1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thực hành môn học quản trị tài chính doanh nghiệpcủa công ty hải hà

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài thực hành môn học quản trị tài chính doanh nghiệp của công ty Hải Hà
Tác giả Đặng Thùy Linh, Trần Thị Thu Nga, Lê Thị Thu Trang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị tài chính doanh nghiệp
Thể loại Bài thực hành
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 852,66 KB

Cấu trúc

  • I. BÀI THỰC HÀNH 2. XÁC ĐỊNH DOANH THU VÀ CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP (7)
    • 1. Doanh thu (7)
    • 2. Doanh thu và chi phí doanh nghi ệ p (10)
  • II. BÀI THỰC HÀNH 3. XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP (16)
    • 1. Lợi nhuận và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (16)
    • 2. Các giao d ị ch v ề v ốn đố i v ớ i ch ủ s ở h ữ u c ủ a doanh nghi ệ p (18)
    • 3. Phân tích cấu trúc lợi nhuận của doanh nghiệp (19)
    • 4. Báo cáo kết quá hoạt động kinh doanh (20)
    • 5. Báo cáo k ế t qu ả kinh doanh công ty Kinh Đô (22)
  • III. BÀI THỰC HÀNH 5. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN (25)
    • 1. Đánh giá hiệu quả các chỉ tiêu, so sánh công ty Hải Hà với số liệu công ty (25)
  • IV. BÀI THỰC HÀNH SỐ 6. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN DÀI HẠN TRONG DOANH NGHIỆP (28)
    • 1. Tài sản cố định hữu hình (28)
    • 2. Khấu khao tài sản cố định (30)
    • 3. Đánh giá hiệu quả các chỉ tiêu, so sánh công ty Hải Hà với số liệu công ty (33)
  • V. BÀI THỰC HÀNH 8. TÍNH TOÁN NHẬN DIỆN CÁC LOẠI NGUỒN VỐN (36)
    • 1. Chi phí phải trả (36)
    • 2. Phải trả, phải nộp khác (37)
    • 3. So sánh ngu ồ n v ốn thườ ng xuyên và ngu ồ n v ố n t ạ m th ờ i v ớ i công ty Kinh Đô. 38 4. Các ngu ồ n v ố n theo cách th ức huy độ ng (38)
    • 5. Huy động vốn của doanh nghiệp (44)
  • VI. BÀI THỰC HÀNH 9. THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN TRONG (47)
    • 1. Dòng tiền trong doanh nghiệp Hải Hà ............................................................ 47 VII. BÀI TH Ự C HÀNH 12 + 13. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHI Ệ P 51 (47)
    • 1. Báo cáo kết quả kinh doanh Hải Hà (51)
    • 2. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (53)
    • 3. B ảng cân đố i k ế toán (58)
    • 4. Đánh giá hiệu quả hoạt động (63)
    • 5. Đánh giá khả năng thanh toán (65)
    • 6. Đánh giá cơ cấ u (66)
    • 7. Đánh giá khả năng sinh lời (66)
  • VIII. BÀI THỰC HÀNH 14 + 15. QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ, ĐẦU TƯ VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP (67)
    • 1. So sánh quyết định tài trợ và quyết định đầu tư của Hải Hà và Kinh Đô (67)
    • 2. Quy ết đị nh phân ph ố i l ợ i nhu ậ n c ủ a H ải Hà và Kinh Đô (73)
    • 3. Quyết định chia cổ tức của Hải Hà và Kinh Đô (74)

Nội dung

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung LỜI MỞ ĐẦU Bối cảnh nền kinh tế hiện đại, cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế, các doanh nghiệp trong và ngoài nước

BÀI THỰC HÀNH 2 XÁC ĐỊNH DOANH THU VÀ CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP

Doanh thu

Năm 2018 Năm 2017 Tăng/giả m 2018 so v ớ i 2017

Giá bán chưa thuế (tri ệu đồ ng)

S ố lượ ng T ổ ng doanh thu T ỷ tr ọ ng Giá bán chưa thuế

S ố lượ ng T ổ ng doanh thu T ỷ tr ọ ng S ố tuy ệt đố i S ố tương đố i

Bảng I.1.1 Chi tiết doanh thu

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Về giá bán năm 2018 so với năm 2017 không có nhiều biến động

•Những sản phẩm vẫn giữ nguyên mức giá như: sản phẩm 1 (0.02 triệu đồng), sản phâm 3 (0.08 triệu đồng), sản phẩm 4 (0.05 triệu đồng), sản phẩm

5 (0.04 triệu đồng), sản phầm 9 (0.01 triệu đồng), sản phẩm 12 (0.03 triệu đồng), sản phẩm 14 (0.08 triệu đồng), sản phẩm 15 (0.06 triệu đồng), sản phẩm

16 (0.01 triệu đồng), sản phẩm 17 (0.2 triệu đồng), sản phẩm 19 (0.3 triệu đồng), sản phẩm 21 (0.8 triệu đồng) và dịch vụ (1 triệu đồng)

•Những sản phẩm có sự biến động về giá nhưng không nhiều như: sản phẩm 2 (giảm 0.006 triệu đồng), sản phẩm 6 (tăng 0.005 triệu đồng), sản phẩm

7 (giảm 0.004 triệu đồng), sản phầm 8 (tăng 0.001 triệu đồng), sản phẩm 10 (giảm 0.002 triệu đồng), sản phẩm 11 (giảm 0.03 triệu đồng), sản phẩm 13 (giảm 0.014 triệu đồng), sản phẩm 18 (giảm 0.025 triệu đồng), sản phẩm 20 (tang 0.05 triệu đồng)

➔ Điều này cho thấy giá trị tiền lưu thông không bị lao dốc, có xu hướng ổn định, thị trường hàng hóa của doanh nghiệp không phải chịu tác động mạnh mẽ Là yếu tố quan trọng trong việc cạnh tranh về giá với cá doanh nghiệp khác Đây có thể coi là tín hiệu tích cực trong hoạt động kinh doanh trong ngắn hạn Tuy nhiên xét về lâu dài, mức giá các sản phẩm, dịch vụ luôn không đổi lại là vấn đề cần xem xét vì theo thời gian giá cả của nguyên vật liệu tăng, chi phí nhân công tăng,… sẽ làm cho giá của các sản phẩm tăng theo nên nếu giá của các sản phẩm không tăng sẽ làm cho doanh thu của công ty không cao

- Tuy nhiên, số lượng bán ra lại có sự biến động mạnh mẽ:

•Năm 2017: Số lượng sản phẩm bán ra nhiều nhất là sản phẩm 11 với 2,150,000 sản phẩm và số lượng sản phẩm bán ra ít nhất là sản phẩm 1 với 10,000 sản phẩm

•Năm 2018: Số lượng sản phẩm bán ra nhiều nhất là sản phẩm 5 với 2,858,000 sản phẩm tăng 1,283,500 sản phẩm so với năm 2017 và số lượng sản phẩm bán ra ít nhất là sản phẩm 1 với 11,000 sản phẩm tăng 100 với năm

2017 Bên cạnh đó có 2 loại sản phẩm sốlượng sản phẩm bán ra giảm mạnh là sản phẩm 9 giảm 98,019 sản phẩm và sản phẩm 19 giảm 98,430 sản phẩm so với năm 2017

•Dịch vụnăm 2018 tăng 3035 so với năm 2017 về mặt sốlượng

➔ Từ đó ta có thể thấy sản phẩm chiếm ưu thế năm 2018 không còn là sản phẩm 11 mà là sản phẩm 5 Điều đó cho thấy xu hướng tiêu dùng đang hướng đến sản phẩm 5 mặc dù sản phẩm 11 số lượng mua vẫn rất lớn nhưng không có được ưu thế bằng sản phẩm 5 Một số sản phẩm số lượng bán ra giảm cho thấy những sản phẩm đó đang không có được ưu thế trên thịtrường Doanh nghiệp nên cần xem xét đề kích cầu ở những sản phẩm đó

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Về tổng doanh thu, tổng doanh thu của toàn doanh nghiệp năm 2018 tăng 133,433.29 triệu đồng (tăng 15.38%) so với năm 2017

• Năm 2017: Sản phẩm có doanh thu lớn nhất là sản phẩm 19 với doanh thu 239,529 triệu đồng và sản phẩm có doanh thu nhỏ nhất là sản phảm 1 với doanh thu 200 triệu đồng

• Năm 2018: Sản phẩm có doanh thu lớn nhất là sản phẩm 19 với doanh thu 210,000 triệu đồng (giảm 29,529 triệu đồng tương đương với giảm 12.33%) so với năm 2017 và sản phẩm có doanh thu nhỏ nhất là sản phẩm 1 với doanh thu là 202 triệu đồng (tăng 2 triệu đồng tương đương với tăng 1%) so với năm 2017.

• Dịch vụ năm 2018 có doanh thu là 12,110.23 triệu đồng (tăng 3,035.47 triệu đồng tương ứng với tăng 33.45%) so với năm 2017

➔ Tuy sản phẩm 19 vẫn có doanh thu cao nhất vào năm 2018 nhưng đã giảm so với năm 2017 là 12.33% (giảm 29,529 triệu đồng) cho thấy ưu thế của sản phẩm 19 trên thị trường đang giảm.Bên cạnh đó, còn có sản phẩm 4 tăng 53.895 (tăng 35,054 triệu đồng) và sản phẩm 5 tăng 81.52% (tăng 51,340 triệu đồng) so với năm 2017 là 2 sản phẩm có mức tăng lớn nhất doanh nghiệp nên chú trọng vào 2 sản phẩm này vì đang là xu hướng tiêu dung của thị trường Sản phẩm 1 tuy có doanh thu thấp nhất nhưng đang có xu hướng tăng

- Cơ cấu tỷ trọng về tổng doanh thu:

• Năm 2017: Sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất là sản phẩm 19 với 27.62% tiếp sau đó là sản phẩm 21 với 13.10% và sản phẩm chiếm tỷ trọng thấp nhất là sản phẩm 1 với tỷ trọng 0.02%

• Năm 2018: Sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất là sản phẩm 19 với 20.98% (giảm 6.64%) tiếp sau đó là sản phẩm 21 với 14.55% (tăng 1.45%) và sản phẩm có tỷ trọng thấp nhất là sản phẩm 1 vẫn giữ nguyên so với năm 2017 là 0.02%

➔ Tỷ trọng của sản phẩm 19 vẫn là lớn nhất nhưng có xu hướng giảm Sản phẩm 21 là sản phẩm có tiềm năng vì đang chiếm tỷ trọng khá lớn và có xu hướng tăng

Tổng doanh thu năm 2018 tăng 133,433.29 triệu đồng (tăng 15.58%) so với năm

2017, các khoản giảm trừnăm 2018 tăng 9,125 triệu đồng (tăng 97.26%) so với năm

2017 và doanh thu tuần tăng 124,308.63 triệu đồng (tăng 14.49%) Điều này cho thấy dù giá bán không biến động mạnh nhưng số lượng sản phẩm, dịch vụ bán ra lại tang nên doanh thu, các khoản giảm trừ và doanh thu thuần cũng tăng theo

➔ Tóm lại từ số liệu cho thấy doanh nghiệp cần thay đổi cơ cấu sản phẩm, cắt giảm tỷ trong những sản phẩm không còn hấp dẫn và tập trung phát triển sản phẩm để có độ hấp dẫn với khách hàng cao hơn, giúp doanh nghiệp đạt kết quả về lợi nhuận tốt hơn

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Doanh thu và chi phí doanh nghi ệ p

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2017 Tăng/giảm năm 2018 so với

2017 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Doanh thu thuần bán hàng và cung ứng dịch vụ 982,292.93 98.12% 857,984.30 99.48% 124,308.63 89.67%

Chi phí quản lý doanh nghiệp 51718.33 5.46% 60680.73 7.40% (8,962.40) -7.02%

Bảng I.2.1 Chi tiết doanh thu và chi phí bán hàng

Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy:

- So với năm 2017, tổng doanh thu năm 2018 của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà tăng Doanh thu năm 2017 là 862,465.58 triệu đồng, doanh thu năm 2018 là 1,001,092.90 triệu đồng, tăng 138,627.32 triệu đồng Cụ thể:

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ: phản ánh tổng doanh thu bán hàng, thành phẩm và cung cấp dịch vụ trong kỳ của doanh nghiệp Đây là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu doanh thu của công ty Doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ năm 2017 là 857,984.30 triệu đồng với tỷ trọng 99.48%, năm 2018 là 982,292.93 triệu đồng với tỷ trọng 98.12%, tăng 124,308.63 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 89,67% Điều này chứng tỏ doanh thu của công ty vẫn tăng đều qua các năm và quy mô kinh doanh tăng trưởng đều đặn Đây là tín hiệu tốt đối với công ty bánh kẹo hải hà

- Chỉ tiêu Doanh thu tài chính: phản ánh doanh thu hoạt động tài chính thuần Năm 2018 tăng so với năm 2017: Doanh thu tài chính năm 2018 là 17,253.23 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 1.72%, năm 2017 là 3,844.88 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 0.45% => năm 2018 tăng 13,408.34 triệu đồng so với năm 2017 tương ứng với tỷ trọng 9,67% Điều này cho thấy rằng doanh nghiệp đã có nhữn chính sách đầu tư bước đầu hiệu quảđối với hoạt động tài chính

- Doanh thu khác: Năm 2018 là 1,546.74 triệu đồng chiếm tỷ trọng

0.15%, năm 2017 là 636.40 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0.07% => Doanh thu khác năm 2018 tăng 910.34 triệu đồng so với năm 2017 tương ứng với tỷ trọng 0,66% Đây là biểu hiện tốt

 Như vậy, công ty Hải Hà đã thực hiện những chính sách hợp lý nên đạt được kết quả doanh thu tốt, công ty cần tiếp tục phát huy và có những chính sách phát triển thêm trong những năm tới

- So với năm 2017, tổng chi phí năm 2018 của công ty cổ phần bánh kẹo

Hải Hà tăng Chi phí năm 2017 là 820,208.56 triệu đồng, chi phí năm 2018 là 947,877.09 triệu đồng, tăng 127,668.52 triệu đồng Cụ thể:

- Gía vốn hàng bán là chi phí chiếm nhiều tỷ trọng nhất trong tổng chi phí Chiếm 83.23% năm 2017 và 78.96% năm 2018 Gía vốn năm 2018 (748,429.06 triệu đồng) tăng so với năm 2017 (682,679.27 triệu đồng) là 65,749.79 triệu đồng, tương ứng với 51,50% Đây là biểu hiện không tốt, nguyên nhân do sự tăng giá của nguyên vật liệu đầu vào Doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch mua vật tư và xây dựng các nhà cung cấp vật tư

- Chi phí bán hàng: Chi phí bán hàng cũng có xu hướng tăng của năm

2018 so với năm 2017 Năm 2018 là 129,863.74 triệu đồng, năm 2017 là 75,975.58 triệu đồng, tăng 53,888.16 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 42,21% Nguyên nhân tăng do công ty đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh do sử dụng chiết khấu thanh toán cho khách hàng nhằm tăng khối lượng hàng bán

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2018 giảm so với năm 2017 Năm 2018 là 51,718.33 triệu đồng, năm 2017 là 60,680.73 triệu đồng, giảm 8,962.40 triệu đồng tương ứng với mức giảm 7,02% Đây là biểu hiện tốt cho thấy hiệu quả quản lý cao của công ty

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Chi phí tài chính: Phản ánh tổng chi phí tài chính phát sinh trong kỳ, chỉ tiêu này có xu hướng tăng năm 2018 so với năm 2017 Năm 2018 là 16,493.38 triệu đồng, năm 2017 là 215.69 triệu đồng, tăng 16,277.69 triệu đồng, điều này cho thấy công ty đã đầu tư vốn nhiều hơn vào việc phát triển công ty

- Chi phí khác: Năm 2018 là 1,372.57 triệu đồng, năm 2017 là 657.28 triệu đồng, tăng 715.29 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 0,56%

Như vậy, có thể kết luận rằng, tuy tổng chi phí năm 2018 tăng so với năm 2017 nhưng do doanh nghiệp làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm nên đã có hiệu quả rõ rệt Lợi nhuận năm 2018 đạt 53,215.81 triệu đồng, năm 2017 đạt 42,257.02 triệu đồng Đơn vị: Triệu đồng

Lãi tiền gửi, cho vay 16,957 3,735

Lãi chênh lệch tỷ giá phát sinh 297 58

Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại - 51

Bảng I.2.2 Doanh thu hoạt động tài chính

➔ Doanh thu từ hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng doanh thu nhưng đã tăng so với năm 2017 từ 0.45% lên 1.72% Nhìn chung công ty chưa thực sự chú trọng vào hoạt đọng đầu tư tài chính nên doanh thu hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với hoạt động từ hoạt động kinh doanh

• Doanh thu khác năm 2018 chiếm tỷ trọng rất nhỏ 0.15% trên tổng doanh thu tương ứng với 1,546.74 triệu đồng tăng 910.34 triệu đồng (tăng 143.05%) so với năm 2017.

▪Bản thân doanh nghiệp đã làm tốt trong việc tăng sốlượng sản phẩm, dịch vụ Do đó phải tiếp tục đẩy mạnh việc năng cao về cả số lượng và chất lượng, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, mặt hàng sản xuất phải phong phú đa dạng về chủng loại và mẫu mã, phải đảm bảo tiến độ sản xuất

▪Trong khâu tiêu thụ sản phẩm cần quan tâm đến tình hình trang bị về cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ việc tiêu thụ sản phẩm

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

▪Công tác quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu sản phẩm đạt hiệu quả Cần có những phương thức bán hàng và thanh toán phù hợp, cần tạo uy tín của doanh nghiệp trên thị trường

▪Cố gắng khai thác thị trường hơn nữa, đẩy mạnh công tác tìm kiếm khách hàng, áp dụng các hình thức ưu đãi như giảm giá cho các nhà phân phối có quy mô vừa và lớn Thực hiện tốt các dịch vụ hậu mãi với các khách hàng để củng cố mối quan hệ thêm bền lâu với công ty Thực hiện chính sách linh hoạt đối với từng đối tượng khách hàng riêng biệt, đặc biệt là những khách hàng tiềm năng để tạo ấn tượng tốt ban đầu

• Giá vốn hàng bán: Năm 2018 là 748,429.06 triệu đồng chiếm

78.96% trên tổng chi phí và tăng 65,749.79 triệu đồng (tăng 9.63%) so với năm 2017

• Chi phí bán hàng: Năm 2018 là 129,863.74 triệu đồng chiếm 13.7% trên tổng chi phí tăng 53,888.16 triệu đồng (tăng 70.93%) so với năm 2017 Trong đó chi phí nhân viên chiếm tỷ trọng 33.38%, chi phí dịch vụ mua ngoài chiếm 53.58% còn lại là các loại chi phí khác Đặc biệt có chi phí nguyên liệu, vật liệu giảm 98 triệu đồng, chi phí khấu hao tài sản cốđịnh giảm 186 triệu và chi phí khác giảm 3,819 triệu đồng Có 3 loại chi phí trên giảm là tín hiệu tích cực Tuy nhiên chi phí nhân viên tăng 26,933 triệu đồng và chi phí dịch vụ mua ngoài tăng 31,936 triệu đồng là tín hiệu không tốt nhưng do doanh thu bán hàng tăng kéo theo chí phí cũng tăng theo Nguyên nhân do công ty đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh do sử dụng chiết khấu thanh toán cho khách hàng nhằm tăng lượng hàng bán khiến chi phí tăng

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung Đơn vị: Triệu đồng

Tỷ trọng năm 2017 Tăng/giảm

Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ 51,718 60,681 100.00% 100.00% (8,962)

Chi phí nguyên liệu, vật liệu 700 922 1.35% 1.52% (222)

Chi phí nhân viên quản lý 20,892 28,284 40.40% 46.61% (7,392)

Chi phí khấu hao tài sản cốđịnh 323 6,932 0.62% 11.42% (6,610)

Thuế, phí và lệ phí 8,766 5,129 16.95% 8.45% 3,637

Chi phí dịch vụ mua ngoài 17,559 14,228 33.95% 23.45% 3,331

Tỷ trọng năm 2017 Tăng/giảm

Các khoản chi phí bán hàng trong kỳ 129,864 75,976 100.00% 100.00% 53,888

Chi phí nguyên liệu, vật liệu 3,659 4,644 2.82% 6.11% (986)

Chi phí khấu hao tài sản cố định 1,162 1,348 0.89% 1.77% (186)

Chi phí dịch vụ mua ngoài 69,575 37,629 53.58% 49.53% 31,946

Bảng I.2.3 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

•Chi phí quản lý doanh nghiệp: Năm 2018 là 51,718.33 triệu đồng chiếm 5,46% giảm 8,962.4 triệu đồng (giảm 14.77%) Nhìn chung, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm trừ thuế, phí và lệ phí tăng 3,637 triệu đồng và chi phí dịch vụ mua ngoài tăng 3,331 triệu đồng Công ty đã đạt hiệu quả chi phí quản lý cao hơn

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2018 Năm 2017 Tỷ trọng năm 2018 Tỷ trọng năm 2017 Tăng giảm

Lỗ chênh lệch tỷ giá phát sinh 210 76 1.28% 35.02% 135

Lỗ chênh lệch tỷgiá do đánh giá lại cuối kỳ 29 - 0.17% 29

Bảng I.2.4 Chi phí tài chính

•Chi phí tài chính: Năm 2018 là 16,493.38 triệu đồng chiếm 1,74% tăng 16,277.69 triệu đồng (tăng 7,546.8%) so với năm

BÀI THỰC HÀNH 3 XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP

Lợi nhuận và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Chỉ tiêu 31/12/2018 1/1/2018 Tăng giảm tuyệt đối

Lợi nhuận trước thuế 53,216 42,257 10,959 25.93% Điề u ch ỉ nh cho thu nh ậ p trướ c thu ế 1,443 521 922 176.90%

*Trừ: thu nhập không chịu thuế - (358) 358 -100.00%

Lỗ/Lãi chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện - (51) 51 -100.00%

Lãi chênh lệch tỷ giá năm trước đã thực hiện năm nay - (409) 409 -100.00%

*Cộng: Chi phí không được trừ cho mục đích tính thuế 1,443 163 1,280 783.56%

Truy thu thuế TNDN năm

Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

Bảng II.1.1 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

- Lợi nhuân trước thuế: Năm 2018 là 53,216 triệu đồng tăng 10,959 triệu đồng tương ứng với tăng 25.93% so với năm 2017 Nguyên nhân do doanh thu năm 2018 tăng so với năm 2017 và doanh nghiệp cũng tối ưu hóa được chi phí như chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp,…

- Điều chỉnh thu nhập trước thuế năm 2018 tăng so với năm 2017 là 922 triệu đồng tương đương với tăng 176.9% Do chi phí không được trừ cho danh mục được tính thuếtăng.

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Thu nhập chịu thuế của năm 2018 cao hơn năm 2017 11,881 triệu đồng tương ứng tăng 27.77% Do thuế TNDN tăng 2,376 triệu đồng và truy thuế tăng

209 triệu đồng so với năm 2017

- Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2018 cao hơn 2,585 triệu đồng tương ứng tăng 30.22% so với năm 2017 Nguyên nhân chủ yếu là do tổng doanh thu năm 2018 tăng và tổng chí phí năm 2018 giảm nên thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp năm 2018 cao hơn so với năm 2017 Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 31/12/2018 1/1/2018 Tăng/ giảm tuyệt dối

Lợi nhuận kế toán sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Trích qu ỹ khen thưở ng phúc l ợ i (*)

Lợi nhuận phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông

Cổ phiếu phổ thông đang lưu hành bình quân trong kỳ 16,425 16,425 - 0.00%

Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Bảng II.1.2 Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Lợi nhuận kế toán sau thuế năm 2018 là 42,075 triệu đồng tăng 8,374 triệu đồng (tăng 24.85%) so với năm 2017 Nguyên nhân do lợi nhuận thu nhập trước thuế năm 2018 tăng so với năm 2017.

• Lợi nhuận phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông năm

2018 tăng so với 2017 là 10,059 triệu đồng (ứng với tăng 31.42%)

• Cổ phiếu phổ thăng đang lưu hành bình quân trong kỳ không thay đổi

• Lãi cơ bản trên cổ phiếu năm 2018 tăng 613 đồng/cổ phiếu ( ứng với tăng 31.45%) so với năm 2017

➔ Nguyên nhân: Lợi nhuận kế toán sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng lên, tương ứng với tỷ lệ tăng của lợi nhuận phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông và lãi cơ bản trên cổ phiếu (đồng/cp), điều đó chứng tỏ rằng các chủ đầu tư muốn tăng giá trị từ cổ phiếu mà mình nhận được thì cần có các chiến lược, hoạch định giúp tăng lợi nhuận sau thuế.

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Các giao d ị ch v ề v ốn đố i v ớ i ch ủ s ở h ữ u c ủ a doanh nghi ệ p

Vốn đầu tư của chủ sở hữu 164250 164250

Vốn góp tăng trong kỳ 0 0

Vốn góp giảm trong kỳ 0 0

Cổ tức, lợi nhuận đã chia 500.09

Bảng II.2.1 Các giao dịch về vốn Đơn vị: triệu đồng

Số lượng cổ phiếu đăng ký phát hành 16,425,000 16,425,000

Số lượng cổ phiếu đã bán ra công chúng 16,425,000 16,425,000

Số lượng cổ phiếu được mua lại (cổ phiếu quỹ)

Sốlượng cổ phiếu đang lưu hành 16,425,000 16,425,000

Mệnh giá cổ phiếu đang lưu hành (đồng/cổ phiếu)

- Trong năm 2018 ta thấy công ty hầu như không thực hiện các giao dịch về vốn đối với chủ sở hữu Cụ thể, các chỉ tiêu vốn đầu tư của chủ sở hữu, Vốn góp đầu kỳ, Vốn góp cuối kỳnăm 2018 là 164,250 triệu đồng, không tăng so với

2017 Vốn góp tăng trong kỳ và vốn góp giảm trong kỳ năm 2018 và 2017 đều là

- Năm 2017 cổ tưc và lợi nhuận đã chia của công ty là 500.09 triệu đồng, sang năm 2018 Công ty không thực hiện chi trả cổ tức cho các cổ đông và dùng lợi nhuận để tái đầu tư phát triển kinh doanh

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Số lượng cổ phiếu đăng ký phát hành, số lượng cổ phiếu đã bán ra công chúng, Số lượng cổ phiếu đang lưu hành và cổ phiếu phổ thông năm 2017 là 16,425,000 đến năm 2018 vẫn là 16,425,000, năm 2018 không tăng so với 2017

Mệnh giá cổ phiếu đang lưu hành năm 2018 và 2017 không thay dổi là 10,000 đồng/ cổ phiếu Vốn kinh doanh theo mệnh giá năm 2018 và 2017 đều là 164,250.

Phân tích cấu trúc lợi nhuận của doanh nghiệp

Giá trị (tr.đồng) Tăng/giảm Giá trị (tr.đồng)

Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 233863.86 58558.84 175305.02

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận trước thuế TNDN 53,215.81 10958.79 42,257.02

Bảng II.2.1 Cấu trúc lợi nhuận

Nhận xét: Đa số các hoạt động của công ty trong năm 2018 đều có mức tăng trưởng doanh thu lớn hơn năm 2017

- Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty Hải Hà năm

2018 cao hơn 58,558.84 triệu đồng (tăng 33.4%) so với năm 2017

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp năm 2018 là 53,041.64 triệu đồng và cao hơn 10,763.74 triệu đồng (tăng 25.46%) so với năm 2017

- Lợi nhuận khác: Năm 2018 là 174.17 triệu đồng tăng 195.05 triệu đồng so với năm 2017.

- Lợi nhuận trước thuế TNDN năm 2018 cao hơn 10,958.79 triệu đồng (tăng 25.93%) so với năm 2017

Lợi nhuận trên một cổ phiếu (EPS) là 2,562 triệu đồng tăng 613 triệu đồng so với 2017 Năm 2018 công ty không thực hiện chi trả cổ tức cho các cổ đông và dùng lợi nhuận đểtái đầu tư phát triển kinh doanh nên lợi tức cổ phần (DPS) là 0

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Báo cáo kết quá hoạt động kinh doanh

CH Ỉ TIÊU Mã s ố Thuy ế t minh

Năm 2018 Năm 2017 So sánh 2018 so v ớ i 2017

S ố ti ền (trđ) T ỷ tr ọ ng

1 Doanh thu bán hàng và cung c ấ p d ị ch v ụ 01 VI.25 1,000,799 867,366 133,433 15.38%

- Giảm trừ ngay khi bán - - -

- Giảm trừ sau khi bán - - -

3 Doanh thu thu ầ n v ề bán hàng và cung c ấ p d ị ch v ụ ( 10 = 01 - 02 )

4 Giá vốn hàng bán 11 VI.27 748,429 76.19% 682,679 79.57% 65,750 9.63%

5 L ợ i nhu ậ n g ộ p v ề bán hàng và cung c ấ p d ị ch v ụ ( 20 = 10 - 11 )

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 17,253 100.00% 3,845 100.00% 13,408 348.73%

7 Chi phí tài chính 22 VI.28 16,493 95.60% 216 5.61% 16,278 7546.71%

- Trong đó: Lãi vay phải trả 23 15,755 91.32% 16 0.42% 15,739 96382.24%

9 Chi phí qu ả n lý doanh nghi ệ p 25 51,718 5.27% 60,681 7.07% (8,963) -14.77%

10 L ợ i nhu ậ n thu ầ n t ừ ho ạt độ ng kinh doanh [30 = 20 + ( 21- 22)- (24 + 25)]

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

14 T ổ ng l ợ i nhu ận trướ c thu ế ( 50 = 30 + 40) 50 53,216 100.00% 42,257 100.00% 10,959 25.93%

15 Chi phí thu ế thu nh ậ p DN hi ệ n hành 51 VI.30 11,141 20.94% 8,556 20.25% 2,585 30.22%

16 Chi phí thuế thu nhập DN hoãn lại 52 VI.30 - 0.00% - 0.00% -

18 Lãi cơ bả n trên c ổ phi ế u 70 2,562 1,949 613 31.45%

Bảng II.3.1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Năm 2018, một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh có giá trị lớn chiếm tỷ trọng cao như doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giá trị là 982,293 triệu đồng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong các chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018 Giá vốn hàng bán là 748,429 triệu đồng, chiếm 76,19% so với doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ với giá trị 233,864 triệu đồng, chiếm 23,81% Chi phí bán hàng là 129,864 đồng, chiếm 13,22% so với doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Năm 2018, đa số các chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh đều có giá trịtăng so với 2017 Trong đó:

- Tăng trưởng mạnh nhất là chi phí tài chính và lãi vay phải trả Lãi vay phải trả năm 2018 tăng 15,739 triệu đồng tương ứng với mức tăng trưởng 96,382.24% so với 2017 Chi phí tài chính tăng 16,278 triệu đồng tương ứng với mức tăng trưởng 7,546.71% so với 2017 Bên cạnh đó, doanh thu hoạt động tài chính năm 2018 cũng tăng đáng kể so với 2017, với gái trị tăng thêm là 13,408 triệu đồng, đạt mức tăng trưởng 348.73% Thu nhập khác cũng đóng góp khá nhiều vào lợi nhuận của công ty trong năm 2018 tăng 910 triệu đồng ứng với 143.05% so với 2017

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Một số chỉ tiêu có mức tăng trưởng âm so với 2017 như chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 8,963 đồng, mức tăng trưởng là -14,77% Có thể thấy 2018 doanh nghiệp đã thực hiện những chính sách nhằm cắt giảm chi phí, tăng hiệu quả cho hoạt động quản lý doanh nghiệp Từ đó tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Báo cáo k ế t qu ả kinh doanh công ty Kinh Đô

Năm 2018 Năm 2017 So sánh 2018 so v ớ i

S ố ti ền (trđ) T ỷ tr ọ ng

S ố ti ền (trđ) T ỷ tr ọ ng

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp d ị ch v ụ

- Giảm trừ ngay khi bán

- Giảm trừ sau khi bán

3 Doanh thuần về thu bán hàng và cung c ấ p d ị ch v ụ

5 L ợ i nhu ậ n g ộ p v ề bán hàng và cung c ấ p d ị ch v ụ

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

6 Doanh thu hoạt động tài chính

- Trong đó: Lãi vay phải trả

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp

10 L ợ i nhu ậ n thuần từ ho ạ t độ ng kinh doanh

15 Chi phí thuế thu nhập

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

16 Chi phí thuế thu nhập

18 Lãi cơ bả n trên c ổ phi ế u

Bảng II.5.1 Báo cáo kết quả kinh doanh của Kinh Đô

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2018 tăng 602,420.559 triệu đồng tương ứng với 8,46%

- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2018 tăng 592,242.536 triệu đồng tương ứng 8,44%

- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2018 giảm 247,187.589 triệu đồng tương ứng -16,03%

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2018 giảm 502,592.909 triệu đồng tương ứng -75,07%

- Lợi nhuận khác năm 2018 tăng 11,272.076 triệu đồng tương ứng - 700.49%

- Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2018 giảm 491,320.833 triệu đồng tương ứng -73,57%

- Lợi nhuận sau thuếnăm 2018 giảm 388,113.705 triệu đồng tương ứng -72,44%

- Lãi cơ bản trên cổ phiếu năm 2018 giảm 885.00 triệu đồng tương ứng -86,01%

 Như vậy, so với năm 2017, kết quả hoạt động kinh doanh của công ty kinh đô có tỷ trọng giảm

Kết luận: So sánh kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Hải Hà và công ty

Với những dữ liệu phân tích trên, ta thấy rằng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Hải Hà đạt được những kết quả tốt, hoạt động có lãi Còn công ty Kinh Đô năm 2018 so với năm 2017 có xu hướng giảm, do công ty chưa chú trọng đầu tư, quản lý hiệu quả cân bằng nguồn thu, chi

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

BÀI THỰC HÀNH 5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN

Đánh giá hiệu quả các chỉ tiêu, so sánh công ty Hải Hà với số liệu công ty

B ẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆ U QU Ả HÀNG T Ồ N

B ẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆ U QU Ả HÀNG T Ồ N

Ch ỉ tiêu Giá tr ị Đơn vị Ch ỉ tiêu Giá tr ị Đơn vị

Hàng t ồn kho đầ u kỳ 102869.631 Tri ệu đồ ng Hàng t ồn kho đầ u kỳ 1022532.063 Tri ệ u đồng Hàng tồn kho cuối kỳ 115434.688 Triệu đồng Hàng tồn kho cuối kỳ 1195847.032 Triệu đồng Hàng tồn kho bình quân

109152.159 Triệu đồng Hàng tồn kho bình quân

1109189.548 Triệu đồ ng Giá vốn hàng bán 748429.064 Triệu đồng Giá vốn hàng bán -6313279.603 Triệu đồng

6.857 Vòng Vòng quay hàng tồn kho -5.692 Vòng

Kỳ lưu chuyển hàng tồn kho 53.2322168 Kỳ lưu chuyển hàng tồn kho -64.12739659

Bảng III.1.1 Đánh giá hiệu quả hàng tồn kho

- Công ty Hải Hà có giá vốn hàng bán là 748,429.064 triệu đồng, hàng tồn kho bình quân là 109,152.159 triệu đồng Vòng quay hàng tồn kho là 6,857 vòng chứng tỏ DN bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bịứđọng nhiều Kỳ lưu chuyển hàng tồn kho là 53.2322168 kỳ

- Công ty Kinh Đô có giá vốn hàng bán là 6,313,279.603 triệu đồng, hàng tồn kho bình quân là 1,109,189.548 triệu đồng Vòng quay hàng tồn kho là 5,692 vòng Kỳ lưu chuyển hàng tồn kho là -64.12739659 kỳ

➔ vòng quay hàng tồn kho của công ty Hải Hà là 6.857 vòng, công ty Kinh Đô là -5.692 vòng chứng tỏ công ty Hải Hà tiêu phụ hàng hóa nhanh hơn

B ẢNG ĐÁNH GIÁ VÒNG QUAY TSNH

B ẢNG ĐÁNH GIÁ VÒNG QUAY TSNH

Chỉ tiêu Giá trị Đơn vị Chỉ tiêu Giá trị Đơn vị

Giá tr ị TSNH đầ u k ỳ 231929.059 Tri ệ u đồng Giá tr ị TSNH đầ u k ỳ 5406718.262 Tri ệ u đồng Giá trị TSNH cuối kỳ 554896.597 Triệu đồ ng

Giá trị TSNH cuối kỳ 5331754.618 Triệu đồ ng Giá trị TSNH bình quân

Giá trị TSNH bình quân

5369236.44 Triệu đồ ng Doanh thu thu ầ n 982292.925 Tri ệ u đồng Doanh thu thu ầ n 7608567.773 Tri ệ u đồng

Vòng quay TSNH 2.497 Vòng Vòng quay TSNH 1.417 Vòng

K ỳ lưu chuyể n TSNH 146.184176 K ỳ lưu chuyể n TSNH 257.5742714

Bảng III.1.2 Đánh giá vòng quay TSNH

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Công ty Hải Hà có doanh thu thuần là 982,292.925 triệu đồng, giá trị TSNH bình quân là 393,412.828 triệu đồng Vòng quay TSNH là 2.497 vòng

Kỳlưu chuyển TSNH là 146.184176 kỳ cho thấy doanh nghiệp làm tốt công tác rút ngắn vòng quay tài sản ngắn hạn

- Công ty Kinh Đô có doanh thu thuần là 7,608,567.773 triệu đồng, giá trị TSNH bình quân là 5,369,236.44 triệu đồng Vòng quay TSNH là 1.417 vòng Kỳ lưu chuyển TSNH là 257.5742714 kỳ

➔ Công ty Kinh Đô (1.42 vòng) có vòng quay tài sản ngắn hạn nhanh hơn công ty Hải Hà (2.50 vòng)

BẢNG ĐÁNH GIÁ VÒNG QUAY TÀI

SẢN LƯU ĐỘNG NĂM 2018 (HẢI HÀ)

BẢNG ĐÁNH GIÁ VÒNG QUAY TÀI

SẢN LƯU ĐỘNG NĂM 2018 (KINH ĐÔ)

Chỉ tiêu Giá trị Đơn vị Chỉ tiêu Giá trị Đơn vị

Doanh thu thuần 982292.925 Triệu đồng Doanh thu thuần 7608567.773 Triệu đồng Vòng quay TSLĐ 3.095 Vòng Vòng quay TSNH 2.089 Vòng

Bảng III.1.3 Đánh giá vòng quay tài sản lưu động

- Công ty Hải Hà có doanh thu thuần là 982,292.925 triệu đồng, giá trị TSLĐ bình quân là 317,412.828 triệu đồng Vòng quay TSLĐ là 3.095 vòng Kỳ lưu chuyển TSNH là 117.944128 kỳ

- Công ty Kinh Đô có doanh thu thuần là 7,608,567.773 triệu đồng, giá trịTSLĐ bình quân là 3,641,348.766 triệu đồng Vòng quay TSLĐ là 2.089 vòng

Kỳ lưu chuyển TSNH là 174.6836381 kỳ

➔ Cho thấy hiệu quả TSLĐ của Kinh Đô cao hơn của Hải Hà

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

BẢNG ĐÁNH GIÁ VÒNG QUAY

KHOẢN PHẢI THU 2018 (HẢI HÀ)

BẢNG ĐÁNH GIÁ VÒNG QUAY KHOẢN PHẢI THU 2018 (KINH ĐÔ)

Chỉ tiêu Giá trị Đơn vị Chỉ tiêu Giá trị Đơn vị

Khoản phài thu đầu kỳ 48884.1369 Triệu đồng Khoản phài thu đầu kỳ 1066848.104 Triệu đồng

Khoản phải thu cuối kỳ 252594.255 Triệu đồng Khoản phải thu cuối kỳ 941524.9299 Triệu đồng

Khoản phải thu bình quân

150739.196 Triệu đồng Khoản phải thu bình quân

Doanh thu thuần 982292.925 Triệu đồng

Doanh thu thuần 7608567.773 Triệu đồng Vòng quay khoản phải thu

6.517 Vòng Vòng quay khoản phải thu

Kỳ lưu chuyển khoản phải thu 56.0116082 Kỳlưu chuyển khoản phải thu 48.17307141

Bảng III.1.4 Đánh giá vòng quay khoản phải thu

- Công ty Hải Hà có doanh thu thuần là 982,292.925 triệu đồng, khoản phải thu bình quân là 150,739.196triệu đồng Vòng quay khoản phải thu là 6.517 vòng

Kỳ lưu chuyển khoản phải thu là 56.0116082 kỳ Bình quân mất 56 ngày để DN thu đủ tiền về Vì trong kinh doanh, cơ chế kinh doanh phải hài hòa giữa người mua và người bán, có quyền nợ hoặc không nợ, có khuyến khích chiết khấu % theo giá trị đơn hàng nếu trả sớm Tuy nhiên thu ngay không hẳn là DN sẽ lỗ, mà có thể còn sinh lời nhiều hơn vì DN có dòng tiền để xoay vòng vốn, đồng thời còn hạn chế rủi ro

- Công ty Kinh Đô có doanh thu thuần là 7,608,567.773 triệu đồng, khoản phải thu bình quân là 1,004,186.517 triệu đồng Vòng quay khoản phải thu là 7.577 vòng Kỳlưu chuyển khoản phải thu là 48.17307141 kỳ

➔ Công ty Hải Hà mất bình quân 56 ngày để thu hồi khoản phải thu, công ty Kinh Đô bình quân mất 48 ngày để thu hồi khoản phải thu Cho thấy công ty Kinh Đô mất thời gian ngắn hơn để thu các khoản phải thu so với công ty Hải Hà

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

BÀI THỰC HÀNH SỐ 6 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN DÀI HẠN TRONG DOANH NGHIỆP

Tài sản cố định hữu hình

Nhà xưởng và vật kiến trúc

Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải

Thiết bị văn phòng Tổng Nhà xưởng

Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn

Tri ệu đồ ng Tri ệu đồ ng Tri ệu đồ ng Tri ệu đồ ng NGUYÊN

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

TSCĐ hế t kh ấ u hao còn s ử d ụ ng

Bảng IV.1.1 Tài sản cốđịnh hữu hình

Tài sản cốđịnh của công ty bao gồm: nhà xưởng và vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng Trong đó, phân bổ vào máy móc thiết bị là nhiều nhất, chiếm giá trị cao thứ hai là nhà xưởng và vật kiến trúc, tiếp theo là phương tiện vận tải, cuối cùng là thiết bị văn phòng

- Về nguyên giá: Trong số các loại tài sản cố định năm 2018 của doanh nghiệp thì máy móc thiết bị chiếm tỉ trọng lớn nhất về mặt nguyên giá là 56,07% năm 2018 với giá trị là 246,224.904329 triệu đồng Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai về nguyên giá của các tài sản cốđịnh là nhà xưởng và vật kiến trúc chiếm 38,52%, nguyên giá là 169,151.397587 triệu đồng Nguyên giá của phương tiện vận tải là 23,341,520289 triệu đồng, chiếm 5.32% Cuối cùng là thiết bị văn phòng với giá trị 444.317364 triệu đồng, chiếm 0.1% tổng nguyên giá

Trong năm công ty đã mua sắm nhiều máy móc và thiết bị nhất là 4115.081364 triệu đồng chiếm 48.41% tổng tài sản mua trong năm

Tiếp đến là nhà xưởng và vật kiến trúc, trong năm 2018 công ty đã mua 2999.761818 triệu đồng, chiếm 35.29% Mua phương tiện vận tải 1385.602180 triệu đồng, chiếm 16.3% Trong năm 2018 công ty không mua sắm thêm thiết bịvăn phòng

Công ty đã giảm mua, thanh lý nhượng bán các loại máy móc thiêt bị và thiết bị văn phòng nhiều nhất là 26,561.559274 chiếm 94.22% tài sản thanh lý nhượng bán Tiếp theo là phương tiện vận tải với giá trị là 1544.486036 triệu đồng, chiếm 5.48% Ngoài ra nhà xưởng và vật kiến trúc, thiết bị văn phòng cũng chiếm 0.16% và 0.15% tài sản thanh lý nhượng bán năm 2018.

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Về giá trị hao mòn lũy kế trong năm, lớn nhất là máy móc thiết bị chiếm 68.05% với giá trị hao mòn là 160,728.085767 triệu đồng Nhà xưởng và vật kiến trúc giá trị hao mòn năm 2018 là 59,778.902334 triệu đồng, chiếm 25.31% Hao mòn về phương tiện vận tải và thiết bịvăn phòng chiếm tỷ trọng nhỏhơn lần lượt là 6.51% và 0.12%

Mức khấu hao tăng trong năm của máy móc thiết bị là lớn nhất với giá trị là 12,246.511264 triệu đồng, chiếm 47.32% Tiếp theo là nhà xưởng và vật kiến trúc mức khấu hao trong năm là 11,774.754123 triệu đồng chiếm 45.5% Mức khấu hao của phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là 6.96% và 0.22%

- Giá trị còn lại các tài sản cố định hữu hình của công ty Hải Hà năm 2018 cụ thể là: Nhà xưởng và vật kiến trúc có giá trị còn lại nhiều nhất là 109,372.495253 triệu đồng chiếm 53.88% giá trị còn lại năm 2018 Máy móc thiết bị còn lại 85,496.818562 triệu đồng, chiếm 42.12% Mặc dù trong năm 2018 công ty đã mua sắm nhiều máy móc thiết bịhơn nhà xưởng và vật kiến trúc nhưng công ty cũng thanh lý các loại máy móc thiết bị nhiều hơn rất nhiều nhà xưởng và vật kiến trúc nên giá trị còn lại của nhà xưởng và vật kiến trúc lớn hơn máy móc thiết bị Phương tiện vận tải là 7,958.207380 triệu đồng, chiếm 3.92% Thiết bị văn phòng còn lại 160.076064 triệu đồng chiếm 0.08%.

Khấu khao tài sản cố định

Phương pháp khấu hao bình quân năm

Mức khấu hao năm (i) Hao mòn lũy kế Giá trị còn lại cuối năm

Bảng IV.2.1 Khấu hao máy móc 1

Mức khấu hao máy móc theo từng năm (trong 6 năm) là 110 triệu đồng một năm

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung Đơn vị: Triệu đồng

Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh Mua ngày

Máy móc 2 Giá trị đầu năm

(i), i=1,…8 Thời gian sử dụng Mức khấu hao năm (i) Hao mòn lũy kế Giá trị còn lại cuối năm Tính khấu hao

Bảng IV.2.2 Khấu hao máy móc 2

- Năm 1 mức khấu hao là 768.75 (triệu đồng)

- Năm 2 mức khấu hao là 528.515625 (triệu đồng) giảm 240.24375 (triệu đồng) so với năm 1

- Năm 3 mức khấu hao là 363.3544922 (triệu đồng) giảm 165.1611328 (triệu đồng) so với năm 2

- Năm 4 mức khấu hao là 249.8062134 (triệu đồng) giảm 113.5482788 (triệu đồng) so với năm 3

- Năm 5 mức khấu hao là 171.7417717 (triệu đồng) giảm 78.06444168 (triệu đồng) so với năm 4

- Năm 6, 7, 8 mức khấu hao bằng năm 6 và bằng 125.9439659 (triệu đồng)

➔ Năm 6,7,8 có mức khấu hao bằng nhau do chuyển sang phương pháp đường thẳng vì GTCL của TSCĐ phải bằng 0 khi TSCĐ đó hết thời gian sử dụng

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Phương pháp khấu hao bình quân năm (Đơn vị: Triệu đồng) Mua ngày

Phương tiệ n v ậ n tải 1 Nguyên giá

(triệu đồng) Th ờ i gian s ử dụng M ứ c kh ấ u hao năm (i) Hao mòn lũy kế Giá tr ị còn l ạ i cu ố i năm

Bảng IV.2.3 Khấu hao phương tiện vận tài 1

Mức khấu hao của phương tiện vận tải theo từng năm (trong 8 năm) là 31.45 triệu đồng một năm (Đơn vị: Triệu đồng)

Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh Mua ngày

Phương tiện vận tải 2 Giá trị đầu năm (i), i=1,…8 Thời gian sử dụng Mức khấu hao năm (i) Hao mòn lũy kế Giá trị còn lại cuối năm

Bảng IV.2.4 Khấu hao phương tiện vận tải 2

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Năm 1 mức khấu hao là 354.38 triệu đồng

- Năm 2 mức khấu hao là 243.63 triệu đồng giảm 110.75 triệu đồng so với năm

- Năm 3 mức khấu hao là 167.5 triệu đồng giảm 76.13 triệu đồng so với năm 2

- Năm 4 mức khấu hao là 115.15 triệu đồng giảm 52.53 triệu đồng so với năm

- Năm 5 mức khấu hao là 79.17 triệu đồng giảm 35.98 triệu đồng so với năm 4

- Năm 6, 7, 8 mức khấu hao 58.06 triệu đồng

➔ Năm 6,7,8 có mức khấu hao bằng nhau do chuyển sang phương pháp đường thẳng vì GTCL của TSCĐ phải bằng 0 khi TSCĐ đó hết thời gian sử dụng.

Đánh giá hiệu quả các chỉ tiêu, so sánh công ty Hải Hà với số liệu công ty

BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG

TÀI SẢN CỐĐỊNH NĂM 2018 (HẢI HÀ)

BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐĐỊNH NĂM 2018 (KINH ĐÔ)

Chỉ tiêu Giá trị Đơn vị Chỉ tiêu Giá trị Đơn vị

Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ

Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ

Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ

Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ

449204.23 Triều đồng Nguyên giá bình quân 4495588.61 Triều đồng

Doanh thu thuần 982292.93 Triệu đồng

Doanh thu thuần 7608567.77 Triệu đồng

TSCĐ 2.19 Lần Hiệu quả sử dụng

Bảng IV.3.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cốđịnh

Công ty Hải Hà có hiệu quả sử dụng tài sản cố định cao hơn công ty Kinh Đô Công ty Hải Hà có nguyên giá tài sản cố định bình quân là 449,204.23 triệu đồng; doanh thu thuần là 982,292.93 triệu đồng Công ty Kinh Đô có nguyên giá tài sản cố định bình quân là 4,495,588.61 triệu đồng; doanh thu thuần là 7,608,567.77 triệu đồng

So về cả nguyên giá bình quân và doanh thu thuần thì công ty Kinh Đô đều lớn hơn công ty Hải Hà

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng tài sản cố định được xác định dựa trên doanh thu thuần tương ứng trên nguyên giá bình quân của hai công ty trong năm 2018 Mỗi một đồng mua tài sản cố định sẽ mang lại 2.19 lần doanh thu năm 2018 cho công ty Hải

Hà Còn mỗi một đồng mua tài sản cốđịnh sẽ mang lại 1.69 lần doanh thu cho công ty Kinh Đô

BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG

VỐN CỐĐỊNH NĂM 2018 (HẢI HÀ)

BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG

VỐN CỐĐỊNH NĂM 2018 (KINH ĐÔ)

Chỉ tiêu Giá trị Đơn vị Chỉ tiêu Giá trị Đơn vị

Vốn cố định đầu kỳ 220594.74 Triệu đồng

Vốn cố định đầu kỳ 3369130.20 Triệu đồng

2930190.01 Triệu đồng Vốn cố định bình quân

Vốn cố định bình quân

Doanh thu thuần 982292.93 Triệu đồng

Doanh thu thuần 7608567.77 Triệu đồng

4.64 Lần Hiệu quả sử dụng

Bảng IV.3.2 Hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh

- Công ty Hải Hà có số vốn cố định thấp hơn là 211,791.17 triệu đồng đem lại doanh thu thuần trong năm là 982.292,93 triệu đồng Mỗi một đồng vốn cố định sẽ mang lại 4.64 lần doanh thu thuần

- Công ty Kinh Đô với số vốn bỏ ra lớn hơn là 3,149,660.10 triệu đồng thì đạt doanh thu thuần là 7,608,567.77 triệu đồng Như vậy, mỗi một đồng vốn bỏ ra sẽ mang lại 2.42 lần doanh thu

➔ Như vậy ta thấy, công ty Hải Hà có hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh cao công ty Kinh Đô

BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC SINH LỜI VỐN

BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC SINH LỜI VỐN

Chỉ tiêu Giá trị Đơn vị Chỉ tiêu Giá trị Đơn vị

Vốn cố định đầu kỳ 220594.74 Triệu đồng

Vốn cố định đầu kỳ 3369130.20 Triệu đồng

Vốn cốđịnh cuối kỳ 202987.60 Triệu đồng

Vốn cốđịnh cuối kỳ 2930190.01 Triệu đồng

Lợi nhuận sau thuế 42075.07 Triệu đồng

Lợi nhuận sau thuế 147630.51 Triệu đồng

Mức sinh lời vốn cố định 0.20 Lần Mức sinh lời vốn cố định 0.05 Lần

Bảng IV.3.3 Mức sinh lời vốn cốđịnh

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Công ty Hải Hà có số vốn cố định thấp hơn là 211,791.17 triệu đồng đem lại lợi nhuận sau thuế trong năm là 42,075.07 triệu đồng Mỗi một đồng vốn cốđịnh sẽ mang lại 0.2 lần lợi nhuận sau thuế

- Công ty Kinh Đô với số vốn bỏ ra lớn hơn là 3,149,660.10 triệu đồng tương ứng với lợi nhuận sau thuế là 147,630.51 triệu đồng Như vậy, mỗi một đồng vốn bỏ ra sẽ mang lại 0.05 lần lợi nhuận sau thuế

➔ Như vậy ta thấy, công ty Hải Hà có mức sinh lời vốn cốđịnh cao hơn công ty Kinh Đô Công ty Hải Hà đã sử dụng số vốn hợp lí của nhà đầu tư và đảm bảo mục tiêu tối đa của họ

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

BÀI THỰC HÀNH 8 TÍNH TOÁN NHẬN DIỆN CÁC LOẠI NGUỒN VỐN

Chi phí phải trả

Ngắn hạn 14272.41768 8215.653996 6056.76 73.72% Trích trước chi phí lãi vay 877.1755690 9.9944 867.18 8676.67%

Trích trước chi phí vận chuyển

Trích trước chi phí bán hàng

Trích trước chi phí khác 1011.565589 2014.263699 -1002.70 -49.78%

Bảng V.1.1 Chi phí trả trước

Qua bảng chi phí phải trả của doanh nghiệp ta thấy doanh nghiệp có nguồn vốn tăng 6,056.76 triệu đồng so với đầu năm tăng lên 73.72% lần so với đầu kỳ Trong đó:

- Trích trước chi phí vận chuyển tăng 867.18 triệu đồng tương ứng với tăng 8,676.67% so với đầu kỳ,

- Trích trước chi phí khác tăng mạnh nhất tang 4,41.58 triệu đồng tướng ứng với mức tăng 118.8% so với đầu kỳ

- Vốn tài sản dài hạn không thay đổi

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Phải trả, phải nộp khác

Triệu đồng Triệu đồng đối

Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn 552.1 406 146.10 35.99%

Cổ tức, lợi nhuận phải trả 11.91275 11.91275 0.00 0.00%

Công ty liên danh ACI Việt

Các khoản phải trả, phải nộp khác 386.020246 34.62499 351.40 1014.86%

Tổng phải trả ngắn hạn 15733.59361 14989.36669 744.23 4.97%

Nhận ký cược, ký quỹ dài hạn 969.422865 568.922865 400.50 70.40%

Tổng phải trả, phải nộp khác

Bảng V.2.1 Phải trả, phải nộp khác

Tổng phải trả, phải nộp khác cuối kỳ tăng 1,144.73 triệu đồng tương ứng tăng 7.36% so với đầu kỳ

- Phải nộp ngắn hạn cuối kì cũng tăng 744.23 triệu đồng tương ứng tăng 4.97% so với đầu kỳ

▪Các khoản phải trả, phải nộp khác tang mạnh nhất tăng 351.40 triệu đồng tương ứng tăng 1,014.86% so với đầu kỳ

- Phải trả dài hạn tăng 400.5 triệu đồng tương ứng tăng 70.4% so với đầu kỳ

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

So sánh ngu ồ n v ốn thườ ng xuyên và ngu ồ n v ố n t ạ m th ờ i v ớ i công ty Kinh Đô 38 4 Các ngu ồ n v ố n theo cách th ức huy độ ng

Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời

STT HẢI HÀ Giá trị

Tỷ trọng Thay đổi tuyệt đối

A Ngu ồn vốn thưòng xuyên

B Ngu ồn vốn tạm thời 295741.7808 36.43% 157600.2624 30.87% 138,141.52 87.65% 5.55%

1 1 Phải trảngười bán ngắn hạn 98714.36775 12.16% 86364.70525 16.92% 12,349.66 14.30% -4.76%

2 2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 2335.701284 0.29% 5461.302538 1.07% (3,125.60) -57.23% -0.78%

3 3 Thuế và các khoản phải nộp

5 5 Chi phí phải trả ngắn hạn 14272.41768 1.76% 8215.653996 1.61% 6,056.76 73.72% 0.15%

6 6 Phải trả nội bộ ngắn hạn 0 0.00% 0 0.00% - 0.00%

7 7 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

8 8 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn

9 9 Phải trả ngắn hạn khác 15733.59361 1.94% 14989.36669 2.94% 744.23 4.97% -1.00%

10 10 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn

11 11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 0 0.00% 0 0.00% - 0.00%

12 12 Quỹ khen thưởng phúc lợi 1696.329002 0.21% 10792.95974 2.11% (9,096.63) -84.28% -1.91%

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

STT KINH ĐÔ Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Thay đổi tuyệt đối

A Ngu ồn vốn thưòng xuyên

B Ngu ồn vốn tạm thời 2635818.701 21.07% 2317010.4 18.17% 318,808.35 13.76% 2.89%

1 1 Phải trảngười bán ngắn hạn 576137.207 4.60% 460169.61 3.61% 115,967.59 25.20% 1.00%

2 2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn

3 3 Thuế và các khoản phải nộp

5 5 Chi phí phải trả ngắn hạn 112888.5211 0.90% 150716.16 1.18% (37,827.64) -25.10% -0.28%

6 6 Phải trả nội bộ ngắn hạn 0 0.00% 0 0.00% - 0.00%

7 7 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

8 8 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn

9 9 Phải trả ngắn hạn khác 53242.24557 0.43% 166240.8 1.30% (112,998.55) -67.97% -0.88%

10 10 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 1720284.478 13.75% 1291314.8 10.13% 428,969.71 33.22% 3.62%

11 11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 0 0.00% 0 0.00% - 0.00%

Bảng V.3.1 Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời của Hải Hà và Kinh Đô

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Cơ cấu nguốn vốn của công ty bao gồm nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời

Năm 2018, nguồn vốn thường xuyên:

- Của Hải Hà có giá trị 516,161.998 triệu đồng chiếm 63,57% tổng nguồn vốn của doanh nghiệp Trong nguồn vốn thường xuyên thì vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao nhất là 76.08%, nợ phải trả chỉ chiếm 23.92% trên nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp

- Của Kinh Đô có giá trị 9,875,721.591 triệu đồng (cao hơn Hải Hà 9,359,559.593 triệu đồng) chiếm 78.93%% tổng nguồn vốn của doanh nghiệp Trong nguồn vốn thường xuyên thì vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao nhất là 84.63%, nợ phải trả chỉ chiếm 15.37% trên nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp

Năm 2018, nguồn vốn tạm thời:

- Của Hải Hà là 295,741.7808 triệu đồng chiếm 36,43% tổng nguồn vốn của doanh nghiệp Trong nguồn vốn tạm thời thì phải trả người bán ngắn hạn chiếm 33.38%, các nguồn vốn khác chiếm tới 46.09% trên nguồn vốn tạm thời của doanh nghiệp

- Của Kinh Đô là 2,635,818.701 triệu đồng (cao hơn Hải Hà 2,340,076.92 triệu đồng) chiếm 21.07% tổng nguồn vốn của doanh nghiệp Trong nguồn vốn tạm thời thì phải trả người bán ngắn hạn chiếm 21.86%%, các nguồn vốn khác chiếm tới 78.14% trên nguồn vốn tạm thời của doanh nghiệp

Năm 2018, nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời của Hải Hà và Kinh Đô đều có giá trị tăng so với 2017 Còn về tỷ trọng thì năm 2018, nguồn vốn thường xuyên của Hải Hà có tỷ trọng giảm 5.55% và của Kinh Đô giảm 5.34% so với năm

2017 Nguồn vốn tạm thời có tỷ trọng của Hải Hà có tỷ trọng tăng 5.55% và của Kinh Đô tang 5.34% so với với 2017

Năm 2018, So sánh công ty Hải Hà với công ty Kinh Đô thì công ty Kinh Đô có tỷ trọng nguồn vốn thường xuyên cao hơn là 78.93% cao hơn công ty Hải Hà 15.36%, nguồn vốn tạm thời chiếm tỷ trọng thấp hơn là 21.07% thấp hơn 15.36 % so với công ty Hải Hà Cho thấy, hai công ty khá chủ động về nguồn vốn, không bị phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn đi vay Tuy nhiên, công ty Kinh Đô có cơ cấu nguồn vốn hợp lý, chủđộng hơn về nguồn vốn so với công ty Hải Hà

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

4 Các nguồn vốn theo cách thức huy động

STT Các nguồn vốn theo cách thức huy động

Tỷ trọng Thay đổi tuyêt đối

A Huy động nguồn tín dụng

1 -Vay NH và thuê mua tài chính

B Phát hành công cụ tài chính

Bảng V.4.1 Cách thức huy động nguồn vốn của Hải Hà

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

STT Các nguồn vốn theo cách thức huy động

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Thay đổi tuyêt đối

A Huy động nguồn tín dụng 4153301.629 33.20% 4006743.9 31.43% 146557.7442 3.66% 1.77%

1 -Vay NH và thuê mua tài chính

B Phát hành công cụ tài chính

C Khác (nguồn nội bộ DN) 5791704.693 46.29% 6176435.4 48.44% -384730.7183 -6.23% -2.15%

Bảng V.4.2 Cách thức huy động vốn của Kinh Đô

Theo cách thức huy động nguồn vốn của công ty Hải Hà và công ty Kinh Đô bao gồm huy động nguồn tín dụng và phát hành công cụ tài chính Trong năm 2018:

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

▪ Chủ yếu huy động từ nguốn vốn tín dụng là 419,211.2036 triệu đồng chiếm 51.63% trên số vốn huy động Trong huy động nguồn tín dụng, huy động nhiều nhất từ vay và nợ thuê tài chính là 241,384.0714 triệu đồng chiếm 57.58% trên tổng số vốn từ huy động nguồn tín dụng

▪ Phát hành công cụ tài chính là 392,692.5752 triệu đồng chỉ chiếm 48.37% Trong đó phát hành công cụ tài chính khác chiếm 58.17% trên tổng số vốn huy động từ phát hành công cụ tài chính, phát hành cổ phiếu là 164,250 triệu đồng chiếm 41.83% trên tổng số nguồn vốn huy động từ phát hành công cụ tài chính và công ty không thực hiện huy động nguồn vốn từ phát hành trái phiếu

▪ Chủ yếu huy động từ nguốn vốn tín dụng là 4,153,301.629 triệu đồng chiếm 33.2% trên số vốn huy động Trong huy động nguồn tín dụng, huy động nhiều nhất từ vay và nợ thuê tài chính là 2.196,729.01 triệu đồng chiếm 52.89% trên tổng số vốn từ huy động nguồn tín dụng

▪ Phát hành công cụ tài chính là 8,358,238.663 triệu đồng chỉ chiếm 66.8% Trong đó phát hành công cụ tài chính khác là 5,791,704.693 triệu đồng chiếm 69.29% trên tổng số vốn huy động từ phát hành công cụ tài chính, phát hành cổ phiếu là 2,566,533.97 triệu đồng chiếm 30.71% trên tổng số nguồn vốn huy động từ phát hành công cụ tài chính và công ty không thực hiện huy động nguồn vốn từ phát hành trái phiếu

So sánh công ty Hải Hà với công ty Kinh Đô thì cảhai công ty đều có cách thức huy động vốn giống nhau Nhưng về cơ cấu thì công ty Hải Hà huy động nguồn vốn từ nguồn vốn tín dụng nhiều hơn huy động vốn từ phát hành công cụ tài chính còn công ty Kinh Đô thì ngược lại huy động vốn từ nguồn vốn tín dụng ít hơn huy động vốn từ phát hành công cụ tài chính

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Huy động vốn của doanh nghiệp

STT Phương thức huy động vốn Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Thay đổi tuyệt đối

A - Huy động vốn chủ sở hữu từ:

3 + Vốn từ phát hành cổ phiếu 0 0.00% 0 0.00% 0 0.00%

+ Vốn chủ sở hữu khác 179909.5144 24.67% 147893.2069 54.57% 32016.30742 21.65% -29.90%

B - Huy động vốn nợ từ 340098.4392 46.64% 86616.70525 31.96% 253481.7339 292.65% 14.68%

Bảng V.5.1 Phương thức huy động vốn của Hải Hà

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

2017 STT Phương thức huy động vốn

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Thay đổi tuyệt đối

A - Huy động vốn chủ sở hữu từ:

3 + Vốn từ phát hành cổ phiếu

+ Vốn chủ sở hữu khác 3728386.295 33.08% 3766424 42.84% -

B - Huy động vốn nợ từ 2912186.268 25.84% 2616172 29.75% 296014.6235 11.31% -3.92%

Bảng V.5.2 Phương thức huy động vốn của Kinh Đô

Về phương thức huy động vốn của doanh nghiệp gốm huy động vốn chủ sở hữu và huy động vốn nợ

▪ Huy động vốn chủ sở hữu là 389,036.3729 triệu đồng chiếm 53.36% trên tổng số vốn huy động của doanh nghiệp Trong đó nhiều nhất là vốn chủ sở hữu khác là 179,909.5144 triệu đồng chiếm 46.24% trên tổng nguồn vốn huy động từ vốn chủ sở hữu Tiếp sau đó là vốn góp ban đầu chiếm 42.22% trên tổng nguồn vốn huy động từ vốn chủ sở hữu giá trị là 164,250 triệu đồng Cuối cùng là huy động từ lợi nhuận không chia chiếm tỷ trọng là 11,54% trên tổng nguồn vốn huy động từ vốn chủ sở hữu giá trị là 44,876.85851 triệu đồng.

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

▪Huy động vốn nợ chiếm 46.64% trên tổng số vốn huy động của doanh nghiệp , với giá trị 340,098.4392 triệu đồng Trong đo cao nhất là tín dụng ngân hàng là 241,384.0714 triệu đồng chiếm 70.97% trên tổng sốhuy động vốn nợ

▪Huy động vốn chủ sở hữu là 8,358,238.663 triệu đồng chiếm 74.16% trên tổng số vốn huy động của doanh nghiệp Trong đó nhiều nhất là vốn chủ sở hữu khác là 3,728,386.295 triệu đồng chiếm 44.61% trên tổng nguồn vốn huy động từ vốn chủ sở hữu Tiếp sau đó là vốn góp ban đầu chiếm 30.71% trên tổng nguồn vốn huy động từ vốn chủ sở hữu giá trị là 2,566,533.97 triệu đồng Cuối cùng là huy động từ lợi nhuận không chia chiếm tỷ trọng là 24.69% trên tổng nguồn vốn huy động từ vốn chủ sở hữu giá trị là 2,063,318.398 triệu đồng

▪Huy động vốn nợ chiếm 25.84% trên tổng số vốn huy động của doanh nghiệp với giá trị 2,912,186.268 triệu đồng Trong đo cao nhất là tín dụng ngân hàng là 2,196,729.061 triệu đồng chiếm 75.43% trên tổng số huy động vốn nợ

So sánh công ty Hải Hà với công ty Kinh Đô thì công ty Kinh Đô huy động vốn từ chủ sở hữu và từ vốn nợ lớn hơn nhiều so với công ty Hải Hà Công ty Kinh Đô huy động từ vốn chủ sở hữu gấp 21.48 lần so với công ty Hải Hà, huy động từ vốn nợ gấp 8.56 lần so với công ty Hải Hà Có thể thấy rằng công ty Kinh Đô huy động nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời tốt hơn công ty Hải Hà

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

BÀI THỰC HÀNH 9 THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN TRONG

Dòng tiền trong doanh nghiệp Hải Hà 47 VII BÀI TH Ự C HÀNH 12 + 13 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHI Ệ P 51

-Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát tri ể n VN - Chi nhánh SGD1

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

-Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát tri ể n VN - Chi nhánh SGD1

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

3 Lưu chuyể n ti ề n thu ầ n trong k ỳ 35916.9 19213.62 43808 270639 32551.5 26699.5 -8398.4 23627.8 36622.9 39721.4 37356.1 -

Bảng VI.1.1 Chi tiết dòng tiền trong doanh nghiệp Hải Hà

Bảng VI.1.2 Doanh thu của doanh nghiệp Hải Hà

Lập kế hoạch ngân quỹ của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp xác định các luồng tiền vào, luồng tiền ra, các khoản phải thu, phải chi phát sinh trong kỳ, lập kế hoạch tài chính ngắn hạn, dự báo các luồng thu chi bằng tiền phát sinh trong các tháng, nhu cầu và khả năng tiền mặt, từ đó chủ động trong đầu tư và tìm nguồn tài trợ

- Thứ nhất, về doanh thu Trong các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp, thu bằng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh là nguồn thu chủ yếu của doanh nghiệp Và được thể hiện qua xác định thu trong 1 tháng, sau 2 tháng, sau 3 tháng,… Cụ thể:

▪Doanh thu lớn nhất là vào tháng 2/2018 đạt 109.040 triệu đồng, trong khi đó tháng 6/2018, doanh thu đạt mức nhỏ nhất là 72.400 triệu đồng

▪Về dòng tiền vào trong tháng thì tháng 2/2018 là tháng có nguồn thu lớn nhất, đạt 21.371,84 triệu đồng

▪Khi thu sau 1 tháng thì tháng 4/2018 đạt mức thu cao nhất, đạt 10.904 triệu đồng Tương tự thu sau 2 tháng thì mức thu cao nhất vào tháng 5/2018 với 11.122,1 triệu đồng

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

▪Tổng thu lớn nhất vào tháng 4/2018 là 318.886 triệu đồng Bởi lẽ, chúng ta thấy rằng khoản vay 145.459 triệu đồng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thăng Long và 95.911,9 triệu đồng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN - Chi nhánh Thành Công để đảm bảo đủ nguồn tài chính để thực hiện việc sản xuất được đầy đủ, kịp thời và hiệu quả

- Thứ hai, chi ngân quỹ bao gồm chi bằng tiền cho hoạt động sản xuất kinh doanh, chi bằng tiền cho hoạt động đầu tư, chi bằng tiền cho hoạt động tài chính,…Trong đó, chi bằng tiền cho hoạt động kinh doanh là đối tượng chi ngân quỹ chủ yếu bao gồm việc chi bằng tiền mua hàng, chi khác bằng tiền cho hoạt động sản xuất kinh doanh (lương, thuế,…) Và trên cơ sở lập kế hoạch ngân quỹ, giúp cho doanh nghiệp cân đối ngân quỹ, tức là so sánh thu với chi bằng tiền để tìm nguồn tài trợ (thâm hụt ngân quỹ) hoặc đầu tư ngắn hạn (dư thừa ngân quỹ),… Cụ thể:

▪Chi trả lãi vay cuối kì 31/12/2018 là 14.890,1 triệu đồng

▪Chi cho việc mua sắm TSCĐ vào tháng 4-7/2018 lần lượt là 660 triệu đồng, 2.460 triệu đồng, 1.134 triệu đồng, 251,6 triệu đồng và tháng 12/2018 là 3.994,85 triệu đồng

▪Ngoài ra có các khoản chi lương trực tiếp, cao nhất là vào tháng 9/2018, phải trả lương, thưởng cho nhân viên là 10.192,5 triệu đồng

▪Tổng chi tháng 7/2018 là 136.835 triệu đồng do các có khoản chi trả gốc của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thăng Long với 92.316,9 triệu đồng Phải cân đối giữa việc thu-chi, như vậy, doanh nghiệp cũng đã cố gắng trong việc xác định các khoản chi cần thiết của doanh nghiệp

Cuối cùng, công ty Hải Hà đã cố gắng trong việc thu chi nguồn ngân quỹ tiền mặt nhưng kết quả thấy rằng, doanh nghiệp chưa cân đối trong việc thu chi Tổng chi lớn hơn tổng thu, gây nên lưu chuyển tiền thuần trong kỳ đã bị âm188.815 triệu đồng vào tháng 12/2018 và âm 8.398,4 vào tháng 7/2018 => Như vậy, doanh nghiệp nên cần cân đối lượng tiền mặt đầu kì và cuối kì để có thể cân nhắc và kinh doanh đạt hiệu quả tốt nhất

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

VII BÀI THỰC HÀNH 12 + 13 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Báo cáo kết quả kinh doanh Hải Hà

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 1,000,798,829,977 867,365,550,694 133,433,279,283 15.38%

- Giảm trừ ngay khi bán - 0

- Giảm trừ sau khi bán - 0

3 Doanh thu thu ầ n v ề bán hàng và cung c ấ p d ị ch v ụ

4 Gía vốn hàng bán 11 VI.27 748,429,064,106 682,679,273,051 65,749,791,055 9.63%

5 L ợ i nhu ậ n g ộ p v ề bán hàng và cung c ấ p d ị ch v ụ

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 17,253,229,498 3,844,884,545 13,408,344,953 348.73%

7 Chi phí tài chính 22 VI.28 16,493,377,884 215,692,534 16,277,685,350 7546.71%

- Trong đó: Lãi vay phải trả 23 15,755,163,943 16,329,600 15,738,834,343 96382.24%

9 Chi phí qu ả n lý doanh nghi ệ p 25 51,718,333,959 60,680,733,582 (8,962,399,623) -14.77%

10 L ợ i nhu ậ n thu ầ n t ừ ho ạ t độ ng kinh doanh [30 =

14 T ổ ng l ợ i nhu ận trướ c thu ế ( 50 = 30 + 40) 50 53,215,812,138 42,257,020,104 10,958,792,034 25.93%

15 Chi phí thuế thu nhập DN hiện hành 51 VI.30 11,140,738,659 8,555,643,868 2,585,094,791 30.22%

16 Chi phí thuế thu nhập DN hoãn lại 52 VI.30 - -

18 Lãi cơ bả n trên c ổ phi ế u 70 2,562 1,949 613 31.45%

Bảng VII.1.1 Báo cáo kết quả kinh doanh

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 133,433,279,283 VND tương ứng tỉ lệ tăng 15.38%

- Các khoản giảm trừtăng 9,124,651,637 VND tương ứng tỉ lệtăng 97.26%.

- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 124,308,627,646 VND tương ứng tỉ lệ tăng 14.49%

- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 124,308,627,646 VND năm 2018 so với năm 2017 tương ứng tỉ lệ tăng14.49%

- Doanh thu hoạt động tài chính tăng 13,408,344,953 VND năm 2018 so với năm 2017 tương ứng tỉ lệ tăng 348.73%

- Chi phí tài chính tăng 16,277,685,350 VND tương ứng tỷ lệ tăng 7546.71%

- Chi phí bán hàng tăng 53,888,159,068 VND năm 2018 so với năm 2017 tương ứng tăng 70.93%

- Chi phí QLDN giảm 8,962,399,623 VND tương ứng mức giảm 14.77%

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 10,763,736,749 VND tương ứng tỉ lệ 25,46% chiếm tỉ trọng 5.30% năm 2018 và 4.87% năm 2017

- Thu nhập khác tăng 910,342,727 VND tương ứng mức tăng 143.05%

- Chi phí khác tăng 715,287,442 VND tương ứng mức tăng 108.83%

- Lợi nhuận khác tăng 195,055,285 VND tương ứng mức tăng 195.055.285 triệu đồng so với năm kỳ trước/

- Tổng lợi nhuận trước thuế tăng 10,958,792,034 VND tương ứng mức tăng 25.93%

- Chi phí thuế thu nhập DN hiện hành tăng 2,585,094,791 VND tương ứng mức tăng 30.22%.

- Lợi nhuận sau thuế tăng 8,373,697,243 VND năm 2018 so với năm 2017 tương ứng tăng 24.85%

- Lãi cơ bản trên cổ phiếu tăng 613 VND tương ứng mức tăng 31.45%

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

STT CH Ỉ TIÊU Mã Thuy ế t

(1) (2) (3) (4) (5) (6) Tuy ệt đố i Tương đố i

I I Lưu chuyể n ti ề n t ừ ho ạ t độ ng kinh doanh

2 2 Điề u ch ỉ nh cho các kho ả n -

- Kh ấu hao TSCĐ và BĐSĐT 02 25,878,452,729 19,175,903,829 6,702,548,900 34.95%

- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lạ i các kho ả n m ụ c ti ề n t ệ có g ố c ngo ạ i t ệ

- Lãi, l ỗ t ừ ho ạt động đầu tư (17,700,929,846) (3,911,527,057) (13,789,402,789) 352.53%

3 3 L ợ i nhu ậ n t ừ ho ạt độ ng kinh doanh trước thay đổ i v ố n lưu độ ng

- Tăng, giả m các kho ả n ph ả i thu 05 (179,318,119,840) 7,536,400,160 (186,854,520,000) -2479.36%

- Tăng, giảm hàng tồn kho (12,565,056,426) (196,060,797) (12,368,995,629) 6308.76%

- Tăng, giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp)

- Tăng, giảm chi phí chi phí trả trước 3,868,531,138 (3,935,310,358) 7,803,841,496 -198.30%

- Ti ền lãi vay đã trả (14,890,062,374) (16,200,000) (14,873,862,374) 91813.97%

- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã n ộ p

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Ti ề n thu khác t ừ ho ạt độ ng kinh doanh

- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh

Lưu chuyể n ti ề n thu ầ n t ừ ho ạ t độ ng kinh doanh

II II Lưu chuyể n ti ề n t ừ ho ạ t động đầu tư -

1 1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

2 2.Ti ề n thu t ừ thanh lý, nhượ ng bán TSCĐ và các tài sả n dài h ạ n khác

3 3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23 (162,000,000,000) (162,000,000,000)

4 4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24 10,000,000,000 82,000,000,000 (72,000,000,000) -87.80%

5 5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 - -

6 6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 - -

7 7.Ti ề n thu lãi cho vay, c ổ t ứ c và l ợ i nhu ận đượ c chia

Lưu chuyể n ti ề n thu ầ n t ừ ho ạ t động đầu tư 30 (166,806,466,283) (43,111,030,629) (123,695,435,654) 286.92%

III III Lưu chuyể n ti ề n t ừ ho ạ t độ ng tài chính

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

2 2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành

3 3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33 - -

4 4.Tiền chi trả nợ gốc vay 34 (195,238,639,104) (195,238,639,104)

5 5.Ti ề n chi tr ả n ợ thuê tài chính 35 - -

6 6 C ổ t ứ c, l ợ i nhu ận đã trả cho ch ủ s ở h ữ u

Lưu chuyể n ti ề n thu ầ n t ừ ho ạ t độ ng tài chính

Lưu chuyể n ti ề n thu ầ n trong k ỳ

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 77,665,104,387 115,776,094,354 (38,110,989,967) -32.92% Ảnh hưở ng c ủa thay đổ i t ỷ giá h ố i đoái quy đổ i ngo ạ i t ệ 61 56,762,334 53,845,535 2,916,799 5.42%

Ti ền và tương đương tiề n cu ố i k ỳ (70 = 50+60+61)

Bảng VII.2.1 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty Hải Hà là:

▪Lợi nhuận trước thuếnăm 2018 so với năm 2017 giảm 10.958.792.034 đồng

▪Khấu hao TSCĐ và BĐSĐT của năm 2018 so với năm 2017 giảm 6.702.548.900 đồng

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

▪Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của năm 2018 so với năm 2017 tăng 80.127.181 đồng

▪Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư của năm 2018 so với năm 2017 giảm 13.789.402.789 đồng

▪Chi phí lãi vay của năm 2018 tăng 15.738.834.343 đông so với năm

▪Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động năm

2018 tăng 19.690.899.669 so với năm 2017 (tương ứng 34,3%) Trong đó:

- Khoản phải thu năm 2018 so với năm 2017 giảm 186.854.520.000 đồng (tương ứng -2479,4%)

- Hàng tồn kho năm 2018 giảm 12.368.995.629 đồng (tương ứng 6308,8%)

- Khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp) năm 2018 tăng 55.264.422.465 đồng so với năm 2017 (tương ứng - 175,2%)

- Chi phí trả trước năm 2018 so với năm 2017 tăng 7.803.841.496 đồng (tương ứng -198,3%)

- Tiền lãi vay đã trả năm 2018 giảm 14.873.862.374 đồng so với năm

- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp năm 2018 tăng 3.039.470.829 đông so với năm 2017 (tương ứng -32,6%)

- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh năm 2018 so với năm 2017 tăng 10.273.740.137 đồng (tương ứng 16856,0%)

- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh năm 2018 giảm 14.306.128.143 đồng so với năm 2017 (tương ứng 207,4%)

- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2018 giảm 132.331.131.550 đồn so với năm 2017 (tương ứng -1005,5%)

- Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư

• Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác năm 2018 tăng 115.304.459.829 đồng so với năm 2017 (tương ứng - 87,8%)

• Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác năm 2018 so với năm 2017 tăng 509.702.730 đồng (tương ứng 109,9%)

• Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác năm 2018 so với năm 2017 giảm 72.000.000.000 đồng (tương ứng -87,8%)

• Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia năm 2018 giảm 5.509.598.213 đồng so với năm 2017 (tương ứng -95,6%)

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư năm 2018 so với năm

2017 là giảm 123.695.435.654 đồng (tương ứng 286,9%)

- Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính:

• Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính năm 2018 so với năm 2017 tăng 249.345.996.411 đồng (tương ứng -3035,6%)

• Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ năm 2018 giảm 6.608.570.793 đồng so với năm 2017 (tương ứng 17,5%)

• Tiền và tương đương tiền đầu kỳnăm 2018 giảm 38.110.989.967 đồng so với năm 2017 (tương ứng -32,9%)

• Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ năm

2018 tăng 2.916.799 so với năm 2017 (tương ứng 5,4%)

Tiền và tương đương tiền cuối kỳ năm 2018 giảm 44.788.643.961 đồng so với năm 2017 (tương ứng -57,7%)

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

B ảng cân đố i k ế toán

Đơn vị tính: Tỷ đồng việt nam

TÀI SẢN Mã số Thuyết minh

I Tiền và các khoản tương đương tiền (1101+112) 110 32.88 77.67 (44.79) -57.67% 55.27

2 Các khoản tương đương tiền 112 - 21.00 (21.00) -100.00% 10.50

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

3 Đầu tư nắm giữđến ngày đáo hạn 123 152.00 - 152.00 76.00

III Các khoản phải thu ngắn hạn

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 120.81 44.39 76.42 172.17% 82.60

2 Trảtrước cho người bán ngắn hạn 132 32.65 2.72 29.92 1099.23% 17.68

6 Các khoản phải thu ngắn hạn khác 136 V.03 99.14 1.78 97.37 5481.84% 50.46

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 - - - -

V Tài sản ngắn hạn khác

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 1.74 1.68 0.06 3.56% 1.71

3 Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước 153 V.05 0.05 0.03 0.02 58.14% 0.04

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

I- Các khoản phải thu dài hạn

4 Phải thu dài hạn khác 216 V.07 0.23 0.23 - 0.00% 0.23

5 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 - - - -

1 Tài sản cố định hữu hình (221 = 222 + 223) 221 V.08 202.99 220.59 (17.61) -7.98% 211.79

- Gía trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (236.17) (238.26) 2.08 -0.87% (237.22)

3 Tài sản cốđịnh vô hình (227 = 228 + 229) 227 V.10 - - - -

- Gía trị hao mòn luỹ kế (*) 229 (0.20) (0.20) - 0.00% (0.20)

VI Tài sản dài hạn khác (260 = 261 + 262 + 268) 260 53.79 57.71 (3.93) -6.81% 55.75

1 Chi phí trảtrước dài hạn 261 V.14 53.79 57.71 (3.93) -6.81% 55.75

1 Ph ả i tr ả ngườ i bán ng ắ n h ạ n 311 V.15 98.71 86.36 12.35 14.30% 92.54

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312 2.34 5.46 (3.13) -57.23% 3.90

3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 313 17.36 6.27 11.09 176.78% 11.82

5 Chi phí phải trả ngắn hạn 315 14.27 8.22 6.06 73.72% 11.24

8 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 318 0.62 0.56 0.06 10.61% 0.59

9 Phải trả ngắn hạn khác 319 15.73 14.99 0.74 4.97% 15.36

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

10 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 320 V.18 118.88 0.25 118.63 47076.22% 59.57

11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 321 - - - -

7 Phải trả dài hạn khác 337 V.20 0.97 0.57 0.40 70.40% 0.77

8 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 338 122.50 - 122.50 61.25

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 164.25 164.25 - 0.00% 164.25

- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 164.25 164.25 - 0.00% 164.25

2 Thặng dư vốn cổ phần 412 33.50 33.50 - 0.00% 33.50

3 Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu 413 - - - -

4 Vốn khác của chủ sở hữu 414 - - - -

11 Lợi nhuận sau thuếchưa phân phối 421 44.88 36.50 8.37 22.94% 40.69

- LNST chưa phân phối lũy kếđến cuối kỳtrước 421a 2.80 2.80 0.00 0.01% 2.80

- LNST chưa phân phối kỳ này 421b 42.08 33.70 8.37 24.85% 37.89

Bảng VII.3.1 Cân đối kế toán

Nhận xét: Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn

Phần tài sản ngắn hạn của công ty Hải Hà cuối năm so với đầu năm tăng 322,967,538,412 tỷ đồng tương ứng với tăng 139.25% Trong đó:

- Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 44.79 tỷ đồng tương đương với giảm 57.67%, điều này cho thấy đến cuối năm toàn bộ số tiền hiện có của công ty đang ở mức âm Trong đó:

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

•Tiền giảm 23.79 tỷ đồng từ đầu năm tới cuối năm ứng với giảm 41.98%

•Các khoản tương đương tiền đến cuối năm không còn, giảm 21.00 tỷ đồng từ đầu năm tương ứng với giảm 6.97% trên tổng tài sản

- Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn từ đầu năm đến cuối năm đã tăng

152.00 tỷ đồng tương ứng tăng 50,43% trên tổng tài sản

- Các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm so với đầu năm đã tăng 203.71 tỷ đồng tương ứng tăng 416.72% điều này cho thấy công ty đã thu được 1 lượng khá lớn các khoản ngắn hạn trong vòng 12 tháng Các khoản phải thu này bao gồm phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán hay các khoản thu khác

•Phải thu ngắn hạn của khách hàng tăng 76.42 tỷ đồng tương ứng tăng 172.17%

•Chỉ tiêu trả trước cho người bán ngắn hạn cũng tăng 29.92 tỷ đồng tương ứng tăng 1099.23%

•Chỉ tiêu các khoản phải thu ngắn hạn khác đến cuối năm cũng tăng khá lớn 97.37 tỷ đồng tương ứng tăng 5481.84%

- Hàng tồn kho cuối năm so với đầu năm tăng 12.57 triệu đồng tương ứng tăng 12.21% Trong đó chỉ tiêu hàng tồn kho tăng 12.21% và công ty không có khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho nào

- Tài sản ngắn hạn khác tuy cuối năm có giảm so với đầu năm nhưng nó chỉ chiếm 1 lượng nhỏ (giảm 20.68 % so với đầu năm tương ứng giảm 52 triệu đồng) Trong đó bao gồm:

•Chi phí trả trước ngắn han tăng 60 triệu đồng tương ứng tăng 3.56%

•Thuế GTGT được khấu trừ giảm 60 triệu đồng tương ứng giảm 75.10%

•Thuế và các khoản phải thu nhà nước tăng nhẹ 19 triệu đồng, tương ứng tăng 58.14%

- Gía trị tài sản ngắn hạn đầu năm là 231.93 tỷ đồng thấp hơn giá trị bình quân năm (393.41 tỷ đồng), giá trị tài sản ngắn hạn cuối năm là 554.90 tỷ đồng cao hơn giá trị bình quân năm

Nhận xét phần tài sản dài hạn:

- Tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản với hơn 7% so với tổng tài sản

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Tài sản dài hạn của đầu năm so với cuối năm giảm 21,536 tỷ là do trong năm doanh nghiệp hầu như không có đầu tư thêm tài sản cố định, giá trị còn lại giảm là do doanh nghiệp trích khấu hao tài sản cố định

- Các khoản phải thu dài hạn trong năm đều đã thu hết

- Tài sản cố định chiếm tỷ trọng hơn 25% trong tổng tài sản, trong đó tài sản cố định hữu hình chiếm 100% tài sản cố định

- Tài sản dài hạn khác chiếm 1,3% tỷ trọng trong tổng tài sản

- Tổng tài sản trong năm tăng 301,43 tỷ chủ yếu là do sự tăng lên của tài sản ngắn hạn

- Giá trị tài sản dài hạn đầu năm là 278.54 tỷ đồng lớn hơn giá trị bình quân năm 2018 và 2017 (267.77 tỷ đồng), giá trị tài sản dài hạn cuối năm là 257.01 tỷ đồng nhỏ hơn giá trị trung bình năm

- Phần nợ phải trả của công ty Hải Hà đầu năm so với cuối năm tăng 261.042 tỷ đồng tương ứng tăng 165.04% trong đó:

▪ Nợ ngắn hạn năm 2017- 2018 tăng 138.14 tỷ đồng tương ứng tăng 87.65 % cho thấy tổng giá trị các khoản nợ còn phải trả của danh nghiệp có trong thời hạn thanh toán (phải trả người la động, chi trả nội bộ, doanh thu chưa thực hiện, dự phòng phải trả…) tại thời điểm báo cáo tăng.

▪ Khoản phải trả người bán ngắn hạn tăng 12.35 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng 14.30% ta thấy số tiền phải trả người bán có thời hạn thanh toán còn thấp

▪ Chỉ tiêu mua tiền trả trước ngắn hạn giảm 3.13 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ giảm 57.23% cho thấy khoản tiền người mua ứng trước để mua hàng hóa, sản phẩm giảm sô với đầu năm nhưng tỉ lệ giảm nhỏ không đáng kể

▪ Chỉ tiêu thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng 11.09 tỷ đồng tương ứng tỷ lệtăng 176.78%, phản ánh các khoản doanh nghiệp còn phải nộp nhà nước bao gồm các khoản phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác

▪ Chỉ tiêu phải trả người lao động tăng 1.43 tỷ đồng tương ứng tăng 5.79%

▪ Chỉ tiêu chi phí phải trả ngắn hạn tăng 6.06 tỷ đồng tương ứng tăng 73.72% cho thấy giá trị các khoản nợ còn phai trả do nhận hàng hóa nhưng chưa có hóa đơn hoặc các khoản chi phí

▪ Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn tăng 60 triệu đồng tương ứng tăng 10.61%

▪ Phải trả ngắn hạn khác tăng 744 triệu đồng tương ứng tăng 4.97%

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

▪ Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn tăng 118.63 tỷ đồng tương ứng tăng 47076.22%

▪ Quỹ khen thưởng phúc lợi giảm 9.1 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ giảm 84.28%

- Giá trị nợ ngắn hạn đầu năm là 157.60 tỷ đồng nhỏ hơn giá trị bình quân năm (226.67 tỷ đồng), giá trị nợ ngăn hạn cuối năm là 297.75 tỷ đồng lớn hơn giá trị bình quân năm

- Phần nợ dài hạn cuối năm so đầu năm tăng 122.9 tỷ đồng tương ứng tăng 21602.31%

▪ Phải trả dài hạn khác tăng 400 triệu đồng tương ứng tăng 70.40%

▪ Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn tăng 122.5 tỷ đồng

- Giá trị nợ dài hạn đầu năm là 0.57 tỷ đồng nhỏ hơn giá trị bình quân năm (62.02 tỷđồng), giá trị dài hạn cuối năm là 123.47 tỷđồng lớn hơn giá trị bình quân năm.

- Về vốn chủ sở hữu: đầu năm so với cuối năm tăng 40.39 tỷ đồng tương ứng 11.46% Bình quân năm 2018 và 2017, Vốn chủ sở hữu là 372.50 tỷ đồng chiếm 56,34% tổng nguồn vốn.

Đánh giá hiệu quả hoạt động

STT Chỉ tiêu Giá trị (Hải Hà) Giá trị (Kinh Đô)

1 Hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh 4.64 2.42

2 Hiệu quả sử dụng TSCĐ 2.19 1.69

7 Mức sinh lời vốn cốđịnh 0.20 0.05

8 Mức sinh lời vốn lưu động 0.11 0.03

Bảng VII.4.1 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh

Nhận xét: Vềđánh giá hiệu quả hoạt động:

- Công ty Hải Hà có hiệu quả sử dụng vốn cố định 4.64% cao hơn giá trị của công ty Kinh Đô 2.42% Chứng tỏ công ty Hải Hà có doanh thu cao hơn công ty Kinh Đô

- Hiệu suất sử dụng Tài sản cốđịnh của công ty Hải Hà có giá trị 2.19% cao hơn công ty Kinh Đô 1.69%

- Vòng quay tiền mặt công ty Hải Hà là 17.77 ngày lớn hơn 11.56 ngày so với công ty Kinh Đô là 6.21 ngày

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Vòng quay Hàng tồn kho công ty Hải Hà có giá trị 6.86 lớn hơn công ty Kinh Đô là 5.69 Chứng tỏ công ty Hải hà hoạt động có hiệu quả hơn Kinh Đô Doanh nghiệp Hải Hà bán hàng tốt không bị ứ đọng hàng trong kho

- Vòng quay Phải trả khách hàng công ty Hải Hà là 6.52 nhỏ hơn công ty Kinh Đô đang là 7.58 chứng tỏ Hải Hà phải trả các khoản cho khách hàng hàng ít hơn công ty Kinh Đô Nợ ngắn hạn về PTKH của công ty Hải Hà cũng ít hơn

- Vòng quay Tài sản ngắn hạn công ty Hải Hà lớn hơn Kinh Đô chênh lệch giá trị là 1.08 Chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn của Hải Hà tốt hơn tốc độ luân chuyển vốn của Kinh Đô Đồng nghĩa với việc công ty có thể thu hồi vốn nhanh

- Mức sinh lời vốn cốđịnh công ty Hải Hà nhỏhơn công ty Kinh Đô khi có giá trị là 0.2 và Kinh Đô có giá trị là 0.36

- Mức sinh lời TSNH của công ty Hải Hà lớn hơn công ty Kinh Đô khi

Hải Hà đang có giá trịlà 0.11 và Kinh Đô có giá trị là 0.03

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Đánh giá khả năng thanh toán

1 Khả năng thanh toán nhanh 1.49 0.82 1.57 1.89

2 Khả năng thanh toán ngắn hạn 1.88 1.47 2.02 2.33

3 Khả năng thanh toán tổng quát

4 Khả năng thanh toán lãi vay 4.38 2588.76 2.14 5.25

Bảng VII.5.1 Đánh giá khảnăng thanh toán của Hải Hà và Kinh Đô

• Về đánh giá khả năng thanh toán (Năm 2018):

- Khả năng thanh toán nhanh của Hải Hà là 1.49 nhỏ hơn so với Kinh Đô cho thấy khả năng thanh toán bằng tiền của mà không phụ thuộc vào việc tiêu thụ hàng tồn kho của Hải Hà kém hơn.

- Khả năng thanh toán ngắn hạn của Hải Hà là 1.88 cao hơn so với Kinh Đô cho thấy mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn của Hải Hà tốt hơn

- Khảnăng thanh toán tổng quát của Hải Hà là 1.94 thấp hơn so với Kinh Đô cho thấy Hải Hà có thể đảm bảo khả năng trả nợ kém hơn

- Khả năng thanh toán lãi vay của Hải Hà là 4.38 cao hơn so với Kinh Đô cho thấy khả năng thanh toán lãi tiền vay của Hải Hà tốt hơn

• Vềđánh giá khảnăng thanh toán (Năm 2017)

- Khả năng thanh toán nhanh của Hải Hà là 0.82 nhỏ hơn so với Kinh Đô cho thấy khả năng thanh toán bằng tiền của mà không phụ thuộc vào việc tiêu thụ hàng tồn kho của Hải Hà kém hơn.

- Khả năng thanh toán ngắn hạn của Hải Hà là 1.47 thấp hơn so với Kinh Đô cho thấy mức độđảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn của Hải Hà kém hơn.

- Khả năng thanh toán tổng quát của Hải Hà là 3.23 cao hơn so với Kinh Đô cho thấy Hải Hà có thể đảm bảo khả năng trả nợ tốt hơn

- Khảnăng thanh toán lãi vay của Hải Hà là 2588.76 cao hơn so với Kinh Đô cho thấy khả năng thanh toán lãi tiền vay của Hải Hà tốt hơn

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Đánh giá cơ cấ u

STT Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2017 Năm

1 Cơ cấu nợ ngắn hạn 36.43% 30.87% 21.07% 18.17%

2 Cơ cấu nợ dài hạn 15.21% 0.11% 12.13% 13.25%

4 Hệ số tự chủ tài chính 48.37% 69.02% 66.80% 68.57%

Bảng VII.6.1 Đáng giá cơ cấu nợ của Hải Hà và Kinh Đô

• Về bảng chỉ tiêu cơ cấu (Năm 2018):

- Hiện tại các chỉ số Cơ cấu nợ ngắn hạn, Hệ số nợ của doanh nghiệp Hải

Hà cao hơn Kinh Đô Hải Hà đang bị phụ thuộc nhiều vào các khoản vốn ngắn hạn hơn Kinh Đô

- Kinh Đô có thể tự chủ tài chính hơn Hải Hà Qua tính toán Kinh Đô có giá trị hệ số tự chủ tài chính là 66.80% trong khi đó Hải Hà chỉ có 48.37%

• Về bảng chỉ tiêu cơ cấu (Năm 2017):

- Hiện tại các chỉ số Cơ cấu nợ dài hạn, Hệ số nợ của doanh nghiệp Hải

Hà thấp hơn Kinh Đô, cho thấy việc Hải Hà sử dụng nợ không hiệu quả bằng Kinh Đô

- Hải Hà có thể tự chủ tài chính hơn Kinh Đô Qua tính toán Hải Hà có giá trị hệ số tự chủ tài chính là 69.02% trong khi đó Kinh Đô chỉ có 68.57%.

Đánh giá khả năng sinh lời

STT Chỉ tiêu Giá trị

1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Bảng VII.7.1 Đánh giá khảnăng sinh lời của Hải Hà và Kinh Đô

Nhận xét: Về đánh giá khả năng sinh lời

- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của Hải Hà là 4.28% lớn hơn so với Kinh Đô chứng tỏ lãi của Hải Hà cao hơn

- ROA của Hải Hà là 6.36% lớn hơn so với Kinh Đô 1.17% cho thấy hiệu quả chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận của Hải Hà đang tốt hơn.

- ROE của Hải Hà lớn hơn Kinh Đô khi Hải Hà đang có giá trị là 10.71% và Kinh Đô là 1.77%, điều này cho thấy Hải Hà đang sử dụng tốt hơn đồng vốn của cổ đông, dẫn đến cổ phiếu của Hải Hà hấp dẫn các nhà đầu tư hơn Kinh Đô

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

BÀI THỰC HÀNH 14 + 15 QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ, ĐẦU TƯ VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP

So sánh quyết định tài trợ và quyết định đầu tư của Hải Hà và Kinh Đô

HẢI HÀ Quyết định tài trợ

A QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ (Tìm nguồn huy động vốn)

STT (I) Tăng cườ ng các ngu ồ n tài tr ợ ng ắ n h ạ n

2 Bán chứng khoán ngắn hạn 0.00%

3 Giảm dự phòng giảm giá 0.00%

4 Giảm trừ thuế GTGT được hoàn lại 597,452,617 0.16%

5 Phải trảngười bán ngắn hạn 12,349,662,500 3.23%

6 Nợ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 11,090,738,139 2.90%

7 Phải trả người lao động 1,430,527,661 0.37%

8 Chi phí phải trả ngắn hạn 6,056,763,688 1.58%

9 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 59,759,999 0.02%

10 Phải trả ngắn hạn khác 744,226,923 0.19%

11 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 118,632,071,411 31.00%

(II) Tăng cườ ng các ngu ồ n tài tr ợ dài h ạ n

1 Thu từ bán bớt hoặc thanh lý TSCĐHH 19,691,777,567 5.15%

2 Thu từ bán bớt hoặc thanh lý TSCĐVH 0 0.00%

3 Giảm chi phí trả trước dài hạn 3,928,371,426 1.03%

4 Giảm chi phí XDCB dở dang 0.00%

5 Thu hồi các khoản ký cược ký quỹ dài hạn 0.00%

6 Phải trả dài hạn khác 400,500,000 0.10%

7 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 122,500,000,000 32.01%

8 Quỹ đầu tư phát triển 32,016,307,424 8.37%

9 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 8,373,697,243 2.19%

Bảng VIII.1.1 Quyết định tài trợ của Hải Hà

Nhận xét: Quy ết Đị nh Tài Tr ợ

(I) Quyết định tài trợ để tăng cường nguồn vốn ngắn hạn :tăng 195,749,846,899 chiếm 51.15%

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Rút vốn bằng tiền tăng 44,788,643,961 chiếm 11.70%

- Bán chứng khoán ngắn hạn và Giảm dự phòng giảm giá không có biến động

- Giảm trừ thuế GTGT được hoàn lại tăng 597,452,617 chiếm 0.16%

- Phải trảngười bán ngắn hạn tăng 12,349,662,500 chiếm 3.23%

- Nợ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng 11,090,738,139 chiếm 2.90%

- Phải trả người lao động tăng 1,430,527,661 chiếm 0.37%

- Chi phí phải trả ngắn hạn tăng 6,056,763,688 chiếm 1.58%

- Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn tăng 59,759,999 chiếm 0.02%

- Phải trả ngắn hạn khác tăng 744,226,923 chiếm 0.19%

- Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn tăng 118,632,071,411 chiếm 31.00% (II) Tăng cường các nguồn tài trợ dài hạn: tăng 186,910,653,660 chiếm 48.85%

- Thu từ bán bớt hoặc thanh lý TSCĐHH tăng 19,691,777,567 chiếm 5.15%

- Thu từ bán bớt hoặc thanh lý TSCĐVH không có sự biến động

- Giảm chi phí trảtrước dài hạn tăng 3,928,371,426 chiếm 1.03%

- Giảm chi phí XDCB dở dang không có sự biến động

- Thu hồi các khoản ký cược ký quỹ dài hạn không có sự biến động

- Phải trả dài hạn khác tăng 400,500,000 chiếm 0.10%

- Vay và nợ thuê tài chính dài hạn tăng 122,500,000,000 chiếm 32.01%

- Quỹđầu tư phát triển tăng 32,016,307,424 chiếm 8.37%

- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 8,373,697,243 chiếm 2.19%

Trên tổng số tiền tài trợ là 382,660,500,559

B QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ (Sử dụng nguồn tài trợ)

STT (III) Sử dụng vốn trong đầu tư ngắn hạn

1 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 152,000,000,000 39.72%

2 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 76,419,537,560 19.97%

3 Trả trước cho người bán ngắn hạn 29,924,600,561 7.82%

4 Các khoản phải thu ngắn hạn khác 97,365,979,695 25.44%

6 Chi phí trả trước ngắn hạn 59,840,288 0.02%

7 Thuế và các khoản phải thu nhà nước 18,620,460 0.005%

8 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 3,125,601,254 0.82%

(IV) Sử dụng vốn trong đầu tư dài hạn

1 Giảm giá trịhao mòn lũy kế (*) 2,084,633,578 0.54%

2 Trích dự phòng phải trả ngắn hạn 0.00%

3 Trích quỹ khen thưởng phúc lợi 9,096,630,737 2.38%

Bảng VIII.1.2 Quyết định đầu tư của Hải Hà

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Nhận xét: Quy ết Định Đầu Tư:

(III) Sử dụng vốn trong đầu tư ngắn hạn: tăng 371,479,236,244 chiếm 97.08%

- Đầu tư nắm giữđến ngày đáo hạn tăng 152,000,000,000 chiếm 39.72%

- Phải thu ngắn hạn của khách hàng tăng 76,419,537,560 chiếm 19.97%

- Trả trước cho người bán ngắn hạn tăng 29,924,600,561 chiếm 7.82%

- Các khoản phải thu ngắn hạn khác tăng 97,365,979,695 chiếm 25.44%

- Hàng tồn kho tăng 12,565,056,426 chiếm 3.28%

- Chi phí trả trước ngắn hạn tăng 59,840,288 chiếm 0.02%

- Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước tăng 18,620,460 chiếm 0.005%

