1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập quá trình và thiết bị nhà máy đường an khê

48 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA HÓA  BÁO CÁO THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ NHÀ MÁY ĐƯỜNG AN KHÊ Sinh viên thực : TRƯƠNG THẢO TỊNH NHI MSSV : 107200254 Lớp : 20SH1 Nhóm : 20.48 Giáo viên hướng dẫn : TS LÊ NGỌC TRUNG TS PHAN THANH SƠN Đà Nẵng, tháng năm 2023 NHẬN XÉT BÁO CÁO Giáo viên hướng dẫn nhận xét: ii CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung báo cáo tơi thực hiện, tìm kiếm tài liệu tham khảo từ nguồn tài liệu trình bày bên thật Khơng có chép từ tập, báo cáo, đồ án khác, tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Sinh viên thực Trương Thảo Tịnh Nhi iii MỤC LỤC 1.1 2.1 3.1 Công ty nghệ đoạn phần sản ép mía xuất đường đường Quảng nhà Ngãi máy XUẤT đường An Khê CAM Chương ĐOAN cổ QUY CÁC CƠNG TRÌNH ĐOẠN CƠNG SẢN NGHỆ SẢN ĐƯỜNG XUẤT ĐƯỜNG TỔNG QUÁT .2 iii 1.2 2.3 3.1.1 Nhà Một Tổng số máy thuật quan đường công ngữAn thường đoạn Khê épdùng mía MỤC LỤC iv 3.1.2 Sơ SÁCH đồ lưu trình cơng đoạn épHÌNH mía .6 DANH CÁC BẢNG, VẼ v 3.1.3 Thuyết ƠN minh sơ đồ .6 LỜI CẢM vi 3.1.4 Các thiết bị .7 Chương GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY ĐƯỜNG AN KHÊ 3.1.5 Các cố thường gặp trình ép 10 3.2 Cơng đoạn hóa chế - bốc .11 3.2.1 Nguyên lý làm nước mía 11 3.2.2 Sơ đồ lưu trình hóa chế - bốc 14 3.2.3 Thuyết minh sơ đồ 14 3.2.4 Các thiết bị .15 3.3 Công đoạn nấu đường .24 3.3.1 Tổng quan nấu đường 24 3.3.2 Lưu trình nấu đường .26 3.3.3 Thiết bị nấu đường trợ tinh 27 3.3.4 Các cố thường gặp nấu đường 32 3.4 Công đoạn ly tâm – sấy – thành phẩm .34 3.4.1 Tổng quan ly tâm sấy 34 3.4.2 Sơ đồ lưu trình ly tâm sấy đường thành phẩm 35 3.4.3 Thiết bị ly tâm – sấy 36 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 3.1 Các cố thường gặp trình ép Bảng 3.2 Các cố thường gặp bốc Hình 3.1 Sơ đồ cấu tạo máy ép Hình 3.2 Hình ảnh trục ép Hình 3.3 Bề mặt vỏ trục ép Hình 3.4 Rãnh nước bề mặt trục ép Hình 3.5 Máy chặt mía Hình 3.6 Máy cắt xé mía Hình 3.7 Sơ đồ tháp sunfit lị đốt SO2 iv Hình 3.8 Hệ thống tháp xơng SO2 nhà máy Hình 3.9 Thiết bị gia vơi có cánh khuấy Hình 3.10 Cấu tạo thiết bị lắng nhanh Hình 3.11 Thiết bị lọc chân khơng liên tục Hình 3.12 Thiết bị gia nhiệt ống chùm Hình 3.13 Phía nắp thiết bị gia nhiệt ống chùm Hình 3.14 Mơ hình thiết bị trao đổi nhiệt dạng Hình 3.15 Hình ảnh thiết bị gia nhiệt Hình 3.16 Sơ đồ phương án bốc năm hiệu chân không Hình 3.17 Thiết bị bốc tuần hồn ngồi Hình 3.18 Thiết bị bốc màng rơi Hình 3.19 Thiết bị nấu đường gián đoạn Hình 3.20 Hình ảnh nồi nấu gián đoạn Hình 3.21 Sơ đồ cấu tạo thiết bị nấu liên tục Hình 3.22 Hình ảnh nồi nấu liên tục Hình 3.23 Thiết bị tạo chân khơng Hình 3.24 Thiết bị trợ tinh làm lạnh tự nhiên Hình 3.25 Thiết bị trợ tinh đứng liên tục Hình 3.26 Mơ hình cấu tạo máy ly tâm gián đoạn Hình 3.27 Thiết bị ly tâm gián đoạn Hình 3.28 Máy ly tâm liên tục Hình 3.29 Hệ thống máy sấy đường Hình 3.30 Máy sàng rung Hình 3.31 Silo chứa đường LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành kính trọng tới q thầy tổ Q trình Thiết bị, khoa Hóa, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình thực tập Đồng thời, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo toàn thể anh chị Nhà máy đường An Khê, thuộc Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, giải đáp em trình thực tập nhà máy, giúp em hoàn thành thực tập cách thuận lợi suôn sẻ v Do kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót cách hiểu, lỗi trình bày Em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô để báo cáo đạt kết tốt Việc thực tế đòi hỏi người sinh viên phải có kiến thức tổng hợp mặt lý thuyết Em sinh viên nên tiếp nhận thực tế chưa nhiều, kiến thức hạn hẹp nên báo cáo em khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp q thầy để báo cáo em hoàn chỉnh Cuối em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình cô giáo hướng dẫn cán kỹ thuật giúp đỡ em hoàn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! vi Chương GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY ĐƯỜNG AN KHÊ 1.1 Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi Công ty CP đường Quảng Ngãi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực, bao gồm công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp thực phẩm đồ uống Công ty có 17 đơn vị thành viên chi nhánh, văn phòng đại diện đặt tỉnh, thành phố nước như: Quảng Ngãi, Gia Lai, Bình Dương, Bắc Ninh, Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh Các sản phẩm Cơng ty có mặt khắp 63 tỉnh thành xuất nước giới như: Mỹ, Nga, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, nước Đơng Nam Á… Sản phẩm Cơng ty có nhiều chủng loại với thương hiệu: Đường QNS, Sữa đậu nành Vinasoy, Nước khống Thạch Bích, Bánh kẹo Biscafun, Bia Dung Quất Các sản phẩm công ty bước khẳng định thương hiệu thị trường, góp phần đưa QNS trở thành thương hiệu tiếng doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam với nhiều lần có sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia Là Công ty Đại chúng quy mô lớn, Công ty tổ chức uy tín đánh giá cao qui mơ, uy tín thương hiệu Liên tục nhiều năm, Công ty xếp thứ hạng cao Top 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam, Top 500 doanh nghiệp phát triển nhanh Việt Nam Top 1000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn Việt Nam 1.2 Nhà máy đường An Khê Nhà máy Đường An Khê đơn vị trực thuộc Công ty CP Đường Quảng Ngãi thành lập ngày 22/10/2000 thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai Ban đầu, nhà máy xây dựng với cơng suất thiết kế 2.000 mía/ngày Đến công suất nhà máy mở rộng, nâng lên 18.000 mía/ngày Phát huy thành đạt được, Nhà máy đường An Khê định hướng phát triển sản phẩm đường An Khê trở thành thương hiệu mạnh, sản phẩm người tiêu dùng nước khu vực ưa chuộng Từng bước trở thành Trung tâm mía dường nước GVHD: TS Lê Ngọc Trung TS Phan Thanh Sơn SVTH: Trương Thảo Tịnh Nhi Chương QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG TỔNG QUÁT 2.1 Công nghệ sản xuất đường nhà máy đường An Khê Tại nhà máy đường An Khê, có hai quy trình sản xuất đường thực Đó sản xuất đường RE sản xuất đường RS Đường RE đường tinh luyện, đường saccarose tinh chế kết tinh, sản phẩm đường cao cấp, sản xuất trực tiếp từ đường thô Đường tinh luyện dùng làm nguyên liệu cho sản phẩm cao cấp công nghệ thực phẩm Đường RE cần đạt tiêu chất lượng theo TCVN 6958:2001 Đường RS đường trắng, đường trắng đồn điền hay đường trắng trực tiếp Đường RS sản xuất trực tiếp từ mía Đường tuân theo tiêu chuẩn TCVN 6959: 2001 2.2 Giới thiệu quy trình cơng nghệ Mía ngun liệu đưa tới nhà máy Sau qua khu chế biến Khu ép: mía xử lý sơ cắt, xé sau ép lấy nước mía Khu hóa chế - bốc hơi: Nước mía hỗn hợp làm sạch, bốc tạo thành siro tinh Khu nấu đường: Siro tinh qua dây chuyền nấu - trợ tinh cô đặc, kết tinh thành tinh thể đường đưa xuống khu ly tâm Khu ly tâm – sấy – thành phẩm: Đường ly tâm, sấy đóng gói tạo thành phẩm GVHD: TS Lê Ngọc Trung TS Phan Thanh Sơn SVTH: Trương Thảo Tịnh Nhi 2.3 Một số thuật ngữ thường dùng a) Mía: Nguyên liệu dùng để sản xuất đường, gồm mía tạp chất kèm theo b) Tạp chất mía: Gồm lá, mía mía non, rễ, đất, cát… c) Xơ: Là toàn chất dạng sợi khơng hịa tan nước, có mía d) Bã mía: Là phần chất khơ khơng tan trong nước sau trích lấy nước mía mía e) Bã nhuyễn: Là hạt nhỏ gồm sợi cellulose ngắn sinh q trình chặt, nghiền,đánh tơi ép nước mía mía f) Nước mía trích: Nước mía lấy từ cơng đọan ép trích khuếch tán mía sau bị nghiền tơi g) Nước mía hổn hợp: Gồm nước mía trích, nước chè lọc từ lọc bùn thô nước thu hồi từ nơi khác h) Nước chè lọc: Là phần nước chè rút từ thiết bị lọc bùn i) Bã bùn: Là hổn hợp gồm có chất cặn bã, bã nhuyển làm chất trợ lọc với độ ẩm khoảng 75%, thải sau trích tối đa saccharose từ nước bùn qua thiết bị lọc j) Nước chè trong: Là nước chè xử lý qua thiết bị lắng để cấp cho bốc k) Độ Brix (Bx): Độ Bx biểu thị % khối lượng chất rắn hòa tan dung dịch, thường đo thiết bị khúc xạ kế phù kế (Bx) l) Độ Pol ( Polarimet): Là % khối lượng saccaroza có dung dịch, đo máy polarimet theo phương pháp tiêu chuẩn quốc tế m) Độ tinh khiết: Chỉ mức độ tinh khiết dung dịch đường, biểu thị % khối lượng đường saccaroza ngun chất so với khối chất khơ hịa tan có dung dịch GVHD: TS Lê Ngọc Trung TS Phan Thanh Sơn SVTH: Trương Thảo Tịnh Nhi AP (Apparent Purity): biểu thị độ tinh khiết đơn giản dung dịch đường, tỷ lệ khối lượng saccaroza (Đo máy Polarimet) khối lượng chất khô dung dịch AP= Pol/Bx (%) Nếu dung dịch có hàm lượng đường khử cao AP thiếu xác hơn, góc quay đường khử ngược lại làm kết pol nhỏ GP (Gravity Purity): biểu thị độ tinh khiết trọng lực dung dịch đường, tỷ lệ khối lượng saccaroza (Đo phương pháp phân tích) có chất khơ dung dịch AP= Sacc/Bx (%) Trong thực tế sử dụng AP, GP thường sử dụng cho mật cuối GVHD: TS Lê Ngọc Trung TS Phan Thanh Sơn SVTH: Trương Thảo Tịnh Nhi - Kích thước hạt đường A: 0,8-1,1mm - Kích thước hạt đường B: 0,4-0,45mm - Kích thước hạt đường C: 0,25-0,3mm Đường đạt kích thước tiến hành bước đặc cuối Sau nấu xong, van mở để xả đường xuống Khi nấu, cần ý trì nồng độ, áp suất hơi, áp suất chân không nồi nấu Hình 3.20 Hình ảnh nồi nấu gián đoạn b) Nồi nấu liên tục Nồi nấu liên tục dùng để nấu đường non B, đường non C Nguyên liệu liên tục nạp vào Đường non liên tục xả GVHD: TS Lê Ngọc Trung TS Phan Thanh Sơn SVTH: Trương Thảo Tịnh Nhi 28 Hình 3.21 Sơ đồ cấu tạo thiết bị nấu liên tục Hình 3.22 Hình ảnh nồi nấu liên tục GVHD: TS Lê Ngọc Trung TS Phan Thanh Sơn SVTH: Trương Thảo Tịnh Nhi 29 c) Thiết bị tạo chân khơng Mục đích: tạo áp suất chân không nồi nấu Nguyên lý hoạt động: Dùng bơm đưa nước lạnh vào buồng phun, qua vịi phun xếp thành hàng có góc nghiêng định, nước phun với tốc độ cao hội tụ điểm Dòng nước phun vào nước tiếp xúc với nhau, làm ngưng tụ đại phận nước, đồng thời phận nhỏ nước chưa ngưng tụ bị dòng nước phun vào phần cổ phần đi, nhờ đạt độ chân khơng Hình 3.23 Thiết bị tạo chân khơng 3.3.3.2 Thiết bị trợ tinh Mục đích: Trợ tinh tiếp tục trình kết tinh Ở giai đoạn cuối nấu đường, hàm lượng tinh thể đạt trình độ định Nồng độ mẫu dịch cao, độ tinh khiết thấp, đường non nhớt, tốc độ kết tinh chậm Vì vậy, cần cho đường non vào thiết bị trợ tinh tiến hành trợ tinh để hấp thụ phần đường mẫu dịch mà lớn lên hoàn thành nhiệm vụ kết tinh Nguyên lý hoạt động: Kết tinh cần có động lực hiệu số nồng độ, mẫu dịch cần có độ q bão hịa định Trong q trình trợ tinh, dùng giảm nhiệt độ để trì nâng cao độ q bão hịa Nhờ đó, độ hịa tan đường giảm dẫn đến độ bão hòa mẫu dịch tăng cao Đồng thời, lợi dụng khuấy trộn làm cho nồng độ, nhiệt độ đồng toàn khối đường non giúp cho hạt tinh thể lớn lên đồng a) Thiết bị trợ tinh ngang Dùng trợ tinh đường A, đường B, đường C (trước ly tâm C) GVHD: TS Lê Ngọc Trung TS Phan Thanh Sơn SVTH: Trương Thảo Tịnh Nhi 30 Thùng trợ tinh có cánh khuấy quay trịn, trục nằm ngang, giúp khuấy trộn đồng đường từ lên Hình 3.24 Thiết bị trợ tinh làm lạnh tự nhiên b) Thiết bị trợ tinh đứng Dùng để trợ tinh đường non C, trợ tinh đường non B có nhiều tạp chất Lúc đường có tinh độ thấp, độ nhớt cao nên khó kết tinh cần thời gian lâu để tinh thể có thời gian kết tinh tối đa, tránh lượng đường thất Thiết bị có hệ thống ống gia nhiệt gồm 15 ống làm lạnh, ống làm nóng Đường làm lạnh để trợ tinh làm nóng đến khoảng 52-550C để ly tâm thuận lợi GVHD: TS Lê Ngọc Trung TS Phan Thanh Sơn SVTH: Trương Thảo Tịnh Nhi 31 Hình 3.25 Thiết bị trợ tinh đứng liên tục 3.3.4 Các cố thường gặp nấu đường a) Ngụy tinh: Đó nhân tinh thể sinh mong muốn