1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày các biện pháp an khi sử dụng thiết bị cơ khí tại phòng thực hành thí nghiệm

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 822,15 KB

Nội dung

Trang 1 Mục LụcMở đầu...1Chương 1: Các thiết bị cơ khí phổ biển tại phòng thực hành thí nghiệm...2Chương 2: Yêu cầu của phòng thực hành thí nghiệm...9Chương 3: Phân tích và đánh giá các

lOMoARcPSD|39514913 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHMOụAcCLƠụKcHÍ - - Mở đầu 1 Chương 1: Các thiết bị cơ khí phổ biển tại phòng thực hành thí nghiệm 2 Chương 2: Yêu cầu của phòng thực hành thí nghiệm 9 Chương 3: Phân tích và đBánÀh IgiáTcIáỂc bUiệnLpUháẬp aNn toàn khi sử dụng thiết bị cơ khí tại phong thực hành thí nghiệm TRÌNH BÀY CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI SỬ DỤNG T H I.Ế T B Ị C Ơ K H Í T Ạ I P H Ò N G T H Ự C H À N H / T H Í N G H I Ệ M 12 Chương 4: Tiểu kết cho báo cáo 18 Tài liệu tham khảo .18 Học phần: An toàn và môi trường công nghiệp GVHD: KHUẤT ĐỨC DƯƠNG Sinh viên thực hiện: LÊ QUANG NHẬT Khóa: K17 Mã sinh viên: 2022602518 Mã lớp: 20221ME6001003 Năm học: 2022 - 2023 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Mở Đầu 1 Lý do chọn đề tài: Trong thời đại công nghiệp 4.0, các thiết bị máy móc để phục vụ cho cho nhu cầu làm việc, sản xuất ngày càng được đổi mới và có giá trị rất cao đối với lợi ích của con người Nổi bật trong các thiết bị đó phải nói đến các thiết bị cơ khí đã đáp ứng các nhu cầu cao của con người rất nhiều Hiện này trong các phòng thí nghiệm được đạt rất nhiều các thiết bị cơ khí quan trọng, tuy nhiên việc sử dụng thiết bị cơ khí không đúng cách có thể gây ra nguy hiểm cho người sử dụng và gây thiệt hại cho thiế bị Vì vậy việc nghiên cứu và trình bày các biện pháp an toàn khi sử dụng thiết bị cơ khí là rất cần thiết Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn, em xin chọn đề tài: “ Trình bày các biện pháp an khi sử dụng thiết bị cơ khí tại phòng thực hành/ thí nghiệm” làm đề tài nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu: Việc nghiên cứu và trình bày các biện pháp an toàn khi sử dụng thiết bị cơ khí tại phòng thực hành thí nghiệm, giúp người sử dụng hiểu rõ hơn về các nguyên tắc và quy trình an toàn khi sử dụng thiết bị cơ khí Đề xuất các giải pháp để giảm thiểu nguy cơ tai nạn lao động và giảm thiểu chi phí sửa chữa hoặc thay thế thiết bị Nâng cao kỹ năng và kinh nghiệm của người sử dụng thiết bị cơ khí trong công việc 3 Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu các thiết bị cơ khi được sử dụng trong phòng thí nghiệm và các nguy cơ an toàn liên quan đến việc sử dụng chúng 1 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Đề xuất cac biện pháp để giảm thiểu nguy cơ tai nạn lao động và giảm thiểu chi phí sửa chữa hoặc thay thế thiết bị Đánh giá hiệu quả các biện pháp an toàn được để xuất và các để xuất cải tiến nếu cần thiết để đảm bảo phù hợp với môi trường làm việc và người sử dụng 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài hướng tới những người sử dụng thiết bị cơ khí trong phòng thực hành thí nghiệm bao gồm sinh viên, giảng viên và nhân viên kĩ thuật Đối tượng nghiên cứu cũng bao gồm các thiết bị cơ khí sử dụng trong phòng thực hành thí nghiệm như các thiết bị chịu áp lực, các thiết bị nâng hạ… 5 Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã dùng những phương pháp sau: Phương