NHIỆM VỤ - PHÂN LOẠI I.Nhiệm vụ: HT thoát nước trong nhà có nhiệm vụ thu thoát tất cả các loại nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất và nước mưa.. Tùy theo mức độ nhiễm bẩn của nước th
Trang 11
CHƯƠNG 7
HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC TRONG NHÀ
7.1 NHIỆM VỤ - PHÂN LOẠI
I Nhiệm vụ:
HT thoát nước trong nhà có
nhiệm vụ thu thoát tất cả các loại nước
thải sinh hoạt, nước thải sản xuất và
nước mưa Tùy theo mức độ nhiễm
bẩn của nước thải, điều kiện cụ thể mà
HT thoát nước có thể nối trực tiếp với
hệ thống thoát nước khu vực hay phải
qua xử lý sơ bộ
II Phân loại:
HTTN sinh hoạt: dẫn nước thải từ các
thiết bị vệ sinh
HTTN mưa: dẫn nước mưa từ mái
nhà hoặc trong sân vườn
HTTN sản xuất: tùy theo độ nhiễm
bẩn mà nước thải sản xuất có thể
thoát chung hoặc tách riêng
CHƯƠNG 7
HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC TRONG NHÀ
7.2 CẤU TẠO HT THOÁT NƯỚC
HT thoát nước bao gồm các bộ phận sau:
Các thiết bị thu nước (thiết bị vệ sinh,
phểu thu,…)
Đường ống thoát
Trạm bơm (nếu có)
Công trình xử lý cục bộ (nếu có)
Hệ thống đường ống:
1 Ống nhánh:
- Nhiệm vụ: Thu nước thải từ các dụng cụ vệ sinh vào ống đứng
- Bố trí: Có thể đặt trên sàn, treo dưới trần hay kín đáo nhất là bố trí giữa trần và sàn
- Kích thước:
+ Chiều dài: Không quá dài để tránh nghẹt
ống: Lnh 10 m + Đường kính: X/định qua tính toán thủy lực,
nhưng không nhỏ hơn đ/kính ống thoát của các dụng cụ vệ sinh trên đó: Dnh ddcmax + Độ dốc: Khác với ống cấp nước, ống thoát
nước phải có độ dốc, độ dốc ống nhánh nên dùng là inhTB, trong trường hợp không bố trí được cũng không được nhỏ hơn inhmin
Trang 2HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC TRONG NHÀ
7.2 CẤU TẠO HT THOÁT NƯỚC
HT thoát nước bao gồm các bộ phận sau:
Các thiết bị thu nước (thiết bị vệ sinh,
phểu thu,…)
Đường ống thoát
Trạm bơm (nếu có)
Công trình xử lý cục bộ (nếu có)
CHƯƠNG 7
HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC TRONG NHÀ
Trang 33
7.2 CẤU TẠO HT THOÁT NƯỚC
Hệ thống đường ống:
1 Ống nhánh:
- Nhiệm vụ: Thu nước thải từ các dụng cụ
vệ sinh vào ống đứng
- Bố trí: Có thể đặt trên sàn, treo dưới trần
hay kín đáo nhất là bố trí giữa trần và sàn
- Kích thước:
+ Chiều dài: Không quá dài để tránh nghẹt
ống: Lnh 10 m
+ Đường kính: X/định qua tính toán thủy lực,
nhưng không nhỏ hơn đ/kính ống thoát của
các dụng cụ vệ sinh trên đó: Dnh ddcmax
+ Độ dốc: Khác với ống cấp nước, ống thoát
nước phải có độ dốc, độ dốc ống nhánh nên
dùng là inhTB, trong trường hợp không bố trí
được cũng không được nhỏ hơn inhmin
2 Ống đứng:
- Nhiệm vụ: Đưa nước thải từ các ống nhánh vào ống xả
- Bố trí: Nên đặt kín đáo trong ống gaine chung với ống cấp nước, dây điện thoại, cáp TV, … có bố trí nắp kiểm tra Bên trên ống đứng là ống thông hơi qua mái nhà
- Kích thước:
+ Đường kính: Xác định qua tính toán thủy
lực, nhưng không nhỏ hơn đường kính ống nhánh lớn nhất
Dđ Dnhmax
3 Ống xả:
- Nhiệm vụ: Chuyển nước thải từ các ống
đứng ra hầm tự hoại hay hố ga
- Bố trí: Đặt dưới nền hay trong tầng hầm
- Kích thước:
-+ Đường kính: Xác định qua tính toán thủy
lực, nhưng không nhỏ hơn đường kính ống
đứng lớn nhất Dxả Dđmax
+ Độ dốc: Chọn như trường hợp ống
nhánh
7.2 CẤU TẠO HT THOÁT NƯỚC
Trang 47.3 TÍNH TOÁN HT THOÁT NƯỚC
1 Lưu lượng tính toán nước thải
a Lưu lượng nước thải sinh hoạt trong
nhà ở và nhà công cộng:
q = qc + qdc (7.1)
Trong đó:
qc lưu lượng tính toán cấp nước bên
trong nhà (l/s) xác định theo tiêu
chuẩn cấp nước bên trong
qdc lưu lượng nước thải của dụng cụ vệ
sinh có lưu lượng lớn nhất lấy theo
bảng 1
1 Lưu lượng tính toán nước thải
b Lưu lượng nước thải sinh hoạt đối với các xí nghiệp:
q = qt.n.p/100 (7.2) Trong đó:
qt lưu lượng tính toán nước thải của một dụng cụ vệ sinh cùng loại (l/s)
n số lượng dụng cụ vệ sinh cùng loại
p số phần trăm hoạt động đồng thời của các dụng cụ vệ sinh
7.3 TÍNH TOÁN HT THOÁT NƯỚC
2 Tính toán thủy thoát nước trong nhà
Nhằm xác định đường kính ống, độ dốc,
độ đầy, vận tốc nước chảy trong ống, cách
tính tương tư như mạng lưới thoát nước
thải khu vực
Trang 55
7.3 TÍNH TOÁN HT THOÁT NƯỚC
7.3 TÍNH TOÁN HT THOÁT NƯỚC
3 Tính theo QC CTN 1999
Trang 67.3 TÍNH TOÁN HT THOÁT NƯỚC
3 Tính theo QC CTN 1999
7.4 HT THOÁT NƯỚC MƯA TRONG NHÀ
HT thoát nước mưa trong nhà có nhiệm
vụ dẫn nước mưa từ mái nhà xuống để đưa
vào hệ thống thoát nước mưa bên ngoài
1 Cấu tạo:
HT thoát nước mưa có các bộ phận: sênô,
ống xối (ống đứng), rãnh thu nước (nếu có)
Sênô có thể làm bằng bêtông, gạch, kim
loại Tùy theo diện tích hứng nước mà xác
định diện tích ướt
Ống xối (ống đứng) thường có đường kính
không nhỏ hơn 100mm
Trang 77
7.4 HT THOÁT NƯỚC MƯA TRONG NHÀ
2 Tính toán thủy lực:
A Ống xối:
Trình tự tính toán như sau:
(i) Tính lưu lượng tính toán nước mưa
trên diện tích mái thu nước x/định theo
công thức:
(i) (7.3) Trong đó:
Q = lưu lượng nước mưa (l/s)
F = diện tích thu nước (m2)
F = Fmái + 0,3Ftường
Fmái = diện tích hình chiếu của mái (m2)
Ftường = diện tích tường đứng tiếp xúc với
mái hoặc xây cao trên mái(m2)
K = 2 (hệ số)
q5 = cường độ mưa l/s.ha tính cho địa phương có thời gian mưa 5 phút và chu kì vượt quá cường độ tính toán bằng 1 năm (p=1) (tra ở phụ lục)
(ii) Chọn số lượng ống
(7.4)
nốđ = số lượng ống đứng
Q = l/lượng tính toán nước mưa (l/s)
qốđ = l/lượng tính toán của một ống đứng (iii) Chọn lưu tốc cho phép trong ống (iv) Tính đ/kính D cần thiết và chọn lại theo đ/kính chuẩn
Trang 87.4 HT THOÁT NƯỚC MƯA TRONG NHÀ
2 Tính toán thủy lực:
B Tính sênô:
Trình tự tính toán như sau:
(i) Chọn độ dốc dọc i = 0,003 – 0,004
(ii) Diện tích ướt: A 2 F (cm2) với F (m2)
(iii) Kiểm tra lưu lượng tháo nước theo
công thức Mainning
(iv) Kiểm tra lưu tốc V: 0,6 m/s < V < 4m/s
Ví dụ:
Tính toán thoát nước cho một chung cư 5 tầng (20 căn hộ/1 tấng) ở TP Hồ Chí Minh
Chung cư mái bằng có diện tích mái B x L =
24 x 50 m
Biết rằng chung cư được trang bị thiết bị vệ sinh hoàn chỉnh cho mỗi căn hộ bao gồm: 1 bồn tắm, 1 vòi sen, 2 lavabô rửa mặt, 2 bồn cầu tự động, 2 vòi rửa bếp và 1 máy giặt
1/Tính toán đường kính ống thoát nước thải cho mỗi căn hộ, mỗi tầng và cho chung cư
2/ Tính toán hệ thống thoát nước mưa