Lý do ch ọn đề tài
Trong vòng những năm trở lại đây, truyền thông có sự phát triển vượt bậc thông qua các công cụ, nền tảng, kỹ thuật ở Việt Nam Những sự đột phá trong công nghệ, internet đã giúp cho việc truyền thông tiếp cận đến khách hàng một cách dễ dàng hơn Các hoạt động truyền thông nổi bật và thu hút nhất phải nhắc đến các hoạt động về marketing Đây là một đề tài luôn hấp dẫn đối với các công ty, doanh nghiệp và các nhà quản trị marketing
Sự phát triển của công nghệ, các nền tảng thương mại điện tử đã góp phần gia tăng thêm sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước Để tránh mất thị phần, ngoài việc tập trung vào các hoạt động kinh doanh, phát triển social media là một phần quan trọng và không thể thiếu đối với một doanh nghiệp Coca Cola là một doanh nghiệp có sự đầu tư vào các mảng của social media, với hàng chục triệu lượt thu hút trên các nền tảng mạng xã hội Coca Cola sử dụng mạng xã hội để duy trì hình ảnh thương hiệu và nâng cao nhận thức của khách hàng về chiến dịch quảng cáo của mình Vì vậy, để giảm đáp những thắc mắc Coca Cola đã thực hiện những chiến dịch social media như thế nào để có được thành công vượt trội như ngày hôm nay, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Phân tích chiến lược social media Marketing của công ty Coca Cola”
- Khái quát chung về tình hình hoạt động của Coca Cola
- Tìm hiểu các hoạt động social media marketing nổi bật của Coca Cola
- Phân tích chiến dịch social media marketing mà Coca Cola đã thực hiện, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu về chiến dịch này Từ đó, đưa ra các giải pháp để giúp Coca Cola có những chiến lược marketing hoàn thiện trong những năm sắp tới
Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp và phân tích số liệu
- Vận dụng các kiến thức đã học về Marketing để phân tích các chiến lược social media Marketing của công ty Coca Cola.
- Đồng thời qua việc hoàn thành đề tài nghiên cứu này, có thể rút ra được kinh nghiệm, kiến thức thực tế cho bản thân, góp phần cải thiện những điểm yếu của bản thân
Document continues below nghiên cứu marketing
Thuy ế t trình - đánh giá mức độ nhận…
File giáo trình bản pdf HSK 2
Chương 1: Cơ sở lý luận về social media marketing
Chương 2: Phân tích chiến lược social media Marketing của công ty Coca Cola
Answer Key - Complete Ielts ban… sách chuyện… 92% (79)20
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SOCIAL MEDIA MARKETING
I Khái quát về social media
Social media gồm 2 thành phần, “social” (xã hội) và “media” (truyền thông)
- “Media” là các hình thức truyền thông hiện đại như Internet, trước khi Internet ra đời thì phương tiện truyền thông bao gồm TV, radio và báo giấy
- Trong khi đó, chữ “social” đề cập đến khía cạnh kết nối và tương tác giữa mọi người trong cộng đồng bằng việc chia sẻ và tiếp nhận thông tin từ nhiều phía
Nói tóm lại, social media được định nghĩa bao gồm các nền tảng như các trang chia sẻ thông tin, blog, mạng xã hội, … mà người dùng sử dụng để tạo dựng, chia sẻ, thu nhận và bàn luận về tất cả các nội dung thông qua Internet
- Social media là các ứng dụng dựa trên Internet Do đó, người dùng truy cập các trang mạng này thông qua các dụng cụ công nghệ như máy tính, điện thoại thông minh đã kết nối mạng
- Người dùng tạo hồ sơ dành riêng cho dịch vụ, cho trang web hoặc ứng dụng được thiết kế và duy trì bởi đơn vị sáng lập social media đó
- Nội dung trên social media do người dùng tạo, chẳng hạn như bài đăng hoặc bình luận, ảnh hoặc video, và tất cả dữ liệu được tạo thông qua các tương tác trực tuyến
- Social media tạo điều kiện cho sự phát triển của các mạng xã hội trực tuyến bằng cách kết nối hồ sơ của người dùng với các cá nhân hoặc nhóm khác
- Người dùng có thể thảo luận, tương tác và chia sẻ thông điệp với những người dùng khác thông qua social media
II Khái quát về social media marketing (SMM)
1 Khái niệm, lợi ích social media marketing
Theo định nghĩa của tiến sĩ Tracy L Tulen, trong cuốn sách “social media marketing” thì social media marketing là sử dụng các kênh social media để xây dựng các hoạt động, tương tác, truyền tải thông điệp nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng thương hiệu và truyền thông
Phương pháp tiếp thị này được doanh nghiệp sử dụng khi có nhu cầu:
- Xây dựng hoặc gia tăng nhận diện thương hiệu: thông qua việc trò chuyện cùng khách hàng, doanh nghiệp có thể tạo dấu ấn cho thương hiệu của mình trên môi trường social networks mà khách hàng đang giao tiếp với nhau
- Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng: doanh nghiệp có thể phản hồi, tư vấn, hỗ trợ khách hàng ngay trên social networks
- Tăng mức độ và số lượng khách hàng trung thành nhờ tương tác thông tin thường xuyên
Nhờ SMM, doanh nghiệp có thể nói chuyện, lắng nghe, thấu hiểu các phản ứng của khách hàng để thay đổi theo hướng tốt hơn Đồng thời, việc này cũng khiến cho khách hàng hài lòng, yêu mến thương hiệu nhiều hơn.
2 Các công cụ social media marketing
- Social News: có thể áp dụng trên Digg, Sphinn, Newsvine Đây là loại hình SMM đánh giá dựa trên lượt đọc tin bài, lượt vote hoặc comment, lượt tiếp cận, lượt view,
- Social Sharing: có thể áp dụng trên Flickr, Snapfish, YouTube… Loại hình này đánh giá dựa trên lượt xem, lượt chia sẻ (Share) và mức độ lan truyền (viral)…
- Social Networks: có thể áp dụng trên Facebook, LinkedIn, MySpace, Twitter… Đây là loại hình SMM đánh giá dựa trên khả năng kết nối và chia sẻ cộng đồng.
- Social Bookmarking: có thể áp dụng trên Delicious, Faves, StumbleUpon, BlogMarks… Loại hình SMM này đánh giá dựa trên mức độ save, bookmark các nội dung
- Microblogging: có thể áp dụng trên Twitter Các dịch vụ tập trung vào cập nhật ngắn được lập nên cho bất cứ ai đăng ký để nhận thông tin
- Comments Blog và Forum: đây là diễn đàn trực tuyến Nơi này cho phép các thành viên tổ chức các cuộc hội thoại bằng cách gửi tin nhắn
3 Cách chọn công cụ social media marketing
Bước 1: Xác định mục tiêu cho việc sử dụng social media
Cần đặt câu hỏi tại sao doanh nghiệp muốn áp dụng chiến lược SMM? Mục tiêu chính của doanh nghiệp giai đoạn này là gì? Là tiếp cận khách hàng, xây dựng thương hiệu với khách hàng mới, hay truyền tải một thông điệp, thông tin hấp dẫn đến khách hàng cũ Xác định được mục tiêu rõ ràng, bước đầu sẽ giúp doanh nghiệp chọn được kênh SMM phù hợp
Bước 2: Lựa chọn phương án hiệu quả nhất
Ý nghĩa đề 5 tài 5 B c c 6ố ụ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LU N VẬ Ề SOCIAL MEDIA MARKETING
- Vận dụng các kiến thức đã học về Marketing để phân tích các chiến lược social media Marketing của công ty Coca Cola.
- Đồng thời qua việc hoàn thành đề tài nghiên cứu này, có thể rút ra được kinh nghiệm, kiến thức thực tế cho bản thân, góp phần cải thiện những điểm yếu của bản thân
Document continues below nghiên cứu marketing
Thuy ế t trình - đánh giá mức độ nhận…
File giáo trình bản pdf HSK 2
Chương 1: Cơ sở lý luận về social media marketing
Chương 2: Phân tích chiến lược social media Marketing của công ty Coca Cola
Answer Key - Complete Ielts ban… sách chuyện… 92% (79)20
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SOCIAL MEDIA MARKETING
Khái quát về social media
Khái ni ệm social media
Social media gồm 2 thành phần, “social” (xã hội) và “media” (truyền thông)
- “Media” là các hình thức truyền thông hiện đại như Internet, trước khi Internet ra đời thì phương tiện truyền thông bao gồm TV, radio và báo giấy
- Trong khi đó, chữ “social” đề cập đến khía cạnh kết nối và tương tác giữa mọi người trong cộng đồng bằng việc chia sẻ và tiếp nhận thông tin từ nhiều phía
Nói tóm lại, social media được định nghĩa bao gồm các nền tảng như các trang chia sẻ thông tin, blog, mạng xã hội, … mà người dùng sử dụng để tạo dựng, chia sẻ, thu nhận và bàn luận về tất cả các nội dung thông qua Internet.
Đặc điểm social media
- Social media là các ứng dụng dựa trên Internet Do đó, người dùng truy cập các trang mạng này thông qua các dụng cụ công nghệ như máy tính, điện thoại thông minh đã kết nối mạng
- Người dùng tạo hồ sơ dành riêng cho dịch vụ, cho trang web hoặc ứng dụng được thiết kế và duy trì bởi đơn vị sáng lập social media đó
- Nội dung trên social media do người dùng tạo, chẳng hạn như bài đăng hoặc bình luận, ảnh hoặc video, và tất cả dữ liệu được tạo thông qua các tương tác trực tuyến
- Social media tạo điều kiện cho sự phát triển của các mạng xã hội trực tuyến bằng cách kết nối hồ sơ của người dùng với các cá nhân hoặc nhóm khác
- Người dùng có thể thảo luận, tương tác và chia sẻ thông điệp với những người dùng khác thông qua social media.
Khái quát về social media marketing (SMM)
Khái ni ệm, lợ i ích social media marketing
Theo định nghĩa của tiến sĩ Tracy L Tulen, trong cuốn sách “social media marketing” thì social media marketing là sử dụng các kênh social media để xây dựng các hoạt động, tương tác, truyền tải thông điệp nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng thương hiệu và truyền thông
Phương pháp tiếp thị này được doanh nghiệp sử dụng khi có nhu cầu:
- Xây dựng hoặc gia tăng nhận diện thương hiệu: thông qua việc trò chuyện cùng khách hàng, doanh nghiệp có thể tạo dấu ấn cho thương hiệu của mình trên môi trường social networks mà khách hàng đang giao tiếp với nhau
- Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng: doanh nghiệp có thể phản hồi, tư vấn, hỗ trợ khách hàng ngay trên social networks
- Tăng mức độ và số lượng khách hàng trung thành nhờ tương tác thông tin thường xuyên
Nhờ SMM, doanh nghiệp có thể nói chuyện, lắng nghe, thấu hiểu các phản ứng của khách hàng để thay đổi theo hướng tốt hơn Đồng thời, việc này cũng khiến cho khách hàng hài lòng, yêu mến thương hiệu nhiều hơn.
2 Các công cụ social media marketing
- Social News: có thể áp dụng trên Digg, Sphinn, Newsvine Đây là loại hình SMM đánh giá dựa trên lượt đọc tin bài, lượt vote hoặc comment, lượt tiếp cận, lượt view,
- Social Sharing: có thể áp dụng trên Flickr, Snapfish, YouTube… Loại hình này đánh giá dựa trên lượt xem, lượt chia sẻ (Share) và mức độ lan truyền (viral)…
- Social Networks: có thể áp dụng trên Facebook, LinkedIn, MySpace, Twitter… Đây là loại hình SMM đánh giá dựa trên khả năng kết nối và chia sẻ cộng đồng.
- Social Bookmarking: có thể áp dụng trên Delicious, Faves, StumbleUpon, BlogMarks… Loại hình SMM này đánh giá dựa trên mức độ save, bookmark các nội dung
- Microblogging: có thể áp dụng trên Twitter Các dịch vụ tập trung vào cập nhật ngắn được lập nên cho bất cứ ai đăng ký để nhận thông tin
- Comments Blog và Forum: đây là diễn đàn trực tuyến Nơi này cho phép các thành viên tổ chức các cuộc hội thoại bằng cách gửi tin nhắn
3 Cách chọn công cụ social media marketing
Bước 1: Xác định mục tiêu cho việc sử dụng social media
Cần đặt câu hỏi tại sao doanh nghiệp muốn áp dụng chiến lược SMM? Mục tiêu chính của doanh nghiệp giai đoạn này là gì? Là tiếp cận khách hàng, xây dựng thương hiệu với khách hàng mới, hay truyền tải một thông điệp, thông tin hấp dẫn đến khách hàng cũ Xác định được mục tiêu rõ ràng, bước đầu sẽ giúp doanh nghiệp chọn được kênh SMM phù hợp
Bước 2: Lựa chọn phương án hiệu quả nhất
Khi doanh nghiệp muốn tập trung kết nối cộng đồng thì môi trường tốt nhất là: Google+, Facebook, Twitter, LinkedIn Còn mạng chia sẻ hình ảnh tốt nhất bao gồm: Pinterest, Instagram, Youtube, Vine
Chọn Facebook nếu doanh nghiệp đang xây dựng cộng đồng nhận biết sự có mặt của mình và muốn tiếp cận nhiều nhất số lượng người có thể Với 1.84 tỷ người dùng hằng ngày, Facebook đang chứng tỏ bản thân là một trong những kênh social media hiệu quả nhất hiện nay
Chọn LinkedIn… nếu doanh nghiệp đang kinh doanh B2B hoặc đóng vai trò cung cấp những insight hữu ích cho mọi người tìm hiểu về công việc hiện tại của họ, tìm kiếm các thường thể hiện bản thân họ qua hình ảnh Do đó doanh nghiệp cần hiểu rõ hình ảnh và sở thích của khách hàng mục tiêu Họ có thích tìm hiểu về hình ảnh sản phẩm trước khi ra quyết định mua sản phẩm hoặc dịch vụ không? Họ có thực sự bị cuốn hút với những hình ảnh mà doanh nghiệp thể hiện hay không?
Instagram và Pinterest khá tương đồng với nhau, doanh nghiệp có thể khai thác một khía cạnh trực quan về việc khách hàng đang làm gì và thích những gì Điều thú vị là, những người dùng Instagram thường dùng cả Twitter, vì vậy doanh nghiệp có thể “một mũi tên trúng hai đích” ở cả hai tệp người dùng này Ngoài ra, Instagram thường phổ biến với dân cư ở thành thị, đây có thể là một lựa chọn tốt cho thị trường mục tiêu của doanh nghiệp
Bước 3: Tiến hành chiến lược social media marketing
- Lên kế hoạch: đầu tiên doanh nghiệp cần xác định thị trường Cần biết thông tin nhân khẩu học của khách hàng là gì? Sản phẩm hoặc dịch vụ có trực quan không? Phương tiện truyền thông mạng xã hội có mang lại nhiều lợi ích hơn không?
