1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CAO ỐC PHÚ ĐIỀN BUILDING

551 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế công trình cao ốc Phú Điền Building
Tác giả Ngô Tuấn Duy
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hồng Ân, TS. Liêu Xuân Quí, ThS. Đào Quý Phước
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Bách khoa, Khoa Kỹ thuật Xây dựng
Chuyên ngành Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
Thể loại Luận văn tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 551
Dung lượng 24,94 MB

Nội dung

CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG - Sinh viên tính toán tĩnh tải, hoạt tải cho tất cả các tầng gồm tầng hầm, tầng căn hộ, tầng mái, tầng kỹ thuật; xác định các dạng dao động riêng của cô

Trang 1

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

BỘ MÔN SỨC BỀN – KẾT CẤU

-🙢🕮🙠 -

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CAO ỐC

PHÚ ĐIỀN BUILDING

TP HỒ CHÍ MINH - 05/2022

Trang 2

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

TP HỒ CHÍ MINH - 05/2022

Trang 3

BỘ MÔN: SỨC BỀN – KẾT CẤU

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

1 Đề tài luân văn:

THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CAO ỐC PHÚ ĐIỀN BUILDING

2 Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung, số liệu ban đầu):

a Kiến trúc (0%):

- Tìm hiểu đặc điểm kiến trúc công trình, vẽ lại mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt công trình

b Kết cấu và nền móng (50%):

- Tính toán phương án sàn dầm cho công trình

- Thiết kế tải động đất bằng phương pháp phổ phản ứng

- Thiết kế khung trục số 2

- Thiết kế lõi thang máy

- Thống kê địa chất công trình

- Tính toán và thiết kế móng cọc khoan nhồi tại lõi thang máy và cột biên

c Thi công (50%):

- Thiết lập bình đồ công trường giai đoạn thi công (phần ngầm và phần thân)

- Thiết lập biện pháp thi công phần ngầm (đào đất, cọc khoan nhồi, móng)

- Thiết lập biện pháp thi công phần thân (dầm, sàn, cột, vách, dàn giáo bao che)

- Lập tiến độ thi công công trình phần thô

- Tích hợp chi phí vật liệu trong việc quản lý tiến độ thi công của công trình

(1) TS LIÊU XUÂN QUÍ Kiến trúc, kết cấu, nền móng (50%)

(2) ThS ĐÀO QUÝ PHƯỚC Thi công (50%)

Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua bộ môn ngày 23 tháng 05 năm 2022

Trang 4

Đơn vị :………

Ngày bảo vệ :………

Điểm tổng kết :………

Nơi lưu trữ luận văn :………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

Trang 5

trải nghiệm thực tập công trình để có thể có thể hoàn thành được Em thực sự cảm ơn quý thầy cô trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh đã đồng hành và giảng dạy những kiến thức bổ ích và dìu dắt em trong suốt quãng thời gian em được học tại trường

Để có được kết quả luận văn ngày hôm này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu

sắc đến thầy TS Liêu Xuân Quí, là giáo viên hướng dẫn chính nội dung kết cấu Mặc dù

khá bận rộn với công việc, tuy nhiên thầy vẫn cố gắng dành thời gian để duyệt bài và giúp

đỡ sinh viên hoàn thành được được luận văn tốt nghiệp một cách tận tình Sự chỉ dạy của thầy là phương hướng và niềm động lực để sinh viên hoàn thành được khối lượng công việc luận văn này Em sẽ cố gắng ghi nhớ và tích lũy vốn kiến thức mà thầy đã truyền đạt

để có thể ứng dụng cho sau này

Bên cạnh đó em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy ThS Đào Quý Phước,

là giảng viên hướng dẫn nội dung thi công Em xin chân thành cảm ơn thầy vì sự hỗ trợ và giảng dạy em trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp Do khối lượng công việc lớn nên thầy luôn dành thời gian để duyệt bài sinh viên đều đặn mỗi tuần, không chỉ hướng dẫn những kiến thức trong luận văn, mà thầy còn truyền đạt cho sinh viên những kiến thức thực tế sâu rộng, giúp em hiểu thêm về quá trình thi công thực tế

Em cũng xin gửi lời cảm ơn và quý mến đến những người bạn trong lớp

XD18CTXD01, những người đã đồng hành cùng sinh viên trong suốt quá trình học tập và

làm luận văn tốt nghiệp

Và cuối cùng em xin dành lời cảm ơn đến gia đình của em, luôn đồng hành bên cạnh

em những lúc khó khăn Gia đình là cội nguồn nuôi dưỡng em nên người, tạo điều kiện cho

em ăn học dù hoàn cảnh có khó khăn

Luận văn tốt nghiệp đối với em là cột mốc đánh dấu bước ngoặc quan trọng trong suốt 4 năm đại học 4 năm là một khoảng thời gian dài để em có thể tích lũy kinh nghiệm, kiến thức và tư duy mà thầy cô đã truyền đạt, để có thể ứng dụng cho những mục tiêu sau này khi đã trở thành một kỹ sư chân chính Những kiến thức em tích lũy được có thể có nhiều sai sót, em rất mong nhận được sự thông cảm và lời góp ý của quý thầy cô Và cuối cùng, em kính chúc Ban lãnh đạo khoa, quý Thầy, quý Cô lời chúc sức khỏe, thành công trong công tác giảng dạy cũng như trong cuộc sống

Em xin trân trọng và cảm ơn tất cả!

TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 5 năm 2022

Sinh viên Ngô Tuấn Duy

Trang 6

A ĐỀ TÀI LUẬN VĂN:

THIẾT KÊ CÔNG TRÌNH CAO ỐC PHÚ ĐIỀN BUILDING

B THUYẾT MINH:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

- Sinh viên trình bày mục đích xây dựng công trình, giới thiệu đặc điểm kiến trúc

của công trình Và các giải pháp kỹ thuật giao thông, hệ thống điện nước, hệ thống thông gió, chiếu sáng và phòng chống hỏa hoạn

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH GIẢI PHÁP KẾT CẤU

- Phân tích, lựa chọn giải pháp kết cấu của công trình, lựa chọn vật liệu, lựa chọn

kích thước tiết diện sơ bộ của các cấu kiện cột - vách – dầm – sàn

CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

- Sinh viên tính toán tĩnh tải, hoạt tải cho tất cả các tầng gồm tầng hầm, tầng căn hộ,

tầng mái, tầng kỹ thuật; xác định các dạng dao động riêng của công trình; tính toán thành phần tĩnh và thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737:1995, tính toán tải trọng động đất theo phổ phản ứng và tổ hợp nội lực

CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN

- Sinh viên trình bày phương pháp tính toán cấu kiện chịu uốn thuần túy theo trạng thái giới hạn I và trạng thái giới hạn II dựa vào TCVN 5574:2018

- Sinh viên có tính tải động đất công trình nên cần thiết kế kháng chấn cho cấu kiện chịu uốn

CHƯƠNG 5: LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU NÉN

- Sinh viên trình bày phương pháp tính toán cấu kiện chịu nén và tính toán khả: năng

chịu lực cho cột, vách theo TCVN 5574:2018

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ SÀN TẦNG 6 – TẦNG 17

- Sinh viên trình bày quá trình thực hiện tính toán nội lực sàn dầm bê tông cốt thép bằng phần mềm SAFE, tính toán cốt thép, so sánh chọn bề dày hợp lý Thực hiện tính toán kiểm tra sàn theo trạng thái giới hạn độ bền (TTGH I) và trạng thái giới hạn sử dụng (TTGH II)

Trang 7

- Sinh viên kiểm các điều kiện ổn định tổng thể cho công trình

- Sinh viên tiến hành truy xuất nội lực ứng với các trường hợp tải trọng và tổ hợp

tải trọng mà sinh viên đã xác định ở chương 3 Xác định các tổ hợp nguy hiểm với mỗi cấu kiện trong kết cấu khung Tính toán, bố trí cốt thép cho dầm, cột, vách

- Tính toán chiều dài đoạn neo và nối thép cho công trình

CHƯƠNG 8: KẾT CẤU LÕI THANG

- Sinh viên trình bày phương pháp tính toán lõi thang theo phương pháp “Phân bố

ứng suất đàn hồi” và phương pháp “Vùng biên chịu mô men” để tính toán cốt thép chịu lực

chính cho lõi thang

- Tính toán và bố trí thép dầm lanh tô thang máy theo tiêu chuẩn ACI318-11

CHƯƠNG 9: LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN MÓNG CỌC

- Trình bày lý thuyết tính toán móng cọc theo TCVN 10304:2014 và kiểm tra biến

dạng nền theo TCVN 9362:2012

CHƯƠNG 10: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT

- Sinh viên tiến hành thống kê địa chất để loại trừ những mẫu có số liệu chênh lệch với giá trị trung bình lớn cho một đơn nguyên địa chất Xác định các TTGH của đất nền để phục vụ cho việc tính toán, thiết kế các phương án móng

CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ MÓNG CỌC

- Sinh viên trình bày tính toán móng tại vị trí móng biên công trình (M1) và ví trí móng lõi thang máy (M2) theo các chỉ tiêu được liệt kê ở chương 9

- Sinh viên mô hình đài móng trên phần mềm Sap2000, kiểm tra cọc khi chịu tải

trọng ngang bằng “Biểu đồ tương tác”

CHƯƠNG 12: SƠ BỘ VỀ CÔNG TRÌNH

- Sinh viên trình bày về đặc điểm sơ bộ công trình

- Đưa ra phương án thi công công trình phù hợp

CHƯƠNG 13: PHÂN ĐỢT THI CÔNG CÔNG TRÌNH

Trang 8

CHƯƠNG 14: THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI

- Sinh viên phân tích nhược điểm công trình từ đó đưa ra biện pháp thi công hợp lý

- Lập biện pháp thi công cừ Larsen

- Trình bày các bước thi công cọc khoan nhồi, công tác chuẩn bị dung dịch Bentonite

CHƯƠNG 15: THI CÔNG ĐÀO ĐẤT

- Lựa chọn và thiết kế cao độ đào đất, tính khối lượng đất cần đào theo từng đợt, bố trí máy đào thi công

- Kiểm tra thành ổn định hố đào và chuyển vị cừ Larsen theo từng đợt thi công trên phần mềm Plaxis

- Kiểm tra hệ giằng Shoring, Kingpost và hệ sàn đạo thi công trên phần mềm Etabs

18

CHƯƠNG 16: THI CÔNG MÓNG

- Lập biện pháp thi công và tính toán khối lượng công tác thi công móng

- Thiết kế biện pháp thi công Cốp pha móng ở biên công trình

CHƯƠNG 17: THI CÔNG PHẦN THÂN

- Sinh viên lập biện pháp thi công và bảo dưỡng các cấu kiện cột, vách, dầm và sàn

- Thiết kế biện pháp bao che công trình

CHƯƠNG 18: CHỌN MÁY THI CÔNG

- Tính toán bố trí cần trục tháp, vận thăng lồng và một số thiết bị thi công khác CHƯƠNG 19: TỔNG BÌNH ĐỒ CÔNG TRÌNH

- Sinh viên thiết kế tổng bình đồ công trường theo 2 giai đoạn thi công phần ngầm

và phần thân

CHƯƠNG 20: TIẾN ĐỘ THI CÔNG

Trang 9

- Thiết kế và đánh giá biểu đồ nhân lực theo tiến độ thi công

CHƯƠNG 21: AN TOÀN LAO ĐỘNG

- Sinh viên trình bày biện pháp an toàn trên công trường

CHƯƠNG 22: CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG

- Ứng dụng công nghệ BIM để quản lý tiến độ 4D theo mô hình từ phần mềm Revit

- Tích hợp chi phí xây dựng để kiểm soát công trình theo tiến độ 5D, xây dựng vốn cho công trình

o KC-01: Chi tiết thép sàn tầng 6 – tầng 17 (tầng điển hình)

o KC-02: Chi tiết khung trục 2 (tầng hầm 2 – tầng 3)

o KC-03: Chi tiết khung trục 2 (tầng 4 – tầng 8)

o KC-04: Chi tiết khung trục 2 (tầng 9 – tầng 13)

o KC-05: Chi tiết khung trục 2 (tầng 14 – tầng 18)

o KC-06: Chi tiết lõi thang máy

Trang 10

- Phần thi công bao gồm 13 bản vẽ:

o TC-01: Mặt bằng định vị công trình

o TC-02: Tổng bình đồ công trường (giai đoạn thi công phần ngầm)

o TC-03: Thi công cọc khoan nhồi

o TC-04: Thi công đào đất (đợt 1, đợt 2)

o TC-05: Thi công đào đất (đợt 3.1, đợt 3.2)

o TC-06: Chi tiết Shoring, Kingpost

o TC-07: Thi công cốp pha đài móng

o TC-08: Thi công cốp pha cột vách

o TC-09: Thi công cốp pha dầm sàn

o TC-10: Mặt bằng, phối cảnh bao che

o TC-11: Chi tiết bao che công trình

o TC-12: Tổng bình đồ công trường (giai đoạn thi công phần thân)

o TC-13: Tiến độ thi công (Phần kết cấu)

Trang 11

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

TÓM TẮT LUẬN VĂN ii

DANH MỤC HÌNH ẢNH xviii

DANH MỤC BẢNG xxvi

PHẦN I: KIẾN TRÚC 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 1

1.1.1 Tổng quan 1

1.1.2 Vị trí xây dựng 2

1.1.3 Quy mô công trình 3

1.2 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 10

1.2.1 Hệ thống điện 10

1.2.2 Hệ thống cấp thoát nước 10

1.2.3 Hệ thống thông gió và chiếu sáng 11

1.2.4 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 11

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH GIẢI PHÁP KẾT CẤU 12

2.1 CÁC QUY PHẠM VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 12

2.1.1 Các tiêu chuẩn để thiết kế kết cấu 12

2.1.2 Các tiêu chuẩn thiết kế nền móng 12

2.1.3 Các tiêu chuẩn thiết kế biện pháp thi công 12

2.1.4 Các quy chuẩn thiết kế 12

2.2 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 13

2.2.1 Sơ đồ kết cấu và phương pháp tính 13

2.2.2 Phân tích, lựa chọn hệ kết cấu chịu lực 14

2.2.3 Phân tích, lựa chọn phương án kết cấu cho phần ngầm 17

2.3 VẬT LIỆU 18

2.3.1 Bê tông 18

2.3.2 Cốt thép 19

2.4 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 19

2.4.1 Chọn chiều dày bản sàn 20

2.4.2 Chọn sơ bộ tiết diện dầm 21

Trang 12

2.4.4 Chọn sơ bộ tiết diện vách 25

2.5 CHIỀU DÀY LỚP BÊ TÔNG BẢO VỆ 27

2.6 KHOẢNG CÁCH THÔNG THỦY CỦA CÁC THANH THÉP 28

CHƯƠNG 3 TẢI TRỌNG VÀ TÁC DỤNG 29

3.1 TỔNG QUAN 29

3.2 TẢI TRỌNG THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG 30

3.2.1 Tĩnh tải tác dụng lên sàn 30

3.2.2 Hoạt tải tác dụng lên sàn 32

3.3 TÍNH TOÁN DAO ĐỘNG CÔNG TRÌNH 33

3.3.1 Cơ sở lý thuyết 33

3.3.2 Kết quả tính toán 34

3.4 TẢI TRỌNG GIÓ 45

3.4.1 Thành phần tĩnh của gió 45

3.4.2 Thành phần động của gió 47

3.5 TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 56

3.5.1 Tính toán thủ công theo TCVN 9386:2012 56

3.6 TỔ HỢP TẢI TRỌNG 69

CHƯƠNG 4 LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN 73

4.1 LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN I 73

4.1.1 Tính toán cốt thép dọc - chịu uốn 73

4.1.2 Tính toán cốt đai - chịu cắt 75

4.1.3 Yêu cầu cấu tạo kháng chấn cho dầm 80

4.2 LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN II 81

4.2.1 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép và sự mở rộng vết nứt 82

4.2.2 Tính toán chiều rộng vết nứt thẳng góc với trục cấu kiện 84

4.2.3 Tính toán độ võng – biến dạng 87

CHƯƠNG 5 LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU NÉN 93

5.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CỘT 93

5.1.1 Quy trình tính toán và kiểm tra khả năng chịu lực 93

5.1.2 Yêu cầu cấu tạo kháng chấn 100

5.2 CƠ SỞ TÍNH TOÁN VÁCH 101

Trang 13

5.2.2 Yêu cầu cấu tạo kháng chấn 104

CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ SÀN TẦNG 6 – TẦNG 17 106

6.1 Thiết lập mô hình tính toán 106

6.2 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 109

6.2.1 Thông số bê tông 109

6.2.2 Thông số cốt thép 109

6.2.3 Thông số đầu vào 109

6.2.4 Thông số tải trọng 110

6.3 TÍNH TOÁN NỘI LỰC CẤU KIỆN SÀN 110

6.3.1 Thiết lập các thông số tính toán 110

6.3.2 Kết quả nội lực 111

6.4 TÍNH TOÁN TRẠNG THÁI GIỚI HẠN I 113

6.4.1 Tính toán cốt thép chịu uốn 114

6.4.2 Tính toán khả năng chịu cắt 116

6.4.3 Kết quả tính toán trạng thái giới hạn I 116

6.5 TÍNH TOÁN TRẠNG THÁI GIỚI HẠN II 121

6.5.1 Kiểm tra sự hình thành vết nứt 121

6.5.2 Kiểm tra bề rộng vết nứt 127

6.5.3 Kiểm tra biến dạng (độ võng) 133

CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2 137

7.1 MÔ HÌNH CÔNG TRÌNH TRÊN PHẦN MỀM 137

7.2 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 137

7.2.1 Kiểm tra chuyển vị ngang tại đỉnh 137

7.2.2 Kiểm tra chuyển vị giữa các tầng 139

7.2.3 Kiểm tra ổn định nghiêng lật 140

7.2.4 Kiểm tra chuyển động ở đỉnh công trình dưới tác động gia tốc cực đại 141

7.3 NỘI LỰC KHUNG TRỤC SỐ 2 143

7.3.1 Kết quả nội lực khung 143

7.3.2 Nhận xét kết quả phần mềm 145

7.4 TÍNH TOÁN CẤU KIỆN DẦM 146

7.4.1 Tính toán trạng thái giới hạn I 146

Trang 14

7.5.1 Tính toán cốt thép dọc 167

7.5.2 Tính toán cốt đai 172

7.5.3 Kết quả tính toán 173

7.6 TÍNH TOÁN CẤU KIỆN VÁCH 178

7.6.1 Tính toán cốt thép dọc 178

7.6.2 Tính toán cốt đai 180

7.6.3 Kết quả tính toán 181

7.7 TÍNH TOÁN CHIỀU DÀI NEO, NỐI THÉP 191

7.7.1 Tính toán đoạn neo cơ sở 191

7.7.2 Tính toán đoạn neo cốt thép 192

7.7.3 Tính toán đoạn nối cốt thép 193

CHƯƠNG 8 KẾT CẤU LÕI THANG 195

8.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 195

8.2 CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN 195

8.3 Tính toán thép dọc 212

8.4 Tính toán thép ngang 214

8.5 Tính toán cốt thép lanh tô 216

8.5.1 Tính cốt dọc chịu mô men 216

8.5.2 Tính cốt ngang chịu lực cắt 217

8.5.3 Tính cốt thép xiên 217

PHẦN II: NỀN MÓNG 219

CHƯƠNG 9 LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN MÓNG CỌC 219

9.1 CÁC YÊU CẦU VỀ CẤU TẠO CỌC 219

9.2 CƠ SỞ TÍNH TOÁN CỌC KHOAN NHỒI 220

9.2.1 Tính toán sức chịu tải cọc đơn 221

9.2.2 Sức chịu tải tính toán của cọc đơn 229

9.2.3 Xác định số lượng và bố trí cọc trong đài móng 230

9.2.4 Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn 231

9.2.5 Kiểm tra độ lún 231

9.2.6 Kiểm tra sức chịu tải nhóm cọc 236

9.2.7 Kiểm tra một số cơ sở tính toán khác 237

Trang 15

10.1 LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN 239

10.1.1 Phân chia đơn nguyên địa chất 239

10.1.2 Xác định giá trị đặc trưng tiêu chuẩn 240

10.1.3 Xác định giá trị đặc trưng tính toán 241

10.1.4 Một số lưu ý thống kê 242

10.2 THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 243

10.2.1 Tính toán thống kê địa chất 243

10.2.2 Tổng hợp kết quả thống kê địa chất 255

CHƯƠNG 11 THIẾT KẾ MÓNG CỌC 258

11.1 THÔNG SỐ TÍNH TOÁN 258

11.2 TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỌC ĐƠN 261

11.2.1 Sức chịu tải theo cường độ vật liệu 261

11.2.2 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền 263

11.2.3 Sức chịu tải theo chỉ tiêu cường độ của đất nền 269

11.2.4 Sức chịu tải theo công thức Meyerhof – chỉ số SPT 274

11.2.5 Sức chịu tải theo viện kiến trúc Nhật Bản – chỉ số SPT 277

11.2.6 Kết quả tính toán sức chịu tải của cọc đơn 281

11.3 TÍNH TOÁN MÓNG SỐ 1 (M1) 282

11.3.1 Tải trọng tác dụng 282

11.3.2 Sơ bộ số lượng cọc 282

11.3.3 Xác định kích thước đài cọc và định vị cọc trong đài 283

11.3.4 Sức chịu tải của cọc đơn 283

11.3.5 Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc 285

11.3.6 Thiết lập khối móng quy ước 285

11.3.7 Kiểm tra ổn định đất nền 287

11.3.8 Kiểm tra độ lún 289

11.3.9 Kiểm tra xuyên thủng đài cọc 291

11.3.10 Kiểm tra khả năng chịu cắt của đài 293

11.3.11 Tính toán thép chịu lực của đài cọc 293

11.3.12 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 295

11.4 TÍNH TOÁN MÓNG SỐ 2 (M2) 308

Trang 16

11.4.2 Sơ bộ số lượng cọc 309

11.4.3 Xác định kích thước đài cọc và định vị các cọc trong đài 309

11.4.4 Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn 310

11.4.5 Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc 315

11.4.6 Khối móng quy ước 316

11.4.7 Kiểm tra ổn định đất nền 317

11.4.8 Kiểm tra độ lún 320

11.4.9 Kiểm tra xuyên thủng đài móng 321

11.4.10 Tính toán cốt thép chịu lực đài móng 322

11.4.11 Kiểm tra khả năng chịu cắt của đài cọc 327

11.4.12 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 328

PHẦN III: THI CÔNG 337

CHƯƠNG 12 SƠ BỘ VỀ CÔNG TRÌNH 337

12.1 TỌA LẠC CÔNG TRÌNH 337

12.2 ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH 337

12.2.1 Đặc điểm kiến trúc công trình 337

12.2.2 Đặc điểm kết cấu công trình 337

12.3 ĐIỀU KIỆN THI CÔNG 338

12.3.1 Cung ứng vật liệu 338

12.3.2 Nhân lực thi công 338

12.3.3 Địa chất thủy văn 339

12.3.4 Hệ thống nguồn nước 339

12.3.5 Điều kiện kho bãi láng trại 339

12.3.6 Điều kiện giao thông 339

CHƯƠNG 13 PHÂN ĐỢT THI CÔNG CÔNG TRÌNH 340

13.1 PHƯƠNG ÁN THI CÔNG 340

13.2 PHÂN ĐỢT THI CÔNG 340

CHƯƠNG 14 THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 342

14.1 BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 342

14.1.1 Tổng quan biện pháp thi công tầng hầm 342

14.1.2 Lựa chọn phương án thi công tầng hầm 344

Trang 17

14.2.1 Chọn vật liệu cừ Larsen 345

14.2.2 Tổng quan về phương pháp thi công cừ Larsen 345

14.2.3 Xác định chiều sâu chôn cừ 347

14.2.4 Tính toán và chọn máy thi công cừ 347

14.2.5 Kỹ thuật thi công cừ Larsen 349

14.3 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ DUNG DỊCH BENTONITE 351

14.3.1 Kiểm tra dung dịch 351

14.3.2 Pha chế dung dịch 352

14.3.3 Xử lý dung dịch Bentonite 353

14.4 TRÌNH TỰ THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 354

14.4.1 Công tác chuẩn bị vật chỉnh hố khoan 354

14.4.2 Hạ ống vách 355

14.4.3 Công tác khoan tạo lỗ 357

14.4.4 Công tác nạo vét đáy hố khoan 359

14.4.5 Thi công cốt thép cọc khoan nhồi 359

14.4.6 Công tác thổi rửa đáy hố khoan 361

14.4.7 Công tác đổ bê tông 361

14.4.8 Rút ống vách 363

14.4.9 Kiểm tra chất lượng bê tông 363

14.5 SỰ CỐ VÀ XỬ LÝ TRONG THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 366

14.5.1 Sập thành hố khoan 366

14.5.2 Rơi gầu, nắp đáy của gầu khoan trong hố khoan 366

14.5.3 Rớt lồng thép khi hạ xuống hố khoan, lồng thép bị trôi 366

14.5.4 Tắc ống trong khi đổ bê tông 367

14.5.5 Hố khoan gặp vật cứng 367

14.5.6 Trường hợp phát hiện bùn trên thân cọc 367

14.5.7 Phát hiện bùn dưới chân cọc 368

CHƯƠNG 15 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 369

15.1 TRÌNH TỰ THI CÔNG 369

15.2 TÍNH TOÁN THI CÔNG ĐẤT 371

15.2.1 Thông số máy xây dựng 371

Trang 18

15.2.3 Tính toán số lượng máy thi công 375

15.3 TÍNH TOÁN HỆ GIẰNG CHỐNG 380

15.3.1 Thông số cừ Larsen 381

15.3.2 Thông số hệ chống Shoring 381

15.3.3 Thông số Kingpost 381

15.3.4 Thông số sàn kết cấu 382

15.3.5 Thông số địa chất 383

15.3.6 Thông số tải trọng 384

15.3.7 Mực nước ngầm 384

15.3.8 Xác định biên của bài toán 384

15.3.9 Trình tự thi công đào đất 385

15.3.10 Kết quả tính toán 389

15.3.11 Tính toán hệ giằng Shoring 393

15.3.12 Tính toán kiểm tra hệ thanh chống – Kingpost 400

15.3.13 Kiểm tra hệ số ổn định đất nền 402

15.3.14 Kiểm tra giai đoạn kích lực 𝑃1 404

15.4 THI CÔNG HỆ CHỐNG (SHORING, KINGPOST) 405

15.4.1 Lắp đặt ke chống 405

15.4.2 Lắp đặt dầm biên 405

15.4.3 Lắp đặt hệ văng chống 406

15.4.4 Lắp đặt hệ giằng chính 406

15.4.5 Lắp đặt hệ chống xiên 407

15.5 THIẾT KÊ SÀN ĐẠO THI CÔNG 408

CHƯƠNG 16 THI CÔNG MÓNG 414

16.1 THI CÔNG ĐẬP ĐẦU CỌC 414

16.2 THI CÔNG BÊ TÔNG LÓT 414

16.3 THI CÔNG CỐT THÉP MÓNG 415

16.4 THI CÔNG CỐP PHA MÓNG 416

16.4.1 Phương án cốp pha 416

16.4.2 Tính toán thi công cốp pha đợt 1 417

16.4.3 Tính toán thi công cốp pha đợt 2 421

Trang 19

CHƯƠNG 17 THI CÔNG PHẦN THÂN 425

17.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG PHẦN THÂN 425

17.2 TÍNH TOÁN THI CÔNG CÁC CẤU KIỆN KẾT CẤU 426

17.2.1 Thi công vách 426

17.2.2 Thi công cột 435

17.2.3 Thi công dầm 437

17.2.4 Một số khuyết tật trong bê tông 448

17.3 HỆ BAO CHE CÔNG TRÌNH 450

17.3.1 Tổng quát sơ bộ về hệ bao che 450

17.3.2 Quy định về hệ bao che 452

17.3.3 Bố trí hệ bao che 452

17.3.4 Tính toán hệ bao che 452

CHƯƠNG 18 MÁY MÓC THI CÔNG 456

18.1 CẦN TRỤC THÁP 456

18.1.1 Lựa chọn cần trục tháp 456

18.1.2 Các trường hợp không thi công được cần trục tháp 459

18.2 VẬN THĂNG LỒNG (HOIST) 459

18.2.1 Chọn vận thăng lồng 459

18.3 MÁY BƠM TĨNH 461

CHƯƠNG 19 TỔNG BÌNH ĐỒ CÔNG TRƯỜNG 464

19.1 SƠ LƯỢC BÌNH ĐỒ CÔNG TRƯỜNG 464

19.1.1 Chức năng bình đồ công trường 464

19.1.2 Lưu ý khi bố trí bình đồ công trường 464

19.1.3 Các khu vực hiển thị trong bình đồ 464

19.2 Thiết kế bình đồ công trường 465

19.2.1 Đặc điểm công trình 465

19.2.2 Thiết kế bình đồ 465

19.2.3 Thiết kế tốt chức kho bãi 466

19.2.4 Tổ chức và thiết kế nhà tạm 469

19.2.5 Nhu cầu sử dụng điện 470

19.2.6 Thiết kế nhu cầu về nước 471

Trang 20

CHƯƠNG 20 TIẾN ĐỘ THI CÔNG 475

20.1 MỤC ĐÍCH – Ý NGHĨA LẬP TIẾN ĐỘ 475

20.2 CƠ SỞ LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 475

20.2.1 Căn cứ lập tiến độ 475

20.2.2 Nguyên tắc trình tự thi công 476

20.2.3 Các bước lập tiến độ 476

20.2.4 Các công đoạn (hạng mục) thi công dự án 477

20.3 LẬP TIÊN ĐỘ THI CÔNG 477

20.3.1 Định mức xây dựng 477

20.3.2 Điều chỉnh định mức nhân công 478

20.3.3 Khối lượng thi công dự án 479

20.3.4 Mối quan hệ giữa các công tác 489

20.3.5 Lập tiến độ thi công 489

CHƯƠNG 21 AN TOÀN LAO ĐỘNG 491

21.1 TỔNG QUAN 491

21.2 AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC THI CÔNG ĐẤT 491

21.3 AN TOÀN KHI THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 491

21.4 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 492

21.5 AN TOÀN KHI THI CÔNG BÊ TÔNG, CỐT THÉP, VÁN KHUÔN 492

21.5.1 Công tác lắp dựng, tháo dàn giáo 492

21.5.2 Công tác gia công và lắp dựng ván khuôn 493

21.5.3 Công tác gia công và lắp dựng cốt thép 493

21.5.4 Công tác thi công bê tông 494

21.5.5 Công tác tháo ván khuôn 495

21.6 AN TOÀN THI CÔNG TRÊN CAO 495

21.7 AN TOÀN MÁY MÓC KỸ THUẬT 496

21.8 AN TOÀN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 496

CHƯƠNG 22 CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG 497

22.1 GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ 497

22.2 THIẾT LẬP LIÊN KẾT MÔ HÌNH 497

22.2.1 Thiết lập liên kết với mô hình 3D AutoDesk Revit 497

Trang 21

22.2.3 Tạo liên kết giữa mô hình 3D và môi trường Navis Works 502

22.2.4 Tạo liên kết mô hình với tiến độ 502

22.2.5 Tính toán chi phí vật tư công trình 503

22.2.6 Nhập chi phí vào phần mềm Navis Works 509

22.3 KẾT QUẢ MÔ HÌNH 509

22.4 ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN 511

22.4.1 Đánh giá 511

22.4.2 Những hạn chế của đề tài 512

TÀI LIỆU THAM KHẢO 513

Trang 22

DANH MỤC HÌNH ẢNH

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1

Phối cảnh công trình cao ốc Phú Điền (KT-07) 1

Vị trí xây dựng công trình (thực tế) 3 Mặt bằng tầng hầm 2 (KT-01) 4 Mặt bằng tầng hầm 1 (KT-01) 4 Mặt bằng tầng 1 (KT-02) 5 Mặt bằng tầng 2 (KT-02) 5 Mặt bằng văn phòng 6 Phối cảnh văn phòng 6 View văn phòng 7 Mặt bằng căn hộ 7 Phối cảnh căn hộ 8 View phòng ngủ 8 View phòng khách 9 Mặt cắt công trình theo 2 phương (KT-06) 10 Mặt đứng công trình (KT-05) 10

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH GIẢI PHÁP KẾT CẤU 12

Kết cấu chịu lực công trình 14 Chi tiết kích thước sàn điển hình (tầng 6 – tầng 17) 15 Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình (tầng 6 - 16) 20

Hệ số  tính chiều dày bản sàn nhà cao tầng 20 Kích thước diện truyền tải xuống cột 23 Mặt bằng bố trí cột vách (tầng hầm B2 – tầng 5) 26 Mặt bằng bố trí cột vách (tầng 6 – tầng mái) 27

CHƯƠNG 3 TẢI TRỌNG VÀ TÁC DỤNG 29

Các lớp cấu tạo sàn 30

Mô hình 3D công trình trên Etabs 18 34 Mặt bằng sàn được gán bằng chức năng sàn tuyệt đối cứng (Diaphragms) trên Etabs 18 35

Hình dạng dao động mode 1 và mode 2 37 Hình dạng dao động mode 3 và mode 4 38

Trang 23

Đồ thị xác định hệ số động lực học 𝑖 50

Hệ trục tọa độ xác định tham số  và  52

Tổ hợp phản ứng dao động tải trọng động đất bằng SRSS 69

CHƯƠNG 4 LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN 73

Sơ đồ làm việc của cấu kiện chịu uốn 73

Sự phát triển của vết nứt trên dầm 75

Sơ đồ tính toán cấu kiện bê tống cốt thép chịu lực cắt 76 Chiều rộng hữu hiệu bản cánh dầm liên kết với cột 80

Sơ đồ trạng thái ứng suất dưới tác động momen và lực cắt 82 Hình mình họa khoảng cách cơ sở giữa các vết nứt kề nhau 84

Sơ đồ trạng thái ứng suất - biến dạng của cấu kiện có vết nứt 85

CHƯƠNG 5 LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU NÉN 93

Minh họa về sơ đồ tính cột nén lệch tâm xiên 93 Minh họa sơ đồ làm việc tiết diện chịu nén lệch tâm 96

Sự bó lõi bê tông 101

Sơ đồ làm việc của vách 102

CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ SÀN TẦNG 6 – TẦNG 17 106

Minh họa bước 1 106 Minh họa bước 2 107 Minh họa bước 3 107 Minh họa bước 4 108

Mô hình 3D sàn trong phần mềm Safe 109 Mặt bằng sàn khi chia các dải Strip theo 2 phương 111 Giá trị mô men theo 2 phương trên dải Strip 112 Giá trị lực cắt lực cắt theo 2 phương trên dải Strip 112 Phân chia ô bản sàn 114 Kết quả chuyển vị thẳng đứng (độ võng) của sàn 121

CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2 137

Công trình mô hình trên Revit 2022 và Etabs18 137 Kết quả biểu đồ chuyển vị đỉnh công trình 138 Kết quả biểu đồ tỷ lệ chuyển vị lệch tầng theo chiều cao tầng 140

Trang 24

Chuyển vị đỉnh công trình dưới tác động gió động Y (mode 1) 142 Tên gọi tiết diện cấu kiện khung trục 2 143 Biểu đồ mô men và lực cắt khung trục số 2 144 Biểu đồ lực dọc khung trục số 2 145 Giá trị mô men và lực cắt của dầm B22 tầng 1 146 Kết quả tính toán trạng thái giới hạn I cho dầm B22 147 Mặt cắt cốt dầm B22 (tầng 1) 148 Lực dọc trong cột C2 168

Mô men phương Y và lực cắt phương X trong cột C2 168

Mô men phương X và lực cắt phương Y trong cột C2 168

Bố trí cốt thép cột C2 171

CHƯƠNG 8 KẾT CẤU LÕI THANG 195

Chia phần tử vách tầng 6 195 Chia phần tử vách tầng hầm 196 Chia phần tử để phân phối nội lực tầng 6 196 Chia phần tử để phân phối nội lực tầng hầm 197

CHƯƠNG 9 LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN MÓNG CỌC 219

Cơ chế phá hoại cọc 220

Xác định l0 và l1 khi đài cọc nằm dưới mặt đất 223

Xác định hệ số α 225

Biểu đồ xác định hệ số 𝛼𝑝 228 Minh họa về sơ đồ tác dụng lực lên đầu cọc 231 Xác định khối móng quy ước 232 Minh họa mô hình khối móng quy ước 233

Sơ đồ tính toán độ lún theo phương pháp cộng lún từng lớp đất 235

CHƯƠNG 10 THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 239

Cao độ các lớp đất 245

CHƯƠNG 11 THIẾT KẾ MÓNG CỌC 258

Biểu đồ xác định 𝛼 269 Giá trị SPT xung quanh mũi cọc 275 Chỉ số SPT quanh mũi cọc T2 279

Trang 25

Tháp xuyên thủng do cột 291 Tháp xuyên thủng do cọc 292 Kết quả chuyển vị đầu cọc 300 Kết quả giá trị mô men phương Y trên thân cọc 301 Kết quả giá trị mô men phương X trên thân cọc 302 Kết quả giá trị lực cắt phương X trên thân cọc 303 Kết quả giá trị lực cắt theo phương Y trên thân cọc 303 Giá trị lực ngang tác dụng lên thân cọc 304 Xác định diện tích vùng bê tông chịu nén bằng phương pháp tích phân 305 Biểu đồ tương tác kiểm tra cọc chịu lực móng M1 307 Kích thước đài móng M2 310 Khai báo vật liệu bê tông B35 311 Khai báo đài móng 311 Chọn tải trọng trước khi Export sang Safe 312 Khai báo cọc trong mô hình 313 Kết quả mô hình đài cọc 313 Giá trị phản lực đầu cọc trường hợp (ComboBao_Max) 314 Tháp xuyên thủng do vách theo 2 phương 322 Chia dải Strip theo 2 phương cho đài móng 323 Giá trị mô men theo móng M2 phương X 323 Kết quả giá trị mô men theo phương Y (móng M2) 326 Giá trị lực cắt theo 2 phương của đài móng M2 327 Kết quả tính toán khả năng chống cắt phương X (đài móng M2) 328 Kết quả tính toán khả năng chống cắt phương Y (đài móng M2) 328

Mô hình cọc trên SAP2000 331 Kết quả mô hình 331 Kết quả chuyển vị đầu cọc 332 Xác định diện tích vùng bê tông chịu nén bằng phương pháp tích phân 333 Biểu đồ tương tác kiểm tra cọc chịu lực móng M2 335

CHƯƠNG 12 SƠ BỘ VỀ CÔNG TRÌNH 337 CHƯƠNG 13 PHÂN ĐỢT THI CÔNG CÔNG TRÌNH 340

Trang 26

Biện pháp giữ ổn định bằng cừ Larsen 342 Thông số cừ Larsen SP-IV 345 Thi công cừ Larsen bằng máy ép thủy lực 347 Máy ép cừ VPP- 2A 348 Công tác ép cừ bằng máy rung thủy lực 350 Chu trình dung dịch Bentonite 354 Định vị hố khoan 354 Minh họa công tác hạ ống vách 356

CHƯƠNG 15 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 369

Thi công đào đất đợt 1 369 Thi công đào đất đợt 2 370 Thi công đào đất đợt 3.1 370 Thi công đào đất đợt 3.2 371 Máy đào đất ZX200-5G 371

Xe đào EX75-UR 372 Máy đào gầu ngoạm ZX330LC-5G 373 Hình dạng khối đất cần đào 374 Mặt bằng đào đất đợt 1 376 Mặt bằng đào đất đợt 2 377 Mặt bằng đào đất đợt 3 378 Cấu tạo hệ chống tạm 383 Biên bài toán theo khuyến cáo của nhà sản xuất phần mềm Plaxsic 385 Nội lực hệ Shoring bước 4 393 Nội lực hệ Shoring bước 6 393

Mô hình hệ Shoring trên phần mềm Etabs 18 394 Giá trị tải trong tác dụng lên hệ giằng Shoring 1 và 2 395 Giá trị mô men trên hệ giằng thứ 1 395 Giá trị mô men trên hệ giằng thứ 2 396 Giá trị lực dọc của hệ giằng thứ 1 và hệ giằng thứ 2 396 Giá trị lực dọc của hệ Kingpost 400 Giá trị mô men phương Y 400

Trang 27

Giá trị tỷ số ứng suất Kingpost 401

Hệ số an toàn Phase 2 402

Hệ số an toàn Phase 4 403

Hệ số an toàn Phase 6 403 Giai đoạn kích lựa 𝑃1 404 Kết quả nội lực và chuyển vị trên cừ Larsen khi kích áp lực 𝑃1 404

Ke chống tại biên hố đào 405 Lắp đặt dầm biên 406 Chi tiết góc hệ giằng 406 Chi tiết giao điểm hệ giằng và Kingpost 407 Minh họa hệ giằng vị trí biên hố đào 408 Phương án sàn biện pháp trong luận văn 408 Chi tiết hệ chống đỡ sàn thi công 409 Tải trọng tác dụng lên sàn biện pháp 410 Kết quả chuyển vị trên sàn 411 Giá trị mô men và lực cắt hệ dầm đỡ sàn 411 Giá trị mô men trên hệ Kingpost 412 Giá trị lực dọc Kingpost 412 Giá trị tỷ số ứng suất trên hệ kết cấu chịu lực 413

CHƯƠNG 16 THI CÔNG MÓNG 414

Đầu cọc sau khi được phá vỡ 414 Minh họa bê tông lót 415

Bố trí cây chống xiên 421 Cốp pha móng 421 Cốp pha móng bằng gạch 422 Minh họa xe bơm bê tông 423 Máy đầm dùi HondaGX-160 424

CHƯƠNG 17 THI CÔNG PHẦN THÂN 425

Cốp pha lõi thang 428 Cốp pha vách thực tế 429

Bố trí chống xiên và cáp 434

Trang 28

Đổ bê tông cột bằng phễu 437 Phương án cốp pha sàn dầm 439 Cốp pha dầm sàn 442 Kiểm tra độ sụt bê tông 445 Máy đầm bàn 446

Rỗ mặt bê tông 449 Hiện tượng trắng mặt bê tông 449 Hiện tượng nứt chân chim 450 Biện pháp bao che Phú Điền Building 451

Hệ dàn giáo bao che công trình VNG Data Center (thực tế) 452 Dầm I chịu tải trọng 454 Gán tải trọng lên dầm 454 Kết quả giá trị mô men trên dầm 454 Kết quả giá trị chuyển vị trên dầm 455

CHƯƠNG 18 MÁY MÓC THI CÔNG 456

Cần trục tháp 456 Cần trục tháp POTAIN MC205B 458 Vận thăng lồng (Hoist) 460 Máy bơm tĩnh 461 Máy bơm Putzmeister BSA 1410 462

CHƯƠNG 19 TỔNG BÌNH ĐỒ CÔNG TRƯỜNG 464 CHƯƠNG 20 TIẾN ĐỘ THI CÔNG 475

Mô hình công trình trong Revit 2022 481 Kết quả tiến độ dự án 490 Biểu đồ nhân công 490

CHƯƠNG 21 AN TOÀN LAO ĐỘNG 491

Buổi huấn luyện về an toàn lao động 491

CHƯƠNG 22 CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG 497

Phân đợt thi công kết cấu công trình 498 Phân đợt thi công đào đất công trình 499 Bình đồ công trường 499

Trang 29

Đào đất đợt 2 500 Đào đất đợt 3.1 501 Đào đất đợt 3.2 501 Link tiến độ trong Navis Works 502 Bảng chọn cấu kiện thi công 503 Minh họa bước 2 503

Mô hình trên phần mềm Navis Works 510 Tổng bình đồ công trường 510 Kết thúc công tác thi công phần ngầm 511 Kết thúc dự án thi công 511

Trang 30

CHƯƠNG 3 TẢI TRỌNG VÀ TÁC DỤNG 29

Trọng lượng riêng và hệ số tin cậy của vật liệu 30 Tải trọng tác dụng lên sàn 200mm (sàn tầng điển hình) 30 Tải trọng tác dụng lên sàn 180mm (sàn tầng mái) 31 Tải trọng tác dụng lên sàn 250mm (sàn tầng hầm) 31 Tải trọng do tường gạch 32 Hoạt tải tác dụng lên sàn 32 Phần trăm khối lượng tham gia dao động 35 Kết quả chu kỳ và tần số 36 Kết quả chuyển vị tương đối tâm khối lượng (mode 1) 38 Kết quả chuyển vị tương đối tâm khối lượng (mode 2) 38 Kết quả chuyển vị tương đối tâm khối lượng (mode 3) 39 Giá trị khối lượng tập trung tham giao dao động theo từng tầng 39

Vị trí tọa độ các tâm ứng với mỗi tầng trong hệ trục tọa độ Oxy 40 Phần trăm khối lượng tham gia dao động 40 Kết quả chu kỳ và tần số 41 Kết quả chuyển vị tương đối tâm khối lượng (mode 1) 42 Kết quả chuyển vị tương đối tâm khối lượng (mode 2) 42

Trang 31

Kết quả chuyển vị tương đối tâm khối lượng (mode 5) 43 Kết quả chuyển vị tương đối tâm khối lượng (mode 6) 43 Kết quả chuyển vị tương đối tâm khối lượng (mode 7) 43 Kết quả chuyển vị tương đối tâm khối lượng (mode 10) 44 Giá trị khối lượng tham gia dao động từng tầng 44 Giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng áp lực gió Việt Nam 45 Kết quả tính toán chi tiết của tải trọng gió với thành phần tĩnh 46

Hệ số tương quan không gian v1 49

Hệ số chỉnh tải trọng gió 𝛽 50 Giá trị hệ số động lực học 52 Kết quả tính toán giá trị WFj theo từng phương 53 Kết quả giá trị tính toán thành phần động của tải gió theo phương X 53 Kết quả giá trị tính toán thành phần động của tải gió theo phương Y 54 Kết quả so sánh % thành phần động so với thành phần tĩnh của tải gió 55phương X (mode 2) 55

Kết quả so sánh % thành phần động so với thành phần tĩnh của tải gió phương Y (mode 1) 55

Các loại đất nền khi xác định tải trọng động đất 56

Hệ số tầm quan trọng ứng với mức độ quan trọng công trình 58 Giá trị cơ bản của hệ số ứng xử 60 Giá trị tỷ số 𝑢 / 1 60 Giá trị các tham số mô tả các phản ứng đàn hồi 62 Thống kê các dao động cần xét theo phương X 64 Thống kê các dao động cần xét theo phương Y 65 Kết quả lực cắt đáy phương X 65 Kết quả lực cắt đáy phương Y 66 Giá trị lực động đất theo phương Y dạng dao động 1 66 Giá trị phân bố lên các tầng 67 Các trường hợp tổ hợp tải trọng TTGH I 70

CHƯƠNG 4 LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN 73

Chiều rộng vết nứt cho phép theo bảng 17 TCVN 5574:2018 85

Trang 32

CHƯƠNG 5 LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU NÉN 93

Xác định phương chính làm việc của cột 96

CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ SÀN TẦNG 6 – TẦNG 17 106

Tải trọng tác dụng lên sàn 110 Thông số nội lực tính toán ô bản số 2 114 Kết quả tính toán cốt thép chịu uốn (ô bản thứ 2) 115 Kết quả tính toán và bố trí cốt thép theo phương X 117 Kết quả tính toán và bố trí thép sàn theo mô men phương Y 119

Thông số tính toán Mcrc của ô bản số 1 phương X 122

Kết quả kiểm tra hình thành vết nứt của ô sàn số 1 phương X 123 Kiểm tra sự hình thành vết nứt tầng 6 phương X 124 Kiểm tra sự hình thành vết nứt tầng 6 phương Y 125 Thông số nội lực tính toán bề rộng vết nứt ô bản sàn số 1 (phương X) 127

Kết quả tính toán giá trị ψs, yc, 𝐼𝑟𝑒𝑑, 𝐿𝑠 (phương X) 128

Kết quả tính toán bề rộng vết nứt đơn vị 𝑎𝑐𝑟𝑐, 𝑖 ô sàn số 1 (phương X) 128 Kiểm tra bề rộng vết nứt theo phương X tầng 6 130 Kiểm tra bề rộng vết nứt theo phương Y tầng 6 131 Thông số nội lực tính toán độ võng ô bản sàn số 7 (phương X) 133 Kết quả tính toán độ cong đơn vị (1/𝑟)𝑖 ô bản sàn số 1 theo phương X 134 Kiểm tra biến dạng (độ võng) phương X sàn tầng 6 135 Kiểm tra biến dạng (độ võng) phương Y sàn tầng 6 135

CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2 137

Thông số mô men tính toán dầm B22 tầng 1 147 Thông số lực cắt tính toán dầm B22 (tầng 1) 148 Kết quả các giá trị bước đai theo yêu cầu dầm B22 149 Kết quả bố trí cốt đai chịu cắt dầm B22 tầng 1 150 Quy tắc xác định giá trị 𝐶1 và 𝐶2 150 Kiểm tra khả năng chịu cắt dầm B22 (tầng 1) 151 Kết quả tính toán, bố trí thép dầm B22 152 Kết quả tính toán, bố trí thép dầm B20 154 Kết quả tính toán, bố trí thép dầm B21 156

Trang 33

Kết quả tính toán, bố trí cốt đai dầm B22 159 Kết quả tính toán, bố trí cốt đai dầm B20 161 Kết quả tính toán, bố trí cốt đai dầm B21 163 Kết quả tính toán, bố trí cốt đai dầm B44 165 Kết quả giá trị các độ lệch tâm tính toán cột C2 tầng B2 (Combo 12) 169 Kết quả giá trị các độ lệch tâm phẳng cột C2 tầng B2 (Combe 12) 170 Bảng tính toán và bố trí thép cột C2 174 Bảng tính toán và bố trí thép cột C9 174 Kết quả tính toán và bố trí cốt đai cho cột C2 175 Kết quả tính toán và bố trí cốt đai cho cột C9 176 Thông số nội lực tính toán vách P1 tầng 6 (Combo 16) 178 Kiểm tra khả năng chịu lực các vùng vách P1 tầng 6 (Combo 16) 180 Kết quả tính toán và bố trí cốt thép vách P1 182 Kết quả tính toán và bốt trí cốt thép vách P4 186 Kết quả tính toán đoạn neo cơ sở của cốt thép 192 Kết quả tính toán đoạn neo tính toán cốt thép 193 Kết quả tính toán đoạn nối tính toán của cốt thép 194

CHƯƠNG 8 KẾT CẤU LÕI THANG 195

Mô men tĩnh theo phương X của lõi tầng hầm 197

Mô men tĩnh theo phương Y của lõi tầng hầm 198

Mô men quán tính của lõi thang tầng 6 theo phương X 199

Mô men quán tính của lõi thang tầng 6 theo phương Y 199

Mô men quán tính của lõi thang tầng hầm theo phương X 199

Mô men quán tính của lõi thang tầng hầm theo phương Y 200 Giá trị thông số lõi thang tầng 6 200 Giá trị thông số lõi thang tầng hầm 200 Kết quả giá trị nội lực lõi thang tầng 6 201 Kết quả giá trị nội lực lõi thang tầng hầm 204 Thông số phần tử thứ 1 208 Kết quả phân phối nội lực vào từng phần tử vách của lõi thang tầng 6 209

Trang 34

210

Kết quả bố trí thép dọc vách lõi tầng 6 212 Kết quả bố trí thép dọc vách lõi tầng hầm 213

Tổ hợp kiểm tra 215 Tính toán thép đai lõi thang tầng 6 215 Tính toán thép đai lõi thang tầng hầm 216 Nội lực tính toán thép dọc lanh tô 217 Kết quả tính toán cốt ngang 217

CHƯƠNG 9 LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN MÓNG CỌC 219

Độ sụt của bê tông trong cọc khoan nhồi 219

Giá trị hệ số ZL và k, 𝑁𝑞′ cho cọc trong đất cát 226

CHƯƠNG 10 THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 239

Hệ số biến động lớn nhất 240 Bảng tra hệ số v' 240 Kết quả bảng thống kê dung trọng tự nhiên lớp đất 2 246 Kết quả bảng thống kê độ ẩm lớp 2 (Rev0) 247 Kết quả bảng thống kê độ ẩm lớp 2 (Rev1) 248 Bảng thống kê kết quả khối lượng thể tích khô lớp 2 249 Kết quả thống kê Module tổng biến dạng lớp đất 2 250 Kết quả bảng thống kê 𝜏1 lớp đất 2 251 Kết quả bảng thống kê 𝜏2 lớp đất 2 252 Kết quả bảng thống kê 𝜏3 lớp đất 2 252 Bảng giá trị thống kê 254 Tổng hợp thống kê địa chất 256

CHƯƠNG 11 THIẾT KẾ MÓNG CỌC 258

Thông số vật liệu cọc khoan nhồi 258 Thông số tiết diện cọc D1000 258 Thông số tiết diện cọc D1500 258 Thông tin cao độ móng M1 (cọc T1) 259 Thông tin cao độ móng M2 (cọc T2 và T3) 259 Thông tin chiều dài tính cọc T1 260

Trang 35

Hệ số k của từng lớp đất 261

Cường độ sức kháng dọc trục theo chỉ tiêu cơ lý đất nền M1 263 Bảng tính toán dung trọng trung bình trên mũi cọc T2 móng M2 265 Cường độ sức kháng dọc trục theo chỉ tiêu cơ lý đất nền cọc T2 của móng M2 265

Bảng tính dung trọng trung bình đất trên mũi cọc T3 móng M2 267 Cường độ sức kháng dọc trục theo chỉ tiêu cơ lý đất nền cọc T3 của móng M2 267

Cường độ sức kháng dọc trục theo chỉ tiêu cường độ đất nền móng M1 (đất dính) 269

Cường độ sức kháng dọc trục chỉ tiêu cường độ đất nền móng M1 (đất rời) 270

Cường độ sức kháng dọc trục theo chỉ tiêu cường độ đất nền cọc T2 móng M2 (đất rời) 271

Cường độ sức kháng dọc trục theo chỉ tiêu cường độ đất nền cọc T2 móng M2 (đất dính) 272

Cường độ sức kháng dọc trục theo chỉ tiêu cường độ đất nền cọc T3 móng M2 (đất rời) 273

Cường độ sức kháng dọc trục theo Meyerhof cọc T2 của móng M2 (đất rời) 275

Cường độ sức kháng dọc trục theo Meyerhof cọc T3 móng M2 (đất rời) 276

Cường độ sức kháng dọc trục theo chỉ tiêu SPT/Nhật Bản móng M1 (đất dính) 278

Cường độ sức kháng dọc trục theo chỉ tiêu SPT/Nhật Bản móng M1 (đất rời) 278

Cường độ sức kháng dọc trục theo chỉ tiêu SPT/Nhật Bản móng M2 (đất dính) 280

Kết quả sức chịu tải tiêu chuẩn cọc T1 móng M1 281 Kết quả sức chịu tải tiêu chuẩn cọc T2 móng M2 281 Kết quả sức chịu tải tiêu chuẩn cọc T3 móng M2 281 Kết quả sức chịu tải tính toán của cọc móng M1 281 Kết quả sức chịu tải tính toán của cọc móng M2 282 Tải trọng tính toán tác dụng lên móng M1 282

Trang 36

Kết quả tính toán lực tác dụng đầu cọc 284 Kết quả 𝜑𝑡𝑏 tính toán móng M1 286 Kết quả ứng suất hữu hiệu xét trong khối móng quy ước 286 Kết quả tải trọng quy đổi về đáy khối móng quy ước móng M1 287 Kết quả ứng suất dưới khối móng quy ước M1 288 Kết quả tính độ lún móng M1 290 Các bước tiến hành trên Sap2000 295 Tính toán kết quả hệ số độ cứng lò xo móng M1 298 Thông số bê tông và cốt thép 306 Bảng giá trị tính toán M và N trong biểu đồ tương tác cọc T1 306 Tải trọng tác dụng lên móng M2 308 Giá tị phản lực đầu cọc trường hợp (ComboBao) 315 Kết quả 𝜑𝑡𝑏 thiết lập khối móng M2 316 Kết quả giá trị ứng suất hữu hiệu trong khối móng quy ước 317 Kết quả quy đổi tải trọng xuống đáy móng quy ước M2 318 Kết quả ứng suất dưới đáy khối móng quy ước M2 318 Kết quả tính độ lún móng M2 320 Kết quả tính toán thép theo phương X (móng M2) 325 Kết quả tính toán thép theo phương Y (móng M2) 326

Hệ số độ cứng lò xo cọc T3 móng M2 329 Thông số bê tông và cốt thép 333 Bảng giá trị tính toán M và N trong biểu đồ tương tác cọc T2, T3 334

CHƯƠNG 12 SƠ BỘ VỀ CÔNG TRÌNH 337 CHƯƠNG 13 PHÂN ĐỢT THI CÔNG CÔNG TRÌNH 340 CHƯƠNG 14 THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 342

Phân tích ưu nhược điểm các biện pháp thi công trên 343 Giá trị cừ Larsen SP-IV 345 Chỉ tiêu đối với dung dịch Bentonite 353

CHƯƠNG 15 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 369

Số lượng xe ô tô trong từng đợt thi công 380 Thông số cừ Larsen 381

Trang 37

Thông số Kingpost 382 Thông số sàn kết cấu 382 Thông số địa chất 383 Giá trị đầu vào Etabs 393 Thông số đầu vào Shoring H350 394 Thông tin hệ Shoring 397 Tính toán kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của hệ Shoring 399 Kiểm tra khả năng chịu lực cọc biện pháp 402 Bảng tổng hợp phân tích hệ số an toàn 403

Mô hình sàn thao tác 410

CHƯƠNG 16 THI CÔNG MÓNG 414

Hệ số vượt tải 417 Thông số xe Huynhdai Everdigm ECP 38CX 423 Thông số đầm dùi HondaGX-160 423

CHƯƠNG 17 THI CÔNG PHẦN THÂN 425

Phân tích so sánh ưu nhược diểm các loại cốp pha 425 Giá trị áp lực gió 433 Tải trọng tác dụng lên đáy ván khuôn dầm 438 Thông số kỹ thuật Honda PC70 446 Tải trọng tác dụng lên hệ dầm I 452 Tiết diện dầm I 453

CHƯƠNG 18 MÁY MÓC THI CÔNG 456

Thông số vận thăng lồng ALIMAK 460 Thông số kỹ thuật Putzmeister BSA 1410 463

CHƯƠNG 19 TỔNG BÌNH ĐỒ CÔNG TRƯỜNG 464

Bảng ước tính danh số công trường 469 Thông số tiêu thụ điện công trường 470 Ước tính tiêu chuẩn dùng nước 472

CHƯƠNG 20 TIẾN ĐỘ THI CÔNG 475

Trích dẫn định mức (12/2021) 478 Thống kê khối lượng và bố trí nhân công thi công phần ngầm 482

Trang 38

CHƯƠNG 21 AN TOÀN LAO ĐỘNG 491 CHƯƠNG 22 CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG 497

Chi phí vật tư xây dựng phần ngầm 504 Chi phí vật tư xây dựng phần thân 507

Trang 39

PHẦN I: KIẾN TRÚC

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG

Phối cảnh công trình cao ốc Phú Điền (KT-07) 1.1.1 Tổng quan

Thủ đô Hà Nội là nơi tập trung dân cư đông đúc trên đất nước Việt Nam, chính vì vậy gia tăng dân số một cách chống mặt chính là vấn đề mà chúng ta đang phải đối mặt và cần được giải quyết Chung cư cao tầng Phú Điền được xây dựng với hệ thống tích hợp văn phòng và căn hộ, nhằm mục đích giải quyết vấn đề hóc búa trên

Trang 40

Trong điều kiện ở trung tâm thủ đô Hà Nội, đất đai chật hẹp, diện tích đất xây dựng

bị hạn chế nghiêm trọng Chính vì vậy việc xây dựng các chung cư cao tầng chính là chìa khóa giải quyết vấn đề dân số hiện nay Không chỉ vậy nó còn thay đổi bộ mặt của đô thị trong xã hội phát triển hiện nay

Chung cư cao tầng Phú Điền được xây dựng tại trung tâm thủ đô Hà Nội, xen lẫn các cơ quan ban ngành và các trường học ở khu vực Quận Hoàn Kiếm Phú Điền Building xây dựng tại vị trí này được đánh giá là có thể giải quyết được vấn đề nhà ở cho đại đa số dân cư khu vực Với các trường học lân cận, đối tượng Phú Điền Building hướng đến sẽ là các hộ gia đình trong thủ đô Bên cạnh đó công trình còn có thêm 4 tầng văn phòng (từ tầng 1 - tầng 4) đầy đủ để có thể đáp ứng nhu cầu làm việc cho công nhân viên chức ở một trung tâm thủ đô

1.1.2 Vị trí xây dựng

Phú Điền Building sở hữu vị trí vô cùng đắc địa khi mặt tiền công trình nằm ngay trên đường Lý Thường Kiệt Với bên trái là Mövenpick Hotel ngăn cách giữa hai công trình là ngõ Vạn Kiếp Và bên phải là tòa nhà Thông Tấn Xã Việt Nam - Trung Tâm Thông Tin Đối Ngoại Đặc biệt tòa nhà nằm trong khu vực tập trung nhiều tòa nhà, văn phòng – nơi làm việc của nhiều công ty, và tập trung nhiều khu vực ăn uống, có thể giải quyết được nhu cầu ăn uống đối với các hộ nhà không có thời gian nấu ăn

Ngày đăng: 30/03/2024, 19:38

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w