TTLT 01 2001 HD lua chon dia diem XD van hanh bai chon lap chat thai ran

29 4 0
TTLT 01 2001 HD lua chon dia diem   XD   van hanh bai chon lap chat thai ran

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông t liên tịch Bộ Khoa học, Công nghệ Môi tr ờng B ộ x â y d ự n g S è / 0 / T T LT- B K H C N M T- B X D n g µ y t h n g năm 2001 Hớng dẫn quy định bảo vệ môi tr ờng việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bÃi chôn lấp chất thải rắn Thực chức năng, nhiệm vụ Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng quy định Nghị định số 22/CP ngày 22 tháng 05 năm 1993 Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng Bộ Xây dựng quy định Nghị định số 15/CP ngày 04 tháng 03 năm 1994 Chính phủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Xây dựng; Để đáp ứng nhu cầu thiết tình hình vấn đề chôn lấp chất thải rắn đô thị khu công nghiệp, hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trờng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng Bộ Xây dựng hớng dẫn quy định bảo vệ môi trờng việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bÃi chôn lấp chất thải rắn nh sau: I Quy định chung Phạm vi điều chỉnh đối tợng áp dụng: 1.1 Phạm vi điều chỉnh: Thông t hớng dẫn thực quy định bảo vệ môi trờng lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bÃi chôn lấp chất thải rắn 1.2 Các loại chất thải rắn không thuộc phạm vi điều chỉnh Thông t bao gồm: chất thải rắn thuộc danh mục chất thải nguy hại đợc quy định Quy chế quản lý chất thải nguy hại ban hành kèm theo Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 Thủ tớng Chính phủ loại chất thải rắn nguy hại khác đợc quan nhà nớc có thẩm quyền định theo quy định Quy chế quản lý chất thải nguy hại 1.3 Đối tợng áp dụng: Thông t áp dụng quan Quản lý Nhà nớc đầu t xây dựng, Cơ quan quản lý nhà nớc Bảo vệ môi trờng (sau viết tắt CQQLNNMT); tổ chức, cá nhân nớc nớc làm công tác dịch vụ môi trờng, xây dựng vận hành bÃi chôn lấp chất thải rắn (kể bÃi chôn lấp chất thải rắn sở sản xuất tự quản lý) Giải thích thuật ngữ: Trong Thông t này, thuật ngữ dới đợc hiểu nh sau: 2.1 BÃi chôn lấp chất thải rắn (sau viết tắt BCL): diện tích khu đất đà đợc quy hoạch, đợc lựa chọn, thiết kế, xây dựng để chôn lấp chất thải rắn nhằm giảm tối đa tác động tiêu cực BCL tới môi trờng BCL bao gồm ô chôn lấp chất thải, vùng đệm công trình phụ trợ khác nh trạm xử lý nớc, khí thải, cung cấp điện, nớc văn phòng điều hành 2.2 Chất thải rắn (sau viết tắt CTR): chất thải rắn phát sinh từ hoạt động đô thị khu công nghiệp, bao gồm chất thải khu dân c, chất thải từ hoạt động thơng mại, dịch vụ đô thị, bệnh viện, chất thải công nghiệp, chất thải hoạt động xây dựng 2.3 Nớc rác: nớc phát sinh trình phân huỷ tự nhiên chất thải rắn, có chứa chất gây ô nhiễm 2.4 Khí thải từ ô chôn lấp chất thải: hỗn hợp khí sinh từ ô chôn lấp chất thải trình phân huỷ tự nhiên CTR 2.5 Vùng đệm: dải đất bao quanh BCL nhằm mục đích ngăn cách, giảm thiểu tác động xấu BCL đến môi trờng 2.6 Lớp lót: lớp vật liệu đợc trải toàn diện tích đáy thành bao quanh ô chôn lấp chất thải nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu ngấm, thẩm thấu nớc rác vào tầng nớc ngầm 2.7 Lớp che phủ: lớp vật liệu phủ toàn BCL vận hành đóng BCL nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động từ ô chôn lấp tới môi trờng xung quanh từ bên vào ô chôn lấp CTR 2.8 Hệ thống thu gom khí thải: hệ thống công trình, thiết bị thu gom khí thải sinh từ BCL nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm không khí nguy gây cháy, nổ 2.9 Hệ thống thu gom nớc rác: hệ thống công trình bao gồm tầng thu gom, đờng ống dẫn, mơng dẫn để thu gom nớc rác hố tập trung tới trạm xử lý 2.10 Hàng rào bảo vệ: hệ thống tờng, rào chắn, vành đai xanh vật cản có chiều cao định bao quanh BCL nhằm hạn chế tác động từ hoạt động chôn lấp CTR đến môi trờng xung quanh 2.11 Thời gian hoạt động BCL: toàn khoảng thời gian từ bắt đầu chôn lấp CTR đến đóng BCL 2.12 Đóng BCL: việc ngừng hoàn toàn hoạt động chôn lấp CTR BCL 2.13 Hệ thống thoát nớc mặt nớc ma hệ thống thu gom nớc mặt nớc ma dẫn nơi quy định nhằm ngăn ngừa nớc mặt từ bên xâm nhập vào ô chôn lấp 2.14 Chủ đầu t BCL: tổ chức, cá nhân ngời Việt Nam tổ chức, cá nhân ngời nớc chịu trách nhiệm quản lý vốn/cung cấp vốn đầu t xây dựng BCL 2.15 Chủ vận hành BCL: tổ chức, cá nhân Việt Nam tổ chức, cá nhân nớc chịu trách nhiệm trớc chủ đầu t quản lý khai thác sử dụng BCL 2.16 Tổ chức chuyên môn kiểm tra BCL: tổ chức có t cách pháp nhân thực giám sát, kiểm định, lấy mẫu, phân tích hạng mục tiêu liên quan tới hoạt động BCL II Lựa chọn địa điểm, đầu t xây dựng bÃi chôn lấp chất thải rắn Nguyên tắc chung: Công tác chuẩn bị đầu t, thực đầu t, xây dựng BCL phải tuân theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý đầu t xây dựng (gọi tắt Nghị định 52/CP), Nghị định 12/CP ngày 5/5/2000 cđa ChÝnh phđ vỊ viƯc sưa ®ỉi mét sè ®iỊu Nghị định số 52/CP (gọi tắt Nghị định 12/CP), theo quy định Thông t văn quy phạm pháp luật đầu t xây dựng Khi phê duyệt dự án đầu t BCL phải có phê duyệt Báo cáo đánh giá tác ®éng m«i trêng (theo Phơ lơc II, Th«ng t 490/1998/TTBKHCNMT ngày 29/4/1998 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng hớng dẫn lập thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án đầu t) Yêu cầu lựa chọn địa điểm BCL 2.1 Địa điểm BCL phải đợc xác định theo quy định xây dựng đà đợc quan nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt 2.2 Khoảng cách xây dựng từ BCL tới điểm dân c, khu đô thị đợc quy định Phụ lục Thông t 2.3 Việc lựa chọn địa điểm phải vào yếu tố tự nhiên, kinh tế, xà hội, hệ hống hạ tầng kỹ thuật khu vực dự kiến xây dựng BCL (quy định Phụ lục Thông t này) Lựa chọn mô hình BCL Tuỳ thuộc vào đặc tính loại chất thải đợc chôn lấp đặc điểm địa hình khu vực, lựa chọn mô hình BCL sau: bÃi chôn lấp khô, bÃi chôn lấp ớt, bÃi chôn lấp hỗn hợp khô-ớt, bÃi chôn lấp nổi, bÃi chôn lấp chìm, bÃi chôn lấp kết hợp chìm bÃi chôn lấp khe núi (đợc quy định cụ thể Phụ lục số 3) Quy m« diƯn tÝch BCL: 4.1 Quy m« diện tích BCL đợc xác định sở: a Dân số lợng chất thải tại, tỷ lệ tăng dân số tăng lợng chất thải suốt thời gian vận hành BCL b Khả tăng trởng kinh tế định hớng phát triển đô thị 4.2 Việc thiết kế BCL phải đảm bảo cho tổng chiều dày bÃi kể từ đáy đến ®Ønh cã thÓ tõ 15 m ®Õn 25 m, tuú thuộc vào loại hình BCL điều kiện cảnh quan xung quanh BCL 4.3 Tû lƯ diƯn tÝch x©y dùng công trình phụ trợ: đờng, đê kè, hệ thống thoát nớc, dẫn nớc, nhà kho, sân bÃi, xởng, hồ lắng nớc rác, hồ xử lý nớc, hệ thống hàng rào xanh công trình phụ trợ khác BCL chiếm khoảng 20% tổng diện tích bÃi Căn vào đặc điểm xác lập quy mô BCL theo Bảng Phụ lục kèm theo Thông t Quy trình lựa chọn BCL Việc lựa chọn địa điểm BCL đợc thực theo bớc sau: - Bớc 1: Thu thập tài liệu liên quan đến yêu cầu BCL, khối lợng chất thải cần chôn lấp dự kiến tơng lai Quy định mức độ điều tra lập dự án xây dựng BCL đợc quy định Phụ lục Thông t - Bớc 2: Xác định phơng án địa điểm có khả để xây dựng BCL Các vị trí đợc xem xét đề xuất sở nghiên cứu phân tích đồ địa hình, địa chất, địa chất thuỷ văn, đồ trạng sử dụng đất đà có, trạng phân bố dân c Tổ chức chuyến khảo sát thực địa - Bớc 3: So sánh lựa chọn phơng án với tiêu BCL loại bỏ bớt số địa điểm dự định Lựa chọn thức, bớc so sánh đánh giá chi tiết địa điểm lại sở phân tích đánh giá dựa theo tiêu: kỹ thuật, kinh tế xà hội, lựa chọn tối u, áp dụng phơng pháp chập đồ, tính điểm tiêu Để thực đợc bớc cần phải có đầy đủ tài liệu điều tra trạng môi trờng, đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xà hội tất địa ®iĨm dù ®Þnh Tõ ®ã, cho ®iĨm tõng u tè địa điểm lựa chọn địa điểm thích hợp - Bớc 4: Sơ phác, mô phơng án địa điểm lựa chọn Về công trình xây dựng BCL đợc quy định Phụ lục kèm theo Thông t III- Vận hành bÃi chôn lấp chất thải rắn Giai đoạn hoạt động BCL 1.1 Chất thải đợc chở đến BCL phải đợc kiểm tra phân loại (qua trạm cân) tiến hành chôn lấp ngay, không để 24 Chất thải phải đợc chôn lấp theo ô quy định cho loại chất thải tơng ứng Đối với BCL tiếp nhận 20.000 (hoặc 50.000 m3) chất thải/năm thiết phải trang bị hệ thống cân điện tử để kiểm soát định lợng chất thải 1.2 Chủ vận hành BCL phải xác định loại chất thải đợc phép chôn lấp tiếp nhận vào BCL phải lập sổ đăng ký theo dõi định kỳ hàng năm theo đề mục sau: a Tên ngời lái xe vận tải chất thải b Tính chất chất thải, bùn sệt phải ghi rõ hàm lợng cặn c Lợng chất thải d Thời gian (ngày, tháng, năm) vận chuyển chất thải e Nguồn phát sinh chất thải, chất thải công nghiệp phải ghi rõ tên nhà máy, xí nghiệp Sổ sách ghi chép tài liệu có liên quan phải đợc lu giữ bảo quản Ban Quản lý BCL thời gian vận hành sau năm kể từ ngày đóng BCL 1.3 Chất thải phải đợc chôn lấp thành lớp riêng rẽ ngăn cách lớp đất phủ a Chất thải sau đợc chấp nhận chôn lấp phải đợc san đầm nén kỹ (bằng máy đầm nén ữ lần) thành lớp có chiều dày tối đa 60 cm đảm bảo tỷ trọng chất thải tối thiểu sau đầm nén 0,52 ữ 0,8 tấn/m3 b Phải tiến hành phủ lấp đất trung gian bề mặt rác rác đà đợc đầm chặt (theo lớp) có độ cao tối ®a tõ 2,0 m - 2,2 m ChiỊu dµy líp đất phủ phải đạt 20 cm Tỷ lệ lớp đất phủ chiếm khoảng 10% ữ 15% tổng thể tích rác thải đất phủ c Đất phủ phải có thành phần hạt sét > 30%, đủ ẩm để dễ đầm nén Lớp đất phủ phải đợc trải khắp kín lớp chất thải sau đầm nén kỹ có bề dày khoảng 15cm ữ 20 cm 1.4 Ngoài đất phủ, vật liệu đủ điều kiện sau đợc sử dụng làm vật liệu phủ trung gian lớp chất thải: a Có hệ số thÊm ≤ x 10-4cm/s vµ cã Ýt nhÊt 20% khèi lỵng cã kÝch thíc ≤ 0,08 mm b Cã đặc tính: - Có khả ngăn mùi - Không gây cháy, nổ - Có khả ngăn chặn loại côn trùng, động vật đào bới - Có khả ngăn chặn phát tán chất thải vật liệu nhẹ 1.5 CTR nhà máy nhiệt điện đợc chôn lấp theo hớng dẫn kỹ thuật chuyên ngành 1.6 Các ô chôn lấp phải đợc phun thuốc diệt côn trùng (không đợc dạng dung dịch) Số lần phun vào mức độ phát triển loại côn trùng mà phun cho thích hợp nhằm hạn chế tối đa phát triển côn trùng 1.7 Các phơng tiện vận chuyển CTR sau đổ chất thải vào BCL cần phải đợc rưa s¹ch tríc khái ph¹m vi BCL 1.8 Hệ thống thu gom xử lý nớc thải phải thờng xuyên hoạt động đợc kiểm tra, tu, sửa chữa thau rửa định kỳ đảm bảo công suất thiết kế Các hố lắng phải đợc nạo vét bùn đa bùn đến khu xử lý thích hợp Nớc rác không đợc phép thải trực tiếp môi trờng hàm lợng chất ô nhiễm vợt tiêu chuẩn quy định (TCVN) 1.9 Cho phép sử dụng tuần hoàn nớc rác nguyên chất từ hệ thống thu gom BCL, bùn sệt phát sinh từ hệ thống xử lý nớc rác trở lại tới lên BCL để tăng cờng trình phân huỷ chất thải điều kiện sau: a Chiều dầy lớp rác chôn lấp phải lớp m b Phải áp dụng kỹ thuật tới bề mặt c Không áp dụng cho vùng ô chôn lấp đà tiến hành phủ lớp cuối Giai đoạn đóng BCL 2.1 Việc đóng BCL đợc thực khi: a Lợng chất thải đà đợc chôn lấp BCL đà đạt đợc dung tích lớn nh thiết kế kỹ thuật b Chủ vận hành BCL khả tiếp tục vận hành BCL c Đóng BCL lý khác Trong trờng hợp chủ vận hành BCL phải gửi công văn tới CQQLNNMT để thông báo thời gian đóng BCL 2.2 Trình tự đóng BCL: a Lớp đất phủ có hàm lợng sét > 30%, đảm bảo độ ẩm tiêu chuẩn đợc đầm nén cẩn thận, chiều dày lớn 60 cm Độ dốc từ chân đến đỉnh bÃi tăng dần từ ữ 5%, đảm bảo thoát nớc tốt không trợt lở, sụt lún, sau cần: - Phủ lớp đệm đất có thành phần phổ biến cát dày từ 50 cm ữ 60 cm - Phđ líp ®Êt trång (líp ®Êt thổ nhỡng) dày từ 20 cm ữ 30 cm - Trồng cỏ xanh b Trong BCL lớn, cần phải tiến hành song song việc vận hành BCL với việc xây dựng ô chôn lấp mới, đóng ô đầy Vì vậy, công việc phải tuân thủ quy định cho công đoạn nêu 2.3 Trong thời hạn tháng kể từ ngày đóng BCL, chủ vận hành BCL phải báo cáo CQQLNNMT trạng BCL Báo cáo phải tổ chức chuyên môn độc lập môi trờng thực hiện, bao gồm nội dung sau: a Tình trạng hoạt động, hiệu khả vận hành tất công trình BCL bao gồm: hƯ thèng chèng thÊm cđa BCL, hƯ thèng thu gom xử lý nớc rác, hệ thống quản lý nớc mặt, nớc ngầm, hệ thống thu gom khí thải nh toàn hệ thống giám sát chất lợng nớc ngầm v.v b Tình hình quan trắc chất lợng nớc thải từ BCL môi trờng, chất lợng nớc ngầm nh phát thải khí thải c Việc tuân thủ quy định hành Thông t nh phục hồi cải thiện cảnh quan khu vực BCL Báo cáo phải rõ trờng hợp không tuân thủ quy định Thông t phải nêu biện pháp khắc phục 2.4 Sau đóng BCL, không đợc phép cho ngời súc vật vào tự do, đặc biệt đỉnh bÃi nơi tập trung khí gas Phải có biển báo, dẫn an toàn BCL Quan trắc môi trờng BCL 3.1 Quy định chung Bất kỳ BCL nào, quy mô lớn hay nhỏ, đồng hay miền núi phải quan trắc môi trờng tổ chức theo dõi biến động môi trờng a Quan trắc môi trờng bao gồm việc quan trắc môi trờng không khí, môi trờng nớc, môi trờng đất hệ sinh thái, môi trờng lao động, sức khoẻ cộng đồng khu vực phụ cận b Vị trí trạm quan trắc cần đặt điểm đặc trng xác định đợc diễn biến môi trờng ảnh hởng bÃi chôn lấp tạo nên c Đối với BCl cần phải bố trí trạm quan trắc tự động 3.2 Các trạm quan trắc môi trờng nớc a Nớc mặt: - Trong BCL phải bố trí trạm quan trắc nớc mặt dòng chảy nhận nớc thải BCL + Trạm thứ nằm thợng lu cửa xả nớc thải BCL từ 15 m ữ 20 m + Trạm thứ hai nằm hạ lu cửa xả nớc thải BCL từ 15m ữ 20 m - NÕu chu vi 1000 m cã c¸c hå chøa nớc phải bố trí thêm trạm hồ chứa nớc b Nớc ngầm: - Trạm quan trắc ngầm bố trí theo hớng dòng chảy từ phía thợng lu đến phía hạ lu BCL, cần lỗ khoan quan trắc (1 lỗ khoan phía thợng lu lỗ khoan phía Hạ lu) Quan trắc đới thông khí đới bÃo hoà nớc - ứng với điểm dân c quanh BCL bố trí trạm quan trắc (giếng khơi hay lỗ khoan) c Nớc thải: Vị trí trạm quan trắc đợc bố trí đảm bảo cho quan trắc toàn diện chất lợng nớc thải đầu vào đầu khỏi khu xử lý Cụ thể là: - Một trạm đặt vị trí trớc vào hệ thống xử lý - Một trạm đặt vị trí sau xử lý, trớc thải môi trờng xung quanh 3.5 Chu kỳ quan trắc: Đối với trạm tự động phải tiến hành quan trắc cập nhật số liệu hàng ngày Khi cha có trạm quan trắc tự động tuỳ thuộc vào thời kỳ hoạt động hay đóng bÃi mà thiết kế vị trí tần suất quan trắc cho hợp lý, đảm bảo theo dõi đợc toàn diễn biến môi trờng hoạt ®éng cđa BCL, thĨ nh sau: a §èi víi thời kỳ vận hành cần quan trắc: - Lu lợng (nớc mặt, nớc thải): tháng/lần - Thành phần hoá học: tháng/lần b Đối với thời kỳ đóng BCL: - Trong năm đầu: tháng/lần - Từ năm sau: ữ lần/năm Chú ý lấy mẫu lỗ khoan quan trắc nớc ngầm, trớc lấy mẫu phải bơm cho nớc lu thông 30 phút c Chỉ tiêu phân tích đối sánh thành phần hoá học: Theo tiêu chuẩn Việt Nam môi trờng (TCVN) d Có thể năm vào đầu mùa ma lấy phân tích mẫu nớc ma 3.4 Các trạm quan trắc môi trờng không khí a Vị trí trạm quan trắc: Các trạm theo dõi môi trờng không khí đợc bố trí nh sau: Bên công trình nhà làm việc phạm vi BCL cần bố trí mạng lới tối thiểu điểm giám sát không khí bên công trình nhà làm việc phạm vi BCL b Chế độ quan trắc (khi cha có trạm quan trắc tự động): tháng/lần c Thông số đo: bụi, tiếng ồn, nhiệt độ, khí phát thải theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 3.5 Theo dõi sức khoẻ công nhân viên Cán công nhân làm việc BCL cần phải đợc theo dõi kiểm tra sức khoẻ định kỳ, tháng/lần 3.6 Các vị trí đo (các trạm): vị trí đo (các trạm) phải cố định, nên có mốc đánh dấu Đối với trạm quan trắc nớc ngầm phải có thiết kế chi tiết, tham khảo sơ đồ (xem Hình vẽ phần Phụ lục kèm theo) 3.7 Quan trắc kiểm tra độ dốc, độ sụt lún lớp phủ thảm thực vật: Khi cha có trạm quan trắc tự động: lần/năm Nếu có vấn đề phải hiệu chỉnh 3.8 Chế độ báo cáo: Hàng năm đơn vị quản lý BCL phải có báo cáo trạng môi trờng bÃi cho CQQLNNMT 3.9 Tài liệu báo cáo: Ngoài tài liệu kết đo đạc, quan trắc phải có báo cáo địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, thuyết minh chi tiết hoạt động hệ thống thu gom nớc, rác, khí, ®é dèc 3.10 C¸c chi phÝ: Chi phÝ cho việc xây dựng, mạng quan trắc môi trờng đợc tính vào giá thành xây dựng vận hành BCL 3.11 Thời gian hoạt động: thời gian hoạt động mạng quan trắc đợc khí BCL bắt đầu vận hành đến đóng BCL Sau đóng BCL việc lấy mẫu phân tích phải tiếp tục vòng năm, chất lợng mẫu phân tích đạt dới TCVN chấm dứt việc lấy mẫu phân tích ngừng hoạt động trạm quan trắc 3.12 Thiết bị đo phơng pháp đo: Thiết bị đo phơng pháp đo phải thống nhất, tuỳ theo tiến khoa học kỹ thuật trạm đo đợc trang bị tự động hoá nối mạng chung với phòng điều hành bÃi Kiểm tra chất lợng công trình mặt môi trờng 4.1 Công tác kiểm tra môi trờng xây dựng, vận hành đóng BCL phải đợc tiến hành thờng xuyên 4.2 Trong số hạng mục phải kiểm tra chất lợng môi trờng cần đặc biệt ý kiểm tra c¸c hƯ thèng chèng thÊm, hƯ thèng thu gom xử lý nớc rác, hệ thống thu gom, đánh giá khử biogas nh hệ thống giếng quan trắc nớc dới đất, trạm quan trắc nớc mặt Công tác kiểm tra phải đợc tiến hành trờng phòng thí nghiệm, hạng mục phù hợp với thời điểm cần thiết nhằm đảm bảo cho vật liệu thiết bị sử dụng BCL đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam môi trờng (TCVN) 4.3 Tất vật liệu thiết bị sử dụng việc xây dựng BCL để chống thấm để lắp đặt hệ thống nêu Phần II cần phải đợc cán chuyên môn kiểm tra khách quan để đáp ứng yêu cầu môi trờng 4.4 Các cán chuyên môn phụ trách công tác kiểm tra giám sát chất lợng môi trờng phải nộp báo cáo kết sau giai đoạn, hạng mục đầu t xây dựng nêu Phần II cho CQQLNNMT nhằm kịp thời phát trờng hợp vi phạm tiêu chuẩn môi trờng việc thiết kế, xây dựng, vận hành BCLvà đề biện pháp khắc phục 4.5 Các trang thiết bị sử dụng để kiểm tra chất lợng môi trờng phải đảm bảo quy chuẩn quốc gia qc tÕ T¸i sư dơng diƯn tÝch BCL 5.1 Khi quy hoạch sử dụng thiết kế BCL phải tính đến khả tái sử dụng mặt chôn lấp sau BCL đóng cửa nh: giữ nguyên trạng thái BCL, làm công viên, khu vui chơi giải trí, sân thể thao, bÃi đậu xe, hay trồng xanh 5.2 Muốn tái sử dụng BCL phải tiến hành khảo sát, đánh giá yếu tố môi trờng có liên quan, đảm bảo tiến hành tái sử dụng 5.3 Trong st thêi gian chê sư dơng l¹i diƯn tÝch BCL, viƯc xư lý níc r¸c, khÝ gas vÉn phải tiếp tục hoạt động bình thờng 5.4 Sau đóng BCL phải tiến hành theo dõi biến động môi trờng trạm quan trắc 5.5 Sau đóng BCL phải thành lập lại đồ địa hình khu vực BCL 5.6 Sau đóng BCL phải có báo cáo đầy đủ quy trình hoạt động BCL, đề xuất biện pháp tích cực kiểm soát môi trờng năm 5.7 Làm thủ tục bàn giao cho quan đơn vị có thẩm quyền tiếp tục quản lý, sử dụng lại mặt BCL 5.8 Khi tái sử dụng phải tiến hành kiểm tra chặt chẽ lỗ khoan thu hồi khí gas Khi áp suất lỗ khoan khí không chênh lệch với áp suất khí nồng độ khí gas không lớn 5% đợc phép san ủi lại I V- Tæ c h ø c t h ù c h i ệ n Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng: 10 - Khoảng cách từ rìa bÃi chôn lấp đến đờng giao thông Các khoảng cách đợc qui định cụ thể Bảng Phụ lục Thông t 15 Phụ lục Các mô hình bÃi chôn lấp chất thải th ờng đợc sử dụng BÃi chôn lấp khô: bÃi chôn lấp chất thải thông thờng (rác sinh hoạt, rác đờng phố rác công nghiệp) BÃi chôn lấp ớt: bÃi chôn lấp dùng để chôn lấp chất thải dới dạng bùn nhÃo BÃi chôn lấp hỗn hợp khô, ớt: nơi dùng để chôn lấp chất thải thông thờng bùn nhÃo Đối với ô dành để chôn lấp ớt hỗn hợp bắt buộc phải tăng khả hấp thụ nớc rác hệ thống thu nớc rác, không nớc rác thấm đến nớc ngầm BÃi chôn lấp nổi: bÃi chôn lấp xây mặt đất nơi có địa hình phẳng, không dốc (vùng đồi gò) Chất thải đợc chất thành đống cao đến 15m Trong trờng hợp xung quanh bÃi phải có đê đê phải không thấm để ngăn chặn quan hệ nớc rác với nớc mặt xung quanh (Hình 1) BÃi chôn lấp chìm: loại bÃi chìm dới mặt đất tận dụng hồ tự nhiên, moong khai thác cũ, hào, mơng, rÃnh (Hình 2) BÃi chôn lấp kết hợp chìm nổi: loại bÃi xây dựng nửa chìm, nửa Chất thải không đợc chôn lấp đầy hố mà sau tiếp tục đợc chất đống lên (Hình 3) BÃi chôn lấp khe núi: loại bÃi đợc hình thành cách tận dụng khe núi vùng núi, đồi cao (Hình 4) Hình -BÃi chôn lấp Hình 2- BÃi chôn lấp chìm 16 Hình 3- BÃi chôn lấp kết hợp chìm - Hình 4- BÃi chôn lấp khe núi Phụ lục Bảng 2- Phân loại qui mô bÃi chôn lấp chất thải rắn STT Loại bÃi Dân số đô thị Lợng rác Diện tích bÃi Nhỏ 100.000 20.000 tấn/năm 10 Vừa 100.000 - 300.000 65.000 tấn/năm 10 - 30 Lớn 300.000 - 1.000.000 200.000 tấn/năm 30 - 50 Rất lớn 1.000.000 > 200.000 50 tấn/năm 17 Lu ý: Thời gian hoạt động BCL năm; Hiệu từ 25 năm trở lên 18 Phụ lục Quy định điều tra (mức độ điều tra) Điều tra địa hình: Đối với tất BCL phải tiến hành đo đạc địa hình với tỷ lệ 1: 5000; 1: 2000, phải có đồ địa hình khu vực, tỷ lệ 1: 25.000 ®ång b»ng vµ ≥ 1:50.000 ®èi víi trung du vµ miền núi Tất điểm đo địa vật lý, khoan địa chất thuỷ văn, khoan địa chất công trình phải đợc xác định toạ độ, độ cao đa lên đồ địa hình Điều tra thời tiết, khí hậu: Phải thu thập tài liệu khí hậu trạm khí tợng gần nhất, yéu tố cần thu thập bao gồm: a Lợng ma trung bình tháng năm, lợng ma ngày lớn nhất, ngày nhỏ b Độ bốc trung bình lớn tháng c Hớng gió tốc độ gió năm d Nhiệt độ trung bình, lớn nhất, nhỏ tháng v.v Điều tra thuỷ văn: Ngoài việc thu thập tài liệu thuỷ văn khu vực (mạng sông suối, giá trị mực nớc trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất, lu lợng trung bình, lớn nhất, nhỏ trạm thuỷ văn gần nhất, chế độ thuỷ triều vùng ảnh hởng triều), phải tiến hành điều tra khảo sát thực địa phải làm sáng tỏ vấn đề sau: a Mạng lới sông suối khu vực đặc biệt dòng chảy chảy qua khu vực BCL (dòng chảy liên tục tạm thời dòng chảy theo mùa) b Quy mô dòng chảy: độ rộng, độ sâu, hớng chảy c Lu vực dòng chảy: diện tích, độ dốc, khả tập trung nớc d Lu lợng dòng chảy, đặc biệt chó ý lu lỵng lị e Møc níc cao nhÊt, nhỏ dòng chảy f Chất lợng nớc g Hiện trạng sử dụng nớc h Các ao hồ, kích thớc, chất lợng trạng sử dụng i Biến động mực nớc hồ k Khoảng cách từ BCL đén hồ, dòng chảy l Kết ph©n tÝch mét sè mÉu níc 19 ViƯc cËp nhËp số liệu với chuỗi thời gian dài có giá trị, tối thiểu không nhỏ năm Điều tra địa chất, địa chất thuỷ văn, địa chất công trình: 4.1 Mức độ điều tra phải trả lời đợc vấn đề sau: a Diện phân bố lớp đất đá khu vực BCL, diện tích, bề dày, độ sâu phân bố b Thành phần thạch học lớp c Hệ số thấm nớc lớp d Thành phần hoá học nớc, tính chất lý lớp đất, thành phần hạt e Mực nớc lớp f Vùng xây dựng bÃi có đứt gÃy chạy qua không? Quy mô, tính chất đứt gÃy g Mức độ động đất h Khả trữ chất lợng đất phục vụ việc phủ đóng cửa bÃi chôn lấp Độ sâu nghiên cứu vùng trung du phải tới chiều sâu đá gốc, đồng phải hết độ sâu tầng chứa nớc số vùng nh Hà Nội phải đến độ sâu tầng chứa nớc chủ yếu khai thác 4.2 Để thực đợc yêu cầu phải: a Tiến hành đo địa vật lý để xác định đứt gÃy b Khoan thí nghiệm lỗ khoan địa chất thuỷ văn Độ sâu lỗ khoan địa chất thuỷ văn phải vào tầng chứa nớc có ý nghĩa cấp nớc Ví dụ lỗ khoan bố trí diện tích bÃi chôn lấp đến 50 m (sau cần sử dụng làm lỗ khoan cấp nớc cho bÃi chôn lấp để làm trạm quan trắc nớc ngầm) c Hiện trạng khai thác sử dụng nớc ngầm khu vực d Địa chất công trình: mạng lới khoan lỗ khoan địa chất công trình 30m x 30m ®Õn 50m x 50 m tuú theo b·i lín hay nhỏ - Chiều sâu lỗ khoan địa chất công trình 15m - Số mẫu lấy lớp mẫu - Chỉ tiêu phân tích: hệ số thấm, thành phần hạt, tính chất lý đất đá - Tất lỗ khoan phải đo mực nớc - Sau kết thúc công tác khảo sát, lỗ khoan cần đợc lấp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, tuyệt đối không để nớc thấm rỉ 20 xuống dới để lại lỗ khoan dùng để quan trắc (đo mực nớc, lấy mẫu phân tích ) - Phân tích hoá học số mẫu đất (mỗi lớp tối thiểu mẫu) §iỊu tra hƯ sinh th¸i khu vùc: a HƯ thùc vật, động vật chủ yéu ý nghĩa kinh tế b Hệ thuỷ sinh c Các loài thực vật động vật quý có sách đỏ khu vực BCL vùng phụ cận Điều tra vỊ t×nh h×nh kinh tÕ - x· héi: a Hiện trạng sử dụng đất, đặc biệt khu dự kiến chọn BCL: suất sản xuất, giá trị kinh tế b Cơ sở hạ tầng quanh BCL (giao thông, điện nớc ) c Cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ d Các khu dân c gần (số dân, tỷ lệ sinh sản, bệnh tật phong tục tập quán) e Các khu du lịch, di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh yếu tố khác 21 Phụ lục Bảng 3- Các công trình xây dựng bÃi chôn lấp chất thải rắn Số TT Công trình Đồng b»ng Trung du MiỊn nói Nhá, võa Lín RÊt lín Nhá, võa Lín RÊt lín Nhá, võa Lín RÊt lín Ô rác x x x x x x x x x Sân phơi bùn, ô chứa bùn x x x x x x x x x HÖ thèng thu gom, xư lý níc r¸c x x x x x x x x x Thu vµ xư lý khÝ gas x x x x x x x x x Hệ thống thoát ngân dòng mặt x x x x x x x x x HƯ thèng hµng rµo x x x x x x x x x Vành đai xanh có tán x x x x x x x x x HƯ thèng biĨn b¸o x x x x x x x x x Hệ thống quan trắc môi trờng x x x x x x x x x x x x x x x 10 HƯ thèng ®iƯn, cÊp 22 thoát nớc 11 Trạm cân x x x x x x 12 Tr¹m kiĨm tra CTR x x x x x x 13 Trạm vệ sinh xe máy x x x x x x 14 Hệ thống điều hành x x x x x x 15 Văn phòng làm viÖc x x x x x x 16 Khu vùc chøa chÊt phñ x x x x x x x 17 Khu vùc chøa phÕ liÖu thu håi x x x x x x x 18 Kho chøa c¸c chÊt diƯt c«n trïng x x x x x x 19 Trạm sửa chữa, bảo dỡng x x x x x x x x 20 Lán để xe máy x x x x x x x x 21 Tr¹m thÝ nghiƯm x x x x x x x 23 văn phòng quốc hội sở liệu luật việt nam LAWDATA Các công trình xây dựng bản, chủ yếu bÃi chôn lấp Các ô chôn lấp bao gồm số dạng nh sau: 1.1 Các ô chôn lấp CTR thông thờng a Các ô chôn lấp nơi chứa chôn chất thải Đối với BCL có quy mô lớn lớn, chia thành ô chôn lấp CTR thông thờng số ô chôn lấp chất thải nguy hại đợc phép CQQLNMT Trong BCL thờng thiết kế số ô chôn lấp phù hợp với công suất BCL điều kiện thực tế địa phơng b Kích thớc ô chôn lấp nên thiết kế cho ô vận hành không năm phải đóng cửa chuyển sang ô chôn lấp c Các ô nên đợc ngăn cách với đê trồng xanh để hạn chế ô nhiễm tạo cảnh quản môi trờng d Nền vách ô chôn lấp phải có hệ số thấm nhỏ có khả chịu tải lớn, vách tự nhiên nhân tạo Nền vách tự nhiên đáy ô chôn lấp phải đảm bảo có lớp đất có hệ số thấm đất x 10-7 cm/s bề dày 1m Nếu lớp đất tự nhiên có hệ số thấm nớc > 1x 10-7 cm/s bề dầy không nhỏ 60 cm Nền vách thấm ô bÃi chôn lấp cần phải lót đáy lớp chống thấm lớp màng tổng hợp chống thấm có chiều dày 1,5 mm Đỉnh vách ngăn tối thiểu phải đạt mặt đất đáy phải xuyên vào lớp sét đáy bÃi, 60 cm e Đáy ô chôn lấp phải có sức chịu tải > 1kg/cm2 để thuận tiện cho việc thi công giới Độ dốc đáy ô không nhỏ 2% Tại điểm gần rÃnh thu nớc rác độ dốc không nhỏ 5% f Đáy ô chôn lấp phải có hệ thống thu gom nớc rác 1.2 Ô chôn lấp chất thải dạng bùn: Yêu cầu tơng tự nh ô chôn lấp chất thải thông thờng, nhiên ô chôn lấp chất thải dạng bùn cần bêtông hoá láng xi măng kỹ cấu tạo lớp lót đáy kép, có lớp thêm lớp màng tổng hợp chống thấm HDPE (hoặc vật liệu có tính chất chất lợng tơng đơng) dầy 1,5mm để hoàn toàn không thấm thuận tiện cho việc thi công giới Khoảng cách rÃnh hố thu nớc rác phải đảm bảo thu hồi hết nớc rác ô Bùn trớc đổ vào ô chôn lấp cần đợc phơi khô ép nén 1.3 Khi tận dụng moong, mỏ khai thác đá, khai thác quặng (đà qua sử dụng) dùng làm ô chôn lấp cần phải tuân theo điều kiện sau đây: a Trờng hợp moong mỏ có cao trình đáy nằm vị trí cao so với mực nớc ngầm, lu lợng nớc thấm bình quân ngày (tính trung bình năm quan trắc liên tục) nhỏ 1,5 x 10-3 m3 nớc/m2 không cần thực biện pháp 25 chống thấm cho đáy thành ô chôn lấp Nếu lu lợng nớc bình quân ngày thấm vào lớn 1,5 x 10 -3 m3 nớc/m2 phải thực biện pháp chống thấm nh đà quy định Phụ lục b Trờng hợp moong mỏ có cao trình đáy nằm vị trí thấp so với mực nớc ngầm phải thực biện pháp chống thấm nh đà quy định Phụ lục Hệ thống thu gom xử lý nớc rác, nớc thải BCL: 2.1 Tất BCL phải thu gom xử lý nớc rác, nớc thải (nớc thải sinh hoạt, nớc thải thau rửa phơng tiện vận chuyển, thí nghiệm loại nớc thải khác) Nớc rác nớc thải sau xử lý phải đạt Tiêu chuẩn Việt Nam vỊ m«i trêng (TCVN) 2.2 HƯ thèng thu gom nớc rác, nớc thải bao gồm: rÃnh, ống dẫn hố thu nớc rác, nớc thải đợc bố trí hợp lý đảm bảo thu gom toàn nớc rác, nớc thải trạm xử lý Hệ thống thu gom bao gồm: a Tầng thu gom nớc rác đợc đặt đáy thành ô chôn lấp nằm tầng chống thấm đáy ô chôn lấp màng tổng hợp chống thấm tuỳ theo trờng hợp Tầng thu gom nớc rác phải có chiều dày 50 cm với đặc tính nh sau: - Có 5% khối lợng hạt có kích thíc ≤ 0,075 mm - Cã hƯ sè thÊm tèi thiĨu b»ng x 10-2 cm/s b M¹ng líi èng thu gom nớc rác đợc đặt bên tầng thu gom nớc rác (nh đà mô tả trên) phủ lên toàn đáy ô chôn lấp Mạng lới đờng ống thu gom nớc rác phải đáp ứng yêu cầu sau: - Có thành bên nhẵn có đờng kính tối thiểu 150 mm - Có ®é dèc tèi thiĨu 1% c Líp läc bao quanh đờng ống thu gom nớc rác, nớc thải bao gồm: lớp đất có độ hạt 5% khối lợng hạt có đờng kính 0,075 mm màng lọc tổng hợp có hiệu lọc tơng đơng để ngăn di chuyển hạt mịn xuống hệ thống thu gom cho nớc rác tự chảy xuèng hÖ thèng thu gom 2.3 HÖ thèng thu gom nớc rác, nớc thải phải đợc thiết kế lắp đặt cho hạn chế tới mức thấp khả tích tụ nớc rác đáy ô chôn lấp Vật liệu đợc lựa chọn để xây dựng hệ thống thu gom nớc rác phải đảm bảo đủ độ bền tính chất hoá học học st thêi gian vËn hµnh vµ sư dơng BCL 2.4 Hệ thống thu gom xử lý nớc rác nớc thải phải xử lý chống thấm đáy bên thành đảm bảo nớc rác nớc thải thấm vào nớc ngầm nớc mặt 2.5 Phơng pháp công nghệ xử lý nớc rác nớc thải tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể BCL mà áp dụng cho phù hợp, 25 26 yêu cầu nớc rác nớc thải sau xử lý thải môi trờng xung quanh phải đạt tiêu chuẩn Việt Nam môi trờng (TCVN) Thu gom xử lý khí thải 3.1 Để đảm bảo an toàn vệ sinh môi trờng, tất BCL phải có hệ thống thu hồi xử lý khí gas Tuỳ theo lợng khí sản sinh sử dụng khí gas vào mục đích dân sinh tiêu huỷ phơng pháp đốt, không đợc để khí thoát tự nhiên môi trờng xung quanh 3.2 Thu hồi khí gas thờng hệ thống thoát khí bị động (đối với BCL loại nhỏ) hệ thống thu khí gas chủ động giếng khoan thẳng đứng (đối với loại BCLvừa lớn) 3.3 Vị trí giếng khoan nên đặt đỉnh ụ chất thải Độ sâu lỗ khoan tối thiểu phải khoan sâu vào lớp chất thải (dới lớp phủ bÃi) 1m - 1,5m Khoảng cách lỗ khoan thu khí thờng từ 50m-70m bố trí theo hình tam giác Xung quanh lỗ khoan thu hồi khí gas phải đợc lèn kỹ sét dẻo ximăng 3.6 Xung quanh khu vực thu gom xử lý khí thải phải có rào chắn biển báo "Không nhiệm vụ miễn vào" Hệ thống thoát nớc mặt nớc ma Tuỳ theo địa hình BCL mà hệ thống thoát nớc mặt nớc ma có khác 4.1 Đối với BCL xây dựng miền núi trung du phải dùng kênh mơng để thu nớc, ngăn nớc từ sờn dốc đổ vào BCL Kênh làm nhiệm vụ thoát nớc ma BCL Quy mô (kích thớc kênh mơng) đợc thiết kế sở khả nớc từ sờn dỗc xung quanh đổ vào bÃi từ bÃi vị trí dòng lũ mạnh phải tiến hành kè đá để tránh nớc phía bờ kênh đổ vào BCL 4.2 đồng sử dụng hệ thống đê (không thấm) bao quanh BCL nhằm ngăn cách BCL với xung quanh Đê phải có độ cao lớn mực nớc lũ 2m-3m, mặt đê rộng 3m-4m có rào trồng Có hệ thống thu gom nớc ma riêng đổ kênh thoát nớc ma khu vực Hàng rào vành đai xanh: Đối với BCL thiết phải có hàng rào quanh bÃi 5.1 Hàng rào giai đoạn đầu nên sử dụng rào kẽm gai có kết hợp trồng cầy xanh loại mọc nhanh, rễ chùm (nên sử dụng loại ô rô) x©y têng 5.2 Trång c©y xanh xung quanh BCT 26 27 a Nên lựa chọn loại có tán rộng, không rụng lá, xanh quanh năm Chiều cao tÝnh to¸n tèi thiĨu thêng b»ng chiỊu cao cđa BCL b Cây xanh cần đợc trồng khoảng đất cha đợc sử dụng đất trồng khu vực nhà kho công trình phụ trợ c Cây xanh đợc trồng dọc hai bên đờng dẫn từ đờng giao thông vào BCL Hệ thống giao thông: Hệ thống giao thông phải đáp ứng yêu cầu để loại xe máy móc hoạt động thuận lợi suốt trình vận hành BCL 6.1 Đờng vào BCL: a Cấp đờng đợc thiết kế xây dựng sở tính toán lu lợng xe chạy, tải trọng xe, tốc độ theo quy phạm thiết kế đờng Bộ Giao thông vận tải; mặt đờng phải rộng để hai xe chạy với tốc độ 60-80km/h, áo đờng phải tốt đạt cờng độ 5-7kg/cm2, thoát nớc tốt b Có vạch phân cách cho xe, ngời xe thô sơ c Có rÃnh thoát nớc (nếu miền núi trung du) d Không cho phép xây dựng nhà cửa hai bên đờng e Trồng hai bên đờng 6.2 Đờng BCL: a Phải thuận tiện, đủ rộng để loại xe máy móc hoạt động thuận lợi b Đối với BCL lớn lớn phải có đờng vĩnh cửu, bán vính cửu, phải trải nhựa bêtông c Các đờng bán vính cửu, đờng tạm bố trí chủ yếu xe chạy chiều Xe vào đổ rác xong đờng khác, qua bÃi vệ sinh (rửa) xe theo cửa khác BCL nhằm tránh ùn tắc giảm bụi d Đờng tạm làm cho xe vào đổ rác; đờng tạm phải có chỗ quay xe dễ dàng Hệ thống cấp nớc: Đối với BCL lớn lớn phải có hệ thống cấp nớc để phục vụ sinh hoạt cho cán bộ, công nhân viên sản xuất 7.1 Hệ thống cấp nớc độc lập, đầu t hệ thống cấp nớc chung đô thị 7.2 Trong trờng hợp cấp nớc độc lập tốt nên sử dụng nớc ngầm từ lỗ khoan phải có hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn cấp nớc cho ăn uống sinh hoạt 7.3 Nớc cho sản xuất (rửa xe, tới đờng, rửa sân bÃi) đợc lấy từ kênh thoát nớc ma (hoặc hồ sinh học sau xử lý đạt tiêu chuẩn) không dùng nớc cấp cho sinh hoạt để làm vƯ sinh xe, b·i 27 28 Phơ lơc S¬ đồ lỗ khoan quan trắc n ớc ngầm Nắp bảo vệ Bệ xi măng Sét chèn ống Đất thấm Tầng chứa nớc ống läc ⑦ èng l¾ng ⑧ èng chèng ⑨ Líp läc ngỵc 28 29 29 ... loại chất thải tơng ứng Đối với BCL tiếp nhận 20.000 (hoặc 50.000 m3) chất thải/năm thiết phải trang bị hệ thống cân điện tử để kiểm soát định lợng chất thải 1.2 Chủ vận hành BCL phải xác định... Thiết bị đo phơng pháp ®o ph¶i thèng nhÊt, t theo sù tiÕn bé cđa khoa học kỹ thuật trạm đo đợc trang bị tự động hoá nối mạng chung với phòng điều hành bÃi Kiểm tra chất lợng công trình mặt môi... phạm tiêu chuẩn môi trờng việc thiết kế, xây dựng, vận hành BCLvà đề biện pháp khắc phục 4.5 Các trang thiết bị sử dụng để kiểm tra chất lợng môi trờng phải đảm bảo quy chuẩn quốc gia quốc tế Tái

Ngày đăng: 11/12/2022, 13:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan