Báo cáo thực hành kĩ thuật thực phẩm 2 bài 1 thí nghiệm sấy

44 6 0
Báo cáo thực hành kĩ thuật thực phẩm 2 bài 1  thí nghiệm sấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HỐ HỌC VÀ THỰC PHẨM   BÁO CÁO THỰC HÀNH KĨ THUẬT THỰC PHẨM GVHD: Dương Thị Ngọc Dân  Lớp: DH20BQC  Danh sách thành viên:  STT Họ tên Mã số sinh viên 01  Nguyễn Khánh Dư  20125360  02 Võ Công Luận  20125503  03 Châu Quang Lợi  20125495  04 Lê Trọng Nghĩa  20125554  05 Trần Đăng Khoa  20125455  06  Ngô Tiến Đại  20125346  TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng năm 2023     LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn cô Dương Thị Ngọc Hân nhiệt tình dạy chúng em để hiểu rõ kiến thức trình sấy, trình bảo quản lạnh, cô đặc, xác định độ nhớt, nhiệt dung riêng … học buổi thực hành, tạo điều kiện tốt để chúng em hoàn thành báo cáo trang bị kiến thức phục vụ cho tương lai Tiếp đến, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lê Trung Thiên - giảng viên đóng vai trị cung cấp kiến thức cần thiết lớp thông qua buổi học lí thuyết để từ chúng em có tảng sỡ để tiếp tục cho trình tiếp thu kiến thức.  Sau q trình thực hành, nhóm chúng em nỗ lực để hoàn thành tốt báo cáo Tuy nhiên, kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn cịn nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận thơng cảm góp ý tận tình từ cơ/thầy để chúng em có hội hồn thiện thân tích lũy thêm kinh nghiệm cho sau này.  Cuối cùng, niềm kính trọng biết ơn chân thành, nhóm thực hành chúng em lần xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy, cô Kính chúc q thầy, ln dồi sức khỏe, hạnh phúc thành công sống.  Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô!   I    NHẬN XÉT II    MỤC LỤC MỤC LỤC III Bài Thí Nghiệm sấy 1.1 Xác định độ ẩm 1.1.1 Mục đích thí nghiệm .1  1.1.2 Lí thuyết 1  1.1.3 Nguyên vật liệu .1  1.1.4 Phương pháp thí nghiệm.  2  1.1.5 Kết 3  1.1.6 Kết luận 5  1.2 Sấy khay .5 1.2.1 Mục đích thí nghiệm .5  1.2.2 Lí thuyết 5  1.2.3 Nguyên vật liệu .7  1.2.4 Phương pháp thí nghiệm.  7  1.2.5 Kết 8  1.2.6 Kết luận 10  Bài Nhiệt dung riêng 12 2.1 Mục đích thí nghiệm 12 2.2 Lí thuyết .12 2.3 Nguyên liệu 13 III    2.4 Phương pháp thí nghiệm 13 2.5 Kết .14 2.6 Kết luận 14 Bài Lạnh đông 15 3.1 Mục đích thí nghiệm 15 3.2 Lí thuyết .15 3.3 Nguyên liệu 16 3.4 Phương pháp thí nghiệm 16 3.5 Kết .17 3.6 Kết luận 19 Bài Chiên 20 4.1 Mục đích thí nghiệm 20 4.2 Lí thuyết .21 4.3 Nguyên liệu 21 4.4 Phương pháp thí nghiệm 21 4.5 Kết .22 4.6 Kết luận 23 Bài Cô đặc chân không .24 5.1 Mục đích thí nghiệm 24 5.2 Lí thuyết .24 5.3 Nguyên liệu 24 5.4 Phương pháp thí nghiệm 24 5.5 Kết .26 5.6 Kết luận 26 IV    Bài Độ nhớt thực phẩm 26 6.1 Dung dịch đường 40% (mật ong) 26 6.1.1 Mục đích thí nghiệm 26  6.1.2 Lí thuyết 27  6.1.3 Nguyên liệu 27  6.1.4 Phương pháp thí nghiệm.  