Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
27,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LƯƠNG Y TỘI SỬ DỤNG MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THƠNG, PHƯƠNG TIỆN ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TỘI SỬ DỤNG MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THƠNG, PHƯƠNG TIỆN ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hướng nghiên cứu Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa Học viên : Nguyễn Lương Y Lớp : Cao học Luật, khóa 31 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản theo luật hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Lương Y DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình BLHS 2015 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) CNTT Công nghệ thông tin CSĐT Cảnh sát điều tra CTTP Cấu thành tội phạm NĐT Nhà đầu tư TANDTC Tòa án nhân dân tối cao MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI SỬ DỤNG MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THƠNG, PHƯƠNG TIỆN ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.1 Khái niệm đặc điểm tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản 1.1.1 Khái niệm tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản 1.1.2 Đặc điểm tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản 11 1.2 Quy định luật hình Việt Nam tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản 13 1.2.1 Các dấu hiệu định tội tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản Điều 290 BLHS 2015 13 1.2.2 Các dấu hiệu định khung tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản 27 1.2.3 Các quy định hình phạt tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản 30 1.2.4 Một số hạn chế quy định BLHS 2015 34 1.3 Phân biệt tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản với số tội phạm khác 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI SỬ DỤNG MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THÔNG, PHƯƠNG TIỆN ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 47 2.1 Tổng quan thực tiễn áp dụng quy định luật hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản 47 2.2 Hạn chế quy định chủ thể tội phạm Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản 50 2.3 Hạn chế xác định tài sản bị chiếm đoạt liên quan đến tiền điện tử, tiền ảo 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ BẢO ĐẢM VIỆC ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ TỘI SỬ DỤNG MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THƠNG, PHƯƠNG TIỆN ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 62 3.1 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật 62 3.2 Một số kiến nghị nhằm bảo đảm áp dụng quy định Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, giới bước vào cách mạng khoa học – công nghệ lần thứ với phát triển bùng nổ công nghệ thông tin, viễn thông kéo theo số lượng người sử dụng Internet, phương tiện điện tử kết nội mạng không ngừng gia tăng Tại Việt Nam, theo thống kê có khoảng 68,17 triệu người sử dụng mạng Internet (chiếm 70% dân số nước) khoảng 145,8 triệu kết nối mạng liệu di động1 Sự phát triển công nghệ thông tin, viễn thơng góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước, làm cho hoạt động lại, lưu thơng hàng hóa, giao dịch kinh tế, dân sự, mua bán, toán người dân nhanh chóng, thuận lợi hiệu Bên cạnh lợi ích chủ yếu cơng nghệ thơng tin, viễn thơng mang lại; cịn xuất hiện, gia tăng hoạt động sử dụng công nghệ thông tin, viễn thông để thực tội phạm; lên tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản Bộ Luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 1999 thức quy định “Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản” Điều 226b Bộ Luật hình số 100/2015/QH13 sau sửa đổi Điều 226b thành Điều 290 “Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản” Điều luật tiếp tục giữ Bộ Luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Điều 290 Việc Bộ Luật hình thức ghi nhận tội danh tạo sở pháp lý quan trọng cho cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm quan chức đạt hiệu quả, phù hợp với yêu cầu thực tiễn đòi hỏi phải bảo vệ quan hệ xã hội khỏi xâm hại tội phạm Từ năm 2013 đến năm 2017, Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh đưa xét xử 44 vụ án – 135 bị cáo tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản, tổng tài sản thiệt hại khoảng 90,381 tỷ đồng…2 Sau thời gian thức ghi nhận, việc áp dụng Điều 290 xử lý hành vi sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử chiếm đoạt https://vnetwork.vn/news/thong-ke-internet-viet-nam-2020, truy cập ngày 27/12/2020 Thống kê TAND Thành phồ Hồ Chí Minh từ năm 2013 đến năm 2017 tài sản cho thấy số bất cập, chẳng hạn việc định tội danh tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản với tội chiếm đoạt tài sản trộm cắp tài sản hay lừa đảo chiếm đoạt tài sản có sử dụng mạng internet, mạng viễn thông hay phương tiện điện tử; giao thoa số hành vi liệt kê Điều 290 hành vi ‘sử dụng thông tin tài khoản … để chiếm đoạt tài sản’ với hành vi ‘truy cập bất hợp pháp vào tài khoản’; vấn đề liệt kê loại trừ tội phạm thiết kế Điều 290 khoản 1; vấn đề pháp nhân thương mại tham gia vào hành vi sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản; … Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản theo luật hình Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật học để nghiên cứu toàn diện quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm đề xuất số kiến nghị nhằm xây dựng Bộ luật Hình Việt Nam ngày hồn thiện Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có số cơng trình nghiên cứu tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản, cụ thể sau: Luận án tiến sĩ Luật học “Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thơng theo Luật hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Quý Khuyến năm 2021 Trong luận án này, tác giả nghiên cứu toàn diện vấn đề lý luận tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông; quy định pháp luật hình Việt Nam pháp luật quốc tế tội phạm lĩnh vực này; thực tiễn áp dụng Việt Nam, nêu số hạn chế giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông thời gian tới Do phạm vi nghiên cứu rộng nên Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản, tác giả số hạn chế giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng; chưa sâu nghiên cứu toàn diện tội danh này, cịn chưa có thống đề xuất giải pháp tác giả đề nghị bỏ cụm từ “nếu không thuộc trường hợp quy định Điều 173 Điều 174 Bộ luật này” khoản Điều 290, tác giả cho Điều 290 coi điều luật riêng cụ thể so Điều 173 Điều 174; Nếu người phạm tội thuộc trường hợp quy định từ điểm a đến điểm đ khoản Điều 290 xử lý Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản Nếu không thoả mãn yếu tố cấu thành tội mà thoả mãn cấu thành tội phạm Điều 173 Điều 174 xử lý tội trộm cắp tài sản tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Do đó, tác giả cho khơng thể quy định ngược không thuộc trường hợp quy định Điều 173 Điều 174 xử lý theo Điều 290 Trong đó, tác giả lại đề xuất hướng dẫn phân biệt định tội danh trường hợp quy định Điều 290 với Điều 173 Điều 174 BLHS năm 2015 Luận văn thạc sĩ Luật học “Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình hành” tác giả Lê Thị Huyền Trang năm 2011 Trong cơng trình này, tác giả phân tích tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản Điều 226b Bộ luật Hình sự, đồng thời nêu giải pháp để đấu tranh phòng chống tội phạm Hiện có văn hướng dẫn hành vi tội phạm công nghệ thông tin nên kiến nghị mà tác giả đưa khơng cịn phù hợp với thực tiễn áp dụng pháp luật Tuy nhiên, thông tin Công ước tội phạm mạng Budapest giới thiệu luận văn nguồn tham khảo hiệu Luận văn thạc sĩ Luật học “Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội” tác giả Nguyễn Thị Hảo năm 2016 Trong cơng trình này, tác giả phân tích tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản Điều 226b Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi bổ sung 2009) đề xuất số giải pháp hoàn thiện Điều 226b Mặc dù, cơng trình tác giả có so sánh điểm Điều 290 Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung 2017 với Điều 226b; thời điểm hồn thành luận văn Điều 290 chưa có hiệu lực nên tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện Điều 226b bị thay thế, phạm vi nghiên cứu địa bàn thành phố Hà Nội nên chưa bao quát hết hiệu áp dụng tội danh nước Luận văn thạc sĩ Luật học “Tội sử dụng mạng máy tính, viễn thông, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản theo quy định pháp luật hình Việt Nam (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ)” tác giả Đỗ Ngọc Quang năm 2017 Tác giả phân tích tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản Điều 226b Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi bổ sung 2009); có đề cập đến Điều 290 Bộ luật Hình năm 2015; đề xuất chủ yếu giải pháp hoàn thiện Điều 226b Tuy nhiên, Điều 226b bị thay Điều 290 có hiệu lực nên đề xuất tác giả chưa phù hợp, phạm vi nghiên cứu giới hạn địa phương định Các luận văn thạc sĩ Luật học nghiên cứu tội phạm góc độ tội phạm học, phịng ngừa tội phạm gồm: - Luận văn thạc sĩ Luật học “Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Hà Lập Linh năm 2018; - Luận văn thạc sĩ Luật học “Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam” tác giả Vũ Thu Trang năm 2017; - Luận văn thạc sĩ Luật học “Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Bình Dương: Tình hình, ngun nhân giải pháp phịng ngừa” tác giả Trần Thanh Bình năm 2015; - Luận văn thạc sĩ Luật học “Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: Tình hình, ngun nhân giải pháp phòng chống” tác giả Nguyễn Thành Trung năm 2013 Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản Điều 226b Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi bổ sung 2009) góc độ tội phạm học, phịng ngừa tội phạm đề xuất giải pháp phòng chống loại tội phạm Tác giả chưa nghiên cứu sâu xây dựng luật thực tiễn áp dụng tội danh điều tra, xử lý tội phạm; tội danh tác giả nghiên cứu thay Điều 290 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) Như vậy, cơng trình nghiên cứu tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản