1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) và việc thực thi nghĩa vụ báo cáo quốc gia của Việt Nam

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Chế Rà Soát Định Kỳ Phổ Quát (UPR) Và Việc Thực Thi Nghĩa Vụ Báo Cáo Quốc Gia Của Việt Nam
Tác giả Đỗ Thị Hải Yên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hồng Yến
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Quốc Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 7,15 MB

Nội dung

Hội thảo “Chu kỷ Il của cơ chế đánh giá định kỳ toànthể của Hội đồng nhân quyền Liên Hợp quốc" tỗ chức ngày 5 tháng 7 năm.2012, các hội thảo trong khuôn khổ dự án "Diễn dan giáo dục về q

Trang 1

ĐỖ THỊ HẢI YEN

CO CHE RA SOÁT ĐỊNH KY PHO QUÁT (UPR) VÀ VIỆC

LUẬN VĂN THẠC Si LUẬT HỌC

Định hướng ứng dụng,

HÀ NỘI - NĂM 2022

Trang 3

kết quả nêu trong Luân văn chưa được công bổ trong bắt kỳ công trình nàokhác Các số liệu, vi dụ và trích dẫn trong Ludn văn đầm bảo tính chính sác,tin cây và trung thực Tôi đã hoàn thánh tắt cả các môn học va đã thanh toán tất cả các ngiĩa vụ tải chính theo quy định của trường Đại học L.uât Ha Nội

‘Vay tôi viết Lời cam đoan nảy để nghị Trường Đại học Luật Ha Nộixem xét để tôi có t ao vệ Luôn vẫn.

Tôi xin chân thành cảm on!

NGƯỜI CAM DOAN

Đồ Thị Hải Yên

Trang 4

TBCN Từ bản chủ nghia

EU Liên minh Châu Âu

ECOSOC Hội đông Kinh tê - Xã hội của Liên Hop quôc LHQ Liên Hợp quốc

Công ước quôc tế vé các quyền dân sự và

on ig Ước tỊ quy

chính trị năm 1966

— Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, văn

hóa và xã hội năm 1966

Lo Tổ chức Lao đông quốc té

Cơ chê Đánh giá Định kỳ toàn thé về quyền UPR

con người cia Liên hợp quốcUNDP Chương trình phat triển Liên Hop quôc

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của

UNESCO :Liên Hợp Quốc

UNHRC Hồi đẳng nhân quyển Liên Hop quốc

UNCER Uy ban nhân quyền Liên Hop quốc.

cei Văn phòng Cao ủy nhân quyển Liên Hợp

quốc

Trang 5

1 Tính cấp thiết của dé tài 1

4, Đối trong, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 3

§ Điểm mới và những đóng góp của dé tài 4

6 Kết cầu của luận văn 4 Chương 1 MỘT SÓ VAN DE CHUNG VE CƠ CHE RA SOÁT ĐỊNH

KY PHO QUAT (UPR) CUA HOI DONG NHÂN QUYEN LIÊN HỢP QUỐC 5

111 Khái niệm quyền con người 5

LLL Định nghia 51.12 Tính chất của quyén con người 611.3 Nghia vụ của quốc gia với việc bảo dam, tic đây quyên con người 8

1.2 Hội đồng nhân quyền Liên Hợp quốc và cơ chế rà soát định ky phd

quát (UPR) 101.2.1 Sự ra đồi, chúc năng nhiệm vu và cơ cẫu 16 chite của Hội đồng nhânquyén (UNERC) 1012.2 Sự ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của Cơ ché rà soátđịnh kj phỗ quát (UPR) 13

13 Đánh giá thực tiễn hoạt động của cơ chế rà soát kỳ phổ quát

(UPR) 30

13.1 Ưu điểm 20

Trang 6

Chương 2 VIỆC THỰC THỊ NGHĨA VỤ BAO CÁO QUỐC GIA CUA VIET NAM THEO CO CHE UPR 26 2.1 Sự tham gia của Việt Nam vào Hội déng nhân quyền Liên Hop quốc 36 2.2 Quy định chung đối với Báo cáo quốc gia của Việt Nam By 2.3 Sự tham gia của Việt Nam vào cơ chế rà soát định ky phd quát (UPR) 38

23.1 Sự tham gia của Việt Nam vào Chu kỳ I của cơ chế UPR 3823.2 Sictham gia của Việt Nam vào chu kỳ II của cơ chế UPR 312.3.3 Sic tham gia của Việt Nam vào chu kj IIT của cơ ché UPR 34

2.4, Những thuận lợi va khó khăn của Việt Nam trong qua trình tham gia

cơ chếUPR 35

3.5 Mối quan hệ giữa báo cáo quốc gia theo cơ chế UPR với các báo cáo.

theo các Công ước về quyền con người khác tại Việt Nam 38

Tiểu kết Chương 2 42 Chương 3 QUAN ĐIỂM VA GIẢI PHÁP NANG CAO HIEU QUA THUC THI NGHĨA VỤ BAO CÁO QUỐC GIA CUA VIỆT NAM THEO CO CHE UPR 43 3.1 Quan điểm của Việt Nam liên quan đến việc thực hiện các khuyến.

nghị theo cơ chế UPR 4

3.2 Thực tiễn tổ chức thực hiện các khuyến nghị theo cơ chế UPR 46

3.2.1 Kết quả dat được 463.2.2, Khó khăn, thách thức 51

Trang 7

3.3.1 Ởphương diện quốc tế 53

Tiéu kết Chương 3 58 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO.

Trang 8

Quyên con người là một nội dung vô cùng quan trong trong xã hôihiện nay La thành viên của các Công ước quốc tế về quyển con người, ViệtNam luôn nỗ lực thực biện các cam két cia mình, hợp tac chất chế với cácquốc gia và tô chức quốc té với tinh thân tên têm, thiện chi trong các hoạtđông về lĩnh vực quyên con người Con người là mục tiêu và đông lực củamọi chính sách phát triển của một quốc gia: tăng trưởng kinh tế, dim bảođời sông vat chất và tính thân của người dân ngay cảng tốt hơn, đảm bao công bằng, an sinh xế hội

'Việc tôn trong, bảo vệ quyền con người hiện nay đã trở thảnh thước dochuẩn mực vé trình 46 văn minh của các quốc gia trên thé giới Hoạt động thúcđẩy và bao vệ quyển con người trong pháp luật va thực tiễn la ngiữa vụ của tat cảcác quic gia; dấu tộc và:củn mất cá nhân Vid Nam là thành viết chữ động vàtích cực, có trãch nhiệm của công đẳng quốc tế, những nfm qua Việt Nam luôn.

nỗ lực nghiêm túc trong việc tham gia vào các cơ chế bao vệ quyển con người,một trong số đó là cơ chế rà soát dinh kỳ phổ quát của Liên Hợp quốc Tuynhiên, từ thực tiễn cho thấy, việc tổ chức thực hiện nghĩa vu thênh viền báo cáo

tả soát định kỷ phổ quát về quyền con người ở Việt Nam còn nhiều hạn chế,nội dung phối hợp chưa hợp lý còn tổn tại giữa các cơ quan, ban ngành trong

bộ máy nhà nước.

Trong bối cảnh trên, việc nghiên cứu vẻ cơ chế ra soát định kỳ phổquát của Liên hop quốc vẻ quyển con người, từ đó dé xuất những giảipháp nhằm hoàn thiên việc tổ chức, triển khai thực hiện cơ ché nảy tại'Việt Nam la rất cân thiết

2 Tinh hình nghiên cứu.

Cơ chế ra soát định kỳ phd quát (UPR) về quyên con người là thủ tụcmới được Liên Hợp quốc thiết lập, đo Hội đồng Nhân quyển (UNHRC) thực

Trang 9

Ở Việt Nam, việc nghiên cứu về quyên con người va Cơ chế UPR đãđược nhiêu học giã đề cập đưới các góc dé và ở những phạm vi khác nhau.Một sô công trình tiêu biểu có thể kể như cuốn “Luật Nhân quyển quốc té-Những van để cơ bản" do TS Vũ Công Giao va Ths La Khánh Tùng biển soạn (Sách tham khảo) "Giáo trình Ly luân và Pháp luật vẻ quyển con người”

do GS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS Vũ Công Giao va Ths La Khánh Tùngđồng chủ biên, Bộ sách về quyển con người được triển khai trong khuôn khổ

dự án “Diễn dan giáo duc về quyền con người” do PGS.TS Võ Khánh Vinh là.chủ biển, wv.

Ngoài ra, quyển con người va Cơ chế UPR còn được dé cập tới trong.các bai tham luận trình bảy tại các hội thảo trong nước và quốc tế được tổ.chức tại Việt Nam như Hội thảo “Chu kỷ Il của cơ chế đánh giá định kỳ toànthể của Hội đồng nhân quyền Liên Hợp quốc" (tỗ chức ngày 5 tháng 7 năm.2012), các hội thảo trong khuôn khổ dự án "Diễn dan giáo dục về quyển conngười” của Viên Khoa học 3ã hội Việt Nam, Hội thảo “Việt Nam và các cơchế của Liên Hợp quốc về quyển con người: Một số hoạt động hop tác quốc

tế hiện nay” (tổ chức tháng 1 năm 2010 tại Hà Nội); hội thảo “Vấn đểquyền con người ở Việt Nam - Từ góc độ lich sử, xã hồi và chủ trương đường lồicủa Đăng, từ tưởng Hồ Chi Minh” (t6 chức tháng 01 năm 2011 tạ thành phô HỗChí Minh), Héi thảo “Các công ước quốc tế vẻ quyển con người và cơ chếthực hiện” (tổ chức tháng 12 năm 2010 tại Ha Nội),

Cơ chế UPR là một cơ chế quốc tế nỗi trội vẻ thúc đẩy quyển conngười hiện nay, đang tiếp tục được hoàn thiện, tuy nhiên tính đến nay vẫnchưa có những cải tiến lớn về nội dung, cách thức, quy trình ra soát để dapving yêu cầu từ các quốc gia thành viên Liên Hợp quốc Xuất phat từ ýnghĩa trên, tác giả đã chon để tài: “Cơ chế rà soát đmh ib phé quát (UPR)

và việc thực thủ nghĩa vụ bdo cáo quắc gia cũa Việt Nan” làm đề tai luận

Trang 10

3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

Dé tải nhằm làm rõ những van dé lý luận, pháp lý va thực tiễn về cơchế ra soát định kỹ phổ quát, quá trình tham gia vả những đẻ xuất nhằm.thực thi tốt hơn các khuyên nghĩ UPR tại Việt Nam.

“Thục hiện mục tiêu rên, để tải zác đính những nhiệm vụ nghiên cứu sau:

- Lâm rõ các vẫn dé pháp lý liên quan dén cơ chế ra soát định kỳ phổquát UPR của Hôi đỏng nhân quyên Liên Hợp quốc,

- Quả trình tham gia vào cơ chế UPR cia Việt Nam,

- Đánh gia thực trạng công tác xây dựng, chuẩn bi, bao vệ bảo cáo UPRcủa Việt Nam qua các chu kỳ, những thuận lợi, khó khăn của Việt Nam.

- Để uất giãi pháp hoàn thiện việc thực hiện cơ chế ra soát định kỳ phổ quất cia Việt Nam.

4 Đối trợng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu.

'Về đồi tượng, luận văn tập trung nghiên cứu Cơ chế rà soát định kỷ phốquất UPR va việc thực thí nghĩa vụ bao cao quốc gia của Việt Nam.

'Vẻ phạm vi, luận văn chi tập trung nghiên cứu Cơ chế UPR, không,

để cập đến các cơ chế khác của Liên Hợp quốc Bên canh đó, luận văn chỉ tập trung vao việc thực thi cơ chế nay tại Việt Nam, không mỡ rông phạm

vi khảo sát tới các quốc gia khác trên thé giới Về việc thực hiện cơ chế này

ở Việt Nam, luận văn tập trung vao việc chuẩn bị báo cáo UPR của ViệtNam trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến nay.

Vé phương pháp luân, người viết áp dung các phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vat lich sử của Chi nghĩa Mác — Lénin, tư tưởng Hồ Chi

‘Minh, các quan điểm, đường lôi của Đảng, Nha nước Việt Nam Để giải quyếtcác câu hỏi nghiên cứu đặt ra, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cửu

cụ thể bao gồm: Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh

Trang 11

cũng như những đánh giá và khuyến nghĩ từ thực tiến Luân văn được thựchiện trong béi cảnh Việt Nam đã xy dựng va bao vệ Báo cáo UPR chu kỷ IIL

‘Vi vậy, nó có tác dụng trực tiếp trong việc hoàn thiện việc td chức thực hiện

"báo cáo quan trong nảy.

6 Kết cầu của luận văn.

Ngoài phan mỡ đâu và kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, Luận văn.gầm 3 chương như sau.

Chương 1: Một số Ấm dé cimmg về Cơ chỗ rà soát định ky phd quát(UPR) của Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc

Chương 2: Sự tham gia của Việt Nam vào Hội đồng Nhân quyền LiênHop quốc và cơ chỗ rà soát đinh kj phd quát (UPR)

Chương 3: Thực tiễn thực hiện các kinyén nghị theo cơ chỗ rà soátinh R} phd quát (UPR) tại Việt Nhan và một số đề xuất

Trang 12

PHO QUÁT (UPR) CUA HỘI ĐỎNG NHÂN QUYEN LIEN HỢP QUOC 1.1 Khái niệm quyền con người.

111 Định nghĩa

Quyển con người (human rights) là một pham trủ đa diên Hiền nay, có rấtnhiều định nghia khác nhau về quyển con người, mỗi một định ngbiia tiếp cận kháiniêm nay bằng một góc độ khác nhau, nhưng không một định nghĩa nào bao hàm được tắt cả các thuộc tính của quyển con người.

Văn phòng Cao uỷ Liên hop quốc đã dinh ngiĩa như sau "Quyển cơnngười là những bảo đâm pháp I toàn cầu có tác chong bảo vệ các cá nhiên và cácnhóm chỗng lat nhitng hành động hay sự bỏ mặc mà làm tẫn hat dén nhân phẩm

những sự được pháp và te do cơ bản của con người" Tuy có nhiều định nghĩa

khác nhau về quyển con người, nhưng tựu chung lại, quyển con người thườngđược hiểu là nhữỡng nim cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có của con người được ght nhận

và bdo vệ trong pháp iuật quốc gia và các thod thuận pháp if quốc tê

Mấc dù có nhiễu câu héi được đất ra vẻ môi quan hệ giữa quyển conngười và các lĩnh vực chính trị, đổi ngoại, xã hội, văn hóa, quyển con ngườivới an ninh con người, quyển con người với tự do, dân chủ, quan trị tốt vàchống tham những, quyển con người với tăng trưởng kinh tế, với xóa đóigiảm nghèo, những giới hạn của quyển con người, trách nhiệm của các tổchức quốc té va của các quốc gia trong việc tôn trong và bảo đảm thực hiệnquyển con người Tuy nhiên, không thé phủ nhận ring, quyển con ngườiluôn Ja van dé thu hut sự quan tâm của công đồng quốc tế bởi tính phổ cập,

` GHCHE,fqgundy Asad Questions on Haan Rigs based Agprodkto Derlspooot Cooprtion,

Xe Ya and Guwn 2006, 01

2 gta Ding Deng, Vi Cing Ga, TX Khi Ting G01), áo nbn halo Ppt vd gân

conn NI Đ bạc Quc ga Ha NG, Ha Nội 38

Trang 13

sống trong sự tôn trong, giải phóng khối nổi lo sợ Nhiệm vụ ma tat cả các.nhà hoạch định chính sách quốc gia và quốc té can cỏ nghĩa vu bao dém thực hiện là bão vệ con người trước mọi hành vi vi phạm quyển con người và các

tu do căn ban của họ Khát vọng bảo về nhân phẩm con người là cốt lối của.khái niềm nay.

1.1.2 Tính chất của quyền con người.

Theo nhận thức chung của công đẳng quốc té, quyền con người có cáctính chất cơ ban sau: vừa có tính phổ biến (universal), vừa có tính đặc thi;tính không thé phân chia; tính cá nhân, không thể chuyển nhương, được ghinhận va bao đảm bởi pháp luật quốc gia vả các thoả thuên pháp lý quốc tế.Tĩnh phd biến, tinh đặc this: quyền con người là những gì thuộc vé bamsinh, vốn có của con người từ khi sinh ra, dành cho bat kỹ ai, không có sựphân biết đổi xử về chủng tộc, dân tộc, tôn giáo, giới tính Bản chất của sự

‘binh đẳng về quyền con người la bình đẳng về tư cách chủ thé của quyền con

người” Mọi người déu được công nhận có quyền con người, nhưng mức độ

hưởng thu các quyển nay phụ thuộc vao nhiêu yếu tổ quan trọng như nẵng lựcmỗi cá nhên, trình 46 nhân thức, hoàn cảnh chính tri, kinh tế, văn hoa, xã hộitại quốc gia, vùng miền ma người đó đang sóng

‘Tinh hệ thông: thuộc tính nay bat nguồn từ nhận thức bình đẳng về tâm.quan trọng của các quyển con người Không có quyền nảo được coi là có giátrị cao hơn quyền nao, vì vậy việc tước bö hay hạn chế bat kỳ quyền con.người nao cũng déu có tác đông tiêu cực đến sự phát triển va giá trị của conngười Tuy nhiên, trong một số hoàn cảnh cu thé, sẽ la cân thiết nên ưu tiếnthực hiện một số quyển nhất định, có chon lọc, cân nhắc dựa trên sw đánh giá

về gi trị của quyền đó Vi du: trong hoàn cảnh thiên tai địch hoa, dịch bệnh 'Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Gino, Lã Khinh Tùng, tôi chú thich 2, 41-46,

Trang 14

Tino via Ming thd Char wimps VIEE bàu đam các quyền cantngười có môi liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau, sự vi pham mét quyền sẽ gây ảnh.hưởng đến việc bảo dim các quyển khác Củng với đó, làm tốt việc bao đảm.một quyển, sẽ có tac động tích cực đến việc bảo đảm các quyền khác Việc.

‘bao dim các quyên kinh tế, xã hội, văn hoá đều gắn liền với sự phát triển củacác quyển dân sự, chính trị, bởi lẽ kết quả cia nó chính lả sự én định, hiệuquả trong quản lý nha nước, quản lý xã hồi.

Được ghi nhận và bão đâm bối pháp luật quốc gia và các thoả thuậnpháp If quốc tế: đủ quyền con người là bam sinh, von có vả do các nha nước.quy định, nhưng việc thực hiện các quyển van cần có pháp luật Các nhu cầu.thụ hưỡng tư nhiên, vốn có của con người sẽ không thé được bao đảm đây đủnến không được ghỉ nhân bằng pháp luật Nhờ được ghi nhân bối pháp luật, nghĩa vụ tôn trong vả thực thi các quyên sẽ trở thảnh các quy tắc xử sự chung,

có hiệu lực bao đảm thực hiện, bat buộc vả théng nhất cho tat cả mọi chủ thểtrong xã hội Vì vậy, quyển con người lä một phạm trù pháp lý và được ghinhận, bảo dim bởi pháp luật quốc gia Pháp luật sc lêp và bao vệ sư bình đẳng giữa các cá nhân trong xã hội, pháp luật đóng vai trỏ vô cùng quan trong

và không thé thay thé trong việc ghi nhân, bao vệ va thúc đẩy các quyển conngười Pháp luật 1a phương tiện chuyển hoá quyền tự nhiên của con ngườithảnh những quyền con người có day đủ giá trị hiện thực Củng với đó, phápluật biển những nghĩa vụ dao đức về tôn trong va thực hiện các quyển tựnhiên thành các ngiữa vụ pháp lý có tính chất cưỡng chế thực hiện Việc vận dung các quy pham, cơ chế pháp lý quốc gia và quốc tế có liên quan giúp cho các cá nhân bảo vê được quyển con người của chính họ, giúp Nhà nước bảođâm sự tuân thủ, thực thi các quyển con người của các chủ thể khác nhau

` Nguyễn Đăng Ding, Vũ Công Gino, Li Kính Tùng, td chú thich 2

Trang 15

Theo nhân thức chung, nghĩa vụ của các quốc gia trong việc bảo đảm.quyền con người thé hiện ở ba hình thức cụ thể đưới đây:

Thứ nhất, nghữa vụ tôn trong (obligation to respect): Nghia vụ nay đòihỏi các nha nước phải kiểm chế, không can thiệp, kể cả trực tiếp và gián tiếp,

ảo việc hưởng thụ các quyền con người của các chủ thể quyền Đây được coi1ä một nghĩa vụ thu động (negative obligation) bởi lẽ nó không đôi hõi các nhả nước phải chủ đông đưa ra những sing kiên, biển pháp hay chương trìnhnhằm hỗ trợ các công dan trong việc hưởng thu các quyền Nghĩa vụ nay đặctiệt liên quan dén các quyên dân sự và chính tri (các quyền thu đồng)

Thứ hai, nghĩa vụ bảo ve: Nghĩa vụ này đôi hồi các nhà nước phải ngăn chăn sự vi phạm quyển con người của các bên thứ ba Đây được coi lả mộtnghĩa vụ chủ đông (positive obligation) bởi để ngăn chăn sự vi pham quyểncon người của các bên thứ ba, nh nước phải chủ đồng đưa ra các biện pháp

và xây dựng những cơ chế phòng ngừa, xử lý những hành vi vi phạm Nghĩa

vụ này liên quan đến tắt cả các quyển dân sự, chỉnh trị, kinh tế, sã hội, văn hoá, tuy nhiên gắn hơn với cá quyển dân sư vả chính trị

Thứ ba, nghita vụ thực hiện Nghĩa vụ này đôi hồi các nhà nước phii có những biên pháp nhằm hỗ trợ công dân hưởng thu dy đũ các quyền con người Đây cũng được coi là nghĩa vụ chủ động, béi nó yêu câu các nha nước phải cónhững kế hoạch, chương trình cụ thé dé bao dim cho mọi công dân có théthưởng thụ đến mức cao nhất có thé các quyển con người Nghia vụ nay liên.quan mật thiết đến các quyền kinh tế, xã hội va văn hoa (các quyển thụ động)

Cũng liên quan đến nghĩa vụ quốc gia về quyển con người, việc bảođâm các quyển dân sự, chính trị 1a mang tính tức thời, do không phụ thuộcnhiễu vảo các nguồn lực vật chất bảo dim Trong khi đó, việc bao dam cácquyền kinh tê, zã hội, văn hoá thì có thể dẫn dân, từng bước tương ứng với

ˆ Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Gao, Li Khánh Ting, tld đá thừn 2.

Trang 16

người về kinh tế, xã hội, văn hoá va quyên của một số nhóm người dé bị tinthương, một số nghiên cửu còn dé cập các khái niệm “nghĩa vụ tổ chức vảnghĩa vu đạt được kết quả" Nghia vụ tổ chức được hiểu là việc các quốc giaphải thực hiện trên thực tế các biện pháp cu thé để thực thi các quy định củaICESCR, vi dụ như để cắm lao đông cưỡng bức, đưa ra các chương trìnhchăm sóc sức khoẻ cho nhân dân hay bảo đảm giáo dục tiểu học miễn phi chomọi trễ em Nghĩa vụ đạt được kết qua dé cập yêu cầu với quốc gia phải bảođâm rằng những biện pháp và hoạt động để ra phải mang tính khã thi và hiệuquả, chứ không phải được zây dựng và thực hiện một cảch hình thức Nghĩa

vụ tổ chức vả nghĩa vụ đạt được kết quả ham ý, để thực hiện dan dân, từng

‘bude các quyển kinh tế, xã hội, văn hoa cũng doi hỏi các quốc gia thành viênICESCR phải chủ động, tích cực va nỗ lực hết mức trong phạm vi các nguồn.lực của nước mình ®

‘Theo nguyên tắc không phân biệt đối xử, các quốc gia phải tôn trong vàbảo dim quyển con người cho tất cả cả nhân trong lãnh thể của mình makhông bị bất cứ hình thức phân biệt đổi xử nao liên quan đến ching tộc, mâu

da, giới tin, ngôn ngữ, tôn giáo, chính tị hay quan điểm khác, nguồn gốc xãhội va dân tộc, tai sản, đồng đối và các địa vị khác (Diéu 2 của Công tước vẻ các quyển dén sự và chỉnh trị và Công ước vé các quyển kính tế, xã hội vàvăn hóa) Tuy nhiên, cũng có trường hợp ngoại lệ nhất định trong viée thực thicác quyển con người cơ bản Trong trường hợp khẩn cấp chung đe doa đền sựtổn vong của một quốc gia, quốc gia đó có thể xoa bỏ nghĩa vụ bắt buộc củamình, nêu như tinh trang khẩn cấp được chính thức công bồ vả các biện pháp.vẫn được duy tri một cách nghiêm túc trong giới han cho phép do hoản cảnhyên cẩu Các biên pháp phải được thực hiện trên cơ sở không phân biệt đổi xử(Điều 4 (1) của ICCPR) Các quốc gia thành viên khác cần phải được thông

“ Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng, thi chú thich 3, 70-71

Trang 17

‘bao về tình trang nảy thông qua Tổng thư ký Liên hợp quốc Tuy nhiên, cómột số điểu khoản cụ thể không được phép áp dung bắt ky sự hạn chế naonhư: quyển được sống, cầm tra tên và nô dich, không áp dụng héi tổ đối với tôi pham hình sự hay quyên tư do tư tưỡng, tín ngưỡng va tôn giáo (Điều 4 (2) của ICCPR).

1.2 Hội đồng nhân quyền Liên Hợp quốc và cơ chế rà soát định ky phổ quát (UPR)

1.211 Sự ra đời, chức năng nhiệm vu va cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân quyền NHRC)

a Sura đôi

Hôi đổng nhân quyền (United Nations Human Rights Council UNHRC) lá một trong các cơ quan chuyên biệt, được thảnh lập trên cơ sỡ các quy đính của Hiển chương Liên Hợp quốc UNHR ra đời ngày 13/5/2006, sau khi Đại hội đồng Liên Hợp quốc bé phiêu thông qua Nghỉ quyết (GA 60/251) với 170 nước bé phiểu thuận, 4 nước bd phiéu chẳng(Mỹ, I-zra-en, Mác - xan, Pa — lau), 3 nước bỏ phiéu trắng (B ê-la-rút, I-ran,'Ve-nê-zu-ê-la) va 14 nước không tham gia bỗ phiéu’,

-UNHRC không phải la một cơ quan hoàn toản mới, ma la sự kế thửa,tiếp nổi của Uy ban Nhân quyển (UBNQ) của Liên Hop quốc Trước khíđược được cải tổ và thay thể, đổi tên thành UNHRC Liên Hợp quốc, UBNQ

đã cỏ những đóng góp rất quan trong va việc tôn trong, thực thi quyển conngười thông qua hoạt động giám sát viec thực thi các chuẩn mực nhân quyển.của quốc tế của các quốc gia thanh viên Liên Hop quốc và hoạt động giáoduc, tuyên truyền, năng cao nhận thức về luật nhân quyển quốc tế trên phạm

vi toàn câu”,

Ngày 18/6/2007, tại khoá hop lan thứ 5, UNHRC đã thông qua các văn.

‘ban để xây dưng thể chế của cơ quan nảy (A/HRC/S/L.2) vả thông qua bỏ

Trang 18

phiếu Bộ luật ting zử cho những người thực hiện chức năng thủ tục đặc biết

của UHRC với 46 nước bỏ phiêu thuận và 1 nước bỏ phiêu tring (Canada) °

Cho đến nay, UNHRC van la một diễn đản quốc tế để các quốc giathành viên cùng thảo luận vẻ việc thực thi hiệu quả các chuẩn mực quốc tế

về quyển con người.

b Chức năng, nhiệm vụ và cơ cẫu tỗ chute

Cơ cầu, chức năng và nhiêm vụ của UNHRC được quy định tại haiNghĩ quyết của Liên Hợp quốc la Nghị quyết GA (60/251) và Nghĩ quyếtAfERC/5/L 2 UNHRC có quy chế là cơ quan liên Chính phủ trực thuộc Đại hội đồng Liên Hợp quốc Tru sở của UNHRC đặt tại Geneva Theo Điễu 5 Nghĩ quyết 60/251 của Đại hội đồng, UNHRC gồm 47 nước thảnh viên ( trước đây là 53 nước thành viên), được bau trực tiếp bằng phiêu kín bởi da

số thành viên Đại hội đẳng, phục vụ nhiệm kỳ 3 năm va chỉ được bau lại sau

‘hai nhiệm kỷ kế tiếp Các nước thành viên được phân bổ theo khu vực địa lý,gồm các nhóm nước như sau: châu Phi (13 ghé), châu A (13 ghế), Đông Au(6 ghế), châu Mỹ Latin và Caribe (8 ghế), Tây Âu và các quốc gia khác (7ghé), Chủ tịch UNHRC phục vụ nhiệm kỳ một năm va do các nước thành viên bầu ra.

Tất cA các quốc gia thanh viên Liên Hợp quốc đều có quyển ứng cửvao UNHRC và cần đáp ứng được những chuẩn mực về nhân quyền do Đại.hội đồng Liên Hop quốc bau bằng cơ chế bỏ phiếu kin với tỷ lệ da số, Tư cách thành viên của UNHRC sé bị tạm đình chỉ đối với một quốc gia thành

êu UNHRC phát hiện ra sự vi phạm nhân quyền nghiêm trong

‘va có hệ thong, thông qua việc bỏ phiêu bat tín nhiệm với đa sô 2/3 số thảnh.viên tan đông (quy định tại Điều 8 Nghĩ quyết 60/251).

Cũng theo Điều 2 va Điển 3 Nghỉ quyết 60/251 của Đại hội ding, UNHRC có các chức năng cơ bản sau:

viên nào đỏ.

@ Là dién đàn quốc tế để đối thoại công khai về quyển con người của

"Hing Vin Ngũ, uaa chú thến 7,4.

Trang 19

thực thi nghĩa vụ quốc gia về quyển con người

(ii) Đưa ra các khuyến nghị về say dựng pháp luật quốc tế về quyển con

người.

(iv) Đánh gia việc thực thi cam kết vả các nghĩa vụ về bảo đảm quyền con

người của các quốc gia

(9) Gop phan kop thời ngăn chăn hênh vi vi phạm quyển con người với

những tình hudng khẩn cấp

(vi) Hợp tác chặt chế với các Chính phủ, các cơ quan nhân quyển quốc

gia, các tổ chức xã hội dân sự trong hoạt động vẻ bao đâm quyêncon người")

Điều 6 Nghỉ quyết 60/251 của Đại hội đồng Liên Hop quốc vẻ thànhlập UNHRC cũng công bổ các nhiệm vụ chính của Hội đồng nhân quyểnnhư sau:

@ Ra soát định kỳ phổ quát (UPR): là một cơ chế đánh giá vé tìnhhình nhân quyển áp dung cho mọi quốc gia thanh viền của Liên Hợp quốc

"Việc ra soát định kỷ phổ quát nảy là một nhiệm vụ có tinh bắt buộc đổi với mọi quốc gia thành viên của Liên Hop quốc với chu kỳ 4,5 năm một lẫn, các quốc gia đều phải thực hiên báo cáo vẻ tinh hình thúc đẩy, thực hiện bao đâm quyển con người của quốc gia mình lên Hội đồng abn quyên.

(đi) Thông qua cơ chế giám sát va báo cáo (thủ tục đặc biệt): thông quaviệc bé nhiêm các cả nhân hoặc nhóm người thực hiện nghiên cứu các vẫn

để về quyển con người ở từng quốc gia cu thé để đưa ra khuyến nghị chomỗi quốc gia đó Cơ chế nảy được thực hiện bởi bảo cáo viên đặc biệt,chuyến gia độc lập hoặc nhóm công tác.

© pein ating LQ C009), Nghị quyết sẽ 6051 hình Hp UNTER (A/BE/60250),

© Nguyễn Tủ Toad Hii C019), £21 ding nhật gọn Lin Hop quốc: Co hội vã Dich thúc, Kỷ yêu bối

chảo "Cơ ý báo cio quốc gat kiện Đi tức quiet ve quyện con người mà Vit Nam an vn", HANG

Trang 20

(ii) Tiếp nhận các khiêu nai kin đối với các hanh vi vi phạm quyền conngười nghiêm trong Toàn bộ quá tình tiếp nhân, điều tra déu được thựchiện kin va các thông tin trong đó thu thập được không được công khai.

iv) Cung cấp các tu van về chuyên môn thông qua hoạt đồng nghiên cứu, định hưởng nghiên cứu trong lĩnh vực thúc déy va bao vệ quyển con người'UNHRC có những đóng góp quan trong trong việc thúc đẩy quyển conngười va ngăn ngừa, giám sát tinh hình vi pham, lam dụng cũng như hỗ trợcác nước thực hiện cam kết va nghĩa vụ về quyển con người, tạo ra một diễn.đán đổi thoại tương đối cõi mỡ về quyển con người giữa các quốc gia Hồi đẳng nhân quyển đã trải qua 28 kỳ hop với 3 chu kỳ rà soát định kỳ, Hồi đẳng nhân quyên đã đưa ra khối lượng lớn khoảng gén 65.000 khuyến nghỉ cho cdc quốc gia vả khả nhiễu số lương khuyến nghi đó đã được thực hiện nghiêm túc vả hiệu quả

1.2.2 Sự ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của Cơ chế rà soát định kỷ phổ quát (UPR)

@ Sera đổi

Co chế ra soát định kỳ phổ quát (Universal Periodic Review - UPR) rađời gin với sự thành lập của UNHRC và đã trai qua một s

sung, hoản thiện và triển khai vao các năm 2008, 201112

Cơ chế UPR được thực biện dựa trên cơ sé các quy định của Hiển chương Liên hợp quốc, Tuyên ngôn thé giới về quyển con người, các văn kiện

sửa đổi bỗ

quốc tế về quyển con người ma quốc gia kiểm điểm là thành viên, các lời hứa

và cam kết tự nguyện về nhân quyên của quốc gia Cơ chế UPR với chu kỳ 4,5 năm, ra soát 193 quốc gia thành viên của Liên Hop quốc trong việc thựchiện các cam kết và nghĩa vụ về nhân quyển của mỗi quốc gia”: “dua trên

UNERC LHQ (2007), Ngủ quố số 21 (WHRCIRESISII), Qhyết ph số 6H01

(AERC Deesn602)

` iên dung LEQ, Các nghih wa vi cum itn quyin; Tin bể về nhân quận ấm 1970, Các Công:

tước vân quyền ms cúc git tỉnh vẫn, Ce con vắt yen bo nyhgmyện si quae gi đà to

ci các cam bat, tyển bổ được da rà ing iên cin ƯNHEC), Che hột nhền dao quốc tÝ có the ap

ang,

Trang 21

các thông tin Khách quơn và đáng tin cậy về việc thực tht cũa các quốc gia đối với các nghifa vụ và các cam

xử bình đẳng với tắt cả các quốc gia Việc rà soát là cơ c

theo cách đâm bảo tính phd quát và đất

Hợp tác, đưa

*

trên đối thoại tương tác với sự tham gia đây đủ của quốc gia liên quan

Cuộc hop đầu tiên diễn ra vào ngày 18/6/2007, sau đó một năm,UNHRC đã đưa ra một thể chế đồng bộ trong đó nêu ra các thủ tục, cơ chế và

cấu trúc của Hội déng Theo Nghị quyết 5/1” vẻ xây dựng thể chế của

UNHRC, những giải pháp mới được đa ra cho UNHRC bao gồm.

~ Một chương trình làm việc mới củng một khuôn khổ lam việc mới,

ắc, thủ tục mới đựa trên các nguyên tắc đã được xây dựng

- Các nguyên

cho các ủy ban công ước của Đại hội đồng,

~ Thủ tục Khiếu nại thay thé Thủ tuc 1503;

~ Ủy ban Tư van được thành lập thay thé Tiểu ban Thúc đẩy vả Bão vệ.Nhân quyền,

- Quy chế hoạt động của cơ chế UPR,

~ Các nguyên tắc để tiếp tục rả soát, diéu chỉnh và cãi thiện các thủ tục đặc biết

'Việc thiết lap UPR của Liên Hợp quốc được ky vọng sé góp phan nâng.cao chất lượng, khắc phục tình trạng chính tri hóa năng né trong hoạt động nhânquyền của LHQ, thể hiện ở những khía canh như tính cầu kết khu vực, phân biệtđối xử khi lựa chọn và xử lý các thủ tục để ngăn chăn đưa ra thảo luận công khaicác vụviệc bat lợi cho một sé quốc gia nhất định, sử dụng chun mực kép

Ð Mục tiên và nguyên tắc hoạt động

‘Theo Nghỉ quyết 5/1 của UNHRC vào năm 2007, mục tiêu cũa qua tình

Tả soát định ky phổ quát là nhằm đánh giá được sự tiền bộ, phát triển về quyềncon người, việc thực hiện nghĩa vụ và cam kết của các quốc gia, thành tu datđược và cả các khó khăn, thách thức ma các quốc gia cân đổi diện, hỗ trợ tiém

"Bail ding LHQ (2006), Ngự ait 607251 (A/EES/6005),

'Puihội dang LHQ (2008) Nếu quyết sẻ 5/1 doe thing qu tạ Nghị quyết 62721800

Trang 22

lực, kỹ thuật cho quốc gia bang cách tham van va od sự đồng ý của quốc gia liên quan, trao đổi kinh nghiệm giữa các quốc gia, hổ trợ hợp tác các vấn.

về quyền con người, khuyên khích hợp tác giữa Hội đồng nhân quyển, Vănphòng Cao uy LHQ vả các cơ chế nhân quyền khác 6

Nhằm thực hiện những mục tiêu này, Nghị quyết 60/215 đã xác định:

“UPR phải là một cơ ché phối hop, dựa trên đối thoại trực tiếp, với sự thamgia đây aii cũa các bên cô liên quan và xem xét việc xập đựng khả năng củatừng bên; một cơ chỗ nine vay phải mang tinh bỗ sung chứ không gay trimg

lặp với các ly ban của điều ước"!

Để thực hiện các mục tiêu đó, UNHRC cũng zác đính nguyên tắc hoạt độngcña UPR là

~ Thúc đẩy tính phé quát, phu thuộc lẫn nhau, không thể tach rời va liên.quan chat chế với nhau giữa các quyển,

- Cơ chế nay dựa trên các thông tin khách quan, đáng tin cy va đối thoại

tương tắc,

- Bão dam tính phổ quát va đối xử công bằng giữa các quốc gia thánh viên,

- Là một cơ chế liên Chính phi, hướng đến hiện quả thực thi, có sự thamgia đầu đủ của quốc gia được rả soát,

- Tên tại không trùng lặp mà chỉ bé sung bên canh các cơ chế nhân quyển.khác, UPR được tiến hành khách quan, minh bạch, không chon loc, mang tính sây dựng vả không có sự đôi đầu hay chính trị hoá,

- Không tao áp lực gánh năng cho quốc gia về nguén lực và thời gian;

- Không loại trừ việc đáp ứng các yêu cầu khẩn cấp vẻ tình hình nhân.quyển của một quốc gia;

- Có tính yếu tổ về giới; không định Ia

‘va các điều kiện đặc biệt của mỗi quốc gia;

,, bao ham cả trình độ phát triển

i đồng nhân quyền (2007), Ngủ quyết 5/1 Liin Họp quác.

Tiên Hẹp Quốc, Nghi quật sô 60/251, dom 5),

Trang 23

- Bao dam sự tham gia của các bên liên quan (các NGO và các cơ quan

nhân quyển quốc gia)?

Nguyên tắc, mục đích của UPR thể hiện rõ rệt những ưu điểm so với các

cơ chế nhân quyển khác, đó là tinh đối thoại va hợp tác, với sự tham gia củacác nước liên quan Vi dụ như các Nghị quyết về tình hình nhân quyền mộtquốc gia cụ thé của Uy ban nhân quyên (trước khi Hội đồng nhân quyển rađời) hoặc Uỷ ban 3 Đại hôi đẳng Liên Hợp quốc hiểm khi được các quốc giaTiên quan ting hộ, lý do la phân lớn các tac giả của các Nghỉ quy aula các nước phương Tây, đưa ra một cach áp đặt ma không quan tâm dén ý kiến củaquốc gia liên quan Các Uỷ ban Công ước quốc tế về nhân quyển cứng có thểđưa ra các khuyến nghỉ với các quốc gia thành viền, song các khuyến nghỉ cũng không có ý nghĩa, nghĩa vu rằng buộc va đặc biệt là các khuyến nghỉthường xuyên bị chi trich vì không khách quan và chỉ phản ánh quan điểm.của một số cá nhân, thường là các chuyên gia nhân quyển cia phương Tây.Nguyên tắc hoạt động của cơ chế UPR hoan toản khác Chính sự tham gia chủ đông của quốc gia liên quan va nguyên tắc đổi thoại khiển cơ chế UPR

có được sự ủng hộ của các quốc gia xuyên suốt qua trình ra soát va thực hiện

khuyến nghị!”

¢ Quy trinh thực hiện UPR

Theo Nghị quyết 60/251, quy trình kiểm điểm UPR diễn ra theo cácbước sau”

* Chuẩn bị tài liệu

Những tài liệu được chuẩn bị để cung cấp thông tin cho kiểm điểm 1abước đầu tiên của qua trình kiểm điểm Việc kiểm điểm được tiến hành dựatrên thông tin có trong 3 tai liệu sau:

‘aug thr ac og/EA/EEBoti:vUPB/ĐagtsfBiokgPkct ape

" Hoang Thi Tah Nẹt (018), Cơ cứ rd soát anv) pd gut về ayn con ngợi (UPR) của Bội đẳng

hn q8 ôn in op gud vs tha sa của Pee Ne, Ký yêu Bội ảo "Cự ht bo cío ốc øn tac

yên đều tóc quiet ve quyền can ngời mi Vật Nam là hình vn) Hà Nội

Trang 24

- Thông tin do Nhà nước được kiểm diém chuẩn bị (báo cáo quốc gia):

‘Nba nước trình bay thông tin về các thành tựu, thách thức va những ưu tiên.khi khắc phục hạn chế vé nhân quyền quốc gia ma trước đó đã chuẩn bị, cóthể dưới dang văn bản hoặc trình bay miệng, Đôi với văn ban trình bay không,quá 20 trang Việc chuẩn bị thông tin nay được khuyến khích thông qua mộtquá trình tham vẫn rộng rấi trên toàn quốc với tắt cả các bên liên quan, baogồm tổ chức chính tri, tổ chức chỉnh trị- xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp,

tổ chức zã hội dân sự

- Tập hợp thông tin của Liên Hợp quốc do Văn phòng Cao ity Nhânquyễn Liên Hop Quốc (Office of High Commissioner for Human Rights - viếttắt la OHCHR) chuẩn bi: Đây là tập hợp những thông tin tir các bao cáo củacác chuyên gia độc lập vé nhân quyền va các nhóm chuyên gia về nhân quyển thuộc Các Thủ tục đặc biệt, các ủy ban công tước nhân quyển, các cơ quan.khác của Liên hợp quốc va các tai liêu chính thức khác của Liên hợp quốc cóliên quan Sau đó, được OHCHR chuẩn bi một băn tập hợp thông tin không,quá 10 trang,

- Tom ng tin từ các bên liên quan, do OHCHR ciuẩn bt: Thông tin

từ các tổ chức phi chính phủ, cắc cơ quan nhân quyển quốc gia và các bến liênquan khác được OHCHR chuẩn bi bằng một văn bản không quá 10 trang Bảntom tit của các bén liên quan được cân nhắc dén trong qua trinh kiểm điểm

* Tiến hành kiểm điễm

Việc kiểm điểm diễn ra tại Geneva trong một phiên lam việc của Nhóm.lâm việc UPR (Working Group) Nhóm nay bao gồm các thánh viên từ 47 quốc gia thành viên của UNHRC Nhóm hop 03 kỳ hang năm, mỗi kỳ 02 tuân Nhóm làm việc hop lân đầu vào tháng 4/2008 Phiên kiểm.

dưới dang đổi thoại dan xen giữa Nha nước đang được ki

thành viên va quan sát viên của Hội đồng,

diễn rađiểm với các

Trang 25

Cac quốc gia kiểm sẽ được hỗ trợ tử nhóm ba quốc gia (Troikas).

Thanh viên của ”7?oikas ” được sắp xếp bằng cách rút thăm 2! Troikas có thé

nhận các cầu héi do các quốc gia khác gũi trước đền dé chia sẽ với Nhà nướcđược kiểm điểm Để đâm bảo việc đổi thoại tương tác điển ra hiệu quả thinhững câu hỏi nảy cân dựa hoàn toàn vào 3 tải liệu UPR Khí chia theo chủ.

đả, Troikas không được thay đổi ÿ nghĩa của câu hỏi dưới bat kỳ cách thức

ảo, và phải hết sức tránh bình luận câu hỏi hay tình hình nhân quyền củanước được kiểm điểm Sau đó “Trotkas” gửi các câu hỏi đến ban thư ký của

‘UPR, ban thư ký sẽ chuyển các câu hỏi nay cho nước được kiểm điểm không.muộn hon 10 ngày trước phiên kiểm điểm Câu héi được gửi đến trước clingđược phổ biển với các thành viên và quan sát viên của ƯNHRC

* Đánh giả kat quả kiểm điểm

Sau khi tiến hảnh kiểm điểm, “Trotkas“ được giao nhiệm vụ sẽ giúpchuẩn bị một tải liệu kết qua kiểm điểm (báo cáo tóm tắt) vé phiên kiểm điểm.với sự hỗ trợ của Ban thư ký UPR va của nước được kiểm điểm Báo cáoquốc gia của Nhóm làm việc được thông qua dưới dạng phụ lục, trong vòng.hai tuần sau khi báo cáo được thio ra, các nước có thể biên tập lại các tuyến.'tbổ của minh trong báo cáo Báo cáo sau đỏ sẽ được thông qua trong môt'phiên hop toản thé của Hội đồng Nhân quyển Trong phiên toản thể đó, nướckiểm điểm co thé trả lời những câu hỏi và những van để chưa được dé cập

én đây đũ trong phiên lam việc của Nhóm lam việc, và phúc đáp các khuyếnnghị được các nước khác đưa ra trong quá trình kiểm điểm

* Theo đối san kiêm điềm

Sau khi xem xét kết quả kiểm điểm, Hội đông sẽ quyết định có haykhông việc áp dụng các biện pháp theo dõi cụ thé Cơ sở để theo đối sau kiểm

nghi được quốc gia được kiểm.điểm chấp thuận Quốc gia được kiểm điểm có trách nhiệm chính trong việc

"up hy or EN ications sources Pages Specialises asp

Trang 26

thực hiên các kết quả của UPR, bao gồm các kết luận, binh luận va khuyến nghỉ cùng với những lời hứa va cam kết tự nguyện.

Bên canh đó, Nghỉ quyết 5/1 cũng quy định ring những bên liên quankhác như tổ chức zã hội đền sự, cơ quan nhân quyền quốc gia cũng có vai tròtrong việc thực hiện kết quả UPR Công dong quốc tế đóng vai trò hỗ trợ cácNhà nước thực hiện các kết quả kiểm điểm thông qua việc xây dựng năng lực

và hỗ trợ kỹ thuật, trên tinh thân tham van và đóng góp với Nha nước và có

sự đông ý của Nha nước đó Ở chu kỳ kiểm điểm tiếp theo, sé tập trưng vào.việc thực hiện các khuyến nghị của từng nước ở kỳ kiểm điểm trước đó.UNHRC có thể giải quyết một cách phủ hợp đổi với các trường hop không,hợp tác và tuân thủ cơ chế UPR sau khi UNHRC đã nỗ lực hết minh khuyên

"khích một nha nước hợp tác với cơ chế”?

Sau chu kỹ I, theo Nghĩ quyết 16/21 và Quyết định 17/119 của Hội dingnhân quyền, quy trình kiểm điểm UPR gồm một số nội dung chính sau”:

@ Vi nội cing rà soát: Quốc gia được ra soát phải báo cáo về tinh hình.đâm bao quyền con người ở quốc gia mình, gém các khía cạnh sau: hành lang

chính sách, pháp luật về quyển con người được ban hảnh.trong thời gian diễn ra chu ky rả soát Quả trình thực biện các nghĩa vụ, cam kết về quyền con người, các thành trợ, kinh nghiêm, thách thức, khó khăn còn.tôn tại, cân khắc phục, các cam kết vé việc thực hiên các khuyến nghị đãchap thuận từ chu ky trước, các điểm mới trong ban hanh chính sah và thựctiễn giữa hai chu kỷ rả soát

Một nhóm 03 bảo cao viên (Troika) được thánh lập bởi Hội đồng nhânquyển để hỗ trợ quốc gia được rà soát Trong quá trình rà soát, Nhom nayxem xét các tài liệu sau: Tổng hợp các nhận xét của các cơ quan Liên Hopquốc, đạn giá, khuyên nghị, các thủ tục đặc biệt, Tẳng hợp thông tin của các

"Nguyễn Thị Hing Yin, Đố Qui Hoing G014), Ce chế ẩm đấm dan ki phổ quit của Hội đồng niên gavin Lin Hop Quốc vì qui tràn thư ga của Vật Nem, Tp cf Lute Hoc số 102074, 56-82

` Apractcal Gude for Chi Society: Universal Paiodi Review, 134,

ips Jarre fo arises eles documents 7009 agua vipet

Trang 27

chuẩn bị vả mỗi tải liệu có dung lượng không quá 10 trang, bản chính thức.của các tai liêu nảy can gũi tới Ban Thư ký Hội đồng Nhân quyền it nhất 6 tuân trước phiên ra soát

(GDVề thời gian tiễn hành rà soát: Quốc gia sẽ nộp báo cáo quốc gia vềtình hình nhân quyển theo chu kỷ 4,5 nănm/ lẫn, trình bay một báo cáo giữa ky

và các báo cáo định kỳ về việc thực hiện các khuyến nghị va cam kết từ lần rà

cơ chế giảm sát tương đối khách quan, khoa hoc và có sự tham gia tích cựccủa nhiều chủ thể khác nhau như: các quốc gia, các tổ chức phi chính phủ, các

cơ quan nghiên cứu nhân quyên Ngoài ra, cơ chế nảy cũng để cao sự tương.tác, trao đổi va hợp tác chặt chế dựa trên sự binh đẳng, công khai và tôn tronggiữa các chủ thể (đặc biết là các quốc gia) nhằm tao cơ hội cho các quốc gia được lắng nghe, tiếp nhên những khuyến nghi/binh luận của Hội đồng nhânquyển vả các chủ thể có liên quan, đồng thời được trực tiếp phan hỏi lạinhững bình luận/khuyên nghị đó và truyền đi những thông điếp quan trong

của quốc gia trong việc bảo vệ và thúc day nhân quyển?”

Được các quốc gia đánh giá là cơ chế thành công và hiệu quả nhất củaHội đồng nhân quyển và đã thúc đẩy nhân quyển tại nhiễu nước, xét về tiền

đô thực hiện các cam kết, và khả năng dnb giá của các quốc gia khác, cơ chế

“Nga Tụ Maan i dt để Đó TH

New Tạ Hing Yên, Để QuHong, tid chỉ hc 23.

Trang 28

chủ quyên quốc gia, sự linh hoạt thể hiện ở việc nước rà soát có quyên chapthuận hoặc bác bé những khuyên nghỉ không phù hop, kết quả UPR phải có

sự nhất trí của nước rẻ soát

Co chế UPR được xây dựng trên cơ sở sự tôn trọng chủ quyền của tat

cả các quốc gia thảnh viên Chính vì vay, bên cạnh những chuẩn mực quốc tế.chung về nhân quyền, quá trình kiểm điểm của Hội đồng nhân quyên cứng.tính đến những nét đặc thủ riêng của các quốc gia kiểm điểm Không mộtquốc gia nào được coi là ngoai lê đặc biết khi tham gia vào UPR, điều nayhoàn toàn phù hợp với nguyên tắc bình đẳng vẻ chủ quyển giữa các quốc gia

— một trong những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế nói chung vả luật quốc

tế về quyền con người nói riêng5

Mặt khác, tinh khách quan trong quá trình ra soát và đưa ra các khuyên.nghi/bình luận cũng được xem là một trong những tu điểm của UPR Ngoài

ra, UPR lả khuyến khích sự tham gia rộng rãi vào quy trình kiểm điểm củanhiêu chủ thé khác nhau Các chủ thể nảy, tủy từng trường hợp, có tỉ

tham gia vào một hoặc một số giai đoạn nhất định của qua trình kiểm điểm.như: chuẩn bị xây dựng Báo cáo của quốc gia kiểm điểm, tham dự các buổi

lược

lâm việc của Nhóm công tác, phát biểu tại khóa hợp thường kỳ của Hội đẳngnhân quyển khi thông qua báo cáo kết quả kiểm điểm”

13.2 Hạn chế

‘Do thời lượng về thời gian không nhiều nên các quốc gia có it thời gian

để đối thoại, ma chỉ tập trung nêu ra khuyến nghị, có rat ít trao đổi hay bình.luận mang tinh chia sé, đối thoại với quốc gia ra soát theo tinh thân của cơ chếUPR Nhiễu khuyến nghị chưa sâu sắt, trùng lặp hoặc ít có tính khả thi trênthực té Để rút kinh nghiêm cho vấn dé nay, các quốc gia hiên nay đã có hoạt

Su Ha đương Lio sức

Ney Thing Vận Đổ Gu Hobg,t4 ih 23,

Trang 29

‘Thuc trạng vẫn còn xây ra việc công kích, phê phán các nước khác, chủ.

ý đưa ra các khuyén nghị mã biết chắc ring quốc gia được rà soát không théthực hiền được, mang tính chỉ trích lẫn nhau, gây mắt đoàn kết và sự tôn trongnhau giữa các nước thánh viên Liên Hợp quốc Đặc biết tại diễn dan nhân.quyển này, một số nước phương Tây vẫn thường tim cách phê phan, gây sức

ép với các nước đang phát triển Không ít trường hợp các quốc gia, nhất là các.nước phương Tây sử dụng vấn để nhên quyển như một công cụ sắc bén đểtham gia vào các van để thuộc chủ quyền quan lý va lãnh thổ của các quốc giakhác, nên việc các quốc gia muốn bác bö khuyên nghị mà nghỉ ngại việc thựchiện nó có thé tao ra cơ hội cho quốc gia khác can thiệp vào vấn dé của quốcgia mình la có thé hiểu được Dé co thé bác bỏ một cách khéo léo, ho can đưa

Ta các khái niệm chung va mơ hồ lam căn cứ

Bên cạnh đó, việc theo đối và đánh giá tiễn tình thực hiện các khuyếnnghị vẫn trên cơ sở "tư nguyện" vả chưa có cơ chế đánh giá thống nhất, ápdụng chung Không có điều khoản hay quy định nào rang buộc quốc gia phải

gia được tư minh đánh giá đã tuân thũ cam kết Trong quả trình bảo cio, q

hiện đến đâu Việc đổi thoại trực tiếp, công khai cũng tao ra những áp lực nhất định khiển cho các quốc gia cén nghiêm túc, thân trong trong quá tinhthực hiện khuyến nghị Quốc gia đưa ra khuyến nghi cũng có thể đánh giámức độ thực hiện khuyển nghị ma minh đưa ra cho quốc gia ra soat.*

Ngoài ra, nguồn lực để thực hiện các khuyến nghị của các quốc gia rấthạn chế, đặc biết trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thể giới, tỉnh trạngkhủng hoảng nợ công tại châu Âu đang lan rộng ra nhiều quốc gia, tỷ lệ thatnghiệp tăng cao, vẫn để biển đổi khí hậu toàn cầu, xung đột sắc tộc, tranhchấp biên giới, lãnh thể với những nguy cơ tiém ẩn phức tap, khó lường,

° Hoàng Thị Thun Nee iad chú thính 20

Trang 30

quốc tham gia rà sốt và số lượng các khuyến nghĩ được đưa ra tại từng phiênquá lớn, tạo ra thách thức đổi với cơng tác tổng hợp thơng tin, xây dựng va hồnhinh cic bản cần trang bối cảnh nhân lục của Văn phùng Cao uj về quyền can:người cịn hạn chế, thời gian tiền hành eo hep va được ân định cu thé.

Trong chu kỷ I, chỉ một vải quốc gia chưa tham gia hộc hỗn tham giaUPR nhưng từ chu kỳ II đến nay, đạt 100% quốc gia thành viên LHQ déutham gia UPR va tân tâm, thiện chi thực hiện các yêu cầu của cơ chế nay.Hiện nay, cĩ nhiêu quốc gia tiên hành kiểm điểm giữa kỳ, đây l hình thứckhơng bắt buộc, va xây dựng Kế hoạch hanh đồng triển khai các khuyếnnghị đã chấp thuận trước đĩ Nhiễu dự án được triển khai song phương và daphương mục dich thúc day cơ chế UPR vả triển khai các khuyến nghị Trong.chu kỳ I, cĩ 21.355 khuyến nghỉ được đưa ra với các quốc gia, Trung bìnhmỗi quốc gia ra sốt nhận được 118 khuyến nghị Trong chu ky II, cĩ thêm 1quốc gia được rà sốt nhưng khuyến nghị đưa ra đạt con số 36.331, trungtình mỗi quốc gia được ra sốt nhên được 188 khuyến nghỉ Số lươngkhuyến nghị đối với mỗi nước được rả sốt trong chủ ky II cho đến hiệnnay là 229 khuyến nghi®

'Việc tham gia UPR gĩp phân quan trọng thúc đây các nước cải cách, hồn.thiên va phổ biển pháp luật, chính sich về quyền con người Từ khi UPR đượctriển khai năm 2008, số khuyên nghị được đưa ra với tat cA các quốc gia thành.viên LHQ là 64 164 khuyến nghị, trong đĩ khuyên nghĩ trực tiếp liên quan đếncơng tác pháp luật về quyền con người chiếm tỷ lệ cao nhất với 19.102 khuyếnnghỉ (chiếm gần 30% tổng số khuyến nghị) Trong đĩ, các nước đã chấp thuận.11.444 khuyến nghĩ (chiêm 60%) va ghỉ nhận 7658 khuyên nghỉ (chiêm 40%)

Cĩ 3523/4469 khuyên nghị được chấp thuận liên quan đến nỗ lực chung trongvấn dé pháp luật về quyển con người cỏ 6502/13048 khuyến nghị được chấp

” Hồng Thị Thu Nee iad cú tính 20

Trang 31

đổi, ban hành mới các văn bản pháp luật cụ thé”

© co bia củ Bunty UPR vi củ TỔ dc ri Cpa UPR nfo Cứ ining det

in dng túc hấp hit các Mya ngh có Hin gan din nội ng: Tea, bit nhên đục quate, hutatan gov ca Oban Côngước

Trang 32

đông về chính trị, tinh hình kinh tế - sã hội giữa các quốc gia, nhưng cơ chế UPR đang được tuân thủ ngày một nghiêm túc và tích cực, hướng tới mucđích thúc đẩy nhân quyền tại từng quốc gia và rông hơn là toàn nhân loại Cơchế UPR được đánh giá là cơ chế đem lại cho các quốc gia sự phát triển và cohội mới bối tính ưu việt hơn so với các cơ chế nhân quyển hiện nay, béi lễ, UPR đạt được sự chấp thuận tham gia của 100% các thành viên của Liên Hợp

quốc Hơn nữa, đây là cơ chế bổ sung, không trùng lấp với cơ chế Điều ước"!

Với phạm vi quốc gia, UPR trở thành một cơ chế công khai, bình dd

nước có thé thẳng thắn đưa ra các khuyén nghị để cãi thiện tình hình nhân.quyển quốc gia khác ma không bi cio buộc là tham gia công việc nội bộ củanhau La một cơ chế không tao ra các răng buộc pháp lý, UPR tích cựckhuyến khích các quốc gia tham gia” Nói cách khác, UPR là cơ chế hải hoahàng đầu vẻ nhân quyển, giúp theo déi sắt tinh hình nhân quyển của quốc gia,

từ đó kip thời đưa ra các khuyên nghị một cách khách quan nhằm mục đíchcải thiên tình hình nhân quyển tại quốc gia đó, ding thời góp phan bảo vệ

trên phạm vi toàn cầu.

lg, các

` buihội đông LEQ C006), Nghị quit sé 60/251 dish lập UNEEC (A/EE/60251)

© Matas Liuwmd Suenscon, “Chmeread Period Zeview: A Sou on the eecavenees of the Đông.

‘Resins Einuan Rigs Comets mooring mechenaon’ ILC Jounal Verg Ostereich

Trang 33

THEO CƠ CHE UPR 2.1 Sự tham gia của Việt Nam vào Hội đồng nhân quyền Liên Hop quốc

"Với tư cảch là thành viên của Liên Hop quốc từ năm 1977, Việt Nam

đã tham gia tích cực vảo quả trinh xây đưng vả phát triển của Liên Hợp quốc.cũng như các cơ quan trực thuộc, cơ quan chuyên môn và cơ quan chức năngcủa Liên Hợp quốc, tao gim Uy ban nhân quyền Viet Nam đã tham gia huhết các văn kiên quốc tế về quyên con người cơ bản, bao gồm các công wiequốc tế vả nghị định thư liên quan về quyền con người Việt Nam cũng đã ndlực hết mình trong việc thực thi các cam kết và nghĩa vụ quốc tế, đạt được

quyển bau cử, ứng cử, quyển tham gia vào đời sống, chính tr ) va cácquyển vẻ linh tế - xã hội và văn hoa (như quyển có nha ở, việc làm, quyểnđược giáo duc ) Việt Nam tham gia tích cực và đây tỉnh xây dựng vào cả ba chu kỳ đánh giá của cơ chế UPR.

‘Vao năm 2013, tại phiền hop khoá 68 của Đại hội đồng Liên Hợp quốc vào ngày 12/11/2013, Việt Nam được bau là thảnh viên mới cia UNHRC với

số phiêu đạt tỷ lê cao (184 phiéu thuân trên tổng số 192 phiến) cho nhiệm kỳ2014-2016 Với tu cách là thánh viền cia UNHRC, Việt Nam thực hiện

ay và bảo vệ

đủ các cam kết quốc tế về quyển con người, luôn nỗ lực thúc

quyển con người trong phạm vi thẩm quyên tai phan của minh, trong khu vực

‘va quốc tế, đóng góp tích cực vảo quá trình thúc day, bảo vệ quyền con ngườitrên toán câu.

Trang 34

người trong suốt những năm qua, đặc biệt trong việc đảm bão các quyển dân sự

- chính trị, kính tế - xã hội và văn hoá, được công đồng quốc tế đánh giá cao Trong đó có những thành tựu về x08 đói, giảm nghèo gắn với vào đăm quyển được thoát khỏi đói nghèo, chăm sóc sức khoẻ, ngăn chấn vả phòng ngừaHIV/AIDS bảo dim các quyền của nhóm dễ bị tốn thương như quyển phụ

nữ, quyển tré em, quyền của người khuyết tật Việt Nam đã tham gia vào cơchế dua trên điều ước và cơ chế dua trên Hiến chương, là thành viên của Hộiđồng nhân quyền Liên Hop quốc từ năm 2014-2016 với nhiêu hoạt động củaHồi đồng như dé xuất, bảo trợ cho các Nghỉ quyết của Hội đồng trong các vẫn

để vẻ quyển con người, thảo luân và bé phiền thông qua các Nghị quyết nay

2 Quy định chung đối với Bao cáo quốc gia của Việt Nam

Với chính sách nhất quán về bão vệ va thúc day quyển con người,Việt Nam coi trong cơ chế UPR của Hội đồng Nhân quyển Việt Namnghiêm túc triển khai các khuyến nghị UPR, tiền hảnh ra soát một cáchtoàn diện để xây dung bao cáo cho các chu kỳ I, II, II]

Về quy trình soạn thảo báo cáo

Bao cáo này được soạn thảo theo hướng dẫn tại Nghỉ quyết số 60/251ngày 15/3/2006 của Đại hội ding Liên hợp quốc, Nghỉ quyết số 5/1 ngày 18/06/2007 và Quyết định số 17/119 ngày 19/6/2011 của Hội đồng Nhân.quyên nhằm rà soát tình hình thực hiện các quyển con người trên lãnh thổViệt Nam.

Bảo cáo tập trung rả soát việc thực hiện các khuyến nghĩ UPR mà'Việt Nam đã chấp thuận va cập nhật những phát triển mới trong việc bảo

"Vệ Wa thúc đầy quyền coi người ð' Việt Ngữ Bao css! cũng chỉ rũ abitigthách thức còn tổn tại và các hướng ưu tiên của Chính phi Việt Nam

Trang 35

Việc soạn thảo Báo cáo được thực hiện bởi Nhóm Công tác liênngành gồm 18 cơ quan do Bd Ngoại giao lam cơ đầu mỗi.

Kea

Bao cáo được zây dung một cách toàn diện với sw đóng gop y kiến

trình tham vẫn đối với báo cáo:

của các cơ quan Nha nước ở trung ương va địa phương, các cơ quanDang, Quốc hội, các tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức nghề nghiệp, các tổchức phi chính phi và người dân.

243 Sự tham gia của Việt Nam vào cơ chế rà soát định ky phổ

quát (UPR)

2.3.1 Sự tham gia của Việt Nam vào Chu kỳ I của cơ chế UPR

Tại phiên hop vào thang 5/2009 của chu kỳ I (2008-2012), Việt Nam đã nhân được 123 khuyên nghị từ 60 quốc gia và đã chấp nhận 96 khuyên nghỉ, trong đó có tới 36 khuyến nghỉ liên quan trực tiếp đến cấp độ cao nhất vẻkhuyến nghị (cấp độ 5) về việc cân có hành động cu thé dé cải thiện việc tôn.trong và bao về các quyển con người Déng thời, Viết Nam cũng đã đưa ra

84 khuyến nghị cho 38 quốc gia, về van dé nghèo đói, phát tnén va qu;phụ nữ.

Các khuyến nghị còn lại không được chap thuận do không phù hợp vớihoán cảnh và điều kiện đặc thủ của Việt Nam Việc thực hiện các khuyến nghĩ UPR đã được Thủ thướng Chỉnh phủ giao trực tiếp cho các Bộ ngành và cơquan thuộc Chính phủ thực hiện, triển khai Trong lẫn ra soát chu kỳ nay,Chính phủ Việt Nam đã chuẩn bi báo cao cùng với sự tham gia của một số

` Nhóm Công túc Bản nh gầm Bộ Nghụi go (cơ qum dần mô), Vin thông Chith phi, Bộ Công m,

Bb Lào ding Thương nh và Yã hội Bộ Ki loach va Dino Bộ Tự hp, Bộ Thing tn vì Dyin’

"Bộ YU Bộ Nội my, Bộ Giáo dic và Dio to, Bộ Tainguyin và Moi tường, Bộ Nông nghiệp vì Đạt tiên,

"Nông thận Bộ Xây dimg Ủy ban Din tốc, Bm Tôn gio Chi phủ, Toe Nain din Tối cao, Viên Hôm, shin dn Tôi ao, Lên hiệp cect hệ bổn nghị Việt Nam,

Trang 36

thành viên Liên Hợp quốc đã tham gia đổi thoại với doan Việt Nam Các nước đã đưa ra cho Việt Nam 146 khuyến nghị, trong đỏ Việt Nam chấp nhận

94 khuyến nghị, khước từ 46 kruyền nghĩ

Ngày 8/5/2009, Nhóm lam việc của Hội ding nhân quyển Liên Hợpquốc đã xem xét bảo cáo kiểm điểm định kỷ vẻ nhân quyền lần đầu tiêncủa Việt Nam tại tru sở Liên hợp quốc ở Geneve (Thuy 5ÿ) Tại phiên báo cáo này, Việt Nam đã nhận được 123 khuyến nghỉ từ 60 quốc gia khácnhau tham gia phiên kiếm điểm Việt Nam đã chấp thuận 96 khuyến nghỉ,một số khác đã không được chấp thuận do không phủ hợp với hoàn cảnh

vả điều kiện đặc thủ của Việt Nam”

Việt Nam coi trọng việc chuẩn bị báo cáo UPR cũng như thực hiệnnghĩa vụ của một quốc gia thành viên, đúc rút kinh nghiệm va đâm bao ngày,cảng đây đủ hơn quyền con người Việt Nam; đẳng thời, tăng cường và đầymạnh hơn nữa hoạt động hop tác quốc tế liên quan dén vẫn dé nhân quyển

"Tôn chỉ nhất quán của Việt Nam là dé cao các quyển con người vẻ chỉnh trị,dân sự, kinh tế, văn hóa và x8 hội Nhờ đó Việt Nam có sự phát triển nhanhchóng, đa dạng vẻ các loại hình thông tin đại chúng, đời sống tín ngưỡng sinhđông và phong phú trong xã hội Việt Nam, cũng như việc dm bao quyển của phụ nữ, tré em và người tản tật,

Các bình luận/ khuyến nghị của các quốc gia dinh cho Việt Nam tậptrung chủ yếu ở các nội dung như: nghĩa vụ nha nước đối với nhân quyền, gia.nhập các công ước quốc tế vé nhân quyền, giáo dục nhân quyển, chú trong phát quyển dân sự, chính trị, quyền kinh tế văn hóa va 28 hội, và đặc

.UNEEC, Bie cáo cốc ga cin Vit Nan" nhóm lâm vie ề UPR dm eS

ˆ Nggần Thị Hing Yen, Để Qui Hotng,1 a thich 23,0 60

Trang 37

biệt là quyền của nhóm người dé bị tổn thương, Việt Nam đón nhận nghiêm.túc các khuyến nghĩ và phúc đáp tích cực các khuyến nghĩ đó.

Tại chu kỳ I, Việt Nam chấp thuân 96 trong tổng số 123 khuyên nghĩ, đưa ra 84 khuyên nghỉ cho 38 quốc gia , trong đó có 4 khuyên nghị thuộc cấp

độ 5 — cấp đô hành động” ,cụ thể như sau:

+ Ap dụng các biện pháp pháp lý cu thể dé bảo vệ tốt hơn ngườinước ngoai và các nhóm chủng tộc vả dân tộc tránh bi phân biệt đối xử(Thuy Điển)

+ “Thực hiện cất cách chính tị va kinh t được tiền hành với sự tham ga đây đủ của tat cả các Tinh vực sã hội để thúc đẩy sự phát triển của đất nước

và dim bao tốt hơn các quyển va tự do cơ ban cho người dân (Syria).

+ Phê chuẩn tat cã các công ước quốc tế cơ ban vẻ nhân quyền, đặc biệt

là ICESCR , CEDAW và CRC (Hoa Ky)

+ Không tri hoãn việc đóng cửa tất cả các cơ sỡ giam giữ tại VinhGuantanamo như Tổng thống Barack Obama đã hứa (Hoa Ky)

Tinh từ năm 2009 đến năm 2014 (trước khi Viết Nam bảo cáo UPR chu

kỷ II, Quốc hội đã ban hành va sửa đổi nhiều đạo luật quan trọng nhằm tạo

cơ sỡ pháp ly đẩy di, vững chắc cho việc tôn trọng và bao dim thực thiquyển con người *Ê Trong đó, nổi bat nhất lả sự ra đời của Hiển pháp mới

2013, Ngoài ra, một số đạo luật quan trong khác cũng được Quốc hội sửa đổi,

‘bé sung cho tương thích với quy định của các công ước quốc tế về quyển conngười như Luật Bau cử Quốc hội sửa đổi va Luật bau cử Đại biểu Hội dingNhân dân sửa đổi (2010), Bộ Luật Lao động sửa đổi (2012), Luật Luật sư sửađổi, bỗ sung (2012), Luật Xuất ban sữa đổi (2012) Chính phủ cũng ban hành

© Có 5 cắp & vay nghị là: 1) Bình động tôi tiểu, 2) Hid động tấp theo; 3) Hành động căn nhắc, 4)

"Hành ding ting que và 9 HN đồng cathe

ˆ Cúc đạo bắt đợc ben hành mới ổn quan din yề con nghời te: Lait Trích nhiệm Bồi tường cin

Nhà nước C009), Lait Kim chến bệnh 009), Lait lh ne táo C009), Luit Người cao tabs (2010),

nk NghờikhuyŠtật 2010), Dat môi con nuôi C010), Lut Thi hh in ish se COI0), Luật Tô og Jha dun C010), ait hiên nai (201), Lait Tổ cáo 010), Luậ Phòng, chẳng ama bia người 2011),

Tait Công doin 2012), Luật XS các vìnhưen hành chôn 202).

Trang 38

nhiều văn ban cụ thể hóa và hướng dẫn thi hành luật, phủ hợp với tỉnh hình.phat triés

2.3.2 Sự tham gia của Việt Nam vào chu kỷ II của cơ chế UPR

én tháng 10/2018, Viết Nam đã chấp thuận 182/227 khuyến nghị, thực hiên được 175/182 khuyến nghỉ tương đương tỷ lê 96,2%, trong đỏ có 159khuyến nghị được thực hiên day đủ, 16 khuyến nghĩ thực hiền 1 phan và dangtiếp tục được thực hiện, 7 khuyên nghị dang được xem xét thực hiện vào thờiđiểm phù hợp Không có khuyến nghỉ nảo được chấp thuận mà không được

kinh tế, xã hội của đất nước,

xem xét thực hiên Có một số khuyên nghĩ liên quan đền luật được nghiên cửu

kỹ, tham van réng rồi trong cơ quan chính phủ và người đân, trình Quốc hội

xem xét và Quốc hội yêu cầu tiếp tục nghiên cứu”

Các khuyến nghị dành cho Việt Nam chủ yêu liên quan tới một số vẫn.

để như”.

@ Những chính sách quy định của hệ thống pháp luật trực tiếp hoặc có

liên quan tới van dé quyền con người nói chung

(đi) _ Việc Việt Nam tham gia vio các cơ chế điều ước về quyền con người

'Việt Nem chưa lä thành viên và việc thực hiện các nghĩa vu thuộc các điều ước về nhân quyển ma Việt Nam lả thành viên

(Git) Những quy định và thực tiễn về việc bảo vệ các nhóm quyên cu thể về

dân sự, chính tr (các quyển bình đẳng và tw do cơ bản, quyển của người bị giam giữ ) va kinh tế, văn hoá, xã hội (đặc biệt là các quyền đổi với nba 9, nước sạch, chấm sóc y tế, giáo duc, việc làm )

(đv) _ Những quy định va thực tiến việc bao vệ quyền của những nhóm người

cụ thể, đặc biệt là nhóm người dé bị tổn tương trong xã hội như tré em,phụ nữ, người khuyết tat, người cao tuổi, dân tộc thiểu số, người nghiên

‘ma tuý, người nhiễm HIV/AIDS

Một số khuyến nghỉ được ghi nhận liên quan đến một số van để như:

"TB Bich Ifo G01), “Sedum ga vi vic tục bộnõnyẫn ng của Vật Mon bọngcơ xi mất ảnh

ở ut cha Lên Hop quốc", op od Lat tr 222018

“stud Dot da ch 39, 62.63

Trang 39

nhân bị giam (ké cả giam giữ hảnh chính), các loại hình lao động cãi tạo mã tù nhân tham gia.

(i) Việc ký kết, phê chuẩn một số công ước về quyền con người và nghị

định thư kèm theo (như phê chuẩn Công ước chống tra tân CAT vacác nghị định thư kèm theo, tham gia Nghỉ đính thư Công tước vẻquyên trẻ em CRC; phê chuẩn quy chế Rome vé toa án hình sự quốc

tế, nhất là thoa thuận về những ưu dai miễn trừ của Toa

(đi) _ Việc ký kết, phê chuẩn một số công ước về quyền con người và nghị

định thư kèm theo (như phé chuẩn Công ước chống tra tấn CAT va các nghị đính thư kèm theo, tham gia Nghỉ đính thư Công tước vềquyển trẻ em CRC; phê chuẩn quy chế Rome vé toa án hình sự quốc

té, nhất là thoả thuận về những ưu dai miễn trừ của Toa

(iv) Việc thành lập một tổ chức nhân quyển cấp quốc gia phù hợp với

tiêu chi của Nguyên tắc Paris.

(v)Viée thanh lập một tổ chức nhân quyển cấp qt

chi của Nguyên tắc Paris

(vi) Ban hành lời mời thưởng trực đổi với các thủ tục đặc biệt và chấp

nhận tất cả các yêu câu đến thăm Việt Nam của các cá nhân, tổ

gia phủ hợp với tiêu

chức được uỷ quyền

(vi) Sữa đổi mét số quy định cụ thé trong Bộ luật hinh sự để tránh hạn

chế quyền tự do biểu đạt, ngôn luận

Ngày 31/10/2013, Việt Nam chính thức nộp Bao cáo quốc gia về thực hiện quyên con người ở Việt Nam theo cơ chế UPR cho Ban Thư ký Hồi đồngnhân quyển của Liên Hợp quốc Phiên kiểm điểm diễn ra nggay 05/02/2014tại Geneve và phiến thông qua kết quả kiểm điểm diễn ra vảo ngày07/02/2014

Trang 40

Đối với các khuyến nghị không chấp thuận, Việt Nam đã cỏ giải thíchthoả đáng với lý do: chỉ ghi nhận va gũi tới các quốc gia đưa ra khuyên nghỉ

Ly do chủ yéu thường la các yêu tổ khách quan như sự hạn chế về diéu kiện

và thời han triển khai hay nôi dung khuyến nghị chưa thực su tương thích vớicác chính sách chung của Bang va Nha nước, các quy định của pháp luật ViệtNam Điển hình như khuyến nghị x04 bỏ án tử hình, Việt Nam khẳng định.chưa thé lập tức x08 bố nhưng cho thay thiện chí đang trong lộ trinh va mongmuốn tiến tới xu hướng chung khí giảm số lượng tội danh chịu an từ hình.Hay như việc chưa sẵn sảng ký kết, phê chuẩn một số Công ước hay Nghịđịnh thư về quyển con người do việc ký, phê chuẩn các văn kiên, điều ướcquốc tế sẽ phát sinh các nghĩa vụ của Việt Nam theo luật quốc tế mà đối với

‘Viet Nam bên cạnh các điều ước về bién giới, lãnh thé thì quyển con người lamột trong những nội dung quan trong, cằn thời gian nghiên cứu, đánh giá vàxem xét, chuẩn bị kỹ lưỡng“!

"Việc thực thí các khuyến nghị chu kỳ 2 nói riêng và việc bao vé quyền conngười noi chung, thông qua Hiển pháp 2013 va việc sửa đổi, ban hảnh mới 96văn ban luất có liên quan đền việc bao đảm quyển con người, quyền công dân,việc nảy đã đem lại những kết quả hết sức tích cực: Thu nhập bình quânngười của Việt Nam liên tục tăng, thu nhập của hô nghèo tăng từ 15-20%, tỷ

lê nghèo giảm từ 9,88% năm 2015 xuống 7,69% năm 2017, 38% số ngườidân tộc thiểu số dịch chuyển lên nhóm có điều kiện kinh tế cao hơhn 63 tinh,thảnh phổ đạt phổ cập giáo duc mam non cho trẻ em 5 tuổi và phé cập giáo.duc tiểu học Về lĩnh vực bình đẳng giới, ti lê phụ nữ tham gia vảo Quốc hộinhiệm kỹ 2016-2021 là 26,71% Việc bao đảm các quyền dân sự, chính trịcũng đạt nhiều thảnh tựu trong đó có việc bảo đâm quyền bình đẳng trước.pháp luật, quyển tư do báo chi, Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ngày cảngpháp triển phong phú hơn với 95% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo,

ˆ° Be nhân in, “Bao co quốc ex UPR đ cập ting để vie 30 đầm quyền cơn người ở Việt Nam”

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w