3.5. TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT
3.5.1. Tính toán thủ công theo TCVN 9386:2012
Sinh viên tính toán tải trọng động đất theo phương pháp tính toán tĩnh lực ngang tương đương theo TCVN 9386:2012 với các bước sau:
Bước 1: Xác định loại đất nền, và phân vùng gia tốc nền
Theo mục phục lục H, TCVN 9386:2012, quy định gia tốc nền theo phân vùng địa hình. Phú Điền Bulding vị trí tọa lạc ở Hà Nội nên có gia tốc nền:
𝑎𝑔𝑅 = 0.0892 (g).
Theo mục 3.1.2 (bảng 3.1), TCVN 9386:2012, Các loại nền đất A, B, C, D và E được mô tả bằng các mặt cắt địa tầng, các tham số cho trong bảng 3.1 và được mô tả dưới đây, có thể được sử dụng để kể đến ảnh hưởng của điều kiện nền đất tới tác động động đất.
Việc kể đến ảnh hưởng này còn có thể thực hiện bằng cách xem xét thêm ảnh hưởng của địa chất tầng sâu tới tác động động đất.
Các loại đất nền khi xác định tải trọng động đất
Loại Mô tả Các tham số
𝐕𝐬,𝟑𝟎 𝐍𝐒𝐏𝐓 𝐂𝐔
(.) (.) (m/s) (nhát/30cm) (Pa)
SVTH: NGÔ TUẤN DUY – MSSV: 1810077 Trang 57
A
Đá hoặc các kiến tạo địa chất khác tựa đá, kể cả các đất yếu hơn trên bề mặt với bề dày nhất là 5m.
> 800 - -
B
Đất cát, cuội sỏi rất chặt hoặc đất sét rất cứng có bề dày ít nhất hàng chục mét, tính chất cơ học tăng dần theo độ sâu.
> 50
C
Đất cát, cuội sỏi chặt, chặt vừa hoặc đất sét cứng có bề dày từ hàng chục đến hàng trăm mét.
360-800 15-50 >250
D
Đất rời trạng thái từ xốp đến chặc vừa (có hoặc không xen kẹp vài lớp đất dính) hoặc có đa phần đất dính trạng thái từ mềm đến cứng vừa
<180 <15 <70
E
Địa tầng bao gồm lớp đất trầm tích sông ở trên mặt với bề dày trong khoảng 5m đến 20m có giá trị vận tốc truyền sóng như loại C, D và bên dưới là các lớp đất cứng hơn với tốc độ truyền Vs lớn hơn 800m/s.
S1
Địa tầng bao gồm hoặc chứa một lớp đất sét mềm/bùn (bụi) tính dẻo cao (PI lớn hơn 40) và độ ẩm cao, có chiều dày ít nhất là 10m.
<100 - 10-20
S2
Địa tầng bao gồm các đất dễ hóa lỏng, đất sét nhạy hoặc các đất khác với các đất trong loại nền A-E hoặc S1
SVTH: NGÔ TUẤN DUY – MSSV: 1810077 Trang 58
Kết luận: Căn cứ vào hồ sơ địa chất tại khu đất xây dựng công trình, sinh viên nhận thấy chỉ số SPT của địa chất đa số thuộc khoảng (15 – 50), nên sinh viên kết luận công trình có đất nền loại C.
Bước 2: Xác định hệ số tầm quan trọng công trình 𝐈.
Theo phụ lục E, TCVN 9386:2012, các công trình xây dựng được chia thành 5 cấp quan trọng tùy thuộc vào khả năng gây nguy hại cho tính mạng con người, vào mức độ quan trọng của chúng đối với sự an toàn công cộng và vào hậu quả kinh tế xã hội gây ra bởi sự sụp đổ. Khi đó, mỗi mức quan trọng sẽ có hệ số tầm quan trọng khác nhau.
Hệ số tầm quan trọng ứng với mức độ quan trọng công trình Mức độ quan
trọng Mô tả Dạng công trình Hệ số tầm quan
trọng 𝐈
Đặc biệt
Công trình có tầm quan trọng đặc biệt, không cho phép hư
hỏng do động đất
Công trình cao hơn 60 tầng.
Thiết kế với gia tốc lớn nhất có thể xảy
ra
I
Công trình có tầm quan trọng sống còn với việc bảo vệ cộng
đồng, chức năng không được gián đoạn trong quá trình xảy
ra động đất
Công trình cao từ 20 tầng đến 60
tầng
1.25
II
Công trình có tầm quan trọng trong việc ngăn ngừa hậu quả động đất, nếu bị sụp đổ gây tổn
thất lớn về người và tài sản
Công trình cao từ 9 tầng đến 19
tâng
1
III Công trình không thuộc mức độ đặc biệt và các mức độ I, II, IV
Công trình cao từ
4 tầng đến 8 tầng 0.75
SVTH: NGÔ TUẤN DUY – MSSV: 1810077 Trang 59
IV
Công trình có tầm quan trọng thứ yếu đối với sự an toàn sinh
mạng con người
Công trình tạm (không quá 3
tầng)
Không yêu cầu tính toán
Kết luận: Công trình có số tầng là 18 tầng và có tổng chiều cao là 58.2m, do đó sinh viên chọn công trình thuộc dạng công trình có mức độ quan trọng là II (hệ số tầm quan trọng 𝐼 = 1).
Bước 3: Xác định hệ số gia tốc thiết kế 𝒂𝒈
Theo TCVN 9386:2012, giá trị gia tốc thiết kế được xác định theo công thức:
ag = agR×γI Trong đó:
o agR: là giá trị gia tốc nền được xác định ở bước thứ 1 (g).
o γI: là hệ số tầm quan trọng của công trình được xác định ở bước thứ 2.
Kết luận: Công trình Phú Điền được xây dựng tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, nên có gia tốc nền 𝑎𝑔𝑅 = 0.0892 (g). Công trình có mức độ quan trọng thứ II nên có hệ số 𝛾𝐼 = 1. Khi đó giá trị gia tốc thiết kế:
𝑎𝑔 = 𝑎𝑔𝑅× 𝛾𝐼 = 1 × 0.0892 × 9.81 = 0.875 (m/𝑠2)
Theo TCVN 9386:2012, theo giá trị gia tốc nền thiết kế 𝑎𝑔 sẽ có 3 trường hợp xem xét tải trọng động đất:
o Động đất mạnh (𝑎𝑔 0.08g), phải tính toán và cấu tạo kháng chất cho công trình.
o Động đất yếu (0.04𝑔 𝑎𝑔 0.08g), chỉ cần áp dụng các giải pháp kháng chấn đã được giảm nhẹ cho công trình.
o Động đất yếu ( 𝑎𝑔 0.04𝑔), chỉ cần áp dụng các giải pháp kháng chấn đã được giảm nhẹ cho công trình.
Kết luận: Công trình có 𝑎𝑔 = 0.875 𝑚/𝑠2 > 0.08g = 0.7848 𝑚/𝑠2, nên sinh viên sẽ tính toán và cấu tạo kháng chấn cho công trình.
SVTH: NGÔ TUẤN DUY – MSSV: 1810077 Trang 60
Bước 4: Xác định hệ số ứng xử q của kết cấu bê tông cốt thép
Theo TCVN 9386:2012, hệ số ứng xử “q” được sử dụng cho mục đích thiết kế để giảm độ lớn của lực thu được từ phân tích tuyến tính, nhằm xét đến phản ứng phi tuyến của kết cấu, liên quan đến vật liệu, hệ kết cấu và quy trình thiết kế.
Theo mục 5.2.2.2 (TCVN 9386:2012), hệ số ứng xử đối với các tác động động đất theo phương nằm ngang được xác định theo công thức:
q = 𝑞0𝐾𝑤 ≥ 1.5 Trong đó:
o 𝑞0 là giá trị cơ bản của hệ số ứng xử, phụ thuộc vào loại hệ kết cấu và tính đều đặn của nó theo phương mặt đứng và được xác định theo bảng 5.1 (TCVN 9386:2012).
o 𝐾𝑤 là hệ số phản ánh dạng phá hoại phổ biến trong hệ kết cấu có tường.
Giá trị cơ bản của hệ số ứng xử Loại kết cấu Cấp dẻo kết
cấu trung bình Cấp dẻo kết cấu cao Hệ khung, hệ hỗn hợp, hệ tường kép 3.0 𝑢 / 1 4.5 𝑢 / 1
Hệ không thuộc hệ tường kép 3 4.0 𝑢 / 1
Hệ dễ xoắn 2 3
Hệ con lắc ngược 1.5 2
Với hệ không có tính đều đặn theo phương đứng thì giá trị 𝑞0 cần được giảm xuống 20%.
Giá trị tỷ số 𝑢 / 1 (hệ số vượt cường độ) được xác định theo mục 5.2.2.2(5).
Giá trị tỷ số 𝒖 / 𝟏 a. Hệ khung hoặc hệ kết cấu hỗn hợp tương đương khung
Khung 1 tầng 1.1
Khung nhiều tầng, một nhịp 1.2
Khung nhiều tầng, nhiều nhịp hoặc kết cấu hỗn hợp tương đương khung 1.3 b. Hệ tường hoặc hệ kết cấu hỗn hợp tương đương tường
Hệ tường chỉ có hai tường không phải là tường kép theo phương ngang 1
Các hệ tường không phải là tường kép 1.1
SVTH: NGÔ TUẤN DUY – MSSV: 1810077 Trang 61
Hệ kết cấu hỗn hợp tương đương tường hoặc hệ tường kép 1.2 - Hệ số 𝐾𝑊 phản ánh dạng phá hoại thường gặp trong hệ kết cấu và được xác định theo mục 5.2.2.2(11):
o 𝐾𝑊 = 1.0 với hệ khung và hệ tương đương khung.
o 0.5 ≤ KW = (1+ α0
3 ) ≤ 1.0 với hệ tường, hệ kết cấu hỗn hợp tương đương tường và hệ dễ xoắn. Trong đó: 𝛼0 = ∑ ℎ𝑡𝑢𝑜𝑛𝑔,𝑖
∑ 𝐿𝑡𝑢𝑜𝑛𝑔,𝑖, với ℎ𝑡𝑢𝑜𝑛𝑔,𝑖 và 𝐿𝑡𝑢𝑜𝑛𝑔,𝑖 lần lượt là chiều cao của vách tầng thứ “i” và chiều dài của vách tầng thứ “i”.
Kết luận:
- Đối với công trình Phú Điền, sinh viên xét hệ kết cấu thuộc hệ khung, hệ kết cấu hỗn hợp, hệ tường kép với cấp dẻo kết cấu là trung bình:
q0 = 3×αu
α1 và KW = 1.0
- Công trình có hệ kết cấu khung nhà nhiều tầng, một nhịp nên chọn tỷ số:
αu
α1 = 1.2
Vậy hệ số ứng xử q = 𝑞0𝐾𝑊 = 3 × 1.2 × 1 = 3.6 > 1.5.
Bước 5: Phân tích dao động, xác định chu kỳ, tần số, khối lượng tham gia và chuyển vị của các dao động.
Kết quả tính toán dao động, sinh viên sẽ trình bày sau
Kết quả chu kỳ của dao động thứ nhất của công trình theo 2 phương lần lượt là:
T1x = 1.373 (s) T1y = 1.745(s)
Bước 6: Xây dụng phổ thiết kế không thứ nguyên phân tích đàn hồi.
Theo mục 3.2.2.5(4) (TCVN 9386:2012), đối với thành phần nằm ngang của tác động động đất, phổ thiết kế 𝑆𝑑(𝑇) được xác định theo các biểu thức sau, phụ thuộc vào giá trị chu kỳ riêng của từng dạng dao động:
SVTH: NGÔ TUẤN DUY – MSSV: 1810077 Trang 62
{
0 ≤T≤TB=> Sd(T)=agS [2 3+ T
TB (2.5 q - 2
3)]
TB ≤T≤ TC=>Sd(T)=agS2.5 q TC≤ T≤TD=> Sd(T)=max(agS2.5
q TC
T ; βagS) TD≤T=> Sd(T)=max(agS2.5
q
TCTD
T ; βagS) Trong đó:
o Sd(T) là phổ phản ứng đàn hồi.
o T là chu kỳ dao động của hệ tuyến tính một bậc tự do.
o 𝑎𝑔 là gia tốc nền thiết kế
o 𝑇𝐵 là giới hạn dưới của chu kỳ, ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc.
o 𝑇𝐶 là giới hạn trên của chu kỳ, ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc.
o 𝑇𝐷 là giá trị xác định điểm bắt đầu của phần phản ứng dịch chuyển không đổi trong phổ phản ứng.
o S là hệ số nền.
o q là hệ số ứng xử theo phương ngang.
o là hệ số ứng với cận dưới của phổ thiết kế theo phương nằm ngang.
- Theo mục 3.2.2.2 (bảng 3.2 – TCVN 9386:2012), giá trị tham số mô tả các phản ứng đàn hồi được trình bày như sau:
Giá trị các tham số mô tả các phản ứng đàn hồi Loại đất nền S 𝑻𝑩(𝒔) 𝑻𝑪(𝒔) 𝑻𝑫(𝒔)
A 1 0.15 0.4 2
B 1.2 0.15 0.5 2
C 1.15 0.2 0.6 2
D 1.35 0.2 0.8 2
E 1.4 0.15 0.8 2
Kết luận: Công trình Phú Điền có đất nền thuộc loại C, sinh viên có các tham số như sau:
SVTH: NGÔ TUẤN DUY – MSSV: 1810077 Trang 63
S = 1.15, 𝑇𝐵(𝑠) = 0.15, 𝑇𝐶(𝑠) = 0.6, 𝑇𝐷(𝑠) = 2.
Bước 7: Xác định lực cắt đáy.
a. Phương pháp tĩnh lực ngang tương đương (mục 4.3.3.2 – TCVN 9386:2012) Phương pháp này được áp dụng cho các công trình với các điều kiện ràng buộc như sau:
+ Chu kỳ dao động cơ bản:
T1≤ {4Tc 0.2s Trong đó:
o 𝑇1 là chu kỳ dao động cơ bản của công trình.
+ Thỏa mãn các tiêu chí về tính đều đặn theo độ cao.
b. Phương pháp phân tích phổ phản ứng (mục 4.3.3.3 – TCVN 9386:2012)
Phương pháp này có thể áp dụng cho hầu hết các công trình bởi tính bao quát, và không xét điều kiện ràng buộc.
Tính toán được xem là xét đến các dạng dao động góp phần đang kể vào phản ứng của công trình khi thỏa mãn 1 trong 2 điều như sau:
o Tổng khối lượng hữu hiệu của các dạng dao động được xét phải chiếm ít nhất 90% tổng khối lượng kết cấu công trình.
o Tất cả các dạng dao động có khối lượng hữu hiệu lớn hơn 5% tổng khối lượng của công trình thì đều phải xét đến.
- Lực cắt đáy được xác định theo công thức như sau:
𝐹𝑏 = 𝑆𝑑(𝑇𝑘)× 𝑚𝑘× Trong đó:
o Sd(Tk) là phố thiết kế (không thứ nguyên) ứng với chu kỳ dao động thứ “k”
của công trình.
o Mk là trọng lượng hữu hiệu ứng với dao động thứ “k”, được xác định như sau:
SVTH: NGÔ TUẤN DUY – MSSV: 1810077 Trang 64
Mk = [∑ Ui,k
nk=1 ×Mi]2
∑nk=1Ui,k2 ×Mi Trong đó:
• Mi là khối lượng tập trung của tầng thứ “i”.
• Ui,k là chuyển vị ngang của tầng thứ “i” ứng với dạng dao động thứ “k”.
• n là số tầng của công trình đang xét.
• là hệ số hiệu chỉnh, được chọn bằng 0.85 nếu 𝑇1 ≤ 2𝑇𝑐, được lấy bằng 1 nếu 𝑇1 > 2𝑇𝑐.
Theo mục 4.3.3.3.1 (5) (TCVN 9386:2012): Nếu các yêu cầu quy định ban đầu không thỏa (thường xuất hiện khi công trình mà các dao động xoắn góp phần đáng kể) thì số lượng dao động tối thiểu được xét đến trong tính toán phân tích không gian phải thỏa mãn cả 2 điều kiện như sau:
{k ≥ 3√n Tk ≤ 0.2s Trong đó:
• n là số tầng của công trình.
• Tk là chu kỳ dao động của công trình ứng với dạng dao động thứ “k”.
Nhận xét:
Trong thực tế các công trình thường có hình dạng phức tạp, “khó” có thể thỏa mãn tiêu chí về tính đều đặn theo độ cao.
Kết luận: Sinh viên lựa chọn phương pháp phân tích phổ phản ứng vì không yêu cầu điều kiện ràng buộc, và tổng quát hơn phương pháp tĩnh lực ngang tương đương.
Kết quả tính toán giá trị động đất sẽ được sinh viên trình bày cụ thể dưới đây:
+ Khi xét và tính toán phương dao động, sinh viên sẽ xét các phương có tỷ lệ tham gia dao động đáng kể.
+ Khi đó, theo mục 4.3.3.2 – TCVN 9386:2012, sinh viên sẽ xét các dạng dao động đến khi khối lượng hữu hiệu lớn hơn 5% tổng khối lượng công trình. Sinh viên thu được kết quả của mỗi mode theo từng phương như sau:
Thống kê các dao động cần xét theo phương X
SVTH: NGÔ TUẤN DUY – MSSV: 1810077 Trang 65
Mode Chu kỳ Tần số 𝑴𝒌 Điều kiện
(.) (s) (Hz) (Tấn)
2 1.352 0.74 12428.77 Xét đến
5 0.414 2.416 5914.34 Xét đến
6 0.312 3.207 3616.22 Xét đến
7 0.232 4.314 4685.85 Xét đến
9 0.155 6.458 363.98 Không xét
10 0.145 6.918 897.74 Không xét
12 0.114 8.747 2.95 Không xét
13 0.092 10.926 88.51 Không xét
14 0.088 11.425 622.23 Không xét
15 0.084 11.882 832.35 Không xét
16 0.076 13.181 176.71 Không xét
17 0.065 15.454 610.22 Không xét
20 0.056 17.722 14.93 Không xét
Thống kê các dao động cần xét theo phương Y
Mode Chu kỳ Tần số 𝑴𝒌 Điều kiện
(.) (s) (Hz) (Tấn)
1 1.719 0.582 13512.18 Xét đến
4 0.462 2.167 2834.87 Xét đến
5 0.414 2.416 3199.19 Xét đến
10 0.142 7.018 1146.61 Xét đến
11 0.122 8.176 524.94 Không xét
12 0.114 8.747 678.79 Không xét
15 0.084 11.882 449.75 Không xét
18 0.063 15.871 323.91 Không xét
19 0.063 15.92 127.59 Không xét
Kết luận:
• Đối với phương X: Tính toán các mode 2, mode 6, mode 7, mode 8 và mode 11 tham gia vào tải trọng động đất.
• Đối với phương Y: Tính toán các mode 1, mode 3, mode 4, mode 5, mode 10 tham gia vào tải trọng động đất.
Sinh viên thu về được kết quả tính toán lực cắt ở đáy công trình ứng với từng dạng dao động:
Kết quả lực cắt đáy phương X
SVTH: NGÔ TUẤN DUY – MSSV: 1810077 Trang 66
Mode Chu kỳ 𝑴𝒌 𝑺𝒅 𝑭𝒃
(s) (Tấn) (m/𝒔𝟐) (kN)
2 1.352 12428.77 0.03 3854.53
5 0.414 5914.34 0.07 3513.13
6 0.312 3616.22 0.07 2148.04
7 0.232 4685.85 0.07 2783.41
Kết quả lực cắt đáy phương Y
Mode Chu kỳ 𝑴𝒌 𝑺𝒅 𝑭𝒃
(s) (Tấn) (m/𝒔𝟐) (kN)
1 1.719 13512.18 0.02 3295.87
4 0.462 2834.87 0.07 1683.92
5 0.414 3199.19 0.07 1900.33
10 0.142 1146.61 0.07 681.09
Bước 8: Phân phối lực cắt đáy lên các tầng.
Tải trọng động đất là lực quán tình được truyền từ mặt đất lên toàn bộ công trình, chính vì vậy cần phải phân bố lực cắt ở đáy công trình lên các tầng trên.
Theo mục 4.3.3.2.3 (TCVN 9386:2012), phân phối lực cắt đáy lên các tầng công trình có công thức như sau:
𝐹𝑖 = Simi
∑Simi 𝐹𝑏,𝑘 Trong đó:
o 𝑆𝑖 là chuyển vị ngang của khối lượng 𝑚𝑖. o 𝑚𝑖 là khối lượng dao động của tầng thứ “i”.
Dựa vào kết quả tính toán lực cắt đáy ở bước 8, sinh viên tính toán giá trị phân phối lực cắt lên các tầng lần lượt theo phương Y và phương X ứng với mode 1 và mode 2.
Giá trị lực động đất theo phương Y dạng dao động 1
Tầng 𝑺𝒊 𝑴𝒊 𝑺𝒊𝑴𝒊 𝑺𝒊𝟐𝑴𝒊 𝑭𝒊
(.) (mm) (kg) (mm.kg) (𝒎𝒎𝟐.kg) (kN)
T18 -0.012 84310.31 -1011.72 12.14 30.30
T17 -0.012 781838.27 -9382.06 112.58 280.94
T16 -0.011 1129982.71 -12429.81 136.73 372.20
SVTH: NGÔ TUẤN DUY – MSSV: 1810077 Trang 67
T15 -0.01 1129982.71 -11299.83 113.00 338.36
T14 -0.01 1129982.71 -11299.83 113.00 338.36
T13 -0.009 1134157.18 -10207.41 91.87 305.65
T12 -0.008 1139330.96 -9114.65 72.92 272.93
T11 -0.008 1139330.96 -9114.65 72.92 272.93
T10 -0.007 1139330.96 -7975.32 55.83 238.81
T9 -0.006 1144262.56 -6865.58 41.19 205.58
T8 -0.005 1150193.49 -5750.97 28.75 172.21
T7 -0.004 1150193.49 -4600.77 18.40 137.77
T6 -0.003 1146899.81 -3440.70 10.32 103.03
T5 -0.003 1160318.77 -3480.96 10.44 104.23
T4 -0.002 1004476.37 -2008.95 4.02 60.16
T3 -0.001 982854.38 -982.85 0.98 29.43
T2 -0.001 979337.98 -979.34 0.98 29.33
T1 -8.05E-05 1221534.28 -98.35 0.01 2.94
B1 -2.28E-05 1036773.48 -23.59 0.00 0.71
B2 0 0.00 0.00 0.00 0.00
Tổng 19785091.38 -110067.32 896.08 3295.87
Nhận xét:
o Kết quả cho thấy mode 1 dao động hoàn toàn theo phương Y, không xuất hiện thành phần dao động theo phương X, và phương Z.
o Giá trị tải trọng tăng dần theo chiều cao.
Kết quả tính toán các dạng dao động còn lại như sau:
Giá trị phân bố lên các tầng
Kết quả phương X Kết quả phương Y
F2 F5 F6 F7 F1 F4 F5 F10
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) T18 39.87 -18.99 -44.51 0.90 30.30 -43.48 -24.97 -8.80 T17 369.73 -154.04 -353.82 14.96 280.94 -322.59 -231.57 -54.48 T16 493.26 -212.83 -383.53 12.44 372.20 -349.68 -334.69 -23.83 T15 452.15 -143.44 -213.07 -58.13 338.36 -233.12 -163.76 58.07 T14 411.05 -48.96 -85.23 -141.71 338.36 -116.56 -75.57 124.24 T13 371.31 62.13 42.77 -203.71 305.65 -6.67 3.35 128.28 T12 331.56 173.73 171.87 -209.09 272.93 117.52 73.13 54.90 T11 290.11 276.56 257.80 -145.16 272.93 195.87 132.28 -68.51 T10 248.67 358.52 343.74 -13.67 238.81 274.22 337.46 -184.69
SVTH: NGÔ TUẤN DUY – MSSV: 1810077 Trang 68
T9 208.12 787.73 388.38 165.72 205.58 354.10 338.92 -235.31 T8 167.36 791.81 433.77 547.41 172.21 355.93 340.67 -187.93 T7 167.36 791.81 390.39 547.41 137.77 355.93 340.67 -53.65 T6 125.16 327.03 389.27 545.84 103.03 354.92 339.70 116.90 T5 84.42 252.42 306.31 552.22 104.23 319.17 343.67 257.23 T4 36.54 115.90 227.29 478.05 60.16 207.23 297.51 282.54 T3 35.75 76.93 148.26 467.76 29.43 135.18 104.42 249.27 T2 16.74 46.99 73.87 146.59 29.33 67.35 62.02 161.43
T1 4.30 18.22 46.07 51.52 2.94 14.64 12.37 48.69
B1 1.09 11.61 8.43 24.05 0.71 3.96 4.72 16.74
B2 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Bước 9: Tổ hợp các phản ứng dao động.
Theo mục 4.3.3.3.2 (TCVN 9386:2012) về tổ hợp các phản ứng dao động:
o Phản ứng ở hai dao động chu kỳ “i” và “j” (kể cả các dao động tịnh tiến và xoắn) có thể xem là độc lập với nhau nếu các chu kỳ 𝑇𝑖 và 𝑇𝑗 thỏa mãn điều kiện như sau:
Tj ≤90% Ti
o Khi tất cả các dạng dao động cần thiết được xem là độc lập với nhau, thì giá trị lớn nhất 𝐸𝐸 của hệ quả tác động động đất được lấy bằng:
EE= √∑EE.i2 Trong đó:
o 𝐸𝐸 là hệ quả tác động động đất đang xét (lực, chuyển vị…).
o 𝐸𝐸𝑖 là giá trị hệ quả tác động động đất này do dạng dao động thứ “𝑖” gây ra.
Nhận xét: Sinh viên sử dụng phương pháp tổ hợp lực tác dụng SRSS trong phần mềm Etabs 18 để tổ hợp tải trọng động đất theo quy định TCVN.
SVTH: NGÔ TUẤN DUY – MSSV: 1810077 Trang 69
Tổ hợp phản ứng dao động tải trọng động đất bằng SRSS Bước 10: Tổ hợp các hệ quả của các thành phần tác động động đất.
Theo mục 4.3.3.5(TCVN 9386:2012), sinh viên tiến hành tổ hợp các hệ quả của thành phần tải trọng động đất theo như sau:
o Các thành phần tác dụng ngang được xem như tác dụng đồng thời.
o Giá trị lớn nhất của hệ quả tác động lên kết cấu do hai thành phần nằm ngnag của tải động đất được xác định bằng căn bậc hai của tổng bình phương các giá trị của hệ quả mà mỗi thành phần tải ngang gây ra.
Ngoài ra, các hệ quả tác động do tổ hợp các thành phần nằm ngay của tác động tải động đất có thể được tổ hợp như sau:
{EEdX + 0.3EEdY 0.3EEdX + EEdY Trong đó:
- EEdX là biểu thị các hệ quả tac động do đặt tác dụng động đất theo trục nằm ngang
“x” được chọn của kết cấu.
- EEdY là biểu thị các hệ quả tac động do đặt tác dụng động đất theo trục nằm ngang
“y” được chọn của kết cấu.