1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp an toàn hóa chất tại phòng thực hành, thí nghiệm, đơn vị sản xuất kinh doanh

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp An Toàn Hóa Chất Tại Phòng Thực Hành, Thí Nghiệm, Đơn Vị Sản Xuất Kinh Doanh
Tác giả Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Trung Kiên
Người hướng dẫn GVHD: Trần Thị Thu Thủy
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành An Toàn Và Môi Trường Công Nghiệp
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022 - 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦUPhòng thực hành, thí nghiệm là nơi học tập, nghiên cứu của học sinh, sinh viên, nhà khoa học….Tuy nhiên đây cũng là một môi trường đặc biệt tiềm ẩn những nguy hiểm nếu không tu

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

DANH MỤC HÌNH ẢNH 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU 4

LỜI MỞ ĐẦU 5

HƯỚNG DẪN TỔNG QUAN 6

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC 7

1.1 Khái quát chung về an toàn lao động 7

1.1.1 Khái niệm 7

1.1.2 Mục đích 7

1.2 Nguyên tắc chung trong phòng thực hành, thí nghiệm và cơ sở sản xuất liên quan đến hóa chất 7

1.2.1 Một số nguyên tắc cần thiết khi làm việc, nghiên cứu 7

1.2.2 Nội quy của phòng thực hành, thí nghiệm và cơ sở sản xuất 8

1.2.3 Nguyên tắc 5S khi làm việc 8

CHƯƠNG 2 KỸ THUẬT AN TOÀN VỚI HÓA CHẤT TRONG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC 9 2.1 Quy tắc an toàn 9

2.1.1 Làm việc với các chất độc hại 9

2.1.2 Làm việc với các chất dễ ăn mòn 10

2.1.3 Làm việc với các chất dễ bắt lửa 10

2.1.4 Làm việc với các chất dễ cháy nổ 10

2.2 Nguyên nhân các tai nạn trong phòng thực hành, thí nghiệm và cơ sở sản xuất11 2.2.1 Nguyên nhân 11

2.2.2 Cháy nổ 11

2.2.3 Tiếp xúc trực tiếp với các hóa chất độc hại trong phòng thí nghiệm 13

2.2.4 Tổ chức lao động 15

CHƯƠNG 3 KỸ NĂNG XỬ LÝ KHI BỊ TAI NẠN VỚI HÓA CHẤT 16

3.1. Cấp cứu khi bị bỏng nhiệt .16

Năm học: 2022 - 2023 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CƠ KHÍ -

 -BÀI TIỂU LUẬN

BIỆN PHÁP AN TOÀN HÓA CHẤT TẠI PHÒNG THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM, ĐƠN VỊ

SẢN XUẤT KINH DOANH

Học phần: An toàn và môi trường công nghiệp GVHD: Trần Thị Thu Thủy

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trung Kiên Khóa: K16

Mã sinh viên: 2021607289

Mã lớp: 20221ME6001001

Downloaded by TOM BOY (tomboy2@gmail.com)

Trang 2

3.2 Cấp cứu khi bị ngộ độc hóa chất 17

3.2.1 Ngộ độc qua đường miệng 19

3.2.2 Ngộ độc qua đường hô hấp ( do hít phải các loại khí, hơi, mùi độc) 20

3.2.3 Chất độc rơi trên da 20

3.2.4 Hóa chất bắn vào mắt 21

CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP AN TOÀN VỚI HÓA CHẤT 22

4.1 Tuân thủ nội quy phòng thí nghiệm 22

4.2 Kiểm tra, bảo quản và sử dụng dụng cụ, hóa chất 23

4.3 Trang bị dụng cụ bảo hộ cá nhân 23

CHƯƠNG 5 CHƯƠNG V KẾT LUẬN 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

Trang 3

DANH MỤC HÌNH Ả

Hình 2.1: Đeo kính bảo hộ và áo choàng khi vào phòng thid nghiệm 9

Hình 2.2: Kính bảo hộ 10

Hình 2.3: Vụ cháy nổ ở nhà máy hóa chất tại Texas, Mỹ 11

Hình 2.4: Các thiết bị phát sinh lượng nhiệt cao 12

Hình 2.5: Thủy ngân 13

Hình 2.6: Phổi nạn nhân hút phải thủy ngân 14

Hình 2.7: Nguy hiểm khi làm việc với hóa chất 14

Hình 3.1: Các cấp độ bỏng 16

Hình 3.2: Băng bó vết bỏng 17

Hình 3.3: Di chuyển nạn nhân đến nơi an toàn 18

Hình 3.4: Hô hấp nhân tạo 18

Hình 3.5: Rửa dạ dày để loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể 18

Hình 3.6: Dung dịch Kali Pemanganat và lòng trắng trứng 19

Hình 3.7: Nạn nhân thở oxi 20

Hình 3.8: Rửa vùng da bị dính hóa chất dưới vời nước ấm với xà phòng 20

Hình 3.9: Rửa mắt dưới vòi nước trong vòng 15 phút 21

DANH MỤC BẢNG BIỂU Y Bảng 2.1:: Danh sách tính chất của một số chất hóa học 12

Downloaded by TOM BOY (tomboy2@gmail.com)

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Phòng thực hành, thí nghiệm là nơi học tập, nghiên cứu của học sinh, sinh viên, nhà khoahọc….Tuy nhiên đây cũng là một môi trường đặc biệt tiềm ẩn những nguy hiểm nếu khôngtuân thủ các quy tắc an toàn

Kỹ thuật an toàn hóa chất trong phòng thí nghiệm, thực hành, đơn vị sản xuất kinh doanh làđiều mà rất nhiều người quan tâm và cũng là điều mà bất cứ người làm thí nghiệm, sản xuấtvới hóa chất cũng phải cần nắm được

Ngày nay, khi nhắc đến hóa chất độc hại, mọi người đều lo lắng và tránh xa, nhưng khôngthể hoàn toàn không sử dụng khi nó đem lại nhiều lợi ích trong học tập và nghiên cứu khoahọc Những quy tắc cơ bản để đảm bảo an toàn phòng thí nghiệm, thực hành, đơn vị sảnxuất kinh doanh dưới đây sẽ giúp cho các bạn học sinh, sinh viên và người lao động có thể

tự bảo vệ bản thân khỏi hóa chất độc hại trong môi trường học tập và làm việc

Bài tiểu luận Biện pháp an toàn hóa chất tại phòng thực hành, thí nghiệm, đơn vị sản

xuất kinh doanh sẽ tìm hiểu rõ hơn về kĩ thuật và biện pháp giải quyết các vấn đề với hóa

chất

Trang 5

HƯỚNG DẪN TỔNG QUAN

Tài liệu này dùng cho ai?

Học sinh, sinh viên hay những người làm việc trong những môi trường có liên quan đến hóachất phải tìm hiểu kĩ các biện pháp an toàn và phòng tránh bất cứ tai nạn nào có thể xảy ra.Bài tiểu luận này gồm 5 chương, mỗi chương bao hàm những nội dung xoay quanh vấn đề

an toàn khi sử dụng hóa chất, cách bảo quản, sử dụng hóa chất trong quá trình làm việc; cácbiện pháp sơ cứu khi gặp tai nạn với hóa chất: tai nạn bỏng do lửa, hóa chất; ngộ độc….Chương I: Khái quát chung về an toàn lao động trong môi trường làm việc

Chương này sẽ bao hàm những kiến thức chung nhất về “an toàn” khi làm việc,những nguyên tắc của phòng thí nhiệm, cơ sở sản xuất liên quan đến hóa chất

Chương II: Kĩ thuật an toàn với hóa chất trong môi trường làm việc

Nội dung của chương này là các quy tắc an toàn khi làm việc với hóa chất; Liệt kênhững loại hóa chất có tính nguy hiểm, đặc thù dễ xảy ra tai nạn với người trực tiếp làm thínghiệm hoặc điều chế sản xuất Trên cơ sở đó đưa ra những nguyên nhân xảy ra tai nạn hóachất trong phòng thí nghiệm, cơ sở sản xuất

Chương III: Kỹ năng xử lý khi gặp tai nạn với hóa chất

Xử lý khi gặp tai nạn với hóa chất đòi hỏi sự hiểu biết chuyên sâu về nguyên nhângây ra tai nạn Chương này sẽ trình bày hai vấn đề thường xuyên xảy ra khi lao động: Tainạn bỏng do lửa, hóa chất và ngộ độc do hóa chất Bài tiểu luận sẽ cung cấp những kiếnthức cơ bản và cần thiết để xử lý khi đối mặt với những tai nạn trên

Chương IV: Biện pháp an toàn với hóa chất

Để giảm thiểu tới mức thấp nhất các ảnh hưởng độc hại của hóa chất, ngăn ngừa tainạn lao động và bệnh nghề nghiệp do việc tiếp xúc với hóa chất gây ra, việc huấn luyện chongười sử dụng lao động và người lao động về an toàn trong sử dụng hóa chất tại nơi làmviệc là biện pháp cần thiết và bắt buộc được pháp luật quy định

Chương V: Kết luận

Đưa ra lời khuyên và cảnh báo

Downloaded by TOM BOY (tomboy2@gmail.com)

Trang 6

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG

MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC

1.1 Khái quát chung về an toàn lao động

1.1.1 Khái niệm

xuất doanh là ngăn ngừa sự cố xảy ra trong quá trình làm việc, nghiên cứu, gây thương tích hoặc tử vong cho người lao động

1.2 Nguyên tắc chung trong phòng thực hành, thí nghiệm

và cơ sở sản xuất liên quan đến hóa chất

1.2.1 Một số nguyên tắc cần thiết khi làm việc, nghiên cứu

Để đảm bảo an toàn, tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra trong quá trình làm việc Mỗi người phải thuộc nắm vững các quy trình, quy phạm Việc trang bị và sử dụng cácthiết bị bảo hộ lao động là điều vô cùng cần thiết

Trước khi bắt đầu thao tác đảm bảo nắm vững 14 điều quy định chung khi làm việc trong phòng thực hành, thí nghiệm

1) Chỉ được làm thí nghiệm khi có sự hiện diện của giáo viên

2) Đọc kỹ hướng dẫn và suy nghĩ trước khi làm thí nghiệm

3) Luôn luôn nhận biết các nơi để trang thiết bị an toàn

4) Phải mặc áo bảo hộ của phòng thí nghiệm

5) Phải mang kính, găng tay, giày bảo hộ

6) Phải cột tóc gọn lại

7) Làm sạch bàn thí nghiệm trước khi bắt đầu một thí nghiệm

8) Không bao giờ được nếm các hóa chất thí nghiệm Không ăn hoặc uống trong phòng thí nghiệm

9) Không được nhìn xuống ống thí nghiệm

Trang 7

10) Nếu làm đổ hóa chất hoặc xảy ra tai nạn, báo cho giáo viên ngay lập tức.

11) Rửa sạch da khi tiếp xúc với hóa chất

12) Nếu hóa chất rơi vào mắt, phải đi rửa mắt ngay lập tức

13) Bỏ chất thải thí nghiệm vào đúng nơi quy định như được hướng dẫn

14) Nếu bạn chưa rõ vấn đề nào, hãy liên hệ người quản lí phòng thí nghiệm

1.2.2 Nội quy của phòng thực hành, thí nghiệm và cơ sở sản xuất

Người làm việc phải đước đào tạo hoặc hướng dẫn về các kĩ thuật sử dụng các thiết

bị an toàn lao động Sử dụng các dụng cụ bảo hộ (mặt nạ chống khí độc, áo chống hóa chất, găng tay…), dụng cụ phòng hộ

Không cho phép lắp đặt lộn xộn các dụng cụ, thiết bị tại các vị trí làm việc

Nắm chắc tất cả các bước thực hiện trình tự thí nghiệm, pha chế, nếu không rõ thì hỏilại người hướng dẫn Trước khi thực hiện một thao tác nào lạ, hoặc trước khi thực hiện với các hóa chất mới, chúng ta phải được sự hướng dẫn một cách tỉ mỉ từ người phụ trách

Cách thiết bị chứa hóa chất, thuốc thử trong phòng thí nghiệm phải được dán nhãn rõrang và ghi đầy đủ tên hợp chất, công thức hóa học Cần phân loại và bảo quán chất độc hại

ở nơi quy định, tránh làm đổ vỡ

Nghiêm cấm làm việc trong các điều kiện mà không có khả năng cấp cứu khi xảy ra

sự cố: làm việc không theo giờ giấc, làm việc vào tối hoặc đêm mà không vì yêu cầu công việc

Nghiêm cấm bỏ mặc, không người trông coi, phụ trách các thiết bị làm việc, các bộ phận gia nhiệt bằng điện…

Khi tiến hành các phương pháp tổng hợp hoặc mô tả trong tài liệu, cần tiến hành đầu tiên với lượng chất quy định và giữ nghiêm ngặt các điều kiện chỉ ra trong quy định

Không trực tiếp ngửi hóa chất, không đùa giỡn hay mang thức uống vào phòng thí nghiệm

Nắm vững các biện pháp sơ cứu khi xảy ra sự cố, tai nạn, trong mỗi khu làm việc nênđặt một tủ thuốc cấp cứu ở nơi dễ nhìn thấy

Trước khi rời khỏi phòng thí nghiệm, cần khóa hết các van nước, điện, thiết bị

1.2.3 Nguyên tắc 5S khi làm việc

- Sàng lọc ( SEIRI ): Là xem xét, phân loại, chọn lựa và loại bỏ những thứ không cần thiết

tại nơi làm việc Nên dán nhãn “đỏ” vào những dụng cụ, thiết bị và vật liệu cần thiết giữ lại

- Sắp xếp ( SEITON ): Là bố trí, sắp đặt mọi thứ ngăn nắp theo trật tự hợp lý để dễ dàng,

nhanh chóng cho việc sử dụng, giảm thiểu thời gian tìm kiếm

- Sạch sẽ ( SEISO ): Thường xuyên vệ sinh, giữ gìn nơi làm việc sạch sẽ thông qua việc tổ

chức vệ sinh tổng thể và tổ chức vệ sinh hàng ngày

Downloaded by TOM BOY (tomboy2@gmail.com)

Trang 8

- Săn sóc ( SEIKETSU ): Duy trì thường xuyên những việc đã làm, cải tiến liên tục nơi làm

việc để đạt được hiệu quả cao hơn là điều quan trọng và cần thiết

- Sẵn sàng ( SHITSUKE ): Mọi người có ý thức, tạo thói quen tự giác tuân thủ nghiêm ngặt

các quy định tại nơi làm việc

CHƯƠNG 2 KỸ THUẬT AN TOÀN VỚI HÓA CHẤT TRONG MÔI

TRƯỜNG LÀM VIỆC

Trước khi làm việc trong phòng thí nghiệm hay cơ sở sản xuất, chúng ta cần phải tìm hiểu về các đặc tính độc hại, khả năng cháy nổ của từng chất để tránh xảy ra những sai sót khi tiến hành thí nghiệm, dẫn đến những hậu quả ngoài ý muốn, cụ thể:

2.1 Quy tắc an toàn

Tất cả các thí nghiệm có sử dụng chất độc dễ bay hơi, có mùi khó chịu, các khí độc

hoặc các axit đặc phải được tiến hành trong tủ hốt hoặc nơi thoáng gió Cần tìm hiểu về các hóa chất dùng trong phòng thí nghiệm để biết các đặt tính như: tính độc, khả năng cháy,

nổ… để tránh xảy ra những sai sót khi tiến hành thí nghiệm, dẫn đến những hậu quả đáng

tiếc

2.1.1 Làm việc với các chất độc hại

Trong môi trường làm việc với các hóa chất độc hại có thể kể đến như : HCN, Hg,

CO, Cl2, NO… hay các loại hóa chất tổng hợp hữu cơ như: CH3OH, Benzen, Toluen,

HCHO… Khi làm việc với các chất hóa học này cần chú ý kiểm tra chất lượng dụng cụ

chứa đựng và dụng cụ tiến hành thí nghiệm Đặc biệt, chúng ta cần phải tuân thủ chặt chẽ

các yêu cầu sau:

- Không được nếm hoặc nuốt các chất độc hại bằng miệng, đeo khẩu trang và thận trọng khingửi các chất độc hại Không hít hoặc kề mũi vào gần bình chứa hóa chất mà chỉ được dùng bằng tay phẩy nhẹ hơi hóa chất vào mũi

- Đối với thủy ngân nên đựng trong các lọ dày, nút kín và nên cho một lớp nước mỏng ở

trên

Hình 2.1: Đeo kính bảo hộ và áo choàng khi vào phòng thid nghiệm

Trang 9

- Hạn chế, tránh hít phải hơi brom, khí clo và khí nito peoxit, tránh không cho bay vào mắt hoặc dây ra tay.

- Sau khi tiến hành thí nghiệm xong cần phải rửa tay và các dụng cụ thật sạch

- Cất giữ, bảo quản hóa chất độc hại sau khi sử dụng đúng nơi quy định

2.1.2 Làm việc với các chất dễ ăn mòn

Các loại chất có trong phòng thí nghiệm hay môi trường làm việc vó hóa chất như axit đặc, kiềm đặc, kim loại kiềm… khi sử dụng các hóa chất này chúng ta cần chú ý những điều sau:

- Đeo găng tay bảo hộ, tránh xa không để dây vào tay, người, quần áo và đặc biệt là mắt (nên dùng kính bảo hộ để tránh hóa chất bắn vào mắt)

- Không đựng axit đặc trong bình đựng quá to, khi rót không nên nâng bình cao quá so với mặt bàn

- Khi tiến hành pha loãng axit sunfutic cần phải đổ axit vào nước mà không được làm ngượclại

- Khi đun nóng các dung dịch dễ ăn mòn, phải tuyệt đối tuân thủ theo quy tắc đun nóng hóa chất trong phòng thí nghiệm (hướng miệng ống về hướng không có người)

2.1.3 Làm việc với các chất dễ bắt lửa

Các chất thuộc nhóm dễ cháy như rượu, cồn, dầu hỏa, ete… khi làm việc thì phải lưu ý:

- Chỉ được phép đun nóng hay chưng cất trên nồi cách thủy hoặc cách không khí trên bếp điện kín

- Không để gần nguồn nhiệt, cầu dao điện và các chất dễ cháy khác

- Khi tiến hành kết tinh từ các dung môi dễ cháy thì cần thực hiện trong dụng cụ riêng, có nắp sinh hàn hồi lưu

2.1.4 Làm việc với các chất dễ cháy nổ

- Khi làm việc với các chất dễ gây nổ như Hidro, dung dịch kiềm, axit… chúng ta phải đeo

kính mắt bảo vệ (làm bằng thủy tinh hữu cơ) để che chở mắt và các bộ phận quan trọng khác trên gương mặt

- Khi đun nóng các dung dịch trong ống nghiệm luôn phải dùng cặp và luôn hướng miệng ống về phía không có người, đặc biệt khi đun nóng axit đặc hoặc kiềm đặc

- Không được cúi đầu về phía chất lỏng đang đun sôi hoặc chất rắn đang đun nóng

- Lưu ý: Khi vào phòng thí nghiệm cần nhớ chính xác chỗ để các loại dụng cụ cứu hỏa, các bình chữa cháy và hộp thuốc cứu thương để phòng khi có sự cố ngoài ý muốn

Hình 2.2: Kính bảo hộ Downloaded by TOM BOY (tomboy2@gmail.com)

Trang 11

2.2 Nguyên nhân các tai nạn trong phòng thực hành, thí nghiệm và cơ sở sản xuất

Danh mục hóa chất

hóa chất

Tính chất Độc

hại

Dễ cháy nổ

Độc hại

Dễ cháy nổ

Hình 2.3: Vụ cháy nổ ở nhà máy hóa chất tại Texas, Mỹ

Downloaded by TOM BOY (tomboy2@gmail.com)

Trang 12

axeticAxit nitric x x Hidro

Sunfua

Axitsunfuric

nitrat

AncolEtylic

AncolMetylic

Đietyl ete x Thủy ngân x

Etilenglicol

Bảng 2.1:: Danh sách tính chất của một số chất hóa học

Ngoài các chất hóa học nguy hiểm trên, phòng thực hành, thí nghiệm hay nơi sản xuất liên quan đến hóa chất cũng tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ bởi các yếu tố khác:

- Tần suất sử dụng phòng thí nghiệm, thực hành rất nhiều ( khoảng 270 giờ/năm học)

- Số lượng sinh viên, giáo viên, công nhân trong một lần làm thí nghiệm, điều chế hóa chất đông

- Ý thức và sự hiểu biết về độ nguy hiểm

cháy nổ và độc hại của học sinh, sinh

viên, công nhân còn chưa cao

- Trang thiết bị bảo hộ còn thiếu, và một

số trang thiết bị không còn đảm bảo yêu

cầu kĩ thuật về an toàn hóa chất

- Cháy nổ liên quan đến hóa chất là

đám cháy hóa chất Tuy nhiên, khác với một đám cháy hóa chất thông thường xảy ra tại các nhà máy hóa chất, lượng hóa chất cháy trong phòng thí nghiệm hóa học có lượng ít hơn rất nhiều lần, tuy nhiên chủng loại hóa chất trong phòng thí nghiệm rất phong thú và có những

Hình 2.4: Các thiết bị phát sinh lượng nhiệt cao

Trang 13

hóa chất đặc biệt nguy hiểm khi xảy ra cháy nổ như kim loại kiềm, kiềm thổ, bình nén khí oxi, cồn 90 độ…

Với tất cả các lí do trên, cần đưa ra các biện pháp phòng chống cháy nổ:

- Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện, các máy móc có mặt trong phòng thí nghiệm, thực hành hay cơ sở sản xuất Đặc biệt là các thiết bị sinh nhiệt và có công suất lớn như tủ xấy…

- Kiểm tra định kì các hóa chất gây nổ, lưu trữ ở những nơi phù hợp với đặc tính của từng hóa chất Tuyệt đối không để lẫn lộn những hóa chất có thể tác dụng lẫn nhau

2.2.3 Tiếp xúc trực tiếp với các hóa chất độc hại trong phòng thí nghiệm

Làm việc với các chất độc hại:

- Bụi độc (bụi chì, amian, asen )

- Khí độc hại (CO, CL2…)

- Dung môi (chất lỏng dễ bay hơi: benzen, xăng…)

- Các kim loại nặng ( Chì, thủy ngân, asen …)

- Các axit và bazo

a) Thủy ngân

Thủy ngân nguyên tố là chất lỏng ít độc, nhưng hơi thủy ngân hay các hợp chất và muối của nó lại rất độc và là nguyên nhân gây ra các tổn thương não, gan khi con người tiếpxúc, hít thở hay ăn phải Nguy hiểm chính là thủy ngân có xu hướng bị oxy hóa tạo ra oxit thủy ngân là các hạt rất nhỏ, làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt

Downloaded by TOM BOY (tomboy2@gmail.com)

Ngày đăng: 29/03/2024, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w