1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC HÀNH KĨ THUẬT DI TRUYỀN

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kĩ Thuật Di Truyền
Tác giả Đặng Thị Huyền Ngõn, Nguyễn Trọng Phỳc, Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Quốc Duy, Trần Tiểu My
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Dũng
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM
Chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học
Thể loại báo cáo thực hành
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 20,75 MB

Nội dung

Bài 1: Phương pháp tách chiết Plasmid từ tế bào vi khuẩn I.Cơ sở lý thuyết 1.Giới thiệu về E.coli Giới thiệu vi khuẩn E.coli Escherichia coli, còn được gọi là E. coli, là vi khuẩn coliform Gram âm, kỵ khí tùy nghi, hình que, thuộc chi Escherichia. Vi khuẩn thường gặp ở đoạn dưới ống tiêu hóa của các sinh vật máu nóng. Hầu hết các chủng E. coli đều vô hại, nhưng một số serotype như EPEC, ETEC, v.v. có thể gây ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng cho vật chủ và đôi khi là nguyên nhân gây ra các sự cố ô nhiễm thực phẩm khiến sản phẩm bị thu hồi. Hầu hết các chủng không gây bệnh cho người và là một phần của hệ vi sinh vật đường ruột bình thường; những chủng như vậy là vô hại hoặc thậm chí có lợi cho con người. Cấu tạo của vi khuẩn E.Coli: Bộ gen của vi khuẩn E.coli Trình tự DNA hoàn chỉnh đầu tiên của bộ gen E. coli (chủng K12 dẫn xuất MG1655 trong phòng thí nghiệm) được công bố vào năm 1997. Đó là phân tử DNA dạng vòng dài 4,6 triệu cặp base, chứa 4288 gen mã hóa protein (nằm trong 2584 operon), 7 operon RNA ribosome (rRNA) và 86 gen RNA vận chuyển (tRNA). Mặc dù bộ gen E. coli được phân tích di truyền chuyên sâu trong khoảng 40 năm, tuy nhiên nhiều gen trong số này chưa được biết đến. Mật độ mã hóa rất cao, với khoảng cách trung bình giữa các gen chỉ là 118 cặp base. Bộ gen có chứa một số lượng đáng kể gen nhảy, vùng lặp lại, thể tiền thực khuẩn (prophage) và tàn tích của thể thực khuẩn. 2. Các bước tách chiết Plasmid từ sinh khối vi khuẩn sử dụng cột silica spin

Trang 2

Bài 1: Phương pháp tách chiết Plasmid từ tế bào vi khuẩn 2 Bài 2 Cắt DNA bằng enzyme cắt giới hạn (retriction enzyme) 7 Bài 3:Chuyển gene vào tế bào vi khuẩn bằng phương pháp shock nhiệt 11 Bài 4 Phương Pháp PCR khuẩn lạc xác định dòng tế bào vi khuẩn mang gene mục tiêu 15

Bài 1: Phương pháp tách chiết Plasmid từ tế bào vi khuẩn

I.Cơ sở lý thuyết

1.Giới thiệu về E.coli

Giới thiệu vi khuẩn E.coli Escherichia coli, còn được gọi là E coli, là vi khuẩncoliform Gram âm, kỵ khí tùy nghi, hình que, thuộc chi Escherichia Vi khuẩn thườnggặp ở đoạn dưới ống tiêu hóa của các sinh vật máu nóng Hầu hết các chủng E coliđều vô hại, nhưng một số serotype như EPEC, ETEC, v.v có thể gây ngộ độc thựcphẩm nghiêm trọng cho vật chủ và đôi khi là nguyên nhân gây ra các sự cố ô nhiễmthực phẩm khiến sản phẩm bị thu hồi Hầu hết các chủng không gây bệnh chongười và là một phần của hệ vi sinh vật đường ruột bình thường; những chủng nhưvậy là vô hại hoặc thậm chí có lợi cho con người

Cấu tạo của vi khuẩn E.Coli:

Bộ gen của vi khuẩn E.coli Trình tự DNA hoàn chỉnh đầu tiên của bộ gen E coli(chủng K-12 dẫn xuất MG1655 trong phòng thí nghiệm) được công bố vào năm

1997 Đó là phân tử DNA dạng vòng dài 4,6 triệu cặp base, chứa 4288 gen mã hóa

2

Trang 3

protein (nằm trong 2584 operon), 7 operon RNA ribosome (rRNA) và 86 gen RNAvận chuyển (tRNA) Mặc dù bộ gen E coli được phân tích di truyền chuyên sâutrong khoảng 40 năm, tuy nhiên nhiều gen trong số này chưa được biết đến Mật độ

mã hóa rất cao, với khoảng cách trung bình giữa các gen chỉ là 118 cặp base Bộgen có chứa một số lượng đáng kể gen nhảy, vùng lặp lại, thể tiền thực khuẩn(prophage) và tàn tích của thể thực khuẩn

2 Các bước tách chiết Plasmid từ sinh khối vi khuẩn sử dụng cột silica spin

II Tiến hành thí nghiệm

Trang 4

3 Tách chiết Plasmid từ sinh khối vi khuẩn

Sử dụng Bộ kit TracePure TM KIT tách chiết DNA plasmid

4.Điện di kiểm tra kết quả tách chiết DNA plasmid

4

Bảo quản 80°C

-Hút 100 µl dung dịch vi khuẩn vào các eppendorf

Vortex để huyềnphù sinh khối

Bổ sung 500 µl hỗn hợp CaCl2 và glycerol lạnh (85% CaCl2 100 mM và 15% glycerol 100%)

Vortex để huyềnphù sinh khối

Lặp lại để thutoàn bộ sinh khốivào 2 eppendorf

Môi trường LBlỏng (không cókháng sinh)

Thu cặn (nhậnsinh khối vikhuẩn)

Hút 1 ml sangeppendorf

Vi khuẩn

E.coli

Loại bỏ dịch nổithu nhận sinhkhối vi khuẩn

Bổ sung 1 ml dung dịch CaCl2

100 mM lạnh vào eppendorf

(chứa sinh khối vi khuẩn)

Loại bỏ dịch nổithu nhận sinhkhối vi khuẩn

Ủ eppendorf 25p

Ly tâm 8000 rpm/2p

Cấy

100

µl

Lắc 150 rpm

37°C16 –

20 phút

Ủ eppendorf 20pLy tâm 8000rpm/2 phút

1ml MgCl2100mM

Trang 5

- Chuẩn bị bản gel agarose có nồng độ 1%

- Tiến hành nạp 5 µl l dung dịch DNA plasmid vào gel

- Điện di DNA plasmid ở 100 voltage trong 30 phút

- Quan sát xác định band DNA plasmid, xác định chất lượng và kích thước của DNAplasmid

5 Báo cáo thực hành

5

Trang 6

Kết luận:

-Dựa vào hình ảnh điện di có thể xác định rằng trong tế bào của vi khuẩn BL21 và

DH5α đều đã được tách chiết thành công Và có thể xác định rằng Plasmid của vi khuẩn BL21 có kích thước lớn hơn 10000bp so với thang chuẩn, Plasmid của vi khuẩn DH5α có kích thước khoảng 7000bp so với thang chuẩn.

Plasmid của vi khuẩn DH5α có kích thước khoảng 7000bp

10037

Trang 7

Bài 2 Cắt DNA bằng enzyme cắt giới hạn (retriction enzyme)

- Gene mục tiêu được tạo dòng vào một vector với mục tiêu nâng cao hiệu quả biểuhiện thành protein hoặc giúp sàng lọc gene Trong những trường hợp này, genemục tiêu cần phải được gắn chèn vào đúng hướng và nằm trong khung đọc vớipromoter phiên mã

Hình Các dạng đầu cắt của emzyme cắt giới hạn

II Vật liệu và dụng cụ thực hành

1.Vật liệu

- Plasmid pET -11a

- Sử dụng RE: EcoRI (5675bp) GAATTC

CTTAAG BamHI (319bp): GGATCC

Trang 8

Thực hiện phản ứng cắt plasmid DNA với 2 enzyme cắt giới hạn

Cắt đồng thời với hai enzyme:

Chuẩn bị phản ứng với các thành phần theo bảng sau:

Điện di kiểm tra kết quả cắt DNA bằng enzyme cắt giới hạn

Trộn nhẹ nhàng các thành phần bằng micropipette

Bổ sung enzyme và trộn đều bằng micropipette.

Ủ trong tủ ấm

ở 37oC, 60 phút.

bản gel agarose nồng

độ 1.5%

voltage trong

60 phút

Trang 9

Kết luận:

Dựa vào hình ảnh chạy điện di gel ta thấy được rằng các đoạn Plasmid đã được cắtbằng Enzyme cắt giới hạn đều chạy chậm hơn so với các đoạn Plasmid không bịcắt bởi các Enzyme cắt giới hạn

Nguyên nhân là khi các Plasmid có cấu trúc dạng vòng đứt (các DNA bị cắt bởiEnzyme cắt giới hạn) mặc dù có cùng chiều dài và khối lượng với các Plasmid cócấu trúc siêu trúc (các DNA chưa bị cắt bởi Enzyme cắt giới hạn) nhưng lại có hìnhdạng lớn hơn trong gian ba chiều, điều này dẫn đến việc chúng cần nhiều thời gianhơn để có thể đi qua các lỗ gel

Bài 3:Chuyển gene vào tế bào vi khuẩn bằng phương pháp shock nhiệt

DH5α

DH5α với Retriction Enzyme

10037

Trang 10

Qúa trình tạo dòng tế bào biến nạp

Vi khuẩn có chứa đoạn gene mới có thể trên môi trường LB+AMP

Biến nạp vector vào tế bào

Cấy lên môi trường LB+amp

Trang 11

3.Quy trình chuyển gene vào tế bào vi khuẩn khả nạp bằng phương pháp shock nhiệt:

11

Bảo quản 80°C

-Hút 100 µl dung dịch vi khuẩn vào các eppendorf

Vortex để huyềnphù sinh khối

Bổ sung 500 µl hỗn hợp CaCl2 và glycerol lạnh (85% CaCl2 100 mM và 15%

glycerol 100%)

Vortex để huyềnphù sinh khối

Lặp lại để thutoàn bộ sinh khốivào 2 eppendorf

Môi trường LBlỏng (không cókháng sinh)

Thu cặn (nhậnsinh khối vikhuẩn)

Hút 1 ml sangeppendorf

Vi khuẩn

E.coli

Loại bỏ dịch nổithu nhận sinhkhối vi khuẩn

Bổ sung 1 ml dung dịch CaCl2 100

mM lạnh vào eppendorf (chứa sinh

khối vi khuẩn)

Loại bỏ dịch nổithu nhận sinhkhối vi khuẩn

Ủ eppendorf 25p

Ly tâm 8000 rpm/2p

1ml MgCl2100mM

Trang 12

10 phút

Chuyển vào

Trộn

5 lần

Bổ sung

1-5 µl

plasmidDN A

Đĩa petri chứa LBagar

có kháng sinh

Đặt eppendorfvà

o đá 5 phút

Cố định eppendorf vào

bể ổn nhiệt 42°C/60s

Đặt eppendorf chứa trong hỗn hợp biến nạp trong đá 20-30p

Cấy trải toàn

Trang 13

Sau 2 ngày cấy Các đĩa mà nhóm thực hiện:

13

Trang 14

Từ hình ảnh đĩa control được quan sát ở các mốc thời gian khác nhau ta có thể đưa ra các giả thuyết:

Gỉa thuyết 1: ampicillin có thể đã không được bảo quản đúng cách hoặc không được pha đúng cách dẫn đến các tế bào vi khuẩn trong đĩa control dù không mang gene kháng kháng sinh nhưng vẫn có thể tồn tại và phát triển được trong môi trường có ampicillin.

Gỉa thuyết 2: dòng tế bào được sử dụng đã có mặt từ rất lâu trong phòng thí nghiệm, nên có thể các tế bào đã được tiếp xúc với 1 lượng ampicillin nhất định hoặc với đoạn gene kháng kháng sinh và sống sót, các tế bào sống sót

đó truyền lại gene kháng kháng sinh cho các thế hệ tiếp theo.

14

Trang 15

Bài 4 Phương Pháp PCR khuẩn lạc xác định dòng tế bào vi khuẩn

mang gene mục tiêu

- Với mỗi ống phản ứng đã chuẩn bị, dùng que cấy thẳng đã khử trùng lấy một lượng nhỏ sinh khối vi khuẩn và hoà đều vào dung dịch phản ứng

- Vortex và spindown nhanh tất cả các ống phản ứng.

3.2 Quy trình nhiệt của phản ứng colony PCR

- Quy trình nhiệt của phản ứng colony PCR được cài đặt gồm các bước nhiệt với thời gian theo bảng sau:

Các bước nhiệt Thời gian Số lần lặp lại

lạc

Trang 16

3.3 Điện di kiểm tra kết quả phản ứng colony PCR

- Chuẩn bị bản gel agarose có nồng độ 1.5%

- Tiến hành nạp 10 µl sản phẩm phản ứng colony PCR vào gel

- Điện di sản phẩm cắt ở 100 voltage trong 30 phút

- Quan sát xác định band sản phẩm PCR và so sánh với marker để xác định kích thước

4 Báo cáo thực hành

Kết quả chạy PCR và điện di gel:

16

Trang 17

di chuyển qua các lỗ gel và bị mắc kẹt lại.

Phần thực hiện trên phần mềm Snap Gene.

Sinh viện thực hiện: Nguyễn Quốc Duy-21137561

Lớp: DHSH17B

Phần 1: Tạo vector tái tổ hợp

Vector được chọn: pRL-null bởi vì có vùng multiple cloning site [1]

Restriction enzyme: NdeI dùng chi mồi xuôi và SpeI dùng cho mồi ngược

Trang 18

Enzyme pRL-null

Trình tự mồi xuôi:TCACATATGGGCAAGATTGCA

Trình tự mồi ngược: CTGACTAGTTCACCACTCCCG

Chú thích: trình tự của enzyme cắt giới hạn các trình tự đánh dấu mồi

Lý do chọn Ndel cho mồi xuôi là vì có trình tự giống với đầu của đoạn gen, vị trí cắt không cắt vào các trình tự thuộc đoạn gen  từ đó làm giảm trình tự đoạn mồi xuôi  giảm nhiệt

độ nóng chảy của mồi  rút ngắn chênh lệch nhiệt độ nóng chảy của mồi xuôi và mồi

ngược

18

Trang 19

Qúa trình PCR đoạn gen và sau đó chuyển vào vector tạo ra vector tái tổ hợp

Phần 2: Phân tích sản phẩm

Giếng 1: vector tái tổ hợp nguyên vẹn (DNA mạch vòng đóng dạng siêu xoắn)

Giếng 2: vector được cắt bởi enzyme AbsI (DNA mạch vòng đứt)

Giếng 3: vector được cắt bởi enzyme AbsI + BspQI ( DNA mạch thẳng)

19

Trang 21

hoặc DNA vòng đứt nhưng đồng thời có độ linh hoạt kém nhất Khi nồng độ agarose là 1% DNA siêu xoắn nhỏ hơn so với DNA vòng đứt và DNA mạch thẳng(phần lớn) nên sẽ đi nhanh hơn, chậm hơn DNA mạch thẳng( phần nhỏ) có kích thước và khối lượng nhỏ nhất DNA vòng đứt có khối lượng, kích thước lớn nhất và có độ linh hoạt kém hơn mạch thẳng nên sẽ đi chậm nhất.Khi nồng độ agarose là 1,5% lúc này các lỗ gel đã nhỏ hơn nên DNA siêu xoắn cần nhiều thời gian để đi qua các lỗ gel vì độ linh hoạt kém, kích thước và khối lượng lớn hơn DNA mạch thẳng Ở nồng độ agarose 2% DNA siêu xoắn di chuyển ngắn nhất

vì khối lượng lớn, độ linh hoạt kém và kích thước có thể là chỉ nhỏ hơn lỗ gel 1 chút

So sánh:

Khối lượng: DNA siêu xoắn = DNA vòng đứt > DNA mạch thẳng

Độ linh hoạt ( khả năng thay đổi hình dạng): DNA mạch thẳng > DNA vòng đứt > DNA siêuxoắn

Kích thước trong không gian 3 chiều: DNA vòng đứt > DNA mạch thẳng > DNA siêu xoắn.Tài liệu tham khảo:

[1] Ajay Kumar, Vishant Mahendra Boradia, Apurwa Mahajan, S Kumaran, Manoj Raje, Chaaya Iyengar Raje(2023), “Mycobacterium tuberculosis H37Rv enolase (Rv1023)-

expression, characterization and effect of host dependent modifications on protein

functionality”, Biochimie Volume 214, Part B, November 2023, Pages 102-113

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phúc-21088391

Lớp: DHSH17A

Tạo vector tái tổ hợp:

RE: BAMHI + TspMI

Vector: pGEX-4T

Trình tự mồi xuôi: TAA GCA GGA TCC ATG GGC AAG ATT GCA

21

Trang 22

Trình tự mồi ngược: TAA GCA CCC GGG TCA CCA CTC CCG AAT

Quá trình PCR đoạn gene và sau đó chuyển vào Vector tạo ra vector tái tổ hợp

+ Giếng số 1: sản phẩm không cắt

+ Giếng số 2: sản phẩm cắt bởi enzyme BamHI

+ Giếng số 3: sản phẩm được cắt bởi enzyme BamHI và TspMI

Gel từ 0,5-1%

Ở nồng độ này thì giếng số 2 chạy nhanh nhất tiếp theo là giếng số 3 và cuối cùng là giếng

số 1 chạy chậm nhất

22

Trang 24

so sánh plasmid chưa cắt với plasmid dạng thẳng đã cắt bởi enzyme giới hạn Khi đã gắn 1 trình tự nhận biết của enzyme cắt giới hạn thì vector đã thay đổi hình dạng từ vòng sang thẳng.

24

Trang 25

Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Huyền Ngân_21094021

- Ezyme cắt giới hạn : EcoRI + TspMI

b) Tạo mồi - Trình tự nhân biết Enzyme cắt giới hạn:

- Mồi xuôi - Trình tự EcoRI:

- Mồi ngược - Trình tự TspMI:

25

Trang 26

c) Tiến hành PCR đoạn gene chứa mồi:

Trang 27

Tiến hành Cloning

27

Trang 28

Sản phẩm Cloned

History

1 Điện di vector tái tổ hợp (PAG-S1) trên gel agarose 1%

- giếng 1: ko cắt bởi R/E

- giếng 2: cắt bởi 1 enzyme EcoRI

- giếng 3: cắt bởi 2 enzyme EcoRI + TspMI

28

Trang 29

+plasmid dạng sợi đơn: (1153bp)

=> Sợi có kích thước nhỏ hơn sẽ đi nhanh hơn trên gel

29

Trang 30

Nồng độ agarose 0.5% Nồng độ agarose 2%

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Đức-21111641

Lớp: DHSH17B

30

Trang 31

NGUOC (enzyme BssHII) TAAGCAGCATGCTCACCACTCCCGAATCTCC

31-mer 55% GC 9345.1 Da Binds at: 1128 <- 1146

Xuoi (enzyme SphI) TAAGCAGCGCGCATGGGCAAGATTGCAT28-mer

54% GC 8662.7 Da Binds at: 1 -> 16

31

Trang 32

Sinh viên thực hiện: Trần Tiểu My-21087211

Lớp: DHSH17A

Trình tự mồi xuôi: TAAGCACCCWGGGATGGGCAAGATTGCATC

Trình tự mồi ngược: TAAGCAGGATCCTCACCACTCCCGAATCT

32

Trang 33

Qúa trình PCR đoạn gen và chuyển vào vector => tạo ra vector tái tổ hợp

Kết quả

Giếng 1 chứa vector chưa chỉnh sửa

Giếng 2 chứa vector cắt bởi enzyme Ecori

Giếng 3 chứa vector cắt bởi 2 enzyme Ecori và BamHI

33

Ngày đăng: 01/04/2024, 20:38

w