1.Giới thiệu Khi dòng chất lỏng không nén được chảy qua các ống, các loại khớp nối, van hay các thiết bị đo đều bị tổn thất áp suất (năng lượng), điều này sẽ làm tăng năng lượng cần thiết để vận chuyển chất lỏng. Mô hình thí nghiệm được thiết kế để nghiên cứu chi tiết tổn thất cột áp của lưu chất xuất hiện khi một dòng lưu chất không nén được chuyển động qua ống, các co nối, các van, các thiết bị đo lưu lượng. 2.Mục đích Khảo sát sự chảy của nước trong một hệ thống ống dẫn có các đường kính khác nhau và có chứa lưu lượng kế màn chắn, Ventury và ống Pitot. Thí nghiệm 1: Xác định mối quan hệ giữa tổn thất áp suất do ma sát và vận tốc của nước chảy bên trong ống trơn và ống nhám và xác định hệ số ma sát f. Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ của co, van, đột thu, đột mở. Thí nghiệm 3: Xác định hệ số lưu lượng của các dụng cụ đo màng trắng Ventury và ứng dụng việc đo độ chênh áp trong việc đo lưu lượng và vận tốc của nước trong ống dẫn. 3.Cơ sở lý thuyết 3.1Trở lực ma sát Có 2 chế độ có thể tồn tại trong một ống: Chảy tầng: tổn thất cột áp tỷ lệ thuận với vận tốc V (hoặc u). Chảy rối: tổn thất cột áp tỷ lệ thuận với (hoặc Công thức tính trở lực ma sát của chất lỏng chảy choáng đầy trong ống: = f. (3.1) Trong đó: f: hệ số ma sát L: chiều dài ống (m) D: đường kính ống dẫn (m) : vận tốc chuyển động dòng lưu chất (ms) G: gia tốc trọng trường (s) Công thức tính hệ số ma sát theo chế độ chảy: Để xác định chế độ chảy của chất lỏng dựa vào chuẩn số Reynolds Re = = (3.2) = (3.3) Trong đó: : vận tốc chuyển động dòng lưu chất (ms) khối lượng riêng của lưu chất (kg) độ nhớt động lực học của lưu chất (Pa.s) (kgm.s) độ nhớt động học của lưu chất (s) đường kính tương đương (m) Q: lưu lượng của dòng chảy trong ống (s) Công thức thực nghiệm xác định hệ số ma sát f Re 2300: chế độ chảy dòng hay chảy tầng: không có ma sát nội bộ ống chất lỏng, hệ số sát f không phụ thuộc vào độ nhám ống dẫn. = (3.4) 2300 Re 4000: chế độ chảy quá độ: hệ số sức cản tăng dần nhưng độ nhám của ống vẫn chưa ảnh hưởng đến giá trị f. = (3.5) 4000 Re 100000: chế độ chảy xoáy ống nhẵn: màng chảy dòng thành ống tương đối dày, phủ kín được những gờ nhám nên ống tuy nhám nhưng cũng coi như ống nhẵn và gọi là ống có độ nhẵn thủy học. = (3.6) Re 100000: chuyển động xoáy trong ống nhám. = 1,8.log( (3.7) 3.2Trở lực cục bộ Là trở lực do chất lỏng thay đổi hướng chuyển động, thay đổi vận tốc do thay đổi hình dạng tiết diện ống dẫn như: đột thu, đột mở, co, van, khớp nối. = (3.8) Trong đó: k: hệ số trở lực cục bộ
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
BÁO CÁO THỰC HÀNH
KỸ THUẬT THỰC PHẨM 2
BÀI 1: MẠCH LƯU CHẤT
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 03 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
1 Giới thiệu 3
2 Mục đích 3
3 Cơ sở lý thuyết 3
3.1 Trở lực ma sát 3
3.2 Trở lực cục bộ 4
3.3 Đo lưu lượng theo nguyên tắc chênh áp biến thiên 4
3.3.1 Lưu lượng kế màng chắn và Ventury 4
3.3.2 Ống Pitot 5
4 Các bước tiến hành thí nghiệm 5
4.1 Sơ đồ hệ thống 5
4.2 Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống 6
4.3 Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ 6
4.4 Thí nghiệm 3: Đo lưu lượng vào độ chênh áp 7
5 Xử lý số liệu 7
5.1 Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống 7
5.2 Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ 9
5.3 Thí nghiệm 3: Đo lưu lượng dựa vào độ chênh áp 11
6 Nhận xét 11
Trang 3TÓM TẮT
Trang 41 Giới thiệu
Khi dòng chất lỏng không nén được chảy qua các ống, các loại khớp nối, van hay các thiết bị
đo đều bị tổn thất áp suất (năng lượng), điều này sẽ làm tăng năng lượng cần thiết để vận chuyển chất lỏng
Mô hình thí nghiệm được thiết kế để nghiên cứu chi tiết tổn thất cột áp của lưu chất xuất hiện khi một dòng lưu chất không nén được chuyển động qua ống, các co nối, các van, các thiết bị đo lưu lượng
2 Mục đích
Khảo sát sự chảy của nước trong một hệ thống ống dẫn có các đường kính khác nhau và có chứa lưu lượng kế màn chắn, Ventury và ống Pitot
- Thí nghiệm 1: Xác định mối quan hệ giữa tổn thất áp suất do ma sát và vận tốc của nước chảy bên trong ống trơn và ống nhám và xác định hệ số ma sát f
- Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ của co, van, đột thu, đột mở
- Thí nghiệm 3: Xác định hệ số lưu lượng của các dụng cụ đo màng trắng Ventury và ứng dụng việc đo độ chênh áp trong việc đo lưu lượng và vận tốc của nước trong ống dẫn
3 Cơ sở lý thuyết
3.1 Trở lực ma sát
Có 2 chế độ có thể tồn tại trong một ống:
- Chảy tầng: tổn thất cột áp tỷ lệ thuận với vận tốc V (hoặc u)
- Chảy rối: tổn thất cột áp tỷ lệ thuận với V n (hoặc u n¿.
h f= f.L ω2
Trong đó: f: hệ số ma sát
L: chiều dài ống (m)
D: đường kính ống dẫn (m)
ω: vận tốc chuyển động dòng lưu chất (m/s)
G: gia tốc trọng trường (m2/s)
Công thức tính hệ số ma sát theo chế độ chảy:
Để xác định chế độ chảy của chất lỏng dựa vào chuẩn số Reynolds
Re = ω ρ D tđ
μ = ω D tđ
Trang 5ω = 4 Q
Trong đó: ω: vận tốc chuyển động dòng lưu chất (m/s)
ρ :khối lượng riêng của lưu chất (kg/m3)
μ : độ nhớt động lực học của lưu chất (Pa.s) (kg/m.s)
ν : độ nhớt động học của lưu chất (m2/s)
D tđ: đường kính tương đương (m)
Q: lưu lượng của dòng chảy trong ống (m3/s)
Công thức thực nghiệm xác định hệ số ma sát f
- Re ≤ 2300: chế độ chảy dòng hay chảy tầng: không có ma sát nội bộ ống chất lỏng, hệ
số sát f không phụ thuộc vào độ nhám ống dẫn
- 2300 ≤ Re ≤ 4000: chế độ chảy quá độ: hệ số sức cản tăng dần nhưng độ nhám của ống vẫn chưa ảnh hưởng đến giá trị f
f = 0,3164
- 4000 ≤ Re ≤ 100000: chế độ chảy xoáy ống nhẵn: màng chảy dòng thành ống tương đối dày, phủ kín được những gờ nhám nên ống tuy nhám nhưng cũng coi như ống nhẵn và gọi là ống có độ nhẵn thủy học
- Re ≥ 100000: chuyển động xoáy trong ống nhám
f = ¿-1,8.log(3,7 D n ¿¿1,11¿2 (3.7)
3.2 Trở lực cục bộ
Là trở lực do chất lỏng thay đổi hướng chuyển động, thay đổi vận tốc do thay đổi hình dạng tiết diện ống dẫn như: đột thu, đột mở, co, van, khớp nối
h cb = k ω
2 g
2
(3.8) Trong đó: k: hệ số trở lực cục bộ
3.3 Đo lưu lượng theo nguyên tắc chênh áp biến thiên
3.3.1 Lưu lượng kế màng chắn và Ventury
Trang 6Màng chắn và Ventury là hai dụng cụ dùng để đo lưu lượng dựa vào nguyên tắc khi dòng lưu chất qua tiết diện thu hẹp đột ngột thì xuất hiện độ chênh áp suất trước và sau tiết diện thu hẹp
Áp dụng phương trình Bernoulli, mối liên hệ giữa lưu lượng và tổn thất áp suất qua màng chắn, Ventury theo công thức:
Q v = C [ A2
√1−( A2/A1)2√2 g(P1−P2
Trong đó: Q v : lưu lượng của dòng chảy trong ống
C : hệ số hiệu chỉnh, C m cho màng chắn, C v cho Ventury
A1: tiết diện ống dẫn (m2)
A2: tiết diện thu hẹp đột ngột (m2)
P : áp suất (Pa)
γ : trọng lượng riêng của lưu chất (N/m3
¿
3.3.2 Ống Pitot
Dùng ống Pitot có thể đo được áp suất toàn phần P tpvà áp suất tĩnh P t, từ đó có thể xác định được áp suất động
ω = √2ρ(P tp−P t) (3.10)
4 Các bước tiến hành thí nghiệm
4.1 Sơ đồ hệ thống
Trang 7Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống mạch lưu chất
4.2 Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống
Kiểm tra nguồn điện, kiểm tra nước trong bồn chứa, nước phải chiếm ¾ bồn
Mở hoàn toàn van lưu lượng, mở van 2, đóng các van còn lại trên mạng ống
Thay đổi chỉ số trên lưu lượng kế 4 lần phù hợp với 4 mức độ chảy: chảy tầng, chảy quá
độ 1, chảy quá độ 2, chảy rối
Ứng với mỗi lưu lượng đọc độ chênh áp và ghi nhận kết quả