pháp thu thập dữ liệu Phương pháp phân tích Phương pháp đưa ra kết luận Phương pháp thu thập hình ảnh số liệu 6 Kết cấu tiểu luận: Chương 1: Các thiết bị cơ khí phổ biến tại phòng thực hành/ thí nghiệm Chương 2: Các yêu cầu của phòng thực hành/ thí nghiệm Chương 3: Phân tích và đánh giá các biện pháp an toàn khi sử dụng thiết bị cơ khí tại phòng thực hành/ thí nghiệm Chương 4: Tiểu kết cho báo cáo 2 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Chương 1: Các thiết bị cơ khí phổ biến tại phòng thực hành/ thí nghiệm 1 Máy thử độ bền kéo nén Hiện nay tại các phòng thực hành thí nghiệm cơ khí có rất nhiều dòng máy, phổ biến nhất phải kể đến:  Máy kéo nén thủy lực  Máy thử độ bền kéo cơ học  Máy thử độ bền kèo đứt  Máy thử độ bền kéo xoắn a Máy kéo nén thủy lực Máy kéo nén thủy lực là một thiết bị được sử dụng để kiểm tra độ bền của các vật liệu Nó hoạt động bằng cách áp dụng một lực kéo hoặc nén đến mẫu vật liệu và đo lực cần thiết để phá vỡ mẫu vật liệu đó Máy kéo nén thủy lực có thể được sử dụng để kiểm tra các loại vật liệu khác nhau, bao gồm kim loại, nhựa, cao su, gỗ và nhiều loại vật liệu khác Nó có thể được sử dụng cho các loại thử nghiệm tĩnh và bán tĩnh Máy có khả năng chuyể đổi chế độ thử nghiệm giữa kéo nén hoặc uốn mà không mất năng suất Hình 1 b Máy thử độ bền cơ học 3 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Máy thử độ bến cơ học là một thiết bị được sử dụng để kiểm tra các tính chất cơ học của các vật liệu khác nhau ( chẳng hạn như kim loại, chất dẻo, cao su, hàng dệt, hóa chất tổng hợp…) để kéo, uốn, cắt, gọt và nhiều thử nghiệm khác Cách thử nghiệm độ bền cơ học chính được thực hiện trong phạm vi này là: thử nghiệm kéo, thử nghiệm nén, thử nghiệm uốn, thử nghiệm va đập,….v.v Hình 2 c Máy thử độ bền kéo đứt Là một thiết bị được sử dụng để đo độ bền cơ học của một vật thể bằng cách sử dụng lực đơn trục để đo tính năng của một mẫu thử nghiệm, cho đến khi mẫu thử giãn ra hoặc đứt đôi, cho dù là mạnh hay nhỏ dần Máy thường được dùng để kiểm tra chất lượng sản phẩm trong các ngành như nhựa, cao su, giấy, thực phẩm và các ngành khác Hình 3 d Máy thử độ kéo xoắn Máy thử độ kéo xoắn là một thiết bị được sử dụng để đo độ xoắn của các vật liệu Có thể thử nghiệm trên rất nhiều các loại vật liệu như thép , gỗ , nhựa…v.v 4 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Nó còn sử dụng để kiểm tra một số đặc trưng cơ tính của vật liệu như giới hạn đàn hồi, giới hạn chảy, giới hạn bền, độ bền uốn của vật liệu Hình 4 2 Máy phay CNC 3 Máy phay CNC là một trong những công cụ gia công phổ biến nhất trong ngành cơ khí chế tạo hiện này Nhờ khả năng gia công tự động, nhanh chóng và chính xác, mày phay CNC đã thay thế giúp các công cụ truyền thống, giúp tăng năng suất làm việc, cải thiện chất lượng sản phẩm đồng thời mang lại sự linh hoạt trong gia công Hình 5 3 Máy tiện CNC Máy tiện CNC là một loại máy gia công cơ khí được tích hợp hệ thống điều khiển bằng máy tính có chức năng thực hiện các nguyên công tiện Máy tiện CNC vận hành gần như hoàn toàn tự động nhờ hệ thống điều khiển, lập trình trên máy tính và các phần mềm chuyên dụng khác Máy tiện CNC được chia làm hai loại: máy tiện CNC gỗ và máy tiện CNC kim loại 5 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Hình 6 4 Máy khoan CNC Máy khoan CNC là một trong những loại máy gia công cơ khí dùng để tạo lỗ trên chi tiết Sản phẩm cần gia công sẽ được cố định trên mâm Trục chính có gắn mũi khoan sẽ di chuyển trên bề mặt sản phẩm để tiến hành khoan để tạo lỗ Dòng thiết bị máy khoan CNC, máy khoan tích hợp công nghệ CNC với độ chính xác cao giúp giải phóng con người trong quá trình sản xuất cơ khí nâng cao hiệu xuất lao động Hình 7 5 Máy mài CNC Máy mài CNC là máy công cụ sử dụng một bánh xe quay để đạt được loại bỏ vật liệu trên một phôi kim loại bằng cách cắt Máy 6 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 mài chủ yế được sử dụng cho gia công cứng các phôi gia công Chất lượng bề mặt có thể đạt được là rất cao, và máy nghiền do đó hầu như luôn luôn tìm thấy ứng dụng trong ngành công nghiệp hiện đại như là một quá trình hoàn thiện Hình 8 6 Máy cắt plasma Máy plasma là một trong những công nghệ cắt kim Hình 9 loại hiện đại được sử dụng rộng rãi trong nghành cơ khí Nó là một phương pháp cắt chính xác và nhanh chóng, sử dụng plasma ion hóa để cắt qua các vật liệu kim loại như thép, nhôm đồng, titan và nhiều kim loại khác Máy cắt plasma được sử dụng phổ biến trong ngành cơ khí, sản xuất các chi tiết kim loại như ống dẫn, kết cấu thép, phụ tùng ô tô và nhiều ứng dụng công nghiệp khác 7 Máy hàn điện Máy hàn điện hay thiết bị hồ quang điện, có chức năng ghép nối các chi tiết kim loại hoặc trên bề mặt kim loại với mục đích sử dụng nào đó Máy hàn điện là tên gọi tắt của thiết bị hồ quang điện, sử dụng điện là năng lượng 7 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 chuyển hóa thành nhiệt hồ quang làm nóng chảy kim loại và các mối hàn Que hàn là thiết bị trực tiếp sinh ra hồ quang, làm nóng chảy kim loại tại vị trí cần hàn Hình 10 8 Các thiết bị nâng hệ và chịu áp lực  Thiệt bị nâng hạ là một loại máy công tác thuộc nhóm máy nâng vận chuyển, dùng để thay đổi vị trí của đối tượng công tác nhờ thiết bị mang vật trực tiếp như móc treo hoặc thiết bị mang vật gián tiếp như nam châm điện, băng tải, gầu ngoạm,  Thiết bị chịu áp lực là các thiết bị dùng để tiến hành các quá trình nhiệt học, hóa học, sinh học, cũng như để bảo quản, vận chuyển, … các môi chất ở trạng thái có áp suất như khí nén, khí hóa lỏng, … Bình chịu áp lực Thiết bị nâng hạ Chương 2: Yêu cầu của phòng thực hành thí nghiệm Phòng thực hành thí nghiệm cơ khí là một phòng thí nghiệm quan trọng trong việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm cơ khí Để duy trì sự ổn định cần có các yêu cầu đối với phòng thí nghiệm thực hành:  Yêu cầu đối với thiết kế phòng thí nghiệm: 8 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913  Ánh sáng: Phòng thí nghiệm cần có ánh sáng đủ để nhân viên có thể làm việc an toàn và hiệu quả Ánh sáng có thể là ánh sáng nhân tạo hoặc tự nhiên  Nhiệt độ: Nhiệt độ phòng thí nghiệm cần được điều chỉnh ở mức thích hợp theo chức năng và mục đích của phòng thí nghiệm Đối với các thiết bị có thể tạo ra nhiệt hoặc lạnh, chúng cần được đặt ở khu vực tách biệt với khu vực làm việc chung  Hệ thống thông gió: Phòng thí nghiệm cần được trang bị hệ thống thông gió để đảm bảo không khí trong phòng luôn được lưu thông và không bị ô nhiễm  Tiếng ồn: phòng thực hành thí nghiệm cần được trang bị các thiết bị giảm tiếng ông để giảm thiểu tiếng ồn trong phòng  Về yếu tố khoa học, lao động: Phòng thí nghiệm cần được bố trí sao cho nhân viên có thể làm việc an toàn và hiệu quả Các mầm bệnh có thể xuất hiện trong phòng cần được quản lý và kiểm soát  Bố trí làm việc với những mầm bệnh có thể xuất hiện: Các khu vực trong phòng cần được bố trí sao cho sinh viên không tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh có thể xuất hiện trong phòng  Ký hiệu, chú thích cửa ra-vào: Các khu vực trong phòng cần được đánh dấu rõ ràng để người sử dụng có thể dễ dàng di chuyển và không gây nhầm lẫn  Về sự an toàn của phòng thí nghiệm: Phòng thí nghiệm cần được thiết kế sao cho an toàn cho người sử dụng Các thiết bị hóa chất, v.v cần được lưu trữ và sử dụng đúng cách để tránh tai nạn  Về việc lưu trữ trong phòng thí nghiệm: Các mẫu, thiết bị, v.v…cần được lưu trữ đúng cách để tránh hư hỏng hoặc mất mát  Về vệ sinh phòng thí nghiệm: Phòng thí nghiệm cần được vệ sinh định kỳ để đảm bảo không khí trong phòng luôn sạch sẽ và an toàn cho người sử dụng 9 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913  Quy định tại phòng thí nghiệm: - Những quy tắc chung:  Hạn chế truy cập: Chỉ những người có nhiệm vụ liên quan được phép vào phòng thí nghiệm  Giữ vệ sinh: Vật dụng cá nhân và giày dép phải để bên ngoài phòng thí nghiệm để đảm bảo vệ sinh và an toàn  Không đồ ăn, nước uống, thuốc hút: Không được đem thức ăn, nước uống hoặc thuốc hút vào phòng thí nghiệm để đảm bảo không gây ô nhiễm và nguy hiểm  Sử dụng thiết bị sau hướng dẫn: Không được sử dụng trang thiết bị trong phòng thí nghiệm khi chưa được hướng dẫn cụ thể về cách sử dụng an toàn  An toàn khi rời phòng: Khi rời phòng thí nghiệm, cần tắt đèn và các thiết bị điện, đảm bảo khóa cửa cẩn thận để ngăn truy cập trái phép - Quy định cho giáo viên:  Báo trước: Giáo viên sử dụng phòng cần báo trước cho Cán bộ phụ trách trước ít nhất 4 ngày để tiện việc sắp xếp Sau mỗi buổi dạy, giáo viên cần cập nhật thông tin vào Sổ an toàn của Phòng  Kiểm tra thiết bị: Trước khi học sinh thực hiện, giáo viên phải kiểm tra đồ dùng để đảm bảo an toàn và chuẩn bị đủ số liệu mẫu  Mặc đồ bảo hộ: Khi thực hiện các bài thực nghiệm có tính chất nguy hiểm cao, giáo viên phải mặc đồ bảo hộ để đảm bảo an toàn - Quy định cho học sinh- sinh viên:  Chuẩn bị trước: Học sinh phải nắm vững nội dung bài thí nghiệm trước khi đến phòng Học sinh cần nộp bài báo cáo trước để thực hiện bài thí nghiệm  Tham gia đầy đủ: Học sinh phải tham gia đủ các buổi thí nghiệm Trường hợp vắng mặt không có lý do chính đáng sẽ không được tính điểm 10 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913  Giữ trật tự: Trong quá trình thực hiện, học sinh cần giữ trật tự, chỉ trao đổi khi được phép của giáo viên hướng dẫn  Kiểm tra thiết bị: Trước khi thực hiện, học sinh phải kiểm tra thiết bị thí nghiệm Nếu có thắc mắc, cần hỏi giáo viên hướng dẫn  An toàn khi làm thí nghiệm: Học sinh cần tuân thủ hướng dẫn của giáo viên, đảm bảo an toàn và cẩn thận để tránh hư hỏng thiết bị Nếu gây hư hỏng, học sinh phải chịu trách nhiệm bồi thường  An toàn khi sử dụng máy móc: Khi sử dụng máy móc , học sinh cần hỏi giáo viên trước Học sinh sinh viên không được phép tự điều khiển để tránh gây nguy hiểm tới bản thân, mọi người xung quanh và gây hỏng máy  Vệ sinh phòng: Sau khi thực hiện, lớp trưởng cần cử 4 bạn ở lại để vệ sinh phòng thí nghiệm  Quy tắc an toàn phòng thực hành thí nghiệm:  Luôn sử dụng đầy đủ đồ bảo hộ  Tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn vệ sinh lao động  Xác định chính xác vùng nguy hiểm và cảnh báo những dấu hiệu dễ gây tai nạn để phòng tránh  Chọn mặt bằng phòng thực hành để phù hợp với điều kiện thực hành  Lắp đặt máy móc thiết bị đúng cách  Kiểm tra các yếu tố an toàn trước khi vận hành máy  Tắt máy khi rời nơi thực hành khi có sự cố mất điện  Có nhãn dán hay biển báo thông báo máy móc khi có sự cố  Không dùng tay không để điều khiển thiết bị  Không đến gần và sử dụng máy móc nếu không có nhiệm vụ liên quan 11 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Chương 3: Phân tích và đánh giá các biện pháp an toàn khi sử dụng thiết bị cơ khí tại phong thực hành thí nghiệm 1 Những nguyên nhân gây mất an toàn khi sử dụng các thiết bị cơ khí trên phòng thực hành thí nghiệm  Những nguyên nhân chung  Thiết bị che chắn không đảm bảo an toàn: Đồ dùng, thiết bị bảo hộ bị thiếu hoặc hỏng hóc;  Máy móc thiết bị hỏng hóc: Hỏng bộ phận điều khiển máy, hở điện không đảm bảo;  Công nhân viên, kỹ sư vi phạm các nội quy an toàn gia công cơ khí, vi phạm quy trình vận hành máy móc, vi phạm các tiêu chuẩn, quy phạm nhà nước,…;  Môi trường làm việc không đảm bảo: thông gió không tốt, ánh sáng kém, ô nhiễm tiếng ồn vượt quá mức độ cho phép,…;  Nhà xưởng sắp xếp không khoa học, máy móc, các nguyên vật liệu và thành phẩm gia công cơ khí bừa bộn, giao thông đi lại trong xưởng không thuận tiện;  Vị trí của máy móc khi được lắp đặt hoặc khai thác sử dụng không hợp lý: lắp đặt sai kỹ thuật, các cơ cấu an toàn vận hành hay cơ cấu điều khiển máy gia công chưa thực sự đáp ứng các quy chuẩn về an toàn lao động  Các tiêu chí về công nghệ, quy trình vận hành máy móc, trang thiết bị chưa được thiết kế phù hợp với các quy chuẩn về an toàn trong ngành nghề, lĩnh vực mà máy đang hoạt động  Nguy cơ cháy nổ cao, hở đường điện… 12 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913  Những nguyên nhân cụ thể - Nguyên nhân khi gia công cắt gọi:  Các bộ phận trên cơ thể (tay, chân,…) hoặc do quần áo của người lao động không gọn gàng có thể bị cuốn trực tiếp vào máy móc khi đang vận hành  Do nguyên vật liệu không bền chắc, đá mài vỡ và văng ra gây mất an toàn đối với người lao động  Do mũi khoan được lắp không chặt và văng ra  Do phôi cứng bắn, văng vào người hoặc nhiệt độ gia công phôi quá cao dẫn đến tình trạng bỏng  Phôi được gia công với tốc độ nhiều và liên tục, tạo thành dây quấn vào người lao động hoặc tích tụ thành miếng văng ra - Nguyên nhân tai nạn khi gia công nguội:  Do chuyên môn của người lao động không tốt, động tác và tư thế gia công không đúng  Do gá, kẹp cố định chi tiết không chặt, không đúng kỹ thuật  Do máy móc gia công nguội được thiết kế khá đơn giản, kết cấu máy không đảm bảo bền vững, thiếu an toàn  Do sự va chạm của các dụng cụ cầm tay và sinh viên học sinh có thể là vô ý hoặc cố tình bất cẩn - Nguyên nhân tai nạn khi gia công hàn – cắt kim loại:  Do hở điện gây giật khi hàn  Do hồ quang hàn tỏa nhiệt lượng cao làm bỏng da, đau mắt người lao động  Gia công hàn – cắt kim loại cần sử dụng lửa có thể gây cháy nổ, mất an toàn cho người và tài sản của phong thực hành 13 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 - Nguyên nhân tai nạn khi gia công áp lực:  Do quy trình gia công cán, dập, rèn,… ở trạng thái nóng có thể gây bỏng đối với người lao động  Do không cẩn thận trong quá trình sử dụng các dụng cụ cầm tay (kìm, búa, kéo,…)  Do chi tiết cố định phôi không chắc chắn hoặc do kẹp không chính xác vị trí gây văng ra phôi ra ngoài 2 Các biện pháp an toàn khi