- Người mua trả tiền trước ngắn hạn tăng 3,125,601,254 chiếm 0.82%

(IV) Sử dụng vốn trong đầu tư dài hạn: tăng 11,181,263,315 chiếm 2.92%

- Giảm giá trị hao mòn lũy kế tăng 2,084,633,578 chiếm 0.54%

Trên Tổng Giá Trị Đầu Tư 382,660,500,559

A QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ (Tìm nguồn huy động vốn) Giá trị Tỷ trọng

STT (I) Tăng cườ ng các ngu ồ n tài tr ợ ng ắ n h ạ n

2 Bán chứng khoán ngắn hạn 0.00%

3 Giảm dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh

4 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 135,364,862,100 4.77%

5 Trả trước cho người bán ngắn hạn 35,692,627,981 1.26%

6 Phải thu ngắn hạn khác 99,500,097,470 3.50%

7 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 54,722,108,969 1.93%

8 Giảm tài sản thiếu chờ xử lý 43,477,268 0.00%

9 Chi phí phải trả ngắn hạn 8,211,776,033 0.29%

10 Phải trả trước ngắn hạn 115,967,593,083 4.08%

11 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 3,268,503,964 0.12%

12 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 1,716,404,075 0.06%

(II) Tăng cườ ng các ngu ồ n tài tr ợ dài h ạ n

1 Trảtrước cho người bán dài hạn 1,045,454,545 0.04%

2 Phải thu dài hạn khác 24,752,378,201 0.87%

3 Thu từ bán bớt hoặc thanh lý TSCĐHH 338,952,118,328 11.94%

5 Giá trị hao mòn lũy kế BĐS đầu tư 192,381,132 0.01%

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

6 Chi phí phải trả dài hạn 17,514,085,931 0.62%

7 Tải sản thuế thu nhập hoãn lại 1,963,559,686 0.07%

8 Phải trả người bán dài hạn 139,320,000,000 4.91%

9 Phải trả dài hạn khác 63,248,885,249 2.23%

10 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 7,761,720,488 0.27%

11 Dự phòng phải trả dài hạn 5,661,470,002 0.20%

13 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 60,171,542,652 2.12%

Bảng VIII.1.3 Quyết định tài trợ của Kinh Đô

(I) Quyết định tài trợ để tăng cường nguồn vốn ngắn hạn tăng 2,068,785,063,574 chiếm 72.85%

- Rút vốn bằng tiền tăng 1,163,143,754,267 chiếm 40.96%

- Bán chứng khoán ngắn hạn không có sự biến động

- Giảm dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh tăng 152,614,030 chiếm 0.01%

- Phải thu ngắn hạn của khách hàng tăng 135,364,862,100 tương đương với chiếm 4.77%

- Trả trước cho người bán ngắn hạn tăng 35,692,627,981 chiếm 1.26%

- Phải thu ngắn hạn khác tăng 99,500,097,470 chiếm 3.50%

- Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi tăng 54,722,106,969 chiếm 1.93%

- Giảm tài sản thiếu chờ xửlý tăng 43,477,268.

- Chi phí phải trả ngắn hạn tăng 8,211,776,033 chiếm 0.29%

- Phải trả trước ngắn hạn tăng 115,967,593,083 chiếm 4.08%

- Người mua trả tiền trước ngắn hạn tăng 3,268,503,964 chiếm 0.12%

- Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn tăng 1,716,404,075 chiếm 0.06%

- Vay ngắn hạn tăng 428,969,711,525 chiếm 15.11%

- Quỹkhen thưởng phúc lợi tăng 22,031,534,809 chiếm 0.78%

(II) Tăng cường các nguồn tài trợ dài hạn tăng 771,103,759,677 chiếm 27.15%

- Trả trước cho người bán dài hạn tăng 1,045,454,545 chiếm 0.04%

- Phải thu dài hạn khác tăng 24,752,378,201 chiếm 0.87%

- Thu từ bán bớt hoặc thanh lý TSCĐHH tăng 338,952,118,328 chiếm 11.94%

- Giá trị hao mòn lũy kế BĐS đầu tư tăng 192,381,132 chiếm 0.01%

- Chi phí phải trả dài hạn tăng 17,514,085,931 chiếm 0.62%

- Tải sản thuế thu nhập hoãn lại tăng 1,963,559,686 chiếm 0.07%

- Phải trả người bán dài hạn tăng 139,320,000,000 chiếm 4.91%

- Phải trả dài hạn khác tăng 63,248,885,249 chiếm 2.23%

- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả tăng 7,761,720,488 chiếm 0.27%

- Dự phòng phải trả dài hạn tăng 5,661,470,002 chiếm 0.20%

- Quỹ đầu tư phát triển tăng 10,532,084,570 chiếm 0.37%

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Lợi nhuận sau thuế chưa pp lũy kế đến cuối năm trước tăng 60,171,542,652 chiếm 2.12%

Trên Tổng số tiền tài trợ tăng là 2,839,888,823,251

B QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ (Sử dụng nguồn tài trợ)

Giá trị Tỷ trọng STT (III) Sử dụng vốn trong đầu tư ngắn hạn

1 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 704,216,755,098 24.80%

2 Phải thu cho vay ngắn hạn 200,000,000,000 7.04%

4 Dự phòng giảm giá HTK 2,178,403,282 0.08%

5 Thuế GTGT được khấu trừ 47,941,188,122 1.69%

6 Thuế và các khoản phải thu nhà nước 9,412,551,160 0.33%

8 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 38,618,937,302 1.36%

9 Phải trả người lao động 63,700,267,045 2.24%

10 Chi phí phải trả ngắn hạn 37,827,641,225 1.33%

11 Phải trả ngắn hạn khác 112,998,552,244 3.98%

(IV) S ử d ụ ng v ốn trong đầu tư dài hạ n

1 Chi phí xây dựng căn bản dở dang 6,643,547,428 0.23%

2 Đầu tư vào công ty liên doanh liên kết và công ty liên doanh đồng kiểm 139,678,033,418 4.92%

5 LNST chưa phân phối kỳ này 406,864,978,265 14.33%

6 Lơi ích cổđông không kiểm soát 48,569,367,263 1.71%

Bảng VIII.1.4 Quyết định đầu tư của Kinh Đô (III) Sử dụng vốn trong đầu tư ngắn hạn tăng 1,675,013,071,798 chiếm 58.98%

- Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn tăng 704,216,755,098 chiếm 24.80%

- Phải thu về cho vay ngắn hạn 200,000,000,000 chiếm 7.04%

- Hàng tồn kho tăng 171,136,565,537 chiếm 6.03%

- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho tăng 2,178,403,282 tăng 0.08%

- Thuế GTGT được khấu trừ tăng 47,941,188,122 chiếm 1.69%

- Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước tăng 9,412,551,160 tương đương 0.33%

- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng 38,618,937,302 chiếm 1.36%

- Phải trả người lao động tăng 63,700,267,045 chiếm 2.24%

- Chi phí phải trả ngắn hạn tăng 37,827,641,225 chiếm 1.33%

- Phải trả ngắn hạn khác tăng 112,998,552,244 chiếm 3.98%

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

(IV) Sử dụng vốn trong đầu tư dài hạn tăng 321,198,726,795 chiếm 18.07%

- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 6,643,547,428 chiếm 0.23%

- Đầu tư vào công ty liên kết và công ty liên doanh đồng kiểm soát tăng 139,678,033,418 tương đương với 4.92%

- Lợi thế thương mại tăng 174,877,145,949 chiếm 6.11%

- Trả nợ vay dài hạn tăng 388,242,681,130 chiếm 13.67%

- Phân phối LNST chưa phân phối kỳ này tăng 406,864,978,265 chiếm 14.33%

- Lợi ích cổ đông không kiểm soát tăng 48,569,367,263 chiếm 1.71%

Trên Tổng Giá TrịĐầu Tư: 2,839,888,825,251

 Kết luận: Năm 2017, Lợi nhuận sau thuế của Kinh Đô lớn hơn rất nhiều

Hải Hà và lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu thường của Kinh Đô gấp đôi Hải Hà Nhưng đến năm 2018, Lợi nhuận sau thuế của Hải Hà vẫn nhỏ hơn Kinh Đô nhưng so với chính nó năm ngoái lại phát triển rất lớn còn LNST Kinh Đô năm 2018 lại giảm so với năm ngoái và thu nhập trên mỗi cổ phiếu phổ thông của Kinh Đô ít hơn rất nhiều so với Hải Hà và giữ lại rất nhiều vào vốn CSH Cho thấy Hải Hà đã đi vào ổn định và bắt đầu sinh lời còn Kinh Đô bắt đầu tập trung nguồn lực để thực hiện dự án mới

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Quy ết đị nh phân ph ố i l ợ i nhu ậ n c ủ a H ải Hà và Kinh Đô

STT C QUYẾT ĐỊNH VỀ LỢI NHUẬN Giá trị

PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN NĂM 2017

3 Thu nhập trên mỗi cổ phiếu phổ thông 613

4 Tích lũy nguồn vốn chủ sở hữu cho năm 2018 40,390,004,667

PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN NĂM 2018

3 Thu nhập trên mỗi cổ phiếu phổ thông 1,949

4 Tích lũy nguồn vốn chủ sở hữu cho năm 2019 352,302,570,503

Bảng VIII.2.1 Quyết định về lợi nhuận của Hải Hà

- Lợi nhuận sau thuếnăm 2017 là 33,701,376,236 Có phát sinh lợi nhuận đem chia là 8,213,925,000 Thu nhập trên mỗi cổ phiếu 613đ/cp Đến cuối năm

2017 số tiền tích lý nguồn VCSH tăng là 40,390,004,667

- Tại năm 2018 lợi nhuận sau thuế là 42,075,073,479 và phát sinh chia lợi nhuận là 0 Thu nhập trên mỗi 1 cp phổ thông là 1,949đ/1cp đến cuối năm

2018 số tiền nguồn VCSH tăng 352,302,570,503.

STT C QUYẾT ĐỊNH VỀ LỢI NHUẬN Giá trị

PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN NĂM 2017

3 Thu nhập trên mỗi cổ phiếu phổ thông 1,029

4 Tích lũy nguồn vốn chủ sở hữu cho năm 2018 8,742,969,381,125

PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN NĂM 2018

3 Thu nhập trên mỗi cổ phiếu phổ thông 144

4 Tích lũy nguồn vốn chủ sở hữu cho năm 2019 8,358,238,662,819

Bảng VIII.2.2 Quyết định về lợi nhuận của Kinh Đô

- Lợi nhuận sau thuế năm 2017 là 445,842,812,216 Có phát sinh lợi nhuận đem chia là 329,489,247,340 Thu nhập trên mỗi cổ phiếu 1,049đ/cp Đến cuối năm 2017 số tiền tích lý nguồn VCSH tăng là 8,742,969,381,125.

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Tại năm 2018 lợi nhuận sau thuế là 38,977,833,951 và phát sinh chia lợi nhuận là 329,232,421,070 Thu nhập trên mỗi 1 cp phổ thông là 144đ/1cp đến cuối năm 2018 số tiền nguồn VCSH tăng 8,358,238,662,819

 Kết luận: Năm 2017, Lợi nhuận sau thuế của Kinh Đô lớn hơn rất nhiều Hài Hà và lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu thường của Kinh Đô gấp đôi Hải Hà Nhưng đến năm 2018, Lợi nhuận sau thuế của Hải Hà lại lớn hơn Kinh Đô và phát triển lớn hơn so với chính nó năm ngoái còn LNST Kinh Đô năm 2018 lại giảm so với năm ngoái và thu nhập trên mỗi cổ phiếu phổ thông của Kinh Đô ít hơn rất nhiều so với Hải Hà và giữ lại rất nhiều vào VCSH Cho thấy Hải Hà đã đi vào ổn định và bắt đầu sinh lời còn Kinh Đô bắt đầu tập trung nguồn lực để thực hiện dự án mới.

Quyết định chia cổ tức của Hải Hà và Kinh Đô

Chỉ tiêu Hải Hà (HHC) Kinh Đô (KDC)

1 Hình thức trả cổ tức

(trả bằng tiền, trả bằng cổ phiếu)

Trả bằng tiền Không chi trả Trả bằng tiền Trả bằng tiền

5 Nhận diện điều chỉnh chính sách cổ tức (ổn định, không ổn định hay thặng dư)

Chính sách không ổn định

Chính sách ổn định tạm thời Chính sách ổn định tạm thời

Bảng VIII.3.1 Quyết định chia cổ tức của Hải Hà và Kinh Đô

- Năm 2017, doanh nghiệp chi trả cổ tức bằng tiền mặt, thời hạn thanh toán: 06/03/2017 với mức thanh toán là 5%, 500 đồng/CP Doanh nghiệp thực hiện chính sách không ổn định

▪ Chính sách không ổn định làm cho thu nhập của các cổ đông không ổn định

▪ Doanh nghiệp chủ động sắp xếp hoạt động của mình

- Năm 2018, doanh nghiệp không chi trả cổ tức => chính sách thặng dư

▪ Công ty có nhiều cơ hội đầu tư tăng trưởng và đem lại tỉ suất sinh lời trên vốn cổ phần cao hơn so với mức trung bình của thị trường, cổ đông dễ dàng chấp thuận việc trả cổ tức thấp để dành lợi nhuận tái đầu tư vào công ty.

▪ Công ty giảm được chi phí sử dụng vốn, không phải mất chi phí phát hành để huy động vốn

▪ Chính sách này giúp cổ đông có thể hoãn nộp thuế thu nhập cá nhân

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 01 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Nhung

▪ Tuy nhiên, chính sách thặng dư sẽ dẫn đến sự biến thiên về cổ tức của các cổ đông

- Cả2 năm 2017 và 2018, doanh nghiệp đều chi trả cổ tức bằng tiền vứi mức thanh toán là 16%, 1600 đồng/CP Trong những năm này, doanh nghiệp thực hiện chính sách ổn định tạm thời

▪ Cổ tức được duy trì ở mức độ nhất định và chỉ tăng cổ tức lên mức cao hơn khi công ty có thể đạt được sự gia tăng lợi nhuận một cách vững chắc, đủ khả năng cho phép tăng được cổ tức

▪ Đưa ra thông tin hay tín hiệu về sự ổn định tạm thời trong kinh doanh của doanh nghiệp

▪ Tạo ra thu nhập thực tế cho cổ đông

▪ Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách ổn định tạm thời cũng có ảnh hưởng nhất định đến nguồn vốn bên trong của doanh nghiệp

- Công ty Hải Hà dùng nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn để tập trung đầu tư các khoản có tính chất ngắn hạn

- Công ty Kinh Đô dùng nguồn vốn ngắn hạn tài trợ hết tài sản ngắn hạn và một phần tài sản dài hạn.

Ngày đăng: 29/03/2024, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w