27  6.1.5 Kết 28  6.1.6 Kết luận 31  6.2 Tương cà nguyên chất 31 6.2.1 Mục đích thí nghiệm 31  6.2.2 Lí thuyết 31  6.2.3 Nguyên liệu 32  6.2.4 Phương pháp thí nghiệm.  32  6.2.5 Kết 33  6.2.6 Kết luận 36  TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 V    Bài Thí Nghiệm sấy 1.1 Xác định độ ẩm 1.1.1 Mục đích thí nghiệm Biết cách sử dụng dụng cụ xác định ẩm độ, làm quen với việc xác định ẩm độ nguyên liệu thực phẩm vật liệu muốn xác định ẩm độ   1.1.2 Lí thuyết Hàm lượng ướt (độ ẩm tồn phần): tỉ lệ khối lượng nước tinh khiết có vật so với khối lượng vật liệu ẩm.   =  ×100(%)  Hàm lượng khơ (độ ẩm tuyệt đối): tỉ lệ khối lượng nước tinh khiết có vật so với khối lượng vật chất khơ vật liệu    =  ×100(%)  Mối quan hệ:  Ta có mối quan hệ độ ẩm tồn phần với độ ẩm tuyệt đối theo cơng thức sau:    = +  hoặc      = −  1.1.3 Nguyên vật liệu ➢ Lúa, gạo  ➢ Cà rốt, hành   Lưu ý: ✓ Đối với nguyên liệu cà rốt, hành cần làm cắt lát mỏng có khối lượng tương đương hình dạng giống nhau.  ✓ Đối với nguyên liệu lúa, gao đo máy kett cần nghiền nhẹ mẫu rải mẫu cho vào máy đo   1    1.1.4 Phương pháp thí nghiệm 1.1.4.1 Sử dụng máy Kett Xác định ẩm độ máy Kett mẫu hạt: máy đo ẩm Kett độ hạt hoạt động theo nguyên tắc điện trở.  Hình Máy Kett   Các bước sử dụng máy Kett đo độ ẩm nguyên liệu:  ➢ Bước 1: Nhấn phím On/Off để khởi động máy   ➢ Bước 2: Chọn mã sản phẩm phím Select   ➢ Bước 3: Nhấn phím MEA  ➢ Bước 4: Đỗ mẫu vào buồng ( đổ nhanh vào cột)   ➢ Bước 5: Đọc kết hiển thị hình  1.1.4.2 Sử dụng cân hồng ngoại Xác định ẩm độ cân hồng ngoại (mẫu rau quả): Dùng cân ẩm hồng ngoại xác định ẩm độ số vật liệu nhiệt độ thời gian thích hợp   2    Các bước sử dụng cân ẩm hồng ngoại đo độ ẩm nguyên liệu:   ➢ Bước 1: Nhấn phím On/Off để khởi động máy   ➢ Bước 2: Reset 0g đặt mẫu lên cân   ➢ Bước 3: Đậy nắp máy chờ kết   ➢ Bước 4: Đọc kết hiển thị hình  Hình Cân ẩm hồng ngoại.  1.1.5 Kết Tiến hành đo lần ẩm độ máy Kett ta thu kết bảng sau:   Mẫu  Lặp lại  M%  ̅M%  (ẩm toàn phần)  (ẩm tuyệt đối)  Kett1  Kett2  Kett1  Kett2  Kett1  Lúa  Gạo  L1  18.3  13.4  L2  18.4  13.2  L3  18.1  13.1  L1  17.9  10.3  L2  17.5  10.1  L3  17.4  10.4  Kett2  18.27  12.33  0.2235  0.1407  17.6  10.28  0.2135  0.1144  Bảng Xác định ẩm độ máy Kett mẫu hạt   3  X    Tiến hành cân thu kết theo bảng sau:   Khoai tây  T=140oC  T=220oC  ∆m  thời gian (t)  m ( ban đầu)   m’( sau chiên)  |′|  t=4’  6.07  4.10  1.97  t=8’  6.27  3.37  2.90  t=4’  6.30  3.08  3.22  t=8’  6.36  1.99  4.37  Bảng 11 Khối lượng khoai tây chiên   4.6 Kết luận Sự hao hụt khối lượng nguyên liệu: Ở hai mức nhiệt độ T=140℃ T=220℃ hao hụt khối lượng nguyên liệu tăng dần theo thời gian chiên, chiên lâu hao hụt khối lượng lớn   Ở hai mẫu chiên thời gian, nhiệt độ cao, hao hụt khối lượng lớn   Ở hai mẫu chiên nhiệt độ, thời gian chiên lâu, hao hụt khối lượng lớn.  Ở mẫu khảo sát, mẫu có nhiệt độ chiên T=140℃ thời gian chiên t=4 phút hao hụt khối lượng thấp nhất, mẫu có nhiệt độ chiên T=220℃ thời gian chiên t=8  phút hao hụt khối lượng cao   Sự biến đổi màu sắc mùi vị: Mẫu chiên T=140℃  Thời gian chiên phút: Màu sắc mẫu khoai lang vàng tươi, cấu trúc xốp mùi thơm.  Thời gian chiên phút: Màu sắc mẫu khoai lang vàng đậm so với  phút, cấu trúc gần giịn có mùi thơm.  23    Mẫu chiên T=220℃  Thời gian chiên phút: Màu sắc mẫu khoai lang bắt đầu chuyển sang màu vàng cháy, bắt đầu có mùi khét, cấu trúc giòn   Thời gian chiên phút: Màu sắc mẫu khoai cháy, có mùi khét, dễ vỡ    Nhiệt độ chiên thời gian chiên ảnh hưởng nhiều đến cảm quan cấu trúc, hương thơm, màu sắc khoai lang Chiên khoai lang nhiệt độ 140℃   phút: thấy giá trị cảm quan tăng lên (khoai lang có màu vàng tươi, cấu trúc giịn, màu sắc vừa phải khơng bị cháy khét chưa chín)   Bài Cơ đặc chân khơng 5.1 Mục đích thí nghiệm Khảo sát ảnh hưởng thời gian cô đặc đến độ brix dung dịch mẫu   5.2 Lí thuyết Cơ đặc q trình làm tăng nồng độ chất rắn hịa tan dung dịch việc đun sôi Đặc điểm q trình dung mơi tách khỏi dung dịch dạng hơi, chất hòa tan giữ lại dung dịch Do đó, nồng độ dung dịch tăng lên Cô đặc chân không trình đặc mà thiết bị đặc hoạt động áp suất chân khơng, thấp áp suất khí quyển, mục đích làm giảm nhiệt độ sơi dung dịch cô đặc, giúp cho dung dịch giữ chất lượng dinh dưỡng giá trị cảm quan, không  bị biến đổi chất lượng nhiệt độ cao.  5.3 Nguyên liệu Đường cát trắng   5.4 Phương pháp thí nghiệm Tiến hành pha dung dịch nước đường với 1kg đường cát trắng vào 5lít nước cho vào nồi chứa ngun liệu bình đặc chân khơng tiến hành theo dõi số brix nước đường sau 30 phút ghi nhận kết quả.  24    Hình 20 Máy đặc chân khơng.   Ngun lí hoạt động:  Bơm dung dịch ban đầu (dung dịch nước đường) từ nồi chứa nguyên liệu vào bồn cô đặc (4) - Khi nhập liệu đủ nguyên liệu bắt đầu cấp đốt vào buồng đốt (2) từ  bể nước (1) để gia nhiệt dung dịch nước đường Hơi nước theo ống vào ống nhỏ bồn (màu đỏ) – trình trao đổi nhiệt diễn bồn cô đặc (4), làm nước  bên dung dịch đường bốc lên bồn (3) chứa nước Còn nước gia nhiệt gặp mẫu dung dịch đường (nguội hơn) bị ngưng tụ rơi trở lại vào bể nước  ban đầu (1) Sau nước bên dung dịch đường bốc lên bồn (3) chứa nước tiếp tục vào bồn ngưng tụ (5) Lúc này, nước từ bể chứa nước lạnh (10) bơm từ bơm (8) lên van (7), qua van (7) vừa tạo chân không vừa tạo lực đẩy nước vào bồn ngưng tụ: Tạo chân khơng: van (7) hút hết khơng khí làm cho môi trường bồn cô đặc (4) trở thành môi trường chân không Tạo lực đẩy nước 18 vào bồn ngưng tụ: Khi bơm nước tạo áp suất lớn, áp suất bên bồn cô đặc nhỏ nên lực bơm nước qua van (7) đẩy nước vào bồn ngưng tụ (5) Tại bồn ngưng tụ (5), nước lạnh vào gặp nước nóng dung dịch đường => ngưng tụ rơi xuống bồn chứa nước ngưng tụ (6) phần nước ngưng tụ qua tháp tản nhiệt (9) có vịi phun xịe kết hợp với quạt (11) để làm mát nước rơi trở 25    lại bồn chưa nước lạnh (10) Quá trình tiếp tục sau khoảng thời gian t ngưng cấp Mở van thơng áp, sau tháo sản phẩm cách mở van tháo liệu   5.5 Kết Tiến hành ghi nhận kết sau 30’ ta thu bảng sau:  Thời gian cô đặc  t=0 phút  t=30 phút  t=60 phút  t=90 phút   Nhiệt độ (oC)  64.1  63.9  62.4  62.1  Áp suất (atm)  63  60.5  62  61  Độ brix (%)  16.5  24.5  38  >50  1650  1400  930  Thể tích dung mơi (nước ngưng tụ)  Bảng 12 Cơ đặc chân khơng   Thể tích mẫu ban đầu là:6000ml  Thể tích dung mơi ngưng tụ: 3980ml  Thể tích dung môi sau cô đặc: 1300ml  5.6 Kết luận Độ Brix dung dịch đường theo thời gian cô đặc tăng dần, cho thấy thời gian cô đặc dài độ Brix tăng lên Do q trình đặc hàm lượng nước dung dịch bốc làm tổng hàm lượng chất rắn hòa tan dung dịch ngày tăng, độ Brix tăng.   Nhiệt độ sôi dung dịch cô đặc nhỏ nhiệt độ sơi áp suất khí Ở điều kiện áp suất nhỏ áp suất nhiệt độ sôi giảm, điều làm giảm mát chất dinh dưỡng thực phẩm cô đặc nhiệt độ chân không   Bài Độ nhớt thực phẩm 6.1 Dung dịch đường 40% (mật ong) 6.1.1 Mục đích thí nghiệm Tìm hiểu đặc tính chất lỏng Newton chất lỏng phi Newton   26    Xác định độ nhớt số chất lỏng thực phẩm máy đo độ nhớt trục quay   6.1.2 Lí thuyết Chất lỏng phân thành nhóm:  • Chất lỏng Newton: chất lỏng mà đường biểu diễn mối quan hệ ứng suất cắt τ vận tốc • d là đường thẳng qua gốc tọa độ.  d Chất lỏng phi Newton: chất lỏng không tuân theo định luật Newton độ nhớt Mối quan hệ ứng suất cắt tốc độ cắt không phati đường thẳng không qua gốc tọa độ.  Độ nhớt trở lực bên chất lỏng, trở lực cần vượt qua ma sát nội tạo lưu chất chảy (trở lực bên lưu chất chảy)   Ứng suất ma sát (lực ma sát đơn vị diện tích) lớp chuyển động tương đối chúng phụ thuộc vào gradient vận tốc lớp    τ = µ    Trong đó: µ :độ nhớt động học  τ: ứng xuất cắt  6.1.3 Nguyên liệu Mật ong  6.1.4 Phương pháp thí nghiệm Độ nhớt chất lỏng đo cách cho trục quanh xy-lanh quay tốc độ chọn trước monment quay cần thiết để lớn lực cản chất lỏng cần đo   Các bước tiến hành:    Bước 1: Cho mẫu mật ong vào cốc thuỷ tinh cho vừa chạm tới khoảng đo đầu đo.  27     Bước 2: Chọn đầu đo phù hợp với mẫu mật ong cần đo    Bước 3: Chọn tốc độ quay.   Bước 4: Ghi nhận độ nhớt mật ong ứng với tốc độ quay chọn    Bước 5: Lặp lại với tốc độ quay tăng dần giảm dần.  6.1.5 Kết Tiến hành đo theo tốc độ quay tăng dần qua đầu đo thu kết quả:   Đường kính đầu đo   N (rpm hay vịng/phút  % moment  µ (cP)  S61  0.3  51  10200  S61  0.5  39.5  4740  S61  0.6  18.7  1870  S61  1  22.0  1320  S61  1.5  32.2  1288  S61  2.0  40.8  1224  S61  2.5  49.6  1190  S61  3.0  47.8  956  S61  4.0  70.2  1053  S61  5.0  74.1  889  S61  6.0  96.1  961  S62  0.3  46.4  46390  S62  0.5  9.5  5700  S62  0.6  13.2  6600  S62  1  18.7  5610  S62  1.5  19.6  3920  S62  2.0  19.2  2880  S62  2.5  19.0  2280  S62  3.0  18.6  1860  S62  4.0  18.8  1410  28    S62  5.0  19.7  1182  S62  6.0  21.3  1065  S62  10.0  30.7  924  S62  12.0  34.6  864  S62  20.0  63.2  948  S62  30.0  93.7  937  S63  0.3  3.9  18600  S63  0.5  7.5  18000  S63  0.6  11  22000  S63  1  14.9  17900  S63  1.5  13.7  10960  S63  2.0  12.9  7740  S63  2.5  11.8  5660  S63  3.0  11.3  4520  S63  4.0  11  3300  S63  5.0  10.4  2500  S63  6.0  11.2  2240  S63  10.0  12.2  1460  S63  12.0  13.2  1320  S63  20.0  22.3  1338  S63  30.0  33.2  1328  S63  50.0  46.5  1116  S63  60.0  49.0  980  S63  100.0  80.4  965  S64  0.3  10.4  208000  S64  0.5  17.9  215000  S64  0.6  20.0  200000  S64  1  33.2  199200  S64  1.5  11.5  46000  29    S64  2.0  10.8  32400  S64  2.5  10.7  25700  S64  3.0  10.1  20200  S64  4.0  9.7  14500  S64  5.0  9.1  10900  S64  6.0  8.9  8900  S64  10.0  8.6  5160  S64  12.0  8.3  4150  S64  20.0  9.0  2700  S64  30.0  10.8  2160  S64  50.0  10.7  1280  S64  60.0  16.1  1610  S64  100.0  23.8  1428  Bảng 13 Độ nhớt (cP) phần trăm monent mật ong   Chọn số vịng quay khác có tốc độ vịng quay chon moment (%) khoảng 30% - 70% để tính giá trị độ nhớt  Đường kính đầu đo   N (rpm hay vịng/phút  % moment  µ (cP)  S61  0.3  51  10200  S61  0.5  39.5  4740  S61  1.5  32.2  1288  S61  2.0  40.8  1224  S61  2.5  49.6  1190  S61  3.0  47.8  956  S62  0.3  46.4  46390  S62  12.0  34.6  864  S62  20.0  63.2  948  S63  30.0  33.2  1328  30    S63  50.0  46.5  1116  S63  60.0  49.0  980  S64  1  33.2  199200  Bảng 14 Độ nhớt (cP) phần trăm monent mật ong 30% - 70%   Ta có độ nhớt mật ong:   ̅µ = cP/n = (10200+4740+1288+1224+1190+956+46390+864+948+1328+1116+980+199200)/13  = 20801.8 (cP/s).  6.1.6 Kết luận Ta thu độ nhớt mật ong 20801.8 cP/s cao   Đối với mẫu dung dịch đường lấy giá trị trung bình độ nhớt vịng quay (ít số vịng khác nhau) chọn tốc độ vòng quay cho %moment khoảng 30 – 70%.  Ưu nhược điểm máy đo độ nhớt trục quay : Ưu điểm: chi phí thấp dễ sử dụng, hiển thị trực tiếp đơn vị cP.   Nhược điểm: bàn khiến điều khiển nút, núm xoay, hình hiển thị nhỏ, dễ tạo sai số.  6.2 Tương cà nguyên chất 6.2.1 Mục đích thí nghiệm Tìm hiểu đặc tính chất lỏng Newton chất lỏng phi Newton   Xác định độ nhớt số chất lỏng thực phẩm máy đo độ nhớt trục quay   6.2.2 Lí thuyết Chất lỏng phân thành nhóm:  • Chất lỏng Newton: chất lỏng mà đường biểu diễn mối quan hệ ứng suất cắt τ vận tốc d là đường thẳng qua gốc tọa độ.  d 31    • Chất lỏng phi Newton: chất lỏng không tuân theo định luật Newton độ nhớt Mối quan hệ ứng suất cắt tốc độ cắt không phati đường thẳng không qua gốc tọa độ.  Độ nhớt trở lực bên chất lỏng, trở lực cần vượt qua ma sát nội tạo lưu chất chảy (trở lực bên lưu chất chảy)   Ứng suất ma sát (lực ma sát đơn vị diện tích) lớp chuyển động tương đối chúng phụ thuộc vào gradient vận tốc lớp    τ = µ    Trong đó: µ :độ nhớt động học.  τ: ứng xuất cắt.  6.2.3 Nguyên liệu Tương cà nguyên chất.  6.2.4 Phương pháp thí nghiệm Độ nhớt chất lỏng đo cách cho trục quanh xy-lanh quay tốc độ chọn trước monment quay cần thiết để lớn lực cản chất lỏng cần đo   Các bước tiến hành:    Bước 1: Cho mẫu tương cà nguyên chất vào cốc thuỷ tinh cho vừa chạm tới khoảng đo đầu đo.   