Mở hoàn toàn van lưu lượng, mở van 3, đóng các van còn lại trên mạng ống
Thay đổi chỉ số trên lưu lượng kế 4 lần phù hợp với 4 mức độ chảy: chảy tầng, chảy quá
độ 1, chảy quá độ 2, chảy rối
Ứng với mỗi lưu lượng đọc độ chênh áp và ghi nhận kết quả
Mở hoàn toàn van lưu lượng, mở van 4, đóng các van còn lại trên mạng ống
Thay đổi chỉ số trên lưu lượng kế 4 lần phù hợp với 4 mức độ chảy: chảy tầng, chảy quá
độ 1, chảy quá độ 2, chảy rối
Ứng với mỗi lưu lượng đọc độ chênh áp và ghi nhận kết quả
Mở hoàn toàn van lưu lượng, mở van 5, đóng các van còn lại trên mạng ống
Thay đổi chỉ số trên lưu lượng kế 4 lần phù hợp với 4 mức độ chảy: chảy tầng, chảy quá
độ 1, chảy quá độ 2, chảy rối
Ứng với mỗi lưu lượng đọc độ chênh áp và ghi nhận kết quả
4.3 Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ
Mở hoàn toàn van lưu lượng, mở van 2, đóng các van còn lại trên mạng ống
Mở công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống Thay đổi chỉ số trên lưu lượng kế 4 lần Ứng với mỗi lưu lượng đọc độ chênh áp và ghi nhận kết quả
Mở hoàn toàn van lưu lượng, mở van 2, đóng các van còn lại trên mạng ống
Trang 8Mở công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống Thay đổi chỉ số trên lưu lượng kế 4 lần.
Ứng với mỗi lưu lượng đọc độ chênh áp và ghi nhận kết quả
Mở hoàn toàn van lưu lượng, mở van 5, đóng các van còn lại trên mạng ống
Mở công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống Thay đổi chỉ số trên lưu lượng kế 4 lần
Ứng với mỗi lưu lượng đọc độ chênh áp và ghi nhận kết quả
Mở hoàn toàn van lưu lượng, mở van 5, đóng các van còn lại trên mạng ống
Mở công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống Thay đổi độ mở của van bốn lần ở các độ
mở khác nhau
Ứng với độ mở đọc độ chênh áp và ghi nhận kết quả
4.4 Thí nghiệm 3: Đo lưu lượng vào độ chênh áp
Mở hoàn toàn van lưu lượng, mở hết cả 4 van: van 2, van 3, van 4, van 5
Mở công tắc bơm cho nước chảy vào mạng ống
Ứng với mỗi bộ phận, đọc độ chênh áp, lưu lượng thực tế trên lưu lượng kế và ghi nhận kết quả
5 Xử lý số liệu
5.1 Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống
Chế
độ
chảy
Đường
kính
trong
(m)
Chuẩn
số ℜlý thuyết
Lưu lượng
Q giới hạn
(l/phút)
Lưu lượng
Q thực nghiệm
(l/phút)
Chuẩn số
Re thực nghiệm
Vận tốc dòng chảy
Tổn thất cột áp
∆ p
Hệ số
ma sát lý thuyết
Hệ số
ma sát thực nghiệm
Chảy
-6 1032.6
238 9.3*10-8 0.8 0.028 0.06198 Quá
độ 1 0,01 2300≤Re≤4000 0,98≤Re≤1,704 2.5*10
-5 3449.6
942 3.2*10-7 1.3 0.28≤f≤
0.016 0.0185
Quá
độ 2
0,01 4000≤Re
≤100000
1,704≤Re≤4 2,609
4.97*10-4 68706
41027
6.3*1
0-6 0.8 0.016≤f
≤6.4*10
-4
0.00093 14
Chảy
rối
0,01 Re≥1000
00
Re≥42,609 5.042*10
43342
6.42*
10-6 1.4 f≥6.4*1
0-4 0.00091
99
Trang 9 Ống trơn ϕ21
Chế
độ
chảy
Đường
