1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP: PHÉP THỬ PHÂN BIỆT3AFC

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phép Thử Phân Biệt 3-AFC
Tác giả Phạm Thị Thùy Trang, Lê Bá Tuân, Lê Thị Thảo Linh, Nguyễn Văn Đạt
Người hướng dẫn Cô Nguyễn Thị Ngần
Chuyên ngành Khoa học cảm quan và phân tích cảm quan thực phẩm
Thể loại Báo cáo thực hành
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 642,89 KB

Nội dung

Lời đầu tiên, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Ngần. Trong quá trình tìm hiểu và học tập bộ môn Khoa học cảm quan và phân tích cảm quan thực phẩm, em đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết. Cô đã giúpem tích luỹ thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích. Từ những kiến thức và Cô truyền đạt, em xin trình bày những gì mình đã tìm hiểu và học tập trong quá trình thực hành.Tuy nhiên, kiến thức là vô hạn, những hiểu biết của em vẫn còn hạn chế nhất định. Do đó không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận này. Mong Cô xem và góp ý để tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.Kính chúc Cô hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người”. Kính chúc cô luôn dồi dào sức khoẻ để dìu dắt nhiều thế hệ hơn nữa.Em xin chân thành cảm ơn. 1 I. 1. LÝTHUYẾT Định nghĩa Xác định có hay không sự khác biệt về mức độ ưa thích tồn tại giữa 3 hay nhiều sản phẩm thử. 2. Mụcđích và ứng dụng Phép thử này được sử dụng khi muốn so sánh nhiều mẫu về một thuộc tính đơn lẻ nào đó, ví dụ: độ ngọt, độ ưa thích, độ tươi,.... So hàng là cách đơn giản nhất để thực hiện các so sánh này nhưng số liệu thu được chỉ ở dạng danh nghĩa và không thể do được mức độ sai biệt của mỗi câu trả lời. Dù cho các mẫu liên tục khác biệt lớn hay nhỏ thì cũng chỉ cách biệt một đơn vị. Phép thử so hàng ít tốn thời gian hơn các phương pháp khác và rất hữu dụng để phân loại sơ bộ mẫu cho các phân tích tiếp theo. 3. Nguyên tắc phép thử Trình bày bộ mẫu cho người thử theo thứ tự ngẫu nhiên và cân bằng. Yêu cầu người thử xếp thứ tự theo một thuộc tính nào đó. Tính toán tổng hàng và phân tích thống kê theo phân tích Friedman

Trang 1

 BÁO CÁO THỰC HÀNH

Đề tài: PHÉP THỬ PHÂN BIỆT 3-AFC

TP.HCM, ngày 22 tháng 2 năm 2024

MỤC LỤC

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

I LÝ THUYẾT 2

1 Định nghĩa 2

2 Mục đích và ứng dụng 2

3 Nguyên tắc phép thử 2

II CHUẨN BỊ 2

1 Mẫu 2

2 Phiếu hướng dẫn và phiếu trả lời 4

III KẾT QUẢ CẢM QUAN 8

IV KẾT LUẬN 9

V PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC……… ……….11

Trang 3

STT Họ và tên MSSV

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Ngần Trong quá trình tìm hiểu và học tập bộ môn Khoa học cảm quan và phân tích cảm quan thực phẩm, em đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết Cô đã giúpem tích luỹ thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích Từ những kiến thức và Cô truyền đạt, em xin trình bày những gì mình đã tìm hiểu và học tập trong quá trình thực hành.Tuy nhiên, kiến thức là vô hạn, những hiểu biết của em vẫn còn hạn chế nhất định Do đó không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận này Mong Cô xem

và góp ý để tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.Kính chúc Cô hạnh phúc

và thành công hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người” Kính chúc cô luôn dồi dào sức khoẻ để dìu dắt nhiều thế hệ hơn nữa.Em xin chân thành cảm ơn

Trang 4

I LÝ THUYẾT

1 Định nghĩa

Xác định có hay không sự khác biệt về mức độ ưa thích tồn tại giữa 3 hay nhiều sản phẩm thử

2 Mục đích và ứng dụng

Phép thử này được sử dụng khi muốn so sánh nhiều mẫu về một thuộc tính đơn lẻ nào đó, ví dụ: độ ngọt, độ ưa thích, độ tươi, So hàng là cách đơn giản nhất để thực hiện các so sánh này nhưng số liệu thu được chỉ ở dạng danh nghĩa và không thể do được mức độ sai biệt của mỗi câu trả lời Dù cho các mẫu liên tục khác biệt lớn hay nhỏ thì cũng chỉ cách biệt một đơn vị Phép thử so hàng ít tốn thời gian hơn các phương pháp khác và rất hữu dụng để phân loại sơ bộ mẫu cho các phân tích tiếp theo

3 Nguyên tắc phép thử

Trình bày bộ mẫu cho người thử theo thứ tự ngẫu nhiên và cân bằng Yêu cầu người thử xếp thứ tự theo một thuộc tính nào đó Tính toán tổng hàng và phân tích thống

kê theo phân tích Friedman

Số lượng mẫu: 30ml/mẫu/người

- Trà xanh vị chanh C2 (455ml): 30 × 20 = 600ml →600 ÷ 455 = 1.30 chai ~ 2 chai

Hình 1: Trà xanh vị chanh C2(445ml) Hình 2: Trà xanh không độ vị chanh C2(445ml)

Trang 5

- Trà xanh không độ vị chanh (455ml): 30 ×20 = 600ml→ 600 ÷ 455 = 1,30 chai ~ 2 chai

Hình 3: Nước Aquàina dùng để thanh vị (500ml)

Nước Aqua (500ml): 30 * 20 = 600ml→ 600 ÷ 500 = 1,2 chai 2 chai

Bảng 1: Bảng tổng hợp số lượng mẫu và thanh vị

Lượng mẫu /1

Tổng thể tích

Số lượng chuẩn bị Nước

20

Trà xanh

vị chanh

C2

Trà xanh

không độ

vị chanh

Bảng 2: Bảng dụng cụ thí nghiệm

3 mẫu/ người thử (có 20 người thử), 20

ly thanh vị

Tổng: 3 × 20

= 60 ly mẫu +

20 ly thanh vị =

Trang 6

80 ly

2 Phiếu hướng dẫn và phiếu trả lời

 Phiếu hướng dẫn: 20 phiếu

Phiếu 1: Phiếu hướng dẫn

 Phiếu trả lời: 20 phiếu

Phiếu 2: Phiếu trả lời

Trang 7

a) Trình bày trật tự mẫu

Mã hóa mẫu và rót mẫu

+ 80 ly nên nhóm đã có chuẩn bị sẵn mẫu mã hóa Mẫu mã hóa được má hóa theo dãy số ngẫu nhiên gồm 3 chữ số ( đáp ứng yêu cầu về việc mã hóa )

+ Xếp 10 khay ra bàn rồi đánh kí tự từ 1 đến 10 tiếp đó sẽ đặt bộ ly đã được mã hóa mẫu theo số thứ tự từ 1 đến 10 vô từng khay Mỗi khay sẽ được đặt thêm 1 ly để đựng nước thanh vị ( tổng mỗi khay là 4 ly ) và làm thêm 1 lần như vậy

Phục vụ mẫu

Người cầm mẫu A sẽ rót mẫu vào ly trước theo thứ tự đã được mã hóa, sau đó người cầm mẫu B sẽ rót vào ly còn lại (như vậy sẽ không phải mắc phải sai lầm rót sai mẫu mã hóa)Hai người sẽ làm nhiệm vụ bên phòng cảm quản: kiểm tra hệ thống đèn và hướng dẫn người thử vào chỗ ngồi

+ Đưa mẫu cho người thử và người phục vụ phải đảm bảo sao cho người thử làm theo trật

tự từ trái sang phải theo vị trí của người thử mẫu

+ Sau khi có đèn tín hiệu từ người thử thì sẽ tiến hành thu mẫu và phiếu trả lời

Thông tin cảm quan viên

Đối tượng: Sinh viên

Số lượng:Thông thường số lượng người thử yêu cầu từ 50 – 100 người nhưng điều kiện không cho phép nên chỉ có 20 người Được thực hiện 2 lần: lần 1 10 người; lần 2 10 người

.Độ tuổi: 18-22 tuổi

Lưu ý : - Cảm quan viên có sức khoẻ tốt, không ảnh hưởng đến các giác quan cảm quan

- Cảm quan viên không được sử dụng nước hoa, các dạng chất kích thích, rượu, bia, thuốc lá làm ảnh hướng tới kết quả cảm quan

Cảm quan viên cần được hướng dẫn các công việc cần làm trước khi thí nghiệm -Người hướng dẫn có trách nhiệm hướng dẫn, giải đáp các thắc mắc cho cảm quan viên biết

b Phương pháp thí nghiệm

Bước 1: Phương pháp chuẩn bị mẫu

- Mẫu sẽ được đựng trong ly nhựa

Trang 8

- Thanh vị cho mỗi lần thử mẫu.

- Mỗi bộ mẫu gồm 3 mẫu được mã hoá

Bước 2: Chuẩn bị mẫu

- Chuẩn bị 20 bộ mẫu mỗi mẫu 30ml

- Tất cả các mẫu phải đều được mã hoá:

+ Mẫu A: Trà xanh không độ vị chanh

+ Mẫu B: Trà xanh vị chanh C2

- Số lần xuất hiện của 2 mẫu là như nhau 20 lần

- 20 ly nước thanh vị, mỗi ly 30ml và khăn giấy lau

c Điều kiện phòng thí nghiệm và bố trí

Điều kiện phòng thí nghiệm:

Sạch sẽ, thông thoáng, không có mùi lạ

Thông gió, nhiệt độ (22-24°C), độ ẩm tương đối (45%)

Màu sắc và ánh sáng của buồng đánh giá mẫu: đủ để quan sát và đánh giá mẫu Ánh sáng huỳnh quang

Lối ra và lối vào tách riêng

Yên tĩnh, không có tiếng ồn, hạn chế ảnh hưởng giữa những người thử

Bố trí chổ ngồi: Người thử ngồi đúng vị trí theo số thự tự của mình

d Dọn dẹp vệ sinh

Dọn dẹp và kiểm tra lại phòng cảm quan và phòng chuẩn bị mẫu

Thu hồi và tổng hợp phiếu cho đủ số lượng trước khi rời khỏi phòng

Danh sách cảm quan viên:

1 Phạm Minh Nguyên 11 Phạm Thị Thơm

2 Nguyễn Tiến Thành 12 Phạm Thị Hoài Thương

3 Lê Đăng Vũ 13 Nguyễn Thành Tín

4 Nguyễn Thị Yến Nhi 14 Trần Thanh Trúc

5 Trần Thị Xuân Quỳnh 15.Huỳnh Thanh Vy

7 Hoàng Thị Thảo Vy 17.Đàm Nguyễn Ngọc Trân

8 Lê Thị Hoài Thu 18.Nguyễn Ngọc Yến

9 Nguyễn Thị Hải Anh 19.Nguyễn Anh Nguyễn

Trang 9

10 Nguyễn Hào 20.Lưu Tuấn Phúc

Mã mẫu hóa

STT Trà xanh không độ vị chanh

Sắp xếp trật tự mẫu

Bảng 4 Bảng sắp xếp trật tự mẫu

Trang 10

3 BAA 103 – 440 – 620

II KẾT QUẢ CẢM QUAN

Stt Trật tự mẫu Mã hóa mẫu Kết quả lý thuyết người thử Đáp án Kết quả thực

nghiệm

4 BBA 598 – 123– 302 598-123 598-123 Đúng

6 ABB 301 – 516– 704 516-704 516-704 Đúng

Trang 11

– 894

11 BAB 707 – 658– 835 707-835 707-835 Đúng

16 BBA 908 – 103– 440 908-103 908-440 Sai

17 BAB 598 – 620– 123 598-632 598-123 Đúng

18 ABB 302 – 996– 632 996-632 996-632 Đúng

19

IV KẾT LUẬN

- Số người thử 20 người

- Số câu trả lời đúng: 17/20 câu

- Số câu trả lời sai: 3/20 câu

Tính toán kết quả

Cách 1: Tra bảng T8

Ở mức ý nghĩa α = 0.05; n = 20

Tra bảng T8, ta có: X0,05 = 13

=> Số lượng phản hồi chính xác > giá trị trong bảng (17>13)

Vậy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 mẫu nước trà xanh vị C2 ở mức ý nghĩa α = 0.05

=> Có sự khác biệt giữa nước trà xanh không độ và trà xanh vị C2

Trang 12

Nhận xét kết quả:

Kết quả cho thấy tổng số câu đúng dựa trên 20 phiếu trả lời là 17 câu đúng và 3 câu sai

So sánh kết quả theo bảng tra

4.1 sách “ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN THỰC PHẨM NGUYÊN LÝ VÀ THỰC HÀNH”, số câu trả lời đúng tối thiểu để chấp nhận sự khác biệt giữa mẫu A và mẫu

B là 19 câu, với mức xác suất ý nghĩa a = 0,01

Chấp nhận H1: Mẫu A và mẫu B có sự khác biệt về độ ngọt Dựa trên kết quả thu thập được có thể thấy, tổng số câu đúng là 17 câu, nên ta kết luận rằng mẫu A và B

là có sự khác biệt lớn, gần 70% người thử cho ra kết quả đúng, 3 người còn lại có thể do bị ảnh hưởng bởi khẩu vị riêng, ảnh hưởng bởi tâm trạng của từng người, hoặc do bị ảnh hưởng bởi việc hiểu sai cách đánh giá trong quá trình được hướng dẫn bởi người hướng dẫn

V Phân công công việc

GIÁ CHUẨN BỊ

2 Mã hóa mẫu, trật tự mẫu bằng phần mềm R Nguyên

3 Chuẩn bị phiếu hướng dẫn và phiếu trả lời Trang

TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

2 Chuẩn bị và kiểm tra dụng cụ, thiết bị ở khu

vực thí nghiệm

Đạt

Trang 13

3 Dán mã số mẫu

Rót mẫu, thanh vị

Linh Trang

XỬ LÍ KẾT QUẢ

Ngày đăng: 02/04/2024, 17:50

w