Bước 2: Chọn đầu đo phù hợp với mẫu tương cà nguyên chất cần đo    Bước 3: Chọn tốc độ quay.   Bước 4: Ghi nhận độ nhớt tương cà nguyên chất ứng với tốc độ quay chọn    Bước 5: Lặp lại với tốc độ quay tăng dần giảm dần.  32    6.2.5 Kết Tiến hành đo theo tốc độ quay tăng dần qua đầu đo thu kết quả:   Đường kính đầu đo   N (rpm hay vịng/phút  % moment  µ (cP)  S62  0.3  78  46790  S62  0.6  78.7  39340  S63  0.3  40.2  163600  S63  0.5  54.8  131500  S63  0.6  59.9  105800  S63  1  70.4  84500  S63  1.5  71.6  57270  S63  2.0  78.6  47220  S63  2.5  81.4  38970  S63  3.0  82.4  32950  S63  4.0  93.4  28010  S63  5.0  96.9  23250  S64  0.3  77.8  155600  S64  0.5  12.6  151000  S64  0.6  15.8  158000  S64  1  29.7  178200  S64  1.5  41.8  167200  S64  2.0  23.3  69900  S64  2.5  27.3  65500  S64  3.0  27.0  54000  S64  4.0  26.7  40000  S64  5.0  26.1  31300  S64  6.0  28.6  28510  S64  10.0  30.7  18360  S64  12.0  32.3  16100  33    S64  20.0  40.1  12030  S64  30.0  48.5  9700  S64  50.0  57.6  6910  S64  60.0  54.1  5409  S64  100.0  69.1  4145  Bảng 15 Độ nhớt (cP) phần trăm moment tương cà ngun chất   Chọn số vịng quay khác có tốc độ vịng quay chon moment (%) khoảng 30% - 70% để tính giá trị độ nhớt  Đường kính đầu đo   N (rpm hay vịng/phút  % moment  µ (cP)  S63  0.3  40.2  163600  S63  0.5  54.8  131500  S63  0.6  59.9  105800  S64  10.0  30.7  18360  S64  12.0  32.3  16100  S64  20.0  40.1  12030  S64  30.0  48.5  9700  S64  50.0  57.6  6910  S64  60.0  54.1  5409  S64  100.0  69.1  4145  Bảng 15 Độ nhớt (cP) % moment tương cà nguyên chất cP 30% - 70%   34    Chuyển đổi giá trị N  và µ sang u log(4     )  và (log  )  tính từ bảng 15  N (rpm hay Log(4 N)  µ (cP)  Log(   0.3  0.58  163600  5.21  0.5  0.80  131500  5.12  0.6  0.88  105800  5.02  10.0  2.10  18360  4.26  12.0  2.18  16100  4.21  20.0  2.40  12030  4.08  30.0  2.58  9700  3.99  50.0  2.80  6910  3.84  60.0  2.88  5409  3.73  100.0  3.10  4145  3.62  vòng/phút  Bảng 16: Log(4 N) Log( µ) µ) tương cà nguyên chất Từ số liệu ta có: Hình 21: Phương trình hồi quy Log tương cà nguyên chất   Phương trình hồi quy: y = -0.6345x + 5.5961  Với: R² = 0.9985  35    6.2.6 Kết luận Ta xác định phương trình hồi quy tuyến tính độ nhớt tương cà nguyên chất:   y = -0.6345x + 5.5961 với R² = 0.9985 cho thấy độ xác cao   Ưu nhược điểm máy đo độ nhớt trục quay : Ưu điểm: chi phí thấp dễ sử dụng, hiển thị trực tiếp đơn vị cP.   Nhược điểm: bàn khiến điều khiển nút, núm xoay, hình hiển thị nhỏ, dễ tạo sai số.   Hết 36    TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kỹ thuật thực phẩm công nghệ chế biến thực phẩm, trình chế biến thực phẩm (PGS Ts Lê Trung Thiên) – Đại học Nông Lâm Tp.HCM   37 

Ngày đăng: 07/11/2023, 16:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan