1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Phòng ngừa tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phòng ngừa tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Diệu Anh, Doan Thị Thùy Dương, Tran Thị Mỹ Lệ
Người hướng dẫn TS. Lý Văn Quyền
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học Xã hội
Thể loại Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 63,32 MB

Nội dung

Trang 1

BAO CAO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG “SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC”

CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI NAM 2021

“PHONG NGUA TOI SU DUNG MANG MAY TINH,

MANG VIEN THONG, PHUONG TIEN DIEN TU

THUC HIEN HANH VI CHIEM ĐOẠT TÀI SAN Ở VIET NAM”

Thuộc nhóm ngành khoa hoc: XH

NAM 2021

Trang 2

BAO CAO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG “SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC”

CUA TRUONG DAI HỌC LUAT HÀ NỘI NAM 2021

“PHONG NGUA TOI SU DUNG MANG MAY TINH, MANG VIEN THONG, PHUONG TIEN DIEN TU THUC HIEN HANH VI CHIEM ĐOẠT TÀI SAN Ở

VIET NAM”

Thuộc nhóm ngành khoa hoc: XH

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diệu Anh Gidi tính: Nữ Dân tộc: Kinh

Lớp: 442113 Khoa: Pháp luật Kinh tế

Năm thứ: 02 Số năm đào tạo: 04 Người hướng dẫn: TS Lý Văn Quyền

Trang 3

THONG TIN KET QUÁ NGHIÊN CUU CUA DE TÀI SINH VIÊN

NGHIEN CUU KHOA HOC 1 Thong tin chung

- Tén đề tài: Phong ngừa tội sử dụng mang máy tính, mang viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam.

- SInh viên thực hiện:

+ Sinh viên chiu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Diệu Anh

Khoa: Pháp luật kinh tế

Năm thứ: 02 Số năm đào tạo: 04

Điện thoại: 0564482113 E-mail: Nguyenthidieuanh2603@gmail.com+ Sinh viên thứ 2: Doan Thị Thùy Duong

Khoa: Pháp luật Hành chính nhà nước

Năm thứ: 02 Số năm đào tạo: 04

Điện thoại: 0932312175 E-mail: Thuyduong04122001@gmail.com

+ Sinh viên thứ 3: Tran Thị Mỹ Lệ

Khoa: Pháp luật Hình sự

Năm thứ: 02 Số năm đào tạo: 04

Điện thoại: 0332613793 E-mail: Tranthimyle05@gmail.com

Người hướng dẫn: TS Ly Văn Quyền 2 Mục tiêu đề tài.

Trên cơ sở đánh giá thực trạng phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính,

mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam, từ đó bài nghiên cứu khoa học hướng đến đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiêm đoạt tài sản ở nước ta.

3 Tinh mới và sang tạo.

Đã có các công trình nghiên cứu tại Việt Nam về tội phạm sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản nhưng

nghiên cứu về tội phạm này chưa bao giờ lạc hậu bởi vì xã hội luôn tiên lên phía trước,

Trang 4

trong việc dự đoán tình hình tội phạm, chỉ ra nguyên nhân và đề xuất các giải pháp phòng chống tội phạm này trong diễn biến các phương thức, thủ đoạn phạm tội ngày càng tinh vi thì việc nghiên cứu về tội phạm này tại Việt Nam trong giai đoạn 2016-2020 là một nghiên cứu mới và đầy sự sáng tạo.

4 Kết quả nghiên cứu.

Nghiên cứ và đánh giá được tình hình tội phạm sử dụng mạng máy tính, mạng

viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam giai

đoạn 2016 — 2020 Tìm ra nguyên nhân của tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn

thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam Đánh giá

các biện pháp phòng ngừa tội phạm sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương

tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam giai trong thời gian qua.

Qua đó dự báo tình hình tội phạm sử dung mang máy tính, mang viễn thông, phương

tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam trong thời gian tới Đồng thời, đề xuất các biện pháp phòng ngừa tội phạm sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam.

5 Đóng góp về mặt kinh tê - xã hội, giáo duc va dao tao, an ninh, quôc gia va

khả năng áp dụng của đề tài.

Bài nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn trong phòng ngừa tình

hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành

vi chiếm đoạt tài sản Từ đó, đề ra các giải pháp phòng ngừa phù hợp với điều kiện thực tiễn của nước ta trong gian tới, đồng thời nâng cao nhận thức của cá nhân, tô chức về tầm quan trọng việc thực hiện pháp luật trong phòng chống tội phạm này.

6 Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài.

Ngày thang năm 2021Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài

Trang 5

thực hiện đề tài:

Xác nhận của đơn vị chuyên môn Ngày thang năm 2021 Người hướng dẫn

Trang 6

5791810271015 1 PHÂN NỘI Os DON (Cc 5 Chương I:TÌNH HINH TOI SỬ DUNG MẠNG MAY TÍNH, MẠNG VIÊN THONG, PHƯƠNG TIEN ĐIỆN TỬ THỰC HIEN HANH VI CHIEM ĐOẠT TÀI SAN Ở

VIỆT NAM GIAI DOAN 2016 — 2020 -¿- ¿+t+St+EvEESEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEErErrkrkerserred 5

1.1 Thực trạng của tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện

điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam giai đoạn 2016 — 2020 5 I.1.I Thực trang về mức độ của tội sử dụng mạng máy tính mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam giai đoạn

2016 — 2020 cc 101112011111 1200 111g 1n TH 1 E0 ct 5

1.1.2 Thực trang về tính chất của tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở nước ta giai đoạn 2016

58 SD, src 5 te ta 8 ht tS He GA 13

1.2 Diễn biến của tội sử dụng mang máy tinh, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trên cả nước giai đoạn 2016 — 2020 29 1.2.1 Diễn biến về mức độ của tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trên cả nước giai đoạn

2016 - 2020 LG 0111 111 0 1111011110 1111101 11H TH kg kg ng 29

1.2.2 Dién biến về tính chất của tội phạm sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông phương tiện, điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trên cả nước gia1

;48097.909:1019) can 38 Chương II: NGUYÊN NHÂN CUA TOI SỬ DỤNG MẠNG MAY TÍNH, MẠNG VIỄN THONG, PHƯƠNG TIEN ĐIỆN TỬ THUC HIỆN HANH VI CHIEM ĐOẠT TAI SAN O VIET NAM 00007 41

2.1 Nguyên nhân kinh tế - xã hội -¿- - 2© +E+EE+E£EE+EE£E+EEEEEEEEEEEEEEkrrerkrrrred 41

gam — TNHITVGI NI, Wit I, — THÁO LG: sce axa seme ce 8 sc eR 388000603 43

2.3 Nguyên nhân trong quản ly nha nước về an ninh, trật tự, an toàn xã hội 46 2.4 Nguyên nhân xuất phát từ cơ quan tiến hành t6 tụng -. -+- 51

Trang 7

2.6 Nguyên nhân xuất phat từ phía nạn nhân của tội phạm -. 2-5- 57 450009/.98921019)I1601002 59 Chương II:DỰ BAO TINH HINH TOI PHAM VA CÁC BIEN PHAP PHONG NGUA TOI SỬ DUNG MẠNG MAY TÍNH, MẠNG VIEN THONG, PHƯƠNG TIEN ĐIỆN TU THUC HIEN HANH VI CHIEM ĐOẠT TAI SAN O VIET NAM 60

3.1 Dự báo tình hình tội phạm sử dung mang viễn thông, mạng máy tính, phương

tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam - - s=s55c: 60

3.2 Các biện pháp phòng ngừa tội sử dụng mạng viễn thông, mang máy tính,

phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam 68 KET LUẬN CHƯNG III - 2-2 2 2 £+E£SE£EE#EE£EE£EEEEE2EEEEEEEEEEEEEE1221212 21221 xe 78 PHAN KET LUẬN ¿2-2 SESE9E12E12E1212212171521121211211211171111111111 211111 xe 80 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -2- 2 2 2+££+E+£E+EE+EE£EE2EEzEzEerkerxee 81

50806092 86

Trang 8

Bảng 1.1 Số vụ và số người phạm tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở nước ta giai đoạn 2016 —

Bảng 1.2 So sánh số Vụ, SỐ người phạm tội đã bị xét xử sơ thấm về tội phạm sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài

sản và các tội phạm chung ở nước ta giai đoạn 2016 — 2020 7

Bảng 1.3 Chỉ số tội phạm và chỉ số người phạm tội sử dụng mạng máy tính, mạng viên thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở nước ta giai

đoạn 2016 Rene 094 0 c2 0202000202002 010201121111 1n ng tk khen 9

Bảng 1.4 So sánh số liệu khởi tố và số liệu xét xử tội phạm sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản năm 2016 —

"02001 c cence nee een een eden nen e deen EEE Een A en AEE E EEE EA; E Ae EEE EAE EEE EEE en eaEEE EEE Ed 10

Bang 1.5 Co cau phương thức, thu đoạn thực hiện tội phạm 14 Bảng 1.6 Cơ cau theo tri giá tài san bị chiếm đoạt - c2 c2 18 Bảng 1.7 Cơ cau theo loại tội 10) 00-0 0 c2 sài 19 Bang 1.8 Co cau theo hình thức thực hiện tội HH sen cena» oom 2 HH es nở 23 os Sansa samme no 1800 19 Bang 1.9 Co cấu theo độ tuổi của người phạm tội .‹ -cc 5c s5221 Bang 1.10 Cơ cấu theo nghề nghiệp của người phạm tội - : -: ie) Bang 1.11 Co cau theo trình độ học van của người phạm tỘI 25 Bang 1.12 Cơ cấu theo giới tính của người phạm tội -‹ -cc eeeee esses23 Bang 1.13 Cơ cấu theo phạm tội lần đầu hoặc tái phạm, tái phạm nguy hiểm 24 Bang 1.14 Cơ cấu theo quốc tịch của người phạm tội ‹ cence cence 25 Bảng 1.15 Cơ cấu nạn nhân theo hoàn cảnh ‹ c c2 22c +sssssss2 27 Bảng 1.16 Cơ cấu theo giới tính của nạn nhân -cc << 225cc >s+228 Bảng 1.17 Cơ cấu theo độ tuôi của nạn nhân -:: -c: ccc c2 222cc c£zsccsszsa 29

Trang 9

tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trên cả nước giai đoạn 2016 —

Bảng 1.19 Diễn biến theo phương thức, thủ đoạn phạm tội của của tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trên cả nước giai đoạn 2016 — 2020 (theo 4 phương thức, thủ đoạn phổ biến YD ce 32 Bang 1.20 Diễn biến tội phạm theo loại tội phạm -c⁄ -c<‡2c5<5<<2 34 Bảng 1.21 Diễn biến theo quốc tịch người phạm tội ¿<5 5⁄2 c2 S 35 Bang 1.22 Diễn biến theo độ tuổi người phạm tội c7 52522 36 Bảng 1.23 Diễn biến theo giới tính người phạm tội - - << << saeco 37 Bảng 1.24 Diễn biến theo tái phạm, tái phạm nguy hiểm hoặc phạm tội lần dau 38

Trang 10

Biểu đồ 1.1 Số vụ và số người phạm tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở nước ta giai đoạn

UG — 2L) 2 Âu rang x wana hố 8 MAI 2 0 won 3 IE 3 aca š Sat KH Rc HU BH a R EM 8 3 ID ậ A30 ï hăng 9 KHữ4 9 S6 NHI ä 40 3G Eã 7

Biểu đồ 1.2 So sánh số vụ, số người phạm tội đã bị xét xử sơ thâm về tội phạm sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm

đoạt tài sản và các tội phạm chung ở nước ta giai đoạn 2016 —

"000 A ee ene EAE EAE EAE ete E EE ea eaea ena en eEe ea 8

Biểu đồ 1.3 Co cấu phương thức, thủ đoạn thực hiện tội phạm 15

Biểu đồ 1.4 Cơ cấu theo trị giá tài sản bị chiếm đoạt c-cc sec sec: 18 Biểu đồ 1.5 Cơ cấu theo loại tội POs tung a wane phim T in 9 tế p9 BH 11 maw GIÁO) TY NHÍ: TT B9 H0 5 TIENG 19 Biểu đồ 1.6 Cơ cấu theo hình thức thực hiện tội PONV sca 5 nas aces ng ng AE 20 Biểu đồ 1.7 Co cau theo độ tuôi của người phạm |ỘI -.- 21

Biểu đồ 1.8 Cơ cấu theo nghề nghiệp của người phạm tội - 22

Biểu đồ 1.9 Cơ cấu theo trình độ học van của người phạm |ỘI 23

Biểu đồ 1.10 Cơ cấu theo giới tính của người phạm tội - - 24

Biểu đồ 1.11 Cơ cấu theo tái phạm, tái phạm nguy hiểm hoặc tái phạm lần dau 25

Biểu đồ 1.12 Cơ cau theo quốc tịch của người phạm tội - -. 25 Biểu đồ 1.13 Cơ cấu theo giới tính của nạn nhân - ‹ -cc<< << <5: 28 Biểu đồ 1.14 Cơ cau theo độ tuổi của nạn nhân .:ccc-cccc S2 29 Biểu đồ 1.15 Diễn biến của tội phạm sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trên cả nước giai đoạn 2016 —

OL 01 Q00 000 0Q 2n ng ĐT ĐK n ĐH tk nhu 31

Biểu đồ 1.16 Diễn biến theo phương thức, thủ đoạn phạm tội của của tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trên cả nước giai đoạn 2016 — 2020 (theo 4 phương thức, thủ đoạn phổ biến

Trang 11

Biểu đồ 1.18 Diễn biến theo quốc tịch người phạm tội - - - 35 Biểu đồ 1.19 Diễn biến theo độ tuôi người phạm tỘI 36 Biểu đồ 1.20 Diễn biến theo giới tính người phạm tội :- - 37 Biểu đồ 1.21 Diễn biến theo tái phạm, tái phạm nguy hiểm hoặc tái phạm

Trang 12

ATM : Asynchronous Transfer ModeBLHS : Bo luật Hình sự

BLTTHS : Bộ Luật tố tụng hình sự

CAND : Công an nhân dânCCCD : Can cước công dânCMND : Chứng minh nhân dân

GDP : Thu nhập bình quân đầu người HSST : Hình sự sơ thẩm

LD —- TB&XH : Lao động — Thương binh và Xã hộiMDGTBQ : Mức độ gia tang bình quan

TANDTC : Toa án nhân dân tối cao

UBND : Ủy ban nhân dân

VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Trang 13

PHAN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Trong suốt nhiều thập ky qua, đã có rất nhiều sự tiễn bộ trong việc phát triển các nguồn tài nguyên điện tử Tội phạm công nghệ cao đã thực hiện hành vi phạm pháp có chủ đích đối với một cá nhân, một nhóm người hay một tô chức nào đó, gây ảnh hưởng xấu đến danh tiếng của nạn nhân hoặc gây hại về mặt vật chất hoặc tinh thần cho nạn nhân một cách trực tiếp hoặc gián tiếp bằng những công nghệ hiện đại liên quan đến mạng viễn thông như Internet (việc này cũng bao gồm các nhóm chat, email,

mạng xã hội, ) và điện thoại (các công nghệ Bluetooth, 3G, SMS, MMS ) Các hoạt

động tội phạm công nghệ cao ngày nay đều là những mối de dọa tới an ninh và nền kinh tế của quốc gia Chiều hướng này liên quan đến việc gia tăng các phương thức thực hiện tội phạm cùng với sự gia tang các địa điểm mà tội phạm có thể xảy ra Tội

phạm mạng máy tính đặt ra một nhiệm vụ khó khăn hơn cho các cơ quan thực thi phápluật vì chúng là tội phạm công nghệ, kỹ thuật cao, đòi hỏi các cơ quan thực thi pháp

luật phải có các cá nhân được đào tạo về khoa học máy tính dé điều tra tội phạm mạng máy tinh một cách nhanh chóng, chuẩn xác Ngoài ra, chính phủ cần phải cập nhật luật cấm các tội phạm liên quan đến mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử

và đưa ra các hình phạt thích hợp cho những người thực hiện hành vi phạm tội đó Tội

phạm mạng có thê sẽ diễn ra thường xuyên hơn với sự ra đời của các công nghệ càng ngày càng phát triển hơn Điều quan trọng là người dân, cơ quan thực thi pháp luật và các thành viên khác của hệ thống tư pháp hình sự phải có sự hiểu biết về tội phạm mạng để giảm mối de dọa mà chúng gây ra Nhận thức được những van dé do tội

phạm mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử gây ra, chúng tôi đã thực

hiện nghiên cứu sau đây dé hiểu chi tiết về những tác hại do hình thức tội phạm hiện đại này gây ra để phòng ngừa, giảm thiểu tình trạng tội phạm này tiếp tục diễn ra Cụ thể, chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài: “Phòng ngừa tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản

trong giai đoạn 2016 - 2020 tại Việt Nam”.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong thời gian qua đã có một số công trình nghiên cứu có liên quan đến công tác đấu tranh tội phạm sử dụng công nghệ cao ở nhiều khía cạnh khác nhau như:

- _ Nguyễn Hòa Binh (2008), “76i phạm sử dụng công nghệ cao ở Việt Nam, thực

trạng và giải pháp phòng ngừa, dau tranh của lực lượng cảnh sát” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Cơ quan chủ trì: Vụ nghiên cứu chiến lược CAND.

- Phan Đình Khánh — Nguyễn Văn Tửng (2013), “Đấu tranh, phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao tại Thành phố Hô Chi Minh — thực trạng và giải pháp”.

Trang 14

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Cơ quan chủ trì: Sở Khoa học và Công nghệ

-UBND TP.HCM và Hội Luật gia TP.HCM.

- Tran Thanh Bình (2015), “Tội sử dung mang máy tính, mạng viễn thông, mang internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Tỉnh Bình

Dương: Tình hình, nguyên nhân và giải pháp” Luận văn thạc sĩ luật học, Học việnkhoa học xã hội - TP.HCM.

- _ Nguyễn Bảo Thoa (2018), “Phòng ngừa tội sử dụng mang máy tinh, mạng viễn

thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Thành phố Hà Nội”.

Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.

- Bai viết trên Tạp chí kiểm sát tháng 01/2014: “Hoàn thiện cơ sở pháp lý về chứng cứ điện tử trong phòng chống tội phạm công nghệ cao” của tác giả Đào Anh Tới - Vụ pháp chế, Bộ Công an.

- Bai viết trên tạp chí Nghiên cứu lập pháp thang 1, 2/2016: “Những vướng mắc trong đấu tranh, xử lý vi phạm pháp luật về tội phạm công nghệ cao” của tác giả Trần

Đoàn Hạnh.

Ngoài ra, còn có một sỐ công trình, bài viết đăng trên các báo, mang , tap chi khác Tuy nhiên chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu về “Phòng ngừa tội

phạm sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi

chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam” Vì vậy, việc nghiên cứu phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CDTS nhằm đề ra các giải pháp góp phan tăng cường, nâng cao hiệu quả công tác dau tranh phòng chống tội này trên địa bàn cả

nước Dé tai này không trùng với các công trình nào đã được công bô.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.

3.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở đanh giá thực trạng phong ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính,

mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam, từ đó bài nghiên cứu khoa học hướng đến đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao

hiệu quả phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiêm đoạt tai sản ở nước ta.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Dé đạt được mục tiêu nêu trên, bài nghiên cứu khoa học sexgiair quyêt các nhiệmvụ cơ bản sau:

- _ Đánh giá tình hình tội phạm sử dụng mang máy tính, mạng viễn thông, phương

tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam giai đoạn 2016 — 2020.

Trang 15

- _ Tìm ra nguyên nhân của tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương

tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam.

- - Đánh giá các biện pháp phòng ngừa tội phạm sử dụng mạng máy tính, mang

viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam giai

trong thời gian qua.

- Dy báo tình hình tội phạm sử dung mang máy tính, mạng viễn thông, phương

tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam trong thời gian tới.

- Dé xuất các biện pháp phòng ngừa tội phạm sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam.

4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu đề tài.

4.1 Phạm vi nghiên cứu:

Nghiên cứu dưới góc độ tội phạm học về tội sử dụng mang máy tính, mạng viên

thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản - _ Về không gian, phạm vi nghiên cứu ở quốc gia Việt Nam

- Vé thời gian, phạm vi nghiên cứu được giới hạn trong khoảng thời gian 5 nam, từ năm 2016 — 2020, bao gồm các bản án và các số liệu thống kê về tội phạm

4.2 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu tình hình tội phạm sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông,

phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tai sản ở Việt Nam trong khoảng thời gian 5 năm (2016 — 2020); tìm ra nghiên nhân và đề xuất các biện pháp phòng

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài.

- _ Dựa trên cơ sở phương pháp luận cua Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật

lịch sử của chủ nghĩa Mác — Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối, chủ trương,

chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước

- Phuong pháp nghiên cứu chuyên ngành tội phạm học: phương pháp tiếp cận định lượng, tiếp cận tổng thể, tiếp cận bộ phận; phương pháp phân tích thứ cấp đữ liệu; phương pháp thống kê; phương pháp chứng minh trực tiếp giả thuyết phương pháp phân tích, tổng hợp và so sánh.

6 Dự kiến những đóng góp mới của nghiên cứu - _ Ý nghĩa về mặt lý luận:

Qua kết quả nghiên cứu khoa học góp phần bô sung và hoàn thiện hơn về van dé lý luận về phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương

Trang 16

tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản; có thé được dụng dé tham khảo trong

học tập.

- _ Ý nghĩa về mặt thực tiễn:

Bài nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn trong phòng ngừa tình

hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành

vi chiếm đoạt tài sản Từ đó đề ra các giải pháp phòng ngừa phù hợp với điều kiện thực tiễn của nước ta trong gian tới Ngoài ra kết quả nghiên cứu còn có thể được sử

dụng làm tai liệu tham khảo trong học tập, nghiên cứu chuyên ngành tội phạm học ởnước ta.

7 Ket cau dé tài nghiên cứu.

Chương I: Tình hình tội sử dụng mang máy tinh, mang viễn thông, phương tiện điện

tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam giai đoạn 2016 — 2020.

Chương II: Nguyên nhân của tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương

tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam.

Chương III: Dự báo tình hình tội phạm và các biện pháp phòng ngừa tội sử dụng

mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài

sản ở Việt Nam.

Trang 17

PHẢN NỘI DUNG

Chương I

TINH HÌNH TOI SỬ DỤNG MẠNG MAY TÍNH, MẠNG VIÊN THONG, PHƯƠNG TIEN ĐIỆN TỬ THUC HIEN HANH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SAN Ở

VIỆT NAM GIAI DOAN 2016 — 2020

Tinh hình tội phạm là thực trạng và diễn biến của tội phạm đã xảy ra trong đơn vị không gian và đơn vi thời gian nhất định ".

Khi nghiên cứu về tình hình tội phạm nào thì đều phải đi sâu, làm rõ hai phần đó là thực trạng và diễn biến của tội phạm đó trong một khoảng không gian và thời gian nhất định Vì lý đo đó trong bài nghiên cứu về tội phạm sử dụng mạng máy tính mạng viên thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản được quy định tại Điều 290 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bô sung năm 2017) sẽ được nghiên cứu dựa trên phạm vi không gian (ở phạm vi cả nước) và thời gian (từ năm 2016 đến năm 2020) Dé

nghiên cứu và đánh giá được tình hình của tội phạm sử dụng mạng máy tính mạng

viên thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản, cần phải phân tích các số liệu phản ánh thực trạng và diễn biến của tội phạm trong không gian và thời gian nhất định Trong phạm vi làm đề tài nghiên cứu khoa học, chương I đi sâu vào

nghiên cứu tình hình tội phạm sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện

điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam giai đoạn 2016 — 2020.

1.1 Thực trạng của tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện

điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam giai đoạn 2016 — 2020 Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, càng làm xuất hiện thêm nhiều tội phạm mới có mức độ nguy hiểm với những thủ đoạn tinh vi Dé đánh giá mức độ nguy hiểm của tội phạm cần dựa trên thực trạng của tội phạm 7c trang cua tội phạm là tình hình thực tế của tội phạm đã xảy ra trong don vị không gian và thời gian nhất định xét

A , A Lous A,2

về mức độ và tính chát “.

1.1.1 Thực trạng về mức độ của tội sử dụng mạng máy tính mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam giai

đoạn 2016 — 2020.

Thực trạng của tội phạm xét về mức độ được phán ánh qua các thông số: Tổng các tội phạm đã xảy ra và tong những người đã phạm các tội đó trong don vị không

: Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội tr 100.2 Trường Dai học Luật Ha Nội (2017), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Ha Nội tr 112.

Trang 18

gian và đơn vị thời gian xác định Ngoài ra, thuộc về các thông số phản ánh thực trạng của tội phạm xét về mức độ còn có thé là tổng các nạn nhân Thông số này chỉ đặt ra đối với một số nhóm tội và tội nhất định như nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ với tội danh cụ thé như tội giết người, tội cỗ ý gây thương tích hoặc gây tốn hai cho sức khoẻ của người khác hoặc như nhóm tội xâm phạm tình dục với tội danh cụ thê như tội hiếp dâm, tội cưỡng dâm Như vậy, đơn vi tính của tổng phản ánh mức độ của tội phạm ở tất cả các trường hợp là: “ôi phạm đã xảy ra” và “người phạm tội” Tuy nhiên, tổng tội phạm cũng như tổng người phạm tội đã bị kết án có hiệu lực pháp luật và đã được thê hiện trong thống kê tội phạm mới chỉ phản ánh được một phần thực trạng của tội phạm xét về mức độ Đó là thực trạng xét về mức độ của tội phạm rõ Thực trạng thực xét về mức độ còn bao gồm thực trạng xét về mức độ của tội phạm an

con lai.

Đề đánh giá được mức độ của tội phạm sử dụng mạng máy tính mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản thì trước tiên cần phải đi tìm hiểu về mức độ của tội phạm rõ và mức độ tội phạm ấn của tội này Thông qua số liệu của Vụ tong hợp tòa án nhân dân tối cao, Phòng cảnh sát phòng chống tội phạm công nghệ cao Đồng thời sử dụng bản án sơ thâm về tội phạm này ở Việt Nam Mà tội phạm đã xảy ra luôn bao gồm hai thành phần, đó là phần “hiện” (còn được gọi là phần “rõ”) và phần “ân” Vì vậy khi đi tìm hiểu thực trạng về mức độ của tội phạm này cần

phải nhận thức cả tội phạm rõ và tội phạm ân như sau.1.1.1.1 Tội phạm rõ.

lội phạm rõ là tội phạm đã được xử ly về hình sự và được dua vào thống kê tội phạm > Tội phạm đã được xử lý về hình sự bao gồm: Tội phạm đã có bản án kết tội có hiệu lực pháp luật (kế cả trường hợp được miễn TNHS, được miễn hình phạt) và các

trường hợp đã được xác định là tôi phạm nhưng đã bị đình chỉ không xét xử vì những

lý do khác nhau như đã hết thời hạn truy cứu TNHS, chủ thé thực hiện đã chết, Tội phạm đã được xử lý về hình sự như vậy được coi là tội phạm rõ khi đã được phản ánh trong thống kê tội phạm.

Từ năm 2016 đến hết năm 2020, Tòa án các cấp ở cả nước đã xét xử 353 vụ án với 759 bị cáo về tội sử dụng mạng máy tính mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tai sản Trung bình mỗi năm có khoảng 71 vụ với 152 bị cáo bị xét sử sơ thâm hình sự về tội phạm này Cụ thê số liệu hằng năm trên cả nước từ năm 2016 — 2020 được biểu hiện như sau:

3 Trường Dai học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Ha Nội tr 102.

Trang 19

thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở nước ta giai

Biêu đô 1.1 Sô vụ và sô người phạm tội sử dụng mạng máy tính, mạng viên

thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở nước ta giai

Bang 1.2 So sánh số vụ, số người phạm tội đã bị xét xử sơ thẩm về tội phạm

sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi

chiếm đoạt tài sản và các tội phạm chung ở nước ta giai đoạn 2016 — 2020.

Giai đoạn 2016-2020

Tội phạm sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương

tiện điện tử thực hiện hành vi

chiêm đoạt tài sản

Biêu đô 1.2 So sánh sô vu, sô người phạm tội đã bị xét xử sơ thâm về tội phạm sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện

Trang 20

hành vi chiếm đoạt tai sản và các tội phạm chung ở nước ta giai đoạn 2016 —

Tội phạm sử dụng mạng máy Các tội phạm chung

tinh chiém đoạt tài sản

m Số vụ = Số người phạm tội

Qua bảng số liệu trên cho thấy trong giai đoạn từ năm 2016 — 2020, Tòa án nhân dân các cấp đã xét xử 128.713 các loại vụ án hình sự khác nhau và có tới 258.794 bị cáo Như vậy trung bình mỗi năm Tòa án nhân dân các cấp sẽ xét xử 25.742 vụ án và 51.759 bị cáo Từ đó có thê thấy được số lượng vụ án có tội phạm sử dụng mạng máy tính mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản mỗi

năm xét xử chiêm 0,2% tông sô vụ án và sô người phạm tội nay bị xét xử chiêm 0,3%. Bên cạnh đó dé xem xét thực trạng về mức độ của tội phạm sử dụng mang máy

tính mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản cần phải xem xét về chỉ số tội phạm và chỉ sé người phạm tội ở nước ta giai đoạn

Mức độ phổ biến của tội phạm sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản được phản ánh qua chỉ s6 tội

phạm và chỉ sô người phạm tội Hai chỉ sô này được tính như sau:

Số vụ (hoặc số người phạm tội) của từng năm X 1.000.000

Sô dân cả nước trong cùng năm tương ứng

Bảng 1.3 Chỉ số tội phạm và chỉ số người phạm tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở

nước ta giai đoạn 2016 — 2020 (tính trên 1.000.000 dân).

Trang 21

(triệu người) phạm tội phạm phạm tội

Nguôn: Tổng cục thông kê và TANDTC Qua bảng số liệu trên ta có thé thấy răng cứ 1.000.000 người thì sẽ có 1 vụ và 1

người thực hiện hành vi phạm tội sử dụng mạng máy tính mạng viễn thông, phương

tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam 1.1.1.2 Tội phạmẩn.

lội phạm ẩn là số lượng tội phạm và người phạm tội đã thực hiện trên thực tễ nhưng không được tường thuật với cơ quan có thẩm quyên hoặc chưa bị phát hiện (một cách chính thức) và do vậy chưa bị xử lý về hình sự, chưa có trong thống kê chính thức”.

Trên cở sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, tác giả chia tội phạm ấn thành ba loại, gôm:

+ Tội phạm ân khách quan (còn được gọi là tội phạm an tự nhiên): Tội phạm an khách quan là những tội phạm đã xảy ra trong thực tế, song các cơ quan có thẩm quyền phát hiện, xử lí tội phạm không có thông tin về chúng.

+ Tội phạm ân chủ quan (còn được gọi là tội phạm ân nhân tạo): Tội phạm an chủ quan là những tội phạm đã xảy ra trong thực tế mà thông tin về chúng đã được cơ quan có thâm quyền phát hiện, xử lí tội phạm năm được, song vi nhiéu ly do khac nhau, cac tội phạm đó trong một thời gian nhất định hoặc vĩnh viễn không bị xử lí hoặc không thê xử lí hoặc xử lí không đúng quy định của pháp luật.

+ Tội phạm ấn thống kê: Cho đến nay, còn có nhiều quan điểm khác nhau về tội phạm ân thống kê Ÿ Tội phạm ấn thống kê là toàn bộ các tội danh mà bị cáo bị tòa án xét xử trong một bản án hình sự nhưng đo quy định của pháp luật về thống kê tội phạm đã không thống kê đủ số tội danh đó nên bị loại ra ngoài con số thống kê.

* Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội tr 103.

° TS.Duong Tuyết Mién (2010), Bàn về tội phạm rõ, tôi phạm ẩn, Tạp chí Luật học số 3/2010, tr.27-31; TranHữu Tráng (2000), Một số van đề về tình hình tội phạm ẩn ở Việt Nam, Tạp chí Luật học số 3/2000, tr.51-55.

Trang 22

Để tìm hiểu và xác định mức độ tội phạm ẩn khách quan và tội phạm an chủ quan sử dụng mạng máy tính mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam, có thể nghiên cứu và đánh giá theo ba cách sau:

— Cách thứ nhất: Tiễn hành thu thập va so sánh các số liệu thống kê những bản án HSST và từ Bộ Công an về sử dụng mạng máy tính mạng viễn thông, phương tiện điện

tử thực hiện hành vi chiêm đoạt tài sản ở nước ta được biêu hiện ở bảng dưới đây.

Bảng 1.4 So sánh số liệu khởi tố và số liệu xét xử tội phạm sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài

san năm 2016 — 2020.

Số liệu Cơ quan Kaa 5 : Kae gp x akV3 x Kum ma = Số liệu còn lại | S6 liệu trả hồ sơ

điêu tra đênghị | Sô liệu Tòa án oo 3 ok nw , chưa xét xử vụ | điêu tra lại chokhởi tô và đã có đã xét xử , a

Ze ce ok an Vién kiém satquyét định khởi tô

Như vậy, theo thống kê giai đoạn từ năm 2016 — 2020 ở nước ta CAND đã dé nghị khởi tô và đã có quyết định khởi tổ 714 vụ án và 1328 người Bên cạnh đó theo

thông kê của TANDTC trong giai đoạn này cũng đã xét xử 353 vụ án với 759 bị cáo phạm tội sử dụng mạng máy tính mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành

vi chiếm đoạt tài sản Các số liệu còn lại chưa xét xử có 126 vụ với 231 bị cáo; có 137 vụ và 298 bị cáo thuộc trường hợp bị trả hồ sơ điều tra lại cho Viện kiểm soát; không có vụ án nào bị đình chỉ Qua đó có thể xác định lý do an của tội phạm này như sau:

+ Lý do ấn xuất phát từ phía người phạm tội: (1) Người phạm tội luôn muốn che giấu hành vi của mình, không muốn nạn nhân biết; tận dụng mọi khả năng, điều kiện có thé dé che giấu hành vi phạm tội và tao ra những cản trở dé tránh bị phát giác, phát hiện; (2) Xuất phát từ nhân thân người phạm tội, tuy họ được xếp vào loại lần đầu phạm tội nhưng họ có khả năng giấu hành vi phạm tội của mình rất tinh vi, họ phạm

tội liên tục trong một thời gian dài mà không bị phát hiện.

+ Lý do xuất phát từ phía người bị hại: (1) Người bị hại không che giấu tội phạm nhưng không muốn tổ giác với lí do tài sản bị mất có giá trị không lớn, ngại tiếp xúc với cơ quan Công an lo phiền hà về thủ tục, không tin vào khả năng tìm ra thủ phạm hoặc các lí do khác; (2) Người bi hại không tố giác tội phạm và còn mong muốn giữ

Trang 23

kín sự kiện phạm tội, thường thì người bị hại có quan hệ thân thích với nạn nhân hoặc

sợ khi tố giác bị quy trách nhiệm như thủ quỹ giữ tiền của cơ quan mà làm mắt tiền, khi bị mat tài sản chấp nhận im lặng bồi thường: (3) Người bị hại không dám tố giác, thường rơi vào phạm tội có tô chức, sợ bị trả thù

- Cách thứ hai: Trong thông kê 353 bản án HSST về tội tội sử dụng mạng máy tính mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở nước ta giai đoạn 2016 — 2020 cho thấy tỷ lệ lớn các vụ án có các đối tượng khác nhưng các đối tượng này không hoặc chưa bị xử lý hình sự Có thé do một số nguyên nhân sau:

+ Các chủ thể có chức năng tiếp nhận và giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm đã tiếp nhận tố giác, tình báo về tội phạm nhưng không tiễn hành các trình tự, thủ tục xử

lí theo quy định.

+ Do trình độ, năng lực của cán bộ, công chức của các cơ quan tư pháp hình sự

còn hạn chế, yếu kém đã không điều tra ra người đã thực hiện hành vi phạm tội hoặc điều tra ra người đã thực hiện hành vi phạm tội nhưng không xử lí, xử lí không đúng quy định, thiếu trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, có tiêu cực trong xử lí tội phạm.

+ Trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự tội phạm ân chỉ xuất hiện trong các trường hợp sau: (1) Cơ quan điều tra quyết định không khởi tố vụ án hình sự, quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố vụ án hình sự vì cho rằng không có căn cứ dé khởi tố vụ án hình sự nhưng theo quy định của pháp luật thì có căn cứ dé khởi tố vụ án hình sự; (2) Cơ quan điều tra đã áp dụng mọi biện pháp để tìm bị can nhưng vẫn không biết bị can đang ở đâu nên đã tạm đình chỉ điều tra theo đúng quy định; (3) Tạm đình chỉ và đình chỉ điều tra không đúng quy định.

+ Trong giai đoạn truy tố căn cứ vào hồ sơ, tài liệu, chứng cứ, VKS có thể ra một trong các quyết định: Truy tố bị can trước Tòa án bang bản cáo trạng, trả hồ sơ dé điều tra bô sung, đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án Tội phạm an chỉ xảy ra trong trường hợp

tạm đình chỉ vụ án, đình chỉ vụ án không đúng quy định hoặc tạm đình chỉ vụ án đúng

quy định nhưng vẫn được xác định tội phạm an vì bị can bỏ trốn ma không biết rõ bị can đang ở đâu, không biết đến khi nào sẽ tìm được bị can.

+ Trong giai đoạn xét xử, Tòa án căn cứ vào hồ sơ, tài liệu, chứng cứ dé ra một trong những quyết định: Đưa vụ án ra xét xử, trả hồ sơ dé điều tra bố sung, đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án Tội phạm ấn chỉ xảy ra trong trường hợp tạm đình chi vụ án,

đình chỉ vụ án hoặc tuyên bị cáo không có tội không đúng quy định của pháp luật; tạm

đình chỉ vụ án đúng quy định nhưng vẫn được xác định tội phạm ẩn vì không biết bi can, bị cáo đang ở đâu, không biết đến khi nào tìm thấy được bị can, bị cáo Hội đồng xét xử tại phiên tòa phát hiện được tội phạm hoặc người phạm tội mới cần phải điều

Trang 24

tra nhưng đã không ra quyết định khởi tố hoặc không yêu cầu VKS khởi t6 vụ án hình

Nhằm mục đích xác định tội phạm sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông,

phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản đã bị xử lý hình sự nhưng

không có trong thống kê tội phạm, qua việc nghiên cứu 353 ban án HSST ở nước ta giai đoạn 2016 — 2020 nhận thấy rằng có những bản án xử nhiều vụ phạm tội của tội danh này nhưng chỉ thống kê 1 vụ án Ví dụ tại Bản án hình sự sơ thâm số 168/2019/HSST ngày 21/11/2019 Tòa án nhân dân Thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận xét xử bị cáo Nguyễn Thanh Q đã 6 lần có hành vi sử dụng mạng Internet, mạng máy tính tạo ra nhiều tài khoản Facebook khác nhau để đăng thông báo rao bán

máy tính chơi game Sony Splaystation; thẻ game và thẻ Gilf card với giá rẻ hơn gia cả

hàng hóa Để có tiền trả nợ và tiêu xài cá nhân, Q đã 6 lần sử dụng mạng máy tính thực hiện hành vi lừa đảo trong thương mại điện tử chiếm đoạt tài sản mà mỗi lần đều cầu thành tội phạm cụ thé Trong trường hợp này Tòa án nhân dân Thành phố Phan Thiết, tinh Bình Thuận chỉ thống kê là 1 vụ án Như vậy đã lọt 5 hành vi phạm tội không có trong thống kê, tức là số vụ thống kê nhỏ hơn rất nhiều so với hành vi phạm tội không có trong thống kê Nhưng số người phạm tội vẫn được thống kê đúng Chính vì vậy có thể kết luận rằng, tội phạm sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam giai đoạn 2016 — 2020 sai số thong kê (ân thong kê), chỉ sai số về hành vi phạm tội và không có sai số

về sô người phạm tội.

- Cách thứ ba: Tội phạm 4n trong quá trình điều tra, truy t6 và xét xử; trình độ, năng lực của cán bộ, công chức của các cơ quan tư pháp hình sự chưa thống nhất với nhau về phương pháp, thủ đoạn phạm tội và cách vận dụng luật để giải quyết các vụ án Cụ thể như: Tại Bản án hình sự sơ thâm 42/2019/HSST ngày 08/10/2019 Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình xét xử sơ thâm với bị cáo Đinh Khánh D đã có hành vi sử dụng

điện thoại cá nhân lập tài khoản Facebook có tên “Linh My Bien”, sử dụng hình ảnh ca

nhân của người khác (lây trên mạng Internet) làm ảnh đại diện, sau đó dùng tài khoản Facebook này dé lừa đảo chiếm đoạt tài sản D đã dùng nick Facebook đó đăng quảng cáo bán điện thoại di động lừa 2 nạn nhân K và Q với tổng số tiền là 48.830.000 đồng Bi cáo bị tuyên phạt 01 năm tù với tội Lừa dao chiếm đoạt tài sản Rõ ràng trong vụ án này có 02 hành vi phạm tội bao gồm: lừa đảo bán hàng chiếm đoạt tài sản của nạn nhân và hành vi dùng mạng xã hội đăng quang cáo bán điện thoại sau đó khiến nạn nhân đặt mua và chuyên tiền vào tài khoản do bị cáo lập Nếu tách ra hai hành vi này thì hành vi thứ nhất sẽ cau thành tội Lira đảo chiếm đoạt tài sản và hành vi thứ hai sé cầu thành tội Sử dụng mạng máy tính mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện

Trang 25

hành vi chiếm đoạt tài sản Nhưng Tòa án tỉnh Thái Bình đã gộp hai hành vi trong vụ án này và quyết định hình phạt về Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đối với bị cáo D.

Chính việc áp dụng pháp luật của cơ quan tiến hành tố tung ở nước ta cũng khiến

cho tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành

vi chiếm đoạt tài sản bị ấn Tuy nhiên, SỐ lượng các vụ án đủ yếu tố cau thành tội

phạm sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi

chiếm đoạt tài sản (Điều 290 BLHS năm 2015, sửa đôi, bổ sung năm 2017) nhưng thực tiễn khi xét xử Tòa án lại đưa ra quyết định về tội phạm khác, song điều đó cũng góp phần cho thấy mức độ ân của tội phạm này.

1.1.2 Thực trạng về tính chất của tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở nước ta giai

đoạn 2016 — 2020.

Đây là đặc điểm thứ hai của thực trạng của tội phạm Đặc điểm này được nghiên cứu trên cơ sở nghiên cứu các cơ cầu của tội phạm Tội phạm là thé thong nhất của các tội phạm cụ thê đã xảy ra trong đơn vị không gian và thời gian xác định, trong đó tồn tại đan xen các hệ thong thống nhất khác nhau Mỗi hệ thống thống nhất này là một loại cơ cấu của tội phạm theo một đặc điểm nhất định của tội phạm Xem xét cơ cấu là xem xét tỉ trọng của từng bộ phận của mỗi cơ cấu để từ đó có thê rút ra được những nhận xét nhất định về tính chất của tội phạm Như vậy, nhũng cơ cau của tội phạm có thể được xem xét là những cơ cau có thé phản anh ở mức độ nhất định thực trạng của tội phạm xét về tính chất Cụ thể có thê là những cơ cau sau:

- Co cau cua tội sử dụng mang may tinh, mang viên thông, phương tiện điện tu

thực hiện hành vi chiếm đoạt tai sản theo phương thức, thủ đoạn thực hiện tội phạm.

Thông qua nghiên cứu 353 bản án HSST về tội sử dụng mạng máy tính, mạng

viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ta xem xét cơ cấu

phương thức, thủ đoạn của tội phạm được thực hiện ở Việt Nam giai đoạn 2016 — 2020

được thể hiện như sau.

Bảng 1.5 Cơ cầu phương thức, thủ đoạn thực hiện tội phạm

STT Phương thức, thủ đoạn phạm tội Số vụ Tỷ lệ (%) 1 Lừa đảo chiêm đoạt tài sản của nạn nhân thông qua 50 162

hình thức nạp thẻ điện thoại Í

2 Trộm cắp và sử dụng trái phép thông tin thẻ ngân de 122 hàng dé chiếm đoạt tài sản , 3 Lừa đảo chiêm đoạt tai sản thông qua hoạt động 37 10,4

Trang 26

thương mại điện tử

Làm quen với nạn nhân qua mạng Internet, sau đó

4 — ưr " 32 9,0lừa họ chuyên tiên qua tài khoản và chiêm đoạt

Sử dụng các dịch vụ có chức năng giả mạo dau số,

5 số điện thoại, mao danh cán bộ của co quan chức 15 4,2

năng trong các cơ quan thực thi pháp luật

Tân công mạng đê chiêm đoạt thông tin, tài khoản

6 của cơ quan, tô chức, cá nhân nhăm chiếm đoạt tài 21 5,9

7 Trộm cước viễn thông 16 4,5 Lam, tàng trữ, mua ban , su dụng, lưu hành the

8 | ngân hàng giả nhằm chiếm đoạt tai sản của chủ thẻ, 73 20,6

chủ tài khoản

9 Thông qua hình thức kinh doanh da cap hoặc qua 35 7A

các san giao dịch ảo

Gia cán bộ ngân hàng yêu câu cung cap mật khâu,

10 mã PIN hoặc thông tin thẻ dé xử ly sự cố liên quan 16 45

đên các trang giao dịch của người dân đê chiêmđoạt tài sản

Gọi điện thoại cho nạn nhân giả thăm hỏi, động

11 viên va nói sẽ ung hộ thiên tai, dich bénh, sau đó 14 3,9

gửi đường link để chiếm đoạt tài sản

Tổng 353 100 Nguôn: Khảo sát 353 bản án HSST

Trang 27

Biểu đồ 1.3 Cơ cau phương thức, thủ đoạn thực hiện tội phạm

7% 5% 4%

# Lừa đảo thông qua hình thức thẻ điện thoại

# Trộm cắp và sử dụng trái phép dé chiếm đoạt tài sản

Lừa đảo thông qua hình thức thương mại điện tử

Làm quen với nạn nhân chiếm đoạt

# Sử dụng các dịch vụ thực thi pháp luật

= Tan công mạng chiếm đoạt tai sản= Trộm cước viễn thông

= Làm, tàng trữ, chủ tài khoản

= Thông qua hình thức kinh doanh đa cấp hoặc qua các sàn giao dịch ảo8 Giả cán bộ ngân hàng chiếm đoạt tài sản

l Gọi điện thoai chiém đoạt tài sản

Qua thực tiễn các vụ án Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương

tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản cho thay tội phạm này thường sử dụng sự tiễn bộ của công nghệ thông tin mà cụ thê là mạng máy tính, mạng Internet hoặc thiết bị khác làm công cụ, phương tiện dé thực hiện hành vi phạm tội Loại công cụ, phương tiện này đã khiến cho loại tội phạm này trở thành tội phạm không biên

giới, thực hiện được những hành vi phạm tội mà tội phạm truyền thống không thể làm

được, xâm phạm đến quyền lợi của người bị hại ở các quốc gia nói chung và ở Việt Nam nói riêng Và các phương tiện, thủ đoan này khiến cơ quan tố tụng rất khó xác định được thời gian và địa điểm mà người phạm tội thực hiện.

Từ bang 1.5 và biểu đồ 1.3 phía trên, ta có thé nhận thấy rằng trong giai đoạn 2016 — 2020 ở nước ta về phương thức và thủ đoạn thực hiện tội phạm này nhiều nhất

là phương thức thủ đoạn “Làm, tàng trữ, mua bán, sử dụng, lưu hành thẻ ngân hàng

giả nhằm chiếm đoạt tài sản của chủ thẻ, chủ tài khoản” có tới 73 vụ và chiếm tới

Tiếp theo là phương thức, thủ đoạn “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản của nạn nhân thông qua hình thức nạp thẻ điện thoại” có 59 vụ và chiếm tới 16,7% Thông thường

người phạm tội người phạm tội thường thongo qua mạng Internet hoặc gọi điện thoại

gửi thông tin cho nạn nhân về việc trúng thưởng, sau đó yêu cầu nạn nhân chuyên tiền băng cách nạp thẻ điện thoại Hay đưa ra các thông tin nạp thẻ điện thoại thông qua

Trang 28

website mà tội phạm gửi kèm đường link, từ đó có thể nhân đôi, nhân ba lần giá trị thẻ

nạp của nạn nhân gửi thông tin mã sô thẻ nạp và chiêm đoạt tiên.

Sử dụng phương thức, thủ đoạn “Trộm cắp và sử dụng trái phép thông tin thẻ ngân hàng để chiếm đoạt tài sản” có 45 vụ, chiếm 12,7% Cụ thể phương thức thủ đoạn này được biểu hiện như sau: tội phạm gian lận thẻ ngân hàng (Credit Card fraud

5), chiếm đoạt và sử dụng thẻ ATM của người khác dé rút tiền.

Lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua hoạt động thương mại điện tử có 29 vụ chiếm 10,3 % Tội phạm thường lừa đảo qua quảng cáo, bán hàng trực tuyến; lừa đảo trong thương mại điện tử C2C, B2C, B2B; lừa đảo băng email, nickchat, tin nhắn SMS- Mass marketing Fraud; gửi email, tin nhắn lừa đảo dé lay cắp account và password của email, nick chat để lừa đảo, yêu cầu chuyển tiền, thẻ cào; Lừa đảo băng e-mail từ các nước châu Phi, châu Âu thông báo trúng thưởng số số lớn, đề nghị tham gia rửa tiền, đề nghị nhận hộ tiền thừa kế

Làm quen với nạn nhân qua mạng Internet, sau đó lừa họ chuyền tiền qua tài khoản và chiếm đoạt có 32 vụ, chiếm 9,0% Với hành vi phạm tội này thường có sự cầu kết tội phạm trong nước và tội phạm là người nước ngoài Người phạm tội thường làm quen, kết bạn hay giả bộ yêu đương với nạn nhân, sau đó nhờ nạn nhân thanh toán hàng hóa hoặc chuyên tiền dé giải quyết công việc gấp.

Thông qua hình thức kinh doanh đa cấp hoặc qua các sàn giao dịch ảo có 25 vụ chiếm tỷ lệ 7,1% Tội phạm lập và tạo ra nhiều sàn giao dịch các loại tiền điện tử hoạt động theo mô hình đa cấp như: Onecoin, Bitcoin, ILcoin, Gemcoin để thu hút các nhà đầu tư nham chiếm đoạt tài sản hoặc kinh doanh tiền điện tử trái phép dé rửa tiền, ship hàng, trả tiền cá độ bóng đá

Tấn công mạng dé chiếm đoạt thông tin, tài khoản của cơ quan, tô chức, cá nhân nhằm chiếm đoạt tài sản có 21 vụ chiếm 5,9% tan công máy tính, mang máy tinh: lợi dụng lỗ hồng bảo mật web, tan công truy cập, lấy cắp, phá hoại dữ liệu (Hacking of PCs and networks); phát tán virus, phần mềm gián điệp (các loại trojan, worms, malware ); tấn công từ chối dịch vụ (Denial of service attacks - Botnet) phát tán virus, phần mềm gián điệp, keylogger, điều khiển từ xa, worm, spam lên mạng Phương thức phát tán chủ yếu qua spam email, websex, forum như Twitter, Facebook, YouTube và trên những phần mềm cài đặt phô biến như Unikey, Windows, Adobe

° Credit card fraud is an inclusive term for fraud committed using a payment card, such as a credit card or debit

card The purpose may be to obtain goods or services, or to make payment to another account which is controlledby a criminal The Payment Card Industry Data Security Standard (PCI DSS) is the data security standardcreated to help businesses process card payments securely and reduce card fraud.

Trang 29

Chúng làm lây lan mã độc vào máy người dùng dé lay thông tin cá nhân như password

cua email, nick chat.

Giả cán bộ ngân hang yêu cầu cung cấp mật khâu, mã PIN hoặc thông tin thẻ để xử lý sự cố liên quan đến các trang giao dịch của người dân để chiếm đoạt tài sản có 16 vụ chiếm 4,5% Tội phạm gọi điện cho các nạn nhân và đóng giả là chuyên gia bảo mật, chuyên gia tư van đầu tư và thường là từ một ngân hang mà các nạn nhân có tài khoản Kẻ tấn công sẽ đưa ra các thông báo về các khoản chi phí hoặc các kế hoạch đầu tư mới từ ngân hang, sau đó thuyết phục nạn nhân gửi mã xác thực hai yếu t6 qua tin nhắn, cũng như số thẻ ngân hàng hay thông tin chỉ tiết tài khoản để đăng nhập Khi kẻ tấn công có dữ liệu đó, chúng có thé đăng nhập vào tài khoản của nạn nhân, rút hết tiền, thay đổi mật khâu và các thông tin cá nhân khác.Thủ đoạn trộm cước viễn thông cũng có l6 vụ chiếm tỷ lệ 4,5% Tội phạm thường sử dụng đường truyền Internet chuyên tín hiệu quốc tế vào trong nước, dùng các thiết bị viễn thông tách tín hiệu thành tín hiệu thoại và hòa mạng viễn thông trong nước để hưởng chênh lệch giá cước.

Sử dụng các dịch vụ có chức năng giả mạo đầu số, số điện thoại, mạo danh cán bộ của cơ quan chức năng trong các cơ quan thực thi pháp luật có 15 vụ, chiếm 4.2%.

Thủ đoạn gọi điện thoại cho nạn nhân giả thăm hỏi, động viên và nói sẽ ủng hộ thiên

tai, dịch bệnh, dé chiếm đoạt tài sản có 14 vụ chiếm 3,9% Tội phạm gọi điện giả vờ động viên, hỏi thăm và nói sẽ hỗ trợ cho nạn nhân một khoản tiền nhất định Sau đó, đối tượng nhắn cho nạn nhân tin nhắn có chứa đường link trang web của đối tượng giống như ngân hàng rồi nạn nhân đăng nhập vào Sau đó, đối tượng đã lẫy tài khoản,

mật khâu và xác nhận chuyên tiên vào tài khoản đã chuân bị săn.

- Cơ cáu cua tội sử dụng mạng máy tính, mạng viên thông, phương tiện điện tu

thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo hậu quả của tội phạm.

Dựa trên 353 bản án HSST về tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ta có cơ cấu về hậu quả (giá

trị tài sản) như sau:

Bảng 1.6 Cơ cau hậu quả của tội phạm (số tiền chiếm đoạt)

STT Số tiền chiếm đoạt Số vụ Ty lệ (%)

Trang 30

Biểu đồ 1.4 Cơ cấu hậu quả của tội phạm (số tiền chiếm đoạt

Từ đó có thể nhận thấy rằng số lượng số tiền chiếm đoạt nhiều nhất là từ 50.000.000 đồng — dưới 200.000.000 đồng có tới 94 vụ và chiếm 26,6% Tiếp đến là số tiền từ 200.000.000 đồng — đưới 500.000.000 đồng có 90 vụ chiếm 25,4 % Số tiền trên 500.000.000 đồng có tới 56 vụ chiếm 24.3% Còn số tiền chiếm đoạt dưới 50.000.000 đồng có 83 vụ tương ứng với 23,5%.

- Co cẩu của tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo hành vi chiếm đoạt tài sản theo loại tội

Theo quy định tại Điều 9 BLHS 2015, căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, tội phạm được phân thành 4 loại gồm: tội phạm it nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt

nghiêm trọng Thông qua quá trình nghiên cứu 353 bản án HSST và 759 bị cáo bi xử

về tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi

chiêm đoạt tài sản, cơ câu theo loại tội phạm được thê hiện như sau.

Bảng 1.7 Cơ cấu theo loại tội phạm

STT Loại tội phạm Số người phạm tội Tỷ lệ (%)

| Tội ít nghiêm trọng 0 02 Tội nghiêm trọng 348 45,8

3 Tội rat nghiêm trọng 182 23,9

4 Tội đặc biệt nghiêm trọng 229 30,1

Tong 759 100 Nguôn: Khảo sát 353 bản án HSST

Trang 31

Biểu đồ 1.5 Cơ cấu theo loại tội phạm

= Tội ít nghiêm trong= Tội nghiêm trọng

* Tội rất nghiêm trọng

= Tội đặc biệt nghiêm trong

Như vậy tội phạm nghiêm trọng chiếm tỷ lệ lớn nhất với 45,8% với 348 vụ án; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng chiếm 30,1% với 229 vụ án và tội phạm rất nghiêm trọng chiếm 23,9% tương ứng với 182 vụ án Còn tội ít nghiêm trọng không có vụ án nào Qua đó có thể thay rang tội phạm sử dụng mang máy tinh, mang viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở nước ta giai đoạn từ năm 2016 — 2020 có mức độ nguy hiểm cao.

- Co cấu của tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo hình thức thực hiện tội phạm.

Qua khảo sát 353 bản án HSST với 759 bị cáo về tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản, cơ cấu tội phạm theo hình thức thực hiện tội phạm được biéu hiện như sau.

Bảng 1.8 Cơ cấu theo hình thức thực hiện tội phạm

Theo số liệu thống kê hình thức thực hiện tội phạm này chủ yếu ở dạng đồng phạm có 231 vụ chiếm 65.4%; trong đó có cả đồng phạm người Việt Nam cau kết với

Trang 32

người nước ngoài và người Việt Nam cấu kết với người Việt Nam Như tại bản án hình sự sơ thâm số 148/2018/HS-ST ngày 08/05/2018 của Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xét xử 2 bị cáo là Toh Meng C và Lim Chee K đều là người Malaysia đã có hành vi sử dụng 07 thẻ ngân hàng giả rút tiền tại 2 trụ ATM của Ngân hàng AC tại Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh nhằm mục đích tiêu sài cá nhân Cả hai đã thực hiện tong cộng 18 lần giao dịch thành công dé chiếm đoạt 38.000.000 đồng.

Còn những vụ tội phạm riêng lẻ có tới 122 vụ tương ứng 34,5% Các tội phạm

riêng lẻ thường có hành vi phạm tội đơn giản hơn so với tội phạm ở dạng đồng phạm Tại bản án hình sự sơ thẩm số 17/2019/HS-ST ngày 26/04/2019 của Tòa án nhân dân huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước, bị cáo Nguyễn Nguyễn Quang Y với mục đích muốn có tiền tiêu xài nên các ngày 20/3/2018, 05/4/2018 đến 029/4/2018 đã sử dụng sim điện thoại, thẻ ngân hàng của anh Triệu Văn H để chiếm đoạt số tiền 4.027.764

- Co cấu của tội sử dụng mang máy tính, mạng viên thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo đặc điểm nhân thân của người phạm tội

© Cơ cấu theo độ tuổi người phạm tội.

Nghiên cứu, khảo sát dựa trên 353 bản án HSST với 759 bị cáo phạm tội sử dụng

mạng máy tính mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam ta có cơ cấu của tội phạm này theo độ tuôi được biểu hiện như sau.

Bảng 1.9 Cơ cấu theo độ tuổi của người phạm tội

Trang 33

Biểu đồ 1.7 Cơ cấu theo độ tuổi của người phạm tội

Nhu vậy, số người phạm tội ở độ tuổi từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi có 43 người phạm tội tương ứng với 5,6%; ở độ tuôi từ 18 đến dưới 30 tudi có 446 người phạm tội chiếm 58,7% Tội phạm ở độ tuổi này còn rất trẻ, có khả năng thích ứng và học tập

nhanh, có các phương tiện công nghệ thông tin ngày càng hiện đại hơn Với sự tò mò,

sự bồng bột, thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế, thích a dua, đua đòi, thể hiện mình nên rat dé dàng đi chệch hướng lên con đường phạm tội Số người phạm tội ở độ tuôi từ đủ 30 đến dưới 45 tuổi có 242 người phạm tội chiếm 31,8% và độ tuôi từ đủ 45 tudi trở lên chiếm có 28 người chiếm 3,6%.

e Cơ cấu theo nghệ nghiệp của người phạm lội.

Qua khảo sát 353 bản án HSST với 759 bị cáo phạm tội sử dụng mạng máy tính

mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam

ta có cơ câu của tội phạm này theo nghê nghiệp được biêu hiện như sau.

Bang 1.10 Cơ cầu theo nghề nghiệp của người phạm tội

STT Nghề nghiệp Số người phạm tội Tỷ lệ (%)

l Sinh viên 65 8,52 Nhân viên công ty 49 6,43 Kinh doanh và buôn ban 52 6,8

Trang 34

Biểu đồ 1.8 Cơ cấu theo nghề nghiệp của người phạm tội

= Sinh viên

6,4% = Nhân viên công ty

6,8% Kinh doanh và buôn

= Lao động tự dom Lái xe

⁄ = Thất nghiệp

Qua kết quả nghiên cứu, số người phạm tội nhiều nhất là lao động tự do có tới 296 người chiếm 38,9%, tiếp theo là những người thất nghiệp có tới 246 người chiếm 34,7% Ở những người này do không có công vuệc ôn định, thất nghiệp thường xuyên, thường không có đủ tiền để trang trải chi phí sinh hoat, nén dé đi vào con đường

1,9% s

= Các nghê khác

phạm tội như những tội phạm khác Tiếp đến là sinh viên có tới 65 người chiếm 8,5%; nhân viên công ty có 49 người chiếm 6,4%; người kinh doanh và buôn bán có 52 người chiếm 6,8%; người phạm tội là lái xe có tới 15 người chiếm 1,9%, còn ở các ngành nghề khác có 18 người chiếm 2,3%.

© Cơ cấu theo trình độ học van của người phạm tội

Dựa trên kết quả khảo sát và nghiên cứu 353 bản án HSST với 759 bị cáo phạm

tội sử dụng mạng máy tính mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi

chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam ta trong giai đoạn 2016 — 2020 có cơ cau của tội phạm

này theo trình độ học vân được biêu hiện như sau.

Bảng 1.11 Cơ cấu theo trình độ học vấn của người phạm tội

STT Trinh d6 hoc van Số người phạm tội Ty lệ (%) | Tiéu hoc 22 2,9

2 Trung hoc co so 128 16,8

3 Trung hoc phô thông 392 51,7 4 Cao dang va dai hoc 217 28,5 Tổng 759 100

Nguôn: Khảo sát 353 bản án HSST

Trang 35

Biểu đồ 1.9 Cơ cấu theo trình độ học vẫn của người phạm tội

Theo đó, người phạm tội có trình độ ở mức tiêu học là 22 người chiếm 2,9%; ở trình độ trung học cơ sở là 128 người chiếm 16,8%; người phạm tội ở trình độ trung học phổ thông là 392 người chiếm 51,7% và ở trình độ cao đăng và đại học là 217 người chiếm 28,5% Từ đó ta có thé nhận thấy được về số tội phạm sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2016 — 2020 cao nhất là ở trình độ trung học phổ thông và tiếp đến là cao đăng đại học Vì khoa học công nghệ ngày càng phát triển nên tội phạm ở tội này có trình độ học vẫn ngày càng cao hơn và càng có nhiều phương thức thủ đoạn

tinh vi hơn khi thực hiện qua trình phạm tội của minh.

© Cơ cấu theo giới tinh của người phạm tội.

Khảo sát 353 bản án HSST với 759 bị cáo phạm tội sử dụng mạng máy tính

mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam ta trong giai đoạn 2016 — 2020 có cơ cấu của tội phạm này theo giới tính được biểu

hiện như sau.

Bảng 1.12 Cơ cấu theo giới tính của người phạm tội

Giới tính người phạm tội Số người phạm tội Tỷ lệ (3%)

Nam 712 93,2Nữ 51 6,7

Tổng 759 100

Nguôn: Khảo sát 353 bản án HSST

Trang 36

Biểu đồ 1.10 Cơ cấu theo giới tính của người phạm tội

= Nam

“= Nữ

Qua kết quả nghiên cứu ở trên, có thé nhận thay rằng người phạm tội này chủ yếu là nam, có tới 712 người chiếm tỷ lệ 93,2%; còn nữ giới có 51 người chiếm tỷ lệ 6,7% Ở loại tội phạm này nữ giới thường thực hiện tội phạm với vai trò đồng phạm, hoặc

phạm tội riêng lẻ nhưng với phương thức thủ đoạn phạm tội đơn giản hơn so với nam

giới cụ thé như: Tại bản án hình sự sơ thâm số 202/2019/HSST ngày 10/07/2019 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa xét xử sơ thâm bị cáo Nguyễn Thị Phương T với hành vi

sử dụng tài khoản mạng xã hội Facebook có nick name H đăng trên mạng xã hội tìm

người cộng tác bán hàng online và yêu cầu người cộng tác phải gửi thẻ ATM kèm mật khâu, thẻ ATM có mã PIN cùng giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước Sau khi nhận được tiền, Th đã chặn tài khoản Facebook và điện thoại nạn nhân dé cắt đứt liên

lạc, tổng số tiền mà Th chiếm đoạt của nạn nhân lên tới 65.000.000 đồng.

e Cơ cấu theo tái phạm, tai phạm nguy hiểm hoặc tải phạm lan dau của người

phạm lội.

Qua nghiên cứu 353 bản án HSST với 759 bị cáo phạm tội sử dụng mạng máy

tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo phạm tội lần đầu hoặc tái phạm, tái phạm nguy hiểm được biểu hiện như sau.

Bang 1.13 Cơ cấu theo tái phạm, tái phạm nguy hiểm hoặc tái phạm lần đầu

Loại Số người phạm tội Ty lệ (%)

Phạm tội lân dau 682 89,8 Tai pham, tai pham nguy hiém 77 10,1 Tong 759 100

Nguôn: Khảo sát 353 bản án HSST

Trang 37

Biểu đồ 1.11 Cơ cấu theo tái phạm, tái phạm nguy hiểm hoặc tái phạm lần đầu

= Phạm tội lần đầu

= Tái phạm, tái phạm nguyhiêm

Như vậy, qua số liệu thống kê phóa trên, người phạm tội sử dụng mạng máy tính mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam giai đoạn 2016 — 2020 đa số là phạm tội lần đầu có 682 người chiếm 89,8%; còn người phạm tội tái phạm, tái phạm nguy hiểm có 77 người chiếm 10,2%

© Cơ cấu theo quốc tịch của người phạm tội.

Thông qua nghiên cứu và khảo sát 353 bản án HSST với 759 người phạm tội này

ta có bảng số liệu theo quốc tịch của người phạm tội như sau Bảng 1.14 Cơ cấu theo quốc tịch của người phạm tội

Quốc tịch người phạm tội Số người phạm tội Tỷ lệ (%)

Người Việt Nam 638 84,1

Người nước ngoài 121 15,9

Tong 759 100

Nguồn: Khảo sát 353 bản án HSST Biểu đồ 1.12 Cơ cấu theo quốc tịch của người phạm tội

= Người nước ngoài= Người Việt Nam

Dựa trên kết quả nghiên cứu về tội sử dụng mạng máy tính mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam giai đoạn này, số tội phạm là người mang quốc tịch nước ngoài có 121 người chiếm tỷ lệ 15,9%; còn người mang quốc tịch Việt Nam có 638 người chiếm ty lệ 84, 1%.

Trang 38

s* Co cau của tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiêm đoạt tài sản theo các đặc diém của nạn nhân.

Theo Điều 4 Thông tư liên tịch số

10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTT&TT-VKSNDTC-TANDTC ngày 10/09/2012 Hướng dẫn áp dụng quy định của Bộ luật

Hình sự về một số tội phạm trong lĨnh vực công nghệ thông tin và viễn thông như sau: “Trong quá trình diéu tra vụ án hình sự về các tội trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông, các cơ quan tiễn hành tô tụng phải áp dung các biện pháp dé xác minh, lấy lời khai người bị hại theo quy định của pháp luật, Trường hợp vì lý do khách quan, không thể xác định được người bị hại (do người bị hại sống ở nước ngoài; không xác định được người bị hại cụ thể hoặc không xác định được họ tên va địa chỉ thật cua người bị hại do người phạm tội và người bị hại không tiếp xúc trực tiếp với nhau mà chỉ thông qua mạng Internet, mạng viên thông; người bị hại không hợp tác vì không muốn lộ danh tính, số tiền thiệt hại không nhiều ), nhưng, căn cứ vào tài liệu, chứng

cứ thu thập được, có cơ sở xác định bị can, bị cáo đã thực hiện hành vi phạm tội thì

việc không xác định được người bị hại hoặc xác định không du số người bị hại không làm ảnh hưởng đến việc xác định bản chất vụ án và việc khởi tổ, diéu tra, truy to, xét xử là có căn cứ pháp luật” Dựa trên 353 bản án HSST về tội sử dụng mang máy tinh mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam giai đoạn 2016 — 2020, chỉ có 281 bản án HSST về tội này điều tra và làm rõ được

những người bị hại có 624 người, trong đó có 589 nạn nhân là cá nhân và 35 nạn nhân

là pháp nhân Thông qua quá trình khảo sát và nghiên cứu 281 vụ án đó, ta có cơ cau

nạn nhân vé tội này được thê hiện như sau.

e Cơ cấu nạn nhân của tội phạm sử dung máy tỉnh, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo hoàn cảnh.

Bang 1.15 Cơ cau nạn nhân theo hoàn cảnh.

STT | Hoàn cảnh trở thành nạn nhân của tội phạm | Số nạn nhân | Tỷ lệ (%)

Do tin tưởng bạn bè, người quen trên mạng xã

| hồi 63 10,9

Do tin tưởng thông tin trúng thưởng, thông in

3 Do bị trộm thông tin từ cây ATM bị cài thiết bị sọ 94 ăn cắp thông tin , 4 Do lâm tưởng là người thân, bạn bè của mình al 4,9

Giao dịch mua bán hang hóa qua mang 186 29,8

6 Chủ tài khoản so hở, thiêu bảo mật trong việc 18 2,9

Trang 39

quản lý thông tin của mình

ri Đâu tư, kinh doanh gian hàng ảo 76 12,1 8 Do tin tưởng thông tin sai lệch của người liên 17 a

lac qua mạng viễn thông ,

9 Chính sách trao quyên của dai lý mang II 1,7 Do bị người khác hack, sử dụng phân mêm gián

10 điệp, Phishing, để lay thông tin từ máy tính, 36 5,8

dién thoai.

Tổng 624 100 Nguôn: Khảo sát 281 bản án HSST Dựa trên kết quả nghiên cứu và khảo sát , ta nhận thấy hoàn cảnh trở thành nạn

nhân của tội sử dụng mạng máy tính mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện

hành vi chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam trong giai đoạn này nhiều nhất là do giao dich mua bán hàng hóa qua mạng với 186 người chiếm 29,8% Hoạt động mua bán hang trực tuyến mang lại rất nhiều tiện ích cho cả người bán và người mua, như hàng hóa đa dạng, tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại bởi chỉ với vài cú nhấp chuột, người tiêu dùng có thé mua từ những sản phẩm có giá trị lớn như máy điều hòa, tủ lạnh, xe máy cho đến những món hàng thiết yêu như giấy ăn, sữa tam và được giao đến tận cửa nhà Tuy nhiên, loại hình kinh doanh này cũng kèm theo tiềm ân nhiều hệ lụy và rủi ro.

Tiếp theo là do tin tưởng thông tin trúng thưởng, thông tin nạp thẻ ưu đãi lớn với 127 người chiếm tỷ lệ 20,3% Chiêu thức lừa đảo đánh vào tâm lý của người dùng tuy không mới nhưng hành vi của các đối tượng lừa đảo ngày càng tinh vi hơn Chúng đã lựa chọn các ngân hàng, tổ chức tài chính có uy tín nhất trên thị trường dé mạo danh và sử dụng thông tin khách hàng đăng ký mua sắm trả góp tại các trung tâm điện máy lớn để liên hệ với khách hàng Từ đó thuyết phục người tiêu dùng phải bỏ ra một

khoản tiên đê nhận “sự may man ao”.

Hoàn cảnh trở thành nạn nhân tiếp theo là do tin tưởng bạn bè, người quen trên mạng xã hội với 63 nạn nhân chiếm 10,9% Thông qua mạng xã hội như facebook, zalo, Instagram, đối tượng giới thiệu là người nước ngoài kết bạn, làm quen với các phụ nữ Việt Nam nhằm tán tỉnh, yêu đương, đề nghị chuyên quà như trang sức, mỹ phẩm và số lượng lớn tiền USD qua đường hàng không về Việt Nam dé làm qua tặng, tiếp theo giả danh nhân viên sân bay yêu cầu nạn nhân chuyên tiền vào tài khoản ngân hàng cho chúng dé làm thủ tục nhận hàng nhằm thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt

tài sản,

Trang 40

Đầu tư, kinh doanh gian hàng ảo nạn nhân có tới 76 người chiếm 12,1% Do bị trộm thông tin từ cây ATM bị cài thiết bị ăn cắp thông tin có 59 người chiếm 9,4% Do bị người khác hack, sử dung phần mềm gián điệp, Phishing, dé lay thông tin từ may tính, điện thoại có 36 nạn nhân chiếm 5,8% Do lầm tưởng là người thân, bạn bè của mình có 31 người chiếm 4,9% Chủ tài khoản sơ hở, thiếu bảo mật trong việc quan lý thông tin của mình có 18 người chiếm 2,9% Do tin tưởng thông tin sai lệch của người liên lạc qua mạng viễn thông đều có 17 nạn nhân chiếm 2,7% Cuối cùng là nạn nhân do chính sách trao quyền của đại lý mạng có 11 người chiếm 1,7%.

© Cơ cấu theo giới tính của nạn nhân.

Nghiên cứu, khảo sát 281 bản bản án HSST với 589 nạn nhân là cá nhân Qua đó

ta thấy rằng giới tính của nạn nhân chủ yếu là nữ với 403 người chiếm tỷ lệ 68,4%; nạn nhân là nam giới với 186 người chiếm ty lệ 31,5% được thể hiện cụ thé tại bảng

1.16 và biéu đồ 1.13 như sau:

Bảng 1.16 Cơ cấu theo giới tính của nạn nhân.

Giới tính của nạn nhân Số nạn nhân Tỷ lệ (%)

Nữ 403 68,4Nam 186 31,5

Tong 589 100 Nguôn: Khảo sát 281 ban án HSST Biểu đồ 1.13 Cơ cấu theo giới tính của nạn nhân.

= Nam= Nữ

© Cơ cấu theo độ tuổi của nạn nhân:

Dựa trên kết quả khảo sát 281 bản án HSST với 589 nạn nhân cho thấy, độ tuôi

nạn nhân dưới 20 tuổi là 17 người chiếm 2,9%; từ đủ 20 đến dưới 30 tuổi là 163 người chiếm tỷ lệ 27,6%; từ đủ 30 đến dưới 45 tuổi là 302 người chiếm 51,2%; còn từ 45 tuổi trở lên là 107 người chiếm tỷ lệ 18,1% Từ đó có thể thay rang nạn nhân của tội phạm này có độ tuổi khá trẻ, chủ yếu là những người đang làm việc, học tập tiếp xúc nhiều với công nghệ, mạng xã hội Còn những người lớn tuổi khi trở thành nạn nhân

Ngày đăng: 31/03/2024, 06:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w