kính
trong
(m)
Chuẩn số
ℜlý thuyết Lưu
lượng
Q giới hạn
(l/phút)
Lưu lượng
Q thực nghiệm (l/
phút)
Chuẩn số
Re thực nghiệm
Vận tốc dòng chảy
Tổn thất cột áp
Hệ số
ma sát thực nghiệ
m
Hệ số
ma sát lý thuyết
Chảy
9744 9.45*10-8 0.7 0.05 0.046 Quá
độ 1
0,015 2300≤Re≤
4000
1.47≤R e≤2.556
3*10-5 3066.3
94879
1.7*1
=f<=0.0 4
Quá
độ 2
0,015 4000≤Re≤
100000
2.55≤R e≤63.91 4
4.095*1
66109
2.31*
10-6 3.4 0.022 0.04<=f
<=0.01 78 Chảy
rối
0,015 Re≥100000 Re≥63
914
4.511*1
0551
2.55*
10-6 3.3 0.022 f>=0.01
78
Chế
độ
chảy
Đường
kính
trong
(m)
Chuẩn số
ℜlý thuyết Lưu
lượng
Q giới hạn
(l/phút)
Lưu lượng
Q thực nghiệm (l/
phút)
Chuẩn số
Re thực nghiệm
Vận tốc dòng chảy
Tổn thất cột áp
Hệ số
ma sát thực nghiệ
m
Hệ số
ma sát lý thuyết
Chảy
Quá
độ 1 0,021 2300≤Re≤4000 2,06≤Re≤3,58 3 3352,6749 8661,493 0,7 0,04158 0,04569≤Re≤0,
03978 Quá
độ 2 0,021 4000≤Re≤100000 3,58≤Re≤89,53 21,49 24016,32842 62045,165 3,7 0,02542 0,03978≤Re≤0,
01779 Chảy
rối 0,021 Re≥100000 Re≥89,53 24,407 27276,24606 70467,023 3,1 0,02378 Re≥0,01778
Chế
độ
chảy
Đường
kính
trong
(m)
Chuẩn số
ℜlý thuyết Lưu
lượng
Q giới hạn
(l/phút)
Lưu lượng
Q thực nghiệm (l/
phút)
Chuẩn số
Re thực nghiệm
Vận tốc dòng chảy
Tổn thất cột áp
Hệ số
ma sát thực nghiệ
m
Hệ số
ma sát lý thuyết
Trang 10tầng
7045
5643, 167
9
Quá
độ 1 0,019 2300≤Re≤4000 1,86≤Re≤3,24 2,5 3026,047578 8817,448 1,3
Quá
độ 2
0,019 4000≤Re≤
100000
3,24≤R e≤81,00
25,899 31348,
64249
9134 5,24
3,2
Chảy
rối
0,019 Re≥100000 Re≥81,
00
05675
8464 7,5
2,5
5.2 Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ
Đường kính
trong (m)
Lưu lượng Q (l/phút )
Tổn thất áp suất thực tế (mH2O)
Vận tốc dòng nước
Hệ số trở lực cục bộ k
Áp suất động Pđ (m
H2O)
Ống 1: 0,006
→ ∆ p=0,018
Ống 1: 0,0016
→ ∆ p=0,0364
Ống 1: 0,002
→ ∆ p=0,025
Ống 1: 0,063
→ ∆ p=0,043
Đường kính
trong (m) lượng Q Lưu
(l/phút)
Tổn thất áp suất thực tế (mH2O)
Vận tốc dòng nước Hệ số trở lực cục bộ k Áp suất động Pđ (mH2O)
Ống 3: 0,085
→ ∆ p=0,014
Ống 3: 0,093
→ ∆ p=0,006
Ống 3: 0,065
→ ∆ p=0,034
Ống 3: 0,098
Trang 11→ ∆ p=0,001
Đường
kính trong
(m)
Lưu lượng
Q (l/phút)
Tổn thất áp suất thực tế (mH2O)
Vận tốc dòng nước
Hệ số trở lực cục bộ k
Áp suất động Pđ (m
H2O)
Ống 13:
Ống 13:
Ống 13:
Ống 13:
Đường kính
trong (m) lượng Q Lưu
(l/phút)
Tổn thất áp suất thực tế (mH2O)
Vận tốc dòng nước Hệ số trở lực cục bộ k Áp suất động Pđ (mH2O)
+ Ống 13:
+ Ống 12:
mở 2/4 + Ống 13:
+ Ống 12:
mở 3/4 + Ống 13:
+ Ống 12:
mở hoàn toàn + Ống 13:
+ Ống 12:
5.3 Thí nghiệm 3: Đo lưu lượng dựa vào độ chênh áp
Vị trí Đường
kính
ống
(m)
Tổn thất áp suất thực tế (mH2O)
Lưu lượng
Q thực tế
(l/phút)
Hệ
số K
Hệ số
C m Hệ số C v Lưu
lượng Q lý thuyết
(l/phút)
Trang 12Màng
chắn
0,021 Ống trước:
Ống sau Ống
Ventur
y
Ống
Pitot
6 Nhận xét