1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp môi trường theo pháp luật Việt Nam

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ THỊ THANH NHAN

GIẢI QUYÉT TRANH CHAP MOI TRƯỜNG

THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NAM 20;

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ THỊ THANH NHÀN

GIẢI QUYÉT TRANH CHAP MOI TRƯỜNG

THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Kinh tếMã số: 8380107

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS: VŨ THỊ DUYÊN THUY

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

LỜI CẢM ON

Trước hết, em xin git lời cảm ơn đến toàn tì qu théy cô giáo của

Trường Đai hoc Luật Hà Nội, đặc biệt là các thay cô giáo Khoa sau Đại học và Khoa Luật Kinh tế đi tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quả trình học tập, nghiên cứu chương trình san đại học tat trường suốt 2 năm qua.

đến cô giáo - PGS.TS Vũ Thị En xin gửi lời cảm ơn sâu sắc

Duyén Tins - Giảng viên cao cấp bộ môn Luật Mỗi trường - Phó trưởng bô môn luật Môi trường - người đã lắt lòng giúp đổ, tận tinh chỉ bdo, lướng dẫn em hoàn thành để tài này.

Bm xin chân thành cẩm ơn!

Trang 4

Tôi xin cam đoan đây id công trình nghiên cứu của riêng tôi các kết Tận, số liêu trong luân văn là trung thực, đầm bdo đồ tin cập /

Tác giả luân văn

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU.

1 Tính cấp thiết của đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

4 R

i tong và phạm vi nghiên cứu đề

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

1 Bố cục luận van

CHƯƠNG 1 KHÁI QUAT VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP MOI TRƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP MOI

quát về pháp luật giải quyết tranh chấp môi treong

12.1 Khai niệm pháp luật giải quyét tranh chấp môi trường 13.2 Vai trò của pháp luật giải quyết tranh chấp môi trường.

143 Kinh nghiệm quốc tế về giải quyết tranh chấp môi trường và bài học cho Việt Nam 21

291.3.3 Mot số bài học cho Việt Nam trong giải quaéttranh chấp môi trường 31

KET LUẬN CHƯƠNG 1 33

Trang 6

2.1 Thực trạng pháp luật giải quyết tranh chấp môi trường tại Việt

Nam hiện nay 34

2.1.1 Ong định về các plucong thức giải quyét tranh chip môi trường 34

3.12 Quy định xác định thiệt hại trong giải quyết tranh chấp môi trường 48 213 Quy định về người đại tham gia giải quyết tranh chấp môi

trường 50

2.15 Quy định về nghia vụ ching mink, ching cứ trong giải quyết tranh:

2.1.4 Quy định về thâm quyén giải quyết tranh chấp môi trường.

chip môi trường 5658

2.1.7 Quy định về trình te; thai tục giải quyết tranh chấp môi trường 6

2.2 Thực tiễn thực hiện các quy định giải quyết tranh chấp môi trường. ở Việt Nam hiện nay 67

2.2.1 Thực tién thực hiện pháp luật về các phương thite giải quyết tranhchấp môi trường.

3.3.3 Thực tién thực hiện pháp tuft xác định thiệt hai trong giải quyét tranh chấp môi trường.

2.23, Thực

tranh chấp môi trường.

trong giải quyét tranh chấp môi trường T3

Trang 7

Thực tiễn thực giải quyết tranh chấp

ôi trường kì

KET LUẬN CHƯƠNG 2 T1 CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUAT vA NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC HIỆN PHAP LUAT VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM T8 3.1 Định hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật

tranh chấp môi trường ở Việt Nam .T8

3.1.1 Phương luớng hoàn thign các quy định của pháp luật về giải quyét

trannh chip môi trường ở Việt Nam „T8 3.1.2 Một sô kiên nghị hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp môi

trường ở Việt Nam 19

3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả thục hiện pháp luật về giải quyết tranh chấp môi trường 83

3.2.1 Tăng cường nắm bắt thông tin và Kỹ năng trong giải quyét tranh:

-883.2.2 Tiệp tục nâng cao khả năng đánh giá ô nhiễm và xác định thiệt hại

833.2.3 Tăng cường đối thoại với doanh nghiệp và người dan, thực hiện

cam kết bảo vệ môi trường 84

Bão vệ m

đo ô nhiễm môi frường.

3.2.4, Tăng cường tuyêu truyền pháp luật

‘vit quy định pháp luật về giải qu

3.3.5 Tăng cường công tác

i trường nói chung

ét tranh chấp môi trường nói riêng 85

émt tra, thanh tra, xữ lý vi phạm, đăm bio368788nghiêm tic và liệu qué các quy định pháp luật.

KET LUẬN CHƯƠNG 3.KET LUẬN.

Trang 8

1 Tính cấp thiết của dé tài

Phat triển bên vững lả mục tiêu ma các quốc gia trên thé giới cũng như ‘Viet Nam hướng tới va được thể hiện trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên trên thực tế tén tại máu thuẫn giữa việc khai thắc các thảnh

phén tự nhiên của môi trường vi mục đích kinh tế với việc bao vệ môi

trường Điều nay không chi gây tổn hại cho môi trường tự nhiên ma con lam thiệt hai đến lợi ich công đông, lợi ich

những thông tin ô nhiễm môi trường trên các phương tiện truyền thông, báođãi, intemet, như ô nhiễm môi trường nước ở một số đoạn sông chính

chảy qua khu đô thi, các làng nghề, 6 nhiễm không khí tai một số thành phd

lớn, khu công nghiệp, khu vực sản xuất, kinh doanh, van để tén lưu hóa chấtã hội Chúng ta có thể dé bắt gặp

bảo vệ thực vật gây ra 6 nhiễm môi trường đang trong tinh trang bi ô nhiễmdo chính sự thiểu ý thức của chúng ta Theo sé liệu thống kê của Bộ Tainguyên và Môi trường, tỷ lệ các khu công nghiệp có tram xử lý nước thai tậptrung chỉ chiêm 66%, nhiễu khu công nghiệp đã đi vào hoạt đông ma hoán.toán chưa triển khai sy dựng hệ thống xử lý nước thải hoặc có nhưngkhông vận hành, hay vân hanh không hiệu quả hoặc xuống cấp Trong khiđó, theo tước tính có khoảng 70% trong số hơn một triệu mét khối nước thải

hằng ngày, đêm phát sinh từ các khu công nghiệp được xa thẳng ra nguồn.

tiếp nhận ma không qua xử lý!

‘Tinh trạng ô nhiễm môi trường đang diễn ngày cảng phức tạp, bên cạnh đó là sự gia tăng các vụ tranh chấp môi trường ngảy cảng nhiễu cũng như mức độ ảnh hưởng cảng rộng Điều nay đặt ra yêu cầu phãi giải quyết tranh.

chap môi trường góp phan bao vệ môi trường va bảo về quyển, lợi ích hop

hips Jar upchicongsan arg 0AAbigiesibuosvi-oLtueng/J2018/1430900x7-tang và ghigivpowe ma-ramgecacHin-cengmghisp Aợ

Trang 9

pháp của các đương sự Có rất nhiều phương thức giải quyét tranh chấp mốitrường, trong đó phương thức giễi quyết tranh chấp môi trường thông qua

pháp luật thưởng được áp dụng vi những ưu việt riêng của nó Giải quyết

tranh chấp môi trường được quy đính trong các đạo Luật Môi trường năm1994, năm 2005, năm 2020 va những văn bản liên quan Pháp luật giải quyết

tranh chấp môi trường ở Việt Nam liệu đã được thực thi tốt chưa, quyền được

sống trong môi trường trong lành của người dân Việt Nam có được đảm baohay không hay nguyên tắc người gây hai cho môi trường phải bổi thường

được thực hiện nghiêm hay không? Để tìm hiểu rõ hơn về van dé nảy, tôi đã chon dé tài “Giải quyét tranh chấp môi trường theo pháp luật Việt Nam” để

nghiên cứu, đánh giá, hoàn thiện các quy định pháp luật vẻ giải quyết tranhchấp môi trường, bên canh đó đưa ra những kiến nghỉ nhằm bảo vệ môi

trường va bao đâm su phát triển bên vững ở Việt Nam.

2 Tình hình nghiên cứu đề tai

Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực từ ngéy D1 tháng 01 năm.

2022, đên nay chưa được 01 năm tuy nhiền vẫn để giải quyết tranh chấp môi trường theo pháp luật rất được nhiều sự quan tâm của đc giã, người nghiên cứu.

én nay, đã có một số công tình nghiên cứu liên quan dé dé tài may như.

‘Thu Hạnh (2004), Luân văn tiền s luật học: “ay dong và hoàn thiên

cơ chỗ giải quyết tranh chắp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tại Việt Nam ~ “Trách nhiệm bội thường thiệt hai do hành vi vi phạm pháp luật về

môi trường gậy rên tại Việt Nam” - Đề tai nghiên cửu khoa học cấp TrườngĐại học Luật Hà Nội, 2007,

~ Chu Thị Hiển (2010), Luận văn thạc st: “Bồi thường thiét hại do làm 6

nluễm môi trường theo pháp iuật dân sự Việt Nam”,

Trang 10

quốc tế 12/2005 của Học viền quan hệ quốc tế,

- Th§ Vũ Thu Hạnh “Khái niém và đặc điểm của tranh chấp môi

trường”, Tap chi Nha nước và pháp luật, Viện Nhà nước và pháp luật, số 1năm 2003,

- Võ Thị Mỹ Hương “Pháp iuật về bdo đâm quyên yêu cầu bôi thường

thiệt hai do vi phạm pháp huật môi trường ở Việt Nam” - Tap chỉ Nhà nước vàpháp luật, Viện Nha nước vả pháp luật số 1 năm 2012,

- Trần Thi Hương Trang “Phương thức giải quyết tranh chấp môi trường ngoài tòa án thực tiễn áp dung cu t

~ ThS Nguyễn Ngọc Anh Đào “Căn cứ xác định thiệt hai về môi trường: - Tạp chi Tòa án, Tòa án nhân dan tối cao số 14 năm 2009,

- G§ TS Lê Hồng Hạnh (chủ biên) “Binh ind kioa học và định hướng

giải quyết một số vụ tranh chấp môi trường điễn hình ”;

- Trin Việt Dũng, Ngô Nguyễn Thảo Vy (2017) “Mô hình giải quyết tranh chấp môi trường bằng hòa giải tại một số quốc gia - Bài học kinh

nghiệm cho Việt Nam - Khoa học pháp ly, $6 09112)

Các công trình nghiên cửu đã phân tích các khía cạnh khác nhau về tranh

chap môi trưởng, giải quyết tranh chấp môi trường như định ngiãa vé tranh chấp môi trường, đặc điểm tranh chấp môi trường, phương thức giải quyết tranh chấp môi trường, béi thường thiệt hại trong tranh chấp môi trường, Đến thời điểm hiên tai chưa có công trình nghiên cứu nao riêng biệt, chuyên sâu vé pháp luật giải quyết tranh chấp môi trường tại Việt Nam Luân văn nảy

của học viên tập trùng nghiên cứu toàn diện va chuyên sâu về giải quyết tranh

chấp môi trường theo pháp luật Viet Nam, gắn liễn với thực tiễn thực hiền va

Trang 11

đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp môi trường

tại Việt Nam phù hợp với cuộc sống phát triển hiện nay.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

~ Vi mục đích nghiên cứu

Mục dich của dé tà là Lam rõ những quy định về giải quyết tranh chấp

môi trường theo pháp luật Việt Nam; chỉ ra những vướng mắc, bat cập va đưa

ra những kiến nghị vẻ việc say dựng và hoàn thiện pháp luật vé giải quyết tranh chip môi trưởng nhằm nâng cao hiệu quả giãi quyết tranh chấp mỗi

trường tai Viet Nam, điều hoa lợi ích đối lập giữa các bên va giữ gìn sự bình.

Gn trong các méi quan hệ xã hội.

Đổ thực hiện mục đích đó, học viên tập trung nghiên cứu những vấn để cụ thể sau:

+ Lý luận chung về giải quyết tranh chấp môi trường và pháp luật vé giãi

quyết tranh chấp môi trưởng tại Việt Nam,

+ Thực trang pháp luật vé giãi quyết tranh chấp môi trường và thực tiễn

thực hiện tại Việt Nam: những kết quả đạt được, những hạn chế, những khó khăn vướng mắc hiện nay;

+ Một sốpháp hoan thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiệnpháp luật vé giải quyết tranh chấp môi trường ở Việt Nam.

~ Về nhiệm vụ nghiên cửu

Dé có thé đạt được mục dich dé ra khi nghiên cứu dé tải, đòi hỏi luận ‘vin phải giải quyết các van dé sau:

+ Thứ nhất, nghiên cứu van dé lý luận vẻ giải quyết tranh chấp môi

trường theo quy định pháp luật,

+ Thứ hai, nêu và phân tích thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp môi trường vả thực tiễn thực hiện tại Việt Nam,

Trang 12

4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu đề tài

~ Đối tượng nghiên cứu.

Luận văn tập trung nghiên cứu các quan điểm, luận điểm về giải quyết

tranh chap môi trường, các quy định pháp luật thực định về giải quyết tranh

chấp môi trường cũng như các số liêu, báo cáo, vụ việc thực tiễn về giải quyết

tranh chấp méi trường tai Việt Nam- Pham vi nghiên cứu

Luận văn tâp trung nghiên cửu các quy định của pháp luật về giãi quyết

tranh chấp môi trường tại các văn bản quy phạm pháp luật diéu chỉnh trực tiếp

như Luật Môi trường 2020, Bồ luật dân sự năm 2015 va các văn bản quyphạm pháp luật khác có liên quan Với tính chất nghiên cứu, luận văn tập

trung phân tích các quy định giải quyết tranh chấp môi trường, đưa ra mét số ‘vu việc thực tế xây ra hiện nay dé chỉ ra những wu điểm va tổn tai của pháp luật hiện hành còn gây vướng mắc, khó khăn trong thực tiễn xử lý, từ đó đóng

góp y kiến hoàn thiện pháp luật về nguyên tắc may.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Co sỡ phương pháp luận để nghiên cửu dé tai là chủ nghĩa duy vật biện

chứng và duy vat lich sử của Chủ nghĩa Mac-Lénin Luận văn được nghiên

cứu trên cơ sở gắn liền giữa lý luận va thực tiễn để lam sáng tö van để.

Luận văn được thực hiện thông qua các phương pháp sau

- Phương pháp phân tích Được sử dụng để lam rõ những vấn để thuộc

pham vi nghiên cứu,

Trang 13

- Phương pháp tổng hợp: Được sử dung để khái quát hỏa nội dung nghiên cứu, đưa ra hướng nghiên cứu một cách có logic để lam sáng té van dé

nghiên cửa,

~ Phương pháp so sánh: Được sử dụng để nghiên cứu, xem xét pháp luật 'Việt Nam với các nước về thực hiện giải quyết tranh chấp môi trường.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

Vệ ý nghĩa khoa học, luận văn phân tích các van dé lý luận cơ ban nhằm lâm rõ sự cân thiết việc giải quyết tranh chấp môi trường theo pháp luật Việt

Nam Luận văn góp phân tạo ra một tả liệu tham khảo có giá tri cho các chủ

thể nghiên cứu pháp luật.

'Về ý nghĩa thực tiễn, kết quả đạt được của luận văn gop phan lam sáng, td, bd sung vả phát triển những van dé lý luận về những quy định giải quyết

tranh chấp môi trường theo phép luật hiện hành cia Việt Nam, từ đó đưanhững giai pháp hoàn thiện pháp luật Những giải pháp trình bay trong luận

văn có thể tham khảo va áp dụng trong việc hoàn thiện trong việc giải quyết

tranh chấp môi trường vả xây dựng những giễi pháp bao đầm việc giải quyết

tranh chấp môi trường được thực hiện trên thực tế.

1 Bố cục luận văn

Ngoài phén mỡ đầu, kết luận, danh mục tải liêu tham khảo, luận vănđược kết cầu với 3 chương như sau

- Chương 1: Khải quát về giải quyết tranh chấp môi trường và pháp luậtvề giãi quyết tranh chấp môi trường

- Chương 2: Thực trang pháp luật về giải quyết tranh chấp méi trường và

thực tiến thực hiện tại Việt Nam.

- Chương 3: Định hưởng, giãi pháp hoàn thiện pháp luật và nâng caohiệu quả thực hiên pháp luật về giải quyết tranh chấp môi trường ở Việt Nam.

Trang 14

111 Khái quát về giải quyết tranh chấp môi trường.

1.11 Khái quát về tranh chấp môi trường 1.111 Khái niềm tranh chấp môi trường.

G Việt Nam hiện nay, chưa có bat kỳ văn ban quy định pháp luật nao

đưa ra định nghĩa vé tranh chấp môi trường, Luật Bảo vé môi trường 2020 chỉ

nên ra các nội dung tranh chấp môi trường được quy định tại Điều 162 Tranh

chấp vẻ môi trường, các hình thức giải quyết tranh chấp môi trường được quy'

định tại Điều 133 Giải quyết bổi thường thiệt hại về môi trường Vì vậy,

trong qua trình nghiên cứu, nhiêu nhà nghiên cứu đã đưa ra những định nghĩatranh chấp méi trường khác nhau.

Khai niệm tranh chấp môi trường được PGS.TS Vũ Cao Đảm tổng hop

và trinh bay trong cuỗn sich XA hội hoc Môi trường có nội dung như sau:

“Tranh chấp môi trường la những xung đột giữa cá nhân, và tổ chức, các nhóm có quyển lợi liên quan đền việc phòng, ngừa, khắc phục 6 nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường, vẻ việc khai thác, sử dung hợp lý các nguồn tải nguyên va môi trường, về quyền được sống trong môi trường trong lanh va quyền được bảo vệ tính mang, sức khỏe, tai sản do ô nhiễm môi trường gây lên”.

Tiến sĩ Nguyễn Văn Phương chủ biên Giáo trình Luật Môi trường của.

'Viện Đại học Mở Ha Nội đã cỏ đính ngiãa như sau: "Tranh chấp môi trường

Ja những mâu thuẫn, những bat đẳng ý kiến của các chủ thể tham gia các quan

Trang 15

hệ pháp luật môi trường khi ho cho

bị xâm phạm "2.

ig quyển và lợi ich hợp pháp của minh

Theo đính nghĩa này, tranh chấp môi trường sẽ phát sinh khi có chủ thể

cho rằng quyển va lợi ich hợp pháp của họ bi sâm phạm Tuy nhiên, trên thực

tế tranh chấp môi trường có thể phat sinh khi chủ thé cho rằng quyển va lợi ích hợp pháp cia ho có thé bị xêm pham Trường hợp nảy thường liên quan đến các dự án đầu tư và phát sinh từ giai đoạn đầu của dự án Ở giai đoạn nay, quyển và lợi ích của các bên có thể chưa bị xâm phạm nhưng nếu cỏ căn cứ

khoa học cho rằng dự án cỏ nguy cơ gây ra các vấn để về môi trường nêukhông có biện pháp ngăn chăn thi người dân vẫn được quyển khối kiện yêucầu chủ đầu tư dự án dừng, không được tiếp tục tiền hành dự án hoặc đưa ranhững biện pháp bảo vé méi trường phù hợp.

Trong khí đó, tại giáo trình Luật Môi trường của Đại học Luật Ha Nội,PGS.TS Vũ Thu Hạnh nhân dink: “Tranh chấp môi trường là những xung đột

giữa các tổ chức, cá nhân, công đỏng dân cư về quyển va lợi ích liên quan đến việc phòng ngừa, khắc phục 6 nhiễm, suy thoái sự có môi trường về việc khai thác, sử dung hợp lý các nguồn tai nguyên vả môi trường, quyền được sống

trong môi trường trong lành và quyển được bảo về tinh mang, sức khỏe, tai

sản do ô nhiễm môi trường gây nên 3.

