Tình hình nghiên cứu liên quan đến dé tài "Trong thời gian qua, có một số các luận văn, dé tai, bai viết trên các báo, tạp chi nghiên cứu dé cập đến hoàn thiện pháp luật trong từng lĩnh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE THỦ ĐÔ ĐÁP UNG YEU CAU DOI MỚI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HOC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI, NĂM 2022
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘTƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TRAN HONG HANH
HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE THỦ ĐỒ DAP UNG YEU CAU DOI MỚI TRONG GIAI ĐOẠN HIEN NAY
LUẬN VĂN THẠC Si LUAT HỌC
Chuyên ngành: Lý luận và lich sử nhà nước và pháp luật
Mã số: 8.38.01.06.
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nam
HÀ NỘI, NĂM 2022
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi sin cam đoan day là công trình nghiền cứu khoa học của bản thân Các kết quả nếu trong luận văn chưa được công bé trong bắt kỳ công trình ndo khác Các sé liều trong luân văn là trung thực, có nguồn gốc rõ rang, được trích dẫn đây đủ theo đúng quy định.
Tôi xin chịu trách nhiệm về tinh chính zác và trung thực của luôn văn nay.
Hà Nội ngày thang nian 2022
Tác giả luận văn
Trang 4LỜI CẢM ON
Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện Luân văn “Moản thiện pháp luật
về Thủ đô đáp ứng yêu câu đổi mới trong giai đoạn hiện nay”, tôi xin bay tdlòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, các thây/cô của Trường Đại học Luật
Hà Nội, đắc biệt là các thây/cô Khoa Pháp luật Hành chính - Nha nước và
Phong Đảo tao sau Đại học đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ich vả
giúp đổ tôi trong quá trình dio tạo thac sỹ Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành dén Tiến sỹ Nguyễn Văn Năm, Trưởng Bô môn Lý luận Nha nước vả Pháp luật, Khoa Pháp luật Hành chính - Nha nước, Trường Đại học Luật Ha
Ni đã trục tiếp hướng dẫn, tận tinh, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành dé tải
nghiên cứu này,
Trang 51 Tính cấp thiết của để tài
2 Tinh hình nghiên cứu liên quan đến để tài
3 Đôi tượng, pham vi nghiên cứu của luận văn
4 Mục đích, nhiệm vụ nghiền cứu của luận văn
5 Phương pháp luân va phương pháp nghiên cứu
6 Những đồng góp của luận văn
7 Kết chu luận văn.
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐẺ LÝ LUẬN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VẺ THỦ ĐÔ1.1 Khải niềm, vai trò của pháp luật vẻ Thủ đô Secon vou ew
1.1.1 Khái niệm pháp luật về Thủ đô
1.1.2 Đặc diém cũa pháp luật về Tai đô
1.13, Vat tré của pháp luật về Thĩ đôi
1.14 Bét tương điều chink phương pháp điều chữnh nội dưng hình thức của
‘php luật về Thủ a6
1.2 Khái niệm va sự cân thiết hoản thiện pháp luật về Thủ đô
1.2.1 Khải niệm hoàn thiên pháp luật về Thủ đô
12.2 Sự cân thiết hoàn thiện pháp luật về Thủ đô
1.3 Tiêu chí hoàn thiện pháp luật về Thủ đô
1.3.1 Tinh toàn điên của pháp luật về Tai đô
1.3.2 Tinh thống nhất đồng bộ của pháp luật về Tim đô
1.3.3, Tinh phù hop của pháp luật về Thủ đô
1.3.4 Tỉnh minh bạch và én định tương đối của pháp luật về Tai a6
1.3.5 Tinh hài hòa cita pháp luật về Tai đô
1.4 Các yếu tổ ảnh hưởng đền việc hoàn thiện pháp luật
1.41 Quan điễm chi dao của Đăng và Nhà nước
19 5 5 36 29 30 31 3 33 4 35 35
Trang 61.4.2 Quả trình phát triển kinh té - xã hội, hội nhập quốc tế 36
143 Truyền thông lịch sữ- văn hóa 37
1.4.4 Nhận thức của người dân và dự bude xã hội 37
14 5 Su liên kết gittaTini đô Hà Nội và các tinh, thành phố trực tude Tring
3.1.1 Giai đoạn trước cách mang tháng Tám 49
2.1.2, Giai đoạn từ sau cách mang tháng Tám, dén kiu có Pháp lônh Thủ đô
Tà Nội 50 2.1.3 Giai đoạn tie năm 2000 - 2012: Từ ngày Cini tích nước lộ sắc lênh công
bd Pháp lênh Tht đô Hà Nội đến ngày Quốc hội ban hành Luật Thi đô 533.14 Giai đoạn từ năm 2012 - đến nay 543.3 Thực trang pháp luật về Thi đô ở Viet Nam hiện nay, 582.2.1 Thức trang về nội dung hình thức pháp luật về Tai đô 582.2.2 Thực trang mite độ hoàn thiên pháp luật về Thủ đô 65
2.3, Nguyên nhân của thực trang pháp luật về Thủ đồ ở Việt Nam hiện nay 72
Tiểu kết Chương 2 T1
CHƯƠNG 3 T8
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
3.1 Quan điểm tiếp tục hoàn thiện pháp luật về Thủ đồ ở Việt Nam hiện nay
T8
Trang 73.11 Hoàn thiên pháp luật về Thủ đô gi với yêu cầu xdy dung nhà nước
pháp quyền xã hôi chủ ngiữa của Nhân đân, do Nhân dân và vì Nhân dân đo Đăng lãnh dao T8 3.12 Hoàn thiên pháp luật về Thủ đô phải đảm bão tinh ké thừa của pháp Tuật hiện có, gắn với thuec tiễn và tham khảo cô chon ioc kinh nghiêm hay, phit hop với Thủ đồ 79
3.1.3 Hoàn thiện pháp iuật về Thủ đô phải nhân thức đúng đắn đầy đủ vị trí
vat tr quan trong của Thì đô 30 3.2 Giải pháp tiếp tục hoàn thiên pháp luật vé Thi đô ở Viet Nam hiện nay 80 32.1 Tiếp tue th’ ci hóa quan diém của Dang về hoàn thiện thé ché, phápluật về Thủ đô 80
3.2.2 Bé bảo tinh tod diện của pháp luật Ti đồ 3
3.3 Đảm bdo tính thông nhất \ bộ của pháp iuật Thi đô 85
3.2.4 Đâm bảo tinh phis hop của pháp luật Tait đô 36 4.2.5 Đâm bảo tinh minh bach và én đinh tương đốt của pháp luật Thủ đô 87 3.2.6 Đâm bảo tinh hài hòa cũa pháp luật Thủ đô 38
Tiểu kết Chương 3
KET LUẬN.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phu lục 01 Danh mục các văn bản quy định chỉ tiết thi hành Luật Thủ.
đô 99 Phy lục 02 Danh mục các chính sách, pháp luật chuyên ngành mâu thuần, chẳng chéo, bat cập cần sửa đổi, bé sung trong các luật chuyên
ngành 105
Trang 8DANH MỤC TU VIET TAT
Cơ quan nha nước Công nghệ thông tin Chính tr - zã hồi
Gross Regional Domestic Product: chỉ tiêu kinh tế ting
hơp, nhằm danh gia giá trị hang hóa gia tăng và các dich
vụ được dẫn đền ở trên địa phương và khu vực trong mộtthời gian nhất định
Hội đồng nhân dân.
Kinh tế - sã hội Ngân sách nhà nước
Hình thức quan hệ đối tac công - tư
Quy pham pháp luật
Uy ban nhân dân
Uy ban Thưởng vụ Quốc hội
United Nations Educational Scientific and Cultural
Organization: Tổ chức Giáo duc, Khoa học va Văn hoacủa Liên Hợp Quốc
'Văn bản quy phạm pháp luật
“Xã hồi chủ nghĩa
Trang 91 Tính cấp thiết của dé tài
‘Van kiện Đại hội đại biểu toan quốc lần thứ XIII của Đăng đã tổng kết lý.luận vả thực tiễn, dự báo tình hình trước su tác động của toàn cầu hóa và xu.hưởng hội nhập quốc tễ, tác động của cuộc Cách mang công nghiệp lẫn thứ
tư, xác định tâm nhìn, quan điểm chỉ đạo, mục tiêu phát triển đến năm 2045,định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2025-2030 Đại hội đã xác định các
nội dung định hướng quan trọng, toàn điện trên các lĩnh vực, trong đó việc
thé chỗ kinh tế tht trường
“Hoàn thiên toàn điên, đẳng bộ thé chỗ, nhất
inh hưởng xã lội chủ ngiữa”" và "Nay đựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyễn xã lôi chủ ngiữa trong sạch vững manh tính gon hoạ đông hiệu lực,
Tiện quả vì Miân dân phe vu và vì sự phát triển của đắt nước "1 là những địnhhướng chiến lược, có tính chất đột phá để phát triển đất nước
030, Đăng ta
in đại
Trong Chiến lược phat triển kinh tế xã hội 10 năm 202:
xác định: "Kay dung Thủ đô Hà Nội trở thành đô thị thông minh i
Xanh sạch, đẹp, am nin an toàn”; “Tăng cường đầu te kết cầu hạ ting liên
kat nội vìng và với vìng đồng bằng sông Héng Thủ dd Hà Nội”, “Xây dựng
cơ chế, chỉnh sách thúc đây phát triễn hệ thống a6 thi hài hỏa, phù hop với
tiềm năng, lợi thé của từng vùng, từng dia phương; phát trién mạnh các đô thị
Vệ tinh của một số đô thi lớn, nhất là Hà Nội và Thành phó Hồ Chi Minh“?
Ha Nội là Thủ đô, là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, nơi đất
trụ sở của các cơ quan trung ương của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính.trị - xã hội, cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế, 1a trung tâm lớn về
"Đăng cộng sản Việt Nam, (2021), Van kiến Dai hội Đồng khóa XI, Nxb Chính tri quốc gia, Hà.
Nội 1, 114, 118
2 Đăng công săn Việt Nam, (021), Văn kiện Bast hội Đăng khỏa XII,Nab Chánh tị uc gia, HA
54, 259)
Trang 10văn hóa, giáo dục, khoa hoc và công nghề, kinh tế va giao dich quốc tế của cả
nước” Trong những năm qua, đặc biệt là giai đoạn 2016-2020, kinh tế Thủ đồ
tăng trường khá, đóng gop tích cực trong tăng trưởng cia cả nước Giai đoan
2011-2020 tăng 6,83%6/năm, bằng 1,15 lẫn cả nước GRDP/người đạt 5.325USD, gap 2,3 lần năm 2010* Tuy nhiên, bên cạnh các kết qua đạt được, tiêm
năng, lợi thé của Thủ đô chưa được nhân điện, khai thác và phát huy đây đủ,
các nguồn lực huy động cho sự phát triển chưa được sử dụng có hiệu qua để
tạo ra đột phá lớn Một số mục tiêu, chỉ tiêu quan trong chưa hoàn thành, nhất 1à mục tiêu hoàn thành sớm vé công nghiệp hỏa, hiện đại húa so với cA nước Thủ đô chưa tân dung được hiệu quả các cơ ché, chính sách đặc thủ dảnh cho
‘Ha Nội theo Nghị quyết, Kết luân của Bộ Chính trị, Nghị quyết của Quốc hội
và Luật Thủ đô, chưa thể hiện rõ vai trò dẫn dat, trung tâm, đông lực phattriển vùng và cả nước, năng lực cạnh tranh, vị thé của Hà Nội trong khu vực
va thể giới còn khiêm tồn,
Một trong những nguyên nhân của tổn tai, hạn chế nêu trên xuất phát từ bất cập cia pháp luật về Thủ đô chưa có nhiều quy định cu thé để áp dung
trực tiếp, xử lý các vẫn dé phát sinh trong từng lĩnh vực quan lý, phat triển
Thủ đô mà chỉ dimg lại ở các quy định mang tinh nguyên tắc, định hướng chung, thiếu những cơ chế đặc thủ, cụ thể để thực hiện, chưa có những quy.
định mang tính đột phá nhằm tạo thể chế thuận lợi để zây dựng, phát triểnThủ đô Vì vay, để khắc phục những hạn chế nêu trên, thúc day Thủ đô pháttriển xứng tâm với tiêm năng, lợi thé, việc hoàn thiên hé thống pháp luật vẻThủ đô với cơ chế, chính sách phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai
8012012 cũa Bộ
oan 20112010 Hà Ni
Trang 11đoạn hiện nay lả nhu câu tat yếu, bức thiết Nhiệm vụ nay cũng đã được chỉ ra.
tai Nghĩ quyết số 15-NQ/TW ngày 05/5/2022 của Bộ Chính ti vé "Phương hướng,
nhiệm vu phát triển Thủ đô Hà Nội đến nim 2030, tim nhìn đến răm 2045"
Những vấn dé néu trên cho thấy, việc lựa chọn luận văn “Hoàn thién
pháp lật
nghiên cứu, làm sảng tö cơ sở lý luân, đánh giả toàn diện hệ thông pháp luật
n nay” dé
é Thủ đô đáp ting yêu cầu đỗi mới trong giai đoạn h
về Thủ đô, để xuất các gidi pháp hoàn thiên pháp luật vé Thủ đô là vấn để có'ý nghĩa quan trọng cả vé lý luận và thực tiễn, tạo hành lang pháp lý để hiện.thực hóa các cơ chế đặc thủ phát triển Thủ đỡ
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến dé tài
"Trong thời gian qua, có một số các luận văn, dé tai, bai viết trên các báo,
tạp chi nghiên cứu dé cập đến hoàn thiện pháp luật trong từng lĩnh vực chuyên ngành của Thủ đô như:
- Nguyễn An, (2003), “Người ngoại tỉnh di cư vào Ha Nội chuyện không
chi của công an phường”, Tạp chi Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc lội,
Số 10,
~ Nguyễn Thanh Công, (2015), “Kinh tế tn thức: Nên tang phát triển kinh
i hội Hà Nội”, Tạp chi Kinh tế và Dự báo, Bộ Kế hoạch và Đầu tu, sô 9,
- Vũ Duy Du
trên dia bản thành phô Ha Nội”, Tạp chi Quản if nhà nước, Học viên hành
chính, Sỗ 201,
(2012), “Một số giải pháp giải quyết khiêu nại, tô cáo
- Bui Xuân Đức, (2018), Tham luận “Phân cấp, phân quyển giữa Trung wong va dia phương ở Việt Nam trong thời gian qua”, Hội thảo “Cac yêu tổ
ảnh hưởng đến việc phân cấp, phân quyển trong quá trình xây dựng Nhà nước
pháp quyền XHCN Việt Nam”, Viên Nghiên cuia lập pháp, Hà Nội
Trang 12~ Trần Ngọc Đường, (2011), “Một số van dé về phân công, phối hợp vàkiểm soát quyên lực trong xây dựng nhà nước pháp quyển Viết Nam XHCN”,
Mò Chính trị quốc gia - Sự thật Hà Nội
- Nguyễn Chi Đoàn, (2013), “Thi đô Ha Nội, chăng đường 05 năm thựchiến Nghỉ quyết số 15/2008/QH12 của Quốc hội", Tap chi Tổ chức nhà nước,
Bộ Nội vụ, Số 10,
- Nguyễn Trọng Đông, (2015), "Hà Nội tăng cường công tác quản lý tai
nguyên đất”, Tap ci
Số 3209)
Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường,
- Nguyễn Xuân Điển, Trần Hoài Thanh, (2018), “Lợi thé của Ha NốiQuan điểm, tiêu chí lưa chon", Tap chỉ Nghiên cứu Tài chính KẾ toán Học
viên Tài chính, Số 05 (118);
~ Mai Hữu, (2022), “Hoan thiện thể chế phát triển Thủ đô Ha Nội", Báo
Ha Nội mới, sô 01/2
- Ta Quang Huy, Hà Kế Bính, (2015), “Thue trạng và đính hướng hoàn.
thiên hệ thống hành chính của thành phổ Ha Nội trong thời gian tới", Tap chi
Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, Sô 11;
- Ta Quang Huy, Ha Ké Bính, (2014), “Nang cao hiểu lực, hiệu quả quản.
lý nba nước về công tác dân số trên địa bản thành phố Ha Nội”, Tap chỉ Tổ
chức nhà nước, Bộ Nội Vụ, 2014,
- Võ Thị Văn Khánh, (2015), "Kinh nghiêm nâng cao hiểu quả thu hút
FDI tai Ha Nồi", Tap chi Tài chính Bộ Tài chính, $6 621,
- Lê Nguyễn Thi Ngoc Lan, (2019), “Hoàn thiên quy định pháp luật về
chính quyển đô thi”, Tạp chi Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ, số 01;
Trang 13- Hiểu Linh, (2013), “Tim lời giải cho 6 nhiễm sông, hỗ Hà Nội", Tạp chỉ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Số 12 (170);
- Dương Bach Long, (2022), “Phân quyển, phân cấp trong quản lý nhanước - Mét số vẫn dé đặt ra trong quản lý ngành Tư pháp”, Viên Khoa học
phd if,Bộ Tự pháp:
- Ngô Thị Nhân, (2009), “Hà Nội đẩy manh công tác dao tao, béi dưỡng
thà nước, Học viện hành chính, Sô 160, cản bô, công chức”, Tạp chí Quản
- Pham Duy Ngiĩa, (2002), “Chính sách đặc tha đổi với thủ đô: Kinh
nghiêm nước ngoài và mét số kiến nghỉ", Tạp chỉ Nghiên cứu lập pháp, Viên
Nghiên cửu lập pháp, s6 01;
~ Nguyễn Thi Bích Ngọc, (2013), “
thực tiễn ở thành phô Hà Nội", Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viên hành
chính, Số 206,
dung và trong dung tải năng tré từ
Pham Cao Nguyên, (2004), “Đổi mới quản lý nhà nước vẻ dia chính nhà đất ở Hà Nội”, Tap chí Quản i nhà nước, Học viên hành chính, Số 105;
Nguyễn Minh Phong, (2009), “Ha Nội phát huy lợi thể va tiém năngvượt qua suy thoái kính tế", Tạp chí Ngân hing Ngân hàng Nhà nước ViệtNam, Số 18,
- Trần Trong Phương, Trên Đức Viên, (2020), “Thực trang và để xuấtchính sách phát triển nông nghiệp đô thị TP Hà Nội”, Tạp chi Kiến trúc, Số
1/2020,
~ Nguyễn Thị Thu Phương, (2021), “Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước
về du lịch trên địa ban Hà Nội”, Tạp chi Tài chính, số kỹ 1 thang 12/2021,
Trang 14- Nguyễn Thể Quang, (2004), “Đổi mới, nâng cao hiệu qua quan lý nha
nước đối với các doanh nghiệp dân doanh trên địa bản Ha Nội Tap chi Quân 1ý nhà nước, Học viên hành chính, $6 105;
- Nguyễn Duy Sơn, Nguyễn Thanh Huyền, (2019), “Bảo đâm tự do cư trú
tai Hà Nội”, Tạp chỉ Nhân quyền Việt Nam, Văn phòng nhân quy:
- Vương Toản ig, (2012), “Luật Thủ 46 trong mối quan hệ với hệthống pháp luật”, Tap chi Nghiên cứu lập pháp, Viên Nghiên cửa Lập pháp, số
các linh vực đặc thù của pháp luật Thủ đô nói riêng Vi vay, học viên đã thực
hiện nghiên cứu chuyên sâu, tổng quát vẻ lý luân pháp luật vé Thủ đô, phântích thực trạng pháp luật về Thủ đô, đánh giá thực tiễn thi hành, để từ đó déxuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật cũng như tăng cường hiệu quả thi
"hành pháp luật vé Thủ đô ở Việt Nam
3 Đối trong, phạm vi nghiên cứu của luận van
3.1 Đỗi tượng nghiên cứu của kiện văn.
Trang 15Đôi tương nghiên cửu của luôn văn là pháp luật vé Thủ đô Ha Nội Đểnghiên cứu được toàn điện, luân văn cũng nghiên cứu pháp luật vẻ Thủ đô củamột số quốc gia trên thé giới.
3.2, Phạm vỉ nghiên cứu của luận văn
- Về nội dung: Luận văn nghiên cứu pháp luật vé Thủ đô ở Việt Nam, có tham chiều pháp luật thủ đô một số quốc gia.
- Vé không gian Luân văn chỉ tập trung nghiên cứu pháp luật Viet Nam
về các quy định liên quan đền Thủ đô, những phân tích về pháp luật của một
số quốc gia chỉ để tham chiéu với quy định pháp luật vẻ Thi đô, từ đó dua ra
các khuyến nghị, giải pháp hoàn thiện
- Về thời gian: Luận văn có dan chiếu các nội dung quy định của phápluật về Thủ đô qua các giai đoan từ năm 1010 đến hiện nay, để so sánh, đổi
chiếu, nhân xét về sự hoàn thiên pháp luật vẻ Thủ đô và tập trung chủ trong
nghiên cửu thực tiễn hoàn thiên pháp luật về Thi đô trong khoảng 9 nfm gin
đây, từ khi Luật Thủ đô năm 2012 có hiệu lực ngày 01 tháng 7 năm 2013.
.4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.
~ Mục đích nghiên cứu của luận vẫn: Trên cơ sỡ nghiên cứu lý luận pháp
uất về Thủ đô, phân tích thực trang pháp luật vẻ Thủ đô, đánh giá thực tiễnthi hành, luận văn để xuất một số giải pháp hoản thiện pháp luật cũng nhưtăng cường hiệu quả thi hảnh pháp luật về Thủ đô ở Việt Nam nhằm đáp ứng.yêu câu đổi mới trong giai đoạn hiện nay
- Nhiệm vụ nghiên cứu của luôn văn Luân văn sác định một số nhiệm
‘vu nghiên cứu như sau.
Trang 16Thứ nhất, nghiên cửu những van dé lý luận pháp luật vé Thủ đô để nhận.điện một cách rõ hơn vé bin chất pháp luật vé Thủ đô, từ đó góp phén hoànthiện cơ sở lý luận của van dé hoàn thiện pháp luật về Thủ đô.
Thứ hi, khải quát quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về
"Thủ đô ở Việt Nam trong thời gian qua
‘Trt ba, đênh giá thực tiễn pháp luật và thi hành pháp luật vẻ Thủ đồ thờigian qua bằng việc phân tích, bình luận các quy định pháp luật hiện hảnh vẻcác lĩnh vực đặc thù của Thủ đồ, chỉ ra những wu điểm, hạn chế của pháp luật
vê Thủ đô vả zác định những nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó
Thứ ne, trên cơ sở các nhiệm vụ nghiên cứu đã nu ở trên, luận văn đưa
12 các định hướng, giãi phép hoàn thiên pháp luật về Thi đồ đáp ửng yêu câuđổi mới trong giai đoạn hiện nay
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
‘Vé phương pháp luân, luên văn dựa trên phương pháp duy vật biện chứng va duy vật lich sử của chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hỗ Chi Minh
về nha nước và pháp luật, đường lôi chính sách của Dang về Chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 lam cơ sở phân tích các vấn để
nghiên cứu đặt ra
‘Vé phương pháp nghiên cứu, học viền đã sử dụng các phương pháp cu
thể như phân tích, tổng hợp, lịch sử, so sánh và kết hợp các phương pháp khác
như hệ thống, logic Bac biệt, phương pháp phân tích luật học dựa trên bằng chứng được sử dụng khá phổ biển trong luận văn (các lập luận, nhân định đều
co bằng chứng thuyết minh cụ thé, đâm bao độ tin cậy, khoa học), cụ thé:
- Ở Chương 1, học viên chủ yếu sử dụng phương pháp tổng hợp, phantích để lm rõ các van dé lý luận liên quan đến luận văn
Trang 17~ Ở Chương 2, học viên sử dụng phương phép ting hợp, thong kê, phân.tích, lịch sử, so sánh để đánh giá các van dé thực tiễn đặt ra.
Chương 3, học viên sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích,
so sánh để xây dựng các quan điểm và giải pháp cho các vân dé đặt ra
6 Những đóng góp của luận văn
"Dựa trên những nghiên cứu lý luận vé thực hiện pháp luật về Thủ độ, đổichiều với quy định của pháp luật va tỉnh hình triển khai, áp dụng pháp luật vẻ
‘Thi đô, Luân văn có một số đồng gop như:
- La một trong những công trình khoa học nghiên cứu một cách có hệ
thống pháp luật về Thủ đô va thực tiễn hoản thiện pháp luật về Thủ đô trong
giai đoạn hiện nay,
- Két quả nghiên cứu va những kiến nghị của luận văn có ý nghĩa nhất
định đối với việc hoản thiện quy định pháp luật về Thủ dé hiện nay, luận văn
còn là ải liệu tham khảo cho công tac giăng day, nghiên cứu liên quan.
1 Kết cấu luận văn.
Ngoài phân mở đầu va phân kết luận thì Luận văn được chia thành 03
chương
- Chương 1: Một số vẫn để lý luận hoàn thiên pháp luật về Thi đô
~ Chương 2: Quả trình hình thành, phát triển và thực trang mức độ hoàn
thiên của pháp luật về Thủ đô ở Việt Nam.
~ Chương 3: Quan điểm vả giải pháp tiếp tục hoan thiện pháp luật về Tho
đô ỡ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Trang 18CHUONG1
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN HOÀN THIEN PHAP LUAT VE THU ĐÔ 1.1 Khai niệm, vai trò của pháp luật về Thủ đô
LLL Khái ¡ pháp luật về That đô
1111 Khái niềm vi trí vai trò cũa Ta đô
“Thi đô” 1a thuật ngữ khá phổ biển, xuất hiện thường xuyên trên phương,
tiện thông tin đại chúng va đời sống hàng ngày.
Về mặt học timật: Theo Từ điển Han Việt, “Thủ đổ” lả vùng đất đông.đúc, đẹp đế hang đầu trong nước, nơi ma vua đặt triều đình, hoặc nơi datchính phi, Theo từ điển tiếng Việt, Thủ đô là thành phổ hàng đầu của một
gia, nơi tép trung các cơ quan của Chính phủ và Trung ương”
G góc độ khoa học pháp If: Trong lịch sử pháp lý Việt Nam, thuật ngữ
“Thi đổ" suất hiện đâu tiên trong Hiển pháp năm 1946, theo đó, Điều 3 củaHiến pháp có khẳng định “Thủ đô đặt ở Hà Nội” Sau đó, Hiến pháp năm
1959 quy định “ Thủ đồ nước Việt Nam dan chủ công hoà là Ha Nội” và Hiểnpháp các năm 1980, 1992, 2013 déu khẳng định “Thủ đô nước Công hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam la Hà Nội
Ổ góc đồ lịch sử: Năm 1010, Lý Công Uẫn, vi vua đâu tiên của nhà Ly,quyết định xây đưng kinh đô mới ở vùng đất nay với cai tên Thăng Long,
Trong suốt thời kỳ của các triểu đại Lý, Trần, Lê, Mac, kinh thành Thing
Long là nơi buôn bán, trung tâm văn hóa, giáo dục của cả miễn Bắc Khi TaySơn rồi nha Nguyễn lên nắm quyên trị vi, kinh đô được chuyển vẻ Huế và
Thăng Long bắt đâu mang tên Ha Nội từ năm 1831, dưới thời vua Minh
* Hoàng Phê, (2010), Từ điển Trống Viết, Trung tâm từ điển học Vietlex, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng,
53
Trang 19Mang Năm 1902, Ha Nội trở thảnh thủ đô của Liên bang Đông Dương va được người Pháp xây dựng, quy hoach lại
pham vi ngoài nước: Thủ đô - Capital cũng được định nghĩa là “a city
that is the centre of government of a country or smaller political area’? - một
thành phổ trùng tâm của chính phủ một quốc gia hoặc ving lãnh thổ
‘Tw khái niệm Thủ đô, có thé thay được vi trí, vai trỏ quan trọng của Thủ
đô trong một quắc gia Đồi với Việt Nam, trải qua biết bao biển cổ thăng tram
cùng những chăng đường đầu tranh đẩy gian nan, thử thách của dân tộc Viết
‘Nam, vị trí, vai trò của Thủ đô vẫn luôn trường ton va phát triển Thăng Long
- Hà Nội luôn là đầu nấo, trái tim của cả nước, là nơi đứng chân của triều đình phong kiến xưa kia, là nơi đặt tru sỡ của các cơ quan Trung ương Đăng, Quốc
hội, Chủ tịch nước va Chính phủ trong thời hiện đại, 1a địa danh tiêu biểu cho
truyền thông Văn hiển - Anh hùng - Hỏa bình - Hữu nghỉ của dân tộc Việt
Nam Ha Nội được bạn bè thể giới ngợi ca la “Thi đô của lương tri và phẩm
gia con người", được UNESCO vinh danh lả "Thánh phố vì hòa bình”,
“Thanh phổ sang tao"®
Thủ dé Ha Nội là nơi tập trung các co quan cao nhất của trung ương, nhiễu văn phòng của các tổ chức quốc tế, các văn phòng đại điển nước ngoài;
Hà Nội cũng tập trung đông dao đội ngũ các nhà khoa học, các cân bộ có trình.
độ chuyên môn cao trong nhiễu lĩnh vực, với hang trăm viên nghiền cứu vànhiều trường đại học, cao đẳng
Hà Nội đã trải qua 04 lẫn điều chỉnh lớn vẻ dia giới hành chính: (1) Năm
1960, mỡ rộng lân thứ nhát, nâng diên tích lên 586,2 ken? dân số 913,4 nghìn
TT đễn Oxia,
° Năm 1999, Hà Nội được UNESCO vinh danh la Thanh phd và hoa bình xăm 2019 Hà Nội được
ảnh danh I Thành pha sáng họ, hở thành hành viên của Mang ướt các Thành ph sng tao của UNESCO.
Trang 20người; (2) Năm 1978, mỡ rông lân thử hai, nâng din tích lên 2130,5 km, dân.
số 2.450,6 nghin người); (3) Năm 1991, Hà Nối thu hẹp lại (do chuyển 06
huyện va O1 thi xã vé Ha Tây và Vĩnh Phúc), lúc này Thủ đô có diện tích
922.8 km và dân số là 2.127,8 nghìn người, (4) Năm 2008, lẫn thứ tư điều
chỉnh địa giới hành chính Thi đô Hà Nôi (hop nhất toàn bộ tinh Hà Tây và
chuyển toàn bô huyện Mê Linh của tỉnh Vinh Phúc và 4 xš Đông Xuân, Tiến
“Xuân, Yên Bình và Yên Trung của huyện Luong Sơn, tỉnh Hoà Bình vào TP.
Hà Nội) nâng diện tích lên 3 348,5 km, dân số là 6.450 nghin người”
11.12 Khái niên pháp luật về Thủ đô
Trong Học thuyết Mac - Lénin va từ tường Hỗ Chi Minh vé pháp luật,
pháp luật là hiện tượng của kiến trúc thương ting, có quan hệ gin bó với nhanước, trong bản chất của pháp luật luôn có bản chất nhả nước, luôn thể hiện ý
chí của giai cấp cằm quyền, một trong những thuộc tính đặc thù của pháp luật
Ja tính quy phạm pho biến, sự hình thanh va phát triển của pháp luật luôn xuấtphát từ nhu câu sã hội và mục đích của pháp luật là điều chỉnh các quan hệ xãhội Khải niêm pháp luật có thé được hiểu theo nghĩa rộng va hẹp tủy theoyêu cầu tiếp cận và giải quyết các van dé cụ thể của hệ thống pháp luật!?
‘Theo nghĩa hẹp, pháp luật la hệ thông quy tắc xử sự mang tinh bất buộc chung
cùng các nguyên tắc, định hướng, mục dich pháp luật, do nha nước ban hảnh
để điều chỉnh các quan hệ xã hội Theo nghĩa rộng, pháp luật được xem xét cả
từ “đâu vào, đâu ra, cả pháp luật ở trang thái tinh vả trang thái đông”, theo đó, pháp luật tén tai va phát triển trên cả ba lĩnh vực: "hệ thống quy phạm pháp
Tuất, từ tưởng pháp luật, ý thức pháp luật và văn hóa pháp luất, thực tiễn pháp
uất (trong các hình thức thực hiên pháp luật, các quan hệ pháp luất) Theo
xã hội Ha Nội, 2020, Báo cáo inh an sã hội Thi
48 qua GDnvon xy dng Và hát mẫn, Hà Ns, tập 1
9 Lễ Monh Tân, (2003), 2h đơn và hoàn đuận hệ thống pháp hut Vidt Nam ~ Những vẫn để lí Indo và thực tấn: Sách chyển Kio, Neb Công snnhân đàn, Ha Nột
Trang 21cách tiếp cận nay, pháp luật được hiểu rat rộng, đó không chi la hệ thông pháp
uất thực định, nó còn được nhận thức cả trên bình diện từ tưởng pháp luật, cả
trên bình điện thực tiễn thực hiện pháp luật,
6 nước ta, với truyền thống pháp luật XHCN, để cao pháp luật thành văn.thì pháp luật được hiểu ià hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước đặt ra hoặcThừa nhận và bảo đâm thực hiền đỗ điễu chinh các quan nd xã lôi theo micdich, Äịnh hưởng của nhà nước” Về mặt câu trúc bên trong, hệ thông phápuất quốc gia Việt Nam được chia thành các ngành luật, chế định pháp luật vàquy phạm pháp luật Trong đó, ngành luật được hiểu là tập hop các QPPL,
điều chỉnh một loại quan hệ sã hội có cùng tinh chất, nội dung thuộc một nh vực đời sống zã hội nhất định như ngành luật hiến pháp, hảnh chính, đắt dai, hôn nhân - ga đình Chế định pháp luật là tập hợp các QPPL có cùng tính
chat, đặc điểm để điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tương ứng trong phạm vi
một ngành luật hoặc nhiều ngành luật như chế định vé hợp đồng, chế định sở hữu đất đai, chế định công chức công vu Còn QPPL, theo Luật ban hành văn băn QPPL năm 2015, được hiểu là quy tắc xử sự chung, có hiểu lực bắt
‘budc chung, được áp dung lặp đi lặp lại nhiêu lan đối với cơ quan, tổ chức, cả
nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vi hảnh chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định trong Luật nay ban hành và được
Nha nước bao dam thực hiện” Ở góc độ này, các quy đính pháp luật về Thi
đô thường được stem là một ché định pháp luật
Voi vị trí, vai tra “duy nhất”, khác biết với 62 tinh, thành phố còn lại của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thủ đô Hà Nồi có những cơ chế
° Thường Đại học Luật Ha Nột, 2020), Giáo minh Tý luận clung về nhà nước và pháp luật, hy
Công an nhân đân, Ha Nội 1231
ˆ Trưởng Đại học Luật Ha Nội Of
Công sa nhân din, Ha Nes, tr212.
` Điều 3 Luật Ban hành vanban quy pham pháp hut năm 2015 (ie đố, bỗ nung nim 2020)
), Giáo tình lý luận clumg về nhà rude và pháp hột, Nab
Trang 22đặc thủ nhất định Theo đó, pháp luật về Thủ đô không chi là một bộ phân cáthành nên hệ thông pháp luật quốc gia, gồm tổng thể các quy phạm pháp luật
u
do cơ quan nha nước có thẩm quyền ban hành, được thể hiện trong nhiều van
‘ban QPPL, nhằm điểu chỉnh các quan hệ 2 hội phát sinh về các lĩnh vực trên.dia ban Thủ đô, được nhà nước bao đảm thi hảnh, mà pháp luật vé Thủ đô còn
Hc thủ" của Thủ đô Sự đặc thủ thể hiện ở việcđiều chỉnh các mối quan hệ
Hà Nội cẩn phải được bảo dim day đủ các điều kiện vé cơ sở vat chất, hatổng, dich vu, quốc phòng, an ninh để lam tròn chức năng Thủ dé - trái timcủa cả nước, đếp ứng kỳ vọng của Đăng và cả nước "yêu cầu đất ra đối với
Hà Nội không thé như với các dia phương khác, mả phải cao hơn các diaphương khác Hà Nội phải gương mẫu, di đầu tắt cả moi phương diện Đây,
fa yêu cầu khách quan được đặt ra"
Ngoài những đặc điểm của pháp luật Việt Nam nói chung như pháp luật
thuộc thời kỹ quá đồ lên CNXH, là cơ sỡ, hành lang pháp lý cho sự vận bảnh của nên kinh tế thị trường đính hướng XHCN, có phạm vi tác đông rông lớn,
có tính bắt buộc chung, được nha nước ban han va bao đảm thực hiện, thểhiện ý chi và bao vệ lợi ich của nhân dân, do nhân dân, vi nhân dân, té sự thể
chế hóa chủ trương, đường lỗi, chính sách của Đăng, được xy dựng trên nên
tảng đạo đức, truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chiu ảnh hưởng của yếu tổquốc tế, hội nhập quốc tế, pháp luật vé Thủ đô có những đặc điểm riêng như
- Pháp luật về Thủ đỗ không phải là pháp luật cho riêng Ha Nội - một thành phố trực thuộc Trung ương như 62 tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung ương khác, mà đây là pháp luật của Thủ đô của mốt quốc gia, là trải tim, đầu.
ˆ Phat ida của Tổng Bí tie, Chỗ lịch mgớc Nguyễn Phú Trọng ạibuỗi làm vie của Bộ Chính bị
với Bạn Thường vụ Thanh iy Hà Nei ve công tác clnan bj Đại hội XVII Đăng bộ thank phổ Hà
“Nội nhiệm kỹ 202012035, ngày 19/9/2020
Trang 23no, là bô mặt của một quốc gia, nơi đặt trụ sở của cả hệ thống chính tri, các
co quan của Đảng, Quốc hội, Chính phi, la biểu tượng duy trì sự ổn định
chính trị, an ninh, quốc phòng vì vây pháp luật vẻ Thủ đồ mang tính đặc thù, riêng có, vượt trội so với các tinh, thanh phổ trực thuộc Trung ương khác
của Việt Nam Tất nhiên, sự đặc thủ, vượt trôi nảy cũng phải đảm bảo phù
‘hop với đường lồi, chủ trương của Đảng, phù hợp với Hiền pháp, dap ứng yêu.cầu, đồi hôi của xã hội, để phù hợp với vị trí, vai trò của Thi đô
- Pháp luật về Thủ đô mang tính hiệu lực pháp ly cao, được thể hiện chủ
‘yéu dưới hình thức là các luật, nghị quyết của Quốc hội
~ Và vì để phủ hợp với vị trí, vai trò, trách nhiệm đặc biệt của Thủ đô,'pháp luật về Thủ đô cẩn có quy định vẻ nguyên tắc ưu tiên áp dung trong hệthống pháp luật
1.1.3 Vai trò của pháp lật về Thủ đô
Trong đời sông xã hội, pháp luật giữ vai trò rất quan trọng, xét đưới góc
độ chung nhất, pháp luật lả phương tiện để thể chế hoá đường lối, chính sách
của Đăng, dim bão cho sự lãnh đạo của Đảng được thực hiện trên quy mô
toàn xã hội; 1a phương tiên để nha nước quản lý mọi mặt xã hội, lả phương.tiên để nhân dân phát huy dân chủ và quyển làm chủ, thực hiến quyển vảnghĩa vu’, Theo đó, có thể nhận thay, vai trò của pháp luật về Thủ đô thé
hiện một số nội dung như:
M6t id, pháp luật về Thủ đô thiết lập hảnh lang pháp lý cho tổ chức, hoạtđộng của Thủ đô, qua do, bảo đảm để Thủ đô phát triển nhanh, bên vững vẻkinh tế - sã hội, an ninh chính tri 6n định, đời sống người dân Thủ đô không
ngừng được cải thiện Với vi tr, vai trỏ của minh và trong nhà nước pháp
° Tường Đại học Luật Hà Nai, C
Công sa nhân đân, Ha NG ), Giáo tinh lý luận ung về nhà nude và pháp luật, Nab
Trang 24quyển thi pháp luật vé Thủ đô phai được dé cao, các van dé liên quan đến Thủ
đô đều phải được diéu chỉnh bởi pháp luật Điều này không chỉ bao đảm hiệu
lực, hiệu quả, phát huy vai trò Thủ đồ mã còn là cơ sỡ, căn cứ để các chủ thể
có thẩm quyên, đặc biệt là Nhân dan thực hiện giám sát đổi với bô máy chínhquyển Thủ đô Đây 1a vai tro chủ đạo, trực tiếp, thiết thực nhất của pháp luật
vẻ Thủ đô
Hat ia đối với hệ thông pháp luật quốc gia, pháp luật về Thủ đô gopphân bảo đâm tinh hệ thống, đông bộ, đây đủ, tạo su gắn két giữa các bộ phân.khác trong hệ thống pháp luật Pháp luật về Thủ đô hay chế định Thủ đô cóđặc điểm riêng nhưng chúng déu có mới liên hệ nội tại, thông nhất với nhau,chủng không ton tại biệt lập Khi xem xét chế định pháp luật Thủ đồ, phải datchúng trong mỗi quan hệ qua lại trong một chỉnh thể thống nhất của hệ thống'pháp luật nói chung, tính độc lập tương đối của chúng nói riêng, không thé apđặt một cách chủ quan, tuỷ tiên Mỗi chế định pháp luật dù mang trong mình.những đặc điểm riêng nhưng bao giờ cũng theo quy luật vận động khách
quan, chịu sư ảnh hưởng và tác đông của các chế định khác trong hé thống,
pháp luậtế
Ba là, đồi với Đăng, pháp luật về Thủ đô góp phén zác lập cơ chế tham.gia, thể hiện vả bão đâm vai tro lãnh đạo của Đảng, thể chế hoá chủ trương,đường lối, chính sách của Đăng thành pháp luật Bằng pháp luật, cụ thé làpháp luật về Thủ đô, các quan điểm, chủ trương, đường lôi của Dang nhanh.chồng được tuyên truyền, phổ biển rồng rồi, công khai tới toàn thể công dânThi đô Nhờ đó, các chủ trương, đường lối, chỉnh sách của Đăng mới dé đivào đời sống Nhân dân Như vậy, pháp luật vừa là một hình thức thể hiện.đường lỗi, chính sch của lực lượng cảm quyền, vừa là một phương tiện quan
hưởng Đại học Luật Hà Nội, 2020), Giáo nành Lý lun chung vd nhà nước và pháp lật, Neb Công sa nhân đân, Ha Nột
Trang 25Neon là, pháp luật về Thủ đồ bảo đâm thực hiện nền dân chủ sã hội chủnghĩa, phát huy quyền lực Nhân dân, bao đầm công bằng xã hội Pháp luật về
‘Thi đô giải quyết hai hòa môi quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế va phát triển van
hóa - xã hội với bão vệ tai nguyên môi trường, quản ti sã hội hiệu quả, bao dim
an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi sã hội, chất lượng cuộc sống của người dân
‘Thi đô, giảm chênh lệch mức sống giữa khu vực đô thị và nông thôn.
Su là, pháp luật vé Thủ đô là cơ sở để giữ vững an ninh chính trị, trết tự
an toàn xã hội, tăng cường quốc phòng, an nính Bên cạnh hệ thống vẫn ban QPPL được đất ra dé điều chỉnh quan hé xã hôi, hướng các hành vi xử sự của
chủ thể, thiết lập nên một trật tư pháp luật Pháp luật về Thủ đồ còn chứa
đựng các QPPL, cảm mọi hảnh vi gây mắt én định chính trị va trật tư an toàn
xã hôi, sâm hai tới lợi ích của xã hội, của nha nước, của tập thé và của công
dân Thủ đô Hà Nội là trung tâm “đầu não” - nơi têp trung các cơ quan, tổ
chức quan trọng của cả nước Những biến pháp cưỡng chế mà pháp luật vẻ
Thi đô đặt ra để áp dụng đối với những trường hợp có vi phạm pháp luật thểhiện sức manh của quyển lực nhả nước, quyền lực Nhân dân một cách côngkhai Qua đó, có thể bảo vệ tuyệt đối an toản các mục tiêu trọng điểm, hoạt
đông của các cơ quan Trung ương và quốc các sử kiên chính trị, ngoại
giao, văn hóa dién ra trên địa bản
ˆ Thường Đại học Luật Hà Nai, C
Công sa nhân đân, Ha Nee Giáo tình lý luận lung về nhà ade à pháp hột, Nab
Trang 26Bay là, pháp luật về Thủ đô là cơ sở để zây dựng va hoàn thiên mô hình.chỉnh quyển Thủ đô Bộ máy chính quyển Thủ dé là một thiết chế phức tap,
có sự đan xen giữa khu vực đô thi và nông thôn trong mét đơn vị hảnh chính,
có những đấc trưng riêng trong tổ chức và hoạt đông của bộ máy chính quyển
đô thi, đó la: trong đơn vị hảnh chính đô thi có đơn vị bảnh chính nông thôn
trực thuôc (huyền, 2, thi trắn); trong đơn vi hành chính nông thôn có đơn vihành chỉnh đô thị trực thuộc (thi 2); phẩn nông thôn (huyện, x8) chiếm ty
trong lớn về điện tích, dân số Phân đang đô thị hóa (phin giáp ranh giữa đô
thị và nông thôn) ngày cảng lớn so với phan đã đô thị hóa, nhiều đô thi đang
có quả trình mỡ rông địa giới hành chính, chuyển cả huyện thành thị xế hoặc
chuyển các xã lân cận thành phường để đưa vao khu vực nội thanh, nội thi.Hon thé nữa, Thủ đô Ha Nội còn mang những đặc trưng riêng của mình với
vai trỏ lé trung tâm chính trị, kinh tế xã hội của cả nước,
Tám ia, pháp luật về Thủ đô có vai trò giáo dục mạnh mẽ đối với các
tổng lớp Nhân dân của Thủ đô nói riêng và cả nước nói chung Thông qua các
hoạt đông tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, các tang lớp Nhân dân.hiểu được quyển vả nghĩa vụ ma pháp luật về Thủ đô quy định, từ đó điều
chỉnh hành vị, xử sự của mình trong các quan hé x4 hồi Pháp luật vẻ Thủ đô còn mang tinh khơi dậy va phát uy mạnh mé truyền thống cách mạng, văn hóa, lich sử tới các thé hệ Nhân dân Thủ đồ va cả nước
Chin id, pháp luật về Thủ đô tạo ra môi trường dn định cho việc thiết lapcác mỗi quan hệ hợp tac vả phát triển Hệ thống pháp luật ma đây đủ, hoanthiên sẽ tạo nên su tin tưởng, tao lập môi trường đâu tư - kinh doanh - pháttriển an toàn Tử đó, quan hệ đối ngoại, hội nhập, hợp tác phát triển được mởrộng, tạo dầu ân quan trọng, nâng cao uy tín, vị thé của Thủ đô trong khu vực
và trên thé giới
Trang 27chỉnh các quan hé zã hội Hệ thống pháp luật
trong lãnh thổ hoặc thuộc quyền tải phán của quốc gia đó Ở Việt Nam, về câu
trúc bên ngoai (hình thức), hề thông pháp luật quốc gia là sư hop thánh của hé
thống các văn ban QPPL, với tên gọi, giả trị pháp lý khác nhau (như Hiểnpháp, bô luật, luật, phảp lệnh, nghị quyết, nghị định, quyết định, thông tư )còn về cấu trúc bên trong (nội dung) la sự hợp thành của tập hợp các QPPL,
điều chỉnh những nhóm quan hệ sã hội có mỗi liên hệ với nhau thuộc ngành uất, chế định pháp luật nhất định Theo lý luận chung vẻ nhả nước và pháp
uất, chế định pháp luật là tập hợp (hé thống) bao gim một nhóm QPPL điều
chỉnh một nhóm quan hệ sã hội có liên hệ mat thiết với nhaul® Nói cách
khác, mỗi chế định, mỗi ngành luật sẽ điều chỉnh những nhóm quan hệ x4 hộinhất đính (nôi dung pháp luật) và gồm những văn bản QPPL nhất định (hình
thức) Pháp luật về Thủ đô là mét bộ phân tâm chế định thuộc hệ thống pháp
luật quốc gia, vi thể nội dung của nó được sác định bởi nhóm quan hệ xã hồi
được điều chỉnh va hình thức la những văn bản QPPL chứa đựng QPPL được
‘ban hành dé điều chỉnh quan hệ xã hôi phát sinh
1.1.4.1 Đỗi tương điều chinh của pháp iuật về Thủ đô
Trong khoa học pháp lý, đổi tương điều chỉnh pháp luật là các quan hệ
xã hôi Pháp luật không điều chỉnh tắt cả các quan hệ zã hôi ma tập trung điều
chỉnh những quan hệ zã hôi cơ bản, điển hình, phổ biển có liên quan tới đời
> Trưởng Đại học Luật Ha Nội, D20), Giáo minh Tý luận clang về Nhà mude và pháp lật, Nob
“Công an nhên din, Ha Nội tr 335 336
° Trường Đại hoe Luật Ha Nội, C020), Giáo wink lý hận chưng vd Nit nước và pháp hệt, Neb Công an nhân dn, Hà Nội
Trang 28sống công đẳng xã hội, đến việc cũng cổ địa vị va loi ich của lực lượng cảm.quyển trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, 2 hội cẳn đền sự điều.chỉnh của pháp luật” Theo đó, đối tương diéu chỉnh của pháp luật về Thủ đô
là các quan hệ sã hội phát sinh trong quá tình thực hiện chức năng quản lý
nhà nước trên địa ban Thủ đô Đó là mối quan hệ cho phép xác định cơ cầu, tổchức, bô máy chỉnh quyển Thủ đô và môi quan hệ giữa các cơ quan nha nướcvới nhau, những mỗi quan hé 24 hội liên quan đền việc zác định cơ sỡ kinh tế,
văn hỏa, xã hội của Thủ đô, những mối quan hệ xã hội sác định hình thức tham gia của Nhân dân vio việc quyết định các công việc của nha nước, xtc
định địa vị pháp lý của công din Vẻ cơ cấu tổ chức, bộ máy chính quyển
"Thủ đô, pháp luật vẻ Thi đô điều chỉnh quan hé sã hội phát sinh để dm bảo
bộ máy chính quyển Thủ đô tinh gon, nâng cao hiểu lưc, hiệu quả chính
quyền các cấp, phát huy dân chủ và đảm bảo quyén làm chủ của Nhân dân.Pháp luật vé Thủ đô đảm bao cơ chế để thu hút, đối ngộ, trọng dụng nguénnhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự phát triển nhanh, bên vững của Thủ
đô Pháp luật về Thủ đô điều chỉnh các quan hệ xã hội để đảm bảo phát triển
đô thi, cơ sở hạ tng, quy hoạch, xây dung Thủ đô, bảo về môi trường Thủ đô
xanh - sach - văn minh, Pháp luật về Thủ đô điều chỉnh các mỗi quan hệ nhằm.đâm bảo phát triển hệ thống ý té - giáo duc, lao động - việc lam cho người dân
Thi đô Đi tượng điều chỉnh của pháp luật về Thủ đô còn là những quan hệ
xã hội phát sinh trong quá trinh bảo về an ninh quốc phòng của Thủ đô, đảm bdo tăng cường liên kết, phối hợp giữa Thủ đô và các tinh trong Vùng Thủ đô.
1.142 Phương pháp điễu chỉnh cũa pháp luật về Thĩ đô
'Về mat lý luận, phương pháp điều chỉnh pháp luất la những cách thức tác
đông của pháp luật lên các quan hệ x4 hồi để đạt được mục đích để ra
“Trường Đạt học Luật Hà Nội, (2020), Giáo minh lý Inn chungvé Nhà nước và pháp luật, Neb Công sa nhân dân, tr 471
Trang 29Phuong pháp điều chỉnh pháp luật plu thuộc vào nội dung, tinh chất của các quan hệ 28 hội (đối tượng điểu chỉnh pháp luật) vả ý muốn chủ quan của những người trực tiếp ban hảnh pháp luật thông qua sư nhận thức, ý thức của
ho về lợi ích giai cấp, lợi ích xã hội trong mỗi giai đoạn lịch sử?! Những quan
hệ xã hội ma pháp luật vé Thủ đô điều chỉnh liên quan đến quyên lực Nhân.dân, việc thực hiện quyền lực nhà nước của Nhân dân Những quan hệ pháp
luật Thủ đô lả quan hệ giữa nhà nước với công dân, nha nước với sã hội và
giữa các cơ quan nhà nước với nhau Để điều chỉnh những quan hệ 24 hộinày, pháp luật vẻ Thủ đô có những cách thức tác động như: (1) bắt buộc: cáchthức nay thường được sử dụng để diéu chỉnh quan hệ zã hội liên quan đến
việc thực hiện quyển lực nhà nước va sác định nghĩa vu của công dân Vi dụ,
Điều 5 Luật Quy hoạch đô thi năm 2009 quy định “Tổ chức, cá nhân khi thựctiện các chương trình, kế hoạch đầu tư xây dựng phát triển đô thị, quy hoạch.chuyên ngành trong phạm vi đô thi, kế hoạch sử dụng đất đô thị, quan lý thựchiện các dự án đâu tw xây dựng trong đô thi, thực hiện quản lý không gian,
kiến trúc, cảnh quan đô thi hoặc thực hiện các hoạt động khác có liên quan
đến quy hoạch đô thị phải tuân thủ quy hoạch đô thi đã được phé duyệt vaQuy chế quần lý kiến trúc”; (2) cho phép: cách thức này được sử dụng để điều
chỉnh các quan hệ xã hội gắn với việc sác định quyền công dân và quyền han của các cơ quan nhà nước Vi dụ, "Hội đồng nhân dân thánh phố Hà Nội được
an hành chính sách trong dụng nhân tai, chính sich wu đãi để áp dụng đổivới td chức, cá nhân dau tư phát triển khoa học và công nghệ và các nha khoa
học và công nghệ tham gia thực hiện chương trinh khoa hoc va công nghệ
trọng điểm của Thủ đô trên cơ sở cân đối nguồn lực của địa phương để thực
hiện” (Khoản 2 Điều 13 Luật Thủ đô năm 2012), (3) cẩm đoán: cách thức nay
>1 Trường Đại học Laat Hà Nội, (2020), Giáo minh lý Inn chong vé Nhà nước và pháp luật, Neb
Công sa nhân dân tr 474
Trang 30được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ zã hội liên quan đến quyền công dân.
và hoạt động của các cơ quan nhà nước Vi du, nghiêm cẩm người dân lân
chiếm, sử dung via hè, lòng đường trái quy đình (Khoản 2 Điều 18 Luật Thủ
đô nim 2012)
"Những cách thức nêu trên chính Ja phương pháp mà pháp luật về Thủ đô
sử dung để tác đông lên những quan hệ xã hội thuộc pham vi điều chỉnh của
‘minh, phụ thuộc véo ý chí của nh nước và tính chất quan hệ xã hội ma pháp
uất diéu chỉnh Như vậy, phương pháp điều chỉnh của pháp luật vẻ Thủ đô
phân lớn là phương pháp mệnh lệnh, diéu chỉnh cắc quan hệ 24 hội mả trong
đó có một bên tham gia là nha nước, thể chế hóa trong các VBQPPL vả được
bảo dim thực hiện trên cơ sỡ khuyến khich, khơi dậy nhận thức của Nhân dân, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật va tinh cưỡng chế của nha nước trong những trường hợp cân thiết
1143 Nội dung của pháp luật về Thủ đô
Nội dung của pháp luật về Thủ đô là nhóm các chính sách, quy địnhđược thể chế tử quan điểm chỉ dao của Đảng, truyền thông lịch sử, thực tiễn
cuộc sông và kinh nghiệm quốc tế, gồm 04 nhóm nội dung chi yếu sau đây
* Nhóm QPPL điễu chỉnh việc hình thành, xác lập vi trí vai trò của Thủ
6, Đây là nhôm quan hệ mang tính nên tang, cho thấy mô hình chung qua
quy định về: tên gọi, vị trí, vai trò, trách nhiệm xây đựng, phát triển vả bảo vệThủ đô Trong đó, (1) tên gọi là danh từ riêng để phân biệt Thủ đô với cáctĩnh, thành phổ khác (là Thủ đồ Hà Nôi); (2) vĩ trí, vai trò là chỗ đứng, là tác
dụng hay chức năng chính của Thủ đô (la trái tim của cả nước, là trung tâm chính tri - bảnh chính quốc gia, trung tém lớn vẻ văn hóa, giáo dục, khoa học
và công nghệ, kinh tế và giao dich quốc tế cia cả nước)
Trang 31* Nhóm QPPL guy định về các cơ chỗ, chính sách xập dưng, phát triễn
và quấn jÿ Thủ đô Đây là nội dung quan trọng nhất của pháp luật vẻ Thủ đô,
1à sự quy pham hóa các chủ trương, chính sách của Đăng, Nha nước để điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong các lĩnh vực của Thủ đô như: bô may hành chính nhà nước, cơ chế phân cấp, phân quyền giữa Trung ương và Hà Nội, tai chỉnh - ngân sách Thủ đô, quản lý quy hoạch, không gian, kiến trúc
Thi đô, phát triển văn hóa - giảo dục - đào tao, y té, khoa học công nghề, béo
vệ môi trường, quản ly đắt đai, phát triển nha ỡ, giao thông vin ti, quân lý
dân cư, bão đảm an ninh tt tự - an toản xã hội
* Nhóm QPPL về trách nhiệm xdy cheng phát triễn và quản If Thủ đố,gồm các quy định về trách nhiệm của cơ quan nhả nước ở Trung ương, chỉnh
quyển Thủ đô, cdc tổ chức chính tri - xế hội và người dân Thủ đô Đây là sự
cu thể hóa vị trí, vai trò, chức năng của Thủ đồ va cho thấy mồi quan hệ với
các tinh, thành phó trong cả nước và các nước trên thé giới Ở góc độ trong
nước, nhóm QPPL này diéu chỉnh trách nhiém, quyển han của chính quyền, Nhân dân Thủ đô đối với nội tại Thủ đồ và sự liên kết
các tỉnh, thành phó trong ca nước Ở góc độ quan hệ quốc t
hỗ trợ lẫn nhau giữa nhóm QPPL này.
điều chỉnh trách nhiệm, quyển hạn của Thi dé trong việc mở rông mối quan
hệ hữu nghị với Thủ đô các nước, huy đồng nguồn lực hỗ trợ của các tổ chức
quốc tế, tạo diéu kiên thuân lợi cho các cơ quan, td chức trong nước giao lưu,
hợp tac quốc tế
* Nhỏm QPPL đỗ tỗ chức và thnec tht nhiêm và quyền han, gằm quyđịnh vẻ (1) tổ chức thực hiện quyển, nghĩa vu của Thủ đô thông qua phân cấp,
phân quyển giữa Trung ương va Thủ đồ Ha Nội, (2) điểu kiến duy trì, bão
dam để thực hiện quyển, trac nhiệm của Thủ đô như kinh phí, chế đô công
chức - công vụ, cơ sử vật chất.
Trang 32114.4 Hinh thức pháp luật về Thủ đô
Dưới góc độ khoa học pháp lý, hình thức pháp luật 14 cách thức mà Nha
nước sử dụng để thể hiện ý chi của minh, hay nói cách khác, hình thức phápluật là cách thức ma Nha nước sử dụng để chuyển hóa ý chí của Nha nước
thành pháp luật Các hình thức cơ bản của pháp luật nói chung bao gồm: Tập quán pháp, tiễn lê pháp và văn bản QPPL, trong đó, van bản QPPL la hình.
thức pháp luật cơ bản nhất hiện nay”
Hình thức của pháp luật vé Thủ đô ở Việt Nam chủ yêu là văn bản quy phạm pháp luật Văn bản QPPL là văn bản có chứa quy phạm pháp luật (quy tắc xử sư chung), có hiểu lực bắt buộc chung, được áp dung lặp đi lắp lại
nhiễu lần đổi với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn
vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hảnh.theo đúng thẩm quyên, hình thức, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật
và được Nhà nước bao dim thực hiện ” Với vị trí, vai trò đấc biệt của Thủ đô,
các quan hệ xã hội của Thủ đô trên từng lĩnh vực déu được điều chỉnh bởi luật
- văn ban QPPL có hiệu lực pháp lý cao, cụ thể hóa các quan điểm, chủ
trương của Đăng, dim bảo hợp hiển, hợp pháp và được ban hành theo quy trình chất chế theo quy định của Luật Ban hanh văn bản QPPL năm 2015,
được lấy kiến góp ý rồng rối của các đổi tượng chiu sự tác động trực tiép của
văn băn
So với các chế đính pháp luật khác, số lượng các QPPL vẻ Thủ đô ratnhiêu và được thể hiện rãi rác trong nhiều VB QPPL có hiệu lực pháp lý khác
nhau, trong đó có luật quy định trực tiếp những nguyên tắc, quy định chung
về Thi đô là Luật Thủ đồ năm 2012, Nghị quyết của Quốc hội vẻ thí điểm cơ
“Trường Dai học Luật Hà Nội, 2020), Giáo mời: ký lấn clung về Nhà mước và pháp luật, Nà Công sa nhân đân, Hà Not
` Lait Bạn hành vănbản quy pham pháp hật năm 2015
Trang 33chế, chính sách tải chính - ngân sách, thí điểm tổ chức mô hình chính quyền
đô thi tai Thủ đô; các luật chuyên ngành như Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổchức Chinh phủ, Luật Tổ chức chính quyển địa phương, Luật Ngân sách nhá
nước, Luật Dat đai, Luật Xây dưng, Luật Cư trú, Luật Quy hoạch, Luật Xử lý
vi phạm hành chính va các văn bản duéi luật (nghị định, quyết định của Thit tưởng, thông tư của Bé trường, nghỉ quyết của HĐND thành phố Ha Nội,
quyết định của Chủ tịch UBND thanh phô Hà Nội) quy định chi tiết các luật,
nghị quyết được giaoTM
1.2 Khái niệm và sự cần thiết hoàn thiện pháp luật về Thủ đô
12.1 Khái niệm hoàn thiện pháp luật về That đô
“Theo từ điền tiếng Việt, hoàn thiện được hiểu là "tốt và đây đủ đến mức
không cẩn phải thêm gì nữa", Theo các nhà nghiên cứu luật hoc, một hé
thống pháp luật hoàn thiện đồi hôi phải dim bảo được những tiêu chuẩn,
những yêu cầu nhất định như tính phủ hợp, tính toàn diện, tính đông bô Vì thể, hoàn thiện pháp luật 1a một quá trình hoạt động cản được thực hiện
thường xuyên, liên tục, nhằm đáp ứng nhu cau, sự biển đổi không ngừng của
xã hội, bão đảm sự phát triển của đất nước.
‘Hoan thiện pháp luật về Thủ đô là hoạt động sửa đổi, bd sung các quy
định hiện hanh và xây dựng các chính sách mới, đảm bão cho pháp luật vé
Thi đô trở nên toàn diện, đồng bô, thống nhất, khả thi, phủ hợp với tinh hìnhthực tiễn, đáp ứng yêu câu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu lực pháp
lý, đâm bao hiệu quả của việc điều chỉnh pháp luật trên các lĩnh vực của đờisống xã hội Thủ đô, xứng tim vị trí, vai trò của Thủ đô
ˆCH tắt tạ Pin he OL
` Hoàng Phi, D10), Từ đến ngnh mục các vân bản guy định ‘Trung tam từ điển học Vielex, Nab Đà Nẵng, Da Nẵng,chi tt thi hành Luật THR 26
Trang 34Hoan thiên pháp luật về Thi dé là làm cho các quy định pháp luật điều.
chỉnh các lĩnh vực trên địa bản Thủ đô có nội dung phù hợp với quan điểm,
đường lối, chính sách của Bang, Nhả nước, phù hợp với các điều kiện chỉnh
trị, kinh tế, xã hội, phủ hop với những nguyên tắc, yêu cầu xây dung Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thể hiện những tiêu chỉ như tính thông.nhất, đồng bộ, công khai, minh bạch, én định, gọn nhẹ
Hoan thiện pháp luật về Thủ đô 1a làm cho các quy định pháp luật vé các
Tĩnh vực đặc thù của Thủ đồ trở nên toàn diện, đây đủ các quy định cẩn thiết
để điều chỉnh các quan hệ 24 hội bằng pháp luật Xay dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về Thủ đô la nhằm thể chế hóa, quy phạm hóa các chỉ đạo của
Bồ Chính trị, Ban Bi thư, quy định của Hiển pháp thành các VB QPPL
"Như vay, hoàn thiên pháp luật về Thủ đồ được hiểu là hoạt động xây,dung, sửa đổi, bd sung hoặc loại bỏ những quy định, văn bản pháp luật vẻThủ đô không còn phù hợp, bé sung thêm quy định mới, do cơ quan nhả nước
có thẩm quyên tiền hanh nhằm lảm cho pháp luật Thủ đô trở nên toan diện.hơn, thông nhất, đồng bô, phù hợp, gon nhe hơn, chỉnh sác, chặt chế hơn, dapứng nhu câu phát triển kinh tế - xã hội, bảo dam để Thủ đô phát triển nhanh,
‘bén vững, trở thành Thành phố kết nối toàn cầu, trung tâm hội nhập quốc tế
của khu vực va thể giới2#
é Thai đô1.2.2 Sự cầm thiết hoàn thiện pháp
Nhằm đáp ứng yêu câu d6i mới trong giai đoạn hiền nay, việc hoàn thiên
pháp luật vẻ Thủ đô là rất cân thiết
* Phát biệt ca Ủy vgn Bộ Chink ti, Bí the hành iy Thành phố Hà Nei Dinh Tiến Ding tai Hội
aghi của Thường mục Ban Bi thr Trang ương Đăng về quân tiết và tiên kiei thực hiện Nghị.
quyat số 15-NQTNW ngày 05/5/2022 của Bộ Chính tm về phương bướng, nhiệm vu phát tn Thì
đô Hà Nội đến năm 2030, tâm nhận én nấm 2045 ngày 2216/2072
Trang 35Mot là, hoàn thiện pháp luật về Thủ đô để kip thời thể chế hóa những,
chủ trương, đường lồi, chính sách mới của Đảng trong Văn kiện Đai hồi XIII,
‘Van kiện Đại hôi Đại biểu thành pho Hà Nội lan thứ XVII, các nghỉ quyết củaBan Chấp hành Trung ương, nghỉ quyết, kết luân, chi thi của Bộ Chính trị,
‘Ban Bi thư, Hiền pháp năm 2013 Trong đó, tập trung ưu tiên làm tốt công tácthể chế hóa, cụ thể hóa các quyết sách quan trong được khẳng định tại Đại hội
‘XIII của Đăng, kể thừa và phát huy thành tưu lâp pháp trong những năm qua, tiếp thu có chon lọc kinh nghiệm của thể giới gắn với yêu câu, bồi cảnh thực
tiễn của đất nước nhằm xây dung, hoan thiện “hệ thdng pháp luật đây đi,thông nhất, khả thủ, công khai, minh bach, dn dink, có sức cạnh tranh quốc tế,vân hành day ati, đẳng bộ theo các quy luật của kinh nt trường có sự quản
1ÿ của Nhà nước; lay quy và lợi ich hop pháp, chỉnh đáng của người dân
làm trung tâm; thúc đẩy đổi mới sáng tạo, bảo đảm yêu cầu phát triển bênvững kinh tế - xã hội và quốc phòng, am ninh trong điều kiện mới “”” Kip thời
‘ban hành các văn bản quy định chỉ tiết luất, pháp lệnh Khắc phục triệt để tinhtrạng “việc thể chế hóa, cụ thể hóa một số chủ trương, nghị quyết của Dang
thành pháp luật của Nhà nước chưa đây di, kịp thời
đường lỗi của Đảng và chính sách, pháp luật của Nha nước là căn cứ quantrong, là cơ sở dé định hướng, hoàn thiên cơ chế, chính sách, pháp luật vẻ Thit
đô theo hướng, bên cạnh những cơ chế, chính sách áp dung chung cho các
tinh, thành trong cả nước, Thủ đô Ha Nội can được áp dung những cơ ché, chính sách đặc thù, vượt trội phù hợp với vị tr, vai trò đặc biệt của Thủ đô,
Những chủ trương,
giúp Thủ đồ phát huy tiém năng, thế manh, sử dụng có hiệu quả các nguồn
tực để phát triển với tinh thân “Hà Nội vi ca nước, cùng cã nước” như chỉ đạo,
“Nghị quyết số 99INO-CP ngày 30 tháng 8 năm 2021 của Chính phi ban hành
của Chính pit nhiệm kỳ 2021-2026 thực kiện Nghĩ quyết của Quốc bội vé Kế hoạch phát
"rộn lanh - xã hội 5 săm 2021-2015
Trang 36định hướng của đồng chí Tổng Bí thư ban chấp hành Trung ương ĐảngNguyễn Phú Trọng đã phát biểu tại Dai hội đại biểu lần thứ XVII Đảng bộ
‘Thanh phố Hà Nội,
Hat là, hoàn thiện pháp luật về Thủ đô để phát huy tiêm năng, thé mạnh,
vi bí, vai trỏ quan trọng của Thủ đô, dap ứng yêu céu và sự quan tâm của Đăng, Nha nước va Nhân dân đổi với Thủ đô Từ khi đất nước ta giảnh được độc lập dén nay, Đảng và Nha nước luôn quan tâm sắc định vị trí, vai trò
quan trong va định hướng phát triển Thủ đô Hà Nội Chủ trương nhất quản va
quyết tâm chính tri manh mé của Bang vẻ say dựng và phát triển Thủ đô được
thể hiện trong nhiều nghị quyết, chiến lược của Trung ương Dang và Bộ
Chinh trí Trong những năm qua, các cơ quan nhà nước ở Trung ương cũng đã
‘van hanh nhiều văn ban nhằm từng bước thể chế hóa chủ trương, đường lối
của Đăng vé xây dựng và phát triển Thủ đô Cac bản Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1902 và năm 2013 đều zác định thánh phố Ha Nội
là Thủ đồ của cả nước Có thể khẳng đính, Thủ đô Ha Nội không đơn thuần chi là don vị hành chính cấp tinh như 62 tinh, thành phố khác trong cả nước Với vai trò là Thủ đô cia cả nước, Hà Nội có nhiễu trọng trách năng né ma những dia phương khác không có Việc xây dựng và phát triển Thủ đô phải
đáp ứng những yêu cầu riêng trong việc dim bao va phát huy vị trí, vai trò là
trung tâm chính trí - hành chính quốc gia, la trung tâm lớn vẻ văn hóa, giáo
dục, khoa học vả công nghệ, kinh tế và giao địch quốc tế của cả nước, yêu cau
về dam bảo trật tự, kỹ cương, đâm bảo tuyệt đổi an toàn vẻ chính trị, an ninh,quốc phòng, đảm bảo công tác đổi ngoại của Trung ương va Thành phố
Ba là, hệ thông pháp luật về Thi dé hiện nay nhìn chung còn chưa đồng,
bộ, còn mang tính “cào bằng", Thủ đô van phải áp dụng các quy chuẩn, tiêu
`” Bài nghĩ được tổ chức te ngày 11/10/2000 đắn ngày 1311002020
Trang 37chuẩn, định mức chung như các tỉnh, thành phổ khác (vi du: việc phân quyên,phân cấp giữa Trung ương vả địa phương, giữa các cấp chính quyển địa
phương còn chưa phủ hop, chưa mạnh mẽ Đối với những thành phố trực
thuộc Trung ương, đặc biệt lả Thủ đô Hả Nội, tổ chức bộ máy, thẩm quyển.của chính quyền tir cấp thành phổ đến cấp xã cơ bản giống các tỉnh, thanhkhác và không có sự khác nhau giữa đô thi và nông thôn), nhiễu chính sáchcòn chồng chéo, chưa phủ hợp với điều kiện, xu thé va các yêu cau phát triển
mới của Thủ đô Một số cơ chế, chính sách đặc thù hiện hành cho Thủ 46 còn
bất cập, chưa thực sự phù hop với vị thể, vai trò đặc biệt của Thủ đô Thể chếliên kết vùng còn nhiều han chế, tính gắn kết chưa cao, một số van để liên.vùng chưa được giải quyết thống nhất, đồng bộ (vi dụ về việc xử lý 6 nhiễm,
bão vệ môi trường, đầu tư các công trình hạ ting kỹ thuật ở quy mô ving và
liên vùng) Hoàn thiện pháp luật về Thủ đô
mang tính đặc thù, đột phá về tổ chức bộ máy, cán bộ, cơ chế tải chính - ngân
dy dựng cơ chế, chính sách
sách và các cơ chế vượt trội, riêng biệt để huy động, tập trung vả sử dụng hiệuquả nguồn lực xã hội nhằm tao thể chế thuận lợi xây dựng, phát triển Thủ đô.nhanh, bên vững, đáp ứng yêu câu đổi mới hiện nay?
1.3 Tiêu chí hoàn thiện pháp luật về Thủ đô
Tiêu chí là tính chat, dầu hiệu làm căn cứ đề nhận biết, xép loại, đánh giá
một sự vật, mốt khái niêm” Tiêu chí hoàn thiện pháp lut vé Thủ đồ lả
những tinh chất, dầu hiệu nhất định được zây dung, sử dung lim căn cứ đểđánh giá xem pháp luật về Thủ đô đã được hoàn thiện chưa, tốt hay chưa tốt,
ˆ" Thành by Hà Nội, Kit 10 nữm thực hiện Ni quất số THNO/TỶ ny 06 thống 01 năm 2012 của Bộ Chih tị về phương hướng niệm vụ phát môn Thủ đề Hà Nội gia đoạn2011-2020, Hà No
ˆ' Nghị quyết số 15 NO/TW ngày 05 tháng 5 nấm 2022 của Bộ Chính tv phương hướng, nhiệm,
phát biện Thi đô Hà Nội den nếm 2050, tâm ain đến năm 2015
`” Hoàng Phê, C010), Từ điển Tieng Việt, Tang tâm điện học Vielles, Nab Da Nẵng, Da Nẵng,
1271
Trang 38dat hay chưa dat Trên cơ sở nghiên cứu các quy định pháp luật vé Thủ đô và
trong thực tiễn tổ chức, thi hanh pháp luật vẻ Thủ dé trên các lĩnh vực của đờisống 2 hội đã đặt ra yêu cầu hoàn thiện thể chế về các Tinh vực đặc thù củaThủ đô, góp phần hoàn thiện pháp luật vẻ Thủ đô đáp ứng yêu cầu phát triển
"Thủ đô trong tình hình mới
Để đánh giá mức độ hoàn thiện của pháp luật vẻ Thủ đô cần dựa vàonhững tiêu chí được xác định vẻ mat ly thuyết, từ đó liên hệ với điều kiện va
‘hoan cảnh thực tế, xem xét một cách khách quan vả rút ra những kết luận,đánh giá lam sảng tö những ưu điểm, nhược điểm của pháp luật về Thủ đô
“Xác định tiêu chi hoàn thiên pháp luật vẻ Thủ đồ có ÿ nghĩa hết sức quan
trong cả về lý luận va thực tiễn trong điều kiên hiện nay Vé mặt lý thuyết, những tiêu chỉ đỏ là những yếu tổ làm nên gia trị của pháp luật vẻ Thủ đồ, về
là những điều kiên đồi hôi công tác xây dựng pháp luật phải đáp ứng để bảo đảm va phát huy vai trở to lớn của pháp luật về Thủ đô Có
nhiễu tiêu chi đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật vẻ Thủ độ, trong đó, có
một số tiêu chi cơ bản la: tính toàn diện, tinh thông nhất, đồng bộ, tính phù
hợp, tinh minh bach, tính én định tương đối, tính hài hỏa của pháp luật về
"Thủ đô trong môi quan hệ với hệ thống pháp luật.
1.3.1 Tính toàn điện của pháp luật về Thi đô
Tinh toàn điện của pháp luật về Thủ đô thể hiện ở câu trúc hình thức của
nó, nghĩa là pháp luật về Thủ đô phải có kh năng đáp ứng được đẩy đủ nhu
cầu điều chỉnh pháp luật vẻ các Tĩnh vực của Thủ đ Điều nay d6i hai phi có
đủ các QPPL cần thiết để điều chỉnh các quan hệ xã hội cẩn được điều chỉnhbằng pháp luật Tỉnh toàn điện của pháp luật vé Thủ đô cẩn được đánh giá từ
các quy định pháp luật có logic, chất chế hay không, có đây di các quy pham cẩn thiết hay không Bên cạnh đó, không chỉ chú trong về luật nội dung ma
Trang 39can phải chú trong luật hình thức vẻ trình tu, thủ tục Dong thời, phải banhành đẩy đủ các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn chỉ tiết các trường hợp
cần có pháp luật điều chỉnh
1.3.2 Tinh thông nhất, đồng bộ của pháp luật về Thi đô
Gitta các bộ phận của pháp luật vé Thủ đô không chỉ có mối liên hệ gắn
bó, chặt chế mà còn luôn có sự thống nhất néi tại với nhau Tính thống nhất
và đồng bô của pháp luật về Thủ đô đồi hỗi hoạt đồng xy dựng và hoàn thiện
pháp luật vé Thủ đô phải tuân thủ các quy đính của Hiển pháp, phù hợp với điều ước quốc tế ma Viết Nam là thành viên, dam bao các nội dung không trấi
với văn bản QPPL có hiệu lực pháp lý cao hơn, không chồng chéo, mâu thuẫn
với các văn bản QPPL đã ban hành trước Tuy nhiên, có một vẫn đề đất ra là, Thủ đô không phải đơn thuân là đơn vi hành chính cấp tỉnh như các tỉnh, thành phố khác trong cả nước, nên pháp luật về Thủ đô cẩn có những quy định “đặc thủ" - khác với quy định hiện hành hoặc chưa được pháp luật quy
định Có hai quan điểm khác nhau vẻ van dé này “Khác với quy định hiệnhành” là trải, mâu thuẫn với quy định của pháp luật hiện hành, phá vỡ nguyêntắc thông nhất của hệ thông pháp luật hay chỉ la sự bổ khuyết cho những quy
định dang tn tại nhưng không phủ hợp với Thủ đồ, cần được năng cấp lên?
Tinh thống nhất, đổng bộ của pháp luật về Thủ đô cũng phải tính đếnmôi quan hệ giữa Luật Thủ đô với các luật chuyên ngành, nhất lä những luật
có hiệu lực sau có quy định liên quan đến Luật Thủ đô Nêu các luật có hiệulực sau mã có những quy định kể cả phù hop hay không phủ hợp với yêu cầuquan lý, phát triển Thủ đô ở thời điểm đó thi thứ tự ưu tiên áp dụng sẽ được
xử lý như thé nảo.
‘Tinh đông bộ của pháp luật về Thủ đô con thể hiện ở việc ban hành đây
đủ các văn bản quy định chi tiết, các văn bản, quy định pháp luất trong những,
Trang 40trường hợp cẩn có quy định chỉ tiết, để khi văn ban pháp luật có hiệu lực thì
nó cũng có đủ các điều kiện để có thể tổ chức, thực hiện ngay trên thực tế
'Việc ban hanh các VBQPPL về Thủ đô phải tuân thủ đúng thẩm quyền,quy trình xây dựng và ban hành VBQPPL Nguyên tắc vé tính thông nhất giữa
các văn ban đòi hỗi phải có sự tuân thủ nguyên tắc ban hánh VBQPPLL, ching chủ quan, duy ý chi, tham những chính sách, cục bộ dia phương, ngành,
thường xuyên lâm tốt công tác ra soát, hệ thống hóa pháp luật, công tác so
sảnh pháp luật, học tập kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật của các nước nhưng không dap khuôn, sao chép máy moc.
13.3 Tinh phù hop của pháp luật về Thủ đô
Tinh phù hợp của pháp luật về Thi đô thể hiện ở nội dung phải phù hop
với những nguyên tắc, yêu cầu xây dựng Nha nước pháp quyền XHCN ở ViệtNam, thể hiên ở những tiêu chí như tính công khai, minh bach, dân chủ vả xãhội hóa; phù hợp với quan điểm, đường lồi, chính sách của Bang và Nhà nước.Tính phù hợp của pháp luật về Thủ đô còn thể hiện ở việc các quy định
pháp luật được ban hành phải phù hop với cơ chế thực hiện va áp dung pháp uất hiện hành, nghĩa là, khi ban hành các QPPL vẻ Thủ đô phải xem xét tới
các điều kiên vẻ kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước có cho phép thực hiệnđược hay không, đồng thời phải xem xét đến các điều kiện vẻ tổ chức bô máy
nhà nước, tinh độ của đội ngũ cán bộ, công chức, dư luân 24 hội trong việc tiếp nhận các quy đính pháp luật về Thủ đồ, mỗi quan hệ giữa Thủ đồ với các tĩnh, thành phổ trực thuộc Trung ương trong các vũng kính t - xã hội và trên
cả nước.
Tinh phù hợp của pháp luất về Thủ đô cần đăm bảo phù hợp với ý chi,
nguyền vong của Nhân dân, phù hợp với truyền thông lịch sử - vẫn hóa của
dân tộc và phủ hợp với thông lệ quốc tế