sử dụng thiết bị cơ khí trên phòng thực hành thí ngiệm  Các biện pháp chung:  Để đảm bảo tiểu chuẩn an toàn khi thực hành cơ khi trên phòng thực hành thí nghiệm, học sinh sinh viên cũng phải đảm bảo tuân theo các nguyên tắc an toàn trong gia công cơ khí như sau:  Thực hiện đầy đủ các yêu cầu về an toàn, vệ sinh lao động theo các quy định hiện hành của nhà nước trong toàn bộ các khâu từ thiết kế cho đến chế tạo, gia công, lắp đặt, vận hành và quản lý máy móc, trang thiết bị  Xác định đầy đủ và chi tiết các vùng cụ thể trong nhà phòng thực hành có thể là mối nguy hiểm, nguồn phát gây tai nạn  Thực hiện đầy đủ các biện pháp đảm bảo an toàn cho người lao động và tài sản  Thiết kế, bố trí mặt bằng nhà xưởng phù hợp, thỏa mãn các điều kiện an toàn gia công như:  Chọn vị trí và lắp đặt máy móc, thiết bị phù hợp;  Bố trí nhà xưởng thuận tiện cho quá trình di chuyển;  Máy móc, thiết bị gia công cơ khí trong nhà xưởng được lắp đặt theo đúng kỹ thuật, đảm bảo đáp ứng đầy đủ các điều kiện an toàn; 14 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913  Một số biện pháp an toàn khi dùng máy móc, thiết bị:  Học sinh, sinh viên cần tuân thủ theo các nguyên tắc cơ bản dưới đây khi sử dụng máy móc thiết bị gia công cơ khí để đảm bảo an toàn:  Không được phép tự ý khởi động và vận hành máy móc (trừ người phụ trách)  Kiểm tra máy móc, thiết bị đảm bảo an toàn, điều chỉnh vị trí đứng hợp lý trước khi tiến hành khởi động máy  Tắt toàn bộ máy móc khi không có người phụ trách điều khiển ở đó  Khi mất điện, thực hiện tắt công tắc nguồn điện, đảm bảo máy móc không tự hoạt động trở lại khi có điện  Khi muốn thực hiện điều chỉnh máy, học sinh sinh viên phải tắt toàn bộ động cơ của máy và chờ cho đến khi máy dừng hẳn Tuyệt đối không sử dụng tay hay gậy để làm ngừng hoạt động của máy  Khi vận hành máy, cần sử dụng trang phục phù hợp, tránh tình trạng quần áo quá dài, không gọn gàng bị cuốn vào máy  Máy móc, thiết bị cần được kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên  Trên máy móc, thiết bị hỏng cần được treo biển “máy hỏng” để thông báo đến toàn bộ người thực hành Đối với gia công cắt gọt:  Trước khi vận hành máy phải siết chặt các ốc vít, bulong, kiểm tra tình trạng hoạt động của máy móc: tra dầu mỡ, kiểm tra cơ cấu truyền dẫn động của máy, kiểm tra độ căng đai,…  Máy móc phải được đặt ở vị trí vững chắc, đảm bảo chịu được trọng lực của thiết bị và các lực tác động vào máy khi gia công như: dập, đột, máy búa,…  Bố trí phòng riêng để chứa các thiết bị làm sạch phôi khi gia công phôi  Khi tiện, máy quay nhanh, đảm bảo mũi tâm của ụ động phải trùng với mũi của tâm quay 15 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913  Khi dao phay đang hoạt động, người lao động tuyệt đối không đưa đưa tay vào vùng làm việc của dao  Không được sử dụng găng tay khi khoan Đồng thời không sử dụng tay để giữ vật liệu khi gia công khoan  Sinh viên học sinh không được đứng bên cạnh máy mài mà không có che chắn khi gia công mài Đối với gia công cơ khí áp lực:  Cán phải làm bằng gỗ, không xuất hiện mắt và vết nứt, khô, dẻo, thớ dọc  Dụng cụ rèn tự do phải có chiều dài tối thiểu là 150mm  Ống khí nén đảm bảo phù hợp với áp suất công tác và kích thước khớp ống  Các phôi rèn lớn khi di chuyển phải được cơ giới hóa  Các bộ phận chịu áp lực cấu thành máy phải thường xuyên được kiểm tra, đảm bảo hoạt động tốt, không gây ra mối nguy hại  Không sử dụng tay để cấp phôi khi đang sử dụng máy đột dập tự động hóa Đối với gia công hàn cắt kim loại:  Cần được trang bị mặt nạ và quần áo chuyên dụng  Tuyệt đối không thực hiện hàn gần những vật hoặc nơi dễ bắt lửa  Môi trường gia công hàn điện phải có hệ thống thông gió tốt Nếu phải hàn ở những nơi kín thì cần có người canh chừng, đảm bảo an toàn gia công  Phải làm sạch hai bên đường hàn (lau mỡ, cạo sơn,…) ít nhất 50mm  Không thực hiện hàn các vật đang chịu áp lực  Trước khi hàn các bình chứa vật liệu, chất dễ cháy, phải vệ sinh sạch sẽ và luôn luôn mở nắp bình khi hàn  Máy hàn điện phải tránh bị dính nước, được trang bị bao che, nối đất và cách điện 16 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913  Dây cáp hàn được bố trí và thiết kế gọn gàng, tránh gây vướng, va vấp cho người qua lại  Máy phải được đặt vững chắc, tiến hành kiểm tra máy đảm bảo an toàn trước khi vận hành 3 Đánh giá các biện pháp an toàn Các giải pháp trên đã là những giải phải pháp tối ưu nhất để hạn chế các tai nạn khi học sinh sinh viên thực hành trên phòng thực hành thí nghiệm cơ khí và giúp giảm thiểu tổn thất về người cũng như thiết bị máy móc của phòng thực hành thí nghiệm Chương 4: Tiểu kết báo cáo Thông qua những tài liệu bên trên, chúng ta có thể biết được những nguyên nhân cũng như những giải pháp về việc sử dụng các thiết bị máy móc cơ khí trong phòng thực hành thí nghiệm Ta cũng hiểu rõ được sự nghiêm trọng của việc tai nạn khi thực hành trên phòng thực hành, do đó học sinh sinh viên cần phải tuân thủ và làm theo những quy địn, nội quy của phòng thực hành đề ra để tránh những tai nạn không đáng có và cũng giảm được thiệt hại về người cũng như các thiết bị máy móc của phòng thực hành 17 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Tài liệu tham khảo một số máy nâng trong cơ khí - Bing images https://th.bing.com/th/id/R.c991c7eb096d860c1bdb4bb22eddf326? rik=GdOZ2QqbH%2bGOzg&riu=http%3a%2f%2fatti.vn%2fimages%2fthumbs %2f0000885065_a495.jpg&ehk=xNMENqsVumZrOfRtR8lKYL %2f9H0DybqZgMloRQ0nqokw%3d&risl=&pid=ImgRaw&r=0 https://th.bing.com/th/id/OIP.u6xTn2I_xZcWo-f44oiOdQAAAA? pid=ImgDet&rs=1 https://emin.vn/web/image/product.template/38791/wm_image/cometechqc- 500m1-may-do-do-ben-keo-dut-cometech-qc-500m1-500kn-38791 https://thietbikiemtra.vn/uploads/products/1963473187_maykeothep1000knjing yuan.png https://th.bing.com/th/id/OIP.b8PUFouNQxnV4uccrWhfYwHaG4? pid=ImgDet&rs=1 https://cosmovina.com.vn/wp-content/uploads/2021/09/nguyen-ly-hoat-dong- cua-may-tien-cnc.jpg https://www.fpsgermany.com/wp-content/uploads/FPS- Bilder/Maschinen/DECKEL/CNC/FP3-NC-2803-100-Dialog-4/FP3-NC-2803- 100-dialog4-02.jpg https://machineshop.vn/wp-content/uploads/2021/06/may-mai-cnc-la-gi-1.png https://th.bing.com/th/id/R.12808eb8bb233ff016cb39f733dcc7c7? rik=esuZnrl24shdbw&riu=http%3a%2f%2frobotec.vn%2fprofiles%2frobotecvn %2fuploads%2fattach%2f1458111660_gioithieuma%e1%bb 18 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 %b35000.jpg&ehk=luTzOnxrqlriklCkulsmvJD0NWh %2f8BFHSgGJ6Ds84H0%3d&risl=&pid=ImgRaw&r=0 https://file.hstatic.net/1000360498/file/kiem-dnh-binh-khi- nen_c08d5356f1a641a4ae33e7f69c1963a3_1024x1024.jpg https://www.lencocanada.com/wp-content/uploads/2021/09/LP-2000- 1170x1170.jpg 19 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com)

Ngày đăng: 27/03/2024, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w