1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro hoạt động tại chi nhánh thương mại – trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng nam

90 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 683,09 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ VĂN QUANG QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – TRƯỜNG HỢP NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ VĂN QUANG QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – TRƯỜNG HỢP NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG NAM Ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ ĐỨC TOÀN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, biết ơn kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Cơ giáo – Phó Giáo sư, Tiến sĩ nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Đức Toàn, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực hiện, song điều kiện lực thân thời gian hạn chế, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp dẫn Q Thầy Cơ giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu luận văn trung thực Nội dung cơng trình nghiên cứu chưa công bố Tác giả Đỗ Văn Quang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM .9 1.1 Tổng quan rủi ro hoạt động .9 1.2 Quản lý nhà nước RRHĐ NHTM 13 1.3 Quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại .14 CHƯƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG QUA CÁC NĂM 2015-2017 21 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam .21 2.2 Thực trạng rủi ro hoạt động .26 2.3 Thực trạng quản lý RRHĐ ngân hàng nhà nước 41 2.4 Thực trạng công tác quản lý RRHĐ BIDV Quảng Nam 43 2.5 Đánh giá chung công tác quản lý RRHĐ BIDV Quảng Nam .51 CHƯƠNG GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG 62 3.1 Định hướng quản lý rủi ro hoạt động 62 3.2 Giải pháp quản lý RRHĐ BIDV Quảng Nam .64 3.3 Khuyến nghị kiến nghị hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro hoạt động 74 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu BIDV BIDV Quảng Nam KHTC NHNN NHTM QLRR RRHĐ RRHĐ&TT TCTD TCHC TMCP TSC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết huy động vốn cuối kỳ dư nợ cho vay cuối kỳ BIDV Quảng Nam qua năm 2015, 2016 2017 23 Bảng 2.2: Kết hoạt động BIDV Quảng Nam qua năm 2015, 2016 2017 24 Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ xấu nợ hạn BIDV Quảng Nam qua năm 20152017 25 Bảng 2.5: Bảng số liệu cố RRHĐ BIDV Quảng Nam qua năm 20152017 31 Bảng 2.6: Bảng so sánh cố RRHĐ BIDV qua năm 2015, 2016, 2017 32 Bảng 2.7: Dữ liệu sai lỗi BIDV Quảng Nam năm 2015 34 Bảng 2.8: Dữ liệu sai lỗi BIDV Quảng Nam năm 2016 35 Bảng 2.9: Dữ liệu sai lỗi BIDV Quảng Nam năm 2017 36 Bảng 2.10: Bảng so sánh sai lỗi năm 2016/2015 2016/2017 .37 Bảng 2.11: Mức độ RRHĐ BIDV qua năm 2015, 2016, 2017 39 Bảng 2.12: Giá trị tổn thất RRHĐ BIDV Quảng Nam qua năm 20152017 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động kinh doanh nói chung kinh doanh ngân hàng nói riêng ln tìm ẩn rủi ro, có nguy gây ổn định hệ thống làm giảm hiệu kinh doanh Có thể nói lợi nhuận thu ngân hàng gắn liền với rủi ro Lợi nhuận ngân hàng cao thường kèm theo rủi ro tiềm ẩn nguy xảy rủi ro mức độ cao Tùy theo cách tiếp cận mà rủi ro kinh doanh ngân hàng phân thành nhiều loại khác nhau, song theo cách phân loại chung (Theo Ủy ban Basel vào năm 1987 đưa nguyên tắc chung để quản lý hoạt động ngân hàng), rủi ro ngân hàng phân chia thành loại gồm: Rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động Có ý kiến cho rằng, thời gian dài vừa qua, nhiều NHTM nước chủ yếu quan tâm đến rủi ro tín dụng, sau rủi ro thị trường chưa quan tâm đến RRHĐ Nếu rủi ro tín dụng rủi ro thị trường liên quan đến phận ngân hàng rủi ro hoạt động có liên quan đến tồn phận Các cơng cụ tài giúp ngân hàng phòng ngừa rủi ro thị trường rủi ro tín dụng hiệu RRHĐ lại tăng lên Trong năm gần đây, RRHĐ ln ln đề tài nóng hội đàm nhà quản trị rủi ro toàn giới Roger W.Ferguson, phó chủ tịch FED nhấn mạnh “Trong thống ngân hàng được hiên đại hóa, RRHĐ đa trơ thành những rủi ro chính ngân hàng” Như vậy, việc để xảy RRHĐ không gây tổn thất cho ngân hàng vật chất nguồn nhân lực mà khiến cho uy tín ngân hàng bị ảnh hưởng Chính mà vai trò quản lý RRHĐ ngày có ý nghĩa quan trọng cần thiết RRHĐ loại rủi ro liên quan tới nhiều yếu tố như: người; hệ thống; quy trình, thủ tục nội kiện bên Đây yếu tố đa dạng thường xun biến đổi, RRHĐ ln xuất hầu hết hoạt động ngân hàng Quản lý RRHĐ năm gần trở thành hoạt động quan trọng NHTM Bởi vì, mức độ đại hóa đòi hỏi NHTM phải dựa vào công nghệ tự động ngày phức tạp, phát triển đa dạng sản phẩm, xu hướng tồn cầu hóa, cạnh tranh, mở rộng quy mô, tham gia vào hoạt động mua lại, sáp nhập, hợp nhất… Quản lý RRHĐ trình tổ chức tín dụng tiến hành hoạt động nhằm giảm thiểu nguy thiệt hại từ RRHĐ, bao gồm việc thiết lập cấu tổ chức, xây dựng hệ thống sách Mặt khác, BIDV mười ngân hàng NHNN lựa chọn triển khai Basel II Ý thức tầm quan trọng, lợi ích, xu hướng tất yếu việc áp dụng Basel II, BIDV chủ động tiến hành bước chuẩn bị để sẵn sàng cho việc triển khai Basel II Trong đó, yếu tố cốt lõi hệ thống kiểm soát nội chế quản lý RRHĐ hiệu Mọi rủi ro khác NHTM phát sinh từ nguồn gốc sâu xa RRHĐ Bởi vậy, tăng cường quản lý RRHÐ yêu cầu cần thiết cấp bách nhằm đảm bảo hiệu trình quản trị, trì phát triển ổn định, bền vững BIDV nói riêng NHTM Việt Nam nói chung Bản thân tơi cán ngân hàng công việc phụ trách phận tác nghiệp BIDV Quảng Nam, tơi ln mong muốn tìm hiểu kỹ quy trình, nghiệp vụ, cơng cụ áp dụng để nhận diện đo lường – giám sát - kiểm soát RRHĐ áp dụng ngân hàng Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng tìm giải pháp phù hợp, khả thi nhằm tăng cường, hoàn thiện, nâng cao hiệu quản lý RRHĐ hoạt động kinh doanh BIDV Quảng Nam cần thiết Do vậy, chọn đề tài “Quản lý rủi ro hoạt động chi nhánh thương mại – Trường hợp Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu Luận văn Mục tiêu nghiên cứu - Trên sở nghiên cứu lý thuyết phân tích thực trạng quản lý RRHĐ BIDV Quảng Nam giai đoạn 2015-2017, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý RRHĐ BIDV Quảng Nam - Câu hỏi nghiên cứu:  Hoạt động RRHĐ NHTM có bất cập gì?  Để hồn thiện cơng tác quản lý RRHĐ, BIDV Quảng Nam nên sử dụng giải pháp nào? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý luận liên quan đến quản lý rủi ro hoạt động NHTM thực trạng công tác quản lý RRHĐ BIDV Quảng Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn nghiên cứu quản lý RRHĐ NHTM để góp phần hồn thiện cơng tác quản lý RRHĐ BIDV Quảng Nam - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu sở lý luận quản lý RRHĐ NHTM phân tích thực trạng cơng tác quản lý rủi ro hoạt động RRHĐ BIDV Quảng Nam Từ đề xuất khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý RRHĐ BIDV Quảng Nam - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu từ năm 2015-2017 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin: Tác giả thu thập từ nguồn sau: + Báo cáo kết hoạt động kinh doanh: doanh số cho vay, doanh số huy động, tỷ lệ nợ xấu, lợi nhuận BIDV Quảng Nam từ năm 2015-2017 + Báo cáo tổng hợp dấu hiệu RRHĐ, liệu sai lỗi, giao dịch nghi ngờ, cố RRHĐ BIDV Quảng Nam từ năm 2015-2017 - Phương pháp phân tích liệu: Trong chương 2, dựa liệu thu thập được, tác giả sử dụng phương pháp thống kê số liệu theo loại rủi ro từ năm 2015-2017 Trên sở đó, tác giả phân tích, đánh giá việc tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn… BIDV Quảng Nam từ năm 2015-2017 - Phương pháp tổng hợp: Trong chương 1, tác giả dựa tài liệu, nghiên cứu để thực sở lý luận quản lý RRHĐ NHTM Trên sở đó, tác giả tổng hợp phân tích đánh giá thực trạng quản lý RRHĐ chương dụng cho nhiều đối tượng khách hàng, cán dễ nhớ tiếp thị sản phẩm hiệu hơn, cải tiến biểu mẫu chứng từ in từ hệ thống để khách hàng dễ kê khai, thực từ xa, giảm áp lực giao dịch quầy hạn chế sai sót tác nghiệp Ngồi ra, cần có quy định, hướng dẫn cách ứng xử khách hàng khơng tơn trọng BIDV, có hành vi đe dọa/vu cáo/bơi nhọ hình ảnh BIDV cán BIDV Tập trung xây dựng đánh giá phản hồi công việc theo KPI nhằm bảo đảm công bằng, tạo động lực phấn đấu cho cán Các tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc đo lường tính chất, mức độ, độ khó, thời gian, chất lượng hồn thành cơng việc xác, không bị đánh giá sai lệch yếu tố định tính Quy trình đánh giá rõ ràng, có tiếp thu phản hồi từ hai bên (bên đánh giá bên đánh giá) Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin việc đánh giá KPI cần nghiên cứu áp dụng 3.2.3 Hệ thống công nghệ thông tin Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 với tảng internet kết nối vạn vật, liệu lớn, điện toán đám mây tác động góp phần cải thiện nhanh chóng sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin ngành Ngân hàng Vì vậy, chi nhánh cần phải cải tiến công nghệ hỗ trợ tối đa cho cơng việc, đổi chương trình tác nghiệp để thuận tiện thao tác, giảm thiểu sai sót, rủi ro q trình tác nghiệp, có chương trình hỗ trợ báo cáo hiệu đơn giản quy trình thủ tục nội để tăng hiệu q trình phối hợp phòng, hạn chế RRHĐ ngân hàng Nâng cấp chương trình quản lý liệu sai lỗi tác nghiệp Chi nhánh nên thuê nhà thầu có uy tín để thay đổi phần mềm có chương trình quản lý liệu sai lỗi đại tự động phát chiết xuất tất liệu sai lỗi cách nhanh chóng xác để kịp thời phục vụ công tác báo cáo HSC, cơng tác quản trị điều hành Rà sốt việc cấp mã truy cập thông tin phân quyền sử dụng mã truy cập hệ thống, đảm bảo việc cấp mã truy cập đối tượng sử dụng, tránh trường hợp cán nhân viên sử dụng mã truy cập không chức cố ý gian lận, tiết lộ thông tin khách hàng , gây thiệt hại cho khách hàng, chi nhánh uy tín BIDV Đảm bảo liệu lưu trữ an toàn tiện lợi cho việc khai thác, tăng cường công tác quản trị mạng, chống hacker, virus xâm nhập hệ thống Hơn nữa, loại rủi ro tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng lớn vấn đề bảo mật thông tin ngân hàng như: Thông tin tài khoản khách hàng vấn đề bảo vệ sở liệu nội cần đến giải pháp cơng nghệ mang tính đón đầu gắn với gia tăng lực đội ngũ rèn luyện khắt khe đạo đức nghề nghiệp Hiện việc thống kê lưu trữ liệu RRHĐ thực thủ công nhiều thời gian nhân lực, lại dễ bị thiếu sót gặp khó khăn việc xác định tần suất để phân tích đánh giá, đo lường RRHĐ Vì vậy, cần trọng nghiên cứu, xây dựng phần mềm thống kê lỗi tác nghiệp để số liệu, phân tích, đánh giá, đo lường RRHĐ thuận tiện, nhanh chóng xác Ngồi ra, việc thống kê liệu RRHĐ phần mềm chuyên dụng giảm đáng kể chi phí thời gian, nhân lực hạn chế sai sót, bảo đảm công loại trừ yếu tố người tác động Chi nhánh cần trang bị thay máy ATM thường xuyên bị lỗi, hết khấu hao máy ATM mới, đại hơn, có chức điều khiển giọng nói Việc đầu tư nhằm bảo đảm cho việc rút tiền mặt khách hàng thực thông suốt 24/24 hạn chế tối đa lỗi hoạt động Ngoài ra, cần bổ sung thêm 01 máy ATM khu cơng nghiệp Tam Thăng để cơng nhân rút tiền vào cao điểm, ngày đầu tháng, nhằm lấy lại niềm tin đem lại yên tâm khách hàng việc chi trả lương cho cán bộ, công nhân thông qua hệ thống ATM Chi nhánh cần nhanh chóng làm việc với HSC để thay hệ thống phần mềm tác nghiệp chương trình SIBS lạc hậu phần mềm đại hơn, thao tác lại đảm bảo tính xác Có giảm thời gian, công sức cán thuộc khối tác nghiệp, giảm lỗi RRHĐ, nâng cao suất lao động hiệu hoạt động chi nhánh 3.2.4 Về nhân Chi nhánh cần tập trung xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội việc quản lý RRHĐ phòng Chương trình kế hoạch kiểm tra phải thực từ đầu năm lựa chọn cán có lực, kinh nghiệm đạo đức tốt để thành lập đoàn kiểm tra Việc kiểm tra phải thực thường xuyên với tần suất tháng lần kiểm tra việc quản lý RRHĐ tất mặt hoạt động phòng Phòng TC-HC phải thường xun quan tâm đến cơng tác đào tạo, cán Thường xuyên tổ chức kỳ thi nghiệp vụ định kỳ hàng năm nhằm tạo điều kiện cho cán trau dồi kiến thức, nắm vững văn bản, quy trình nghiệp vụ nhằm hạn chế tối đa lỗi tác nghiệp Tất nhân viên ngân hàng cần đào tạo để hiểu biết tham gia tự xác định RRHĐ – xác định nguyên nhân, đánh giá tất rủi ro có tất sản phẩm, hoạt động, quy trình hệ thống ngân hàng Các chốt kiểm soát RRHĐ lựa chọn dựa tiêu chí: lĩnh vực có lợi nhuận cao, nghiệp vụ NHTM, gây tổn thất nặng nề xảy rủi ro Tuyên truyền, phổ biến quán triệt cán chi nhánh thực quy định phong cách không gian giao dịch Thực quán triệt quy chuẩn quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp đến toàn thể CB CNV Gắn kết phong trào thi đua với hoạt động chuyên môn, trở thành động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh chi nhánh, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến tiếp tục hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp Hàng năm, chi nhánh nên tổ chức thi phong cách giao dịch đạo đức nghề nghiệp để cán có sân chơi lành mạnh, bổ ích thiết thực Bố trí cán phòng cho phù hợp với lực, sở trường, trình độ chun mơn, tính cách, tâm tư nguyện vọng cán nhằm sử dụng người, việc Thường xuyên đánh giá lực cán thông qua kết thực nhiệm vụ giao, thông qua tổ chức thi nghiệp vụ để bố trí xếp lại cán bộ, giao việc phù hợp với lực, sở trường cán vị trí cơng việc Nếu thực tốt vấn đề cán n tâm cơng tác hạn chế đáng kể RRHĐ Hàng năm, chi nhánh phải tiến hành tuyển dụng cán vào dịp vừa kết thúc năm học (lúc cán trường) để có đội ngũ thí sinh tham gia dự thi đơng đảo, từ chọn nguồn nhân lực chất lượng Công tác tuyển dụng đầu vào quản lý, giám sát chặt chẽ đảm bảo tuyển chọn người Chi nhánh phải thực tốt công tác luân chuyển cán theo định kỳ cán làm công tác tác nghiệp 03 năm lần cán giao dịch với khách hàng 01 năm lần thực luân chuyển đột xuất cán công tác phận kho quỹ Việc ln chuyển ngồi mục đích kiếm sốt, yêu cầu quản lý giúp cán biết nhiều việc việc nhiều người biết Xây dựng tiêu chí đánh giá cán (bao hàm yếu tố trình độ, lực, kinh nghiệm, phản ánh khách hàng, tính kỷ luật, yếu tố mang tính lịch sử RRHĐ ), định kỳ hàng tháng lãnh đạo phòng ban vào tiêu chí, đánh giá cán để phát nguy tiềm ẩn gây rủi ro Thực chế độ phân phối thu nhập theo vị trí gắn với kết thực cơng việc cá nhân Quan tâm đời sống tinh thần cán bộ, nhân viên, tạo điều kiện thuận lợi để cán phát huy lực, sở trường kịp thời phát bất thường sống, cơng việc cán để có biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi sai phạm gây nên thiệt hại cho ngân hàng Xây dựng chương trình phúc lợi, đãi ngộ để cán gắn bó, làm việc lâu dài BIDV Quảng Nam Cán có kinh nhiệm lực thường gây lỗi tác nghiệp họ am hiểu chuyên môn, cẩn thận thành thạo công việc Vì vậy, chi nhánh cần tập trung nghiên cứu chiến lược giữ chân nguồn cán Đây cán dự nguồn lãnh đạo chi nhánh tương lai không xa Lãnh đạo chi nhánh cần khảo sát thực tế khối lượng giao dịch tiền mặt, khách hàng, tính chất cơng việc…của phận để xây dựng định biên phân bổ số lượng cán hợp lý, đồng khối khách hàng khối tác nghiệp, đủ nhân để phục vụ tăng trưởng, phát triển có tính đến yếu tố lao động nữ nghỉ thai sản Cân nhắc việc yêu cầu phòng hỗ trợ, điều chuyển nhân cho mà chưa đào tạo chuyên mơn, dẫn đến rủi ro q trình tác nghiệp Do khối lượng công việc thuộc khối tác nghiệp lớn, dư nợ tăng trưởng nhanh định biên lao động khơng thay đổi vòng 03 năm qua nên cán thuộc khối tác nghiệp thường xuyên làm việc ngồi Do đó, chi nhánh nên giảm khối lượng công việc cách tăng định biên lao động khối tác nghiệp, tạo điều kiện cho cán nghỉ phép theo chế độ, đặc biệt cán xa nhà 3.2.5 Về số giải pháp khác - Chính sách lương: Có trường hợp cán làm việc lâu năm, có nhiều kinh nghiệm khơng tăng lương hết bậc lương nên cán không yên tâm công tác công tác cống hiến Ngồi ra, cán làm cơng việc tác nghiệp có trách nhiệm tương đồng với cán QLKH, thời gian làm việc nhiều, chịu mức độ rủi ro cao xếp lương vị trí thấp chưa tương xứng trách nhiệm cơng việc Do đó, BIDV Quảng Nam cần tạo cạnh tranh thu nhập hơn, có sách thu nhập thỏa đáng cho cán có kinh nghiệm, cán thuộc khối tác nghiệm để động viên tinh thần làm việc - Công tác đào tạo: Chi nhánh cần tổ chức đào tạo nghiệp vụ mới, đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ, đào tạo thực tế cán làm công tác quản lý rủi ro, đào tạo kỹ mềm, đào tạo pháp lý, có chuyên mục/diễn đàn để trao đổi nghiệp vụ, tăng cường nội dung đào tạo xử lý tình phát sinh thực tế… - Về cơng tác an ninh, an tồn: Chú trọng bố trí đầy đủ cán bảo vệ đáp ứng tiêu chuẩn, lắp đặt đầy đủ trang thiết bị, biện pháp an ninh điểm giao dịch ngân hàng, máy ATM, đặc biệt booth ATM nằm ngồi tòa nhà, xa trung tâm; có phân giao nhiệm vụ khu vực quản lý rõ ràng, có sổ nhật ký bảo vệ Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống báo động phát kịp thời hành vi xâm nhập, trộm cắp tài sản Tăng cường công tác an ninh, bảo vệ đơn vị, diễn tập kịch xử lý tình nhằm chủ động phòng ngừa, kịp thời ứng phó với trường hợp tội phạm công Tuân thủ quy định sách bảo mật BIDV; Khơng truy cập đường link lạ, không mở email đính kèm tập tin khơng rõ nguồn gốc; Sao lưu liệu hệ thống liệu quan trọng Tiếp tục truyền thông, cảnh báo kịp thời đến khách hàng thủ đoạn lừa đảo, cẩn trọng truy cập website, toán online, thực giao dịch ATM/POS để bảo đảm an toàn thông tin khách hàng; thường xuyên thay đổi mật truy cập hạn chế cài đặt mật đơn giản, dễ đoán 3.3 Khuyến nghị kiến nghị hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro hoạt động 3.3.1 Khuyến nghị BIDV Một là, vấn đề cấu trúc quản trị RRHĐ, BIDV cần thành lập, hoàn thiện ủy ban quản lý rủi ro riêng biệt, RRHĐ phận Bộ máy giám sát rủi ro BIDV cần hoạt động độc lập, khơng tham gia vào q trình tạo rủi ro, có chức quản lý giám sát rủi ro Hai là, sở thu thập liệu rủi ro, tổn thất nội bên ngoài, BIDV đo lường rủi ro hoạt động theo phương pháp: Đo lường định tính định lượng Đối với đo lường định lượng việc lưu trữ liệu quan trọng BIDV phải lưu trữ ba năm liệu RRHĐ Ba là, BIDV cần xác định rủi ro hoạt động theo phòng/ban nghiệp vụ, nhằm mục đích quan sát, giám sát hàng ngày chuẩn mực điều kiện tổ chức cấp độ từ lên dựa hoạt động kinh doanh, thường xuyên rà soát lại quy trình rủi ro xác định Bốn là, BIDV cần sớm xây dựng hệ thống báo cáo nhằm đáp ứng yêu cầu NHNN đáp ứng nhu cầu quản trị nội Theo Basel, BIDV nên triển khai quy trình để thường xuyên giám sát hồ sơ RRHĐ nguy trọng yếu gây tổn thất Năm là, BIDV cần nâng cao hiệu hệ thống kiểm toán nội Định kỳ, kiểm toán nội đánh giá hoạt động kinh doanh, tập trung vào RRHĐ từ đưa khuyến nghị để cấp quản lý rà soát, xem xét giải Sáu là, BIDV nên nhanh chóng xây dựng quy trình hướng dẫn để thu thập thêm thông tin tổn thất Nếu có điều kiện, BIDV cần tối ưu hóa cơng nghệ phân tích, đánh giá xử lý RRHĐ Bảy là, công cụ thường sử dụng quản lý RRHĐ phân tích kịch Lợi ích phân tích kịch hỗ trợ ban lãnh đạo rút thông tin cần thiết cho hoạt động điều hành, khơng ngừng cải tiến quy trình quản lý RRHĐ Tám là, BIDV nên sử dụng công cụ bảo hiểm quản lý RRHĐ Các hợp đồng bảo hiểm sử dụng để giảm thiểu tổn thất BIDV có kiện RRHĐ thuộc phạm vi bảo hiểm xảy Tuy nhiên, BIDV không sử dụng công cụ bảo hiểm để thay quản lý RRHĐ Chín là, BIDV 10 ngân hàng NHNN lựa chọn thí điểm thực phương pháp quản trị vốn rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II Vì vậy, BIDV cần nâng cao nguồn nhân lực, đầu tư hệ thống CNTT phù hợp, hoàn thiện xây dựng công cụ quản lý RRHĐ theo hướng xử lý liệu tốt nhất, tiếp tục củng cố hồn thiện quy trình, quy định quản lý RRHĐ hiệu Mười là, BIDV cần xây dựng hệ thống chương trình, phần mềm đồng bộ, dễ tác nghiệp hơn, nâng cấp hệ thống core bangking hiệu việc tác nghiệp, theo dõi quản lý Ngoài ra, BIDV cần ban hành cẩm nang quản lý RRHĐ cẩm nang hạn mức RRHĐ kịp thời, đồng thời triển khai tự đào tạo quản lý RRHĐ hàng năm cho toàn thể cán CNV 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ Một là, với vai trò nơi tạo lập mơi trường vĩ mơ, Chính phủ cần hồn thiện hệ thống pháp lý để tạo sở cho hoạt động tài chính, ngân hàng Cần xây dựng hệ thống sách đồng bộ, qn có tầm nhìn chiến lược nhằm tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Hai là, Chính phủ cần thực biện pháp nhằm ổn định môi trường vĩ mô, thông qua việc thực biện pháp ổn định trị-xã hội, xác định rõ chiến lược phát triển kinh tế, chuyển đổi cấu kinh tế cách hợp lý nhằm mục tiêu ổn định thị trường, ổn định tỷ giá trì tỷ lệ lạm phát mức hợp lý Ba là, Chính phủ cần có dự báo đạo kịp thời nhằm định hướng kinh tế, đặc biệt thị trường tài tiền tệ phát triển bền vững trước biến động thị trường giới Bốn là, Chính phủ cần kiên đóng cửa, phá sản ngân hàng yếu kém, vốn điều lệ thấp thực tái cấu Cũng có ý kiến trái chiều cho đóng cửa, phá sản ngân hàng tạo khủng hoảng hệ thống người gửi tiền đổ xô rút tiền từ ngân hàng có vấn đề Nhưng sách ngăn ngừa ngân hàng phá sản chắn tạo rủi ro đạo đức cho phía quản lý ngân hàng phía người gửi tiền Năm là, quan chức cần thường xuyên đánh giá tác động ngân hàng, đặc biệt đánh giá rủi ro, có RRHĐ mà ngân hàng gặp phải Làm vậy, ngân hàng gặp rắc rối, tùy theo mức độ trầm trọng vấn đề, quan chức nhanh chóng đưa giải pháp xử lý thích hợp, bao gồm sáp nhập, mua lại ngân hàng với phần tiền từ ngân sách nhằm bảo đảm tính ổn định, bền vững tồn hệ thống ngân hàng Sáu là, song song với giải pháp liên quan đến số phận ngân hàng yếu kém, quan chức cần chủ động đưa kế hoạch tái cấu phục hồi ngân hàng có vấn đề có khả phục hồi Bảy là, Chính phủ cần nâng cao tính minh bạch thơng tin ngân hàng thông qua ứng dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế Sự khơng minh bạch thơng tin nguyên nhân dẫn đến hoài nghi, tin đồn khơng loại trừ góc nhìn tiêu cực thơng minh bạch 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước NHNN quan quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng, trực tiếp đạo hoạt động ngân hàng NHNN đóng vai trò quan trọng việc phát triển hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tra, giám sát quản lý RRHĐ nói riêng Để giúp ngân hàng quản lý RRHĐ, NHNN cần phải thực hiện: Một là, ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý RRHĐ, ban hành Thơng tư hướng dẫn hệ thống kiểm sốt nội để ngân hàng thực Hai là, xây dựng công cụ hỗ trợ để theo dõi, hướng dẫn cách tính vốn RRHĐ nhằm phản ánh xác thực tế RRHĐ ngân hàng Hồn thiện hệ thống kế tốn theo chuẩn mực kế tốn quốc tế (IAS) Xây dựng giải pháp hồn thiện phương pháp kiểm toán kiểm soát nội ngân hàng tiến tới theo chuẩn mực quốc tế Ba là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát NHTM, kịp thời phát nguy gây an toàn hoạt động NHTM, từ có giải pháp điều chỉnh kịp thời nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho hoạt động NHTM Tiếp tục ứng dụng nguyên tắc giám hiệu hoạt động ngân hàng ủy ban Basel Bốn là, thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán nhân viên NHTM địa bàn để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn cán ngân hàng xu hội nhập Năm là, để trình triển khai Basel II thuận lợi, NHNN cần tổ chức hội thảo để chuyên gia nước giàu kinh nghiệm thảo luận, chia sẻ học giải khó khăn vướng mắc q trình triển khai Basel II ngân hàng Việt Nam Ngoài ra, NHNN cần có thêm hướng dẫn cụ thể, chi tiết Basel II cho ngân hàng dễ tiếp cận thực Sáu là, cần thiết phải xây dựng ban hành Sổ tay Basel II ngân hàng thương mại Việt Nam (theo kinh nghiệm Thái Lan), hướng dẫn chi tiết quy trình, điều kiện, tiêu chuẩn… liên quan tới việc xây dựng hệ thống quản lý rủi ro ngân hàng theo Basel II Tăng cường lực tài NHTM, thực lộ trình áp dụng Basel II ngân hàng với trình tái cấu trúc tồn hệ thống ngân hàng Bảy là, với vai trò quan giám sát, NHNN cần tích cực hướng dẫn, đơn đốc NHTM sớm ban hành quy định tiêu chuẩn, yêu cầu tối thiểu hệ thống quản lý RRHĐ áp dụng ngân hàng Những yêu cầu tối thiểu mà ngân hàng cần đạt điều kiện tiên giúp quan giám sát nhà nước chấp thuận việc sử dụng hệ thống quản lý RRHĐ tương ứng ngân hàng Tiểu kết Chương Trong chương 3, tác giả trình bày định hướng quản lý RRHĐ BIDV BIDV Quảng Nam Từ nguyên nhân hạn chế công tác QLRRHĐ BIDV Quảng Nam chương 2, tác giả đề xuất khuyến nghị BIDV nói chung BIDV Quảng Nam nói riêng cách chi tiết, cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý RRHĐ Mặt khác, tác giả có bảy kiến nghị Chính phủ bảy kiến nghị NHNN Việt Nam để giúp cho NHTM quản lý RRHĐ ngày tốt KẾT LUẬN Nhận thấy quản lý RRHĐ vấn đề quan trọng cấp bách, đặc biệt với xu tồn cầu hóa nay, môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, tiềm ẩn nhiều rủi ro, mạnh dạn đưa vấn đề quản lý RRHĐ vào nghiên cứu với mục đích xây dựng cách có hệ thống cơng tác quản lý RRHĐ, từ lý luận đến thực tiễn hoạt động nhằm đưa giải pháp khuyến nghị hoàn thiện công tác quản lý RRHĐ chi nhánh NHTM nói chung BIDV Quảng Nam nói riêng, đưa kiến nghị Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trong bối cảnh tại, NHTM hoạt động kinh doanh theo chế thị trường có quản lý chặt chẽ NHNN, BIDV cần xem xét kỹ lưỡng để định lựa chọn khung quản lý RRHĐ cho đáp ứng yêu cầu theo chuẩn mực quốc tế như: (i) Chiến lược ngân hàng phương pháp quản lý RRHĐ phải ăn khớp với nhau; (ii) Xác định phương pháp quản lý đo lường RRHĐ; (iii) Đưa công cụ chuẩn mực xác định, đo lường, kiểm tra, giám sát, báo cáo RRHĐ toàn hệ thống… để NHNN sớm công nhận đáp ứng chuẩn mực Basel II, nhằm đánh dấu bước thành công quan trọng lộ trình triển khai Basel II BIDV nói riêng hệ thống NHTM Việt Nam nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BIDV (2014), Quy định số 8282/QĐ-QLRRTT Quản lý RRHĐ, ban hành ngày 15/12/2014, Hà Nội BIDV (2016), Quy định số 3225/QyĐ-BIDV Quản lý RRHĐ, ban hành ngày 12/05/2016, Hà Nội BIDV (2017), Quy định số 9669/QyĐ-BIDV Quản lý RRHĐ, ban hành ngày 27/12/2017, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2017), "Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, số 8-2017, tr 20-14 Nguyễn Thường Lạng (2017), "Quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam vấn đề đặt ra", Tạp chí tài chính, sớ 9-2017, tr 19-22 Phạm Bích Liên, Trần Thị Bình Nguyên Nguyễn Văn Đạm (2018), "Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro hoạt động theo Basel II Ngân hàng thương mại Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, số 7-2018, tr 13-20 NHNN (2015), Thông tư 35/2015/TT-NHNN, Quy định chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 31/12/2015, Hà Nội NHNN (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN, quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp lập dự phòng rủi ro viêc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 21/01/2013, Hà Nội NNNN (2016), Thơng tư 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lê an tồn vớn đới với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ban hành ngày 30/12/2016, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Nhung Nguyễn Trung Kiên, số 13-2016, "Rủi ro tác nghiệp hoạt động kinh doanh Ngân hàng điều cần lưu ý", Tạp chí Ngân hàng, số 13-2016, tr 9-15 11 Trần Thị Hằng Nga (2016), Quản lý rủi ro hoạt động hướng đến đạt chuẩn Basel II Ngân hàng TMCP Kỹ thương Viêt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phan Minh Ngọc (2018), Quản lý nhà nước ngành ngân hàng: Sao cho phát triển bền vững, Doanh nhân Sài Gòn 13 Phạm Thị Thanh Ngọc (2016), Quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Huế, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia 14 Trương Vĩnh Thùy (2016), Quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Viêt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội 15 Lê Phan Thị Diệu Thảo Nguyễn Minh Sáng (2016), "Các số rủi ro chínhcơng cụ cảnh báo rủi ro vận hành cho hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, số 07-2016, tr 28-34 16 Đào Thị Thanh Tú (2014), "Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam", Tạp chí tài chính, số 6-2014, tr 25-28 PHỤ LỤC BẢNG Phụ lục 1: Giám sát RRHĐ theo KPMG International Mức độ rủi ro 1-4 Mức thấp 5-8 Trung bình 9-12 Đáng kể 15-25 Nghiêm trọng Nguồn: KPMG International 2007 Phụ lục Giới hạn giới hạn RRHĐ loại nghiệp vụ BIDV Quảng Nam Đơn vị: lỗi TT Chỉ tiêu sai lỗi Nghiệp vụ phục vụ khách hàng Tín dụng bảo lãnh Thẻ Chuyển tiền Tiền gửi Kinh doanh ngoại tệ IBMB Tài trợ thương mại I Nghiệp vụ hỗ trợ Kế toán, hậu kiểm Kho quỹ Điện tốn Thơng tin khách hàng Tổ chức cán Iso Kiểm tra nội Nguồn: Phòng QLRR-BIDV Quảng Nam ... HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ VĂN QUANG QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – TRƯỜNG HỢP NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG NAM. .. RRHĐ hoạt động kinh doanh BIDV Quảng Nam cần thiết Do vậy, chọn đề tài Quản lý rủi ro hoạt động chi nhánh thương mại – Trường hợp Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh. .. rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại .14 CHƯƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG QUA CÁC NĂM 2015-2017 21 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam

Ngày đăng: 10/04/2020, 13:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. BIDV (2014), Quy định số 8282/QĐ-QLRRTT về Quản lý RRHĐ, ban hành ngày 15/12/2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định số 8282/QĐ-QLRRTT về Quản lý RRHĐ
Tác giả: BIDV
Năm: 2014
2. BIDV (2016), Quy định số 3225/QyĐ-BIDV về Quản lý RRHĐ, ban hành ngày 12/05/2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định số 3225/QyĐ-BIDV về Quản lý RRHĐ
Tác giả: BIDV
Năm: 2016
3. BIDV (2017), Quy định số 9669/QyĐ-BIDV về Quản lý RRHĐ, ban hành ngày 27/12/2017, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định số 9669/QyĐ-BIDV về Quản lý RRHĐ
Tác giả: BIDV
Năm: 2017
4. Nguyễn Thị Thu Hà (2017), "Quản trị rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, số 8-2017, tr. 20-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thươngmại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2017
5. Nguyễn Thường Lạng (2017), "Quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và những vấn đề đặt ra", Tạp chí tài chính, số 9-2017, tr. 19-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại ViệtNam và những vấn đề đặt ra
Tác giả: Nguyễn Thường Lạng
Năm: 2017
6. Phạm Bích Liên, Trần Thị Bình Nguyên và Nguyễn Văn Đạm (2018), "Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro hoạt động theo Basel II tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, số 7-2018, tr. 13-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháptăng cường quản trị rủi ro hoạt động theo Basel II tại các Ngân hàng thương mạiViệt Nam
Tác giả: Phạm Bích Liên, Trần Thị Bình Nguyên và Nguyễn Văn Đạm
Năm: 2018
7. NHNN (2015), Thông tư 35/2015/TT-NHNN, Quy định chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối với các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài , ban hành ngày 31/12/2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 35/2015/TT-NHNN, Quy định chế độ báo cáo thống kêáp dụng đối với các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Tác giả: NHNN
Năm: 2015
8. NHNN (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN, quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp lập dự phòng rủi ro và viêc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 21/01/2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 02/2013/TT-NHNN, quy định về phân loại tài sảncó, mức trích, phương pháp lập dự phòng rủi ro và viêc sử dụng dự phòngđể xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàngnước ngoài
Tác giả: NHNN
Năm: 2013
9. NNNN (2016), Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lê an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài , ban hành ngày 30/12/2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lê an toàn vốn đối vớingân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Tác giả: NNNN
Năm: 2016
10. Nguyễn Thị Nhung và Nguyễn Trung Kiên, số 13-2016, "Rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng và những điều cần lưu ý", Tạp chí Ngân hàng, số 13-2016, tr. 9-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro tác nghiệptrong hoạt động kinh doanh Ngân hàng và những điều cần lưu ý
11. Trần Thị Hằng Nga (2016), Quản lý rủi ro hoạt động hướng đến đạt chuẩn Basel II tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Viêt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rủi ro hoạt động hướng đến đạt chuẩnBasel II tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Viêt Nam
Tác giả: Trần Thị Hằng Nga
Năm: 2016
12. Phan Minh Ngọc (2018), Quản lý nhà nước trong ngành ngân hàng: Sao cho phát triển bền vững, Doanh nhân Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước trong ngành ngân hàng: Sao chophát triển bền vững
Tác giả: Phan Minh Ngọc
Năm: 2018
13. Phạm Thị Thanh Ngọc (2016), Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Huế, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia 14. Trương Vĩnh Thùy (2016), Quản lý rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầutư và Phát triển Viêt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCPQuân Đội – Chi nhánh Huế", Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia14. Trương Vĩnh Thùy (2016), "Quản lý rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu"tư và Phát triển Viêt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy
Tác giả: Phạm Thị Thanh Ngọc (2016), Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Huế, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia 14. Trương Vĩnh Thùy
Năm: 2016
15. Lê Phan Thị Diệu Thảo và Nguyễn Minh Sáng (2016), "Các chỉ số rủi ro chính- công cụ cảnh báo rủi ro vận hành cho hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, số 07-2016, tr. 28-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ số rủi ro chính-công cụ cảnh báo rủi ro vận hành cho hệ thống Ngân hàng thương mại ViệtNam
Tác giả: Lê Phan Thị Diệu Thảo và Nguyễn Minh Sáng
Năm: 2016
16. Đào Thị Thanh Tú (2014), "Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam", Tạp chí tài chính, số 6-2014, tr. 25-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động tại cácngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Đào Thị Thanh Tú
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w