trình nấu đường ❖ Nguyên nhân: - Số lượng giống - Cho nguyên liệu nguội vào Tốc độ bốc nhanh Độ bảo hòa mẫu dịch cao ❖ Biện pháp: GVHD: Kiểm tra áp lực hơi, độ chân không nồng độ mẫu dịch TS Lê Ngọc Trung TS Phan Thanh Sơn SVTH: Trương Thảo Tịnh Nhi 32 - Khi cố định tinh thể rửa phải nắm vững số lượng tinh thể Dùng nước sirơ để hịa tan giảm chân khơng b) Một số tinh thể đường bị hòa tan ❖ Nguyên nhân: - Chân không giảm thấp Van nguyên liệu, van nước chưa đóng đóng khơng kín - Vào nước nguyên liệu nhiều quá… ❖ Biện pháp: - Phải tăng cường kiểm tra, theo dõi chân không, áp suất hơi… Khi tiếp nạp nguyên liệu nước mức độ vừa phải - Nếu có tan phải đóng kín van ngun liệu, van nước đóng bớt van Kiểm tra chân khơng - c) Đường non bị đóng cục dính chùm: ❖ Nguyên nhân: - Đối lưu không tốt, đường non nấu đặc Tinh thể đường non nấu không cứng - Nồng độ thấp nấu lâu ❖ Biện pháp: - Thường xuyên theo dõi độ Bx, tinh độ… Phát sớm rửa nước - Thêm nước nóng nguyên liệu loảng vào để xử lý d) Chân không nồi nấu xuống thấp ❖ Nguyên nhân: - Thiếu nước làm lạnh tháp ngưng tụ - Đường ống bị thủng, lọt khơng khí vào Nồi nấu khơng kín - Tress cánh khuấy nồi gián đoạn bì xì ❖ Biện pháp: - Thường xuyên kiểm tra thiết bị phụ trợ, Khi tiếp nguyên liệu phải ý liên hệ phận khác có liên quan… e) Nước tạo chân khơng có mang theo đường ❖ Ngun nhân: GVHD: - Độ chân không cao thấp Van mở to quá, trình bốc nước q mạnh làm lơi - Thể tích đường non cao TS Lê Ngọc Trung TS Phan Thanh Sơn SVTH: Trương Thảo Tịnh Nhi 33 ❖ Biện pháp: - Thường xuyên theo dõi độ chân không nhiệt độ, áp lực Khơng nấu đường tích q cao Rút chân không mở van từ từ f) Nước ngưng tụ khơng đều, phận phân ly có tiếng kêu lạ ❖ Nguyên nhân: - Bộ phận phân ly nước ngưng tụ bị hỏng Sử dụng không đồng đều, khơng ổn định - Khí khơng ngưng chứa buồng đốt nhiều Buồng đốt hình thành trạng thái chân không ❖ Biện pháp: - Thường xuyên kiểm tra phân ly nước - Chú ý sử dụng điều hịa, ổn định Ống nước ngưng bị nghẹt - Xả khí khơng ngưng nước ngưng tụ thường xuyên g) Nước ngưng tụ có đường ❖ Nguyên nhân: - Ống gia nhiệt sàn gia nhiệt bị thủng ❖ Biện pháp: - Sử dụng có áp lực vừa phải, không cao so với quy định - Sau xông rửa nồi nấu phải kiểm tra cẩn thận Nếu có đường khơng đưa nước ngưng tụ lị lập ống bị thủng 3.4 Công đoạn ly tâm – sấy – thành phẩm 3.4.1 Tổng quan ly tâm sấy 3.4.1.1 Ly tâm đường non Mục đích ly tâm: Đường non sau trợ tinh hỗn hợp tinh thể mật đường Ly tâm tách tinh thể đường khỏi mật lực ly tâm Nguyên lý ly tâm: Sau cho đường non vào máy ly tâm quay, tác dụng lực ly tâm, mật đường xuyên qua lớp lưới ngồi cịn tinh thể có kích thước lớn lỗ lưới giữ lại Toàn trình phân ly dựa vào chuyển động quay máy sản sinh lực ly tâm Ngoài ra, để giảm trở lực ly tâm mật đường lưu lại tinh thể dính bề mặt tinh thể, cần rửa mật nước, Quá trình ly tâm loại đường khác nhau, tính chất loại đường khác a) Đường non A GVHD: TS Lê Ngọc Trung TS Phan Thanh Sơn SVTH: Trương Thảo Tịnh Nhi 34 Mật đường thoát sau ly tâm gọi mật A nguyên Sau dùng nước rửa tinh thể mật A loãng (mật rửa) Các mật đưa để nấu đường B đường C theo quy trình nấu đường Tinh thể đường sau ly tâm đưa sấy, phân loại, đóng bao bảo quản b) Đường non B Sau ly tâm, dùng nước rửa được đường B B Mật B đưa nấu non C Tinh thể đường B dùng làm đường hồ B giống nấu đường non A c) Đuờng non C Sau ly tâm mật C gọi mật cuối (mật rỉ), dùng làm nguyên liệu nấu rượu sản phẩm phụ khác Đường C đưa hồi dung, xông SO, lần hai dùng làm nguyên liệu nấu đường non A 3.4.1.2 Sấy đường Mục đích: Sấy khơ làm nguội đường đến độ ẩm nhiệt độ thích hợp để đóng bao bảo quản Nếu đường bị ướt, đóng cục, không bảo quản lâu Độ ẩm đường thành phẩm cần đạt 0,052% Nhiệt độ đường đóng bao 400C Nguyên lý làm việc: Làm phần nước đường khuếch tán vào khơng khí Sử dụng nhiệt lượng tỏa từ thân đường sau trình ly tâm, hay sử dụng khơng khí nóng làm bốc nước bề mặt đường 3.4.2 Sơ đồ lưu trình ly tâm sấy đường thành phẩm Thuyết minh sơ đồ lưu trình: Đường non A sau ly tâm thu đường thành phẩm Xả đường thành phẩm xuống sàng rung Sau đường theo băng chuyền đến máy sấy GVHD: TS Lê Ngọc Trung TS Phan Thanh Sơn SVTH: Trương Thảo Tịnh Nhi 35 Sấy đường đến độ ẩm từ 0,052% trở xuống, đường tiếp tục chạy băng chuyền đến sàng rung phía Sàng đường xuống silo chứa để tiến hành đóng bao 3.4.3 Thiết bị ly tâm – sấy 3.4.3.1 Thiết bị ly tâm a) Thiết bị ly tâm gián đoạn Dùng để ly tâm đường non A, đường có độ tinh khiết cao Các bước thao tác chủ yếu: - Nạp nguyên liệu tốc độ quay thấp: Khởi động cho máy chạy với tốc độ 110 vòng/ phút, khoảng 10 giây tăng lên 220 – 300 vịng/phút bắt đầu xả đường vào máy Khi thấy đường non phân phối xung quanh thùng quay ngừng lại - Ly tâm tách mật: Sau ngừng nạp nguyên liệu, mở máy chạy hết tốc độ máy, tác dụng lực ly tâm, mật tách khỏi đường xuyên qua lưới - Giai đoạn rửa nước: sau nhìn kiếng thấy mật chảy dùng nước nóng khoảng 70 – 800C rửa lớp mật lại tinh thể đường, lượng nước dùng khoảng 1.2 – 2% so với lượng đường non Mật thu mật trắng (mật rửa) - Giai đoạn rửa hơi: sau rửa nước xong ta bắt đầu rửa hơi, dùng rửa đẩy lớp nước cịn lại đường làm khơ Ngồi vào tỏa nhiệt ngưng tụ thành nước nước rửa đường lần áp lực khoảng – 4kg/cm2, lượng dùng – 3% so với lượng đường non - Xả đường: Sau rửa xong cho ngừng máy mở cửa đáy xả đường xuống sàng rung sàng sấy GVHD: TS Lê Ngọc Trung TS Phan Thanh Sơn SVTH: Trương Thảo Tịnh Nhi 36 Hình 3.26 Mơ hình cấu tạo máy ly tâm gián đoạn Các thông số kĩ thuật: - Thời gian – phút/mẻ - Công suất: 500kg/mẻ - Độ tinh khiết đường shaccharose nay: 99.7% - Có cấp độ quay: 150 – 200 vòng/phút, 200 – 400 vòng/phút, 400 – 600 vòng/phút, 600 – 1000 vòng/phút GVHD: TS Lê Ngọc Trung TS Phan Thanh Sơn SVTH: Trương Thảo Tịnh Nhi 37 Hình 3.27 Thiết bị ly tâm gián đoạn b) Thiết bị ly tâm liên tục Máy ly tâm liên tục có tốc độ tuơng đối cao, tạo lực ly tâm lớn dùng để ly tâm đường non B đường non C Khi dùng lâu ngày, thiết bị có cố bị đứt dây curo, cháy động cơ, rách lưới Biện pháp xử lý thay dây curo, thay lưới, thay động cơ, lắp động tự động Trong trình máy chạy, cần thường xuyên kiểm tra, quan sát để phát bất thường GVHD: TS Lê Ngọc Trung TS Phan Thanh Sơn SVTH: Trương Thảo Tịnh Nhi 38 Hình 3.28 Máy ly tâm liên tục 3.4.3.2 Máy sấy đường Máy sấy đường gồm thiết bị gia nhiệt khơng khí (gió nóng) có quạt gió, chia thành phần sấy khơ đường phần làm nguội đường Hình 3.29 Hệ thống máy sấy đường GVHD: TS Lê Ngọc Trung TS Phan Thanh Sơn SVTH: Trương Thảo Tịnh Nhi 39 3.4.3.3 Một số thiết bị khác a) Máy sàng rung Dùng để sàng đường Khi động hoạt động, phần máng sàng rung theo chiều ngang, hạt đường kích thược rơi xuống, cặn đường giữ lại Hình 3.30 Máy sàng rung b) Silo chứa Silo có hình phễu, dùng để chứa đường thành phẩm trước xả xuống Hình 3.31 Silo chứa đường GVHD: TS Lê Ngọc Trung TS Phan Thanh Sơn SVTH: Trương Thảo Tịnh Nhi 40 KẾT LUẬN Sau hai tuần thực tập nhà máy đường An Khê, thuộc Công ty CP đường Quảng Ngãi, em tìm hiểu có kiến thức trình sản xuất đường RS nhà máy Cụ thể là: Tại khu ép mía, tìm hiểu ngun lý xử lý ép mía, lưu trình cơng đoạn ép mía, thiết bị cắt, xé, máy ép mía Tại khu hóa chế - bốc hơi, tìm hiểu nguyên lý làm nước mía, lưu trình hóa chế bốc hơi, thiết bị hóa chế - bốc hơi, bao gồm tháp sunfit, thiết bị lắng, lọc, thiết bị bốc hơi, gia nhiệt Tại khu nấu đường, tìm hiểu lưu trình nấu đường Đồng thời tìm hiểu nguyên lý kết tinh đường, thiết bị nấu đường trợ tinh đường Tại khu ly tâm – sấy – thành phẩm, quan sát tìm hiểu nguyên lý thiết bị ly tâm, sấy Quan sát trình đóng gói thành phẩm đường Qua đó, em có nhìn tổng qt q trình sản xuất đường, có kiến thức thiết bị, áp dụng kiến thức học môn học lý thuyết, kết hợp với quan sát, tìm hiểu để hiểu rõ vấn đề trình học (ép, lắng, lọc,…), trình truyền nhiệt (trong thiết bị gia nhiệt, bốc hơi,…), trình truyền chất (trích ly, đặc, kết tinh,…) Bài cáo cáo thực tập hoàn thành dựa vào kiến thức tổng hợp thu trình em học lý thuyết trường thực tập công ty qua tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [[1] E Hugot, Handbook of Cane Sugar Engineering, 1986 [[2] Nguyễn Ngộ, Cơng nghệ đường mía, NXB Bách khoa - Hà Nội, 2011 [3] Lê Ngọc Trung, Bài giảng Quá trình thiết bị truyền chất [4] Phạm Xn Toản, Các q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm: Các q trình thiết bị truyền nhiệt, NXB khoa học kĩ thuật, 2007 [2] Nguyễn Bin, Các trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm, tập 2, NXB khoa học kĩ thuật GVHD: TS Lê Ngọc Trung TS Phan Thanh Sơn SVTH: Trương Thảo Tịnh Nhi 41 GVHD: TS Lê Ngọc Trung TS Phan Thanh Sơn SVTH: Trương Thảo Tịnh Nhi 42

Ngày đăng: 03/07/2023, 15:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w