Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
6,18 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA: VIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN: KĨ THUẬT THỰC PHẨM BÀI 4: THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT VỎ ỐNG Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Văn Hưng Sinh viên thực : Lê Hà Thanh Trúc Mssv : 21058021 Lớp : DHTP17B Nhóm :3 Tổ :2 TP.HCM, ngày tháng năm 2023 I TÓM TẮT: II GIỚI THIỆU: III MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM: IV CƠ SỞ LÝ THUYẾT : 4.1 TRƯỜNG HỢP CHẢY NGƯỢC CHIỀU: .7 4.2 TRƯỜNG HỢP HAI LƯU THỂ CHẢY XUÔI CHIỀU: V MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM : .9 5.1 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG: 5.1.1 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM TRUYỀN NHIỆT LOẠI ỐNG CHÙM: 5.1.2 Sơ đồ hệ thống thí nghiệm truyền nhiệt loại ống xoắn : 11 5.1.3 Sơ đồ hệ thống thí nghiệm truyền nhiệt loại ống lồng ống: .13 5.2 TRANG THIẾT BỊ HOÁ CHẤT: .14 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM THÍ NGHIỆM: 17 6.1 TĨM TẮT CÁC THƠNG SỐ QUAN TRỌNG CỦA HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ SỬ DỤNG: 17 6.2 THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM: 18 6.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát trường hợp xi chiều thiết bị: 18 6.2.1.1 Chuẩn bị: 18 6.2.1.2 Tiến hành: 18 6.2.1.3 Các lưu ý: 19 6.2.1.4 Báo cáo: 19 6.3 THÍ NGHIỆM 2: KHẢO SÁT TRƯỜNG HỢP NGƯỢC CHIỀU THIẾT BỊ: 19 6.3.1 Chuẩn bị: 19 6.3.2 Tiến hành: 20 6.3.3 Các lưu ý: .20 6.3.4 Báo cáo: 20 VII KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN: 20 7.1 KHẢO SÁT TRƯỜNG HỢP XUÔI CHIỀU: 20 7.2 THÍ NGHIỆM 2: KHẢO SÁT TRƯỜNG HỢP NGƯỢC CHIỀU: 21 VIII KẾT LUẬN: 28 I TÓM TẮT: Quá trình khảo sát ảnh hưởng chiều chuyển động lưu chất lên q trình truyền nhiệt xi chiều ngược chiều lên trình truyền nhiệt vỏ ống xoắn thực cách thiết kế xây dựng thiết bị thí nghiệm có vỏ ống xoắn Thiết bị trang bị cảm biến nhiệt để đo nhiệt độ dịng nóng dịng lạnh, đồng thời có đo áp suất lưu lượng để đo thơng số dịng chảy hai dòng lưu chất Dữ liệu thu thập sử dụng để tính tốn hệ số truyền nhiệt thực nghiệm KTN thiết bị Để so sánh với kết tính tốn theo lý thuyết KLT, cần xác định hệ số truyền nhiệt lý thuyết KLT thơng qua chế độ dịng chảy chuẩn số Khi biết hệ số cấp nhiệt dòng nóng dịng lạnh, ta tính tốn hệ số truyền nhiệt lý thuyết KLT Kết trình thực nghiệm xử lý liệu giúp ta hiểu rõ ảnh hưởng chiều chuyển động lưu chất lên trình truyền nhiệt II GIỚI THIỆU: Trong công nghiệp đặc biệt lĩnh vực công nghệ hóa học, thực phẩm mơi trường biến đổi vật chất luôn kèm theo tỏa nhiệt hay thu nhiệt cần phải có nguồi thu lượng nhiệt (thiết bị làm lạnh hay ngưng tụ) hay nguồn tỏa nhiệt (thiết bị gia nhiệt, đun sôi) Quá trình truyền nhiệt phân biệt thành trình truyền nhiệt ổn định q trình truyền nhiệt khơng ổn định Quá trình truyền nhiệt ổn định trình mà nhiệt độ thay đổi theo không gian mà không thay đổi theo thời gian Quá trình truyền nhiệt khơng ổn định q trình mà nhiệt độ thay đổi theo khơng gian thời gian Q trình truyền nhiệt khơng ổn định thường xảy thiết bị làm việc gián đoạn giai đoạn đầu cuối trình liên tục Cịn q trình truyền nhiệt ổn định thường xảy thiết bị làm việc liên tục Trong thực tế thiết bị truyền nhiệt thường làm việc chế độ liên tục, việc nghiên cứu q trình truyền nhiệt khơng ổn định nhằm mục đích điếu khiển q trình khơng ổn định để đưa trạng thái ổn định, lý thuyết truyền nhiệt không ổn định phức tạp Do đó, chương trình xét đến trình truyền nhiệt ổn định Quá trình truyền nhiệt trình chiều, nghĩa nhiệt lượng truyền từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp truyền từ vật sang vật khác hay từ không gian sang không gian khác thường theo phương thức cụ thể tổ hợp nhiều phương thức (truyền nhiệt phức tạp) Các phương thức truyền nhiệt gồm dẫn nhiệt đối lưu, xạ Trong thực hành tiếp cận thiết bị truyền nhiệt loại vỏ ống, trình truyền nhiệt xem truyền nhiệt biến nhiệt ổn định III MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM: Sinh viên biết vận hành thiết bị truyền nhiệt, hiểu nguyên lý đóng mở van để điều chỉnh lưu lượng hướng dòng chảy, biết cố xảy cách sử lý tình Khảo sát trình truyền nhiệt đun nóng làm nguội gián tiếp dịng qua bề mặt ngăn cách ống lồng ống, ống chùm ống xoắn… Tính tốn hiệu suất tồn phần dựa vào cân nhiệt lượng lưu lượng dòng khác Khảo sát ảnh hưởng chiều chuyển động lên trình truyền nhiệt lên trường hợp xuôi chiều ngược chiều Xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm KTN thiết bị từ so sánh với kết tính tốn theo lý thuyết KLT IV CƠ SỞ LÝ THUYẾT : Quá trình trao đổi nhiệt dòng lưu chất qua bề mặt ngăn cách thường gặp lĩnh vực cơng nghiệp hóa chất, thực phẩm, hóa dầu,…Trong nhiệt lượng dịng nóng tỏa dịng lạnh thu vào Mục đích q trình nhằm thực giai đoạn qui trình cơng nghệ, đun nóng, làm nguội, ngưng tụ hay bốc hơi,…Tùy thuộc vào chất trình mà ta bố trí phân bố dòng cho giảm tổn thất, tang hiệu suất trình - Hiệu suất trình trao đổi nhiệt cao hay thấp tùy thuộc vào cách ta bố trí thiết bị, điều kiện hoạt động,…Trong đó, chiều chuyển động dịng có ý nghĩa quan trọng - Cân lượng dòng lỏng trao đổi nhiệt gian tiếp: Nhiệt lượng dịng nóng tỏa ra: QN=GN.CN.ΔTN (4.1) - Nhiệt lượng dòng lạnh thu vào: QL=GL.CL.ΔTL (4.2) - Nhiệt lượng tổn thất (phần nhiệt lượng mà dịng nóng tỏa dịng lạnh khơng thu vào trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh): Qf=QN-QL (4.3) - Cân nhiệt lượng: QN=QL+Qf (4.4) Mặt khác nhiệt lượng trao đổi tính theo cơng thức: Q= K F Δtlog (4.5) Từ (4.5) ta thấy nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào kích thước thiết bị F, cách bố trí dịng Δ tlog Do thiết bị phần cứng ta khó thay đổi nên xem nhiệt lượng trao đổi trường hợp phụ thuộc vào cách bố trí dịng chảy Ta có cách bố trí sau: - Chảy xi chiều: lưu thể chảy song song chiều với - Chảy ngược chiều: lưu thể chảy song song ngược chiều với - Chảy chéo dòng: lưu thể lưu thể chảy theo phương vng góc - Chảy hỗn hợp: lưu thể chảy theo hướng cịn lưu thể có đoạn chảy chiều có đoạn chạy ngược chiều có đoạn chảy chéo dịng - Tùy vào cách bố trí mà ta có phương pháp xác định hiệu số nhiệt độ hữu ích logarit Δtlog khác 4.1 Trường hợp chảy ngược chiều: - Xét trường hợp hai lưu thể chảy ngược chiều dọc theo bề mặt trao đổi nhiệt, nhiệt độ lưu thể nóng giảm, nhiệt độ lưu thể nguội tăng biểu diễn giản đồ sau 4.2 Trường hợp hai lưu thể chảy xuôi chiều: Xét trường hợp hai lưu thể chảy xuôi chiều dọc bề mặt trao đổi nhiệt, nhiệt độ lưu thể nóng giảm, nhiệt độ lưu thể ngội tăng biểu diễn giản đồ sau Hiệu suất nhiệt độ trình truyền nhiệt dịng nóng dịng lạnh Hiệu suất nhiệt độ hữu ích q trình truyền nhiệt: Hiệu suất trình truyền nhiệt Xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm Xác định hệ số truyền nhiệt theo lý thuyết V MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM : 5.1 Sơ đồ hệ thống: 5.1.1 Sơ đồ hệ thống thí nghiệm truyền nhiệt loại ống chùm: 10 𝑨𝟐 𝑸𝒗 = 𝒄 [ ( 𝑨𝟐 ⁄𝑨 ) 𝟏 √𝟐𝒈 ( 𝟐 𝑷𝟏 − 𝑷𝟐 )] 𝜸 Trong đó: Qv: lưu lượng dịng chảy ống (m3/s) C: hệ số hiệu chỉnh, Cm cho màng chắn, Cv cho Ventury A1: tiết diện ống dẫn (m2) A2: tiết diện thu hẹp đột ngột (m2) P: áp suất, Pa 𝛾: trọng lượng riêng lưu chất (N/m3) 3.3.2 Ống Pitto Dùng ống Pitto ta đo áp suất toàn phần Ptp áp suất tĩnh Pt, từ xác định áp suất độn 𝑽 = √(𝑷𝒕𝒑 − 𝑷𝒕 ) 𝟐 𝝆 Trong đó: V: vận tốc dòng chảy ống, (m/s) 𝑃𝑡𝑝 : áp suất toàn phần (áp suất điểm ngưng động), Pa 𝑃𝑡 :áp suất tĩnh, Pa 3.4 Mơ hình thí nghiệm 3.4.1 Sơ đồ hệ thống 3.4.2 Trang thiết bị, hố chất Bảng kích thước ống dẫn đồng STT Tên gọi Đường kính ngồi Đường kính (mm) (mm) Ống trơn ∅ 16 16 10 Ống trơn ∅ 21 21 15 Ống trơn ∅ 27 27 21 Ống nhám ∅ 27 (độ nhám 1mm) 27 19 Ống dẫn 27 21 Bảng kích thước màng chắn, ống Ventury, ống dẫn Pitot, đột thu, đột mở Co 90o Đường kính lỗ (mm) Màng chắn Ventury Ống dẫn Đột thu Đột mở Co 90° 21 21 Pitot 16 16 25 10 IV TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 4.1 Chuẩn bị thí nghiệm: - Lưu chất sử dụng thí nghiệm nước - Mở cơng tắc tổng - Kiểm tra nước bồn chứa, nước phải chiếm 3⁄4 bồn - Mở tất van, bật bơm cho nước vào hệ thống, đợi khoảng 2-3 phút để nước chảy ổn định đuổi hết bọt khí ngồi - Trong q trình làm thí nhiệm, đóng tất van khơng cần thiết (trừ van điều chỉnh lưu lượng) mở van đường ống khảo sát 4.2 Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất ma sát chất lỏng với thành ống 4.2.1 Chuẩn bị Đóng tất van khơng cần thiết (trừ van điều chỉnh lưu lượng), mở van đường ống khảo sát tổn thất ma sát 4.2.2 Lưu ý - Kiểm tra cột nước nhánh áp kế chữ U cho - Trước mở bơm phải kiếm tra hệ thống đường ống đóng mở van - Mở bơm, kiểm tra rò rỉ hệ thống Kiểm tra dâng nước nhánh áp kế, nhánh dâng cao nhanh cần tắt bơm 4.2.3 Báo cáo Ống ∅𝟏𝟔: - Xác định đại lượng: vận tốc, chuẩn số Reynolds, tổn thất cột áp, hệ số ma sát thực nghiệm lý thuyết - Vẽ đồ thị mối quan hệ tổn thất cột áp vận tốc cho loại ống Xác định vùng chảy tầng, độ chảy rối đồ thị - Xác định đồ thị vùng thẳng cho vùng chảy tầng - Vẽ đồ thị log h theo log V cho loại ống Xác định đồ thị đường thẳng cho vùng chảy rối Xác định độ dốc để tìm n - Ướt lượng giá trị chuẩn số Reynolds mức giới hạn chuyển từ chảy tầng sang độ từ độ sang chảy rối Các giá trị gọi vận tốc giới hạn giới hạn - So sánh giá trị hệ số ma sát thực nghiệm lý thuyết - Lặp lại tương tự với ống ∅21, ∅27(trơn), ∅27(nhám) 4.3 Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục 4.3.1 Chuẩn bị Đóng tất van không cần thiết ( trừ van điều chỉnh lưu lượng ), mở van đường ống khảo sát (hoặc ống có vị trí trở lực cục bộ) 4.3.2 Lưu ý - Kiểm tra cột nước nhánh áp kế chữ U cho - Trước mở bơm phải kiểm tra hệ thống đường ống đống mở van - Mở bơm, kiểm tra rò rỉ hệ thống Kiểm tra dâng nước nhánh áp kế, nhánh dâng cao vả nhanh cần tắt bơm - Khi kết thúc thí nghiệm mở hồn tồn van số 4.3.3 Báo cáo - Xác định vận tốc dòng nước, hệ số trở lực cục bộ, tổn thất áp suất thực tế (m𝐻2 0) - Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ - Nhận xét kết thí nghiệm, dạng đường biểu diễn… V KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN 5.1 Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất ma sát với thành ống 10 Đường kính ống ( mm) Lưu lượng (l/ phút) Tổn thất áp suất thực tế (mH2O) 0,098 0,105 0,115 0,128 10 0,133 0,003 0,008 0,015 0,022 10 0,03 0,003 0,005 0,006 0,01 10 0,012 0,045 0,055 0,065 Ống trơn ø16 Ống trơn ø21 Ống trơn ø27 Ống nhám ø27 11 Đường kính ống ( mm) Tổn thất áp suất thực tế Lưu lượng (l/ phút) (mH2O) 0,073 10 0,085 5.1.1 Xử lí số liệu tính tốn: Với Q = 10 (l/phút) Ống trơn ø16 (d = 0,01) Trong đó: p = 1000 (𝑘𝑔⁄𝑚3 ): khối lượng riêng 𝜇(25⁰C) = 8,937.10-4: độ nhớt động lực học lưu chất (𝑘𝑔⁄𝑚𝑠) Tiết diện ống: F= 𝜋𝐷 = 𝜋.0,012 = 7,854 10−5 (𝑚2 ) Vận tốc chuyển động dòng lưu chất: V= 𝑄 𝐹 = 10×10−3 60 7,854.10−5 = 2,1220 (𝑚⁄𝑠) Chuẩn số Reynolds: 𝑅𝑒 = 𝑉×𝑝×𝐷𝑡𝑑 𝜇 = 2,1220×1000×0.01 8,937×10−4 = 23743,9856 Hệ số ma sát: Vì 4000 ≤ Re ≤ 100000 => chế độ chảy xoáy ống nhẵn 1 ) = 0,0245 f = (1,8 log(𝑅𝑒)−1,5 )2 =( 1,8.log(23743,9856)−1,5 Tổn thất áp suất lý thuyết: 12 o Trong đó: L=1.2 (m): chiều dài ống dẫn D = 0.01 (m): đường kính ống dẫn 𝐿𝑉 1,2 × 2,1220 𝐻𝑓 = 𝑓 × = 0,0245 × = 0,6747 (𝑚𝐻2 𝑂) 𝐷2𝑔 0,01 × × 9,81 Bảng tổng hợp kết quả: Hệ số ma Tổn thất ma sát lý sát thuyết 4748,7971 0,0381 0,0419 0,8488 9497,5942 0,0312 0,1374 1× 10−4 1,2732 14246,3914 0,0279 0,2766 1,33× 10−4 1,6976 18995,1885 0,0260 0,4582 1,67× 10−4 2,1220 23743,9856 0,0245 0,6747 Lưu lượng Vận tốc (m3/s) (m/s) 3,33× 10-5 0,4244 6,67× 10−4 Re Tổn thất áp suất thực tế (mH2O) BIỂU ĐỒ THỂ HIỆU MQH GIỮA VẬN TỐC VÀ TỐN THẤT ÁP SUẤT THỰC TẾ 0.128 0.14 0.133 0.115 0.12 0.098 0.105 0.1 0.08 0.06 0.04 0.02 0.4244 0.8488 1.2732 Vận tốc(m/s) 13 1.6976 2.1220 Ống trơn ø21 (d = 0,015) F= 𝜋𝐷 = 𝜋×0,0152 = 1,7671×10-4(m2) Hệ số ma Tổn thất ma sát lý sát thuyết 2110,3278 0,0497 0,0108 0,3772 4220,6557 0,0395 0,0343 1× 10−4 0,5658 6330,9835 0,0350 0,0685 1,33× 10−4 0,7545 8442,4303 0,0322 0,1121 1,67× 10−4 0,9431 10552,7582 0,0303 0,1648 Lưu lượng Vận tốc (m3/s) (m/s) 3,33× 10-5 0,1886 6,67× 10−4 Re Tổn thất áp suất thực tế (mH2O) BIỂU ĐỒ THỂ HIỆU MQH GIỮA VẬN TỐC VÀ TỐN THẤT ÁP SUẤT THỰC TẾ 0.035 0.03 0.03 0.022 0.025 0.02 0.015 0.015 0.008 0.01 0.003 0.005 0 0.2 0.4 0.6 Vận tốc(m/s) Ống trơn ø27 (d = 0,021) F= 𝜋𝐷 = 𝜋×0,0212 = 3,4636×10-4 (m2) 14 0.8 Hệ số ma Tổn thất ma sát lý sát thuyết 1076,4238 0,0638 3,61.10-3 0,1924 2152,8477 0,0493 0,0111 1× 10−4 0,2887 3230,3905 0,0431 0,0219 1,33× 10−4 0,3849 4306,8143 0,0393 0,0356 1,67× 10−4 0,4811 5383,2382 0,0367 0,0519 Lưu lượng Vận tốc (m3/s) (m/s) 3,33× 10-5 0,0962 6,67× 10−4 Re Tổn thất áp suất thực tế (mH2O) BIỂU ĐỒ THỂ HIỆU MQH GIỮA VẬN TỐC VÀ TỐN THẤT ÁP SUẤT THỰC TẾ 0.014 0.012 0.012 0.01 0.01 0.008 0.006 0.005 0.006 0.003 0.004 0.002 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 Vận tốc(m/s) Ống nhám ø27 (d = 0,019) F= 𝜋𝐷2 = 𝜋×0.0192 = 2,835×10-4(m2) Lưu lượng Vận tốc (m3/s) (m/s) 3,33× 10-5 0,1175 6,67× 10−4 0,2351 Hệ số ma Tổn thất ma sát lý sát thuyết 1314,7588 0,0590 4,98.10-3 2630,6366 0,0461 0,0155 Re 15 Hệ số ma Tổn thất ma sát lý sát thuyết 3946,5144 0,0404 0,0307 0,4703 5262,3923 0,0370 0,05 0,5878 6577,1511 0,0346 0,0731 Lưu lượng Vận tốc (m3/s) (m/s) 1× 10−4 0,3527 1,33× 10−4 1,67× 10−4 Re Tổn thất áp suất thực tế (mH2O) BIỂU ĐỒ THỂ HIỆU MQH GIỮA VẬN TỐC VÀ TỐN THẤT ÁP SUẤT THỰC TẾ 0.085 0.09 0.08 0.07 0.06 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 0.073 0.065 0.055 0.045 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 Vận tốc(m/s) 5.2 Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục Đường kính ống ( mm) Lưu lượng (l/ phút) Tổn thất áp suất thực tế (mH2O) 0.01 0.03 0.08 0.13 Đột thu,ống trơn ø16 16 Đường kính ống ( mm) Lưu lượng (l/ phút) Tổn thất áp suất thực tế (mH2O) 10 0.25 0.001 0.005 0.008 0.015 10 0.025 0.115 0.1 0.098 0.096 10 0.093 0.002 0.005 0.009 0.012 10 0.015 Đột mở , ống trơn ø16 Đột mở, ống trơn ø27 Đột mở,ống nhám ø27 5.2.1 Xử lý số liệu tính tốn: Với Q = 10 (l/phút) 17 Tiết diện ống: F = 𝜋𝐷 = 𝜋.0,012 = 7,854 10−5 (𝑚2 ) Vận tốc chuyển động dòng lưu chất: V= 𝑄 𝐹 = 10×10−3 60 7,854.10−5 = 2,1220 (𝑚⁄𝑠) Áp suất động: 𝑉 2,12202 𝑃đ = = = 0,2295( 𝑚𝐻2𝑂) 2𝑔 × 9,81 Hệ số trở cực cục bộ: K= 𝑃𝑡𝑡 𝑃𝑑 = 0.25 9,18.10−3 = 2,2331 Áp suất Hệ số động trở lực (mH2O) cục k Lưu Tổn thất áp suất Vận tốc lượng thực tế (mH2O) (m /s) 0,01 0,4244 9,18.10-3 1,0893 0,03 0,8488 0,0367 0,8174 Đột thu,ống 0,08 1,2732 0,0826 0,9685 trơn ø16 0,13 1,6976 0,1468 0,8855 10 0,25 2,1220 0,2295 1,0893 0,001 0,1886 1,81.10-3 0,5524 0,005 0,3772 7,25.10-3 0,6896 Đột mở , 0,008 0,5658 0,0163 0,4907 ống trơn 0,015 0,7545 0,029 0,5172 10 0,025 0,9431 0,0453 0,5518 0,115 0,0962 4,71.10-4 244,1613 0,1 0,1924 1,88.10-3 53,1914 Vị trí ø16 18 Áp suất Hệ số động trở lực (mH2O) cục k 0,2887 4,24.10-3 23,1132 0,096 0,3849 7,55.10-3 12,7152 10 0,093 0,4811 0,0117 7,9487 0,002 0,1175 7,03.10-4 2,8449 0,005 0,2351 2,81.10-3 1,7793 Đột mở,ống 0,009 0,3527 6,34.10-3 1,4195 nhám ø27 0,012 0,4703 0,0112 1,0714 10 0,015 0,5878 0,0176 0,8522 Vị trí Lưu Tổn thất áp suất Vận tốc lượng thực tế (mH2O) (m /s) 0,098 Đột mở, ống trơn ø27 5.2.2 Biểu diễn đồ thị BIỂU ĐỒ HÊ SỐ CỤC BỘ THEO LƯU LƯỢNG Ống trơn ø16 (đột thu) Ống trơn ø16 (đột mở) Ống trơn ø27 (đột mở) Ống nhám ø27 (đột mở) Hệ số trở lực cục 300.0000 250.0000 200.0000 150.0000 100.0000 50.0000 0.0000 Lưu lượng (l/p) 19 10 Tổn thất áp suất thực tế (mH2O) BIỂU ĐỒ TỔN THẤT ÁP SUẤT THEO LƯU LƯỢNG Ống trơn ø16 (đột thu) Ống trơn ø16 (đột mở) Ống trơn ø27 (đột mở) Ống nhám ø27 (đột mở) 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 10 Lưu lượng (l/p) V KẾT LUẬN Thí nghiệm 1: Theo lí thuyết f không phụ thuộc chiều dài Theo thực nghiệm: chiều dài ống, vận tốc dòng chảy độ nhớt khối lượng riêng độ nhám tương đối ảnh hưởng đến trở lực ma sát Đều giải thích độ nhám ống khơng đồng đều, đóng cặn bên đường ống Tổn thất cột áp vận tốc có mối quan hệ lẫn Nếu vận tốc chuyển động chất lỏng nhanh trở lực ma sát cang lớn gây tổn thất cột áp lớn Thí nghiệm 2: Sự thay đổi vận tốc thay đổi hình dạng tiết diện ống như: đột thu , đột mở, co, van dẫn đến xuất trở lực cục Tổn thất áp suất ảnh hưởng đến trở lực cục Nguyên nhân dẫn đến sai số Do thiết bị làm thí nghiệm Do người tiến hành thí nghiệm 20 Các điều kiện khách quan môi trường xung quang là: nhiệt độ, độ ẩm phịng thí nghiệm Ngồi việc tính tốn lưu lượng thủ cơng lưu lượng xác định máy có sai số không nhỏ Kết luận Qua thí nghiệm ta khảo sát mối quan hệ tổn thất áp suất ma sát vận tốc bên ống hệ số ma sát thực tế lí thuyết Mối quan hệ tổn thất áp suất với độ mở van, quan hệ hệ số trở lực cục theo lưu lượng Xét mối quan hệ lưu lương thực tế lưu lượng lí thuyết theo chênh lệch áp suất DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nguyễn Bin – Tính tốn q trình, thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm – NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1999 Phạm Văn Vính – Cơ học chất lỏng ứng dụng – Nhà xuất giáo dục, 2000 21