‘Theo định nghĩa nảy, chủ thể của tranh chấp môi trường bao gồm các tổ chức, cá nhân, công đồng dân cư Ngoài các chủ thể nêu trén thi các cơ quan nhả nước có thẩm quyền cũng có thể là chủ thể của tranh chấp mối trường Trong những trường hợp nay, các cơ quan nha nước trên tham gia tranh chấp như là một bến đương sự, như vây, chủ thể cia tranh chấp môi trường không, chi là các tổ chức, cá nhân, công đẳng dân cư mà còn bao gồm mốt số các cơ

Gite \ Ldật Maing cia Vận Đại học MG Hà Nội wang 225

Giáp trăù Luật Môitường cia Dathoc Luật Bà Nột

Trang 16

trường còn được diễn ra doi với các chủ thể la các quốc gia, vùng lãnh tho, các tổ chức quốc tế,,

Đối tượng hướng tới của các tranh chấp môi trường là các quyển vả lợi

ich liên quan đền:

+ Việc khai thác, sử dụng hop lý các nguồn tai nguyên và môi trường.+ Quyên được sống trong mồi trường trong Lan

+ Quyển được bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tải sản do ô nhiễm môi

trường gây lên.

Mặc dù nhiễu đính nghĩa khác nhau vé tranh chấp mỗi trưởng, nhưng ‘hau hết ở đây đều thông nhất quan điểm, tranh chấp môi trường 1a mâu thuẫn, tranh chấp, xung đột quyển và lợi ích liên quan đến việc phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm, suy thoái sự cỗ môi trưởng Tranh chấp vẻ lợi ích có thé phát

sinh giữa các công đồng trong xã hội, giữa các quốc gia, đại điện la các

nhóm trong xã hội khác nhau Như vậy, theo quan điểm của cá nhân tranh chấp môi trường là những xung đột, bat đẳng giữa các chủ thể vẻ quyển, lợi

ích hợp pháp va ngiĩa vụ liên quan đến môi trường,11.12 Đặc trừng tranh chấp mỗi trường,

"Tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật có nối dung khác nhau thi

quy định khác nhau Các quan hệ pháp luật có những néi dung, khía canhkhác nhau; cũng giống như tranh chấp của các mỗi quan hệ đó có những yếu.

tố: co sở phát sinh tranh chấp, chủ thể tham gia tranh chấp, quyên và nghĩa vụ.

của các bên tranh chấp, lợi ích từ việc giải quyết tranh chấp, thời hiểu khởi

Trang 17

kiện giải quyết tranh chap, thời điểm tranh chap xảy ra, Méi tranh chấp sẽ co những cách nhìn khác nhau, tranh chấp mới trường có một số đặc trưng,

như sau

~ Tranh chấp môi trường là xung đột mà trong đó lợi ích công và lợi ich ne fÌurờng gắn chặt với nhau.

Đây là một trong những nét dc trưng cơ bản nhất của tranh chấp môi

trường Quan hệ pháp luật môi trường mang tính đa chiều, các quan hệ phát sinh trong tranh chấp môi trường gắn lién với việc bảo vệ môi trưởng sống

của con người Khác với các quan hé pháp luật khác, các bên tranh chấp déu

hướng tới quyền lợi, ngiĩa vụ của mỗi bên (lợi ich tư) Trong tranh chấp môi trường, các bên tham gia quan hệ dù tham gia với lợi ích gì thi vẫn luôn phải

hướng tới bảo vệ môi trường, lợi ích chung của công đẳng, xã hồi Loi ich của

công đồng, xã hội ma méi chúng ta quan têm đến chất lượng mỗi trường sing at, hệ sinh của môi trưởng, gồm chất lượng không khí, chất lượng nước,

thái, Khi mỗi trường bị xâm hại, thi người thụ hưởng bị ảnh hưởng đến

chất lượng môi trường sống va họ có quyển được yêu cầu được phục hủi, cải thiên cuộc sống Bên cạnh đó, từng cá nhân trong công dong, ngoải mỗi quan.

hệ về chất lượng môi trường còn l lợi ích gắn liễn với tình trang sức khde, tảisản của họ bi anh hưởng bởi chất lượng cuộc sống môi trường giảm sút Ho

yên cầu được béi thường những tốn thất vẻ người, tải sản khí bị ảnh hưỡng từ môi trường Như vậy, đặc trưng của tranh chap môi trưởng là trong mỗi vụ kiện về môi trưởng thường có sự gắn kết hai loại lợi ích chung - riêng (công - tư).

~ Tranh chấp môi trường thường vay ra với quy mô lớn, liên quan đếm mhiêu cá nhân, tô clưức, cộng dong dân cư, thậm chi đến nhiều quốc gia

Xuất phat từ đặc điểm môi trường lả một thé thong nhất không thể tách.

rời, không bi giới han bởi không gian, thời gian, nên các tác đông sảu đền

Trang 18

thảnh phan môi trường nay sẽ ảnh hưởng xấu đến thanh phan môi trường khác Các tác động đến môi trưởng thường dién ra trên quy mô lớn, anh hưởng trên phạm vị rộng, liên quan trực tiếp, gián tiếp đến điều kiện sống của nhiều người.

"Tranh chấp môi trường có thé xay ra trong phạm vi nhỏ giữa cá nhân với cá nhân, nhưng cũng có thể xây ra giữa cá nhân với td chức, tổ chức với tổ

chức hay quốc gia nay với quốc gia kia Theo đó tương ứng với pham vi, mức6 tranh chấp môi trường là mức độ tác đông sảu tới môi trường Tranh chấpmôi trường có thé nay sinh giữa bat cứ chủ thể nào, không phụ thuộc váo cả

nhân hay tổ chức, công quyền hay dan quyên, người trong nước hay người quốc gia phát triển hay đang phát triển và giữa họ có hay không có quan hệ ngoại giao, quan hệ hợp đông hay công vụ Chinh sự đa dạng vẻ chủ thể tham gia tranh chấp thi việc giải quyết tranh chấp môi trưởng khó

nước ngoài

kiểm soát, dung hỏa va dé chuyển thanh các xung đột co quy mô lớn, anh hưởng nghiêm trong đến an ninh, trét tự, thâm chi ảnh hưỡng đến mồi quan hệ giữa các nước có chủ thể sảy ra tranh chấp, đặc biết là những quốc gia có mồi

quan hệ gắn kết

Ta có thể nhắc đến vụ kiện hậu quả chất độc mau da cam trong Chiến

tranh Việt Nam giữa nhóm bao vệ quyển lợi của nan nhên Chất độc da

camDioxin đối với 37 công ty sản xuất hóa chất của Hoa Ky phải bôi thường

cho các nạn nhân Việt Nam.

Trong 10 năm từ năm 1961-1971, quân đội Mỹ đã phun rãi khoảng 80

triệu lít chất độc hóa học với 61% là chất da cam/dioxin xuống gan 26.000

thôn bn với diện tích hơn 3 triệu hecta tại Việt Nam Trong đó, 86% số điện

tích bị rai chất độc 2 lần va 11% bi rãi tới 10 lần Tổng công có tới 366kg

Trang 19

dioxin đã bị phun, rai trên 1/4 tổng điện tích miền Nam Việt Nam, vượt

17 lần mật độ cho phép sử dung trong nông nghiệp Mỹ?

‘Vu kiện đã trai qua nhiễu phiên tòa, trong đó có Tòa án Lương tâm Nhândân Quốc tế ủng hộ nạn nhân chất độc da cam/dioxin Viết Nam, ngày

18/5/2009 đã ra phán quyết cáo buộc Chính phủ Mỹ lả thi pham sử dụng chat

dioxin, gây hủy hoại môi trường của Việt Nam Các công ty hứa chất Mỹ làtùng pham của các hành động nay Tòa kết luận: Chính phủ Mỹ vả các côngty cũng cấp chất độc da cam phải bồi thường cho các nạn nhân và gia định họ

Từ năm 2019 đến nay, Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Ky va Trung tam

hành động quốc gia khắc phục hậu quả chất độc hóa học đã khảo sát, quyết

định đầu từ dự án hỗ trợ 100 nghìn người khuyết tật tại 8 tinh của Việt Nam,

trong đó có Quảng Binh, Bình Định, Thừa Thiên Huế, Tay Ninh, Đồng Nai.

Phía Mỹ đã có những hành động cu thé mang tính tích cực song cin rất khiêm

tôn so với hêu quả ma người dân Việt Nam phải gánh chịu Những nạn nhânchất độc dacam/dioxin Việt Nam cẩn phải được béi thường xứng đáng

Co những nơi, chat độc dioxin đã ngắm vao dat, nước, không khí va nó để lại anh hưởng tới thé hệ sau nay của con người Theo đó, Chính phủ Việt

Nam đã tổ chức zử lý 6 nhiễm dioxin, hợp tác với UNDP chôn lấp an toàn

7500 m3 đất nhiễm dioxin tại sin bay Phù Cát (2011), hợp tác với

nhiễm dioxin tai sân bay Ba Nẵng (2007-2017) và đang hợp tắc với Mỹ xử lýÿ xử lý 6

dioxin tai sân bay Biên Hòa từ 2019 Trước đó, Bộ Tư lệnh Hóa học đã chôn

lắp khoảng 100.000 m3 đất nhiễm dioxin tại sân bay Biên Hòa (2007)”.

Đôi với các tranh chấp trong lĩnh vực khác, sé lượng các bên tham giatranh chấp luôn được xác định va thường không quá hai hoặc ba bến Trong

“aps ror va Vb onan aban di-coylirdt vit tin bạn in lanb:thh đu cong-lôI3906 sp

"DGS Ts Lê Kế Sơ Phổ Chỗtứch, Hội Kho họ kỹ dt ntoin vi v shh ho động Vilt Nem Bit

đăng ain Tap chỉ Misting, số 11/502)

Trang 20

Tĩnh vực bão vé môi trường, việc các tranh chấp liên quan nhiễu chữ th đến khó xác định sổ lượng cụ thể vì tranh chấp môi trường liên quan đến nhiễu lợi ich, nhiêu chủ thể khác nhau như như lợi ich cá nhân, công dong

dân ou, các cấp chính quyển, nha sản xuất kinh doanh, người lam công tắc

‘bao vệ môi trường, Số lượng chủ thể trong tranh chấp môi trường đông dẫn đến quá trình giải quyết rất nhiều khó khăn Chẳng han vụ kiện trên, quy mô tranh chấp là rất lớn, chủ thé khởi kiến là nhóm bao vệ quyền lợi của nan nhân Chất độc da cam/Dioxin, số nan nhân Chất độc da cam/Dioxin rất lớn khó có thể nói con số chính xác về nó

~ Các bên trong tranh chấp môi trường thường có vị thể không cần bằng.

"Trên thực tế, phan lớn các tranh chấp môi trường ngày nay có một bên

tham gia la chủ đầu tư các dự án phát triển hoặc các cơ quan quản lý tham gia

với tư cách bi đơn, còn nguyên don sé lả những người dân chịu anh hưỡng từ

việc chất lương môi trường của họ bị ảnh hưỡng va ho yêu cầu, đồi hưỡng bồi thường thiệt hại Trong những trường hợp như vay, ưu thể thưởng thuộc về ‘bén gây thiệt hai vi họ có tiểm lực lớn vẻ kinh tế, quan hệ

Un thé của qua trinh giãi quyết xung đột thường nghiêng v các chủ đâu

từ hoặc các cơ quan quản lý, bên gây hại cho môi trường đó Su bat tương

xứng về vị thé giữa các bên lá một trong những trở ngại lớn của quá trình giãi quyết tranh chấp, Trở ngại này cảng bộc 16 rổ hơn ở các quốc gia phải chịu nhiều áp lực từ mục tiêu phát triển kinh tế, giảm đói nghèo do mỗi quan tâm dén tốc độ tăng trưởng kinh tế thường được đẩy lên trước mối quan têm đến chất lượng môi trường sống.

Những vụ tranh chấp nỗi tiếng, có thể kế như: vụ vi phạm của công ty \Vedan tại lưu vực sông Thi Vai gây 6 nhiễm thiệt hai lớn cho các hộ dân tại 3

tĩnh: Đông Nai, Ba Rịa- Vũng Tau, Thanh phổ Hỗ Chí Minh (9/2008), Vu x

thải ra biển của Formosa Vũng Ảng,.

Trang 21

Da đã được cơ quan có thẩm quyên giải quyết nhưng quyên lợi, lợi ích.

hợp pháp của người dân không được hợp ly, còn các doanh nghiệp gây thiệt

hại vẫn được nha nước tạo những điều kiện tốt riêng Tiêu biểu là vụ việc công ty Vedan tại lưu vực sông Thị Vải gây 6 nhiễm thiệt hai lớn cho các hộ dân tại 3 tinh: Đông Nai, Ba Rịa- Vũng Tau, Thành phố Hồ Chí Minh (9/2008), cụ thé:

Trong suốt hon 14 năm hoạt đông (từ năm 1994 đến 2008), trung bình

mỗi tháng Công ty Vedan thải trên 105.600 m3 chất thải độc hai ra sông”.

Chất lượng nước sông Thi Vải bị 6 nhiễm, từ khu đâu nguồn Thị Vải - Long

‘Tho, Nhơn Trach (Đồng Nai), cảch ông x4 Vedan hơn 10 km đường sống chođến cửa sông khu vực đão Long Sơn và sã Tân Hòa, huyện Tân Thành (BaRia-Vũng Tâu), đã gây ảnh hưởng lớn đến sinh kế của người nông dân, đặcbiệt là hàng ngắn hộ nuôi trồng va đánh bắt thủy hai sn ở Đẳng Nai, Ba Ria -"Vũng Tâu và huyện Cẩn Giờ (TP Hỏ Chí Minh)

Tinh dén cuối năm 2009, đã có 10.918 đơn kiện đôi Vedan béi thường số

tiên gin 1.300 ñ đổng, trong đó Tp Hỗ Chí Minh có 1.159 đơn đời béi

thường 325 tỉ đồng, Ba Rịa - Vũng Tàu có 5.144 đơn đồi bổi thường 600 tỉđẳng, và Đồng Nai có 4.615 đơn, doi béi thường 300 ti ding Sau khi tinh

toán cụ thể, từng nhóm đối tượng thiệt hại, tổng số tiến ma Hội Nông dan dé nghị Vedan bôi thường lả 569 tỉ đông (chiếm 45 - 48% thiệt hại thực tệ)”.

Khi nông dân đồi Vedan bôi thường, phan ứng của chính quyền ba tinhlà khác nhau Tai TP Hỗ Chí Minh, dưới sự chỉ dao của Thành ủy và UBND,Hội Nông dân đứng ra lam đâu mối tiếp nhân đơn thư của người dân HộiNông dân TP Hỗ Chi Minh cũng chủ động báo cáo Trung ương Hội Nôngdân Việt Nam va qua đó báo cáo sự việc tới Ban Bi thư Trung wong Đăng, từđó đưa nội dung vụ việc Vedan ra thảo luận tại cuộc hop của Chính phi vào

‘ap Jarre sg cơ valdfuiDS asp heteid=S186487ETRTMG/2009/1512/51861

Trang 22

ngày 02/11/2008 Tai Ba Ria - Vũng Tải

& Phat triển nông thôn chủ trì giúp nông dân kê khai va sác định thiệt hại Tirđể xuất của chính quyển TP Hỗ Chí Minh và Ba Ria - Vũng Tau, Bộ Tảinguyên và Môi trường đã chỉ đạo Viện Môi trường và Tài nguyên (ĐHQG

TP Ho Chí Minh) hỗ trợ xác minh thiệt hai, hỗ trợ chứng cứ giúp nông dân đâu tranh với Vedan Bộ Tải nguyên và Môi trường cũng tạm ứng trước 2,6 ty

chính quyển giao Sở Nông nghiệp

đẳng từ Quỹ Bảo vệ Môi trưởng giúp nông dân nộp tạm ứng án phí khí khởi

kiện ra tòa án Như vay, nêu có chỉ đạo thông nhất từ trên xuống, các đoản thé

và thể chế hành chính Việt Nam có thể phát huy được sức manh tốt Ngược

lại tại Đồng Nai, do Vedan nằm trên địa ban tỉnh, tiêu thụ nguyên liệu, tạo việc lam, dong góp đáng kể cho kinh tế của địa phương, chính quyên Đảng ‘Nai không chủ động hỗ trợ nông dan khởi kiện, chan chừ không tiên hành hỗ

trợ kê khai va xác minh thiệt hai cho nông dân Hội Nông dân Đồng Nai thậm

chi còn thỏa thuận ghi nhận mức hỗ trợ của Vedan la 15 tỷ VNĐ, trong lúc.

ông dân tinh nay đồi Vedan béi thường 119 tỷ VNĐ Như vậy, nếu thiếu chỉđao từ trên, các hiệp hội khá thụ động khi đại diện cho tiếng nói của hội viên.

Có thé nói, tinh Đồng Nai đã vì lợi ích kinh tế của tinh theo đó Đồng Nai

đã tạo điều kiện tốt cho V edan với thỏa thuận mức hộ trợ bằng 1/10 mức Hộinông dân tỉnh đời Vedan bôi thường cho người dân bị thiệt hại

Trước sức ép của dư luận, sự đe dọa của hang ngàn vụ kiến, và sự tẩy

chay của người tiêu đùng, Vedan từ đã

bất đầu chấp nhận thương lượng về bôi thường, Bén ngày 10/09/2010, thông hi hứa cam kết hỗ trợ nông dân,

qua thỏa thuân riêng ré với dai dién nông dân của ba tinh, Vedan đã chấpnhận bôi thường gén 220 ty VNB cho 7.00 hộ nông dân, với điều kiện cáchộ nông dân rút lại đơn khối kiên Như vậy các bên đã đạt được một giải phápchấp nhân được mà không phải tiên hành gin 5.000 vụ kiện tổn kém thời

gian, tiên bạc, với kết cục chưa thật ré rang.

Trang 23

Trên thực , cho đến nay Vedan đã thực hiện đẩy đủ nghĩa vụ béi thường như cam kết Cuỗi thang 01/2011, nông dan Can Giờ TP Ho Chi

‘Minh đã nhận đủ số i thường, ho đã quyết định chia đều số tiên 45,7 ty

‘VIND cho 839 hộ dân bi thiệt hại Tại Ba Rịa -Vũng Tau, Sở Sở Nông nghiệp

“& Phát triển nông thôn làm đầu mối đã phân chia 53,610 tỷ VNĐ cho 1255

nông hộ theo tỷ lê khai báo trước khi khối kiên Riêng tại tinh Đẳng Nai,

còn nhiễu khó khăn trong việc chia tiên, vào thời điểm 07/2011 địa phương này mới chia được khoảng 37 tỷ trong tổng số 119,5 tỷ VND tién bai thường

thiết hai của Vedan cho nông dân.

Phin lớn tranh chấp môi trường có một bên tham gia là chủ các dự án

phát triển hoặc các cơ quan quản lí, còn phía bén kia chi là những thường dân

với những yêu cầu, đôi hỏilượng môi trường sống chung của con

người Trong các vụ kiện, bên thứ nhất thường không chủ động trong việc tim hướng giải quyết tranh chấp để điều hoa lợi ích xung đột Bên cạnh đó, nhiều nơi nhiễu quốc gia chiu nhiễu áp lực về mục tiêu phat triển kinh tế, giãm đói nghèo nên van dé thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo điều kiện tốt cho các doanh: nghiệp, tổ chức được wu tiên hơn việc chất lượng môi trường sống, Theo đó,

trong quá trình giải quyết xung đột thì bên gây thiệt hai sẽ được tạo nhiềuđiều kiện tốt hơn và người dân bị thiệt hại sẽ không được dén bù theo nguyênvvong cia họ.

~ Tranh chấp môi trường có thé nay sinh ngay tir khi chua có sự xâm: "hại thực tế đến các quyên và lợi ich hợp pháp về môi trường.

Thời điểm xc định các tranh chấp môi trường nay sinh có thể sớm hon so với thời điểm xác định nảy sinh tranh chấp khác Đối với tranh chấp

thương mai, lao động, dân sự, quyển và lợi ích hop pháp ma các bên yêucầu được bao về, khối phục khi những quyển va lợi ích đã bị xâm hại (thực tế

có thiệt hai sảy ra) Tuy nhiên trong tranh chấp môi tường các bên côn có thể

Trang 24

yêu câu loại trữ trước khả năng xâm hại đến môi trường Khả năng zâm hại

đến môi trường có thể dự nếu có căn cứ chứng minh hậu qua của việc bi ảnh hưởng của môi trường trong tương lai Tranh chấp môi trường có thé nay sinh ngay từ giai đoạn lẫy ý kiến cộng đồng dân cư địa phương khi lập thi tục méi trường, tức lả các dự án đâu tư chưa triển khai Hoặc khi dự án mới bất đầu đi vào hoạt động, hoặc do lo ngại tỉnh trang ô nhiễm tương tự đã xảy ra ỡ địa phương khác ma cũng xây ra tranh chap Ở giai đoạn nảy, mặc dù chưa có thiệt hại điển ra nhưng các bên cho rằng có nguy cơ sẽ xảy ra thiệt hại đối với.

môi trường nêu không có biện pháp ngăn chấn kịp thời

~ Giá trị của những thiệt hai trong tranh chấp môi trường thường rât

Ton và khó xác định

'Việc ô nhiễm môi trường thường mang lại những hậu quả nghiêm trong và lâu dai, đa dang và biển đổi ở nhiễu cấp đô khác nhau: có thiệt hai trực

tiếp, thiết hại gián tiếp, thiết hai ngay lúc đó, thiết hai Kéo dai; thiết hại vậtchất, thiết hai phi vat chất, thiết hai vẻ tai sẵn, tính mang, sức kde; thiệt haiđôi với quốc gia, thiết hai trên pham vi quốc té,

Do những thiệt hai trong lĩnh vực môi trường không chỉ là thiệt hai trực

tiếp và có thể nhìn thay trước mắt ma nó có thể kéo dai theo thời gian nên

việc sác định chính zác thiệt hại là ắt khó, Do vây có tinh trang người bị thiệt

‘hai kê không lên (như số lượng cá chết) để nhận tiển đến bù Thâm chí lợi dụng sự không định lượng được thiệt hại, chủ thể trong tranh chấp môi trường cổ tình gây ra các cuộc khiếu kiện kéo dai, anh hưởng đến các chủ thể khác trong tranh chấp, bất ôn 24 hội va ảnh hưởng sấu đến méi trường đâu tư.

Ta có thé thay tử sự cổ phát tan lượng lớn các chất đông vị phóng xa vào khí quyền tử nha máy hat nhân Chemobyl:

"Thứ bay ngày 26 tháng 4 năm 1986, lúc 1:23:45 sáng giờ địa phương, tạilò phan ửng số 4 nhà máy điện Chemobyl, năng lượng đột ngột tăng vọt ở

Trang 25

mức cao gây ra hang loạt các vụ nỗ va lam tan chảy lõi 10 phản ứng hat nhân dẫn đến phat tan một lương lớn các chat đồng vị phóng xa vao khi quyền.

Sự kiện này được gọi là thăm hoạ Chemobyl, phan lớn của vùng quanh

khu vực nha máy Chemobyl van đang bi dong cửa kể tử sau khi xây ra sự có ‘hat nhân thảm khóc đền nay 2 vụ nỗ lớn tại nha may đã thổi bay nắp lò phan ‘ing hạt nhân với khỏi lượng 2 000 tắn, lâm rung chuyển các tòa nha và phun.

chất phóng x2 vào không khí, bao phủ một khu vực rông tới 2.600 km vuôngxung quanh bằng bụi phóng xa hat nhân Khu vực này sau đó được xem lả

“không thể cư trú” trong ít nhất 24.000 năm - tương đương chu kỳ bán rã của

nhiễu nguyên té phỏng xa chiếm ưu thé như transuranium.

Déu vậy theo báo cáo, từ năm 1986, hang nghìn người, thường là nam

giới, đã trở lại lâm việc tai khu vực xung quanh nha máy Công việc của ho

chỉ thường diễn ra theo ca 2 tudn/lan, nhằm dam bão rằng cơ sở ha tầng quan trong ở cả 2 thanh phó quanh nha may vấn tiếp tục hoạt động,

‘Theo các báo cáo khoa học, Chemobyi van ghi nhận gia tăng đáng kể ty lệ tử vong và giảm tuổi thọ của con người và quân thể động vật Cùng với đó Ja su xuất hiện của nhiêu khôi u và khiếm khuyết hệ miễn dich, rồi loạn hệ

tuấn hoàn và hô hap, va tinh trang lão hóa sớm Khéng chỉ động vật, mà cả hệthực vật ở Chemobyl cũng chiu anh hưởng năng né 35 năm thảm họa, đất

đai, cây cối vẫn bi 6 nhiễm bởi bức xa°.

1.113 Hận quả của tranh chấp môi trường.

Các tranh chấp môi trường từ thực tế là sự zâm hại đến môi trường

thường gây nên những hau quả nghiềm trọng va lâu đài Có thiệt hai trực tiép,thiệt hai gián tiếp, thiết hai trước mắt, thiết hại lâu dai; thiết hại vé vat chất,thiết hại phi vat chất, thiết hai vẻ tai sản, thiệt hai vẻ tính mang, sức khöe của

con người.

“eps mar common học cong ngền guy-cozo i dat ha pug sa hp: dư gu ad may đchư dhơneuyL30130115075113056 em,

Trang 26

Nếu như trong các tranh chấp dân sự, linh tế, lao đông, thiệt hai thường,

mang tính thuần nhất, việc xác định gia trị thiệt hại không quá khó khăn, thì trong các vụ tranh chấp vẻ môi trường, thiệt hại thường có biểu hiện đa dang,

đan xen vào nhau và rất khó xác định một cách rach ri, chính sắc giá trị cũa

những thiệt hại Chính vi vay, thực té giễi quyết tranh chấp môi trường ở nước ta còn bị kéo dai, thiếu đút điểm do cách giải quyết và mức độ đến bù thiệt hại chưa thoả đáng, chưa thật su thuyết phục được các bên tranh chấp, Nour vậy có thể nói tranh chấp môi trường xuất hiện chưa lâu trong đời sống xã hội ở nước ta, song nó có biểu hiện phức tap, đa dạng vả có chiều hướng gia ting trong thời kỳ dy manh công nghiệp hóa, hiên đại hóa

Chúng ta có thể nhận thấy rằng ảnh hưởng của tranh chấp môi trường đến đời sông kinh tế 2 hội và cuộc sông của dân cư thường lả sâu rồng hơn so với các tranh chap trong các lĩnh vực khác, đồng thời việc ap dụng các nguyên tắc pháp lý truyền thông để giải quyết các vẫn để tranh chấp môi

trường không mẫy thích hợp

"Nhân định rõ những đặc điểm, thực trang vả những xu thé gia tăng của

tranh chấp môi trường ở Việt Nam giúp chúng ta thay rõ sự cân thiết nghiên

cứu xây dựng, hoàn thiên cơ chế pháp lý giãi quyết phù hop Đồng thời, can có những nghiên cứu để xuất công cụ kỹ thuật đáng tin cậy để có thé lượng hóa được phạm vi, mức đô thiệt hại làm cơ sử cho việc tính toán mnie độ bồi

thường hop lý và théa đáng, bao dim nguyên tắc toàn bộ và kip thời trong bồi

thường thiệt hại Có như vậy mới có thé bảo đảm các quyển của con người

như được sống trong môi trường trong lânh, quyển được bao vệ tính mang,sức khoẻ, tải sin vả các lợi ich hop pháp chẳng lai các hành vi vi phạm phápTuật vé bao vệ môi trường, bao đâm điều kiện cho viếc phục hổi, cai tạo chấtương môi trường bị ô nhiễm, suy thoái, góp phản bao dim an ninh, tất tự vàcông bing xã hội

Trang 27

112 Rhái quát v

1.12 1 Khái niềm giải quyét tranh chấp môi trường

Trong quả trình phát triển kinh tế - xã hôi hiện nay, tranh chấp môi giải quyết tranh chấp môi trường.

trường thưởng xuyên xảy ra va đó la yêu tổ khách quan cla cuộc sông Việc

xây ra những xung đột như vay cẳn cỏ cơ quan, chủ thể tham gia giải quyết tranh chấp, trong khoa học pháp lý có nhiều cách định ngiữa khác nhau về giải quyết tranh chấp Giải quyết tranh chấp được hiểu là khi xây tranh chấp giữa các chủ thể với nhau thi sẽ phải lựa chọn các phương thức để xem xét va quyết định xử lý các tranh chấp dân sự, hôn nhân, kinh doanh _nhằm khắc

phục, bao về quyên va lợi ích hợp pháp của các bên tranh chip, bảo vệ trật tự,

kỹ cương xã hội Giải quyết tranh chấp chính là để điều hoà lợi ích đối lập giữa các bên va giữ gin sự bình dn trong các mối quan hệ xã hội Ngoài ra, giải quyết tranh chấp còn được hiểu là việc lựa chọn các hình thức, biện pháp thích hợp dé giãi toa các mâu thuẫn, bat đồng, tạo lập lại sự cân bằng vẻ mặt lợi ich ma các bên có thé chấp nhận được.

‘Voi cách tiếp cân nay, có thể hiểu giải quyết tranh chấp môi trường là

việc các bên tranh chấp di tim một phương án để giải quyết tranh chấp nàysao cho có lợi nhất cho các bên

1.1.2.2 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp môi trường.

Các nguyên tắc cơ bản trong cơ chế giải quyết tranh chấp môi trườngluôn đóng vai trò quan trong trong việc chỉ đạo, định hướng và áp dung vàotoán bô các giai đoạn của quá trình giải quyết tranh chấp Những nguyên tắcđồ là

~ Nguyên tắc công quyên can thiệp

Giải quyết tranh chấp môi trường không chi la diéu các bên tranh chấp

mong muỗn má đó còn là trách nhiém của Nha nước Chức năng quản lí xhội va nghĩa vụ bao đảm dich vụ tiện ích xã hội thi Nha nước không “cho

Trang 28

phép” công quyển đứng ngoài những quan hệ xung đột mang tinh sã hội sâusắc này Trách nhiệm của người dân cũng như trách nhiêm của nhả nước songsong với nhau, đều quan trọng trong việc bảo vé môi trường, Nhà nước có trách.

nhiệm quản lý những hoạt đông chung vì sự tồn tại của xã hội, dong thời, phải chăm lo một số công việc chung của toản xã hội nên nha nước không thể đứng.

ngoài những mối quan hệ xung đột mang tính 2 hội sâu sắc nảy.

Tuy nhiên, để tránh tinh trạng để Nha nước can thiệp quá nhiều trong

việc giải quyết tranh chấp, coi việc bao về môi trường là trách nhiệm của Nhànước thì yêu cầu đặt ra là cân phải làm rõ mức đô (hay giới han) can thiệp củacông quyền trong lĩnh vực nay Thực tế cho thấy, tuyết đổi hoa vai trò của

‘Nha nước, ap dụng một cách cứng nhắc các phương pháp quan lí hảnh chính như mệnh lệnh, cưỡng chế tuân thủ đã và dang bộc 16 nhiễu bat cập mã hâu

quả rõ nét nhất là trệt tiêu tính tự chủ cia người dan trong việc tim các giải

pháp thích hợp để bao vệ mỗi trường, điều hoa xung đột Người dân không

chủ động trong việc tìm biện pháp bảo vệ môi trưởng, thâm chí có nhiềutrường hợp ho sử dụng, khai thác các thành phan môi trường một cách đốiphó, trén trảnh trách nhiém.

~ Nguyên tắc phòng ngừa

Nguyên tắc phòng ngừa đặc biệt có ý nghĩa trung việc giải quyết tranh

chap môi trường, nó nhằm dé phòng các môi nguy hiểm tiém tảng đối với môi

trường cũng như sức khỏe của cả công đồng từ những hoạt động kinh tế của

các chủ đâu tư, doanh nghiệp Để dm bảo đúng nguyên tắc phòng ngửa trong giải quyết sang đột, chúng ta cần phải tuân thủ các quy định vé đánh giá tác

đông môi trường Đây được xem là công cụ vừa mang tính pháp lý vừa mang

tính kế thuật để giải quyết tranh chấp, ý nghĩa khoa học va thực tiễn của hoạt

đông đánh giá tác đông môi trưởng trong giải quyết các tranh chấp môi

Trang 29

trường thể hiện ở chỗ thông hoạt động nảy cơ quan tải phán sẽ có cơ sở để xem xét một số vẫn để như các bên đã cân nhắc đến tắt cả các yéu tổ có liên quan đến môi trường chưa? Moi tác động sáu đến môi trường từ hoạt động xây dung, phát triển kinh tế đã được đánh giả, dự báo trước? Các bên có liên quan cũng như cơ quan có thẩm quyền có đự kiến được day đủ những nguy cơ nội tại mả hoạt đông phát triển có thể gây nên cho môi trường hay

không? Nếu câu trả lời của các bên cũng như của Nha nước là chưa thì

nguyên tắc phòng ngừa sé được áp dụng dé buộc các bên phải tiền hành việc

xem xét, đánh giá các vẫn dé néu trên một cách đây đủ và nghiêm túc nhất.

Trong trường hợp nảy, quan điểm phát triển kinh tế cần được tôn trọng, cần phải cân nhắc giữa cái lợi, cất hai, cải được, cải mat để các bên có thể đi đến thống nhất các phương an nhằm loại bỏ, hạn chế mức tác đông đến môi trường đến mức tháp nhất từ các hoạt động phát trình.

~ Nguyên tắc phôi hop, hợp tác

"hi tiên hành giải quyết tranh chấp môi trường, các bên tranh chấp cầnphải phối hop, hợp tác cùng tim ra giải pháp, khắc phục hậu quả và cdi thiện

môi trường Đây có thé xem la phương cách tốt nhất để tổng hợp mọi nguồn lực xã hội vào việc khắc phục và cãi thiện chất lượng mỗi trưởng sống chung

của con người.

Nguyên tắc phôi hợp, hợp tác hành động có thé được hiểu la thông qua hoạt đông giải quyết tranh chấp để liên kết tất cả các bên tham gia cùng khắc phục, cải thiên môi trường Ho có cơ hôi ngồi lại với nhau, trao đổi

thông tin đây đũ với nhau va cùng xây đựng phương án tốt nhất cho các

‘vén cũng như cùng nhau xác định quyền, nghĩa vụ của mỗi bên để ngăn chan tác động xau tới môi trường nhằm hướng tới phát triển nên kinh tế, ‘bao dam môi trường sống.

Trang 30

~Ngnyén tắc tham vẫn chuyén gia

Đổ xác định một cách có căn cử khoa học thiết hai xây ra đổi với mối

trường, tính mang, sức khoé va tải sẵn của các nan nhân trong các tranh chấp

môi trường cân sử dung cơ chế tham vấn chuyến gia Tập thé các chuyên gia,

các nhả khoa học đã nghiên cứu, đưa ra những bằng chứng góp phân làm sáng

tö các nôi dung trong các vụ kiến tranh chấp môi trường vẻ kinh tế học, y

học, sinh học, hoá học, lí học, khoa học quản lí va bảo vệ môi trường Các

chuyên gia phải dua vào các phương tiện kĩ thuật đo đạc, xét nghiệm mẫu, từ

đó mới cö các kết luận khách quan, trung thực vẻ mỗi liên hệ giữa nguyênnhân vả hâu quả, về mức đô thiết hại Khi đỏ, các số liệu trở thảnh căn cứ

khoa học - pháp lý dé các bên tranh chấp cũng như cơ quan có thẩm quyền đánh giá, dự báo va kết luận day đủ vẻ tinh chat, mức độ cũng như những ảnh.

hưởng (nhất là những ảnh hưỡng trực tiếp, anh hưởng mang tính lâu dài) đến

các vẫn dé môi trường, dé đưa ra các quyết định đảm bao tỉnh chính zác,

khách quan

Nguyên tắc chuyên gia thường được áp dụng trong giải quyết tranh chấp

môi trường cũng như trong qua trình hoạt động của dự án Trong vụ việc làm

hải sản chết bat thường tại 4 tinh ven biển miễn Trung, để tim ra nguyên nhân gây sự cd nay thi Bộ Khoa học và Công nghệ đã chủ tri, phổi hợp với Viện.

Han lâm Khoa học va Công nghệ Việt Nam, các bộ, ngành liên quan, huy

đông hơn 100 chuyên gia, nhà khoa học đâu ngành từ 30 cơ quan trong và ngoài nước tổ chức thu thập, phân tích dữ liêu, có sự phản biện độc lập của

các chuyên gia quốc té, đã xäc định cỏ nguồn thải lớn xuất phát từ khu vựcVing Ang, tinh Ha Tính, chứa độc tố như Phenol, Xyanua, kết hop với

Hydrosät sắt, tạo thành mét dạng phức hỗn hợp (Mixel), có tỷ trọng lớn hơn nước biển, theo dòng hãi lưu đi chuyển theo hướng Bắc-Nam từ Ha Tinh đền.

Trang 31

Thừa Thiên-Huế là nguyên nhân lâm hai sản va sinh vat biển chết hàng loạt,

nhất là 6 ting day.

Bồ Tài nguyên va Môi trường đã chủ tri, phối hợp với các bộ, ngành, địa

phương liên quan tổ chức ra soát các nguồn thải, thanh lập Doan kiểm tra liên.

ngành về bảo vệ môi trưởng va tải nguyên nước với sư tham gia của các cảnbô, chuyên gia, nha khoa học đầu ngành và đã phát hiên Công ty TNHH Gangthép Hung Nghiệp Formosa Ha Tinh-FHS (gọi tất là Công ty Formosa HaTĩnh) có một số hành và vi phạm, zác định những sự cổ sảy ra trong qua tinhvân hành thử nghiệm của công ty đã dẫn đến nước thai từ công ty zã ra biển

có chứa các độc tổ Phenol, Xyanua, Hydrozit sắt vượt qua mức cho phép”.

Theo đó, nguyên tắc tham vấn chuyên gia rất cần thiết trong giải quyết

tranh chấp môi trường cứng như tìm ra những nguyên nhân, cách khắc phục

môi trường có hiệu qua.

112 3 Những yêu câu trong giải quyễt tranh chấp môi trường

- Un tiên bao vệ các quyển và lợi ích chung về môi trường của công

đẳng, của xã hội Do tranh chấp môi trường vừa là xung đốt lợi ích tư vừa làxung đột lợi ich công nên yêu cầu đất ra trong quá trinh tìm kiểm giải phápgiải quyết tranh chấp là dung hoa được cả hai loại lợi ích, vita bao về được lợi

ích của từng cá nhân, từng tổ chức, song đồng thời cân bao vệ được các lợi

ích của công đẳng, lợi ich xẽ hội, lợi ích của số đồng

~ Ngăn chan sớm nhất sự xâm hại đổi với môi trường Do tính chất khó có thể phục hồi được đổi với những thiệt hại do ô nhiễm gây ra nên các tranh chap môi trường do ô nhiễm phát sinh khi thiệt hại thực tế có thể chưa xây ra cũng phải được giải quyết triệt để nhằm ngăn chăn trước hậu quả Quá trình

‘tneng-tae+-taten banat 482056

Trang 32

giải quyết tranh chấp môi trưởng cản loại trử hoặc giảm thiểu mọi khả năng.

xâm hại tới môi trường.

- Đảm bảo zác định một cách có căn cứ khoa học về giá trị thiệt hai về 6

nhiễm môi trường Giá trị thiệt hại trong các tranh chấp môi trường do ô nhiễm môi trường thường khó được ác định bằng các phương pháp thông thường, Vi vay, cân thiết phải dựa trên những căn cứ về khoa học dé đánh giá

thiết hai đối với sức khö con người, mối trường, các hệ sinh thái.

- Tranh chấp môi trường cén được giãi quyết một cách nhanh chóng, kip

thời Do những thiệt hại gây nên đổi với môi trường thường tác động trực tiếp

đến tinh mạng, sức khoẻ cia con người nên việc giải quyết các tranh chấp môi trường do ô nhiễm cần phải được tiễn hành khẩn trương, đúng pháp luật

- Giải quyết triệt để nguyên nhân dẫn đến tranh châp nhằm hạn chế các.

tranh chấp tiếp tục lấp lai trong tương lai Do sau khi kết thức tranh chấp, cácchủ thể vẫn tiép tục khai thác, sử dung chung môi trường nên nêu không giải

quyết triệt để nguyên nhân sẽ rất dễ đến việc các tranh chấp môi trường sẽ

tiếp tục lấp lại trong tương lai

1.2 Khái quát về pháp luật giải quyết tranh chấp môi trường.

12.1 Rhái n lậm pháp luật giải quyết tranh chap môi trường

Giáo trình luật môi trường của Viện Đại học Mỡ Ha Nội đã đính nghĩa

“Giải quyết tranh chấp môi trường là hoạt động khắc phục, loại trừ tranh chấp môi trường đã phát sinh bằng một phương pháp nào đó nhằm bảo vệ quyễn và lợi ich hop pháp cũa các bên tranh chấp, đẳng thời bảo vệ trật tự lệ

cương xã hội ””" Theo đó muc dich của giải quyết tranh chấp môi trường

nhằm bao về quyền va lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp

© Gáo win hật mỗi wing của Viên Đạihọc Mỡ HA NL

Trang 33

Khodn 2 Điều 162 Luat Bao vệ môi trưởng năm 2020 quy đính như sau:

"2 Vide giải quyết tranh chấp về môi trường được thực hiện theo quy

đinh ca pháp luật về dân sie quy định của Luật này và quy định Khác của

pháp luật có liên quan Giải quyết tranh chấp bồi thường thiệt hại về môi trường được thực hiện theo Điều 133 của Luật nảy và guy dinh khác của

pháp luật có liên quan

‘Theo đó, pháp luật giải quyết tranh chap môi trường là hệ thong các quy định pháp luật diéu chỉnh mỗi quan hệ giữa các chủ thể trong quả trinh giải quyết tranh chấp môi trưởng,

, pháp luật giải quyết tranh chấp môi

trường hiểu là việc áp dụng quy định pháp luật dé giải töa các mu thuẫn, tất

Như vậy theo quan điểm cá nh

đẳng trong tranh chấp môi trưởng tao lập lại sư cân bằng vé mặt lợi ích ma

các bên có thé châp nhân được Đồng thời giải quyết tranh chấp phải dựa trên quy định của pháp luật, giúp đầm bao trat tự, ôn định xã hội.

1.2.2 Vai trò của pháp luật giải quyét tranh chấp môi trường

- Pháp luật giải quyết tranh chấp môi trường giúp các cơ quan quản lý cócơ sỡ pháp lý thông nhất trong việc tiên hanh các thủ tục giai quyết tranh chapvà đưa ra những phán quyết đúng đắn nhất Giúp cơ quan nha nước sắc định

được thẩm quyên giải quyết tranh chấp môi trường, cũng như biết được trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp của mình để không có tinh trang sai thẩm quyển, sai trình tự giải quyết

~ Pháp luật giải quyết môi trường giúp các chủ thể xảy ra tranh chấp có

cơ hội đưa các vụ tranh chấp ra gidi quyết bằng các phương thức giải quyết

tranh chấp môi trường Các chủ thể cỏ thể biết được quyển, nghĩa vụ hợp pháp của mình khi tham gia giải quyết tranh chấp Ví dụ như quy đính về

Trang 34

chứng minh trong bổi thường thiệt hai môi trường, thì nghĩa vụ chứng minh sẽ thuộc trách nhiệm của td chức, cá nhân vi phạm, gây 6 nhiễm môi trường.

- Pháp luật giải quyết tranh chấp môi trường giúp diéu hòa các tranh.

chấp môi trường, gop phan giữ gìn trất tự an toàn xã hội va cãi thiện mỗi quanhệ giữa các bến trong tranh chấp môi trường Bên cạnh đó, pháp luật giải

quyết tranh chấp môi trường cũng giúp phòng ngừa, han chế thiết hại đổi với môi trường, góp phan thực hiện mục tiêu phát triển bên vững dat nước.

13 Kinh nghiệm quốc tế về giải quyết tranh chấp môi trường và bai học cho Việt Nam.

13.1 Kinh nghiệm quốc tế về giải quyét tranh chip môi trường ngoàiToa án

"Trên thé giới, phương thức giải quyết tranh chấp môi trường ngoài tủa án

có thể triển khai thông qua các hình thức: Thương lượng (có luật sư hay

không có luật su); Hòa giải, Trung gian (trợ giúp định hướng tô tung); Trong,tải hoặc tham vẫn Téa án.

Co chế giãi quyết tranh chấp ngoài Téa án thường tổn tại đưới 2 dang

Thông qua cả nhân, tổ chức độc lập (vi du, luật sư, trung tâm trong tải ),

Thông qua hội nghị tién xét xử với sự tham gia của Hội đông thẩm phán vả Toa án, với mục đích lả thu hẹp van dé trong tranh chấp giữa các bên va tim kiểm khả năng giải quyết van để trong giai đoạn tiên xét xử.

Tại một số quốc gia, việc thương lượng, hòa giải các tranh chấp môi trường thưởng được thực hiện béi 2 loại hình cơ quan/té chức: Cơ quan chức năng do Chính phũ thánh lập và cơ quan/té chức từ vẫn độc lập

Đồi với cơ quan chức năng giải quyết tranh chấp môi trường được Chỉnhphủ thành lập, thường độc lap về mặt hành chính với cơ quan chính quyển các

Trang 35

cấp Vi dụ, ở Mỹ, đối với những vụ tranh chấp lớn, Uy ban giải quyết tranh chap môi trường sẽ chủ trì giải quyết Tại Han Quốc, Ủy ban giải quyết tranh chap môi trường được lập ở 2 cấp quốc gia va dia phương Trong đó, Ủy ban cấp quốc gia chỉ giãi quyết các vụ việc tranh chấp mà một bên Ja chính quyền

(trong phạm vi từ 2 tỉnh trở lên) và giá trì tai nguyén/tai sản là héu qua cũa

tranh chap trên 100 triệu Won Tại Nhật Bản, Ủy ban điều phối giải quyết tranh chấp môi trường được thảnh lập ở cấp quốc gia dé xử lý những vụ việc

mà pham vi ảnh hưởng từ 2 tỉnh trở lên, có tính chất nghiêm trong va ảnh

hưởng trên diện réng Ở cấp tinh, các Hội ding giải quyết tranh chấp được Chủ tịch tinh bỗ nhiêm, chịu trách nhiêm hỏa giải những vụ việc Không thuộc

phạm vi của Ủy ban điều phối giải quyết tranh chấp môi trường!

Về thanh phan, tổ chức giải quyết tranh chấp môi trường thường bao

gồm đại diện chính quyển, luật su, nhả khoa học, chuyến gia mỗi trường

trực tiếp chiu sự quản lý của Bộ trưởng hoặc Chủ tich tỉnh, song hoạt động độc lập với các cơ quan hành chính khác thuộc Bô hoặc thuộc Ủy ban

Đối với các tổ chức tư van độc lập được thành lập để đóng vai trò trung,

gian thương lượng, hòa giải trong giãi quyết tranh chấp mỗi trường như Viện

Giải quyết các xung đốt môi trường (Mỹ); Trung tâm đánh giá và gidi quyết TCMT (CEDAR) của Đại học New South Wales (Ôztrâylia)

'Ở một số nước, hoạt động giải quyết tranh chấp môi trường được thể chế hóa ở cấp độ luật Ví đụ, ở Mỹ, các quy định về giải quyết tranh chấp môi

trường được quy định tai Luật Xữ lý hành chỉnh tranh chấp mỗi trường, Đạo

Luật vé dam phản, Luật về chính sách mối trường va giải quyết xung đột,

Pháp lênh về hợp tác bảo tôn Tại Han Quốc, Luật giải quyét tranh chấp môi`" Nguyễn Minh Đức, Gai quyết TCMMT- Ehlvnghiesmộtổ quốc g và bị học đo Vật Nem, Bio ciotại Hbithio Độntho chính sich gai quyét TCMT 30772015

Trang 36

trường được xây dựng tử năm 1990 va đến nay đã qua nhiễu lẫn bé sung, sửa đổi Ở một số nước khác, các thủ tục, phương thức giải quyết tranh chấp môi

trường được quy định trong các văn bản dưới luật như ở Trung Q

để tranh chấp môi trưởng được quy định tại một số văn bản hướng dẫn Luật , các vấn.

Dan sự, Luật Bao vé môi trưởng, trong khi ở Singapo, các quy định liên quanđược dé cập trong Luật Bao về môi trường

Tuy nhiên, cho dù những quy định vẻ giải quyết tranh chấp môi trường

được ban hành ở nhiều cấp đô khác nhau, nhưng các thủ tuc, quy trinh, các

bước và phương pháp hòa giải déu được hướng dẫn rổ răng với nghĩa vụ và ‘rach nhiệm của bên tranh chấp, cũng như vai trở va quyển của chủ thể trung

gian trong xử lý tranh chap”

13.2 Kinh nghiệm quốc tế về giải quyết tranh chấp môi trường tai

Toa án

Hiện nay trên thé giới, nhiều quốc gia như Uc, Nam Phi, Mỹ (mốt số tiểubang), Bangladesh, Kuwait, Thụy Điển, New Zealand, Trung Quốc đều

theo đuổi mô hình Tòa án môi trường” Thực tế cho thấy, so với Tòa án

thông thường, việc xét xữ các tranh chấp môi trưởng tại Tòa an môi trườngdem lại hiệu qua cao vì có sự tham gia cia các chuyên gia trong lĩnh vực nảy.

Tinh wu việt và hiệu quả của Toa án mỗi trường tại các quốc gia

~ Tint nhất, Toà an môi trường được thiết kế với đôi ngũ thẩm phán nhất

đính, có trình độ, chuyên môn, chịu trách nhiệm xét zử tất cả các vụ án liên

quan đến mới trường trong thẩm quyển của mình Những thẩm phán nảy sé

"ein a le a el eit en hp mới tường gps in Vật en Nggẫn ng

Ths Nguyễn Vin Tùng “Téa môi trường - Cơ chỉ mới cho những vụ vic hin quan đến ở nhiếm mot

vang Oita"

E6 11 11 1.

Tan

Trang 37

luôn được tham vẫn bởi đội ngũ chuyên gia thường trực trong lĩnh vực liênquan đối các vụ việc phức tạp và lĩnh vực đôi hỏi chuyên môn về môi trường,Điều nảy sẽ giúp sự xét xử của Tòa án trở nến hiệu quả, chuyên nghiệp vàđâm bao công bằng hơn.

~ Thứ hai, Toa án môi trường được trao thẩm quyền, nhiệm vụ hoàn thiện vả bổ sung những lỗ hỗng, vướng mắc của các thủ tục hanh chính về

giải quyết tranh chấp môi trường do pháp luật quy định Vi dụ, Toa án môi

trường 6 Côn Minh va Quy Châu (Trung Quốc) được công nhận thẩm quyển để xem xét các khiếu nại từ các hành vi gây ô nhiễm môi trường ma tại Cục.

bảo vệ môi trường dia phương không thể giãi quyết một cách hiệu quả.

- Thứ ba, Téa án môi trường có chức năng ban hành quy định mỡ réng

thấm quyển cho các tổ chức phi chính chủ, Viện kiểm sát, Cục Bảo vệ mỗi.

trường và các cơ quan chính phủ có liên quan khác, thay mặt lợi ích công

đồng đưa ra xem xét các vụ án dân sự vả hảnh chính Việc mở rộng thẩm quyển khỏi kiện cho người bị thiệt hai vé các van để môi trường giúp làm tăng khả năng tiếp cận với Tòa án như một con đường để giả: quyết các tranh

chấp mỗi trường, không những đưa các Téa án chuyển trách tham gia nhiễuhơn vào hoạt động bảo vệ môi trường ma còn mỡ ra một cơ chế bd sung cho

các tổ chức phi chính phủ, luật sư vả các cơ quan Nhả nước.

- Thử te Téa án môi trường áp dụng mô hình "ba trong một” dé tích hop

‘a loại vụ kiên liên quan dén tài nguyên mối trưởng, để tránh tinh trang cing một vụ việc có thể giải quyết theo dân sự, hình sự vả hành chính.

Mô hình nảy là biểu hiện của sư chuyên nghiệp hóa trong xét xử các vu

án có liên quan dén môi trường, cho thấy tinh rn de, tinh công bằng va độclập được nâng cao, đặc biệt la trong các vu án phức tạp Ngoài việc nhằm dm

‘vao lợi ich công đồng vả chủ thể chịu thiệt hai, mô hình nay còn gop phan day

Trang 38

mạnh công tác phối hợp giải quyết các van dé môi trường của các cơ quan

nhả nước có liên quan.

1.3.3 Một số bài học cho Việt Nam trong giải quyét tranh chấp môi trường - Giải quyết tranh chấp môi trường ngoài Tòa an

Hiện nay, Việt Nam chưa có các quy định pháp luật thương lượng, hòa

giải tranh chấp hay giải quyết tranh chấp bằng trong tải một cách cụ thé Các

tranh chấp môi trường 6 các địa phương trên cả nước chủ yêu được giải quyếttheo mệnh lệnh hành chính it thống qua thương lương, hòa giải tranh chấp

hay giải quyết tranh chấp bằng trong tải Do đó, quá trình sử lý sẽ bi kéo dai

có thé 2 năm, 3 năm hoặc nhiêu năm mới giải quyết được van để tranh chấp.

Nghiên cứu của ISPONRE vẻ giải quyết 3 vu TCMT ở Hai Dương,

Nghệ An va Đẳng Nai cho thấy, 43 ~ 62% người dân cho rằng, vụ việc mới

chi được giải quyết một phản, riêng ở Đồng Nai (vụ 6 nhiễm mùi của Công ty TNHH AB Maun Việt Nam), 70% số người được hỏi cho rằng vụ việc chưa.

được giãi quyết, 75 ~ 93% người dân không hai lòng với phương thức và kếtquả giải quyết tranh chấp Vé tiền đô giãi quyết tranh chấp va đến bù thiệt hai,

67 — 86% người dân cho rằng xử lý chậm"

Nguyên nhân chính lả do các vụ việc được giãi quyết theo cơ chế hành

chỉnh quan liêu, từng lớp, mắt thời gian ma chưa có một quy trình thương.

lương, hòa giải nhanh chóng, ngắn gọn (ngoài tùa án), với tat cả các bên liên

quan đây đủ tham gia Ngoài ra, còn thiểu các công cu kỹ thuật để xac định mức độ thiệt hại va bồi thường như tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 6 nhiễm, hướng dan xác định thiệt hại về sức khỏe do ô nhiễm môi trường,

fo vệ Thôn afin và Mớitrường Vit Nun, Bio cáo ‘Nguin cu v gi yết TCMT,

ago Tôn án ð Vit Nam vi kiến nghị ác gỗigháp hoàn thiện” 2013

Trang 39

‘Theo đó, Việt Nam cö thể nghiên cứu, triển khai thành lập Cơ quan giải quyết tranh chấp môi trường riêng biệt ở 2 cấp quốc gia và địa phương Bên canh đó, chúng ta cũng cin có một quy trình giải quyết phải 16 rang, cụ thé

với tréch nhiệm cia các bên liền quan được sắc định.

~ Giải quyết tranh chấp môi trường tại Tòa án

Tit những kinh nghiêm của các nước trên thể giới, chúng ta có thé xem

xét đến việc thánh lập một Tòa an về môi trường thuộc Tòa án nhân dân Tòa

‘an chuyên trách trong lĩnh vực môi trường sẽ giúp thông nhất các quan điểm.

và trình tự thi tục xét xử đối với các tranh chấp môi trường đặc thủ, tháo gỡ

dẫn các khó khăn và rao cân pháp lý phiên ha, tốn kém va giém tai áp lực trách nhiệm đối với cơ quan quản ly trong qua trình giãi quyết các vu án, đặc

biệt là các vụ việc có tính chất phức tap, phạm vi rồng liên khu vực, thời giantổ tung kéo dai, bị đơn là nhiều cả nhân, pháp nhân có cùng thiết hai do hành.

vi vi phạm cia doanh nghiệp Theo đó, Tòa án chuyên trách sẽ giải quyết

những tranh chấp này theo thủ tục tổ tụng đơn giên, khác biệt với tình tự tổ

tụng thông thường Để đâm bao Tòa án về môi trường sét xử đúng, chính sắc thì chúng ta cén đảo tao kỹ năng sét xử của các thẩm phán, các chuyên gia kỹ

thuật, tổ chức giám định, đánh gia thiết hai môi trường, đánh giá dat đai, kiến

trúc, xây đựng, khảo sát đo lường, quản lý nguồn tải nguyên va các chủ thé nhả nước có liên quan trong lĩnh vực quan lý môi trường, để có thé xử lý và

giải quyết các vụ việc môi trường một cách khoa học, hiệu quả.

Trang 40

KET LUẬN CHUONG 1

Trong chương 1 Luận văn, tác giả đã phân tích khái quát vẻ giải quyết tranh chấp môi trường vả pháp luật về giải quyết tranh chấp môi trường thông

qua việc phân tích khái quát vẻ tranh chấp mối trường va giải quyết tranh

chấp môi trường, luận giải khái niệm vẻ tranh chấp môi trưởng, giải quyết tranh chấp môi trường và pháp luật giả: quyết tranh chấp môi trường Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra những đặc trưng trong giải quyết tranh chấp mối trường, nguyên tắc trong giải quyết tranh chap môi trường vả nội dung điều chỉnh pháp luật giải quyết tranh chấp môi trường Trên cơ sở tìm hiểu kinh nghiêm quốc tế vé giải quyết tranh chấp môi trường vả bai học kinh nghiệm cho Việt Nam chủng ta có thể nghiên cứu, triển khai thành ap Cơ quan giãi

quyết tranh chấp môi trường riêng biệt ở 2 cấp quốc gia va địa phương, va Téaán chuyên trách trong lĩnh vực mối trường thuộc Tòa án nhân dân Đây là cơ sởlý luận cơ ban tạo nên tăng để học vién nghiền cửu các chương tiép theo.

Môi trường là một trong những van dé sống còn, là nhân té quan trong hàng đầu để bảo dim sức khöe và chất lượng cuốc sống do đỏ bảo về mồi

trường không chi đơn thuần là công việc của Bang, Nha nước, của mốt cơ quan

hay tổ chức nào mà đó la trách nhiệm của toàn dân cũng như toản zã hội.

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w