Đây là tổng hợp các đề thi môn Luật ngân hàng qua các khoá. Trong đây là các bài tập nhận định, tình huống, lý thuyết đã được làm trước. Phục vụ cho các bạn đang theo học ngành Luật tại các khối trường đại học trên cả nước
Trang 1Đề DS 41 (ĐỀ CÔ THU)Câu 1: Nhận định đúng sai Giải thích
1 Tất cả tổ chức tín dụng đều được nhận tiền gửi của cá nhân.
⇒ SAI Theo khoản 1 Điều 4 Luật các TCTD thì TCTD bao gồm ngân hàng, TCTD phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng
nhân dân Trong đó, theo khoản 4 Điều này thì TCTD phi ngân hàng thì
được thực hiện 1, 1 số hoạt động ngân hàng nhưng không được nhận tiền gửi của cá nhân và không được cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng.
2 Người bị kỷ phát luôn có trách nhiệm thanh toán khi tờ séc được xuấttrình.
⇒ SAI Theo khoản 1 Điều 71 Luật các CCCN năm 2006 thì khi séc được xuất trình để thanh toán theo thời hạn và địa điểm xuất trình quy định
tại Điều 69 Luật này thì người bị ký phát có trách nhiệm thanh toán trongngày xuất trình hoặc ngày làm việc tiếp theo nếu người ký phát có đủ điềukiện trên tài khoản để thanh toán Như vậy, người bị ký phát sẽ không
thanh toán khi séc được xuất trình nếu thuộc 1 trong các TH sau: - Séc được xuất trình không đúng thời hạn và thời điểm - Séc không phù hợp về mặt hình thức
- Người ký phát không đủ tiền trong tài khoản để thanh toán
3 Cơ quan thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụthanh tra, giám sát hoạt động của các cơ quan trong cơ cấu tổ chức củaNgân hàng Nhà nước Việt Nam.
⇒ SAI Theo khoản 1 Điều 7 Luật NHNNVN năm 2010 thì NHNN bao gồm bộ máy điều hành và các đơn vị hoạt động nghiệp vụ tại trụ sở
chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị trực thuộc khác Mà theo Điều52 Luật NHNNVN năm 2010 thì đối tượng thanh tra, giám sát là hoạt động
của các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện chứ không phải hoạt động của các cơ quan trong cơ cấu tổ chức của NHNNVN.
Trang 24 Chỉ có tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mới đượcquyền thực hiện hoạt động ngân hàng.
⇒ SAI Theo khoản 1 Điều 8 Luật các TCTD năm 2017 thì tổ chức có đủ điều kiện theo quy định của Luật này và các quy định khác của PL có liên quan được NHNN cấp giấy phép thì được thực hiện 1 hoặc 1 số hoạt động ngân hàng tại VN Nghĩa là ngoài TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thì các tổ chức được NHNN cấp giấy phép thì vẫn được thực hiện các 1 hoặc 1 số hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật.
Câu 2: Trả lời và giải thích
Chiết khấu giấy tờ có giá là gì? Vì sao chiết khấu giấy tờ có giá của Ngânhàng Nhà nước được xem là hoạt động tái cấp vốn?
TT 01/2012: Chiết khấu GTCG là nghiệp vụ NHNN mua ngắn hạn các GTCG còn thời hạn thanh toán của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trước khi đến hạn thanh toán.
Hoạt động tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng của NHNN nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho TCTD Có 3 loại hình thức tái cấp vốn: cho vay có bảo đảm các GTCG, chiết khấu GTCG và các hoạt động tái cấp vốn khác.
ĐỀ TMDSQT42ACâu 1: (2 điểm)
Dựa vào các quy định pháp luật ngân hàng hiện hành về điều kiện vayvốn của tổ chức tín dụng, theo anh (chị) điều kiện nào là quan trọngnhất? Giải thích vì sao?
CSPL: khoản 3 Điều 2 và Điều 7 TT 39/2016: điều kiện vay vốn ⇒
phải đáp ứng đủ điều kiện ⇒ ko có điều kiện nào quan trọng nhất.
Câu 2: (3 điểm)
Trang 3Anh (chị) hãy cho biết những nhận định sau đúng hay sai? Giải thích vìsao
a Chiết khấu giấy tờ có giá của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) là việcNHNN mua các giấy tờ có giá ngắn hạn trước khi đến hạn thanh toán
⇒ SAI TT 01/2012 thì Chiết khấu GTCG của NHNN là việc NHNN mua ngắn hạn các GTCG trước khi đến hạn thanh toán Mua ngắn hạn các GTCG nghĩa là mua trong thời gian ngắn các GTCG GTCG có thể ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
b Tổ chức tín dụng không được phép nhận tiền gửi không kỳ hạn vàcung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.
⇒ SAI Theo khoản 1 Điều 4 Luật các TCTD năm 2017 thì TCTD
được thực hiện 1 hoặc 1 số hoạt động ngân hàng Mà theo khoản 12 Điều 4Luật các TCTD năm 2017 thì hoạt động ngân hàng bao gồm nhận tiền gửi,cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản Ngoài ra, khoản13 Điều 4 Luật các TCTD thì các loại tiền gửi bao gồm tiền gửi không kỳ
hạn Từ đó, 1 số TCTD được phép nhận tiền gửi không kỳ hạn và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tk.
Câu 3: (5 điểm)
Năm 2015, Nguyễn V Tâm thành lập Công ty TNHH Tâm An và giữchức vụ giám đốc Năm 2018, ông Tâm cần vốn để đầu tư vào công tymở rộng phạm vi kinh doanh.
1 Ông Tâm muốn vay 10 tỷ đồng từ Ngân hàng Thương mại Cổ phầnThịnh Phát (Ngân hàng Thịnh Phát") do cha của mình là ông Nguyễn V.Thịnh giữ chức vụ phó chủ tịch hội đồng quản trị Hỏi việc vay vốn củaông Tâm có được phép hay không? Vì sao?
Theo điểm b khoản 1 Điều 126 Luật các TCTD năm 2017 thì TCTD
không được cấp tín dụng con của thành viên HĐQT TCTD đó Cho nên việc vay vốn trên là không được phép thực hiện Mà cho vay là hình thức cấp tín
dụng theo khoản 16 Điều 4 và điểm a khoản 3 Điều 98 Luật các TCTDnăm 2016.
Trang 42 Giả sử vợ ông Tâm là bà Trần T An đứng ra thực hiện giao dịch vayvốn trên có được không? Vì sao?
Cho nên việc vay vốn trên là không được phép thực hiện Mà cho vay
là hình thức cấp tín dụng theo khoản 16 Điều 4 và điểm a khoản 3 Điều 98Luật các TCTD năm 2016 Theo điểm b khoản 1 Điều 126 Luật cácTCTD thì TCTD không được cấp tín dụng đối với con của thành viên HĐQT
chính TCTD đó Pháp luật quy định chung là “con” có nghĩa là bao gồm cả con dâu Bà T.An là vợ ông Tâm, nên là con dâu của ông V.Thịnh Do đó, việc vay vốn này cũng không được phép.
3 Giả sử, ông Tâm muốn vay 10 tỷ đồng trên tại Ngân hàng Thương mạiCổ phần An Phú ("Ngân hàng An Phú") và khoản vay được bảo lãnhbởi ông Thịnh Ngoài ra, Ngân hàng An Phú còn yêu cầu ông Thịnhdùng tài sản là căn nhà trị giá 11 tỷ đồng thuộc sở hữu của mình để đảmbảo các nghĩa vụ đã cam kết.
a Theo quy định pháp luật ngân hàng, việc Ngân hàng An Phú cho ôngTâm vay vốn có hợp pháp không? Vì sao?
Pháp luật ngân hàng cho phép 1 cá nhân dùng tài sản của mình để bảo đảm cho khoản vay của 1 cá nhân khác tại ngân hàng Do đó, ngân hàng An phú cho ông Tâm vay vốn là hợp pháp, phù hợp với quy định pháp luật.
b Giả sử rằng hợp đồng vay vốn và các hợp đồng bảo đảm đều đượcthực hiện theo đúng quy định pháp luật Tuy nhiên, khi đến hạn trả nợ,ông Tâm không trả được tiền vay cho Ngân hàng An Phú, Ngân hàng AnPhú đã yêu cầu ông Thịnh thực hiện nghĩa vụ của mình và sau đó tiếnhành xử lý tài sản bảo đảm nhưng giá trị căn nhà lúc xử lý được định giálà 9,5 tỷ đồng Hỏi: Ai sẽ chịu trách nhiệm trả khoản nợ còn lại cho Ngânhàng An Phú? Biết rằng quá trình xử lý tài sản được diễn ra theo đúngquy định pháp luật.
Về bản chất, khoản vay được bảo đảm bằng biện pháp bảo đảm bảo lãnh của ông Thịnh Còn biện pháp bảo đảm bằng thế chấp căn nhà là để bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh của ông Thịnh Do đó, về nguyên tắc, khi nghĩa vụ thanh toán đến hạn mà ông Tâm chưa thanh toán thì ông Thịnh phải thực
hiện thay (khoản 1 Điều 115 BLDS).
Trang 5Nếu ông Thịnh không thực hiện được thì sẽ tiến hành xử lý tài sản ông
Thịnh đã thế chấp Tuy nhiên, theo khoản 1 Điều 336 BLDS năm 2015 thì
ông Thịnh có thể bảo lãnh cho 1 phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ Phạm vi bảo lãnh khác nhau dẫn đến hậu quả pháp lý, trách nhiệm pháp lý khác nhau Cụ thể:
- Nến ông Thịnh bảo lãnh cho toàn bộ nghĩa vụ thì sau khi xử lý tài sản bảo đảm mà không đủ để thực hiện khoản vay thì ông Thịnh vẫn phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ đối với phần nghĩa vụ sau còn lại Cụ thể trong tình huống này thì nghĩa vụ còn lại là 500tr (vay 10 ty, tài sản đảm bảo 9,5 tỷ) ông Thịnh phải tiếp tục hoàn thành.
- Nếu ông Thịnh chỉ bảo đảm cho 1 phần nghĩa vụ thì sau khi xử lý tài sản bảo đảm, ngân hàng chỉ được lấy 1 phần tiền để thực hiện nghĩa vụ thanh toán, phần còn lại trả cho lại cho ông Thịnh Còn đối với khoản tiền chưa thanh toán thì trở thành vay không bảo đảm và ông Tâm phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán Khi này, ông Thịnh không còn nghĩa vụ nào nữa
Như vậy trách nhiệm trả khoản nợ còn lại thuộc về ai phải căn cứ vào phạm vi bảo lãnh đã thỏa thuận ban đầu giữa các bên.
TM40A
Phần 1: Lý thuyết (5 điểm)
1 Chứng minh rằng Ngân hàng nhà nước Việt Nam là cơ quan thực hiệnchính sách tiền tệ quốc gia ở Việt Nam?
Khoản 1 Điều 3 Luật NHNNVN 2010 thì CSTTQG là các quyết định tầm QG của CQNN có thẩm quyền, bao gồm mục tiêu….
Thống đốc NHNN trách nhiệm: Điều 10 Luật NHNNVN ⇒ khoản 2, 4 Điều 3 Luật NHNNVN thẩm quyền quyết định CSTTQG
QG: giám sát việc thực hiện
Thống đốc NH: quyết định thực hiện ntn ⇒ NHNN phải thực hiện
Theo khoản 1 Điều 4 Luật NHNNVN mục đích hoạt động của NHNN là ổn định giá trị đồng tiền Mà CSTTQG là những quyết định với mục tiêu
Trang 6ổn định giá trị đồng tiền Do đó, để đạt được mục tiêu thì thông qua CSTTQG.
2 Trình bày lý do tồn tại của các quy định pháp luật về kiểm soát đặcbiệt đối với các tổ chức tín dụng? (1,5 điểm)
Khả năng tác động của TCTD, đặc biệt NHTM đến nền KT của mỗi QG:
- Ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng: các NH liên kết với nhau ⇒ hiệu ứng domino
- Ảnh hưởng nền KT, xh: lạm phát, mất ổn định tỷ giá đồng tiền, mất trật tự, hoang mang dư luận,
- Ảnh hưởng đến chính trị, KT quốc gia:
⇒ Điều 145 Luật các TCTD ⇒ có nguy cơ áp dụng ngay ⇒ ko để TC phá sản.
3 Vì sao nghiệp vụ bao thanh toán lại được coi là một hoạt động cấp tíndụng của tổ chức tín dụng? (1,5 điểm)
Bao thanh toán: khoản 17 Điều 4 Luật các TCTD năm 2017 Cấp tín dụng: khoản 14 Điều 4 Luật các TCTD năm 2017
Bao thanh toán: ứng tiền trước/ cho 1 bên vay tiền có bảo lưu quyền truy đòi phát sinh từ hoạt động mua, bán hàng hóa, Cấp tín dụng cũng là việc cung ứng cho tổ chức, cá nhân 1 khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả gốc và lãi
Phần 2 : Bài tập ( 5 điểm)
Ông Trương Văn A là thành viên hội đồng quản trị của Ngân hàng thương mại cổ phần Khải Việt Ông A có em trai là ông Trương Văn B, ông B trước đây là giám đốc của công ty cổ phần Sáng Tạo, kinh doanh trong lĩnh vực truyền thông Tuy nhiên đến năm 2013, công ty Sáng Tạo đã giải thể vì kết thúc thời hạn hoạt động trong điều lệ mà không gia hạn Năm 2014, NHTMCP Khải Việt có nhu cầu tuyển dụng nhân sự cho vị trí tổng giám đốc NHTMCP Khải Việt.
Trang 72 Ông A có số tiền 20 tỷ và muốn gửi tiết kiệm tại NH Khải Việt có đượckhông? Vì sao pháp luật lại quy định như vậy?
khoản 1 Điều 98 Luật các TCTD 2017 thì NHTM được nhận tiền gửi….
Điều 3 TT 48/2018: quy định đối tượng được gửi tiền tiết kiệm ⇒ ko giới hạn đối tượng
3 Ông A có thể mở thẻ tín dụng tại NH Khải Việt được không? Vì saopháp luật lại quy định như vậy?
Mở thẻ tín dụng là 1 hình thức cấp tín dụng tại điểm d khoản 3 Điều 98 Luật các TCTD năm 2017 Theo khoản 2 Điều 126 Luật này thì ông A được mở thẻ vì khoản 1 (ông này là thành viên HĐQT) không áp dụng cho hình thức cấp tín dụng qua thẻ tín dụng
4 Ngân hàng Khải Việt cho công ty cổ phần Mai Linh vay 2 tỷ trên cơ sởnhận bảo đảm bằng cổ phiếu của chính công ty Mai Linh có đượckhông? Tại sao?
Tài sản bảo đảm: Điều 295 BLDS 2015 ⇒ thuộc sở hữu của bên bảo đảm
Tài sản: khoản 1 Điều 105 BLDS 2015 ⇒ GTCG
khoản 1 Điều 1 NĐ 11/2012: quy định GTCG bao gồm cổ phiếu là GTCG
Cổ phiếu ⇒ GTCG ⇒ tài sản ⇒ đc dùng để bảo đảm
Không thuộc khoản 5 Điều 126 Luật các TCTD 2017 ⇒ được
HC 36A
Câu 1: Những nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao? (7 điểm)
a Ngân hàng nhà nước (NHNN) được quyền tái cấp vốn cho tất cả các tổchức tín dụng (TCTD) hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam
Trang 8⇒ SAI Theo khoản 1 Điều 4 Luật các TCTD thì TCTD bao gồm ngân hàng, phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân.
Trong đó, theo Điều 99, điểm c khoản 1 Điều 108, khoản 3 Điều 112 vàkhoản 2 Điều 117 Luật các TCTD thì chỉ ngân hàng, phi ngân hàng là được
NHNN tái cấp vốn, còn tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân thì
NHNN không được quyền tái cấp vốn
c Ngân hàng có quyền trực tiếp tiến hành hoạt động cho thuê tài chính.
⇒ SAI Theo điểm b khoản 2 Điều 103 Luật các TCTD thì NHTM phải thành lập lập 1 công ty con, cty liên kết để thực hiện hoạt động kinh doanh cho thuê tài chính Nghĩa là NHTM không được trực tiếp thực hiện hoạt động cho thuê tài chính mà phải thành lập cty con sau đó mới thực hiện hoạt động này.
d Mọi hợp đồng thế chấp đều phải được công chứng hoặc chứng thực
⇒ SAI Theo khoản 1 Điều 22 ND 21/2021 thì hợp đồng bảo đảm được công chứng, chứng thực theo quy định của BLDS, luật khác liên quan hoặc theo yêu cầu thì có hiệu lực từ thời điểm được công chứng, chứng thực Như vậy có 2 TH hợp đồng bảo đảm nói chung và hợp đồng thế chấp nói riêng có công chứng, chứng thực
- BLDS, luật liên quan yêu cầu phải thực hiện công chứng, chứng thực - Theo yêu cầu của 2 bên trong quan hệ thế chấp.
Hợp đồng thế chấp được công chứng, chứng thực khi thuộc 1 trong 2 trường hợp trên chứ không phải mọi hợp đồng thế chấp đề phải được công chứng, chứng thực.
e Mọi tờ séc khi xuất trình trước ngân hàng đều được ngân hàng thanhtoán
⇒ SAI Theo khoản 1 Điều 71 Luật các CCCN năm 2006 khi séc được xuất trình để thanh toán theo thời hạn và địa điểm xuất trình quy định tại Điều 69 của Luật này thì người bị ký phát có trách nhiệm thanh toán trong ngày xuất trình hoặc ngày làm việc tiếp theo nếu người ký phát có đủ tiền trên tài khoản để thanh toán Chỉ những tờ séc đạt đủ các điều kiện về hình thức, xuất trình đúng thời hạn và địa điểm, thì tờ séc mới có thể được ngân hàng thanh toán.
Trang 9f Sau khi hết thời gian kiểm soát đặc biệt, mọi TCTD đều trở lại hoạt
g Công ty cho thuê tài chính được quyền cho mọi tổ chức, cá nhân vayvốn khi họ có nhu cầu vay vốn.
⇒ SAI Theo khoản 5 Điều 112 Luật các TCTD thì chỉ cho vay bổ sung vốn lưu động đối với bên thuê tài chính.
Câu 2: Bài tập:
Ngân hàng thương mại cổ phần Á Tân được thành lập và hoạt động vào năm 2006 Vốn điều lệ của Ngân hàng Á Tân đến năm 2012 là 10.000 tỷ VNĐ Trong năm 2015 Á Tên đã tiến hành một số hoạt động sau:
a Cho Hoàng, là cháu của Tổng Giám Đốc Ngân hàng A Tân vay 1 tỷVNĐ để xây nhà trên cơ sở đảm bảo bằng quyền sử dụng là đất xây nhànếu trên với giá trị tài sản được định giá là 1.5 tỷ VNĐ.
khoản 16 Điều 4 và Khoản 1 Điều 126 Luật các TCTD: ko hạn chế cấp tín dụng với cháu.
b Cho CTCP Hoàng Minh vay 1.000 tỷ VNĐ để xây dựng khu du lịchkhép kín bao gồm: khu vui chơi, giải trị, nhà và biệt thự nghỉ dưỡng caocấp tại Vịnh Hạ Long Biết rằng mức dư nợ của CTCP Hoàng Minhtrước đó đối với Á Tân là 510 tỷ VNĐ.
khoản 11 Điều 3 TT 23/2020 thì quy định tổng mức dư nợ: bao gồm
tất cả các khoản nợ Tổng nợ mức dư nợ của cty Hoàng Minh tại NH Á Tân
là 1510 tỷ ⇒ 15,1% vốn tự có của NH ⇒ giới hạn cấp tín dụng (khoản 1Điều 128)
c Phát hành kỳ phiếu với thời hạn 3 tháng để huy động 400 tỷ nhằmthành lập Công ty chứng khoán Hoàn Nhân
Trang 10khoản 2 Điều 98 Luật các TCTD 2017 thì được phát hành kỳ phiếu
để huy động vốn ⇒ ko nhằm mục đích thành lập cty
Hỏi các hoạt động trên của Ngân hàng Á Tân là đúng hay sai? Tại sao?
HS 39.2Nhận định đúng sai, thời thích (3 điểm)
a) Tất cả các tổ chức tín dụng đều được tái cấp vốn tại ngân hàng nhànước.
⇒ SAI khoản 2 Điều 1 TT 24/2019
b) Ngân hàng thương mại đương nhiên được góp vốn, mua cổ phần củabất kỳ doanh nghiệp nào trong nền kinh tế.
⇒ SAI Điều 103 Luật các TCTD 2017
c) Giao dịch bảo lãnh ngân hàng đương nhiên chấm dứt khi hợp đồng cónghĩa vụ được bảo lãnh bị vô hiệu.
⇒ SAI khoản 1 Điều 407 BLDS 2015
1 Lý thuyết: (2 điểm)
Chứng minh tính chuyển nhượng của séc Khi nào thì một tờ séc mấttính chuyển nhượng?
Séc có thể được chuyển nhượng 1 hay nhiều lần trong thời hạn còn hiệu lực của nó Việc chuyển nhượng có thể đc thực hiện thông qua việc ký hậu (đối với séc ghi danh) hoặc trao tay (đối với séc vô danh), trừ 1 số trường hợp ghi rõ người thụ hưởng duy nhất hoặc ghi rõ séc k thể chuyển nhượng Tính chuyển nhượng của tờ séc có đc là do tính trừu tượng và tính bắt buộc trả tiền của séc.
* Mất tính chuyển nhượng khi
- Người thụ hưởng đã được thanh toán giá trị ghi trên séc
- Không đảm bảo tính hình thức của séc: dãy chữ ký, số tiền ghi bằng số/ghi bằng chữ
Trang 11- Séc hết hạn thanh toán
III Bài tập (5 điểm)
(Giả định rằng văn bản có hiệu lực để giải quyết tranh chấp là các văn bản có hiệu lực tại thời điểm làm bài thi)
Từ ngày 28/11/2014, công ty TNHH Cô Xanh ký Hợp đồng vay vốn với Ngân hàng HD Bank, tổng số tiền vay là 25 tỷ đồng lãi suất tất cả các khoản vay là 10%/năm Tiền nợ gốc được trả góp từ năm 2016 đến 2021.
Bà Quỳnh Giao là cá nhân đứng ra bảo lãnh cho khoản vay của công ty Hợp
đồng bảo lãnh không thực hiện công chứng, chứng thực và đăng ký Công
ty Cô Xanh thực hiện đúng các khoản trả nợ gốc và lãi định kỳ cho đến
tháng 01/2017 thì không tiếp tục trả nợ HD bank khởi kiện tại TAND
huyện Bến Cát để thu hồi nợ Ngày 01/5/2017, tòa án mở phiên xét xử Hỏi:
1 Theo em, giao dịch bảo lãnh đã có hiệu lực hay chưa? Tại sao?
Khoản 1 Điều 335 BLDS: bảo lãnh là cam kết ⇒ HĐ bảo lãnh ko bắt buộc phải công chứng, chứng thực ⇒ có hiệu lực từ khi bà Giao đứng ra bảo lãnh.
2 Công ty Cô Xanh lập luận rằng: Theo hợp đồng cho vay, thời hạn vaytừ khi giải ngân cho đến 31.12.2021 Đến thời điểm xét xử là chưa hếtthời hạn cho vay, do đó công ty chỉ đồng ý hoàn trả phần gốc đến hạntrước ngày 01/5/2017, còn các khoản nợ gốc và lãi được thỏa thuận hoàntrả trong thời gian từ 01/5/2017 đến 31/12/2021 thì công ty chỉ phải trảkhi nghĩa vụ đến hạn theo thỏa thuận trên hợp đồng Do đó ngân hàngkhông được yêu cầu hoàn trả toàn bộ khoản vay theo thỏa thuận chovay Lập luận này của công ty đúng hay sai? Tại sao? (1,5 điểm)
Theo khoản 1 Điều 21 TT 39/2016 thì TCTD có quyền chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn nếu khách hàng vi phạm thỏa thuận trong HĐ vay khoản 19 Điều 2 TT này thì kỳ hạn trả nợ là khoảng thời gian do các bên thỏa thuận và bên vay phải trả… khi đến cuối kỳ hạn CTy ko thực hiện đúng thỏa thuận ⇒ NH được thu hồi nợ trc hạn ⇒ Lập luận của cty là sai.
3 Tại phiên tòa, bà Giao trình bày: trong hợp đồng bảo lãnh, bà cam kếtbảo lãnh cho khoản vay của công ty Cô Xanh chỉ là trong trường hợp
Trang 12công ty Cô Xanh không còn tài sản, khả năng trả nợ Tuy nhiên hiện tại,dù công ty không trả các khoản vay đúng hạn nhưng bản thân Công tycòn sở hữu rất nhiều tài sản có giá trị, chứng tỏ công ty này còn khảnăng trả nợ Đề nghị ngân hàng ưu tiên xử lý các tài sản của công ty đểthu hồi nợ trước Khi nào Công ty không còn tài sản để trả nợ mới đượcxử lý tài sản của bà Theo em, lập luận này có căn cứ hay không? Tạisao? (2 điểm)
khoản 2 Điều 335 BLDS thì các bên có thể thỏa thuận là bên bảo
lãnh chỉ thực hiện nghĩa vụ thay khi bên được bảo lãnh ko có khả năng thực hiện nghĩa vụ ⇒ cty còn khả năng ⇒ bà này ko chịu.
Câu 1: Lý thuyết (6 điểm) Anh chị hãy cho biết:
a Tại sao trên lãnh thổ Việt Nam không được phép niêm yết giá bánhàng hóa, dịch vụ bằng ngoại tệ?
Vì NN muốn tập trung các nguồn ngoại tệ vào NHNN nhằm điều hòa chính sách tiền tệ, tạo dự trữ ngoại hối cần thiết phục vụ cho mục tiêu kinh tế và bảo vệ độc lập chủ quyền về tiền tệ, ngăn chặn thất thoát ngoại hối ảnh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tế.
Câu 2: (5 ) Những nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích? a) Mọi tổ chức tín dụng đều được phép kinh doanh ngoại hối.
⇒ SAI Khoản 1 Điều 2 TT 02/2021 ⇒ quỹ tín dụng ND và CTTC vi mô ko được phép KD ngoại hối ⇒ dùng LTCTD được.
b) Thống đốc ngân hàng nhà nước là chủ thể có thẩm quyền ra quyếtđịnh thành lập các chi nhánh của Ngân hàng Nhà nước
⇒ SAI Khoản 2 Điều 1 TT 01/2022, khoản 2 Điều 8 Luật NHNNVN 2010
c) Đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay có ý nghĩa xác nhận tính xác thựcnội dung của hợp đồng bảo đảm tiền vay.