- Lên nội dung: nội dung phải hấp dẫn và có giá trị đủ để khách hàng tiếp tục theo dõi
- Kết nối: liên kết trang với những sản phẩm hoặc dịch vụ khác,vì có thể nhận được ngược lại những liên kết khác
- Kiểm tra các đối thủ: khảo sát thị trường ai là đối thủ cạnh tranh và cách họ làm kinh doanh Nhờ đó, doanh nghiệp có thể hiểu rõ thị trường và khai thác tốt hơn đối thủ của mình
- Đo lường thành quả: sử dụng công cụ như Google Analysis để theo dõi chiến dịch truyền thông mạng xã hội của doanh nghiệp là một giải pháp để biết doanh nghiệp có đang làm tốt hay không
4 Nguyên tắc giúp thực hiện social media marketing thành công
4.1 L ng nghe ắ Để có thể thành công trong chiến lược social media marketing đòi hỏi phải doanh nghiệp phải lắng nghe nhiều hơn Bằng cách đọc và tham gia vào các nội dung mà khách hàng mục tiêu quan tâm, doanh nghiệp sẽ biết nên đầu tư vào nội dung, hình ảnh thế nào để có thể thu hút khách hàng Chỉ khi đó doanh nghiệp mới có thể mang đến cho khách hàng những giá trị đích thực để nâng cao cuộc sống của họ
“Content is King” vẫn chưa lỗi thời, nội dung đã và đang còn khẳng định được vị thế và sức hút nhất định của mình trên social media Mỗi ngày, người dùng tiếp xúc quá nhiều thông tin với hàng loạt sự lựa chọn, để khách hàng nhớ đến thương hiệu của mình, doanh nghiệp phải có chiến dịch nổi bật như nội dung hấp dẫn, ấn tượng, bắt kịp xu hướng thị trường Chất lượng bao giờ cũng hơn số lượng, có hơn 1000 người đọc, quan tâm, chia sẻ về nội dung bài đăng của doanh nghiệp còn hơn là 10.000 người tiếp cận nhưng chẳng ai quay trở lại với doanh nghiệp
Truyền thông xã hội và tiếp thị nội dung chưa bao giờ là cuộc chơi dễ dàng, do đó doanh nghiệp cần nhẫn nại vượt qua một vài khó khăn lúc đầu để có thể đạt đến thành công
Các công c social media marketing 9 ụ 3 Cách ch n công c social media marketing 9ọụ 4 Nguyên t c giúp thắ ực hiệ n social media marketing thành công
Khi chi ngân sách để thực hiện SMM, doanh nghiệp thường dễ bối rối bởi social media rất đa dạng, nhưng cần quán triệt rằng không nên “chi tiền vô tội vạ” mà hãy tập trung vào những vấn đề cụ thể Doanh nghiệp cần chú trọng vào nhóm khách hàng mục tiêu hoặc có thể tập trung khai thác vào các điểm yếu mà đối thủ cạnh tranh chưa làm tốt Đó là những gợi ý để doanh nghiệp tập trung được vào một mục tiêu nhất định
Khả năng tương tác đa chiều là ưu điểm mà cũng là hạn chế của SMM Bởi vậy, chiến dịch SMM có thể mang lại thành công rực rỡ hoặc có kết quả hoàn toàn trái ngược so với mong đợi của doanh nghiệp Chỉ cần lơ là, không kiểm soát, doanh nghiệp sẽ khó lòng quản lý cũng như không xử lý kịp những tình huống bất ngờ Do đó, công ty cần đo lường và kiểm soát chỉ số cho chiến dịch SMM để kiểm soát và điều hướng người tham gia theo hướng có lợi nhất.
Marketing Mix trong social media marketing
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SOCIAL MEDIA
Giới thiệu công ty Coca Cola
1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Câu chuyện thương hiệu Coca Cola bắt đầ ừ ý địu t nh sáng ch ra thế ứ thuốc giúp giảm đau đầu và mệt mỏi của dược sĩ John Stith Pemberton Qua quá trình nghiên cứu, ông đã pha chế thành công một loại siro khi trộn với nước lạnh sẽ là thứ nước làm tăng sảng khoái, xua tan nhức đầu uể oải Và vào ngày 08/05/1886 tại một cửa hàng dược phẩm lớn nhất Atlanta, loại siro màu đen như cà phê này được ông chính thức chào bán Đến nay, công thức sáng chế vẫn là một bí mật thương mại, ch biỉ ết tinh d u chi t xu t t ầ ế ấ ừquả và lá cây Kola chi m mế ột t l nhỷ ệ ất định và quan tr ng nhọ ất trong th c u ng này, v y nên cái tên "Coca-Cola" b t ngu n tứ ố ậ ắ ồ ừ đó và chữ "K" cũng được Pemberton thay bằng chữ "C" nhằm mang đến sự quen thuộc và dễ nh ớ Tuy nhiên, doanh s bán loố ại siro này sau 5 năm kinh doanh cũng chỉ đạt bình quân
9 s n ph m m i ngày, sả ẩ ỗ ự thành công đã không đến v i s n ph m cớ ả ẩ ủa ông mãi đến ngày ông mất vào năm 1888, cùng lúc ấy, s xu t hi n c a doanh nghi p Asa G ự ấ ệ ủ ệ Candler và mua l i c ph n c a Coca-ạ ổ ầ ủ cola, đã mở ra một chương mới cho doanh nghiệp, đưa thương hiệu trở thành một trong những hãng nước ngọt nổi tiếng nhất toàn cầu, chi m 3.1% tế ổng lượng s n ph m thả ẩ ức uống trên toàn thế giới
Với 4.300 sản phẩm và 500 thương ệu, Coca-Cola dhi ễ dàng được nhận ra ở khắp các châu lục trên th giế ới Công ty đã đặc bi t thành công xây d ng hình ệ ự ảnh thương hiệu qua lo i chai Coca-cola n i bạ ổ ật, đặc biệt và độc nhất, đồng th i k t hờ ế ợp tinh t ế với các âm thanh sôi nổi, hành động khui n p chai bắ ắn lên mũi và hơn cả là mùi v ị rất riêng r t tuy t v i ch y xu ng c ; t t c t o nên m t c m giác thấ ệ ờ ả ố ổ ấ ả ạ ộ ả ật đặc bi t mà ệ Coca-Cola là một chuyên gia hàng đầu đã tạo nên nh ng cữ ảm giác đặc biệt ấy
2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi
Ngay t nhừ ững ngày đầu thành l p, công ty không ngậ ừng theo đuổi sứ ệnh “Đổi m mới th giế ới”, không chỉ mang đến những s n ph m làm dả ẩ ịu cơn khát về thể chất, mà còn khơi nguồn c m hả ứng cho đời s ng tinh th n, và k t n i các cố ầ ế ố ộng đồng b ng niằ ềm vui, s l c quan vự ạ à hạnh phúc
Qua hơn một thế kỷ với nhiều thay đổi và liên tục phát triển, Coca-Cola vẫn giữ vững l i cam kờ ết ấy Doanh nghi p luôn ý th c tệ ứ ự đánh giá lại vai trò và mục đích của mình trong hi n tệ ại, chú tr ng dọ ự đoán những thách thức của tương lai để có các chiến lược phù hợp Vì lẽ đó, một sứ mệnh mới ra đời - "Tiếp tục Đổi mới Thế giới và Làm nên S khác bi t", ti p t c gi gìn và phát huy các giá tr tự ệ ế ụ ữ ị ốt đẹp hi n có cùng ệ nâng cao trách nhi m phát triệ ển thương hiệu b n về ững hướng đến một tương lai chung tươi sáng hơn trên toàn cầu
Coca Cola quy t tâm tr thành mế ở ột công ty nước gi i khát toàn di n (total beverage ả ệ company) với những định hướng và t m nhìn to l n: ầ ớ
- V ề con người: Coca Cola mong muốn đem đến một môi trường làm vi c t t nh t, ệ ố ấ truyền c m h ng m nh m ả ứ ạ ẽ
- V s n phề ả ẩm: Mang đến cho th gi i nh ng s n ph m t t nh t, sáng tế ớ ữ ả ẩ ố ấ ạo và đổi mới theo nhu c u thầ ị trường tương lai
- Về đối tác: Cùng t o d ng nh ng giá tr b n vạ ự ữ ị ề ững, đôi bên cùng có lợi
- Lợi nhuận: Tối đa hóa lợi nhuận và luôn luôn phát tri n ể
- Năng suất hoạt động: Hi u qu , nhanh chóng và thành công ệ ả
Sứ mệnh và tầm nhìn c a Coca-ủ Cola được xây d ng b i m i quan hự ở ố ệ chặt ch cẽ ủa ba giá tr cị ốt lõi, gồm:
- Trở thành THƯƠNG HIỆU YÊU THÍCH, mang đến sự t do trong l a ch n cự ự ọ ủa người tiêu dùng với các sản phẩm đa dạng, đem lại nguồn năng lượng tích cực cho thể chất lẫn tinh th n ầ
- PHÁT TRI N B N V NG, Coca-Cola luôn ý th c trách nhi m t o ra nh ng Ể Ề Ữ ứ ệ ạ ữ thay đổi tích cực và xây d ng mự ột tương lai bền v ng ữ
- VÌ MỘT TƯƠNG LAI TỐT ĐẸP HƠN, tiế ục đầu tư nâng cao cuộ ốp t c s ng của mọi người - từ các nhân viên của hệ thống doanh nghiệp, đến các nhà đầu tư và cả cộng đồng
Ngoài ra, v i m c tiêu làm nên s khác bi t, Coca-Cola xây d ng mớ ụ ự ệ ự ột nền văn hóa mạnh với hai giá tr hành ị vi luôn được đề cao:
- “Hành động dựa trên tư duy cầu tiến”, đòi hỏi m t cách ti p c n toàn diộ ế ậ ện đối với những kh ả năng
- “Thấu hi u nh ng giá tr mà Coca-ể ữ ị Cola theo đuổi”, tập trung vào việc định hướng để thực hi n nhệ ững điều đúng đắn và luôn hành động v i s trung th c và chính trớ ự ự ực.
Phân tích thị trường
Theo th ng kê cố ủa Emarsys (2019), có đến 3.2 t ỷ người đang sử d ng các n n t ng ụ ề ả truyền thông xã h i khác nhau cho vi c ti p c n thông tin và tin t c, chiộ ệ ế ậ ứ ếm đến 42% dân s hi n nay và con s này vố ệ ố ẫn đang tăng trưởng không ng ng M t trong nh ng ừ ộ ữ tác nhân giúp m ng xã h i tr nên ph biạ ộ ở ổ ến hơn với con người là s phát tri n công ự ể nghệ c a các thi t bủ ế ị thông minh, giúp vi c truy c p vào các ph n mệ ậ ầ ềm được tinh giản và nhanh gọn hơn, có th truy c p mể ậ ọi nơi mọi lúc Nh i nghiờtrả ệm “mượt mà” mà M ng xã h i mang lạ ộ ại, người dùng dành kho ng 2 ti ng 22 phút mả ế ỗi ngày để Online và nhắn tin trên các n n t ng này, thề ả ậm chí không ít người dùng đã mắc bệnh
“nghiện” dùng mạng xã hội trên thực tế
Với đà phát triển như thế, MXH đang trở thành một th ị trường h p dấ ẫn để các nhãn hàng đến gần hơn với người tiêu dùng, đi kèm với đó là sự phát tri n cể ủa social media marketing Theo Global WebIndex, năm 2019 có đến 54% người dùng s d ng social ử ụ media để tìm ki m s n ph m, ch n lế ả ẩ ọ ọc các đánh giá (review) và gợi ý (recommendation) Đây chính là lý do các nhãn hàng, thương hiệu l n l a chớ ự ọn social media để phát tri n hình ể ảnh Online c a mình trên các n n t ng s , giúp gi m chi phí, ủ ề ả ố ả tăng tương tác với khách hàng và xây dựng lòng tin đố ới thương hiệi v u
2 Xu hướng social media marketing hiện nay
2.1 Thương mạ i trên n n t ng xã h i (Social Commerce) ề ả ộ – Hướng đi đầy tiềm năng
Hình 3: Thói quen mua sắm của người dùng có s d ch chuyự ị ển đáng k t offline ể ừ sang online trên các nền t ng k thu t ả ỹ ậ Truyền thông m ng xã hạ ội trước đây chỉ là đề tài bàn lu n, trò chuy n thì nay lậ ệ ại có tác động mạnh mẽ đến quyết định mua sắm của đa số người dùng Có 50,6% số người dùng internet trong độ tuổi từ 14 đến 34, đã mua một món đồ thời trang trực tuyến bởi nh ng n i dung trên Facebook, Instagram ho c Tiktok ữ ộ ặ
Bối c nh dả ịch bệnh như hiện nay m t l n n a nh n m nh sộ ầ ữ ấ ạ ức ảnh hưởng của các kênh m ng xã h i khi chúng trạ ộ ở thành phương tiện giúp mọi người thích nghi nhanh với các chính sách h n ch ạ ế đi lại Theo khảo sát, có đến 43% người tiêu dùng nghiên cứu s n ph m tr c tuy n thông qua mả ẩ ự ế ạng xã hội Người dùng facebook thường xuyên theo fanpage của các nhãn hàng để c p nhậ ật các chương trình ưu đãi, 60% người dùng Instagram cho r ng h d dàng tìm th y nh ng s n ph m mằ ọ ễ ấ ữ ả ẩ ới trên nền tảng này… Những k t qu này cho th y tiế ả ấ ềm năng lớn trong vi c ti p th khách hàng qua kênh ệ ế ị mạng xã h ội.
2.2 Doanh thu tăng trưở ng qua ti ế p th b ng social media Videos ị ằ
Bởi đặc tính nhanh chóng và sinh động, người dùng thích xem video hơn là đọc một bài viết hoặc xem một tấm hình, nên social video được khẳng định là một trong những cách lan tỏa thông điệp hữu hiệu nhất
Thống kê trên nền tảng xã hội này cho thấy rằng:
- Mọi người thích xem video youtube hơn là các nền tảng xã hội không có video
- 68% người dùng xem kênh Youtube để đưa ra các quyết định mua sắm
- Có 84% người dùng mua sản phẩm của công ty sau khi xem qua video giới thiệu sản phẩm
- Có 52% người thích những video cung cấp thông tin trong khoảng thời gian từ 3
- 8 giây là khoảng thời gian chú ý trung bình của 1 người, ít hơn 1 giây so với cá vàng Vì vậy hãy thu hút sự chú ý khách hàng của bạn ngay lập tức
Hình 4: Sự tương trưởng m nh m c a Social ạ ẽ ủ Videos và thành tựu c a tiktok trong ủ cuộc đua Social Videos trên mạng xã h i ộ
Từ tính hi u qu c a các social ệ ả ủ videos rút ra được k t lu n doanh nghi p nào tiế ậ ệ ếp cận mạng xã h i càng s m và xây d ng n i dung video càng h p d n thì càng có kh ộ ớ ự ộ ấ ẫ ả năng tăng trưởng doanh thu, gây ấn tượng nhanh và lâu với khách hàng
2.3 Ngườ i dùng tr ở thành ngườ i sáng t o n ạ ộ i dung
Nội dung do người dùng mạng xã hội tạo nên đó có thể là hình ảnh, video, bài đánh giá… với lối sống và trải nghiệm thật sẽ mang đến tính chân thực và khả năng tương tác cao So với các bài đăng quảng cáo hay được tài trợ bởi chính các thương hiệu, điều này thu hút nhiều hơn các khách hàng tiềm năng về việc cân nhắc sử dụng sản phẩm, dịch vụ dùng khác hơn Đây được xem là một hình thức “tiếp thị truyền miệng” chân thực trên nền tảng kỹ thuật số, nếu khai thác tốt sẽ mang lại hiệu quả đáng kể cho các chiến dịch truyền thông xã hội
2.4 Tốc độ lan rộng nhanh chóng của Memes
Meme là một thuật ngữ để chỉ một ý tưởng hoặc hành vi được lan truyền và trở nên phổ biến trong một cộng đồng hoặc một nền văn hóa
Hiện nay, meme được hiểu là xu hướng trên các phương tiện truyền thông xã hội khi có th nhanh chóng lan tể ỏa thông điệp vui nhộn, hài hước, truy n c m h ng cho ề ả ứ người dùng Vai trò của memes càng được khẳng định hơn trước bối cảnh thế giới ảm đạm bởi đại dịch Covid-19, các nội dung mang tính giải trí hoặc hài hước mang lại sự thoải mái, lạc quan ngày càng được nhiều người tìm ki m, tế ạo điều ki n các ệ trang m ng xã h i phát triạ ộ ển hơn Doanh nghiệp n u bi t n m bế ế ắ ắt xu hướng và áp dụng vào các chi n d ch qu ng cáo ch c ch n sế ị ả ắ ắ ẽ đạt được nh ng thành công nhữ ất định
Hình 5: Xu hướng giao tiếp xã hội ngày nay
Phân tích hoạt động social media marketing n i b ổ ật củ a Coca Cola
Facebook, Zalo, Instagram và r t nhi u n n t ng liên t c nâng cấ ề ề ả ụ ấp tính năng tạo stories để người dùng có th đăng nhữể ng câu chuyện của họ và để nó tồn t i trong ạ vòng 24 giờ, đây được xem là “sân chơi” đầy tiềm năng Story là tính năng đượ ất c r nhiều dùng ưa chuộng và ngày càng ph biổ ến, lượt tiếp cận thông qua stories đôi khi còn cao hơn qua chính bài đăng trên Fanpage Do vậy, để m r ng qu ng bá v ở ộ ả ề thương hiệu, s n ph m, dả ẩ ịch vụ đến công chúng, truy n thông qua story là mề ột phương thức hiệu qu , ti p cả ế ận nhanh hơn và nhiều hơn đến khách hàng
Các xu hướng social media marketing không ngừng cải tiến và dịch chuyển theo sự phát tri n c a các công ngh hiể ủ ệ ện đại Chính vì v y, các doanh nghi p c n nghiên ậ ệ ầ cứu hành vi người dùng chi tiết hơn để lựa chọn được hình th c và n n t ng phù h p ứ ề ả ợ Tuy nhiên, cũng cần phải lưu ý rằng mạng xã hội là con dao hai lưỡi Những thông tin sai lệch có tốc độ lan truyền nhanh chóng hơn bao giờ ế h t và gián ti p ế ảnh hưởng đến chiến lược thu hút khách hàng của doanh nghiệp, vì thế, bài toán tạo niềm tin và xây d ng khách hàng trung thành luôn cự ần được chú trọng
III Phân tích hoạt động social media marketing nổi bật của Coca Cola
Coca Cola có hơn 104 triệu lượt yêu thích trên Facebook và có các thương hiệu riêng dưới sự bảo trợ của Coca Cola như Diet Coke Coca Cola không có một chuỗi cửa hàng riêng và chiến lược không tập trung vào vấn đề khách hàng mua sắm ở đâu, nền tảng E commerce nào Thay vào đó họ sử dụng mạng xã hội để duy trì hình ảnh - thương hiệu và nâng cao nhận thức khách hàng về chiến dịch của mình
Ví dụ như 2012 hầu hết các quảng cáo của Coca Cola đều tập trung vào hình ảnh những chú gấu Bắc Cực vì những chiến lược từ thiện của hãng liên quan đến khu vực này
Hình 6: Chiến dịch Super Bowl Coca Cola 2012
Như trong mùa Euro và Olympics 2012, fanpage Coca Cola cũng chỉ đăng tải các thông tin liên quan đến sự kiện này
Coca Cola còn xây dựng một vài ứng dụng một trong số đó là “When will happiness strike” dùng để hỗ trợ chạy quảng cáo
Bên cạnh đó, hãng còn có một vài nhánh Fanpage như Diet Coke (2,3 triệu lượt like fanpage) và Coke Zero để cập nhật các hình ảnh của một anh chàng Diet Coke
Là một phương thức khá quen thuộc cho các thương hiệu toàn cầu, Coca Cola đã lập ta rất nhiều tài khoản khác nhau cho các thương hiệu nhánh và sản phẩm ngách như Diet Coke, Coke Zero, đội đua Coca Cola và người thành lập Pemberton
Trên Twitter Coca Cola có hơn 3,3 lượt theo dõi trang và hoạt động rất thường xuyên, tích cực Tuy nhiên, Coca Cola hiếm khi đăng tải các nội dung Marketing trực tiếp mà hãng dùng Twitter để phản hồi lại những ý kiến của khách hàng bao gồm phàn nàn, khen chê hay thậm chí là trò chuyện đơn thuần
Tài khoản Pinterest của Coca Cola khá thú vị bởi chỉ có một bảng duy nhất liên quan đến các chiến dịch marketing trong khi tất cả các board còn lại có chủ đề rất đa dạng
Board duy nhất liên quan đến thương hiệu có tên là “Olympics Game Moments” gồm những hình ảnh mà Coca Cola liên quan đến thế vận hội Tất cả các hình ảnh đều dẫn đến Website của Coca Cola
Coca Cola có một tài khoản Pinterest nữa của Diet Coke với hơn 9,7 nghìn lượt theo dõi, nhiều hơn cả trang chính Tràn này có 9 board và hầu hết đều mang định hướng thương hiệu cao
Coca Cola còn tổ chức một cuộc thi trên Pinterest, trong cuộc thi này những người tham gia sẽ có cơ hội được đi New York tham dự tuần lễ thời trang chỉ đơn giản bằng cách tạo ra một board và ghim vào đó 4 hình ảnh thời trang mùa thu sử dụng hastag
#TakeMeToNYC Nhìn chung, các trang Pinterest của Coca Cola không thường xuyên cập nhật nhưng hãng đã trình bày những nội dung được đầu tư tốt
IV Chiến dịch social media marketing của Coca Cola
“Share a coke” cũng có nghĩa là Chia sẻ một chai Coke diễn ra vào mùa hè 2015 Đây là một trong những chiến dịch để lại dấu ấn lớn nhất trong lịch sử của Coca Cola Trong chiến dịch này, logo của công ty trên vỏ những chai coca 590 ml đã được in thay thế bằng 250 tên người phổ biến nhất ở mỗi quốc gia
Hình 7: Chiến dịch Share a Coke c a Coca Cola ủ
Bối cảnh: Trong kỷ nguyên công nghệ số, những cuộc gặp gỡ, giao tiếp ngày càng ít đi nhường chỗ cho những cuộc thảo luận trên các phương tiện truyền thông, mạng xã hội
Nước uống có ga từng được mệnh danh là “vua của giới trẻ” nay lại không được quan tâm như trước, dẫn chứng là 50% giới trẻ ở Úc còn chưa uống thử Coca Cola
Vì vậy qua chiến dịch Share a Coke, Coca Cola đặt ra 2 mục tiêu:
- Mục tiêu marketing: Tăng doanh thu vào mùa hè và làm cho giới trẻ thảo luận về
- Mục tiêu truyền thông: Với chiến dịch “Share a Coke”, Coca Cola hướng đến việc chia sẻ chai Coca có in tên người nhận
- Truth: Cái tên rất quan trọng, thể hiện tình cảm, sự tôn trọng và cho đối phương biết rằng mình nhớ đến họ Đây cũng là một cách giới thiệu tên của mình với những ai ngại nói chuyện
- Tension: Nếu sau một thời gian không gặp, việc không nhớ tên nhau sẽ làm giảm tình cảm rất nhiều
- Motivation: Việc nhớ tên, ghi lại dấu ấn cá nhân và tôn trọng tên của người khác sẽ khiến mối quan hệ của cả hai trở nên tốt hơn
Chiến dịch social media marketing c a Coca Cola 23 ủ 1 Chi n d ch Share a Coke 23ếị 2 M t vài chi n d ch social media marketing c a Coca Cola và Pepsi 27ộếịủ 3 Đánh giá về các chiến d ịch “Share a Coke” củ a Coca Cola
xã hội được sử dụng chủ yếu ở hiện nay và học hỏi các kinh nghiệm của Coca Cola từ các chiến dịch thành công lẫn cả không thành công Một công ty muốn thành công trong việc làm tăng doanh thu và lợi nhuận của mình, cần phụ thuộc nhiều yếu tố, và chiến lược social media Marketing hiệu quả là một yếu tố quan trọng và quyết định thị phần của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần có những định hướng, hoàn thiện các chiến lược truyền thông trên mạng xã hội của mình một cách hiệu quả thì mới có thể giữ vững và chiếm lĩnh thị phần trong thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay.