1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2 hc bb hd lưa chọn sgkl5 2024

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 NHIỆM VỤ CỦA HỘI ĐỒNGTổ chức thẩm định biên bản các cuộc họp của tổ chuyên môn; các phiếu nhận xét, đánh giá sách giáo khoa của giáo viên; danh mục sách giáo khoa do các tổ chuyên môn

Trang 1

TRƯỜNG TH – THCS – THPT VẠN HẠNH

HỘI ĐỒNG LỰA CHỌN SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5 VÀ SÁCH GIÁO KHOA NGOẠI NGỮ 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 3 năm 2024

BIÊN BẢN

Họp Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa lớp 5 và sách giáo khoa Ngoại ngữ 1Phiên ngày 12 tháng 3 năm 2024

I Thời gian, địa điểm, thành phần

- Thời gian: vào lúc 7g30 ngày 12 tháng 3 năm 2024.

- Địa điểm: Trường TH – THCS – THPT Vạn Hạnh, quận10, Thành phố Hồ Chí

- Thành phần:

+ Bà Nguyễn Ngọc Trâm - Chủ tịch Hội đồng + Bà Lê Diệu Bảo Hà - Phó Chủ tịch Hội đồng + Bà Nguyễn Thị Kim Tuyến - Thư kí Hội đồng + Bà Phạm Thị Mộng Tuyền - Uỷ viên Hội đồng + Bà Lê Thị Kim Lan - Uỷ viên Hội đồng Vắng: 0

II Nội dung

Họp Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa lớp 5 và sách giáo khoa Ngoại ngữ 1.

III Diễn biến cuộc họp

1 Bà Nguyễn Ngọc Trâm tuyên bố lý do, nội dung buổi họp.

NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC CỦA HỘI ĐỒNG

Hội đồng làm việc theo nguyên tắc tập trung, dân chủ, khách quan, công khai, minh

bạch, đúng pháp luật.

Cuộc họp của Hội đồng được coi là hợp lệ khi có ít nhất 3/4 (ba phần tư) số thành

viên tham gia, trong đó có Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Thư kí Hội đồng.

Kết quả của mỗi cuộc họp Hội đồng được lập thành biên bản, trong đó bao gồm đầy đủ các ý kiến của các thành viên và được công khai tại Hội đồng Biên bản phải có chữ kí của Chủ tịch và Thư kí Hội đồng.

Trang 2

NHIỆM VỤ CỦA HỘI ĐỒNG

Tổ chức thẩm định biên bản các cuộc họp của tổ chuyên môn; các phiếu nhận xét, đánh giá sách giáo khoa của giáo viên; danh mục sách giáo khoa do các tổ chuyên môn lựa chọn;

Tổng hợp, đề xuất với người đứng đầu danh mục sách giáo khoa do các tổ chuyên môn lựa chọn sau khi đã thẩm định đạt yêu cầu theo quy định tại Thông tư này.

2 Các thành viên trong Hội đồng nhận xét, đánh giá về việc tổ chức lựa chọnsách giáo khoa của các tổ/nhóm chuyên môn Danh mục sách giáo khoa được lựachọn của các tổ/ nhóm chuyên môn.

2.1 Nhận xét, đánh giá về việc tổ chức lựa chọn sách giáo khoa của tổ chuyên mônLớp 5

a) Về quy trình làm việc:

Tổ chuyên môn thực hiện đúng theo Thông tư 27/2023/TT-BGDĐT Quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông, cụ thể:

- Bước 1: Họp tổ chuyên môn xây dưng kế hoạch.Tổ trưởng xây dựng kế hoạch tổ chức lựa chọn SGK các môn Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử & Địa lý, Đạo Đức, Hoạt động trải nghiệm, Công nghệ, Âm nhạc, Mỹ Thuật báo cáo cho Hiệu trưởng về kế hoạch.

- Bước 2: Triển khai kế hoạch; phân công cho giáo viên nghiên cứu, đánh giá và nhận xét SGK theo tiêu chí trong Quyết định số 365/QĐ-UBND.

- Bước 3: Tổ chức họp với các giáo viên môn học để thảo luận, bỏ phiếu lựa chọn 01 (một) SGK cho từng môn học.

- Bước 4: Tổ trưởng tổng hợp kết quả, lập danh mục SGK do tổ chuyên môn lựa chọn.

b) Về hồ sơ:

Tổ chuyên môn thực hiện đúng theo quy định, bao gồm:

- Kế hoạch tổ chức lựa chọn SGK của tổ chuyên môn: xây dựng kế hoạch chi tiết, có đầy đủ chữ ký của tổ trưởng, được xét duyệt bởi Ban giám hiệu.

- Phiếu nhận xét SGK của từng cá nhân trong tổ khối: đầy đủ các đầu mục SGK; đầy đủ các môn được phân công; đánh giá đúng theo tiêu chí theo Quyết định số 365/QĐ-UBND; đầy đủ chữ ký.

- Biên bản họp tổ, gồm:

2

Trang 3

+ Biên bản phiên họp triển khai kế hoạch lựa chọn SGK và phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong tổ khối: biên bản ghi nhận đầy đủ trình tự phiên họp, có ghi nhận ý kiến đóng góp của các thành viên; có chữ kí của tổ trưởng tổ chuyên môn và thư ký phiên họp

+ Biên bản thảo luận, bỏ phiếu lựa chọn SGK: biên bản ghi nhận đầy đủ trình tự phiên họp, tổng hợp và ghi nhận lại đầy đủ ý kiến nhận xét, đánh giá sách giáo khoa trong quá trình thảo luận; có chữ kí của tổ trưởng tổ chuyên môn và thư ký phiên họp.

+ Biên bản kiểm phiếu lựa chọn SGK: biên bản ghi nhận đầy đủ về thành phần ban kiểm phiếu và quá trình bỏ phiếu, kiểm phiếu, tổng hợp lựa chọn SGK sau bỏ phiếu; có thông qua danh mục SGK được lựa chọn cuối cùng của tổ khối; có đầy đủ chữ ký của tổ trưởng và thư ký, ban kiểm phiếu.

+ Phiếu lựa chọn SGK: đã được niêm phong.

- Danh mục sách giáo khoa do tổ chuyên môn lựa chọn: Thông qua buổi họp bỏ phiếu, tổ trưởng tổng hợp kết quả, lập danh mục SGK do tổ chuyên môn Lớp 5 lựa chọn, có chữ ký của tổ trưởng, thư ký.

c) Thông qua danh mục sách giáo khoa do tổ chuyên môn lựa chọn:

Tổ trưởng Lớp 5 công bố danh mục SGK do tổ lựa chọn, gồm:

Tổ chức, cánhân (đơn vịliên kết nếu có)

1 Tiếng Việt 5

Tập 1: Nguyễn Thị Ly Kha, Trịnh Cam Ly (đồng Chủ biên), Vũ Thị Ân, Trần Văn Chung, Phạm Thị Kim Oanh, Hoàng Thị Thanh Tâm Tập 2: Nguyễn Thị Ly Kha, Trịnh Cam Ly (đồng Chủ biên), Vũ Thị Ân, Trần Văn Chung, Phạm Thị Kim Oanh, Hoàng Thụy Thanh Tâm.

NXB Giáo dục Việt Nam

2 Toán 5

Trần Nam Dũng (Tổng Chủ biên), Khúc Thành Chính (Chủ biên), Đinh Thị Xuân Dung,

Nguyễn Kính Đức, Đậu Thị Huế, Đinh Thị Kim Lan, Huỳnh Thị Kim Trang.

NXB Giáo dục Việt Nam.

3 Khoa học 5

Đỗ Xuân Hội (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (Chủ biên), Lưu Phương Thanh

Trang 4

Thanh Huân, Lâm Thị Kim Liên, Giang Thiên Vũ.

5 Hoạt động trải nghiệm 5

Phó Đức Hoà (Tổng Chủ viên), Bùi Ngọc Diệp (Chủ biên), Lê Thị Thu Huyền, Nguyễn Hà My, Đặng Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Hữu Tâm, Nguyễn Huyền Trang.

NXB Giáo dục Việt Nam.

6 Lịch sử và Địa lí 5

Nguyễn Trà My, Phạm Đỗ Văn Trung (đồng Chủ biên), Nguyễn Khánh Băng, Trần Thị Ngọc Hân, Trần Văn Nhân, Nguyễn Chí Tuấn.

NXB Giáo dục Việt Nam.

7 Công nghệ 5

Bùi Văn Hồng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Thị hồng Chiếm, Lê Thị Mỹ Nga, Lê Thị Xinh.

NXB Giáo dục Việt Nam

8 Âm nhạc 5

Hồ Ngọc Khải, Lê Anh Tuấn (đồng Tổng Chủ biên), Đặng Châu Anh (Chủ biên), Hà Thị Thư, Nguyễn Đình Tình, Tô Ngọc Tú, Lâm Đức

Hoàng Minh Phúc (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị May (Chủ biên), Vũ Đức Long, Trần Đoàn Thanh Ngọc, Trần Thị Tuyết Nhung.

NXB Giáo dục Việt Nam

2.2 Bà Nguyễn Ngọc Trâm - Chủ tịch hội đồng đánh giá, nhận xét kết quả làm việccủa tổ chuyên môn:

Thông qua báo cáo từ bà Nguyễn Thị Kim Tuyến - Đại diện khối tiểu học và thông qua việc xem xét hồ sơ, thay mặt cho Hội đồng, bà Nguyễn Ngọc Trâm thông qua đánh giá về kết quả làm việc lựa chọn SGK của tổ chuyên môn lớp 5.

3 Nhận xét, đánh giá về việc tổ chức lựa chọn sách giáo khoa của nhóm chuyênmôn Môn Giáo dục thể chất

3.1 Bà Lê Diệu Bảo Hà - Nhóm trưởng nhóm chuyên môn Môn Giáo dục thể chấtbáo cáo kết quả làm việc của nhóm chuyên môn:

a) Về quy trình làm việc:

Nhóm trưởng thực hiện đúng theo Thông tư 27/2023/TT-BGDĐT Quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông, cụ thể:

- Bước 1: Họp nhóm chuyên môn xây dưng kế hoạch Nhóm trưởng xây dựng kế hoạch tổ chức lựa chọn SGK môn Giáo dục thể chất; báo cáo cho Hiệu trưởng về kế hoạch.

- Bước 2: Họp triển khai kế hoạch; phân công cho giáo viên nghiên cứu, đánh giá và nhận xét SGK theo tiêu chí trong Quyết định số 365/QĐ-UBND.

5

Trang 5

- Bước 3: Tổ chức họp với các giáo viên môn học để thảo luận, bỏ phiếu lựa chọn 01 (một) SGK cho từng môn học.

- Bước 4: Nhóm trưởng tổng hợp kết quả, lập danh mục SGK do nhóm chuyên môn lựa chọn.

b) Về hồ sơ:

Nhóm chuyên môn thực hiện đúng theo quy định, bao gồm:

- Kế hoạch tổ chức lựa chọn SGK của nhóm chuyên môn: xây dựng kế hoạch chi tiết, có đầy đủ chữ ký của nhóm trưởng, được xét duyệt bởi Ban giám hiệu.

- Phiếu nhận xét SGK của từng cá nhân trong nhóm: đầy đủ các đầu mục SGK; đầy đủ các môn được phân công; đánh giá đúng tiêu chí theo Quyết định số 365/QĐ-UBND; đầy đủ chữ ký.

- Biên bản họp tổ, gồm:

+ Biên bản phiên họp triển khai kế hoạch lựa chọn SGK và phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm: biên bản ghi nhận đầy đủ trình tự phiên họp, có ghi nhận ý kiến đóng góp của các thành viên; có chữ kí của nhóm trưởng chuyên môn và thư ký phiên họp.

+ Biên bản thảo luận, bỏ phiếu lựa chọn SGK: biên bản ghi nhận đầy đủ trình tự phiên họp, tổng hợp và ghi nhận lại đầy đủ ý kiến nhận xét, đánh giá sách giáo khoa trong quá trình thảo luận; có chữ kí của nhóm trưởng chuyên môn và thư ký phiên họp + Biên bản kiểm phiếu lựa chọn SGK: biên bản ghi nhận đầy đủ về thành phần ban kiểm phiếu và quá trình bỏ phiếu, kiểm phiếu, tổng hợp lựa chọn SGK sau bỏ phiếu; có thông qua danh mục SGK được lựa chọn cuối cùng của tổ khối; có đầy đủ chữ ký của tổ trưởng và thư ký, ban kiểm phiếu.

+ Phiếu lựa chọn SGK: đã được niêm phong.

- Danh mục sách giáo khoa do nhóm chuyên môn lựa chọn: Thông qua buổi họp bỏ phiếu, nhóm trưởng tổng hợp kết quả, lập danh mục SGK do nhóm lựa chọn, có chữ ký của nhóm trưởng, thư ký.

c) Thông qua danh mục sách giáo khoa do nhóm chuyên môn lựa chọn:

Nhóm trưởng môn GDTC công bố danh mục SGK do nhóm lựa chọn, gồm:

3.2 Bà Nguyễn Ngọc Trâm - Chủ tịch hội đồng đánh giá, nhận xét kết quả làm việccủa nhóm chuyên môn:

6

Trang 6

Thông qua báo cáo từ bà Lê Diệu Bảo Hà – Nhóm trưởng nhóm môn GDTC và thông

qua việc xem xét hồ sơ, thay mặt cho Hội đồng, bà Nguyễn Ngọc Trâm thông qua

đánh giá về kết quả làm việc lựa chọn SGK của nhóm môn GDTC.

4 Nhận xét, đánh giá về việc tổ chức lựa chọn sách giáo khoa của nhóm chuyênmôn Môn Tin học

4.1 Bà Lê Diệu Bảo Hà - Nhóm trưởng nhóm chuyên môn Môn Tin học báo cáo kếtquả làm việc của nhóm chuyên môn:

a) Về quy trình làm việc:

Nhóm trưởng thực hiện đúng theo Thông tư 27/2023/TT-BGDĐT Quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông, cụ thể:

- Bước 1: Họp nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch Nhóm trưởng xây dựng kế hoạch tổ chức lựa chọn SGK môn Tin học; báo cáo cho Hiệu trưởng về kế hoạch - Bước 2: Họp triển khai kế hoạch; phân công cho giáo viên nghiên cứu, đánh giá và nhận xét SGK theo tiêu chí trong Quyết định số 365/QĐ-UBND.

- Bước 3: Tổ chức họp với các giáo viên trong nhóm để thảo luận, bỏ phiếu lựa chọn 01 (một) SGK cho môn học.

- Bước 4: Nhóm trưởng tổng hợp kết quả, lập danh mục SGK do nhóm chuyên môn lựa chọn.

b) Về hồ sơ:

Nhóm chuyên môn thực hiện đúng theo quy định, bao gồm:

- Kế hoạch tổ chức lựa chọn SGK của nhóm chuyên môn: xây dựng kế hoạch chi tiết, có đầy đủ chữ ký của nhóm trưởng, được xét duyệt bởi Ban giám hiệu.

- Phiếu nhận xét SGK của từng cá nhân trong nhóm: đầy đủ các đầu mục SGK; đầy đủ các môn được phân công; đánh giá đúng theo tiêu chí theo Quyết định số 365/QĐ-UBND; đầy đủ chữ ký.

- Biên bản họp nhóm, gồm:

+ Biên bản phiên họp xây dựng kế hoạch lựa chọn SGK và phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm: biên bản ghi nhận đầy đủ trình tự phiên họp, có ghi nhận ý kiến đóng góp của các thành viên; có chữ kí của nhóm trưởng chuyên môn và thư ký phiên họp.

+ Biên bản thảo luận, bỏ phiếu lựa chọn SGK: biên bản ghi nhận đầy đủ trình tự phiên họp, tổng hợp và ghi nhận lại đầy đủ ý kiến nhận xét, đánh giá sách giáo khoa trong quá trình thảo luận; có chữ kí của nhóm trưởng tổ chuyên môn và thư ký phiên họp + Biên bản kiểm phiếu lựa chọn SGK: biên bản ghi nhận đầy đủ về thành phần ban kiểm phiếu và quá trình bỏ phiếu, kiểm phiếu, tổng hợp lựa chọn SGK sau bỏ phiếu; có thông qua danh mục SGK được lựa chọn cuối cùng của nhóm; có đầy đủ chữ ký của nhóm trưởng và thư ký, ban kiểm phiếu.

+ Phiếu lựa chọn SGK: đã được niêm phong 7

Trang 7

- Danh mục sách giáo khoa do nhóm chuyên môn lựa chọn: Thông qua buổi họp bỏ phiếu, nhóm trưởng tổng hợp kết quả, lập danh mục SGK do nhóm lựa chọn, có chữ ký của nhóm trưởng, thư ký.

c) Thông qua danh mục sách giáo khoa nhóm chuyên môn lựa chọn:

Nhóm trưởng môn GDTC công bố danh mục SGK do nhóm lựa chọn, gồm:

Tổ chức, cánhân (đơn vịliên kết nếu có)

1 Tin học 5

Quách Tất Kiên (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Thị Quỳnh Anh (đồng Chủ biên), Nguyễn Nhật Minh Đăng, Lê Tấn Hồng Hải, Trịnh Thanh Hải.

NXB Giáo dục Việt Nam

4.2 Bà Nguyễn Ngọc Trâm - Chủ tịch hội đồng đánh giá, nhận xét kết quả làm việccủa tổ chuyên môn:

Thông qua báo cáo từ bà Lê Diệu Bảo Hà – Nhóm trưởng môn Tin học và thông qua

việc xem xét hồ sơ, thay mặt cho Hội đồng, bà Nguyễn Ngọc Trâm thông qua đánh giá

về kết quả làm việc lựa chọn SGK của nhóm môn Tin học.

5 Nhận xét, đánh giá về việc tổ chức lựa chọn sách giáo khoa của tổ chuyên mônTiếng Anh.

5.1 Bà Phạm Thị Mộng Tuyền - Nhóm trưởng nhóm chuyên môn Môn Tiếng Anhbáo cáo kết quả làm việc của tổ chuyên môn:

a) Về quy trình làm việc:

Tổ trưởng thực hiện đúng theo Thông tư 27/2023/TT-BGDĐT Quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông, cụ thể:

- Bước 1: Họp tổ xây dựng kế hoạch Tổ trưởng xây dựng kế hoạch tổ chức lựa chọn SGK môn Tiếng Anh; báo cáo cho Hiệu trưởng về kế hoạch.

- Bước 2: Họp triển khai kế hoạch; phân công cho giáo viên nghiên cứu, đánh giá và nhận xét SGK theo tiêu chí trong Quyết định số 365/QĐ-UBND.

- Bước 3: Tổ chức họp với các giáo viên môn học để thảo luận, bỏ phiếu lựa chọn 01 (một) SGK cho từng môn học.

- Bước 4: Tổ trưởng tổng hợp kết quả, lập danh mục SGK do tổ chuyên môn lựa chọn.

b) Về hồ sơ:

Tổ khối thực hiện đúng theo quy định, bao gồm:

- Kế hoạch tổ chức lựa chọn SGK của tổ chuyên môn: xây dựng kế hoạch chi tiết, có đầy đủ chữ ký của tổ trưởng, được xét duyệt bởi Ban giám hiệu.

8

Trang 8

- Phiếu nhận xét SGK của từng cá nhân trong tổ khối: đầy đủ các đầu mục SGK; đầy đủ các môn được phân công; đánh giá đúng theo tiêu chí theo Quyết định số 365/QĐ-UBND; đầy đủ chữ ký.

- Biên bản họp tổ, gồm:

+ Biên bản phiên họp triển khai kế hoạch lựa chọn SGK và phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong tổ khối: biên bản ghi nhận đầy đủ trình tự phiên họp, có ghi nhận ý kiến đóng góp của các thành viên; có chữ kí của tổ trưởng tổ chuyên môn và thư ký phiên họp.

+ Biên bản thảo luận, bỏ phiếu lựa chọn SGK: biên bản ghi nhận đầy đủ trình tự phiên họp, tổng hợp và ghi nhận lại đầy đủ ý kiến nhận xét, đánh giá sách giáo khoa trong quá trình thảo luận; có chữ kí của tổ trưởng tổ chuyên môn và thư ký phiên họp.

+ Biên bản kiểm phiếu lựa chọn SGK: biên bản ghi nhận đầy đủ về thành phần ban kiểm phiếu và quá trình bỏ phiếu, kiểm phiếu, tổng hợp lựa chọn SGK sau bỏ phiếu; có thông qua danh mục SGK được lựa chọn cuối cùng của tổ khối; có đầy đủ chữ ký của tổ trưởng và thư ký, ban kiểm phiếu.

+ Phiếu lựa chọn SGK: đã được niêm phong.

- Danh mục sách giáo khoa do tổ chuyên môn lựa chọn: Thông qua buổi họp bỏ phiếu, tổ trưởng tổng hợp kết quả, lập danh mục SGK do tổ lựa chọn, có chữ ký của tổ trưởng, thư ký và tất cả các thành viên của tổ khối.

c) Thông qua danh mục sách giáo khoa do tổ Tiếng Anh lựa chọn:

Nhóm trưởng tổ Tiếng Anh công bố danh mục SGK do tổ khối lựa chọn, gồm:

5.2 Bà Nguyễn Ngọc Trâm - Chủ tịch hội đồng đánh giá, nhận xét kết quả làm việccủa tổ chuyên môn:

Thông qua báo cáo từ bà Phạm Thị Mộng Tuyền – Tổ trưởng tổ Tiếng Anh và thông qua việc xem xét hồ sơ, thay mặt cho Hội đồng, bà Nguyễn Ngọc Trâm thông qua đánh giá về kết quả làm việc lựa chọn SGK của tổ Tiếng Anh.

 Ý kiến của các thành viên

- Bà Nguyễn Thị Kim Tuyến ĐD Khối tiểu học

Các đầu sách giáo khoa tổ chuyên môn lựa chọn đáp ứng mục tiêu, nội dung kiến thức từng môn học Cấu trúc rõ ràng, hấp dẫn về hình thức Có tính mở trong đổi

9

Trang 9

mới và hình thức tổ chức, phương pháp kiểm tra, đánh giá Các tổ/ nhóm thực hiện đúng qui trình lựa chọn sách giáo khoa lớp 5.

- Bà Phạm Thị Mộng Tuyền TT tổ Tiếng Anh

Sách Family and Friends National Edition giúp học sinh nâng cao năng lực, phẩm chất, các hoạt động được sắp xếp linh động, đa dạng Đảm bảo tính phân hóa, tạo điều kiện cho giáo viên phát huy năng lực Các tổ/ nhóm thực hiện công khai, minh bạch - Bà Lê Diệu Bảo Hà Phó Hiệu Trưởng

Các đầu sách giáo khoa tổ chuyên môn lựa chọn đều có tính mở, tạo điều kiện cho việc bổ sung tích hợp những nội dung phù hợp gắn với thực tiễn địa phương Phù hợp với đạo đức lối sống của học sinh Thành phố Các tổ/ nhóm thực hiện việc tổ chức lựa chọn sách giáo khoa lớp 5 nghiêm túc, hồ sơ đầy đủ đúng qui định.

- Bà Nguyễn Ngọc Trâm Hiệu trưởng

Các đầu sách giáo khoa có nội dung, hình thức sách hiện đại, thiết thực, có tính kế thừa, trình bày khoa học, hấp dẫn, có cấu trúc rõ ràng, dễ sử dụng, phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ, giáo viên Phù hợp với điểu kiện cơ sở vật chất, tổ chức dạy học tại trường.

Bà Lê Thị Kim Lan Đại diện cha mẹ học sinh

Các thầy cô đã làm việc nghiêm túc, nghiên cứu và đánh giá các đầu sách giáo khoa rõ ràng, phân tích đầy đủ ưu nhược điểm để từ đó lựa chọn được các đầu sách tương ứng từng môn học Đại diện cho Cha Mẹ HS, tôi tin tưởng và đồng ý với quy trình làm việc cũng như danh mục SGK mà nhà trường lựa chọn.

Đồng ý tất cả các đầu sách tổ/nhóm chuyên môn khối tiểu học đề xuất lựa chọn 6 Đánh giá, nhận xét chung, kết luận về kết quả làm việc của các Tổ/ Nhóm chuyên môn

Qua báo cáo kết quả làm việc từ Tổ trưởng/ Nhóm trưởng các tổ chuyên môn, bà Nguyễn Ngọc Trâm - Chủ tịch Hội đồng lựa chọn SGK có những nhận xét, đánh giá chung như sau:

- Các tổ chuyên môn đã làm việc theo đúng quy trình, quy định;

- Các tổ chuyên môn tự xây dựng kế hoạch làm việc của tổ khối rõ ràng, phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong tổ khối cụ thể;

- Các tổ chuyên môn tuân thủ theo thời gian kế hoạch chung của Hội đồng;

- Các tổ chuyên môn đã làm việc nghiêm túc, hoàn thành đầy đủ các hồ sơ, biên bản; các biên bản có đầy đủ chữ ký;

10

Trang 10

- Qua thẩm định, Hội đồng công nhận công tác lựa chọn SGK của Tổ chuyên môn lớp 5; Nhóm Môn Tin Học; Nhóm Môn GDTC, tổ Tiếng Anh đúng qui trình.

Đồng ý tất cả các đầu sách tổ/nhóm chuyên môn khối tiểu học đề xuất lựa chọn.

6 Hội đồng tổng hợp và thông qua Danh mục SGK Lớp 5 do các Tổ/ Nho chuyênmôn lựa chọn

Sau khi tổng hợp danh mục đề xuất SGK được lựa chọn của các tổ chuyên môn, trước toàn thể Hội đồng, bà Nguyễn Ngọc Trâm - Chủ tịch Hội đồng thông qua danh mục SGK Lớp 5 được lựa chọn để sử dụng như sau:

Tổ chức, cánhân (đơn vịliên kết nếu có)

1 Tiếng Việt 5

Tập 1: Nguyễn Thị Ly Kha, Trịnh Cam Ly (đồng Chủ biên), Vũ Thị Ân, Trần Văn Chung, Phạm Thị Kim Oanh, Hoàng Thị Thanh Tâm.

Tập 2: Nguyễn Thị Ly Kha, Trịnh Cam Ly (đồng Chủ biên), Vũ Thị Ân, Trần Văn Chung, Phạm Thị Kim Oanh, Hoàng Thụy Thanh Tâm.

NXB Giáo dục Việt Nam

Trần Nam Dũng (Tổng Chủ biên), Khúc Thành Chính (Chủ biên), Đinh Thị Xuân Dung, Nguyễn Kính Đức, Đậu Thị Huế, Đinh Thị Kim Lan, Huỳnh Thị Kim Trang.

NXB Giáo dục Việt Nam.

3 Khoa học 5

Đỗ Xuân Hội (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (Chủ biên), Lưu Phương Thanh Bình, Trần Thanh Sơn.

NXB Giáo dục Việt Nam.

4 Đạo đức 5

Huỳnh Văn Sơn (Tổng Chủ biên), Mai Mỹ Hạnh (Chủ biên), Trần Thanh Dư, Nguyễn Thanh Huân, Lâm Thị Kim Liên, Giang Thiên Vũ.

NXB Giáo dục Việt Nam.

5 Hoạt động trải nghiệm 5

Phó Đức Hoà (Tổng Chủ viên), Bùi Ngọc Diệp (Chủ biên), Lê Thị Thu Huyền, Nguyễn Hà My, Đặng Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Hữu Tâm, Nguyễn Huyền Trang.

NXB Giáo dục Việt Nam.

6 Lịch sử và Địa lí 5

Nguyễn Trà My, Phạm Đỗ Văn Trung (đồng Chủ biên), Nguyễn Khánh Băng, Trần Thị Ngọc Hân, Trần Văn Nhân, Nguyễn Chí Tuấn.

NXB Giáo dục Việt Nam.

7 Công nghệ 5 Bùi Văn Hồng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Thị hồng Chiếm, Lê Thị Mỹ Nga, Lê Thị Xinh.

NXB Giáo dục Việt Nam

8 Tin học 5

Quách Tất Kiên (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Thị Quỳnh Anh (đồng Chủ biên), Nguyễn Nhật Minh Đăng, Lê Tấn Hồng Hải, Trịnh Thanh Hải.

NXB Giáo dục Việt Nam 11

Ngày đăng: 30/03/2024, 22:47

w