1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam

266 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phòng Ngừa Tình Hình Tội Sử Dụng Mạng Máy Tính, Mạng Viễn Thông, Phương Tiện Điện Tử Thực Hiện Hành Vi Chiếm Đoạt Tài Sản Tại Việt Nam
Tác giả Cao Anh Đức
Người hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Ngọc Anh
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm
Thể loại luận án tiến sĩ luật học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 266
Dung lượng 609,97 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tình hình nghiên cứu ởnước ngoài (15)
  • 1.2. Tình hình nghiên cứu ởtrongnước (19)
    • 1.2.1 Nhóm công trình nghiên cứu cơ bản lý luận của tội phạm học và phòng ngừa tìnhhìnhtộiphạm (19)
    • 1.2.2. Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan đến phòng ngừa tình hình tội sử dụngmạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tàisản tạiViệt Nam (23)
  • 1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu và những vấn đề cần tiếp tụcnghiêncứu (28)
    • 1.3.1. Những nội dung nghiên cứu được luận án kế thừa,pháttriển (28)
    • 1.3.2. Những vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến luận án cần được tiếp tụcnghiên cứulàmrõ (30)
  • Chương 2:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘISỬ DỤNG MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THÔNG, PHƯƠNG TIỆN ĐIỆNTỬ THỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠTTÀISẢN (0)
    • 2.1. Kháiniệm,đặcđiểmpháplýhìnhsự,đặcđiểmtộiphạmhọctộisửdụngmạngmáytính, mạng viễn thông, phương tiện điện thực hiện hành vi chiếm đoạttàisản (40)
      • 2.1.1. Khái niệm tội sử dụng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiệnhành vi chiếm đoạttài sản (40)
      • 2.1.2. Đặc điểm pháp lý hình sự của tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông,phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạttàisản (44)
    • 2.2. Khái niệm, ý nghĩa, vai trò, đặc điểm, mục đích của phòng ngừa tình hình tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếmđoạttàisản (50)
      • 2.2.1. Khái niệm phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông,phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạttàisản (50)
      • 2.2.3. Mụcđíchcủaphòngngừatìnhhìnhtộisửdụngmạngmáytính,mạngviễnthông,phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạttàisản (54)
      • 2.2.4. Đặc điểm phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông,phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạttàisản (55)
    • 2.3. Nội dung phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông,phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạttàisản (58)
    • 2.4. Nguyên tắc phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông,phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạttàisản (62)
    • 2.5. Chủthểphòngngừatìnhhìnhtộisửdụngmạngmáytính,mạngviễnthông,phươngtiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạttàisản (66)
      • 2.5.1. Đảng Cộng sảnViệtNam (67)
      • 2.5.2. Quốc hội, Hội đồngnhândân (68)
      • 2.5.3. Chính phủ, các bộ, ngành, Ủy ban nhân dâncáccấp (69)
      • 2.5.4. Các cơ quan bảo vệphápluật (71)
      • 2.5.5. Các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, Mặt trận Tổ quốc, quần chúng nhân dân vàcác cơ quan truyền thôngbáochí (74)
    • 2.6. Các biện pháp phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông,phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạttàisản (75)
      • 2.6.1. Biện pháp phòng ngừaxãhội (75)
      • 2.6.2. Biện pháp phòng ngừanghiệpvụ (78)
  • Chương 3:THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI SỬ DỤNG MẠNGMÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THÔNG, PHƯƠNG TIỆN ĐIỆN TỬ THỰC HIỆNHÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TẠIVIỆTNAM (0)
    • 3.1. Thựctrạngtìnhhìnhtộisửdụngmạngmáytính,mạngviễnthông,phươngtiệnđiệntử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam từ 2013đến2022 (82)
      • 3.1.1. Phần tội phạm hiện của tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông,thiết bị điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạttàisản (82)
      • 3.1.2. Phầntộiphạmẩncủatìnhhìnhtộisửdụngmạngmáytính,mạngviễnthông,thiếtbị điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạttài sản (103)
    • 3.2. Thực trạng phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông,phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạttàisản (111)
      • 3.2.1. Thực trạng các biện pháp phòng ngừa xã hội, những hạn chế và nguyên nhâncủahạnchế (112)
      • 3.2.2. Thực trạng các biện pháp phòng ngừa nghiệp vụ tình hình tội sử dụng mạng máytính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạttàisản. 117 KẾT LUẬNCHƯƠNG3 (129)
  • Chương 4:DỰ BÁO VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNGNGỪA TÌNH HÌNH TỘI SỬ DỤNG MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THÔNGTHỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TẠIVIỆTNAM (0)
    • 4.1. Dựbáotìnhhìnhtộisửdụngmạngmáytính,mạngviễnthông,phươngtiệnđiệntửthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam trong thờigiantới (143)
      • 4.1.1. Cơ sở của dự báo (143)
      • 4.1.2. Nội dungdựbáo (149)
    • 4.2. Giảiphápnângcaohiệuquảphòngngừatìnhhìnhtộisửdụngmạngmáytính,mạngviễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạttài sản (155)
      • 4.2.1. Giải pháp xây dựng và hoàn thiện pháp luật và thực hiệnphápluật (155)
      • 4.2.2. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm, tầmquan trọng về phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông,phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạttàisản (158)
      • 4.2.3. Nâng cao trách nhiệm của các chủ thể phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạngmáytính,mạngviễnthông,phươngtiệnđiệntửthựchiệnhànhvichiếmđoạttài sản (165)
      • 4.2.4. Tăngcườngcácbiệnphápquảnlýnhànướcvềmạngmáytính,mạngviễnthông,phương tiệnđiệntử (169)
      • 4.2.5. Tăng cường phối hợp giữa các chủ thể trong phòng ngừa tình hình tội sử dụngmạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử chiếm đoạttàisản (173)
      • 4.2.6. Tăngcườnghợptácquốctếtrongphòngchốngtộiphạmsửdụngmạngmáytính,mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạttàisản (174)
      • 4.2.8. Tăng cường và nâng cao hiệu quả các hoạt động phòng ngừa nghiệp vụ phụ vụcho phòng chống tội phạm sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, thiết bị điện tửthực hiện hành vi chiếm đoạttài sản (176)

Nội dung

Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam.

Tình hình nghiên cứu ởnước ngoài

Phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS được đề cập trong một số công trình nghiên cứu về đấu tranh, phòng chống tội phạm công nghệ cao (TPCNC) được luật pháp các quốc gia và các tác giả nước ngoài đề cập tới, với gần 200 tên gọi khác nhau như tội phạm máy tính, tội phạm mạng, tội phạm công nghệ cao, tội phạm liên quan đến máy tính, tội phạm ảo, tội phạm điện tử (computercrime/cybercrime/hightechcrime/techno-cybercriminals/computer-related

Crimes/onlinecrimes or e-crimes/electronic crimes) Các công trình này nghiên cứu khá toàn diện về lý luận và thực trạng về phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản, từ đó, các nghiên cứu chỉ ra những giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản,trong đó có thể kể đến một số công trình tiêu biểusau:

- BảnHướngdẫncủaLiênhợpquốcvềphòngngừatộiphạm(PhụlụcNghịquyết 2002/13 của Hội đồng Kinh tế và Xã hội LQH vềHành động để thúc đẩy phòng ngừatộiphạmhiệuquả,24/7/2002),đãchỉranhữngchiếnlượcvàbiệnphápcómụctiêulàm giảm rủi ro xảy ra tội phạm, cùng những tác động nguy hại tiềm năng đối với các cá nhân và xã hội, thông qua những bước can thiệp nhằm gây ảnh hưởng tới nhiềunguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tội phạm [29] Bản Hướng dẫn về phòng ngừa tội phạm nhấn mạnh rằng, sự lãnh đạo của chính phủ có vai trò quan trọng với phòng ngừa tội phạm (đặc biệt là tội phạm mạng), cùng với sự hợp tác và quan hệ đối tác giữa các bộ vàcơquanchuyêntrách,tổchứccộngđồng,tổchứcphichínhphủ,khuvựckinhdoanh và các cá nhân đơn lẻ Công tác phòng ngừa tội phạm hiệu quả sẽ gồm cácnguyên tắccơ bản (như lãnh đạo, hợp tác và pháp quyền), đề xuất những hình thứctổ chức(như các biện pháp, kế hoạch phòng ngừa tội phạm), và hướng tới thực thi cácphương phápvàhướng tiếp cận(trong đó có việc giảm cơ hội phạm tội và bảo vệ nạn nhân).N h ữ n g chỉ dẫn trên được áp dụng trong nghiên cứu của luận án về phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS tại Việt Nam.

-BáocáocủanhómtácgiảUNODC(2013),ComprehensiveStudyonCyberCrime(tạm dịch: Nghiên cứu toàn diện về tội phạm mạng) [75] Đây là công trình khoa học - tội phạm học, một chuyên khảo về phòng ngừa tội phạm mạng, được thực hiện trong khuôn khổ nghiên cứu của Liên hợp quốc Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra: Từ góc độ tội phạmhọc,sựpháttriểnCNTT,MMTvàsựgiatăngsửdụnginternetđãtạothờicơmới cho những vi phạm và thúc đẩy sự phát triển của TPCNC Các yếu tố làm gia tăng TPCNC,baogồm:Tínhlinhđộngvàẩndanhtrongkhônggianmạng;khônggianmạngcũng là xã hội học tập của TPCNC; và là khả năng để TPCNC tiếp cận được các nạn nhân trên toàn cầu; không gian số cũng tạo ra nhiều cơ hội để làm phát sinh tội phạm; và do áp lực về kinh tế-xã hội Trong không gian số, sự linh hoạt của danh tính, sự nặc danh và sự thiếu vắng tính răn đe cũng có thể kích thích hành vi tội phạm Nguy cơ phạm tội tăng khi có các yếu tố:(i) Người phạm tội đã có sẵn động cơ phạm tội, (ii)xuất hiện một mục tiêu phù hợp, và (iii) sự thiếu vắng hoạt động kiểm soát, khả năng rănđephùhợp.ĐốivớiTPCNC,rấtnhiềunạnnhântiềmnăngcóthểxuấthiệnquaviệc tăngthờigiansửdụngcácdịchvụtrựctuyến.Ngoàira,cácyếutốkinhtế-xãhộicũng có vai trò quan trọng trong việc gia tăng TPCNC Kết quả nghiên cứu của công trình này còn cho phép rút ra một số vấn đề sau:Thứ nhất,là tư tưởng phương pháp luận về phòngngừaTPCNCcủaNhómtácgiảcủaLiênhợpquốcđãtuânthủcáchtiếpcậntheo nguyên lý xem phòng ngừa TPCNC (trong đó có phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS) là một trường hợp riêng của phòng ngừa tội phạm chung, do Liên hợp quốc đã có Nghị Quyết số 22/13 ngày 24/7/2002 với bản Chỉ dẫn/Hướng dẫn về phòng ngừa tội phạm, nên phòng ngừa TPCNC cũng phải được nghiêncứuvàpháttriểntrướchếttrênnềntảngbảnChỉdẫnnày;thứhailàviệcnghiên cứu thực tế về phòng ngừa TPCNC trên phạm vi toàn cầu đã được thực hiện trên cơ sở của bản Chỉ dẫn về phòng ngừa tội phạm mà Liên hợp quốc đã ban hành và kết quả đã được công bố đối với bốn nội dung lớn thuộc về phòng ngừa TPCNC, gồm:a) Phòngngừa TPCNC và các chiến lược quốc gia; b) Phòng ngừa TPCNC đối với toàn dân (ngườisửdụngmạng);c)PhòngngừaTPCNCtrongkhuvựctưnhânvàgiớihọcthuật; d) Phòng ngừa TPCNC mạng đối với các nhà cung cấp Internet và cung cấpHost.

- Sách chuyên khảo của Graeme R.Newman và Ronald V.Clarke (2003),PreventingE- commerceCrime(tạmdịch:phòngchốngtộiphạmtronglĩnhvựcthươngmại điện tử), NXB

Willan, Vương quốc Anh, phân tích sự cần thiết phải phát triển thương mại điện tử cũng như internet, và đã làm xuất hiện tội phạm mới khác với tội phạm truyền thống, làm thay đổi phương pháp phòng ngừa tội phạm của các lực lượng chứcnăng.Cáctácgiảcuốnsáchcũngchỉrarằngtừcácđặcđiểmcủathươngmạiđiện tử mà tội phạm có thể lợi dụng để phạm tội Mục tiêu của tội phạm là cơ sở dữ liệu có chứa thông tin khách hàng, hệ thống thông tin và dịch vụ, để thực hiện hành vi chiếm đoạttàisản.Cáctácgiảphântíchvàđưaramộtsốbiệnphápphòngngừakỹthuật.Đây làmộtcôngtrìnhnghiêncứuchuyênsâuvềtộiphạmtronglĩnhvựcthươngmạiđiệntử, liên quan đến một trong 14 hành vi của tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiệnhành vi CĐTS, thuộc phạm vi nghiên cứu của luận án[79].

- Báo cáo của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU, 2012),Understanding

CyberCrime: Phenomena, Challenges and Legal response(tạm dịch:Tìm hiểu về Tội phạmmạng: Hiện tượng, những thách thức và sự đáp ứng của luật pháp), ITU, 9/2012, đã cungcấpmộtcáinhìntổngquanvềtộiphạmmạng,làtộiphạmxuyênquốcgia,phảisử dụngchứngcứđiệntửđểchứngminhtộiphạm.Báocáocũngđềcậpđếncáckhíacạnh pháp lý liên quan đến tội phạm mạng, đòi hỏi phải hoàn thiện pháp luật hình sự và tăng cường hợp tác phòng ngừa tội phạm mạng đối với các nước đang phát triển[77].

- Cuốn sách của John Townsend (2004),Cybercrime (True Crime)(tạm dịch:Tộiphạmmạng(thựcsựlàtộiphạm),NXBRaintreePublishers,Oxford,VươngquốcAnh, đãđưaraphươngthứctộiphạmcôngnghệcaothựchiệnhànhviphạmtội,gâythiệthại cho các cá nhân, doanh nghiệp, Nhà nước, như sử dụng máy tính, mạng Internet để lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Computer Fraud, Internetscams).

InformationAge(tạmdịch:Tộiphạmmạng:Sựchuyểnđổicủatộiphạmtruyền thống trong thời đại thông tin), Nhà xuất bản (NXB) Polity Press, Vương quốc Anh, cung cấp các kiến thức cơ bản về tội phạm mạng và cách thức phòng, chống loại tộiphạmnày;đưaranhữngdựbáo,vàsựthiếtcủahoànthiệnchínhsách,phápluậtcủa mỗi quốc gia, sự điều chỉnh của luật pháp quốc tế đối với loại hình tội phạmnày.

- Cuốn sách của các tác giả Joshua B Hill and Nancy E. Marion(2016),Introduction to Cybercrime: Computer Crimes, Laws, and Policing in the 21st Century(tạm dịch:Giới thiệu về tội phạm mạng: Tội phạm máy tính, luật pháp và chính sáchtrong thế kỷ 21), NXB ABC-CLIO Press, Hoa Kỳ, giới thiệu lịch sử hình thành và phát triểncủatộiphạmmạng,đưaramộtsốphươngthức,thủđoạnphạmtộimớicủaTPCNC (trộmcắp,lừađảosửdụngmáytính,lừađảotrựctuyến,gianlậnthuếtrênmạng ).Bên cạnhđó,cuốnsáchcòncungcấpmộtcáchtoàndiệnthôngtinvềhoạtđộngcủacácchủ thể trong công tác phòng, chống tội công nghệ cao dưới nhiều cấp độ khác nhau, trong phạm vi của địa phương, tiểu bang, quốc gia, quốctế.

- Giáo trình của Đại học Florida bang Atlantic, HoaKỳ(2007),Computer crimeinvestigationinUS(tạmdịch:ĐiềutratộiphạmmáytínhởHoaKỳ),doSameerHinduja làm chủ biên, NXB Atlantic, đã xây dựng hệ thống lý luận về phương pháp điều tra TPCNC tại Hoa Kỳ. Tác giả cuốn sách đưa ra những lập luận và khẳng định việc điều tra TPCNC có nhiều điểm khác biệt với điều tra tội phạm truyền thống, bởi công cụ phương tiện phạm tội là công nghệ cao, và

“địa điểm” gây án là trên mạng Internet; người bị hại hầu như khó xác định; hậu quả không chỉ gây ra cho nạn nhân mà cho cả xãhội,vớithuộctínhlâylannhanh,thườngxuyênđổimới,hoànthiện,phổbiếnphương pháp, thủ đoạn phạm tội trên mạngInternet.

-Computercrimeandcrimerelatedtocomputer(tạmdịch:Tộiphạmmáytínhvà tội phạm liên quan đến máy tính), sách chuyên khảo của đại học Tổng hợp Maryland, HoaKỳdo hai tác giả là Michael Kunz và Patrick Wilson biên soạn năm 2007, NXB AcademicPress,đãhệthốngnhữngnhậnthứccơbảnvềtộiphạmmáytínhvàtộiphạm liên quan đến máy tính; phân tích các phương thức, thủ đoạn phạm tội, như lừa đảo lấy tiềnlệphítrảtrước,làmsécgiả,lừathẻghinợ,lừathẻtíndụng,lừađảotronghoạtđộng đầutư

- Cuốn sáchcủatác giả MohamedChawki,ChủtịchHiệphội quốctếphòng ngừa tội phạmmạng(2005),ACriticalLookattheRegulationofCybercrime(tạm dịch:Một quanđiểmphê phán quyđịnhvềtộiphạmmạng),cho rằng cùngvớisựxuất hiện tộiphạmmạng,mộtloại tộiphạm bị ảnhhưởng bởiCáchmạngtoàncầuvềCNTT, sẽ hình thành một hệthốngphápluậtmới,làmột hệ phápluậtxuyên quốcgia,bởitộiphạmnàysửdụngCNTTchocáchoạtđộngphạmtộitrongkhônggian mạng, không bị giới hạn về lãnh thổ, nên chỉ có hệ thống pháp luật xuyên quốc gia mới đủ sức điều chỉnh loại tội phạm này Đây là một quan điểm mới hình thành vào năm 2005, đòi hỏi để phòng ngừa TPCNC hiệu quả phải tăng cường hợp tác quốc tế, phải sửa đổi BLHS, BLTTHS phù hợp với các chuẩn mực quốc tế [78].

- Tác phẩmChiến lược đấu tranh chống tội phạm - Стратегии борьбы спреступностью,củatácgiảKudriavseb,ViệnsĩviệnHànlâmkhoahọcliênbangNga (NXB

Xmôlenxki, 2003), đã đưa ra hệ thống lý luận khoa học về phương pháp phát hiện,điềutravàphòng ngừatộiphạm,trongđócóTPCNCtrongnềnkinhtếthịtrường củaNga.

- Cuốn sách của Graeme R, Newman và Ronald V Clarke (2003),Preventing E- commerce Crime(tạm dịch:Ngăn chặn tội phạm trong lĩnh vực thương mại điện tử),

NXB Willan, Vương quốc Anh, chỉ ra rằng, sự phát triển Internet, thương mại điện tử sẽ xuất hiện những loại tội phạm mới khác trong lĩnh vực thương mại điện tử nhằm chiếm đoạt tài sản Tác giả cũng phân tích và đưa ra một số biện pháp phòng ngừa loại tội phạmnày…

Tình hình nghiên cứu ởtrongnước

Nhóm công trình nghiên cứu cơ bản lý luận của tội phạm học và phòng ngừa tìnhhìnhtộiphạm

1.2.1.1 Nghiên cứu lý luận về tình hình tộiphạm

Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu tại Việt Nam về tình hình tội phạm, tiêu biểu như:

- Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật (1994),Tội phạm học, Luật Hình sự vàTố tụng hình sự Việt Nam,Đào Trí Úc chủ biên, NXB Chính trị quốc gia, Hà

- Võ Khánh Vinh (2000),Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thựctiễn,Viện Nhà nước và Pháp luật, Nxb CAND, Hà Nội[69].

- VõKhánhVinh(2013),Giáotrìnhtộiphạmhọc,trườngĐạihọcHuế,Nxb.CAND,Hà Nội[72].

- Đào Trí Úc (2000),Tội phạm học – Quá trình hình thành và phát triển của tộiphạm học Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội[18].

- Nguyễn Văn Cảnh, Phạm Văn Tỉnh (2013),Một số vấn đề tội phạm học

ViệtNam,chủ biên, Trung tâm TTKH&TLGK-Học viện CSND, Hà Nội[24].

- Phạm Văn Tỉnh (2007),Một số vấn đề lý luận về tình hình tội phạm ở ViệtNam, Nxb Tư pháp, Hà Nội [46].

- HồSỹSơn(2021),Nguyênnhânvàđiềukiệncủatìnhhìnhtộiphạm:Kháiniệm,bản chất và các mối liên hệ, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 07-2021, Tr 3-11, [28].

- Phạm Văn Tỉnh (2000),Tội phạm ẩn tự nhiên có lý do ẩn từ phía bị hại,Tạpchí Nhà nước và Pháp luật, số 4/2000 [47].

- Nguyễn Ngọc Hòa (2008),Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb CAND, Hà Nội[33].

Nghiên cứu các công trình trên cho thấy: ĐasốtácgiảquanniệmTHTPlàkháiniệmcơbảncủakhoahọctộiphạmhọc.Có một số dấu hiệu, thuộc tính của THTP: Là một hiện tượng xã hội, pháp lý hình sự, hình thành từ những hành vi phạm tội; nó thay đổi tùy thuộc vào sự thay đổi của hình thái kinh tế - xã hội, về cơ cấu kinh tế, xã hội, giai cấp, vào sự phát triển kinh tế - xã hội trong một quốc gia nhất định; được hình thành từ tổng thể thống nhất các tội phạm đã thực hiện trong xã hội, có những đặc điểm về chất, đặc điểm về lượng, THTP là cái chung, các loại THTP là cái riêng, các tội phạm cụ thể là cái đơn nhất; THTP gắn với khônggian,thờigiannhấtđịnh(địabàn,trongmộtkhoảngthờigian).TácgiảVõKhánh Vinh trongTội phạm học, Luật Hình sự và Luật Tố tụng hình sự Việt Nam(1994) sau khi phân tích các dấu hiệu, thuộc tính đã đưa ra khái niệm:“Tình hình tội pháp là mộthiện tượng xã hội, pháp lý tiêu cực, được thay đổi về mặt lịch sử, mang tính chất giai cấp bao gồm tổng thể thống nhất (hệ thống) các tội phạm thực hiện trong một xã hội (quốc gia) nhất định và trong một khoảng thời gian nhất định”[73, tr.14] Các tác giả Nguyễn Văn

Cảnh, Phạm Văn Tỉnh cũng nhất trí với quan điểm trên [24,tr.92].

Tác giả Nguyễn Xuân Yêm coi THTP là trạng thái, xu thế vận động của các loại tộiphạmhaymộtloạitộiphạmcụthể:“Tìnhhìnhtộiphạmlàtoànbộtìnhhình,cơcấu,động thái, diễn biến của các loại tội phạm hay từng loại tội phạm trong một giai đoạn nhất định xảy ra trong một lĩnh vực, một địa phương, trong phạm vi quốc gia, khu vực hoặctoànthếgiớitrongmộtkhoảngthờigiannhấtđịnh”[38,tr.24].TácgiảNguyễn

Ngọc Hòa cũng có quan điểm cho rằng THTP là trạng thái, xu thế vận động của một nhómtộiphạmhaymộttộiphạmcụthể,nhưngTHTPkhôngphảilàtổngthểthốngnhất (hệ thống) các tội phạm, và không thể đồng nhất giữa tội phạm và THTP [33,tr.252].

Tuy còn một vài khác biệt khi đưa ra khái niệm THTP, nhưng về cơ bản, các tác giảđềuthốngnhấtxácđịnhđặcđiểmcủaTHTPđượcbiểuhiệnquabốnthôngsốchính

(vềlượng,vềchất)sau:MứcđộcủaTHTP(tìnhtrạng);cơcấucủaTHTP,độngtháicủa THTP (diễn biến); tính chất củaTHTP.

Tronglýluậntộiphạmhọc,vấnđề“tộiphạmrõ/phầnhiệncủatìnhhìnhtộiphạm”và“tội phạm ẩn/phần ẩn của tình hình hình tội phạm”cũng được nhiều tác giả nghiên cứu, luận giải. Để phản ánh chính xác về THTP cần phải làm rõ phần ẩn và phần hiện của THTP. Theo tác giả Nguyễn Văn Cảnh, Phạm Văn Tỉnh:“Phần hiện của tình hìnhtội phạm là toàn bộ những hành vi phạm tội và chủ thể của các hành vi đó đã bị xử lý theoquyđịnhcủaphápluậthìnhsựởtừngđơnvịhànhchính–lãnhthổhaytrênphạm vi toàn quốc trong khoảng thời gian nhất định và được ghi nhận trong thống kê hình sự”[24, tr.138];“Phần ẩn của tình hình tội phạm là một trong hai phần của tình hìnhtội phạm, tội phạm ẩn hay phần ẩn của tình hình tội phạm được tạo nên bởi tổng thể cáchànhviphạmtộiđãxảyratrongthựctế,songkhôngđượcpháthiện,xửlýtheoquy định của pháp luật hình sự hoặc không có trong thống kê tội phạm”[24,tr.163].

Nguyên nhân và điều kiện của THTP là một trong những nội dung nghiên cứucốt lõicủaTộiphạmhọc.Việcnghiêncứunguyênnhânvàđiềukiệncủatìnhhìnhtộiphạm, là nghiên cứu quy luật của sự phạm tội, nó có vị trí quan trọng trong lý luận tội phạm học và phòng ngừa tội phạm Theo tác giả Võ Khánh Vinh:"Nguyên nhân và điều kiệncủa tình hình tội phạm được hiểu là hệ thống các hiện tượng xã hội tiêu cực trong hình thái kinh tế - xã hội tương ứng quyết định sự ra đời của tình hình tội phạm như là hậu quả của mình"và"Các nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm tạo thành mộthệthốnggồmnhiềubộphậncấuthànhnó"[72].TheotácgiảHồSỹSơn:“Nguyênnhânvàđiềukiệnc ủatìnhhìnhtộiphạmlànhữnghiệntượngxãhộitiêucựcmàtrongsựtác động lẫn nhau và tác động qua lại với con người làm hình thành ở họ đặc điểm nhân thân tiêu cực (hay tính động cơ phạm tội, hay tiềm năng phạm tội) để rồi trong sự tác độngvớinhữnghiệntượngxãhộikháchquankhác(tìnhhuốngphạmtội)làmphátsinh tội phạm cụ thể”[28] Theo tác giả Nguyễn Văn Cảnh, Phạm Văn Tỉnh, về bản chất:Nguyên nhân của tình hình tội phạm là sự tác động qua lại giữa các yếu tố tiêu cựcthuộc về môi trường sống (xã hội) và cá nhân người phạm tội, trong những hoàn cảnh, tình huống nhất định dẫn đến thực hiện tội phạm[24, Tr.309].

Mặc dù còn một số quan điểm khác nhau về khái niệm nguyên nhân và điều kiện củaTHTP,nhưngcáctácgiảđềuthốngnhấtrằng,muốnlàmgiảmtộiphạmphảilàmrõ nguyên nhân làm phát sinh tội phạm để xây dựng hệ thống biện pháp phòng ngừa hữu hiệu làm hạn chế hoặc triệt tiêu các nguyên nhân này Ngoài ra, việc nghiên cứu dưới gócđộtộiphạmhọcvềnạnnhân,cácyếutốlỗithuộcvềnạnnhângiúptìmrabiệnpháp phùhợpđểbảovệnạnnhân,lựachọnphươngpháptuyêntruyền,giáodụcthíchhợpđể tăng cường nhận thức, cảnh báo cho nạn nhân, hạn chế nguy cơ có thể trở thành nạn nhâncủatộiphạm,từđógópphầnnângcaohiệuquảphòngngừavàkiểmsoáttộiphạm.

1.2.1.3 Nghiên cứu lý luận về phòng ngừa tình hình tộiphạm

Mục tiêu cao nhất của tội phạm học là phòng ngừa tình hình tội phạm Công việc này dựa vào các kết quả nghiên cứu về THTP, về nguyên nhân và điều kiện của THTP, thựctrạnghoạtđộngphòngngừa,dựbáoTHTP…đểhìnhthànhhệthốngcácbiệnpháp phòng ngừa THTP Tác giả Võ Khánh Vinh cho rằng:“Phòng ngừa tình hình tộiphạmlà hệ thống nhiều mức độ các biện pháp mang tính chất nhà nước, xã hội và nhà nước xã hội nhằm khắc phục các nguyên nhân và điều kiện của tội phạm hoặc làm vô hiệu hóa (làm yếu, hạn chế) chúng và bằng cách đó làm giảm và dần dần loại bỏ tình hình tộiphạm”[72,tr.60].NghiêncứuvềchủthểhoạtđộngphòngngừaTHTPtạiViệtNam, các tác giả thống nhất xác định có các chủ thể chính sau: Các tổ chức Đảng, Hội đồng nhân dân, chính quyền các cấp, các cơ quan quản lý nhà nước, các cơ quan tiến hànhtố tụng,cáctổkinhtế,xãhộivàcánhâncôngdân.PhòngngừaTHTPđượctiếnhànhbằng các biện pháp khác nhau, ở cấp độ xã hội chung và cấp độ chuyên ngành, bao gồm các biện pháp kinh tế, chính trị xã hội, văn hóa tư tưởng, tổ chức quản lý, pháp luật và biện pháp phòng ngừa theo chức năng (cơ quan chứcnăng).

Các công trình đã làm rõ những vẫn đề lý luận cơ bản về tình tội phạm, như khái niệm,đốitượng,phươngphápnghiêncứu,nguyênnhân,điềukiện,dựbáotìnhhìnhtội phạm,phương pháp phòng ngừa, vấn đề phòng ngừa tình hình tội phạm trong bốicảnh toàn cầu hóa… Các công trình đã có những chỉ dẫn cho NCS về phương pháp luận nghiên cứu từ tổng quan cho đến chi tiết.

Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan đến phòng ngừa tình hình tội sử dụngmạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tàisản tạiViệt Nam

sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam

BLHS năm 1999, lần đầu tiên quy định về các tội phạm liên quan đến máy tính, MMT tại 03 điều luật (các điều 224, 225, 226), chưa quy định về tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS Đến năm 2009, BLHS bổ sung Điều 226b về hành vi truy cập trái phép và sử dụng MMT, MVT, mạng Internet, thiết bị số, thựchiện hành vi CĐTS; đến BLHS năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) TPCNC được quyđịnhtại09điềuluật,riêngtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS tiếp tục được sửa đổi, bổ sung và quy định tại Điều 290 Thực tiễn cho thấy đến thời điểmhiệntại,tộiphạmtronglĩnhvựcCNTT,MVTvàcôngtácđấutranhphòng,chống loại tội phạm này vẫn còn mới mẻ cả về lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, có rất ít công trình nghiên cứu về phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS Một số công trình tiêu biểu có liên quan đến luận ánnhư:

- Công trìnhNhững vấn đề cơ bản về phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệcaocủa nhóm tác giả Nguyễn Quang Nghĩa và Phạm Hải Bình (khoa Cảnh sát phòng, chống tội phạm sử dụngcôngnghệ cao) chủ biên, NXB CAND, 2014, đã trình bày khá baoquátnhậnthứclýluậnvềTPCNCbaogồmkháiniệm,đặcđiểmpháplý,phươngthức thủđoạncủatộiphạmsửdụngcôngnghệcaotrongđócótộisửdụngMMT,MVT,PTĐT thựchiệnhànhviCĐTS;phântíchkhásâusắcvềnguyênnhânnhân,điềukiệncủaloại tộiphạmtrêncũngnhưcácbiệnphápphòng,chốngtộiphạmsửdụngcôngnghệcao[25].

- Công trìnhKhông gian mạng tương lai và hành động,Đại tướng TS Trần Đại Quang là chủ biên (NXB CAND, năm 2015), đưa ra quan điểm về bản chất xã hội của khônggianmạng,làmrõnhữngnộihàmphongphú,phứctạpcủakhônggianmạngliên quanđếnlợiích,anninhquốcgiacủacácnướctrongđócóViệtNam;đưarakháiniệm về lãnh thổ mạng, chủ quyền mạng, biên giới mạng, cửa khẩu mạng, biên phòng mạng, tình báo mạng, khủng bố mạng [63]

- Tại chương XXIII, Tập 2, công trìnhTội phạm học Việt Nam(NXB CAND,2013),nhómtácgiảNguyễnXuânYêmvàNguyễnMinhĐức(chủbiên)đãphântích về đặc điểm tội phạm học và phòng ngừa TPCNC Những nội dung chủ yếu được đề cập ở đây là nhận thức về TPCNC, đặc điểm tình hình TPCNC, đặc điểm nhân thân ngườiphạmtội,nguyênnhân,điềukiệncủatìnhhìnhTPCNCvàbiệnphápphòngngừa loại tội phạm này[39].

- TrongcôngtrìnhĐiềutratộiphạmmáytính(NXBTưPháp,1999),tácgiảVũNamHà đã đưaranhững nhậnthức, kháiniệm banđầuvềtội phạmtrong lĩnhvựcCNTT,cácđặcđiểmđặctrưngkhitiếnhànhđiềutraloạitộiphạmmớinày.Nộidungsáchc ótínhkháiquát,ápdụngtrongđiềukiệnphápluậtnướcngoài,cầnnghiêncứukhivậndụngvàothực tiễnđấutranh, phòngngừa tộisửdụngMMT, MVT,PTĐT thực hiệnhànhvi CĐTS thực tế tạiViệtNam[64].

- CôngtrìnhTộiphạmtronglĩnhvựccôngnghệthôngtin(NXBTưPháp,HàNội, 2007) của tác giả Phạm Văn Lợi, đã phân tích các quy định pháp luật về các tội phạm trong lĩnh vực CNTT được quy định trong BLHS Việt Nam Phân tích những hạn chế các quy định về pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về trình tự, thủ tục xử lý loại tội phạm này, đồng thời phân tích các quy định pháp luật tố tụng hình sự của một số nước châuÂu,MỹvàÚcvềxửlýcáctộiphạmtronglĩnhvựcCNTT;từđóđặtravấnđềnên sửa đổi luật tố tụng hình sự, trong đó có quy định về chứng cứ điện tử[45].

- Công trìnhAn toàn thông tin và công tác phòng, chống tội phạm sử dụng côngnghệ cao”của tác giả Trần Văn Hòa (NXB CAND, 2011), đã đưa ra khái niệm“Tộiphạmcôngnghệcao,phântíchcácquyđịnhphápluậthiệnhànhvềtộiphạmvà“chứng cứ điện tử”; phân tích các hình thức biểu hiện của các loại TPCNC (bao gồm các tội phạm phổ biến trên thế giới và tất cả các tội được quy định trong BLHS Việt Nam hiện hành); xây dựng, phân tích lý luận, thực tiễn về chiến thuật điều tra TPCNC, công tác nghiệp vụ cơ bản của lực lượng Cảnh sát nhân dân (điều tra cơ bản, sưu tra, xác minh hiềm nghi, chuyên án, xây dựng mạng lưới cơ sở bí mật), công tác trinh sát; xây dựng quy trình và phân tích các nguyên tắc phục hồi, tìm, thu thập, phân tích dữ liệu điện tử; xây dựng, phân tích phương pháp điều tra một số loại TPCNC Công trình đã có những đóng góp khoa học cho việc phát triển, hoàn thiện lý luận khoa học về điều tra TPCNC ở Việt Nam[66].

- Công trìnhTội phạm trong lĩnh vực bưu chính - viễn thông và giải pháp phòngngừađấutranh(NXBCAND,HàNội,2007),sáchchuyênkhảo,củatácgiảVũ

Triều đã chỉ nghiên cứu tình hình tội phạm trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông; nhận diện tội phạm, phương pháp, thủ đoạn phạm tội, đề xuất một số giải pháp phòng ngừa và đấu tranh với loại tội phạm này [67].

- Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số BC.2012.T32.052 - do Nguyễn Minh Đức làm chủ nhiệm (Hà Nội, năm 2015):Điều tra tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông,phương tiện điện tử - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”là một công trình nghiên cứu chuyên sâu về hoạt động điều tra tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS.Trongđềtàinàynhómtácgiảđãphântíchcácphươngthức,thủđoạn,cáchthức đối tượng sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản Bên cạnh đó,nhómtácgiảđisâulàmrõquytrình,biệnphápđiềutraloạitộiphạmtrên,làmsáng tỏ những vấn đề chuyển hóa chứng cứ, quy trình thu thập dữ liệu điện tử[35].

- Nhóm tác giả trongTội phạm sử dụng công nghệ cao ở Việt Nam - Thực trạngvà giải pháp phòng ngừa, điều tra của lực lượng Cảnh sát nhân dân- Đề tài khoa học cấp Bộ, do Nguyễn Hòa Bình làm chủ nhiệm (Hà Nội, năm 2009), đã phân tích các phươngthức,thủđoạn,cáchthứcmàTPCNCthựchiệnhànhvixâmnhậphệthốngmáy tính trái phép; làm giả thẻ ngân hàng; trộm cắp tiền bằng thẻ ATM giả; sử dụng tiền ảo đểrửatiền;trộmcắpcướcviễnthông;giandốitronglĩnhvựcthươngmạiđiệntử;đềra mộtsốgiảiphápphòngngừatộiphạm,đặcbiệtlàgiảiphápphòngngừaxãhội;đềxuất hoàn thiện hoàn thiện các bộ luật liên quan đến phòng, chống TPCNC[42].

- LuậnántiếnsĩluậthọccủaĐàoVănVạn(năm2014)“Thuthập,đánhgiávàsửdụngdấuvế tđiệntửphụcvụyêucầuđiềutravụáncósửdụngcôngnghệthôngtin,đã làmsángrõnhữngvấnđềcơbảnvềTPCNC,đưaraquytrìnhthuthập,phụchồidữliệu điệntửtrongquátrìnhđiềutracácvụán.luậnánkhảosátthựctrạnghoạtđộngthuthập, đánhgiávàsửdụngdấuvếtđiệntửphụcvụyêucầuđiềutravụáncósửdụngCNTTcủa lực lượng Cảnh sát nhân dân trên cả phương diện ưu điểm và những thiếu sót, nhược điểm;trêncơsởđó,tácgiảđưaradựbáovàđềxuấtcácgiảiphápgópphầnnângcaohiệu quảhoạtđộngthuthập,đánhgiávàsửdụngdấuvếtđiệntửtrongđiềutracácvụáncósửdụngCNTTcủalự clượngCảnhsátnhândântrongthờigiantới[21].

- Luận án tiến sĩ luật học của Lại Kiên Cường (năm 2014),Phòng ngừa tội phạmtronglĩnhvựcthươngmạiđiệntửcủalựclượngCảnhsátnhândân(HọcviệnCảnhsát nhândân)đãlàmsángtỏnhữngvấnđềvềthươngmạiđiệntử,lýluậnvềphòngngừa, phương thức thủ đoạn cơ bản của tội phạm trong lĩnh vực thương mại điện tử và từ đó đưaragiảiphápphòngngừacóhiệuquảvớiloạitộiphạmtrên.luậnánđãkhảosátđánh giá rất chi tiết thực trạng của tội phạm trong lĩnh vực thương mại điện tử - đây là lĩnh vực mới phát triển ở Việt Nam trong thời gian gần đây song diễn ra rất phức tạp, gây nhiều bức xúc trong xã hội[31].

- Luận án tiến sĩ luật học của Trần Đoàn Hạnh (năm 2018)Phòng ngừa tình hìnhtội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông ở Việt Nam hiện nayđã làm rõ một số khái niệm về phòng ngừa tình hình tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin,mạngviễnthông,nhưkháiniệmTPCNC,kháiniệmphòngngừatìnhhìnhtộiphạm trong lĩnh vực CNTT, MVT, các biện pháp phòng ngừa, nguyên tắc phòng ngừa Trên cơ sở đánh giá về thực trạng phòng ngừa tình hình TPCNC, tác giả đã chỉ ra những ưu điểmvànhữnghạnchếthiếusótcủahoạtđộngphòngngừa;luậnáncũngđãđưaracác dự báo có cơ sở khoa học và thực tiễn về tình hình TPCNC thời gian tới cũng như xây dựng,đềxuấtcácgiảipháptăngcườnghoạtđộngphòngngừatìnhhìnhTPCNCtạiViệt Nam trong thời gian tới[68].

- Luận án tiến sĩ luật học của Đỗ Quý Hoàng (năm 2021)Pháp luật quốc tế tronghợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm công nghệ cao - những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam,đại học Luật Hà Nội, là công trình khoa học nghiên cứu một cách toàn diện các vấn đề lý luận, pháp lý về quá trình hình thành và phát triển của TPCNC cũng như các quy định của pháp luật quốc tế trong hợp tác đấu tranh phòng chống loại tội phạm này; đồng thời làm rõ các quy định, thực tiễn thực thi của Việt Nam, trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả của hoạt động thực thi phápluậttạiViệtNamliênquanđếnTPCNC[22].

- Luận án tiến sĩ luật học của Đào Trung Hiếu (2021)Tội lừa đảo chiếm đoạt tàisảntronglĩnhvựckinhdoanhđacấp:Tìnhhình,nguyênnhânvàgiảiphápphòngngừa,trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, đã phân tích, làm rõ khái niệm, đặc điểm, các thông số của tình hình tội lừa đảo CĐTS trong lĩnh vực kinh doanh đa cấptại Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020; phân tích thực trạng, động thái, cơ cấu và tính chất cùng với độ ẩn của nó; đã phân tích làm rõ các yếu tố tiêu cực là nguyên nhân và điều kiệncủatìnhhìnhtộilừađảoCĐTStronglĩnhvựckinhdoanhđacấpđãxảyratạiViệtNam.Trêncơsởlàmrõnhữngnguyênnhânvàđiềukiện,tácgiảđưaradựbáonhận định về diễn biến trong những năm tiếp theo của tình hình tội lừa đảo CĐTS trong lĩnh vực kinh doanh đa cấp tại Việt Nam, kiến nghị các giải pháp mang tính đồng bộ và khả thi để tăng cường phòng ngừa tình hình tội này [20].

+ Triển lãm an ninh, bảo mật Security World, được tổ chức tại Việt Nam trong 8 năm liên tiếp kể từ 2007, do Tổng cục Hậu cầnKỹthuật - Bộ Công an; Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) - Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT); Trung tâm CNTT và Giám sát An ninh mạng - Ban cơ yếu chính phủ và Tập đoànDữliệuQuốctế(IDG)phốihợptổchức;nhằmmụcđíchkếtnốicácnhàlãnhđạo, quản lý của các cơ quan nhà nước với các hãng cung cấp giải pháp về an toàn thông tin và chuyên gia trong lĩnh vực này để cùng thảo luận và chia sẻ các chính sách, giảipháp vềantoànthôngtin,cáchthứcphòngchốnglạihoạtđộngbịtấncông,xâmnhậplấycắp dữ liệu và cách thức phát hiện, khắc phục; tổng kết thực tiễn, trao đổi kinh nghiệm đấu tranh phòng ngừa và điều tra, xử lý các loại TPCNC xảy ra ở ViệtNam.

Đánh giá tình hình nghiên cứu và những vấn đề cần tiếp tụcnghiêncứu

Những nội dung nghiên cứu được luận án kế thừa,pháttriển

Nghiêncứutổng quan tìnhhìnhnghiêncứu vềphòngngừatình hìnhtội sửdụng MMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTSởnướcngoàivàtrongnướccóliênquanđếnluậnánchoth ấycác côngtrình nghiêncứuhiện chủyếutập trungvào phân tíchphương thức,thủđoạncủaTPCNC, phòng ngừa chungvềTPCNC.Cáccông trình trongnước vàquốctế đãnghiêncứuvềmặt lý luận và thựctiễncủatình hình TPCNC, nguyên nhânvàđiềukiệncủatìnhhìnhTPCNC,thựctrạnghoạtđộngphòngngừa,đềxuấtmộtsốgiảiphápphòn gngừa loại tội phạmnày ởnhiều phương diện,gócđộkhác nhau, tươngứng với cácgiaiđoạnpháttriểncủaTPCNC,vàthựctiễnđấutranhphòngchốngloạitộiphạmnàytheo khuvực,vùngmiền,quốcgia,vùnglãnhthổvàchungchothếgiới.

Dưới góc độ lý luận về tội phạm học, các học giả chưa tập trung nghiên cứu về phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, nhưng khinghiêncứuvềphòngngừatìnhhìnhTPCNCđãcósựthốngnhấtđánhgiá:Thứnhất,đây là một loại tội phạm mới phát sinh, phát triển cùng với sự phát triển của CNTT, MMT, MVT và PTĐT, hiện đang diễn biến phức tạp, gia tăng nhanh, cả về số lượng, quymôvàhậuquả;thứhai,đâylàloạitộiphạmsửdụngcôngcụphươngtiệnphạmtội mớilàkiếnthứcvềCNTT,MMT,MVT,PTĐT,sửdụngkhônggianmạngđểthựchiện tội phạm;thứ ba,phòng ngừa TPCNC là một thách thức, bởi tội phạm có nhiều điểm khác biệt với tội phạm truyền thống, người phạm tội thường xuyên đổi mới, hoàn thiện phương pháp, thủ đoạn phạm tội theo sự phát triển của CNTT và sử dụng không gian mạng để phổ biến kiến thức, kinh nghiệm phạm tội; trong khi hệ thống pháp luật về phòng chống loại tội phạm này chưa hoàn thiện, việc phối hợp điều tra tội phạm giữa các quốc gia bị hạn chế do pháp luật không tương thích; kiến thức, kinh nghiệm xử lý của cán bộ có trách nhiệm phòng ngừa loại tội phạm này, đặc biệt là trong các cơq u a n tiếnhànhtốtụng,chưaphùhợpvớitrìnhđộpháttriểncủaCNTT,cũngnhưsựlinhhoạt của loại tội phạm này;thứ tư,TPCNC là tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, đểphòng ngừacóhiệuquảđốivớiloạitộiphạmnày,cầnphảicósựhợptácquốctế,nêncầnhoàn thiện pháp luật trong nước, pháp luật quốc tế và khu vực nhằm tạo ra một khuôn khổ hợp tác chung, hiệu quả trong hợp tác đấu tranh, phòng chống TPCNC;thứ năm,trong côngtácphòngngừaTPCNC,Đảng,Chínhphủcóvaitròlãnhđạoquantrọng,ngoàira cần sự hợp tác, phối hợp giữa các bộ, ngành, cơ quan chuyên trách, tổ chức cộng đồng, tổ chức phi chính phủ, tổ chức doanh nghiệp và các cá nhân đơn lẻ; với những nguyên tắc phòng ngừa như: Lãnh đạo; chỉ đạo; hợp tác; pháp quyền; các biện pháp, kế hoạch phòng ngừa tội phạm; các biện pháp làm giảm cơ hội phạm tội, biện pháp bảo vệ nạn nhân

Các kết quả nghiên cứu như đã nêu trên đã có những đóng góp tích cực nhất định đối với việc nghiên cứu của luận án về phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Doxuấtpháttừmụcđích,đốitượngnghiêncứu,khônggian,thờigiannghiêncứukhácnhaunênnhómcá ccôngtrìnhnghiêncứunêutrênmớichỉtậptrungnghiêncứuvề phòng ngừa TPCNC, hoặc tập trung vào một số tội phạm phổ biến trong lĩnh vực ngân hàng,bưuchínhviễnthông,thươngmạiđiệntử,kinhdoanhđacấp ,đưaranhữnggiảiphápngănchặnloại tộiphạmnày,nhấnmạnhcácgiảiphápphòngngừanghiệpvụtrong lựclượngCAND.Nhữngcôngtrìnhkhoahọcnêutrênđãcónhữngđónggópquantrọng chohoànthiệnvềmặtlýluận,thựctiễntronghoạtđộngphòngngừatộiphạmtronglĩnh vựcCNTT,MVT;giúptrangbịnềntảnglýluậncơbản,cungcấpnhữngtrithứclýluận cần thiết, tạo tiền đề cho xác định phương hướng, định hướng nghiên cứu, vận dụng để triển khai thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu trong từng chương của luậnán.

Những vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến luận án cần được tiếp tụcnghiên cứulàmrõ

NghiêncứuvềtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTSvàphòng ngừa tình hình loại tội thường mới chỉ được lồng ghép trong nghiên cứu về TPCNC.Cáccôngtrìnhnêutrên,domụcđíchnghiêncứu,đốitượngnghiêncứu,phạmvi,không gian, thời gian nghiên cứu khác nhau… dẫn đến kết quả nghiên cứu về nguyên nhân,điềukiệncủatìnhhìnhTPCNCtạiViệtNam,cácbiệnphápphòngngừa,thựctrạngcủa hoạtđộngphòngngừa,chỉphùhợpvớitừnggiaiđoạncụthểvàothờiđiểmnghiêncứu Một số đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về sửa đổi, bổ sung một số quy định cụ thể trong pháp luật hình sự về phòng, chống TPCNC hiện đã không còn phù hợp do BLHS,BLTTHSđãđượcsửađổi,bổsung,hoànthiệnvàonhữngnăm2015,2017.Mặt khác, tình hình tội phạm là một hiện tượng xã hội, nhất là đối với tình hình tội phạm trong lĩnh vực CNTT, MVT, do tốc độ phát triển của CNTT, sự bùng nổ về triển khai ứng dụng CNTT vào đời sống xã hội, TPCNC thường xuyên thay đổi phương thức, thủ đoạn phạm tội mới, nên các hoạt động phòng ngừa đối với loại tội phạmnàycũng phải cần thường xuyên nghiên cứu, đổi mới biện pháp phòng ngừa để phù hợp với thực tiễn đấu tranh phòng chống loại tộiphạm.

Hiện chưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS tại Việt Nam Một số công trình nghiêncứumớichỉtậptrungnghiêncứuvềTPCNC,vềmộtsốhoạtđộngphòng,chống

TPCNC,hoặcmộthànhviphạmtộicụthểquyđịnhtạiĐiều290BLHSnăm2015;chưa cócôngtrìnhnghiêncứunàolàmrõcảvềmặtlýluậnvàthựctiễn,nguyênnhânvàđiều kiện của tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phòng ngừa loại tội phạm này tại Việt Nam trong giai đoạn hiệnnay.

TộiphạmtronglĩnhvựcCNTT,MVT,trongđócótộiphạmsửdụngMMT,MVT, PTĐT chiếm đoạt tài sản là loại tội phạm mới chưa được tập trung nghiên cứu cả về lý luậnvàthựctiễn.Đểđánhgiáchínhxácvềtìnhhìnhloạitộiphạmnày,nếuchỉápdụng phương pháp nghiên cứu tội phạm học truyền thống, thì khó đánh giá chính xác, toàn diện, nên cần có phương pháp nghiên cứu mới Để phục vụ cho việc nghiên cứu, trong luậnán,tácgiảđãđưaraphươngphápmớixácđịnhcấpđộnguyhiểmcủatìnhhìnhtội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS theo đơn vị hành chính, thay cho phương pháp truyền thống của tội phạm học; phương pháp này có thể nghiên cứu áp dụng chung choTPCNC.

Từ đó, vấn đề đặt ra đối với việc nghiên cứu phòng ngừa tình hình tội sử dụngMMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS cần phải được tiếp tục nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu để đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa đối với loại tội này Nghiên cứu giải quyết cả về mặt lý luận và thực tiễn những vấn đề chưa được nghiên cứu, những vấn đề chưa được giải quyết thấu đáo, những vấn đề mới phát sinh liên quan đến phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, để đề xuất những biện pháp phòng ngừa phùhợp,cóhiệuquảđốivớiloạitộiphạmnày.Trêncơsởnghiêncứu,đánhgiácáccôngtrìnhởnướcngoàivàtr ongnướcliênquanđếnluậnán,nhậnthấyluậnáncầnđượctiếp tụcnghiêncứu,giảiquyếtnhữngvấnđềcụthểnhưsau:

- Nghiên cứu xây dựng, bổ sung, phát triển lý luận phòng ngừa tình hình tội sử dụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTSvàcácbiệnphápphòngngừacóhiệu quả đối với tội phạmnày.

- NghiêncứulýluậnvàquyđịnhcủaphápluậtvềtộisửdụngMMT,MVT,PTĐT thựchiệnhànhviCĐTS,vềphòngngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthực hiện hành viCĐTS.

- Nghiên cứu, khảo sát thực trạng phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS tại Việt Nam Phân tích và chỉ ra được những ưu điểm, những hạn chế, thiếu sót, và nguyên nhân của hạn chế, thiếu sót khi tiến hành các biện pháp phòng ngừa tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS do các chủ thể phòng ngừa thựchiện.

- DựbáovềtìnhhìnhtộiphạmtronglĩnhvựcCNTT,MVTnóichungvàtộisửdụng MMT, MVT,PTĐT thựchiệnhành vi CĐTSnói riêng trongthời giantới;dự báonhữngnguycơ,tháchthứccủaloạitộiphạmtrêngâyrađốivớitrậttự,antoàncôngcộng.

- Đềxuấtcácgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảcôngtácphòngngừatìnhhìnhtội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS trong thời gian tới, nhằm tiến tới hạn chế những nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh loại tội phạm này, tăng cườngbảo vệ quyền và các lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, góp phần đảm bảo trật tựantoànxãhội,thựchiệntốtchủtrương,chínhsáchphápluậtcủaĐảng,Nhànướcvề chủ động triển khai Cách mạng công nghiệp 4.0 tại ViệtNam.

1.3.2.1 Các câu hỏi nghiên cứu đặt ra đối với các vấn đềtrên

Câuhỏithứnhất:TộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTScógìkhác biệtsovớitộiphạmtruyềnthống?

Triển khai trong luận án,Chương 2: Những vấn đề lý luận về phòng ngừa tình hình sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS; Khái niệm; Đặc điểm pháp lý hình sự.

Câu hỏi thứ hai:Tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi

CĐTScógìkhácbiệtsovớitìnhhìnhtộitronglĩnhvựcCNTT,MVT,quyđịnhtạiMục 2 Chương 21 BLHS năm2015?

Triển khai trong luận án:Mục 3.1 Thực trạng tình hình tội sử dụng mạng MMT, MVT,

PTĐT thực hiện hành vi CĐTS; 3.1.1 Mức độ của tình hình tội sử dụng MMT, MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS;3.1.2.TínhchấtcủatìnhhìnhtộisửdụngMMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS; 3.1.3 Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành viCĐTS.

Câuhỏithứba:ThựctrạngphòngngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐT thựchiệnhànhviCĐTStạiViệtNamđãdiễnranhưthếnào,cóphùhợpvớilýluậntội phạm học và thực tiễn tại Việt Nam haykhông?

Triển khai trong luận án:Mục 3.2 Thực trạng phòng ngừa tình hình tội sử dụng

MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS; 3.3 Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong phòng ngừa tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS.

Câu hỏi thứ tư:Cơ sởnàođểđềxuấtcácgiải pháp triển khaicóhiệuquảcácbiệnpháp phòng ngừa tình hình tộisửdụng MMT, MVT, PTĐTthựchiện hànhviCĐTStại Việt Namtrong thờigiantới?

Triểnkhaitrong luậnán,Chương3:Thựctrạng phòngngừa tìnhhìnhtội sửdụng

MMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS;Chương4:Dựbáovàcácgiảiphápnângcaohiệuquảphò ngngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS.

+Giả thuyết thứ nhất: Tội phạm sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành viCĐTS có nhiều thủ đoạn mới, cần được nghiên cứu để có biện pháp phòng ngừa hiệu quả.Luận cứ giả thuyết đưa ra là: Tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS không chỉ xâm phạm khách thể quan hệ sở hữu mà còn xâm phạm khách thể an toàn công cộng, trật tự công cộng (là sự toàn vẹn dữ liệu, là sự hoạt động ổn định của MMT, MVT, PTĐT của cơ quan, tổ chức, cá nhân) Mặc dù giống như các tội phạm truyềnthốngxâmphạmquanhệsởhữu,chiếmđoạttàisảncủangườikhác,nhưtộitrộm cắp tài sản, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, quy định tại các điều 173, 174 BLHS năm 2015. Nhưng hành vi phạm tội được thực hiện trong môi trường mạng, sử dụng công cụ, phương tiện phạm tội là MMT, MVT, PTĐT, với phương thức, thủ đoạn phạm tội khác với tội phạm truyền thống; đặc điểm nhân thân người phạm tội và nạn nhân khác biệt so với tội phạm truyền thống nên đã làm thay đổi về bản chất, làm phát sinh tội phạm mới.

(NCS đã chứng minh giả thuyết thứ nhất là đúng trong luận án)

+Giả thuyết thứ hai: Phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thựchiện hành vi CĐTS có đặc điểm, tính chất, khác với phòng ngừa tình hình

TPCNC, nên cầnnghiêncứuđểđưaracácbiệnphápphòngngừaphùhợpđốivớiloạitộiphạmnày.Luận cứ giả thuyết đưa ra là: Mặc dù có một số đặc điểm pháp lý hình sự giống vớicác tội trong lĩnh vực CNTT, MVT (còn gọi là TPCNC), nhưng tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS có những điểm khác biệtsau:

Thứnhất,ngoàikháchthểcủatộiphạmhoạtđộngantoàncủaMMT,MVT,PTĐT, an toàn thông tin và an ninh thông tin mạng; tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS còn xâm phạm quan hệ sở hữu, mục đích của tội phạm là CĐTS củanạn nhân;

Thứ hai, số vụ án tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTSchiếm tỷ trọng cao (tới hơn 60%) so với toàn bộ số vụ án trong lĩnh vực CNTT, MVT, có sự gia tăng rất nhanh về số lượng (khoảng 70%/năm), cả về quy mô và hậu quả, và phổ biến là phạm tội có tổ chức, xuyên quốcgia;

Thứ ba,người phạm tội lợi dụng những yếu tố tiêu cực của nạn nhân để thực hiện hành vi phạm tội (như lòng tham, sự thiếu hiểu biết về CNTT, giao dịch điện tử, giao dịchtrựctuyến,cácyếutốvềtâmlýnạnnhântrongmôitrườngmạng),màkhôngthuần túy khai thác, sử dụng CNTT, MMT, MVT, PTĐT để thực hiện hành vi phạm tội như các tội phạm trong lĩnh vực CNTT, MVT, dẫn đến nguyên nhân và điều kiện của tình hìnhtộinàycóđiểmkhácbiệtvớicáctộitrongnhómTPCNC,dẫnđếnphảinghiêncứu có biện pháp phòng ngừariêng;

VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘISỬ DỤNG MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THÔNG, PHƯƠNG TIỆN ĐIỆNTỬ THỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠTTÀISẢN

Kháiniệm,đặcđiểmpháplýhìnhsự,đặcđiểmtộiphạmhọctộisửdụngmạngmáytính, mạng viễn thông, phương tiện điện thực hiện hành vi chiếm đoạttàisản

2.1.1 Kháiniệm tội sử dụng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tàisản

Khái niệm tội phạm là một trong những vấn đề quan trọng nhất của Luật hình sự Hơn nữa, tội phạm là một hiện tượng xã hội, cho nên khái niệm của nó luôn luôn gắn liềnvớisựpháttriểnxãhộivàcàngngàycàngđượcnghiêncứuhoànthiện.Nghiêncứu kháiniệmtộiphạmluônluônlàchủđềnónghổitrongkhoahọcpháplýhìnhsựtrênthế giới nói chung và ở nước ta nói riêng [73, tr.157-158].Việclàm rõđượcđặc điểmpháp lýhìnhsựvàđặcđiểmtộiphạmdướigócnghiêncứucủatộiphạmhọcsẽgiúpđịnhhướng và đưa ranhữnggiải pháp tác động đếnnguyênnhânvàđiềukiệncủatình hìnhtộiphạm,đềracácbiệnphápphòngngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhành vi CĐTS cóhiệuquảtrênthựctế.

Tộisử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS quy định tại Điều 290 BLHS năm 2015, thuộc Chương 21 gồm: Các tội xâm phạm an toàncôngcộng, trật tựcôngcộng,tạiMục2:Cáctộitronglĩnhvựccôngnghệthôngtin,mạngviễnthông.Nhưvậy,có thể thấyviệcsắp xếp tội trên trong BLHS phản ánh khách thể của tội phạm này nằmtrongkháchthểloạicủanhómtộiantoàncôngcộng,trậttựcôngcộng;cụthểlàxâm phạmtrậttự,antoànxãhộitrênkhônggianmạng.

Dựa theo khái niệm về tội phạm được quy định tại Điều 8 BLHS có thể hiểu một cách khái quát khái niệm về tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS như sau:

- Tộisử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS là hành vi nguy hiểm choxãhội,đượcquyđịnhtạiĐiều290,Mục2,Chương21,BLHSthuộcnhómtộitrong lĩnh vực CNTT, MVT Tội phạm xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, cụ thể là trật tự, an toàn xã hội trên không gian mạng, là sự hoạt động ổn định của MMT, MVT, PTĐT, cơ sở dữ liệu, là an toàn, an ninh thông tin trên không gian mạng (Luật An ninhmạng).

-Điều290BLHSquyđịnh12hànhvisauđâylàtộiphạm:i)Sửdụngthôngtinvềtài khoản, thẻ ngân hàng của cơ quan, tổ chức, cá nhân để chiếm đoạt tài sản của chủ tài khoản, chủ thẻ hoặc thanh toán hàng hóa, dịch vụ; ii) Làm thẻ ngân hàng giả; iii) Tàng trữ thẻ ngân hàng giả; iv) Mua bán thẻ ngân hàng giả; v) Sử dụng, lưu hành thẻ ngânhànggiảnhằmchiếmđoạttàisảncủachủtàikhoản,chủthẻhoặcthanhtoánhàng hóa, dịch vụ; vi) Truy cập bất hợp pháp vào tài khoản của cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm chiếm đoạt tài sản; vii) lừa đảo trong thương mại điện tử; viii) lừa đảo trong thanh toán điện tử; ix lừa đảo trong kinh doanh tiền tệ, huy động vốn; x) lừa đảo trong kinh doanh đa cấp; xi) lừa đảo trong giao dịch chứng khoán qua mạng; xii) Thiết lập, cung cấp trái phép dịch vụ viễn thông, internet nhằm chiếm đoạt tàisản.

- Tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS do người có năng lực tráchnhiệmhìnhsựthựchiệndolỗicốý.Độtuổichịutráchnhiệmhìnhsựtheoquy địnhtạiĐiều12,Điều290BLHS:Làngườitừđủ16tuổitrởlên,riêngđốivớingườitừ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng quy định tại khoản 3, 4 Điều 290BLHS.

Ngoàinhữngđặcđiểmpháplýnêntrên,đểhiểurõtộisửdụngMMT,MVT,PTĐT thực hiện hành vi CĐTS cần phải làm rõ đặc điểm pháp lý riêng biệt, cụ thểlà:

- Công nghệ thông tin:Là tập hợp cácphương phápkhoa học,công nghệvàcông cụkỹthuậthiệnđạiđểsảnxuất,truyền,thuthập,xửlý,lưutrữvàtraođổithôngtinsố[50].

- Môi trường mạng:Là môi trường trong đó thông tin được cung cấp, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông qua cơ sở hạ tầng thông tin[50].

- Không gian mạng:Là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm mạng viễn thông, mạng internet, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử lý và điều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu [49] Không gian mạng còn gọi làkhônggian ảo(cyberspace) chỉ mộtmạng lưới toàn cầucủa các cơ sở hạ tầng thông tin phụ thuộc lẫn nhau, mạng viễn thông và các hệ thống máytính.

- Mạng máy tính (computer network hay gọi tắt là network):Là mạng có baogồm từhaimáytínhtrởlên vàcácthiếtbịđặcthùkhácnhưmáyin,đĩacứngngoài,modem, router liên kết với nhau để có thể trao đổi mệnh lệnh và chia sẻ dữ liệu, phần cứng và các tài nguyên khác[40].

- Mạng internet: Là hệ thống thông tin toàn cầu sử dụng giao thức internet và tài nguyêninternetđểcungcấpcácdịchvụvàứngdụngkhácnhauchongườisửdụngdịch vụ viễn thông [40].Hiện nay, mạng internet là kho tàng kiến thức khổng lồ lưu trữ tri thức của nhân loại, là nơi thực hiện hoạt động kinh doanh, buôn bán tiện lợi, là thếgiới ảo giải trí đa dạng, giúp kết nối mọi người lại với nhau.

- Phươngtiệnđiệntử:Làphươngtiệnhoạtđộngdựatrêncôngnghệđiện,điệntử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự [53].

-Dữliệuđiệntử:Làkýhiệu,chữviết,chữsố,hìnhảnh,âmthanhhoặcdạngtương tự được tạo ra, lưu trữ, truyền đi hoặc nhận được bởi PTĐT Dữ liệu điện tử được thu thậptừPTĐT, MMT,MVT, trên đườngtruyềnvàcác nguồnđiệntử khác(Điều99

- Chứng cứ điện tử: Là thông tin và dữ liệu có giá trị điều tra được lưu trữ hoặctruyền đi bởi một máy tính, mạng máy tính hoặc phương tiện điện kỹ thuật sốkhác. -Thươngmạiđiệntử:

Làviệctiếnhànhmộtkhâuhoặctoànbộquytrìnhcủahoạtđộngthương mại bằng phương tiện điện tử[40].

- Điểmakhoản1Điều5LuậtCôngnghệcaoquyđịnhcôngnghệthôngtinlàmộttrong những lĩnh vực công nghệcao.

- Điều 1, khoản 1 Điều 3 Nghị định số 25/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 vềphòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật khác có sử dụng công nghệ cao quy định:“Tộiphạmcósửdụngcôngnghệcaolàhànhvinguyhiểmchoxãhộivàđượcquyđịnhtrong

BộluậtHìnhsựcósửdụngcôngnghệcao”;“côngnghệcaobaogồmcôngnghệthông tin và viễnthông”.

- Khoản 7 Điều 2 Luật An ninh mạng quy định: “Tội phạm mạng là hành vi sửdụng không gian mạng, công nghệ thông tin hoặc phương tiện điện tử để thực hiện tội phạm được quy định tạiBộ luật Hìnhsự”.

Theo quy định của Luật An ninh mạng:“Trật tự, an toàn xã hội trên không gianmạng”là“antoànthôngtin,anninhthôngtinmạng,hoạtđộngantoàncủamạngmáytính,m ạngviễnthông, phương tiệnđiệntử”.

Dođócóthểhiểuhànhvi“sửdụngmạngmáytính,mạngviễnthông,phươngtiệnđiệntửthựchi ệnhànhviphạmtội”nằmtrongnhóm“tộiphạmmạng”,cáctàiliệuquốc tế thường gọi là“tội phạm công nghệ cao”,người phạm tội sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin hoặc phương tiện điện tử để thực hiện tộiphạm.

Nhữngđặc trưng pháp lý riêng biệt của tội sửdụngMMT, MVT, PTĐT thực hiệnhànhviCĐTS,trướchếtlàmôitrườngthựchiệntộiphạm,vàđốitượngtácđộngcủanó, đặc biệt là cách thức thực hiện hành vi (phương thức, thủ đoạn phạm tội) Môi trường phạm tội là môi trường trongkhônggianmạng, phương tiện phạm tội là MMT, MVT, PTĐT, đối tượng tác động của nó là MMT, MVT, PTĐT và dữ liệu điện tử; qua đó đã xâm phạm trật tự, an toàn xã hội trên không gian mạng được pháp luật hình sự bảo vệ,nhưantoànthôngtin,anninhthôngtin mạng, hoạtđộng antoàncủaMMT,MVT,

Khái niệm, ý nghĩa, vai trò, đặc điểm, mục đích của phòng ngừa tình hình tội sửdụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếmđoạttàisản

2.2.1 Kháiniệmphòngngừatìnhhìnhtộisửdụngmạngmáytính,mạngviễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tàisản

Phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS là hoạt động có tính chủ động của các chủ thể phòng ngừa trong việc sử dụng nhiều biện pháp nhằm hạn chế, ngăn ngừa các nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm trong thực tiễn. Làm rõ nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS là làm rõ sự tác động qua lại giữa các yếu tố tiêu cực củamôitrườngsống,môitrườngmạngvàcácyếutốtâmsinhlýtiêucựcthuộccánhân người phạm tội dẫn đến việc phạmtội.

C.Marx,Ph.Engelchorằng:“Phòngngừatộiphạmlàphươnghướngcơbảnnhấtcủa công tác đấu tranh với tội phạm Cùng với biện pháp pháp luật thì trước hết hãy phòng ngừa và hãy dùng đến các biện pháp phòng ngừa xã hội khác”[16].

NXB.CAND,đưarakháiniệm:“Phòngngừatộiphạmlàhoạtđộngcủacáccơquannhànước,cáctổ chứcxãhộivàcôngdânbằngnhiềubiệnpháphướng tới thủ tiêu những nguyên nhân, điều kiện của tội phạm nhằm ngănchặn, kiềmchế,làmgiảmvàtừngbướcđẩylùitộiphạmrakhỏiđờisốngxãhội”[38].

Tài liệu tham khảo dùng cho hệ đào tạo sau đại học, Học viện CSND (2013), đưa ra khái niệm:“Phòng ngừa tội phạm là hoạt động của Nhà nước, xã hội và mọi côngdân tiến hành bằng mọi biện pháp nhằm hướng đến mục tiêu hạn chế, xóa bỏ nguyên nhân, điều kiện, tình huống tội phạm, làm giảm, tiến tới loại trừ hiện tượng tội phạm trong đời sống xã hội”[67].

Theo quan điểm của GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa:“Phòng ngừa tội phạm là hoạtđộng của các cơ quan, tổ chức và công dân, thực hiện tổng thể các biện pháp tác động trực tiếp vào các nhóm nguyên nhân của tội phạm để kiểm soát, hạn chế tác dụng và loại trừ dần những nhóm nguyên nhân này”[32].Quan điểm của GS.TS Hồ

Ngũ:“Phòngngừatộiphạmlàmộthệthốngtổnghợpnhữngbiệnphápcóquanhệhữucơvớinhau đượccáccơquanNhànước,tổchứcxãhộivàmọicôngdântiếnhành nhằmngănchặntộiphạmxảyravàloạitrừnhữngnguyênnhân,điềukiệnlàmnảysinhhiện tượng xã hội tiêu cực đó”[30].

Trên cơ sở lý luận về phòng ngừa tội phạm đã được nghiên cứu, NCS đưa ra khái niệmvềphòngngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS tại Việt Nam như sau:Phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiệnhành vi

CĐTS tại Việt Nam được hiểu là tổng thể các biện pháp do các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân tiến hành dưới sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện củaĐảngCộngsảnViệtNam,sựquảnlý,chỉđạo,điềuhànhthốngnhấtcủaNhànước, đoàn thể, các tổ chức xã hội nhằm tác động vào nguyên nhân, điều kiện của tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS với mục đích ngăn chặn, làm giảm và từng bước đẩy lùi tội phạm ra khỏi đời sống xãhội.

2.2.2 Ýnghĩa,vaitròphòngngừatìnhhìnhtộisửdụngmạngmáytính,mạng viễn thông, phương tiện điện tử, thực hiện hành vi chiếm đoạt tàisản

- Mục đích của tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS làchiếm đoạt tài sản Phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS hiệu quả sẽ hạn chế, hạn chế những thiệt hại về kinh tế do tội phạm gây ra, qua đó phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao mức sống cho ngườidân.

- Phòng ngừa tình hình tội phạm sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS là phương hướng giải quyết các vấn đề về do tội phạm gây ra một cách triệt để, hiệu quả, sâu sắc nhất và có tính cách mạng khoa học Nó bắt đầu từ những nguyên nhân, điều kiện của tình hình tội phạm nhằm ngăn chặn trước, hạn chế thiệt hại kinh tế do hậu quả tội phạm gâyra.

- Hoạtđộngphòngngừatộiphạmcóhiệuquảsẽngănngừavàlàmgiảmtộiphạm, nâng cao hiệu quả hoạt động phát hiện tội phạm, điều tra, xử lý nghiêm, bảo đảm tính răn đe, phòng ngừa tội phạm Hoạt động điều tra xử lý tội phạm kịp thời có hiệu quả sẽ giúpchocôngtácphòngngừatộiphạmtốthơn,làmrõhơnTHTP,nhữngphươngthức, thủ đoạn phạm tội mới, để có biện pháp phòng ngừa hiệu quả, phù hợp với thực tiễn.Nhưvậy,phòngngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS góp phần đảm bảo an toàn cho người dân, cơ quan, tổ chức khi tham gia hoạt động trên môi trường mạng, phần phát huy yếu tố tích cực của MMT, MVT, PTĐT trong phát triển kinh tế, xã hội của đấtnước.

- Các biện pháp phòng ngừa là phương hướng có tính chiến lược, lâu dài, hỗ trợ và tạo điều kiện cho hoạt động đấu tranh, phòng chống tội phạm khác, như tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông, các tội phạm truyền thống có sử dụng công nghệ thông tin để thực hiện hành vi phạm tội Phòng ngừa hiệu quả tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS tạo lòng tin của quần chúng nhân dânđốivớichínhsách,phápluậtcủaĐảng,Nhànước,cóýnghĩatíchcựctácđộngđến sự phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội đất nước, nâng cao vị thế Việt Nam trên trường thếgiới.

- Phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS có ý nghĩa quan trọng đối với đấu tranh phòng chống tội phạm và quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bảo đảm quyền con người, bảo đảm quyền sở hữu, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội; góp phần đảm bảo an toàn về tài sản cho người dân, cơ quan tổ chức khi tham gia các giao dịch trong môi trường mạng, phát huy yếu tố tích cực của môi trường mạng trong phát triển kinh tế, xã hội của đất nước; là nhân tố quan trọng đảm bảo thực hiện thành công mục tiêu, nhiệm vụ đề ra tại Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Nghị quyết số 50/NQ-CP về ngày 20/5/2021 Chính phủ về Chương trìnhhànhđộngcủaChínhphủthựchiệnNghịquyếtĐạihộiXIIIcủaĐảngvềxâydựng chínhphủđiệntử,tiếntớichínhphủsố,nềnkinhtếsố,xãhộisốmộtcáchphùhợp,thực chất và hiệuquả.

- Phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS có ý nghĩa chính trị quan trọng, góp phần cụ thể hóa chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về phòng ngừa tội phạm Triển khai thực hiện Nghị quyết 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia Cách mạngcôngnghiệp4.0,mởranhiềucơhộipháttriểnkinhtế-xãhội,tácđộngngàycàng mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội đất nước; nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức trong việc bảo đảm an toàn, an ninh mạng, bảo vệ an toàn dữ liệu, bảovệtàisảncủacánhân,tổchức.Bởinhữngthayđổivềkinhtế-xãhộitừCáchmạng côngnghiệp4.0lànguyênnhân,điềukiệncủatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐT thựchiệnhànhviCĐTS,làmphátsinhthêmnhiềuhànhviphạmtộimới.Đểgiảiquyết triệtđểnhữngvấnđềtháchthứcnêutrên,phòngngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,

PTĐTthựchiệnhànhviCĐTSlànhiệmvụquantrọnghàngđầucủacácchủthểphòng ngừa;cóýnghĩachínhtrịquantrọng,gópphầncụthểhóa,hoànthiệnchínhsách,pháp luật của Đảng và Nhà nước về Cách mạng công nghiệp4.0.

-Phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế số, tạo thuận lợi cho việc tạo dựng, kết nối, chia sẻ và khai thác dữ liệu bảo đảm an toàn, an ninh mạngtrongnước,tiếntớikếtnốivớikhuvựcASEANvàquốctế.Phòngngừatìnhhình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTST có hiệu quả góp phần làm pháttriểncácgiaodịchdânsự,kinhtếtrênmôitrườngmạng,tạodựngniềmtinquốctế với Việt Nam tham gia vào các khuôn khổ pháp lý khu vực và toàn cầu về phát triển kinh tế số, tạo thuận lợi cho việc tạo dựng, kết nối, chia sẻ và khai thác dữ liệu Đây cũnglàquyếttâmchínhtrịrấtlớnlãnhđạoĐảng,Chínhphủ,nỗlựccủacácbộ,ngành, địaphương,vớivaitròchủtrìcủaBộCônganvàBộTT&TTđểViệtNamkhihộinhập phát triển kinh tế với các nước trên thế giới và khuvực.

2.2.3 Mục đích của phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tàisản

Mục đích của phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS là biện pháp không để hình thành và tồn tại những nguyên nhân và điều kiệncủatìnhhìnhtộiphạm,tứclàphảihạnchế,kiểmsoát,xóabỏnguyênnhânvàđiều kiện làm phát sinh tội phạm, kiềm chế sự gia tăng, hạn chế dần mức độ và tính chất nghiêmtrọngcủatộiphạmvàngănngừatộiphạmxảyra;từngbướcxóabỏnhữngmầm mốngtộiphạmrakhỏi đờisốngxãhội.PhòngngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT, PTĐTthựchiệnhànhviCĐTScócácmứcđộkhácnhau,từkìmchếsựgiatăngcủatội phạm, hạn chế dần mức độ và tính chất nghiêm trọng của tội phạm đến ngăn ngừa tội phạm xảy ra Có một số mục đích phòng ngừa cụ thể nhưsau:

- MụcđíchđầutiêncủaphòngngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthực hiện hành vi CĐTS là bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội Hành vi sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS luôn gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho các quan hệ xã hội được

Nội dung phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông,phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạttàisản

Phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS bao gồm những nội dung sau:

- Thứ nhất,tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tội sử dụng MMT,

MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS,vềcơcấu,diễnbiến,tínhchất,phươngthức,thủ đoạn phạm tội, nhân thân người phạm tội, những yếu tố thuộc về nạn nhân… Làm rõ cácnguyênnhân,điềukiệnlàmphátsinhtìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthực hiện hành viCĐTS, làm căn cứ xây dựng biện pháp phòng ngừa nhằm xóa bỏ nguyên nhân, điều kiện phạm tội hoặc ngăn chặn không để tội phạm xảy ra và tiếp diễn Bởi lẽ tìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTSvừalàkếtquảvừa hệ quả của việc phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS.

NguyênnhânvàđiềukiệncủatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiện hành vi CĐTS là sự tác động qua lại giữa các yếu tố tiêu cực của môi trường sống, môi trường Internet và các yếu tố tâm sinh lý tiêu cực thuộc cá nhân con người trong các hoàncảnh,tìnhhuốngnhấtđịnhdẫnđếnviệctộiphạmthựchiệnhànhvisửdụngMMT, MVT, PTĐT chiếm đoạt tài sản.Từnghiên cứu, đánhgiáthực trạngtìnhhìnhtộisửdụngMMT, MVT, PTĐTthựchiện hànhviCĐTS,làm rõ các yếu tố tiêu cực của môi trường sống,môitrườngmạngvàcácyếutốtâmsinhlýtiêucựcthuộccánhânngườiphạmtội,như:i)Làmrõcácy ếutốtừmôitrườngmạngđãtạođiềukiệnđểtộiphạmthựchiệnhànhviphạm tội, môi trườngđểtội phạmhọchỏi, phát triển, hoàn thiệnkỹnăngphạm tội, cũng như liênkếtvớicác đốitượng phạm tội khác cùngphạmtội;làm rõnhữngyếutố làmphátsinh,pháttriểntộiphạmgắnvớisựpháttriểncủaCNTT,MMT,TBĐT;ii)Làmrõxuhướng pháttriểncủatộiphạmmạngtrênthếgiới,làyếutốthúcđẩysựhìnhthành,pháttriểncủatội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTStạiViệtNam;iii)Nhữnghạn chế, yếu kém trong công tác quản lý của Nhà nước đối với CNTT, môi trường mạng; iv) Những hạn chế do pháp luật phòng ngừa tội phạm tại Việt Nam chưa hoàn thiện, chưa tương tích với pháp luật quốc tế về phòng chống tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, đã làm giảm tính răn đe tội phạm; v)Nhữnghạn chếtrong công tác quảnlýcưtrúđốivới người nướcngoài;hạnchếtronghợptác giữa ViệtNamvàquốctếtrongđấutranh phòng chốngtộisử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, cũnglànguyênnhân, điều kiệnđểtội phạmphát triển; vi) Làmrõnhữngyếutốtiêucực từngườiphạmtội,nhữngyếutốthúcđẩyhànhviphạmtộidiễnra;vii)Nhữngyếutốtiêucựctừ bản thân bị hại là cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và các cá nhân sử dụng MMT, MVT, PTĐT; viii)Nhữngyếutốtiêucựcvề nhà quản lý, các doanh nghiệp cung cấp thiếtbị,dịchvụMMT,MVT,mạnginternet;ix)Nhữnghạnchếyếukémtrongviệcphát hiện, điều tra, truy tố, xét xửtộisử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS từ phía các cơ quan tiến hành tốtụng.

-Thứhai,từnguyênnhân,điềukiệncủatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, xây dựng các biện pháp phòng ngừa tình hình tội sử dụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS,vớicácchươngtrình,kếhoạchtriểnkhai cụ thể; gắn với nó là các phương pháp, giải pháp, nguồn lực thực hiện và trách nhiệm của các chủ thể phòng ngừa.

-Thứba,nângcaonănglực,tráchnhiệmchocácchủthểphòngngừatìnhhìnhtội sử dụng

MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, tập trung giải quyết những khó khăn, hạn chế cho các chủ thể khi thực hiện chức năng nhiệm vụ phòng ngừa tội phạm (về phương tiện, nguồn lực, biên chế, tổ chức…);

-Thứtư,hoànthiệnhệthốngphápluậtvềphòngngừatìnhhìnhtộis ử dụngMMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS; tăng cường hợp tác quốc tế với các nước trong khuvựcvàquốctếvềphòngchốngtộiphạm;đẩymạnhviệcViệtNamkýkết,thamgia các điều ước quốc tế liên quan đến phòng, chống tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành viCĐTS.

- Thứ năm,quá trình triển khai các biện pháp phòng ngừa tình hình tội sử dụng

MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, phải thường xuyên tổ chức nghiên cứu, phân tích, đánh giá hiệu quả các biện phòng ngừa đã được triển khai trong thực tế, kịp thờipháthiệnnhữnghạnchế,yếukém,vànguyênnhâncủanhữnghạnchếyếukémđó; đểđềracácbiệnpháp,giảiphápkhắcphụcnhữngnguyênnhânnhữnghạnchếyếukém đó;thựchiệndựbáotìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS và hoàn thiện các biện pháp phòng ngừa, không ngừng nâng cao hiệu quả phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành viCĐTS.

- Thứ sáu,hoàn thiện, phát triển về lý luận về phòng ngừa tình hình tội sử dụng

MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS; xây dựng các cơ quan nghiên cứu, cơ quanchuyêntráchphòngngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhành vi CĐTS; các cơ quan này là đấu mối, chủ trì phối hợp giữa các chủ thể phòng ngừa; nghiêncứu,tổngkếtđánhgiáhiệuquảthựctiễncácbiệnphápphòngngừatìnhhìnhtội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phòngngừa.

Ngoài những nội dung chính nêu trên, khi triển khai các biện phòng ngừa cần lưu ý thực hiện một số nội dung cụ thể sau:

+ Tổ chức, tuyên truyền, giáo dục về biện pháp phòng ngừa tình hình tội sử dụngMMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, gắn với nội dung tuyên truyền, giáod ụ c là chủ thể tuyên truyền, đối tượng tuyên truyền, phương pháp, cách thức tuyên truyền, giáo dục.

+ Các chủ thể phòng ngừa căn cứ chức năng, nhiệm vụ thông qua việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, chủ động phát hiện kịp thời nguyên nhân, điều kiện mới làm phát sinh tìnhhình tộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS,pháthiệnnhữngphươngthức, thủ đoạn phạm tội mới của tội phạm để có biện pháp phòng ngừa phùhợp.

+Ngoàicácbiệnphápphòngngừaxãhội,cácchủthểphòngngừatìnhhìnhtộisử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS tổ chức, triển khai các biện pháp nghiệpvụtheoquyđịnhcủaphápluật;thựchiệnthuthậpthôngtin,tàiliệuvềtìnhhình tộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTStạilĩnhvực,địabànphụtrách; thực hiện tổng hợp, phân tích, đánh giá, dự báo tình hình tội phạm, đề xuất các chủ trương, biện pháp đấu tranh, phòng chống vi phạm, tội phạm tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành viCĐTS.

+MộttrongnhữngnộidungphòngngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐT thực hiện hành vi CĐTS là nâng cao trách nhiệm công dân, trách nhiệm với cộngđồng, xã hội, trách nhiệm với khách hàng, nghiêm chỉnh thực hiện các quy định pháp luật về phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS đối với mọi tầng lớp nhân dân, doanh nghiệp liên quan Đảm bảo mọi công dân, doanh nghiệp liênquanchủđộngthamgiaphòngngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthực hiệnhànhviCĐTS;tăngcườnganninhmạng,thựchiệncácbiệnphápbảovệthôngtin cá nhân, phát hiện, tố giác tội phạm và vi phạm pháp luật đến cơ quan chức năng, hợp tác xác minh làm rõ tội phạm và vi phạm pháp luật, cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng cứ theo quy định của pháp luật; để tăng tỷ lệ khám phá, xử lý nghiêm tội phạm, làm giảm dầntỷlệtộiphạmẩn,nângcaohiệuquảphòngngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT, PTĐT thực hiện hành viCĐTS.

+ Đảm bảo việc chấp hành các quy định pháp luật về phòng ngừa tình hình tội sử dụngMMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS đối với các doanh nghiệp dịch vụ viễn thông,doanh nghiệp dịch vụ Internet, các cơ quan, tổ chức khai thác dịch vụ liên quan về tăng cường an ninh mạng, bảo vệ thông tin, dữ liệu cá nhân, đảm bảo thời hạn bảo quản, lưu trữ thông tin và hợp tác với cơ quan chức năng, cung cấp thông tin, tài liệu, số liệu, dữ liệu, đồ vật liên quan đến tội phạm và vi phạm pháp luật theo quy định pháp luật; cung cấp thông tin, dữ liệu điện tử phục vụ công tác điều tra xử lý vi phạm, tội phạm sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS.

Nguyên tắc phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông,phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạttàisản

a) NguyêntắctăngcườngvaitròlãnhđạocủaĐảngđốivớiphòngngừatìnhhìnhtội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành viCĐTS

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, kết hợp chặt chẽ giữa công tác phòng, chống tội phạm với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 của Bộ chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với côngtác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới, xác định:Do tình hình tội phạm vẫn còndiễnbiếnphứctạp,xuấthiệnnhiềuloạitộiphạmmớinhư:tộiphạmsửdụngcôngnghệ caođểphạmtội,tộiphạmtronglĩnhvựcchứngkhoán,ngânhàng,tộiphạmxuyênquốc gia… có nhiều vụ đặc biệt nghiêm trọng; tuy nhiên cấp ủy đảng, chính quyền ở một số nơi chưa thực sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo nên chưa huy động được sức mạnh tổng hợpcủacảhệthốngchínhtrịtrongcôngtácphòng,chốngtộiphạm;lựclượngtrựctiếp chống tội phạm ở nhiều nơi còn yếu; công tác quản lý xã hội, công tác tuyên truyền, giáo dục về pháp luật, về đạo đức, lối sống và vận động nhân dân tham gia phòng, chống tội phạm còn nhiều hạn chế, hiệu quả phòng ngừa tội phạm do nguyên nhân xã hội còn thấp; tỉ lệ điều tra, khám phá một số loại tội phạm chưa cao…Do đó cần tăng cường sự lãnh đạo củaĐảng.

MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTSlànóiđếnnhântốchủquancủaĐảngtrongphòng ngừatìnhhìnhloạitộinàynhằmđạtđượcnhữngmụcđíchphòngngừa[48].Tăngcường vaitròlãnhđạocủaĐảng,hiệulực,hiệuquảnquảnlýcủaNhànướcsẽtạolậpnhữngtiền đềvữngchắcchophòngngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhành viCĐTS,hạnchếnhữngrủirodotộiphạmgâyra,kịpthờipháthiệnvàgiảiquyếtnhững mâu thuẫn nảy sinh,bảo đảm các biện pháp phòng ngừa được triển khai thực hiện,pháthuyhiệuquả.Vớitưcáchlàchủthểphòngngừaquantrọngnhất,sựlãnhđạocủaĐảnglàđiềukiệ ntiênquyết,bảođảmchoviệctriểnkhaithựchiệncóhiệuquảhoạtđộngphòng ngừa.MộttrongnhữngnhântốcốtyếuđảmbảovaitròlãnhđạocủaĐảngđólàdoĐảng khôngngừngđổi mới tư duy lý luận về phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, từng bước hoàn thiện lýluậnvề phòng ngừa tội phạm trong nền kinh tế số, xã hộisố. b) Nguyên tắc pháp chế xã hội chủnghĩa

Hoạt động phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS phải hợp hiến và hợp pháp Cơ sở pháp lý của hoạt động phòng ngừa là Hiến pháp, BLHS, BLTTHS, Luật An ninh mạng, Luật Công nghệ thông tin, và các văn bản quyphạmphápluậtliênquankhác.Nguyêntắcnàyđòihỏiphòngngừatìnhhìnhtộisử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS phải bảo đảm đúng điều kiện, trình tự, thủ tục, hình thức, thẩm quyền theo quy định của pháp luật và phù hợp với điều ước quốctếmànướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNamlàthànhviên;đồngthờiphảitôn trọng, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân Cơ quan, tổchức,cánhânbịthiệthạidohànhvitráiphápluậtcủacơquan,tổchứccóthẩmquyền gâyratronghoạtđộngphòng,ngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiện hành vi CĐTS phải được bồi thường theoquyđịnh của pháp luật[41]. c) Nguyên tắc dân chủ xã hội chủnghĩa

Dân chủ là bản chất và là nguyên tắc cao nhất của tổ chức và thực hiện quyền lực Nhà nước ta Phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS phải lôi cuốn được đông đảo quần chúng nhân dân, các tổ chức xã hội của nhân dân tham gia Bên cạnh đó, nguyên tắc dân chủ còn xuất phát từ đặc điểm của phòng ngừa tội phạm là một việc phức tạp đòi hỏi sự tham gia của nhiều chủ thể, như doanh nghiệp dịch vụ viễn thông, dịch vụ Internet, đông đảo nhân dân là khách hàng của các dịch vụ này Nguyên tắc này tạo điều kiện cho mọi người dân và cộng đồng doanh nghiệp tham gia tích cực vào hoạt động phòng ngừa, phát huy vai trò dân chủ, đề cao ý thức, trách nhiệm công dân, trách nhiệm với cộng đồng, xã hội, như bảo vệ dữ liệu cá nhân,tăngcườnghiểubiếtvềCNTT,tốgiáctộiphạm,hỗtrợcôngtácđiềutratộiphạm, giám sát hoạt động phòng ngừa tội phạm của các cơ quan Nhà nước, đóng góp ý kiến đốivớichủtrương,biệnpháp,phápluậtvềphòngngừatộisửdụngMMT,MVT,PTĐT thực hiện hành viCĐTS. d) Nguyên tắc khoa học và tiếnbộ

ViệcápdụngcácbiệnphápphòngngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐT thực hiện hành vi CĐTS phải trên cơ sở của khoa học công nghệ, phải có căn cứ pháp lý và căn cứ khoa học Phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thựchiện hànhviCĐTSphảidựatrênnềntảngkhoahọckỹthuậtvềcôngnghệthôngtin.Nguyên tắc này đòi hỏi cần phải biết ứng dụng các thành tựu mới, tiến bộ nhất của khoa học, công nghệ vào việc hoạt động phòng ngừa tội phạm Tính khoa học trong phòng ngừa loại tội phạm này thể hiện trước hết là các chủ thể phòng ngừa phải áp dụng khoa học côngnghệmớitrongcácbiệnphápphòngngừa.ĐốitượngsửdụngCNTT,MMT,MVT,

PTĐTđểCĐTS,nênviệcpháthiện,xửlýtộiphạmbaogiờcũngkhókhănhơntộiphạm truyền thống.

Do đó, việc ứng dụng khoa học công nghệ để phòng ngừa là điều tất yếu; nóđặtrachocácchủthểphòngngừatộiphạmphảiđủcónănglựcnhậndiện,pháthiện và xử lý tội phạm, trước hết là phải có trình độCNTT. e) Nguyên tắc thường xuyên đổi mới phương pháp, biện pháp phòngngừa

Tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS lợi dụng sự phát triển củaCNTTvàviệctriểnkhaiứngdụngCNTTvàohoạtđộngkinhtế,xãhộiđểthựchiện hànhviphạmtộivàhoànthiệnphươngpháp,thủđoạnphạmtội;thườngxuyênthayđổi phươngthức,thủđoạnphạmtội,phổbiếnphươngthứcthủđoạnphạmtộimớitrênmạng Internet Tội phạm sử dụng môi trường mạng là môi trường xã hội học tập và cũng là môi trường để liên kết với các tội phạm khác, hình thành băng, nhóm tội phạm, liênkết các băng nhóm tội phạm hình thành các tổ chức tội phạm quốc tế Từ vấn đề đó đặt ra cho các chủ thể phòng ngừa là phải thường xuyên nâng cao kiến thức CNTT, cập nhật những phương pháp, thủ đoạn phạm tội mới, xây dựng các biện pháp, phương pháp phòng ngừa mới. f) Nguyên tắc nhânđạo

Các biện pháp phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTSCĐTS nhằm hướng thiện, khơi dậy bản chất tốt đẹp của con người, để người phạm tội sớm quay về với cuộc sống lương thiện, tuân thủ pháp luật, làm công dân có ích cho gia đình, xã hội. g) Nguyên tắc hợp tác chặt chẽ, phối hợp đồng bộ thực hiện các biện pháp phòngngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTSgiữacácchủthể phòng ngừa, đặc biệt sự phối hợp của các doanh nghiệp dịch vụ viễn thông, dịch vụInternet, các doanh nghiệp khai thác, sử dụng và đông đảo các tầng lớp nhân dân

DophạmvihoạtđộngcủatộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS khôngbịgiớihạntheođiềukiệnvềkhônggianlãnhthổ,lĩnhvực,ngànhnghề,cóthểtấncôngvào nhiều lĩnh vựckhácnhau của đời sống kinh tế - xãhội,như: thương mại điện tử,thanhtoánđiệntử,dịchvụviễnthông,dịchvụngânhàng, Bởivậy,phòngngừatội phạm cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các chủ thể, cả trong và ngoài nước để tổ chức,triểnkhai đồng bộ các biện pháp phòng ngừa; dưới sự điều hành thống nhất của Nhà nước, có sự hợp tác chặt chẽ giữa các chủ thể Trong đó, Bộ Công an là đơn vị chủ trì phối hợp với các Bộ TT&TT và các bộ, ngành khác như Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Công Thương, Khoa học và Công nghệ,

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các cơ quan, tổchức,doanhnghiệpvàcánhân,đểtheodõi,chỉđạo,hướngdẫncôngtácphòngngừa Bộ Công an cũng là một trong các đơn vị thực hiện hợp tác quốc tế về phòng ngừa tình hìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS.Mỗichủthểcầnthựchiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình, đồng thời hỗ trợ, tạo điều kiện cho các chủ thể khác hoàn thành nhiệm vụ Phối hợpgiữacác cơquantiến hànhtốtụngphải bao gồm việc kiểm tra,chế ước lẫnnhau,kịp thờipháthiện,yêucầu khắcphục,saisót trongthựchiện chứcnăngnhiệmvụcủatừngcơquan.Điềunàykhôngtướcđisựchủđộng,linhhoạt,cản trở hoạt độngcủacáccơquan khácmà nhằmpháthuysứcmạnhtổng hợptrong phòng ngừatộiphạm. i) Phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành viCĐTS phạm phải được tiến hành một cách thường xuyên, liên tục, lâu dài, lấy phòng ngừa là chính; chủ động, kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý nghiêm minh mọi vi phạm và tội phạm.

Nguyên tắc này xuất phát từyêucầu chủ động phòng ngừatrướckhi tội phạmxảy ra, do tội phạm có thể xảy ra bất kỳ khi nào khi nó có điều kiện, hoàn cảnh; nên phòng ngừatộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTSphảiđượctiếnhànhmộtcáchthường xuyên, liên tục, lâu dài, lấy phòng ngừa là chính; chủ động, kịp thời pháthiện,ngănchặn,xửlýnghiêmminhmọiviphạmvàtộiphạm,mớixóabỏđượcnguyên nhân,điềukiệnphạmtộihoặcngănchặnkhôngđểtộiphạmxảyravàtiếpdiễn.

Ngoài các nguyên tắc trên còn có những nguyên tắc về phòng ngừa tình hình tội phạm sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS áp dụng cho các chủ thể phòngngừalàChínhphủ,cácquanchuyêntráchphòng,chốngtộiphạm,viphạmtrong lĩnhvựcCNTT,MVT;cơquan,tổchức,côngdânViệtNam;cơquan,tổchức,cánhân nước ngoài, tổ chức quốc tế đang hoạt động, cư trú trên lãnh thổ Việt Nam, cụ thể như sau: (1)Nguyêntắcxâydựng,hoànthiệnhệthốngphápluật,chínhsách,lýluậnphòngngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, nhằm đáp ứng yêu cầu mới của phòng ngừa tình hình tội phạm; (2) Nguyên tắc xây dựng biện pháp phòng ngừa gắn với kế hoạch và phương pháp, giải pháp trong tổ chức thực hiện; 3) Nguyêntắcphốihợp,hợptácvớicácnướctrongkhuvựcvàquốctếvềphòngngừatình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS; (3) Nguyên tắc nâng cao trách nhiệm phát hiện, tố giác tội phạm sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTScủacánhân,doanhnghiệp,cơquan,tốchức;(4)NguyêntắcNhànướcđảmbảo nguồnlựchoạtđộngchocácđơnvịchủchốtphòngngừatộiphạmsửdụngMMT,MVT,

PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS(đàotạonguồnnhânlực,cungcấptrangthiếtbị,phương tiện kỹ thuật chuyên dụng hiện đại, kinh phí hoạt động; (5) Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân; Cơ quan, tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi trái pháp luật của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền gây ra trong hoạt động phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật phải được bồi thường theo quy định của pháp luật[41].

Chủthểphòngngừatìnhhìnhtộisửdụngmạngmáytính,mạngviễnthông,phươngtiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạttàisản

Trongcơchếphòngngừatộiphạm,chủthểphòngngừatộiphạmđóngvaitròquan trọng và quyếtđịnhsự thành công của phòng ngừa tội phạm, bởi không có các chủ thể phòng ngừa tội phạm sẽ không có phòng ngừa tội phạm Chủ thể phòng ngừa tội phạm chínhlàcánhân,tổchứcthựchiệncáchoạtđộngphòngngừatộiphạm,từcáchoạtđộngđềracácchủtrương, đườnglối,chínhsách,phápluậtvềphòngngừatộiphạmđếnviệc đềracácgiảiphápvàtổchứcthựchiệncácgiảiphápnàynhằmngănngừa,khôngchotội phạmxảyra,nhằmđạtđượcmụcđíchlàhạnchếtốiđatộiphạmxảyratrongxãhội.Chủ thể phòng ngừatìnhhình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS tạiViệtNamlàĐảngCộngsảnViệtNam,Quốchội,Hộiđồngnhândâncáccấp,Chínhphủ, Ủybannhândâncáccấp,BộCôngan,BộTT&TT,VKSND,TAND,BộTàichính,NgânhàngNhànước,các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cơ quan truyền thông báo chí, cácngânhàngthươngmại,cácdoanhnghiệpkinhdoanhtronglĩnhvựcMMT,MVTvàmọi cá nhân trong xãhội.

VớitưcáchlàchủthểphòngngừaTHTPquantrọngnhất,sựlãnhđạocủaĐảnglàđiềukiệntiênq uyết,bảođảmchoviệctriểnkhaithựchiệncóhiệuquảhoạtđộngphòng ngừa tội phạm Điều 4 Hiến pháp năm 2013 đã xác định: "Đảng Cộng sản Việt Nam… làlựclượnglãnhđạoNhànướcvàxãhội".VaitròlãnhđạotoàndiệncủaĐảngđốivới côngtácphòng,chốngtộiphạmthểhiệntrongvănkiệncácĐạihộiĐảng,Chỉthị,Nghị quyết của Đảng Sự lãnh đạo của Đảng đối với phòng ngừa THTP là sự lãnh đạo chính trị Đảng xác định phòng, chống tội phạm là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên của Đảng,củacáccấpchínhquyền,tổchức,đoànthểvàquầnchúngnhândân;phòngchống tộiphạmhiệuquảkhôngchỉtạo môitrườngxãhộilànhmạnh,cònphụcvụcóhiệuquả nhiệmvụpháttriểnkinhtế-xãhội.Chỉthịsố48-CT/TWngày22/10/2010củaBộchính trị về tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới, nêu rõ:Đảng lãnh đạo các cấp chính quyền, các tổ chức quần chúng vànhân dân tích cực tham gia vào công tác phòng, chống tội phạm; Các cấp ủy đảng, chínhquyềntừTrungươngđếncơsởlãnhđạo,chỉđạocôngtácphòng,chốngtộiphạm, xácđịnhcôngtácnàylàmộttrongnhữngnhiệmvụtrọngtâm,thườngxuyêncủamình; đề ra các nghị quyết, chương trình để thực hiện có hiệu quả các chủ trương, kế hoạch phòng,chốngtộiphạm;đánhgiátìnhhình,kếtquảthựchiện;tăngcườngđônđốc,kiểm tra, thanh tra, kịp thời giải quyết, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình phòng, chống tội phạm[7].

Các tổ chức Đảng thông qua Đảng viên thực hiện lãnh đạo chính trị đối với hoạt động phòng ngừa của các chủ thể, như cơ quan bảo vệ pháp luật, các tổ chức xã hội, phươngtiệnthôngtinđạichúng;thườngxuyênkiểmtra,đônđốc,giámsátcơquanchức năng thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng về đấu tranh phòng chống tội phạm theotráchnhiệmtừngcấp,từngngành;kịpthờiuốnnắnnhữngbiểuhiệnlệchlạc,xửlý saiphạm,đểnhữngchủtrương,chínhsáchcủaĐảng,cácchỉthị,chươngtrìnhquốcgia vềphòngchốngtộiphạmđạthiệuquảcao.DướisựlãnhđạocủaĐảng,cáccấpchính quyền, các tổ chức quần chúng và nhân dân đã tích cực tham gia vào công tác phòng, chống tội phạm, thu được những kết quả quan trọng; tội phạm từng bước được kiềm chế, một số loại tội phạm có xu hướng giảm, góp phần giữ vững an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. ĐảngCộngsảnViệtNamcũngkhôngngừngđổimớitưduylýluậnvềphòngngừa

THTP;chỉđạonghiêncứuTHTP,làmrõnguyênnhân,điềukiệnlàmphátsinhtộiphạm để cóbiệnpháp phòng ngừa hiệu quả, từng bước hoàn thiện lý luận về phòng ngừa tội phạm trong nền kinh tế số, xã hộisố.

2.5.2 Quốc hội, Hội đồng nhândân

Vớitưcáchlàcơquan"Thựchiệnquyềnlậphiến,quyềnlậppháp,quyếtđịnhcácvấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước" [55], vai trò của Quốc hội trong phòng, chống tội phạm nói chung và phòng, chống các tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT chiếm đoạt tài sản thể hiện ở hai gócđộ:

Thứ nhất, Quốc hội thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng trong phòng, chống tội phạm vào các quy định của pháp luật Chủ trương, đường lối này cũng được thể hiện rất rõ trong BLTTHS với nhiệm vụ "phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm", "đấutranh phòng ngừa và chống tội phạm" trong Luật Tổ chức TAND, Luật Tổ chức VKSND, Luật An ninh mạng, Luật Công nghệ thông tin, Luật Công nghệ cao… và nhiều văn bản luật khác. Những văn bản luật này chính là cơ sở pháp lý cho hoạt động phòng, chống tội phạm.

Thứ hai, Quốc hội "Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp,luật và nghị quyết của Quốc hội" [55]; giám sát các hoạt động phòng, chống tội phạm nói chung và phòng ngừa tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS Quốchộithựchiệnquyềngiámsáthoạtđộngcủacáccơquan,tổchức,cánhânchịusự giám sát thông qua hoạt động xem xét báo cáo công tác của các chủ thể này [56] Sau khixemxét,thảoluậnbáocáocủacáccơquan,tổchức,cánhânchịusựgiámsát,Quốc hội sẽ xem xét, quyết định ra Nghị quyết về công tác của cơ quan có báo cáo, đánh giá kết quả đạt được, những hạn chế, bất cập và nguyên nhân của hạn chế, bất cập, trách nhiệm khắc phục… [56].

- ĐốivớiHộiđồngnhândâncáccấp:Vớitínhchấtlàcơquanquyềnlựcđịaphương,hoạtđộngphòngng ừatộiphạmcủaHộiđồngnhândânmangtínhchấtđịnhhướng,thúc đẩyhoạtđộngphòngngừacủacácchủthểkhác;thuhútsựthamgiađôngđảocácthànhphầnxã hội vào hoạt động phòng ngừa tội phạm Trong hoạt động củamình,Hội đồngnhândâncáccấpkịpthờibanhànhnghịquyết,khuyếnnghịtạođiềukiệnchocáccơquanNhànướcvàtổch ứcxãhộithựchiệnvaitròhoạtđộngphòngngừatộiphạm;thànhlập các tiểu ban chuyên trách về phòng tội phạm; chủ trì tổ chức các hoạtđộngphòngngừa cụthể;cácĐạibiểuHộiđồngnhândânthamgiatrựctiếpcácvàohoạtđộngphòngngừa cụthể.

2.5.3 Chính phủ, các bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cáccấp

- Chính phủ có vai trò quan trọng trong hoạt động phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành viCĐTS.

TheoquyđịnhLuậtTổchứcChínhphủvàLuậtBanhànhvănbảnquyphạmphápluật,Chínhp hủbanhànhcácvănbảnđểthihànhHiếnpháp,Luật,NghịquyếtcủaQuốc hộiliênquan đến hoạtđộngphòng, chống tội phạm Chính phủ ban hành các nghịđịnh,nghịquyết.ThủtướngChínhphủbanhànhcácquyếtđịnh,chỉthịđểtriểnkhaithựchiện các đường lối, chủ trương pháp luật của Đảng, Nhà nước trong phòng, chống tội phạm.Điều20LuậttổchứcChínhphủ,quyđịnh“ChínhphủthốngnhấtquảnlýNhànướcvềan ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội… Tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật, xây dựng nền an ninh nhân dân, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc, giữ vững ổnđịnhchínhtrị,phòngngừađấutranhchốngcácloạitộiphạm,viphạmphápluật,bảo đảmtrậttự,antoànxãhội”.Chínhphủbanhànhcácvănbảnhướngdẫnthựchiệnphápluậtphòng ngừa tội phạm, triển khai các biệnphápmang tính xã hội như xây dựng và thựchiệnkếhoạchpháttriểnkinhtế,vănhóa,giáodục nângcaođờisốngvậtchất,tinhthầnchongườidâ n,loạitrừnguyênnhân,điềukiệncủaTHTP.

Cácnghịquyết,nghịđịnhcủaChínhphủ,quyếtđịnh,chỉthịcủaThủtướngChính phủchínhlàcáccơsởpháplýquantrọngđểcácbộ,ngành,chínhquyềncácđịaphương tổchứctriểnkhaicácbiệnphápphòng,chốngtộiphạm;tăngcườngcácbiệnphápquản lýviphạm,tộiphạmtrênđịabàn,kịpthờipháthiệncáchiệntượngtiêucực,nhữnghạn chế,thiếusóttrongquảnlý,lànguyênnhân,điềukiệncủaTHTP,đểcóbiệnphápkhắc phục.

- BộTT&TT:Chỉ đạocáccơquanthôngtinđạichúngtuyêntruyền,phổbiếnchủ trương,chínhsách,phápluậtvềphòng,chốngtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthực hiệnhànhviCĐTS;chủtrì,phốihợpvớiBộCôngan,BộQuốcphòngtổchứcthựchiện cácbiệnphápphòngngừatộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTStheo chức năng, nhiệm vụ được giao; trao đổi thông tin, tiến hành thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm pháp luật liên quan đến hành vi sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hànhviCĐTS;hướngdẫncácdoanhnghiệpviễnthông,doanhnghiệpcungcấpdịchvụ Internet về trách nhiệm bảo quản, lưu trữ, cung cấp thông tin, dữ liệu điện tử về người sửdụngdịchvụcôngnghệcaophụcvụcôngtácphòng,chốngtộisửdụngMMT,MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS; hướng dẫn huy động tiềm lực khoa học công nghệ của các doanh nghiệp viễn thông, công nghệ thông tin theo quy định của pháp luật để phục vụ công tác phòng, chống tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành viCĐTS.

- Bộ Công Thương: Chủ trì, phối hợp với Bộ Công an và bộ, ngành liên quan tổ chứcphòng,chốngtộiphạmvàthanhtra,kiểmtra,xửlýviphạmhànhchínhvềthương mại điện tử trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao; xây dựng các chương trình tuyêntruyền,nângcaonhậnthứccộngđồngvềđảmbảoantoànkhithamgiahoạtđộng thương mại điệntử.

- NgânhàngNhànướcViệtNam:Triển khaithựchiệncácbiệnphápphòngngừa tronghệthốngngânhàng;phốihợpvớiBộCônganhướngdẫnthựchiệnviệccungcấp thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động tài khoản của tổ chức, cá nhân có dấu hiệuvi phạm pháp luật để phục vụ công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật liên quanđếnhànhvisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTStronghoạtđộng thanh toán của ngânhàng.

- BộKhoahọcvàCôngnghệ:Chủ trì,phốihợpvớiBộCôngan,BộQuốcphòng, Bộ TT&TT trong việc nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ để chế tạo thiết bị, xây dựng giải pháp, hệ thống phòng, chống tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành viCĐTS.

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan khác thuộc Chính phủ: Trong phạm vi quyền hạn, trách nhiệm của mình, kịp thời phối hợp, hỗ trợ cơ quan chuyên trách trong phòng, chống tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS; phối hợp, hỗ trợ và thực hiện yêu cầu của các cơ quan có thẩm quyền của Bộ Công an, VKSND tối cao, TAND tối cao trong hoạt động điều tra, truy tố và xét xử tội sử dụng MMT, MVT,PTĐT thực hiện hành viCĐTS.

- Ủy ban nhân dân các cấp: Chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan trực thuộc tổ chức thực hiện phòng ngừa tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS; phối hợp với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền triển khai và đôn đốc thực hiện các chính sách, đường lối, chiến lược, kế hoạch phòng, chống tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS; cân đối, phân bổ kinh phí địa phương cho công tác phòng, chống tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành viCĐTS.

2.5.4 Các cơ quan bảo vệ phápluật

Bao gồm các cơ quan trong CAND, Quân đội nhân dân, VKSND, TAND.

Cácđiều4,6,34BLTTHSquyđịnh:Trongquátrìnhtiếnhànhtốtụnghìnhsự,cơquan có thẩm quyền tiến hành tố tụng(gồmCơquan điều tra,Cơ quanđược giaomộtsốhoạtđộngđiềutra,Việnkiểmsát;Tòaán)cótráchnhiệmpháthiệnnguyênnhânvàđiều kiện phạm tội, yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp khắcphụcvàphòngngừa;Cơquan,tổchứchữuquanphảithựchiệnyêucầu,kiếnnghị của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tốtụng.

Các biện pháp phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông,phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạttàisản

BiệnphápphòngngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhvi CĐTS là một hệ thống các phòng ngừa nhằm hạn chế, loại trừ các nguyên nhân, điềukiệnkháchquanvàchủquanlàmnảysinhtộiphạm,từđólàmgiảm,đẩylùiloạitộiphạm này ra khỏi đời sống xãhội.

Có thể chia các biện pháp phòng ngừa tội phạm thành hai nhóm: Các biện pháp phòng ngừa chung (hoặc phòng ngừa xã hội) và phòng ngừa riêng (hoặc phòng ngừa nghiệpvụ);nhưsau:1)Cácbiệnphápphòngngừachunglàhệthốngcácbiệnphápkinh tế- xãhội,chínhtrị,vănhóa-xãhội,giáodụcvàphápluậtnhằmpháttriểnxãhội,góp phầnhạnchếhoặcloạitrừnhữngyếutốcóthểtrởthànhnguyênnhânvàđiềukiệnthực hiện tội phạm 2) Phòng ngừa riêng là hệ thống các biện pháp pháp luật - nghiệp vụ do các cơ quan bảo vệ pháp luật (Công an, Viện kiểm sát, Tòa án,…) tiến hành nhằm mục đích phát hiện, ngăn chặn và loại trừ những nguyên nhân và điều kiện phạm tội[38].

Như vậy, để đạt được mục đích này, thì phòng ngừa tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS sẽ được thực hiện thông qua hệ thống các biện pháp phòngngừatộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS,baogồmcácbiện pháp phòng ngừa xã hội và các biện pháp phòng ngừa nghiệpvụ.

2.6.1 Biện pháp phòng ngừa xãhội

Phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS là tổng hợp các biện pháp, là hệ thống phòng ngừa gồm nhiều chủ thể, bộ phận hợp thành cónhữngmốiquanhệràngbuộc,tácđộngqualạilẫnnhaugiữacácbộphậnhợpthành Các biện pháp phòng ngừa dù đa dạng, phức tạp, có tính chất, phạm vi và mức độ tác động khác nhau, nhưng đều nằm trong một hệ thống Tính hệ thống được bảo đảm bởi mục đích chung là ngăn ngừa tội phạm xảy ra và bởi mục tiêu chung là hướng tới triệt tiêu nguyên nhân của tội phạm Từ quan điểm xem tội phạm là một hiện tượng xã hội và do xã hội quyết định đòi hỏi việc phân công, bố trí giao trách nhiệm phòng, chống tội phạm cho mọi lực lượng xã hội, từ cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và mọi công dân sao cho phù hợp với bản chất xã hội của tộiphạm.

- Biện pháp chính trị -tư tưởng:Biện pháp này có nội dung phong phú trước hết thể hiện thái độ, quyết tâm của Đảng và Nhà nước đối với phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS tại Việt trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0. Biện pháp này thể hiện ở đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước đối với phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thựchiệnhành vi CĐTS tại Việt Nam Biện pháp chính trị tư tưởng có giá trị tác động đến nhận thức của của các cơ quan nhà nước, tổ chức và mọi công dân trong công tác đấu tranh phòng, chống tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS Các biện pháp đó liên quan đến hoạt động mang tính chất tư tưởng, thông qua công tácgiáo dục chính trị, giáo dục pháp luật, giáo dục văn hóa có định hướng tới hoạt động phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS tại Việt Nam, như nâng cao ý thức, nhận thức pháp luật, trách nhiệm của công dân, cơ quan, tổ chức về phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT,

MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, để tíchcựcthamgiavàocôngtácđấutranhvớiviphạm,tộiphạm.Cácbiệnphápgiáodục

- chính trị và giáo dục văn hóa được áp dụng cả cho việc khắc phục những quan điểm đạo đức không đứng đắn, lệch lạc cho những người dễ đi vào con đường phạmtội.

- Biện pháp kinh tế:Là biện pháp nhằm phát triển nền kinh tế, khắc phục các vấn đềxãhộimàcácvấnđềnàycóthểgópphầnhìnhthànhnguyênnhâncủatộiphạm;qua đó nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần của các tầng lớp nhân dân, đảm bảo côngbằngxãhội,hạnchếchênhlệchcaovềmứcsốngvàmặtbằngdântrígiữacáctầng lớpdâncưcũngnhưgiữacácvùng,miền;giảmtỷlệthấtnghiệp,đảmbảoansinhxã hội,khắcphụctìnhtrạngquảnlýhànhchínhNhànướckhôngđápứngkịpsựpháttriển kinh tế-xã hội. Phát triển kinh tế cũng nhằm hạn chế các mặt trái của Cách mạng công nghiệp 4.0 được Đảng và nhà nước đang chỉ đạo triển khai thực hiện tại ViệtNam.

- Biện pháp quản lý:Biện pháp này được thể hiện trong hoạt động của bộ máy

Nhà nước nhằm quản lý đất nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội; đặc biệt là quản lý NhànướctronglĩnhvựcCNTT,MVT,vàviệctriểnkhaiứngdụngCNTTvàođờisống kinh tế-xã hội, công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng, an ninh dữ liệu Biện phápnàyđược thực hiện nhằm khắc phục những sơ hở, thiếu sót trong hoạt động quản lý Nhà nước về CNTT, MVT như thanh tra, kiểm tra, giám sát, phát hiện xử lý vi phạm, tội phạm trong lĩnh vực CNTT, MVT, như: Tăng cường các biện pháp kiểm tra, kiểm soát đối với các doanh nghiệp dịch vụ viễn thông, dịch vụ Internet,các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thanh toán điện tử và thương mại điện tử… tăngcườngcácbiệnphápkiểmsoátđốivớicácchủthểtiềmnăngcủatộisửdụngMMT,

MVT,TBĐTthựchiệnhànhviCĐTS.Biệnphápnàycũngbaogồmviệcđẩymạnhhợp tác quốc tế trong việc kiểm soát các hành vi sử dụng MMT, MVT, PTĐT để CĐTS, đồngthờihạnchếnhữngtácđộngtiêucựccủaTHTPthếgiới,khuvựcvàotìnhhìnhtội sử dụng MMT, MVT, TBĐT thực hiện hành vi CĐTS tại ViệtNam.

- Biện pháp pháp luật:Biệnpháp pháp luật là sử dụng pháp luật như một phươngtiệnđể phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS Sự hiện diện của pháp luật và hiệu quả điều chỉnh cácquanhệ xã hội của nó có thể loại trừcáckhảnăngphạmtội.ĐểnângcaovaitròphòngngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT, MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS,cáccấpủyđảng,chínhquyềntừTrungươngđến cơsởcầnthườngxuyênnghiêncứu,xâydựngvàbanhànhcácchỉthị,nghịquyết,chương trình, kế hoạch, các văn bản quy phạm pháp luật có nội dung liên quan đến phòngngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS.Đẩymạnhviệcnghiên cứusửađổibổsunghoànthiệnchủtrương,chínhsáchcủaĐảng,phápluậtcủaNhànước nhằmkhắcphụcnhữngsơhởtrongquảnlýkinhtế- xãhộinhấtlàtrongcáclĩnhvựcdễphátsinhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS.C áccơquancóthẩm quyềnràsoát,nghiêncứuxâydựnghệthốngphápluậtvềphòngngừatộisửdụngMMT,MVT, PTĐT thực hiệnhànhvi CĐTS và các văn bản có liênquantheo hướng đồngbộ,cóchếtàinghiêmkhắcđểtrởthànhcôngcụhữuhiệu,tạorakhuônkhổpháplýngàycàng hoànthiện hơn, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả phòng ngừa tìnhhìnhtội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thựchiệnhành vi CĐTS Nghiên cứu sửa đổi, giải quyếtnhững vướngmắcvềthểchếchínhsách,đềxuấtkiếnnghịphươngánsửađổiphápluậtvềphòng chốngtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTSchophùhợpvớitìnhhình thựctế.

- Biện pháp tuyên truyền, giáo dục:Tuyên truyền, giáo dục về chính sách, pháp luậtcủaĐảng,NhànướcvềphòngngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthực hiện hành vi CĐTS và vi phạm pháp luật khác có liên quan; về vị trí, vai trò, tầm quan trọngcủacôngtácphòngngừatộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS trong việc bảo vệ và giữ gìn an ninh, trật tự; nâng cao nhận thức cho đối tượng được tuyêntruyềnvềphươngthức,thủđoạnvànguycơtiềmẩncủatộisửdụngMMT,MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS; hướng dẫn những kiến thức, kỹ năng tự phòng, chống các nguy cơ của tội phạm và vi phạm pháp luật; hướng dẫn các biện pháp, kinh nghiệm phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp liên quan đến tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS; nêu cao trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong phòng, chống tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, như chủ động tham gia phòng ngừa tội phạm, thực hiện tố giác tội phạm, trách nhiệm hợp tác với Cơ quan điều tra trong khám phá, phát hiện vi phạm, tội phạm, cung cấptài liệu chứng cứ, hỗ trợ công tác điều tra xử lý tộiphạm

2.6.2 Biện pháp phòng ngừa nghiệpvụ

Nhómcácbiệnphápphòngngừanghiệpvụlàtổnghợpcácbiệnphápchuyênmôn tác động trực tiếp vào đối tượng cụ thể của hoạt động phòng ngừa tình hình tội sửdụng MMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTStheonhómngườiphạmtội,hoặctheotừng lĩnh vực tội phạm xảy ra ở các bộ, ngành, địa phương qua đó kịp thời ngăn chặn vi phạm, tội phạm, loại trừ các nguyên nhân và điều kiện phạm tội Nhóm các biện pháp phòngngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTStùythuộc vào nhóm đối tượng cụ thể, mục đích phòngngừa…

Mụcđíchcủabiệnphápnàylàthôngquacácchủthểchứcnăngkịpthờipháthiện vi phạm, chặn đứng hành vi phạm tội sẽ và đang diễn ra, không để cho nó gây thiệt hại vềtàisản;chặnđứngquátrìnhlặplạicủahànhviphạmtội,khôngđểchotộiphạmđược thựchiệnnhiềulần.Đâylàviệcápdụngcácbiệnphápmangtínhđặctrưng,chuyên môncủatừngngành,từnglựclượng.Biệnphápnàynhằmmụcđíchngănngừa,hạnchế các yếu tố khách quan và chủ quan là nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh, phát triển tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành viCĐTS.

- CácbiệnphápngănchặnđốivớitộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhành viCĐTSphảiđượcpháthiệnsớmbởilựclượngchứcnăng,đồngthờitạođiềukiệncho các tổ chức, công dân thực hiện tố giác, tin báo tội phạm để kịp thời xác minh, xử lý Thực hiện biện pháp này ngoài việc các cơ quan tiến hành tố tụng, tổ chức, công dân thựchiệntốtchứctrách,nhiệmvụcủamình,cònphảităngcườnghợptác,quanhệphối hợp giữa các chủ thể phòng ngừa, tăng cường trang thiết bị, công cụ, phương tiện tiến tiến, hiện đại, phù hợp cho việc phát hiện và ứng phó kịp thời đối với tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS tại ViệtNam.

- Các biện pháp ngănchặn tái phạmđối với người phạm tộisử dụng MMT, MVT, PTĐTthựchiệnhànhviCĐTStạiViệtNam.Biệnphápnàyđòihỏiviệccảmhóangười phạm tội ngay từ giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án, ngăn ngừa tái phạm; thực hiện tốt quá trình tái hòa nhập cộng đồng đối với người đã hoàn tất nghĩa vụ thi hành án; phát hiện nhanh, xử lý kịp thời, chính xác mọi hành vi vi phạm, tái phạm và thực hiện quản lý, giám sát đối tượng thích hợp và hiệu quả Chủ thể quan trọng của biện pháp này là VKSND, Bộ Công an, TAND thực hiện điều tra, truy tố, xét xử, đưa ra phán quyết hoặc hình phạt công minh, nghiêm khắc có tác dụng răn đe với tội phạm Thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân các cấp thực hiện phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, các bản án, quyết định được tuyên án công khai sẽ tuyên truyền, giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật của công dân, ngănngừatộiphạmxảyra.BiệnphápnàycũnggắnvớiVKSNDkhithựchiệncácchức năng, nhiệm vụ của mình, kịp thời phát hiện các nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviC Đ T S , đềxuất,kiếnnghịđếncáccơ quan, tổ chức nhằm khắc phục, nhằm xóa bỏ các nguyên nhân điều kiện làm phát sinh, phát triển tộiphạm.

Qua nghiên cứu Chương 2, luận án đưa ra một số kết luận:

CĐTS, những đặc điểm dưới góc độ nghiên cứu của tội phạmhọc;chophép rút rakháiniệmtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS;kháiniệmphòng ngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS.

- Kết quả nghiên cứu đã làm rõ ý nghĩa phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, như:Phòng ngừa tình hình tội sử dụng

TRẠNG PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI SỬ DỤNG MẠNGMÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THÔNG, PHƯƠNG TIỆN ĐIỆN TỬ THỰC HIỆNHÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TẠIVIỆTNAM

Thựctrạngtìnhhìnhtộisửdụngmạngmáytính,mạngviễnthông,phươngtiệnđiệntử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam từ 2013đến2022

3.1.1 Phầntộiphạmhiệncủatìnhhìnhtộisửdụngmạngmáytính,mạngviễn thông, thiết bị điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tàisản

Tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT, thực hiện hành vi CĐTS là một hiện tượng tâm lý – sinh lý xã hội tiêu cực mang tính lịch sử và lịch sử cụ thể, có tính pháp lý hình sự được biểu hiện thông qua tổng thể tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thựchiện hành vi CĐTS, và chủ thể thực hiện các tội phạm đó trong một đơn vị hành chính lãnh thổ nhất định và trong một thời gian cụ thể nhất định Tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS có hai phần là phầnhiệnvà phầnẩn.

Phầnhiện(rõ) là một chỉnh thể đã được nhận thức về THTP, bao hàm toàn bộ những hành vi phạm tội và chủ thể của các hành vi đó đã được phát hiện, xử lý theo phápluậthìnhsựvàcótrongthốngkêhìnhsựhàngnăm[71,tr.57].Chỉnhthểnàyđược thể hiện ở bốn thông số về THTP, đó làmức độ(thực trạng),động thái, cơ cấuvàtínhchấtcủa THTP. Nghiên cứu thực trạng tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS có hai ý nghĩa: Một là kết quả (ý nghĩa tích cực), và sau đó là yếu tố tác động đến thực tiễn phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS trên thựctế.

3.1.1.1 Mứcđộtổngquancủatìnhhìnhtộisửdụngmạngmáytính,mạngviễnthông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tàisản

Thựctrạng(mứcđộ)củatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhành vi CĐTS là đặc điểm định lượng của tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, bao gồm tổng thể những hành vi phạm tội đã xảy ra trong thực tế vàcácchủthểthựchiệnhànhviđótrongmộtđơnvịthờigianvàkhônggiannhấtđịnh Để làm rõ thực trạng của tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, luận án sử dụng 02 nguồn số liệu sau để phân tích tình hình tội phạm sử dụng mạngmáytính,mạngviễnthông,phươngtiệnđiệnthựchiệnhànhvichiếmđoạttàisản tại ViệtNam, trong giai đoạn từ 2013 đến 2022,gồm:

- NguồnsốliệuthốngkêhìnhsựcủaVKSNDtốicao(cơquanthựchiệnthốngkê tội phạm theo quy định Điều 5 Luật Tổ chức VKSND), thống kê các vụ án xét xử sơ thẩmtheoĐiều226bBLHSnăm1999vàĐiều290BLHSnăm2015trongtoànquốctừ 2013 đến 2022; tổng số có 361 vụ án / 642 bịcáo.

- Nguồnsốliệutừ201bảnánsơthẩmxétxử431bịcáo(giaiđoạn2013-2022)về hànhvisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTStheo12hànhviquyđịnh tại Điều

290 BLHS năm 2015, cụ thể:1) Sử dụng thông tin về tài khoản, thẻ ngânhàngcủa cơ quan, tổ chức, cá nhân để chiếm đoạt tài sản của chủ tài khoản, chủ thẻ hoặc thanh toán hàng hóa, dịch vụ; 2) Làm thẻ ngân hàng giả; 3) Tàng trữ thẻ ngân hàng giả;4)Muabánthẻngânhànggiả;5)Sửdụng,lưuhànhthẻngânhànggiảnhằmchiếm đoạt tài sản của chủ tài khoản, chủ thẻ hoặc thanh toán hàng hóa, dịch vụ; 6) Truycập bất hợp pháp vào tài khoản của cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm chiếm đoạt tài sản; 7) lừađảotrongthươngmạiđiệntử;8)lừađảotrongthanhtoánđiệntử;9)Lừađaotrong kinh doanh tiền tệ, huy động vốn; 10) lừa đảo trong kinh doanh đa cấp; 11) lừa đảo trong giao dịch chứng khoán qua mạng; 12) Thiết lập, cung cấp trái phép dịch vụ viễn thông, internet nhằm chiếm đoạt tàisản.

Trước ngày 01/01/2018, thời điểm BLHS năm 2015 có hiệu lực pháp luật, một số hànhvinêutrênkhôngbịcáccơquantiếnhànhtốtụngkhởitốxửlýhìnhsựhoặck h ở i t ố khôngđúngtộidanh.NhưkhởitốtheoquyđịnhtạiĐiều138,139vềtộitrộmcắptài sản, Điều

139 về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, hoặc khởi tố theo tội danh của bị can đầuvụvớivaitròđồngphạm.Vídụhànhvi“thiếtlập,cungcấptráiphépdịchvụviễnthông,mạngi nternetđểchiếmđoạttàisản”,thườngđượccáccơquantiếnhànhtốtụng khởitốtheoĐiều138BLHSnăm1999vềtộitrộmcắptàisản;hànhvi“Huyđộngvốn,kinh doanh đa cấp hoặc giao dịch chứng khoán qua mạng để chiếm đoạt tài sản”, các cơquantiếnhànhtốtụngkhởitốtheoĐiều139BLHSnăm1999vềtội“lừađảochiếmđoạt tài sản”; hành vi“Làm, tàng trữ, mua bán, sử dụng, lưu hành thẻ ngân hàng giả”thường khởi tố theo tội danh bị can chính trong vụ án với vai trò đồng phạm; hành vitàngtrữ,muabánthôngtinthẻtíndụngdođốitượngchiếmđoạtđược,nếukhôngphát hiện đối tượng sử dụng thông tin đó để chiếm đoạt tài sản của chủ tài khoản thì không có chế tài xử lý Từ ngày 01/01/2018, Điều 290 BLHS 2015 quy định“Người nào sửdụngmạngmáytính,mạngviễnthônghoặcphươngtiệnđiệntửthựchiệnmộttron g những hành vi sau đây, nếu không thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều173vàĐiều174củaBộluậtnày, ”,t h ìphảikhởitốtheoquyđịnhtạiĐiều290BLHS năm

2015, nên sau thời điểmnàyvề cơ bản 05 hành vi nêu trên đã bị xử lý theo đúng quy định tại Điều 290 BLHS2015.

Từ thực tế nêu trên, để đảm bảo việc đánh giá tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS quy định tại Điều 290 BLHS năm 2015, phải dựa trên phân tích số hành vi sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS đã xét xử trong các bản án sơ thẩm, tác giả đã chọn được 201 vụ án và 431 bị cáo xét xử sơ thẩm giaiđoạn2013-2022đốivớicáchànhvisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS quy định tại Điều 290 BLHS năm 2015 (Điều 226b BLHS năm 1999), để đánh giá tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, mà không căn cứ vào việc các cơ quan tiến hành tố tụng đã khởi tố, truy tố, xét xử theo các Điều 138, 139 BLHS năm 1999, hoặc Điều 173, 175 BLHS năm2015. Để có bức tranh toàn cảnh về tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, cần khái quát tình hình phát triển của CNTT, MMT, MVT và PTĐT ở Việt Nam những năm gần đây.

Tại Việt Nam, số người giao dịch, thanh toán trực tuyến trên mạng internet(giaodịch tài chính, ngân hàng, mua bán, thanh toán dịch vụ)có sự gia tăng rất nhanh, nhất là trong dịp dịch bệnh Covid19 Theo Báo cáo công tác năm 2021 của Bộ

TT&TT),tínhđếnnăm2021,sốthuêbaođiệnthoạidiđộngtạiViệtNamđãđạttớicon số 138 triệu, trong đó có 92,88 triệu Smartphone, và khoảng 31,5 triệu người thường xuyên sử dụng mạng internet (chiếm 1/3 dân số cả nước) Các tập đoàn viễn thông đã đưa vào sử dụng hạ tầng số băng thông rộng, tốc độ đường truyền internet tốc độ cao, đã sử dụng bao phủ mạng 4G (đang thử nghiệm 5G) tại nhiều tỉnh thành càng làm gia tăng các dịch vụ viễnthông.

Tại Việt Nam, xu hướng chuyển đổi số để hướng tới xã hội không dùng tiền mặt đang được các ngân hàng thúc đẩy triển khai mạnh mẽ Nhiều dịch vụ ngân hàng đã có thể sử dụng hoàn toàn trên kênhkỹthuật số như: mở tài khoản, thẻ ngân hàng, chuyển tiền, gửi tiết kiệm, thanh toán hóa đơn, hàng hóa, dịch vụ… Hình thức chuyển thanh toánbằngmãVietQR, bắtđầutriểnkhaitừtháng6/2021,thìchỉsaumộtnămđãcógiá trịgiaodịchlêntới56.000tỷđồng,tốcđộtăngtrưởnggiaodịchtrungbìnhđạt45–

50%/tháng Đến nay, hầu hết các ngân hàng đã nâng cấp mobile banking và ngườidâncó thể cá nhân hóa tài khoản ngân hàng bằng QR Code; dịch vụ này đang tiếp tục được mởrộngsangcácnướckhuvực.MobileMoneyvàcáchìnhthứcthanhtoánkhôngtiền mặt, thanh toán điện tử có tốc độ tăng trưởng về giao dịch bình quân hàng năm đạt hơn 90%, và không chỉ tăng trưởng ở khu vực đô thị, mà vùng núi phía Bắc có tỷ lệ tăng trưởng thanh toán online lên tới 98% Chỉ tính riêng 1,1 triệu tài khoản Mobile Money đượcmởgầnđâyđãcótớihơn60%tàikhoảnđượcmởtạikhuvựcnôngthôn,vùngsâu vùng xa[3].

Với sự phát triển mạnh mẽ việc triển khai ứng dụng CNTT vào đời sống, kinh tế, xã hội thì tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS cũng có sự gia tăng nhanh chóng, ngày càng trở nên phổ biến, rộng khắp trên hầu hết các vùng, miền Việt Nam, với những thủ đoạn tinh vi, phức tạp, gây hậu quả rất lớn cho xã hội, làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống nhân dân.

Mứcđộ(thựctrạng)vềtộiphạmrõcủatộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiện hành vi CĐTS được phản ánh qua tổng số vụ và tổng số người phạm tội ở Việt Namđã được xét xử sơ thẩm từ năm 2013 đến 2022 (xem Bảng 7,15 và các biểu đồ tại Phụ lục 1), cho thấy: Trong giai đoạn 2013-2022, Tòa án cấp sơ thẩm đã đưa ra xét xử 358 vụ án với 643 bị cáo Mỗi năm trung bình Tòa án xét xử 28 vụ án với 49 bị cáo, tài sản bị chiếmđoạttrungbìnhtrongmộtvụánlà57,45tỷđồng,sốlầnphạmtộitrungbìnhtrong mỗi vụ án là 446 lần, số bị hại trung bình trong một vụ án là 188 bị hại Tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS trong 10 năm đã được phát hiện, xử lýtại 45tỉnh,thànhphốtrongsố63tỉnh,thànhcảnước;có18địaphươngchưapháthiện,xử lý tội phạm này (xem Bảng 7a Phụ lục1).

3.1.1.2 Diễn biến của tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông,phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tàisản

Diễnbiến(haycòngọilàđộngthái)củaTHTPlàsựvậnđộngtựnhiêncủaTHTP theo thời gian Mục đích của nghiên cứu là xác định xu hướng tăng hay giảm của tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS và làm rõ lý do của sự tăng hay giảm đó qua so sánh định gốc và so sánh liênkế. ĐểlàmrõdiễnbiếncủatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhành vi CĐTS từ năm

2013 đến năm 2022, tại Việt Nam, việc sử dụng các phép so sánh nêu trên xác định: i) So sánh số vụ, bị cáo sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS so với số vụ án, bị cáo trong nhóm tội thuộc lĩnh vực CNTT, MVT; ii) So sánh từng năm (2013-2022) số vụ án, bị cáo sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS với số vụ án, bị cáo năm 2013 (định gốc); iii) So sánh liên tiếp các năm về sốvụ ánvềtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS(sosánhliênkế);iv)So sánh số vụ án, bị can 3 năm liên tiếp (Bảng số 6,7,8,9 Phụ lục 1), kết quả chothấy:

Thực trạng phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông,phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạttàisản

Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, không có quy định tách bạch riêng về phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, mà lồng ghép vào trong hoạt động phòng ngừa tình hình TPCNC Do đó, bắt buộc NCS phải nghiên cứu thực trạng phòng ngừa tình hình TPCNC, qua đó làm rõ thực trạng hệ thống các biện pháp phòng ngừa tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS NCS còn phải dựa trên thực trạng của tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS và hệ thống các biện pháp phòng ngừa được đã được triển khai bởi các chủ thể khác nhau đã được trình bày tại các chương 2,3, các báo cáo đánh giá kết quả triểnkhaibiệnphápphòngngừacủacáccơquantiếnhànhtốtụng,bộ,ngànhliênquan, nhấtlàcácđơnvịcóvaitròchủchốttrongcôngtácphòng,chốngTPCNCquyđịnhtại

Nghịđịnhsố25/2014/NĐ-CPngày07/4/2014củaChínhphủquyđịnhvềphòng,chống tội phạm và vi phạm pháp luật có sử dụng công nghệ cao Cụ thể nhưsau:

3.2.1 Thựctrạngcácbiệnphápphòngngừaxãhội,nhữnghạnchếvànguyên nhân của hạnchế

3.2.1.1 Biện pháp chính trị, tưtưởng

NhànướcđốivớiphòngngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhành viCĐTStạiViệtNam,đểtácđộngđếnnhậnthứccủacủacáccơquannhànước,tổchức và mọi công dân trong công tác đấu tranh, phòng, chống tội phạm Do tính chất tình hình tội phạm đang có sự diễn biến phức tạp, xuất hiện nhiều loại tội phạm mới trong quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ và hội nhập quốc tế, đặc biệt làtội phạm trong lĩnh vực CNTT, MVT, chứng khoán, ngân hàng…, số người nước ngoàiphạmtộiởViệtNamvàsốngườiViệtNamphạmtộiởnướcngoàingàycànggia tăng.Đểtăngcườngphòng,chốngtộiphạm,BộChínhtrịđãbanhànhnhiềuNghịquyết,

Chỉthị,Kếtluậnđểchỉđạo,hướngdẫncáccấpủyĐảng,tổchứcĐảngtrựcthuộcQuốc hội, Chính phủ thể chế hóa các chủ trương, định hướng, nội dung, nhiệm vụ cải cáchtư pháp, và chỉ đạo cáctổ chức Đảng trong các cơ quan tư pháp, chính quyền địa phươngtổ chức thực hiện hiệu quảphòng ngừa tình hình tội phạm, đặc biệt là phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, đặc biệtlà:

(1) Nghị quyết 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Kết luận số 92/KL-TW ngày 12/3/2014 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW,với quan điểm chỉ đạo: i) Hoàn thiện chính sách, pháp luật hình sự phù hợp với nền kinh tế thị trường; đề cao hiệuquả phòng ngừa và tính hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội; ii) Quy định là tội phạm đối với những hành vi nguy hiểm cho xã hội mới xuất hiện; iii) Tăng cường hợp tácquốctế,tổchứcthựchiệntốtcácđiềuướcquốctếmàNhànướctađãthamgia,tiếp tụckýkếthiệpđịnhtươngtrợtưphápvớicácnướckhác,tăngcườngsựphốihợpchung trong hoạt động phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm có yếu tố quốc tế với các tổ chức INTERPOL, ASEANPOL, với cảnh sát các nước láng giềng và khu vực; đào tạo đủsốlượngcánbộtưphápcótrìnhđộnghiệpvụvàngoạingữchuyênsâuđápứng yêu cầu hội nhập quốc tế và khu vực; iv) Bảo đảm cơ sở vật chất cho hoạt động tư pháp,ưu tiên trang bị phương tiện phục vụ công tác điều tra, đấu tranh phòng, chống tội phạm, công tác xét xử, công tác giám định tư pháp… [6].

(2) Chỉthịsố48-CT/TW,ngày22/10/2010củaBộchínhtrịvềtăngcườngsựlãnh đạocủaĐảngđốivớicôngtácphòng,chốngtộiphạmtrongtìnhhìnhmới,pháthuysức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, kết hợp chặt chẽ giữa công tác phòng, chống tội phạm với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội;Kết luận số 13-KL/TW, ngày 16/8/2021 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 48-CT/TW;với quan điểmchỉđạo:i)Pháthuysứcmạnhtổnghợpcủacảhệthốngchínhtrị,kếthợpchặtchẽgiữa công tác phòng, chống tội phạm với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; công tác phòng,chốngtộiphạmđượcthựchiệntrongtiếntrìnhcảicáchtưpháp,tôntrọngquyền dânchủ,quyền,lợiíchhợpphápcủacáctổchức,côngdânvàlấychủđộngphòngngừa làchính,kếthợpchặtchẽvớitíchcựctấncôngtrấnáptộiphạm;ii)Thườngxuyêntuyên truyềngiáodụcnângcaonhậnthức,tráchnhiệmcủacánbộ,đảngviênvànhândânvề phòng, chống tội phạm để mỗi người thấy được quyền lợi, nghĩa vụ, tích cực tham gia công tác này; iii)Tập trung điều tra, khám phá, xử lý kịp thời, nghiêm minh tội phạm; iv)Nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tội phạm của các cơ quan chuyên môn; phốihợpchặtchẽgiữacáccơquanchuyênmônvớicáccơquankhác,cáctổchứcquần chúng trong phòng, chống tội phạm[7].

(3) Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương,chínhsáchchủđộngthamgiacuộcCáchmạngcôngnghiệplầnthứtư,trongđócần:i) Đổi mới tư duy, thống nhất nhận thức, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng,quản lý củaNhà nước, phát huy sự tham gia của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội trong công tácđấu tranh, phòng chống tội phạm mạng; ii) Chủ độngphòng ngừa,ứng phó để hạn chế các tác động tiêu cực; iii) Nâng cao hiệu quả công tác tuyêntruyền đi vào chiều sâu; iv) Hoàn thiện chính sách, pháp luật về giao dịch điện tử, về dữ liệu, quản trị dữ liệu, tạo thuận lợi cho việc tạo dựng, kết nối, chia sẻ và khai thác dữ liệu bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng trong nước, tiến tới kết nối với khu vực ASEAN và quốc tế[9].

- Những kết quả đạt được trong việc áp dụng biện pháp chính trị, tưtưởng:

Một là, dưới sự lãnh đạo của Đảng, các cấp ủy đảng, chính quyền từ trung ương đến cơ sở đã xác định công tác phòng, chống tội phạm là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên của mình; phải kịp thời đề ra các nghị quyết, chương trình, kế hoạchnhằmthựchiệncóhiệuquảphòng,chốngtộiphạm,trongđócótộisửdụngMMT, MVT, PTĐT thực hiện hành viCĐTS.

Hai là,tích cực tuyên truyền vận động các tổ chức quần chúng và nhân dân tích cực, chủ động tham gia vào công tác phòng, chống tội phạm.

Balà,côngcuộccảicáchtưphápđãđượccáccấpủy,tổchứcđảnglãnhđạovàtổ chức thực hiện với quyết tâm cao, có nhiều thay đổi theo hướng tích cực về nhận thức cũng như sự quan tâm đối với công tác tư pháp, từng bước kiềm chế tội phạm, tạo môi trường ổn định cho sự phát triển kinh tế của đất nước và hội nhập quốctế.

- Về những hạn chế, nguyên nhân hạn chế:Việc thực hiện chủ trương, đường lối, chínhsáchphápluậtcủaĐảng,trongthờigianqua,liênquanđếnbiệnphápchínhtrịtư tưởng trong phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, vẫn còn một số tồn tạisau:

Mộtlà,tìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTSvẫncòn diễn biến phức tạp, với tính chất và hậu quả ngày càng nghiêm trọng, hiệu quả phòng ngừacònthấp.NguyênnhânhạnchếnêutrênlàdoCấpủyđảng,chínhquyềnở mộtsố nơi chưa nhận thức đúng, đầy đủ về tính chất nghiêm trọng của tình hình tội phạm và chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước về phòng ngừa tội phạm; chưa thực sự quan tâm, quyết liệt trong lãnh đạo, chỉ đạo để tạo ra sự chuyển biến sâu sắc về nhận thức cho cán bộ, nhân dân vàhuyđộng sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị trong công tác phòng ngừa tội phạm.Phòngngừa tình hình tộiphạmsửdụng

MMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTSkhôngchỉcủalựclượngchuyêntráchtrongCAND,BộQuốc phòngmà còn là nhiệmvụcủanhiềuchủ thểliên quan khác, nhưViện Kiểmsát nhândân, Tòaánnhândân,BộTT&TT,Bộ Tưpháp,BộCông thương,Ngân hàng Nhànước,UBND,MTTQcáccấp,doanhnghiệpdịchvụviễnthông,dịchvụinternet,cáctầng lớpnhândân…Tuynhiên,nhận thứcvềvaitrò, tráchnhiệmtrong phòngngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTSTcủanhiềuchủthểcònc hưađồngđều,chưalàmhếttrách nhiệm, tiến hànhcònhìnhthức, saochépcác vănbảnchỉ đạo củacấp trên,chưa đisâu,đisát,cụthể.

Hailà,chưatạorasựchuyểnbiếnsâusắcvềnhậnthứcchocáctổchứcxãhội,doanh nghiệp(viễn thông, cung cấp dịch vụ viễn thông, CNTT, các doanh nghiệp liên quanhoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thanh toán điện tử, thương mại điện tử)vànhândânvềtínhchất,tầmquantrọngcôngtácphòngngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PT ĐT thực hiệnhànhviCĐTS,để họchủđộng,tăngcườngýthức bảovệantoàndữliệu trong môitrườngmạng,bảo vệdữliệucánhân,tổchức,đồng thời chủđộngthamgiavào các hoạt độngphòngngừa tộiphạm.

Sửdụng biệnpháp luật như một phương tiện để phòng ngừa tình hình tội phạm Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện hệ thốngphápluật về phòng ngừatìnhhình tội sửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTSsẽtạorakhuônkhổpháplýngàycànghoànthiệnhơn,trởt hànhcôngcụhữuhiệugiúpnângcaohiệuquảphòngngừatìnhhìnhloạitộinày.Nhữngbiệnphápđóđượct hểhiệnrõởcáccơquan,tổchứcsau:

- Quốc hội:Thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW, Chỉ thị số 48-CT/TW, Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị, Quốc hội đã ban hành nhiều bộ luật, sửa đổi, bổ sung nhiều quy định pháp luật, Nghị quyết về phòng ngừa tội phạm, vi phạm, tạo ra khuônkhổpháplývàhoànthiệnhệthốngphápluậtvềphòng,chốngtộiphạm,viphạm tronglĩnhvựcCNTT,MVT,trongđócóphòng,chốngtộisửdụngMMT,MVT,PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, như sửa đổi, bổ sung BLHS, BLTTHS, trong đó sửa đổi, bổ sung tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS (Điều 290 BLHS năm 2015), quy định mới 08 hành vi được coi là tội phạm (làm/ tàng trữ/ mua bán/ sử dụng/ lưu hành thẻ ngân hàng giả/ thanh toán điện tử/ kinh doanh đa cấp/ thiết lập, cung cấp tráiphépdịchvụviễnthông,internetnhằmchiếmđoạttàisản);sửađổicáctìnhtiếtđịnh khungtừđịnhtínhsangđịnhlượngđểápdụngthốngnhấtkhixửlýtộiphạm;BLTTHS (năm 2015) đã bổ sung quy định về dữ liệu điện tử là một nguồn chứng cứ mới,n g u ồ n chứng cứ này có thể thu thập từ kết quả tương trợ tư pháp, quy định về nguyên tắc thu thập, bảo quản, giám định, chuyển hóa dữ liệu điện tử thành chứng cứ chứng minh… Quốc hội cũng đã ban hành Luật An toàn thông tin mạng (ngày 19/11/2015),Luật Côngnghệthôngtin(ngày12/12/2017),LuậtAnninhmạng(ngày12/06/2018),nghiên cứusửađổiLuậtGiaodịchđiệntử,nhằmbảođảmvềhoạtđộngứngdụngvàpháttriển

CNTT,bảovệtrậttự,antoànxãhộitrênkhônggianmạng,antoànthôngtinmạng;sửa đổi, bổ sung Luật Xử lý vi phạm hành chính (năm 2020) đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vựcCNTT, viễn thông, tần số vô tuyến điện, an ninh, an toàn thông tin mạng, giao dịch điện tử…

BÁO VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNGNGỪA TÌNH HÌNH TỘI SỬ DỤNG MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THÔNGTHỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TẠIVIỆTNAM

Dựbáotìnhhìnhtộisửdụngmạngmáytính,mạngviễnthông,phươngtiệnđiệntửthực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam trong thờigiantới

trong thờigiantớiDựbáovềtìnhhìnhtộiphạm,xétvềthựcchấtlàdựbáovềnguyênnhânvàđiều kiệncủatìnhhìnhtộiphạmvàkhảnăngphòngngừanótrongtươnglai.Kếtquảdựbáo vềdiễnbiếntrongtươnglaicủanhữnghiệntượngxãhộitiêucựcchophépxácđịnhcác hướng hạn chế, khắc phục, dần loại bỏ những hiện tượng xã hội tiêu cực đó Trongmối liênhệvớiphòngngừatìnhhìnhtộiphạm,dựbáotìnhhìnhtộiphạm,đếnlượtmìnhtạo ra những điều kiện cần thiết để khắc phục, hạn chế, ngăn ngừa sự xuất hiện củanguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm ra khỏi đời sống xã hội trong tương lai [28, tr3-11].

Dự báo tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS thực hiệntạiViệtNamtrongnhữngnămtiếptheodựatrênkếtquảnghiêncứuthựctrạngcủa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS thực hiện trong giai đoạn 2013 – 2022, nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS(Chương3củaluậnán),kếthợpvớitìnhhìnhpháttriển kinhtế- xãhộitạiViệtNam,sựpháttriểncủaCNTT,MMT,MVT,PTĐTvàtìnhhình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS trên thế giới Kết quả nghiên cứu cho thấy cơ sở để dự báo tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS thực hiện tại Việt Nam trong thời gian tớilà:

Việt Nam đang tích cực, chủ động tham gia vào Cách mạng công nghiệp 4.0 trên thếgiới,gắnchặtvớihộinhậpkinhtếquốctế.DoCáchmạngcôngnghiệp4.0làsựhội tụ của các lĩnh vực của công nghệ cao, như: công nghệ sinh học, IoT (Internet vạn vật), công nghệ nano,công nghệ kỹ thuật số (ADP), Blockchain (chuỗi khối), Cloud (điện toánđámmây),BigData(dữliệulớn),in3D, trítuệnhântạo(AI),…,cùngvớisựphát triểnnhưvũbãocủaCNTT,internet,CáchmạngCôngnghiệp4.0,nênđãtạorasựnhảy vọtvềcôngnghệ,làmbiếnđổingàycàngmạnhmẽđếnmọilĩnhvựccủađờisốngkinh tế, xã hội không chỉ trên thế giới mà cả ở Việt Nam Trong khi kinh tế số được hình thành, phát triển nhanh chóng, ngày càng trở thành bộ phận quan trọng của nền kinhtế, tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử - viễn thông, an toàn - an ninh mạng, công nghiệp chế tạo thông minh, tài chính - ngân hàng, thương mại điện tử, thanh toán điện tử, công nghiệp văn hoá số, y tế, giáo dục và đào tạo Thực tế đó đã xuất hiện ngày càng nhiều hình thức kinh doanh, dịch vụ mới, xuyên quốc gia, dựa trên nền tảng công nghệ số và internet, tạo nhiều cơ hội việc làm mới, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống của ngườidân.

Tuy nhiên, Cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo ra cả cơ hội và những thách thức mới về phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS.QuátrìnhđẩymạngứngdụngvàpháttriểnCNTT,tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế làm phát sinh nhiều tiêu cực trong đời sống xã hội,nhất là trong lĩnh vực CNTT, MMT, MVT, mạng internet, như lây lan mã độc chiếm đoạt thông tin cá nhân với mục đích CĐTS, sử dụng công nghệ AI để lừa đảo, đe dọa tống tiền, lừa đảo trong thương mại điện tử, thanh toán điện tử,… Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho rằng, Cách mạng 4.0 đã tạo ra những thay đổi cực kì lớn về mặt xã hội, quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đã diễn ra một cách nhanh chóng, vượt bậc, con ngườicóthểsẽkhônglườngtrướchếtđượccácvấnđềxãhộivànhữngtácđộngcủanó đối với xã hội tương lai như thế nào Nhưng chắc chắn rằng những mối đe dọa về an ninh mạng, cơ sở dữ liệu thông tin cá nhân khi mà mọi dữ liệu đều được số hóa và chuyển vào máy tính, vào các thiết bị IoT (Internet of Things, vạn vật kết nối qua internet) sẽ ngày càng trở lên nguy hiểm hơn, và là mối nguy hại hàng đầu khi Cách mạng công nghiệp 4.0 cùng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển Mối đe dọa nàycóthểlàthảmhọakhinhữngdữliệubảomậtquantrọngcủacánhân,tổchức,quốc gia bị đánh cắp Cuộc cách mạng cũng có thể mang lại sự bất bình đẳng lớn, đặc biệt là ở khả năng phá vỡ thị trường lao động, khi tự động hóa và siêu kết nối, cộng với trí tuệ nhân tạo (AI) thay thế người lao động và tri thức Nó sẽ trở thành yếu tố quan trọng trong sản xuất, làm phát sinh thị trường tri thức, tác động mạnh đến người lao động có kỹ năng thấp hoặc trung bình,giảm cơ hội có việc làm, làm trầm trọng thêm nguy cơ thất nghiệp, dẫn đến sự phân hóa giầu, nghèo, phân tầng xã hội ngày càng trở nêntrầm trọng Khi khoảng cách giàu, nghèo gia tăng, nhiều người thất nghiệp hoặc có việc làm không ổn định, thu nhập thấp, có thái độ bất mãn, tiêu cực xã hội, đặc biệt là những ngườitrẻtuổi,nhữnghọcsinh,sinhviêntốtnghiệpratrườngnhưngkhôngcóviệclàm, sự bất ổn xã hội sẽ ngày càng trở nên trầm trọng Theo số liệu khảo sát của Trung tâm Hỗ trợ đào tạo và Cung ứng nhân lực (Bộ GDĐT) năm 2019, sinh viên tốt nghiệp của 220/236 cơ sở giáo dục đại học tốt nghiệp năm

2019, thì có tới 34,5% sinh viên không có việc làm Kết quả nghiên cứu của Tội phạm học chỉ rõ họ chính là nguồn lực tiềm năng cho tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành viCĐTS.

Mặtkhác,dothểchế,chínhsáchphápluật,hiệulực,hiệuquảquảnlýnhànướccòn nhiều hạn chế và bất cập, chưa theo kịp diễn biến thực tế củaT H T P , sự hợpgiữacácban,bộ,ngành,giữaTrungươngvớicácđịaphươngchưachặtchẽ,nhiềukhókhăn,vướ ngmắcchậmđượctháogỡ,cơcấuvànguồnnhânlựcchấtlượngcaomớichỉđápứngđượcm ộtphầnyêucầu,khoahọc- côngnghệvàhệthốngđổimớisángtạoquốcgiamớiđượchìnhthành,chưađồngbộvàt hiếuhiệuquả,hạtầngphụcvụquátrìnhchuyểnđổisốcònnhiềuhạnchế,nhiềudoanhng hiệpcònbịđộng,thiếunănglựctiếpcận,mứcđộtriểnkhaiứngdụng,pháttriểncôngn ghệhiệnđạicònthấp,chưađồngbộ , thì những hạn chế nêu trên càng tạo ra sự thách thức trong phòng ngừa,đấu tranhvớitộiphạmmạng,đặcbiệtlàtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS. Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra sự chuyển dịch sang nền kinh tế - xã hội số và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực, sự xuất hiện nhiều hình thứcgiaodịchđiệntử,trựctuyến,trongkhinănglựcquảnlýnềnkinhtếsốcủanướcta còn hạn chế, các yếu tố nền tảng như thể chế, hạ tầng, nguồn nhân lực chất lượng cao, công nghệ còn thấp, dẫn đến tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành viCĐTSsẽtiếptụcdiễnbiếnphứctạp,cóxuhướnggiatăngnhanh,hìnhthứcphạmtội xuyên quốc gia, có sự cấu kết giữa nhiều đối tượng trong và ngoài nước Đối tượng phạm tội sẽ sử dụng, khai thác những tính năng mới, ưu việt của công nghệ thông tin, mạng viễn thông, thường xuyên thay đổi phương thức, thủ đoạn phạm tội mới (như sử dụng công nghệ Deepfake, AI giả danh để lừa đảo.Chúng sẽ lập các sàn giao dịch chứng khoán, vàng, bất động sản,huyđộng vốn ảo, chiếm đoạt quyền quản trị để lừa đảo CĐTS), nhiều vụ, việc có tính chất, quy mô đặc biệt nghiêm trọng (chỉ trong thời gian ngắn đã chiếm đoạt của hàng trăm, thậm chí hàng ngàn nạn nhân với số tiềnhàng nghìn tỷ đồng), gây bức xúc cho người dân, sẽ có thể xảy ra Mặt khác nữa, đối tượng phạm tội cũng thường xuyên thay đổi thông tin cá nhân, số điện thoại, tài khoản ngân hàng, tài khoản mạng xã hội, sử dụng tài khoản ảo, thay đổi địa bàn hoạt động, cư trú nên việc xác minh, điều tra, xác minh sẽ gặp nhiều khó khăn, trắc trở.

Quátrìnhhộinhậpkinhtếthếgiới,đôthịhóa,vớimặttráicủanólàsựxuốngcấpvề đạođứcxãhội,lốisốngthựcdụng,chạytheođồngtiền,làmănchụpgiật ,đãlàmbiếndạngcácquanniệm đạo đức, pháp luật, các định hướng giá trịvàmụcđíchxãhội củacánhân;làmphátsinhmâuthuẫngiữanhucầu,lợiíchcánhânvớikhảnăngthựctếlàmphátsinhcơch ếthựchiệnhànhviphạmtội,dẫnđếntìnhhìnhviphạm,tộiphạmsẽngàycàng diễn biến phứctạp.

Trong khi đó, trên thực tế vẫn còn nhiều hạn chế trong công tác đấu tranh phòng, chống tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS Năng lực tham mưu, quản lý và tổ chức thực hiện, cũng như tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, kiên quyết tấn công tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS của một bộ phận cán bộ cơ quan bảo vệ pháp luật, chiến sĩ lực lượng chuyên trách còn hạn chế Công tác phối hợp giữa cơ quan điều tra với các cơ quan liên quan trongcungcấpdữliệuđiệntửcònnhiềubấtcập,khônghiệuquả,kịpthời.Nguồnnhân lực, kinh phí, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác phòng, chống tội phạmcũngchưađápứngđượcyêucầu.Hệthốngphápluậtphòng,chốngloạitộiphạm nàychưađồngbộ,cònnhiềuhạnchế,vướngmắc,chếtàixửlýchưanghiêm,chưatương xứng với mức độ nguy hiểm của hànhvi.

Cơ chế bảo mật, bảo vệ thông tin khách hàng và thông tin tài khoản, thẻ tín dụng của các ngân hàng ở ta vẫn còn hạn chế, thiếu hệ thống giám sát, theo dõi trực tuyến Việc giáo dục ý thức bảo mật cho đội ngũ nhân viên chưa được chú trọng triệt để, nên dễtạorarủirotiềmẩnđểtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTSkhai thác, lợi dụng. Thêm nữa, máy tính cá nhân và hệ thống mạng máy tính tại Việt Nam phầnlớnđềuchưađượcbảomậttốt,vẫncòntìnhtrạngsửdụngphầnmềmsaochépbất hợp pháp, không có bản quyền, có rất nhiều lỗ hổng, ý thức bảo vệ thông tin của các tổ chứcvàcánhânkhithamgiagiaodịchtrựctuyếnchưacao,nêndễbịtộiphạmtấncông chiếm đoạt thông tin dữ liệu thực hiện hành vi CĐTS Hạ tầng CNTT ở Việt Nam phát triểnkhôngđồngđều,côngtácthôngtin,tuyêntruyềngiáodụcmớiđượctriểnkhaiở một số thành phố lớn, dẫn đến một bộ phận dân cư không được tiếp cận đầy đủ, kiến thức về CNTT Những nguy cơ tiềm ẩn trong giao dịch trực tuyến, không có khả năng phân biệt, ứng phó được thủ đoạn lừa đảo của đối tượng phạm tội vẫn tiềm tàng Nhiều người dân Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam tuy thường xuyên sử dụng các dịch vụ trựctuyếntrênmạng,nhưngmấtcảnhgiác,khôngápdụngđầyđủcácbiệnphápphòng tránh nên cũng tạo điều kiện cho tội phạm sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS Trong khi, các biện pháp tuyên truyền, giáo dục chưa đáp ứng yêu cầuphòng ngừa tội phạm, tình hình giới trẻ sử dụng công nghệ cao phạm tội có xu hướng tiếp tục gia tăng trong thời gian gầnđây. Ởmộtphươngdiệnkhác,tìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhành vi CĐTS trên thế giới và khu vực ngày càng có những diễn biến phức tạp, do đặc thù của TPCNC là tính quốc tế và hội nhập nhanh, nên đã tác động mạnh mẽ đến tội phạm sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS tại Việt Nam Do không gian mạng là một “xã hội học tập”, nên tội phạm cũng có thể sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, hoàn thiệnkỹnăng thực hành hành vi phạm tội, trong khi sự pháttriểnnhanhchóngcủakhoahọccôngnghệ,đặcbiệtlàmạnginternet,việclạicàng tạo điều kiện cho tội phạm sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS phát triểnnhanh.

NhữngyếutốnêutrênrõràngđãtácđộngmạnhmẽtớitìnhhìnhtộisửdụngMMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS tại Việt Nam trong thời gian tới đây, nếu chúng ta không sớm hoàn thiện và xây dựng các giải pháp công nghệ hữu hiệu phòng ngừa loại tội này thì tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS sẽ vẫn tiếp tục gia tăng với tỷ lệ trên70%/năm.

Từ cơ sở nêu trên, kết hợp với số liệu thống kê đã được phân tích tại Chương 2,3 của luận án, cho phép dự báo tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS tại Việt Nam trong thời gian tới.

4.1.2.1 Dựbáovềcơcấutìnhhìnhtộisửdụngmạngmáytính,mạngviễnthông,phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tàisản

XIII của Đảng và Nghị quyết số 50/NQ-CP ngày 20/5/2021của Chính phủ về Chương trình xây dựng chính phủ điện tử, tiến tới chính phủ số, nền kinh tế số, xã hội số Việt NamđượcđánhgiálàmộttrongnhữngquốcgiacótốcđộpháttriểnCNTT,viễnthông nhanh nhất trên thế giới Hạ tầng thanh toán số quốc gia ở nước ta đang ngày càng phát triển, xuất hiện nhiều hình thức huy động vốn mới như phát hành tiền ảo và tài sản mã hóa, tiền điện tử trên thị trường tài chính, các tổ chức tín dụng thực hiện chuyển đổi số, pháttriểnmôhìnhngânhàngsố,thúcđẩythanhtoánkhôngdùngtiềnmặt,ápdụngnhận dạng khách hàng thông qua các phương thức điện tử (eKYC),… Tuy nhiên, việc đẩy nhanh chuyển đổi số mà không đi cùng với những giải pháp tốt để đảm bảo an toàn, an ninhdữliệusẽtạonguycơgâyrathảmhọaquốcgiavớinhữngtổnthấtđặcbiệtnghiêm trọng cho nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội do tội MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS gây ra Việc đảm bảo an toàn, an ninh thông tin dữ liệu trên nền tảng số, nhất là an toàn dữ liệu thông tin cá nhân trong bối cảnh các ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) như ChatGPT, Deepfake ngày càng được sử dụng dễ dàng, rộng rãi, dễ tạo điều kiện để các đối tượng phạm tội sử dụng tấn công mạng, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, và đây sẽ là thách thức rất lớn đối với công tác phòng, chống loại tội phạmnày.

Dự báo trong thời gian tới, tình hình tội MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS sẽ còn nhiều diễn biến phức tạp, khó lường Do mục tiêu chính của tội sử dụng MMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTStườngnhắmtấncôngvàohệthốngdữliệu của các ngân hàng, tổ chức tài chính, tiền tệ, thương mại điện tử và dịch vụ viễn thông, nên các đối tượng trong và ngoài nước sẽ tiếp tục hợp tác, liên kết với nhau thông qua các diễn đàn mạng internet (còn gọi là Underground hay thế giới ngầm) nhằm trao đổi phươngthức,chiasẻthủđoạn,côngcụ,phươngtiệnđểthựchiệncáchànhviphạmtội.

Khôngnhữngthế,chúngcũngkhôngngừngthayđổiphươngthức,thủđoạnđểtránhsự phát hiện và điều tra của các cơ quan chức năng Trên cơ sở đó, cơ cấu tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS trong thời gian tới sẽ tập trung vào một số nhómchính:

Cáchànhvitrộmcắpthôngtindữliệu,traođổi,muabán,sửdụngtráiphépthông tin thẻ ngân hàng,làm giả thẻ tín dụng nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản sẽ diễn biến phứctạp,vớinhiềuphươngthứcthủđoạnkhácnhau,vàthườngxuyênđượchoànthiện, đổi mới, và đặc biệt là xuất hiện sự móc nối giữa các đối tượng phạm tội với các nhân viênquảnlýdữliệuđểthựchiệnhànhvilừađảoCĐTS.Tìnhtrạngcácđốitượngphạm tội lừa đảo qua tinnhắn,trộm cắp cước viễn thông sẽ có diễn biếnphứctạp, nổi là lên tình trạng cácđốitượngngườinước ngoài,phầnlớn tập trung làngườiTrungQuốc,Đài Loan, một số cóquốctịch Châu Phi đi theo conđườngdu lịch mang theothiếtbị chuyên dụng vàoViệtNam,cấukết với một số đối tượng người Việt Namtrộmcắp thông tinthẻtín dụng, mua bán thông tinthẻtín dụng, in thẻ ngân hànggiảrút tiền trong tàikhoảncủa nạn nhân hoặc sử dụng (CC) thanh toán hàng hóa,dịchvụ sẽgiatăng Đặc biệt là thủ đoạn sử dụng công nghệ Voice over

IP gọi điện lừa đảo nạn nhân chuyển tiền, giả danh, mạo danh Công an, Viện kiểm sát, Thanh tra, Tòa án, Thuế,Bưu điện…sẽgiatăngchiếmtỷlệtrên70%sốvụlừađảochiếmđoạttàisảntrênkhônggian mạng trong thời gian tới Thủ đoạn phạm tội mới là sử dụng công nghệ Deepfake để chiếm đoạt tài sản (như đã trình bày tại Chương 3) sẽ trở lên phổ biến, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, gây hoang mang, bức xúc trong xãhội.

4.1.2.2 Dự báo về phương thức, thủ đoạn phạm tội

Giảiphápnângcaohiệuquảphòngngừatìnhhìnhtộisửdụngmạngmáytính,mạngviễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạttài sản

sản 4.2.1 Giải pháp xây dựng và hoàn thiện pháp luật và thực hiện phápluật

Nghiêncứuxâydựngvàhoànthiệnhệthốngphápluậtvềphòngngừatìnhhìnhtội sửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTSsẽtạorakhuônkhổpháplýngàycànghoànthiệnh ơn,trởthànhcôngcụhữuhiệugiúpnângcaohiệuquảphòngngừatìnhhìnhloại tội này Từ những hạn chế củabiệnphápphápluật nêu tại Chương 3, NCS đềxuấtcácgiảipháphoànthiệnphápluậtcụthểnhưsau:

- Việc ban hành xây dựng và ban hành các Chỉ thị, Nghị quyết, Chương trình, Kế hoạch, các văn bản quy phạm pháp luậtkhácliênquanđến phòng ngừa tình hình tội sửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTScủabộ,ngành,chínhquyềnđịaphương cần chủ động, sáng tạo, dựatrênkết quả nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, làm rõn g u y ê n nhân,điềukiệncủaTHTPtạiđịaphương,địabàn,lĩnhvựccụthể,khôngmangtínhdập khuôn,saochépcácvănbảnchỉđạocủatrungương.

- Các cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực CNTT, MVT cần chú trọng nghiên cứu,tổngkết thực tiễn việc triển khai các biệnphápphòng ngừatìnhhìnhtộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS,đểkịpthờikiếnnghịhoànthi ệnchủtrương,chínhsáchphápluậtcủaĐảng,Nhànước,khắcphụcnhữnghạnchế,sơhởthiếusót,n ângcaohiệuquảphòngngừa,đặcbiệtlàtrongcáclĩnhvựcdễphát sinhtộiphạmnhưngânhàngđiệntử,thanhtoánđiệntử,chứngkhoán,kinhdoanhđacấp, huyđộngvốntrênmạng đểhạnchếtộiphạmtrongcáclĩnhvựcnày.

- Nghiên cứu, ban hành ban hành văn bản pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, cơ chế phân bổ ngân sách và việc đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng, chính sách đãi ngộ đối với cán bộ của các cơ quan tư pháp có nhiệm vụ phòng, chống tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS, cho phù hợp với tính chất của tình hình tội phạm và hoạt động phòngngừa.

- Kịp thời ban hành các quy chế phối hợp, quy định trách nhiệm hợp tác, hợp tác, phối hợp trong việc cung cấp chứng cứ điện tử của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan với các cơ quan tiến hành tố tụng trong công tác phòng, chống tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiệnhànhviCĐTS.

- Về sửa đổi, bổ sungpháp luật hìnhsự:

+Kiếnnghị,đềxuấtvớiỦybanthườngvụQuốchội(UBTVQH)tổngkếtviệcthi hành BLHS, BLTTHS năm 2015, trên cơ sở sơ kết xem xét việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định trong BLHS, BLTTHS Trong đó, chú trọng đánh giá những tồn tại, hạn chế liên quan đến chế định “dữ liệu điện tử”, “chứng cứ là dữ liệu điện tử”, xác định nguyên nhân để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện BLTTHS Ví dụ: Điều 107 BLTTHS quy địnhvề“Thuthậpphươngtiệnđiệntử,dữliệuđiệntử”nhưngtạikhoản1Điềunàychỉ sử dụng cụm từ“thu giữ”,trong khi Điều 196 BLTTHS mới quy định về“Thu giữphương tiện điện tử, dữ liệu điện tử”,nên xem xét việc ghép Điều 107 và Điều 196

BLTTHSnăm2015vớitêngọi“Thuthậpdữliệuđiệntử,thugiữphươngtiệnđiệntử”; cầnđưadữliệuđiệntửvàotrườnghợpbắtbuộcphảigiámđịnhtạiĐiều206BLTTHS Điều 223BLTTHS quy định biện pháp thu thập bí mật dữ liệu điện tử là một biệnpháp điềutratốtụngđặcbiệt,đãquyđịnhcácthủtụctrướckhitiếnhànhnhưngchưaquy địnhthủtụcpháplýkhivàsaukhitiếnhành(xửlýdữliệukhôngliênquan,nhưngthuộc đời tư cá nhân), liên quan đến quyền con người, quyền công dân được pháp luật Việt Nam và quốc tế đặc biệt coi trọng, bảo vệ, vì vậy nên xem xét quy định trongBLTTHS vàcóhướngdẫncụthể.Nghiêncứubổsungkhoản4,Điều163BLTTHSvềthẩmquyền điều tra phù hợp với tội phạm trên không gianmạng;

Kiến nghị UBTVQH, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao:

+ Ban hành văn bản hướng dẫn để áp dụng thống nhất tội sử dụng MMT, MVT, PTĐTthựchiệnhànhviCĐTS,quyđịnhtạiĐiều290BLHSnăm2015;phânbiệtvớitội“trộm cắp”,“lừa đảo chiếm đoạt tài sản”quy định tại các điều 173, 174 BLHS năm 2015; phân biệt rõ thế nào là“lừa đảo trong kinh doanh đa cấp”với hành vi“vi phạmquy định về kinh doanh theo phương thức đa cấp”để thu lợi bất chính (quy định tại Điều

217a); thế nào là“lừa đảo trong thương mại điện tử”, lừa đảo trong“thanh toánđiện tử”,“kinh doanh tiền tệ”, trong“huy động vốn tín dụng”quy định tại Điều 290 BLHS năm2015.

+ Ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện các quy định về thu thập, xứ lý dữ liệu điện tử quy định tại BLTTHS năm 2015: Về quy trình, trình tự, thủ tục, phương pháp, tiêu chuẩn kỹ thuật, yêu cầu thiết bị, trách nhiệm cá nhân, cơ quan liên quan trong việc thu thập, bảo quản, trích xuất, phân tích, giám định, chuyển hóa dữ liệu điện tử; quy định cụ thể về cách thức, phương pháp, trách nhiệm phối hợp trong thu thập bí mật dữ liệu điện tử, phương pháp cách thức, kiểm tra, kiểm sát việc chuyển hóa dữ liệu này thành chứng cứ chứng minh và sử dụng tại Tòa quy định về áp dụng các quy chuẩn quốc tế trong thu thập, xứ lý dữ liệu điện tử.

- SửađổiLuậtGiaodịchđiệntử(Điều9)bổsungquyđịnhhànhvibịnghiêmcấm tronggiaodịchđiệntửlàhànhvi:“Lợidụnggiaodịchđiệntử,thanhtoánđiệntửđểxâmphạmđến lợi ích hợpphápcủa cá nhân, tổ chức”,để phù hợp quyđịnhtại Điều 290

- Sửa đổiNghị định số15/2020/NĐ-CP(Nghịđịnhquyđịnhvề xử phạt vi phạmhànhchính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, côngnghệthông tinvàgiaodịchđiệntử),bỏquyđịnhhànhvisửdụngMMT,MVT,PTĐT“truycậpbấthợp pháp vào tài khoản, sử dụng thông tin tài khoản, thẻ ngân hàng,thiếtlập tráiphép dịch vụ viễn thông”nhằm CĐTS dưới 2.000.000 đồng là vi phạm hành chính, vì Điều 290

BLHS năm 2015, có hiệu lực từ 01/01/2018, đã quy định hành vi này là tội phạm.

- Đều là mục đích bảo vệ an toàn thông tin, nên cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, ban hànhLuật An toàn thông tin mạng thay cho việc phải đồng thời ban hành cả ba bộ luật (Luật An ninh mạng, Luật Công nghệ thông tin, Luật An toàn thông tin mạng), để tránh mâu thuẫn, chồng chéo và bất cập, làm giảm tính thống nhất, minh bạch, gây khó khăn về nhận thức, làm giảm hiệu lực, hiệu quả phòng, chống loại tộinày.

4.2.2 Tăngcường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm,tầmquantrọngvềphòngngừatìnhhìnhtộisửdụngmạngmáytính,mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tàisản

Phải xác định đây là biện pháp phòng ngừa quan trọng nhất, hiệu quả nhất trong các biện pháp phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS Có ý kiến cho rằng nếu tổ chức tín dụng nhận thứcđầyđủ, cặn kẽ các quy trình nghiệpvụ,cácrủirotrongthanhtoánđiệntử,vàkháchhàngđảmbảokhôngđểlộ,hoặc cung cấp các thông tin tài khoản cho bất cứ ai thì đã có thể hạn chế được trên 90% rủi ro trong thanh toán trựctuyến. Đặcbiệt,cánhânmỗingườiphảinângcaonhậnthứcphápluật,nhậnbiếtvềhành vi,phươngthức,thủđoạnphạmtộicủatộisửdụngMMT,MVT,PTĐTthựchiệnhành vi CĐTS, nâng cao khả năng tự phòng ngừa tội phạm của bản thân, đề cao trách nhiệm côngdân,tráchnhiệmvớixãhộihộitrongviệctốgiáctộiphạmvàhợptácvớiCơquan điềutrakhámphátộiphạm.Điềuđórấtquantrọngtrongviệckiềmchế,kiểmsoát,triệt tiêu nguyên nhân và điều kiện của THTP, nâng cao hiệu quả phòng ngừa tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành viCĐTS.

Từ cơ cấu nạn nhân của tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS cho thấy nạn nhân tiềm năng của tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS chính là những người thực hiện các giao dịch trực tuyến Theo số liệu thốngkêcácbảnánđãxétxửtrong10nămtạiViệtNam,thìcótới37.677người,chiếm

99,92%sốnạnnhâncủatộinày(Bảng18.Phụlục1luậnán).Ngoàira,tìnhhìnhtộisử dụng MMT,MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS trong thực tế là rất cao, ngày càng trởnênphứctạp,cótộiphạmẩncaogấpnhiềulầnsovớiđãpháthiện,mộtphầncóyếu tố lỗi từ phía nạn nhân không thực hiện đầy đủ trách nhiệm tố giác tội phạm và hợptác với Cơ quan điều tra khám phá tội phạm Ví dụ như vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Liên Kết Việt có tới hơn 68.000 bị hại tại 49 tỉnh, thành phố, nhưng chỉ có

6.53 bị hại có đơn tố cáo; vụ án Lê Ngọc Tiến và đồng phạm phạm tội sử dụngMMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS theo quy định tại Điều 290 BLHS, xảy ra tại Hà Nội, có tới 24.000 bị hại nhưng không ai có đơn tốcáo.

Ngày đăng: 12/12/2023, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.Số liệu tình hình về khởi tố, truy tố, xét xử tội sử dụng MMT, MVT, - Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam
Bảng 1. Số liệu tình hình về khởi tố, truy tố, xét xử tội sử dụng MMT, MVT, (Trang 185)
Bảng 2.Số liệu tình hình về khởi tố tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực - Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam
Bảng 2. Số liệu tình hình về khởi tố tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực (Trang 186)
Bảng 3.Số liệu về vụ khởi tố và số vụ đưa ra xét xử trong cùng năm - Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam
Bảng 3. Số liệu về vụ khởi tố và số vụ đưa ra xét xử trong cùng năm (Trang 187)
Bảng 4.So sánh số vụ khởi tố và số bị can khởi tố - Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam
Bảng 4. So sánh số vụ khởi tố và số bị can khởi tố (Trang 187)
Bảng 5.Số liệu về khởi tố, truy tố tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực - Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam
Bảng 5. Số liệu về khởi tố, truy tố tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực (Trang 188)
Bảng 6.Tỷ lệ tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS trong số - Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam
Bảng 6. Tỷ lệ tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS trong số (Trang 190)
Bảng 7:Mức độ tổng quan tuyệt đối của tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT - Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam
Bảng 7 Mức độ tổng quan tuyệt đối của tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT (Trang 191)
Bảng 8.Diễn biến tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi - Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam
Bảng 8. Diễn biến tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi (Trang 193)
Bảng 9.Diễn biến tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi - Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam
Bảng 9. Diễn biến tình hình tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi (Trang 194)
Bảng 11.Cơ số tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS theo tỷ lệ - Phòng ngừa tình hình tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam
Bảng 11. Cơ số tội sử dụng MMT, MVT, PTĐT thực hiện hành vi CĐTS theo tỷ lệ (Trang 198)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w