1 Câu hỏi ôn tập môn Luật Ngân hàng Câu 1 Phân biệt hoạt động kinh doanh ngân hàng với các hoạt động kinh doanh khác trong nền kinh tế? Tiêu chí Hoạt động ngân hàng Hoạt động kinh doanh Chủ thể Ngân[.]
Câu hỏi ôn tập môn: Luật Ngân hàng Câu Phân biệt hoạt động kinh doanh ngân hàng với hoạt động kinh doanh khác kinh tế? Tiêu chí Hoạt động ngân hàng Hoạt động kinh doanh Chủ thể Ngân hàng, các tổ chức tín dụng, Chủ thể đa dạng, cá nhân tổ chức các tổ chức khác hoạt động ngân thực hiện kinh doanh nói chung hàng Không nhất thiết phải có giấy phép Phải được quan nhà nước có kinh doanh người kinh doanh thẩm quyền cấp giấy phép thành nhỏ lẻ, tổ hợp tác, hộ gia đình lập và giấy phép hoạt động ngân hàng Đối tượng Tiền tệ và các giấy tờ có giá Tha gia vơi tư cách là phương tiện Đối tượng giao dịch có tính nhất toán hàng hóa, tiền chuyển ngắn hạn Phương khoản hối phiếu Chịu sự điều chỉnh của Luật Ngân Tuân thủ các quy định của pháp pháp điều hàng, pháp luật có liên quan luật nói chung và Luật Thương chỉnh Luật doanh nghiệp, Luật Phá sản, Mại Luật Doanh nghiệp Luật cạnh tranh Tính chất Mục đích lợi nhuận hoặc phi lợi Mục đích lợi nhuận là chủ yếu hoạt động Độ rủi ro ít và ít có ảnh hưởng nhuận Có độ rủi ro cao và có ảnh dây chuyền và không bắt buộc về hưởng sâu sắc, có tính dây chuyền điều kiện rõ nét đối với nền kinh tế nên là loại hình kinh doanh có điều kiện Câu Những đặc điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng có ảnh hưởng tới việc nhà nước sử dụng pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực ngân hàng? Do độ rủi ro của hoạt động ngân hàng cao và đặc biệt luật có ảnh hưởng sâu sắc và có tính dây chuyền đến kinh tế xã hội, liên quan đến lợi ích của nhiều chủ thể nên pháp luật cũng đặc biệt lưu ý điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh hoạt động ngân hàng Để quản lý và trì trật tự cho các hoạt động ngân hàng nền kinh tế thị trường, nhà nước sử dụng công cụ pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh lĩnh vực ngân hàng, tạo lập những chuẩn mực cho việc tổ chức và hoạt động của hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng Sự điều chỉnh này theo những hướng sau: - Quản lý, điều tiết và kiểm soát đối với các chủ thể thực hiện các hoạt động ngân hàng và kinh doanh tiền tệ -Tạo lập những tiền đề, sở pháp lý cho việc thiết lập và vận hành mô hình tổ chức và chế hoạt động của hệ thống ngân hàng, TCTD cho phù hợp với những điều kiện của nền kinh tế thị trường tại từng thời điểm - Đề hạn chế rủi ro, pháp luật ngân hàng quy định những hạn chế, giới hạn an toàn cần thiết cũng biện pháp kiểm soát chặt chẽ cần thiết đối với các hoạt động kinh doanh của ngân hàng và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng - Quy định các quy phạm thích hợp điều chỉnh các quan hệ giao dịch giữa các chủ thể các hoạt động tín dụng, tiền tệ, ngân hàng Câu Nêu phân tích ví dụ để chứng minh vai trị nhà nước lĩnh vực ngân hàng? Vai trò NN lĩnh vực NH Nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện chinh sách tiền tệ quốc gia Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ quản lý và trì trật tự cho các hoạt động Ngân hàng nền kinh tế Nhà nước lập và sử dụng hệ thống NH, TCTD Nhà nước giữ vai trò chủ đạo nền kinh tế quốc dân Nhà nước kích thích sự phát triển của các hệ thống Ngân hàng, TCTD Nhà nước tạo môi trường kinh tế, môi trường pháp lý Cụ thể: Nhà nước xây dựng và tổ chức thực chính sách tiền tệ quốc gia Chính sách tiền tệ quốc gia có ảnh hưởng to lớn đối với quá trình và ổn định kinh tế - xã hội Do đo việc hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia phải theo chế và trật tự chặt chẽ Ở Việt Nam quy định NHNNVN có nhiệm vụ quyền hạng xây dựng chính sách tiền tệ quốc gia để trình chính phủ xem xét trình Quốc Hội quy định và tổ chức thực hiện chính sách này Theo Luật NHNNVN Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ quản lý và trì trật tự cho các hoạt động Ngân hàng kinh tế Lĩnh vực Ngân hàng la nơi tich tụ va điều hòa nhiều loại nguồn vốn, là nơi thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao va liên quan đến nhiều lợi ich của nhiều loại chủ thể nền kinh tế Đảm bảo an toàn cho hoạt động NH va phát huy vai trò tích cực đối với nền kinh tế và đời sống xa hội, đòi hỏi NN cũng đồng bộ những biện pháp đó có sử dụng pháp luật Thể hiện các mặt: + Ban hành các văn bản pháp luật quy định các điều kiện hoạt động Ngân hàng; điều kiện trình tự, thủ tục cấp, thu hồi giấy phép thành lập va hoạt động của TCTD và giấy phép hoạt động Ngân hàng của các tổ chức khác quy định nhiệm vụ và quyền hạn quản lý NN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam + Nhà nước dùng pháp luật làm công cụ để xây dựng hệ thống Ngân hàng, TCTD phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Chính sách của Nhà nước về xây dựng các loại hinh TCTD + Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ bảo đảm an toàn cho các hoạt động kinh doanh Ngân hàng nền kinh tế vì hoạt động kinh doanh Ngân hàng còn tiềm ẩn những rủi ro cao: VD: Nhà nước ban hành cac quy định nhằm hạn chế va kiểm soát hoạt động kinh doanh Ngân hàng + Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ ngăn ngừa, giải quyết các tranh chấp phát sinh lĩnh vực Ngân hàng: Quy định về trình tự, thủ tục, quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp góp phần việc bảo vệ quyền lợi của các tổ chức, cá nhân tham gia các quan hệ xã hội lĩnh vực Ngân hàng nền kinh tế Nhà nước lập và sử dụng hệ thống NH, TCTD Nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng TMQD, Ngân hàng đầu tư phát triển, Ngân hàng chính sách và các loại hình TCTD khác Hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ Nha nước giao nên các NH, TCTD Nhà nước đóng vai trò la công cụ của Nhà nước việc thực hiện chính sách tiền tệ, tín dụng Ngân hàng của Nhà nước và giữ vai trò chủ đạo nền kinh tế quốc dân - Vai trò chủ đạo thể hiện: Hệ thống NH hoạt động tất cả các lĩnh vực Ngân hàng với quy mô hoạt động rộng nên có ảnh hưởng sâu sắc đối với nền kinh tế và có tác động chi phối đối với hoạt động Ngân hàng của các phần kinh tế khác Nhà nước kích thích phát triển các hệ thống Ngân hàng, TCTD Nhà nước tạo môi trường kinh tế, môi trường pháp lý - Nhà nước tạo môi trường kinh tế, môi trường pháp lý - Thực hiện các tác động trực tiếp chính sách thu hút đầu tư, chính sách ưu đãi Câu Tìm hiểu tương đồng khác biệt Luật ngân hàng ngành luật: Luật tài chính, Luật thương mại, Luật hành chính, Luật dân sự? * Tương đồng: đều là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội nói chung * Khác biệt: Đối tượng điều chỉnh Luật N.Hàng Phương pháp điều chỉnh Các quan hệ xã hội phát sinh Phương pháp bình đằng và quá trình quản lý nhà nước, phương pháp thỏa thuận các quan hệ giao dịch có liên quan đến hoạt động tiền tệ tín dụng ngân hàng, các hoạt động ngân hàng và các dịch vụ ngân hàng, các tổ chức phi ngân hàng và các chủ thể khác lĩnh vực ngân hàng và thị trường tiền tệ Luật T.Chính Các quan hệ xã hội phát sinh Phương pháp mệnh lệnh và quá trình tạo lập, phân phối phương pháp thỏa thuận và sử dụng các quỹ và nguồn vốn tiền tệ Luật T.Mại Quan hệ phát sinh giữa các Phương pháp chủ yếu là thỏa thương nhân với hoặc giữa thuận, có sử dụng phương các thương nhân với các chủ thể pháp mệnh lệnh hành chính khác hoặc giữa khác chủ thể khác với lĩnh vực thương mại hoặc hành vi thương mại Luật H.Chính Các quan hệ phát sịnh lĩnh Phương pháp mệnh lệnh là chủ vực quản lý nhà nước (tổ chức và yếu, có phương pháp thỏa thực hiện các hoạt động chấp hành thuận và điều hành của quan nhà nước) Luật Dân sự Quan hệ nhân thân và tài sản Phương pháp thỏa thuận là chủ yếu Câu Phân tích vị trí pháp lý Ngân hàng nhà nước Việt Nam? Điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 quy định “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng Trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Theo quy định này, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là một tổ chức vừa thực hiện chức quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, vừa là Ngân hàng Trung ương của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Vị trí pháp lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được xác định là quan của Chính phủ, là quan ngang Bộ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thành viên của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đề cử và Quốc hội phê chuẩn, là quan thực hiện chức quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng Như vậy, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được tổ chức theo mô hình Ngân hàng Trung ương trực thuộc Chính phủ, theo đó các quyết định liên quan đến xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ đều chịu sự chi phối trực tiếp của Chính phủ, theo đó Chính phủ dễ dàng sử dụng Ngân hàng Trung ương một công cụ phục vụ cho các mục tiêu cấp bách trước mắt của quốc gia, đồng thời chính sách tiền tệ cũng được kiểm soát với mục đích sử dụng phối hợp đồng bộ các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm bảo đảm mức độ tác động hiệu quả của tổng thể các chính sách đối với các mục tiêu kinh tế vĩ mô từng thời kỳ - Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam còn được xác định với vị trí pháp lý là Ngân hàng Trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, thực hiện chức của Ngân hàng Trung ương là phát hành tiền và là ngân hàng của các tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được pháp luật quy định là Ngân hàng Trung ương của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Pháp luật quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là quan nhất được phép phát hành tiền nhằm bảo đảm thống nhất và an toàn cho hệ thống lưu thông tiền tệ của quốc gia Chức độc quyền phát hành tiền của Ngân hàng Nhà nước thể hiện cả quyền lực và nghĩa vụ của Ngân hàng Nhà nước nghiệp vụ phát hành tiền cho toàn bộ nhu cầu chi tiêu của nền kinh tế, vì vậy, việc phát hành tiền của Ngân hàng Nhà nước lưu thông phải tuân thủ những nguyên tắc nhất định theo quy định của pháp luật Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có nghĩa vụ cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho Chính phủ quản lý tài khoản của Kho bạc nhà nước, làm đại lý và tư vấn cho Chính phủ, hỗ trợ các mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế của Chính phủ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đồng thời với việc thực hiện quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được pháp luật quy định chức ngân hàng của các ngân hàng Khi thực hiện chức này, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ cung ứng các dịch vụ ngân hàng cho các tổ chức tín dụng bao gồm nhận tiền gửi, cho vay toán Ngân hàng Nhà nước mở tài khoản và nhận tiền gửi của các tổ chức tín dụng như: tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi toán Ngân hàng Nhà nước là trung tâm toán cho hệ thống các tổ chức tín dụng và thực hiện vai trò “người cho vay cuối cùng” nhằm hạn chế nguy đổ vỡ của các tổ chức tín dụng Vị trí pháp lý đặc thù này của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được quyết định bởi mục đích, tính chất và yêu cầu quản lý vĩ mô của nhà nước đối với hoạt động tiền tệ, tín dụng và ngân hàng, phù hợp với mô hình quản lý nền kinh tế nước ta giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Câu 6.Tìm hiểu tương đồng khác biệt Ngân hàng Nhà nước Việt nam Bộ quản lý chuyên ngành khác? * Sự tương đồng: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các Bộ quản lý chuyên ngành khác đều được đặt cấu tổ chức của Chính phủ, là quan của Chính phủ, thay mặt Chính phủ và chịu trách nhiệm trước Chính phủ về các hoạt động của mình * Sự khác biệt NHNNVN có sự khác biệt với các Bộ khác của Chính phủ, nó quản lý mọi hoạt động tiền tệ, ngân hàng không đơn thuần biện pháp hành chính mà chủ yếu các chính sách và công cụ kinh tế Phần lớn, NHNNVN tác động vào kinh tế và tiền tệ thông qua các nghiệp vụ sinh lời, các công cụ vĩ mô gián tiếp gắn liền mật thiết với thị trường tiền tệ Quản lý NN gắn liền với hoạt động sinh lời, góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách, là nét đặc thù riêng có của Ngân hàng Nhà nước Tuy vậy mục đích của NHNN không phải là mưu doanh tìm lợi mà là “ổn định giá trị đồng tiền, góp phần bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Các bộ sẽ thực hiện các chức năng, nhiệm vụ tuỳ theo các lĩnh vực chuyên ngành mà mình quản lý Câu Bộ máy lãnh đạo, điều hành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam? Vị trí pháp lý Hội đồng tư vấn sách tiền tệ Quốc gia? Điều Lãnh đạo, điều hành Ngân hàng Nhà nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thành viên Chính phủ, người đứng đầu lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Tổ chức đạo thực sách tiền tệ quốc gia theo thẩm quyền; b) Tổ chức đạo thực nhiệm vụ, quyền hạn Ngân hàng Nhà nước theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; c) Đại diện pháp nhân Ngân hàng Nhà nước Theo Quyết định số 58/2011/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ : Về việc thành lập Hội đồng Tư vấn sách tài chính, tiền tệ quốc gia Điều Thành lập Hội đồng Tư vấn sách tài chính, tiền tệ quốc gia để tư vấn cho Chính phủ Thủ tướng Chính phủ việc hoạch định định vấn đề quan trọng chủ trương, sách tài chính, tiền tệ thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Điều Hội đồng Tư vấn sách tài chính, tiền tệ quốc gia có nhiệm vụ: Thảo luận, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chủ trương, sách, đề án lớn vấn đề quan trọng lĩnh vực tài chính, tiền tệ Tư vấn cho Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định sách, kế hoạch tài chính, tiền tệ thời kỳ; biện pháp đạo điều hành Chính phủ Thủ tướng Chính phủ để thực có hiệu sách, kế hoạch định Tư vấn số vấn đề khác liên quan đến việc thực sách, kế hoạch tài chính, tiền tệ Thủ tướng Chính phủ giao Điều Hội đồng Tư vấn sách tài chính, tiền tệ quốc gia làm việc theo nguyên tắc tư vấn theo Quy chế làm việc Hội đồng Thủ tướng Chính phủ quy định Câu Phân tích chức Ngân hàng nhà nước Việt Nam ? Câu Nội dung hình thức tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam? Theo khoản Điều 11 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 thì tái cấp vốn hình thức cấp tín dụng Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện toán cho tổ chức tín dụng 2.Các hình thức tái cấp vốn Các hình thức tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước cho tổ chức tín dụng theo quy định khoản Điều 11 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, bao gồm: - Cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá - Chiết khấu giấy tờ có giá - Các hình thức tái cấp vốn khác 3, Cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá 3.1 Cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá gì? Cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá (gọi tắt cho vay cầm cố) hình thức cho vay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng sở cầm cố giấy tờ có giá thuộc sở hữu tổ chức tín dụng để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ (Khoản Điều 2 Thông tư 17/2011/TT-NHNN) 3.2 Điều kiện cho vay cầm cố Căn Điều 10 Thông tư 17/2011/TT-NHNN, sở định hướng điều hành sách tiền tệ lượng tiền cung ứng thời kỳ, Ngân hàng Nhà nước định thực cho vay cầm cố tổ chức tín dụng có đủ điều kiện sau: - Là tổ chức tín dụng quy định Điều 3 Thông tư 17/2011/TT-NHNN và không bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt; - Có giấy tờ có giá đủ tiêu chuẩn thuộc danh mục giấy tờ có giá sử dụng cầm cố vay vốn Ngân hàng Nhà nước theo quy định Điều 8 Thơng tư 17/2011/TTNHNN; - Có mục đích vay vốn phù hợp với mục tiêu điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước thời kỳ; - Có hồ sơ đề nghị vay cầm cố Ngân hàng Nhà nước theo quy định Điều 15 Thơng tư 17/2011/TT-NHNN; - Khơng có nợ q hạn Ngân hàng Nhà nước thời điểm đề nghị vay vốn; - Có cam kết sử dụng tiền vay cầm cố mục đích, trả nợ gốc lãi cho Ngân hàng Nhà nước thời gian quy định 3.3 Thời hạn cho vay cầm cố Điều 11 Thông tư 17/2011/TT-NHNN (sửa đổi bởi Thông tư 37/2011/TT-NHNN) quy định thời hạn cho vay cầm cố sau: - Thời hạn cho vay cầm cố 12 tháng khơng vượt q thời hạn cịn lại giấy tờ có giá cầm cố Thời hạn cho vay cầm cố bao gồm ngày nghỉ, ngày lễ Trường hợp ngày trả nợ trùng vào ngày nghỉ, ngày lễ thời hạn cho vay kéo dài đến ngày làm việc - Căn mục đích vay vốn tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước định thời hạn cho vay, kỳ hạn thu nợ trường hợp cụ thể - Trường hợp đặc biệt, Ngân hàng Nhà nước xem xét gia hạn khoản vay cầm cố sở đề nghị tổ chức tín dụng lý gia hạn phù hợp với định hướng điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Chiết khấu giấy tờ có giá 4.1 Chiết khấu giấy tờ có giá gì? Chiết khấu giấy tờ có giá nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước mua ngắn hạn giấy tờ có giá cịn thời hạn tốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi trước đến hạn toán (gọi tắt chiết khấu) (Khoản Điều 2 Thông tư 01/2012/TT-NHNN) 4.2 Điều kiện thực nghiệp vụ chiết khấu Căn Điều 8 Thông tư 01/2012/TT-NHNN, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước tham gia nghiệp vụ chiết khấu phải đáp ứng đầy đủ điều kiện sau: - Là tổ chức tín dụng khơng bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt - Khơng có nợ q hạn Ngân hàng Nhà nước thời điểm đề nghị chiết khấu - Có tài khoản tiền gửi mở Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực chiết khấu - Có hồ sơ đề nghị thơng báo hạn mức chiết khấu giấy tờ có giá gửi Ngân hàng Nhà nước hạn theo quy định khoản Điều 9 Thơng tư 01/2012/TT-NHNN - Có giấy tờ có giá đủ điều kiện thuộc danh mục giấy tờ có giá chiết khấu Ngân hàng Nhà nước 10 ... dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đề nghị chi? ??t khấu; - Không phải giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đề nghị chi? ??t khấu phát hành; - Thời hạn cịn lại tối đa giấy tờ có. .. hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Chi? ??t khấu giấy tờ có giá 4.1 Chi? ??t khấu giấy tờ có giá gì? Chi? ??t khấu giấy tờ có giá nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước mua ngắn hạn giấy tờ có giá cịn thời hạn... động trực tiếp chi? ?nh sách thu hút đầu tư, chi? ?nh sách ưu đãi Câu Tìm hiểu tương đồng khác biệt Luật ngân hàng ngành luật: Luật tài chính, Luật thương mại, Luật hành chính, Luật dân sự? *