Chương 5 ht thoat nuoc

14 0 0
Chương  5   ht thoat nuoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mưa thiết kế Mưa là một hiện tượng ngẫu nhiên, biến đổi theo không gian và thời gian, do đó trước khi thiết kế một hệ thống thoát nước cần phải xác định một mô hình mưa dùng làm đầu vào

Trang 1

5.3 TÍNH TOÁN THOÁT NƯỚC THẢI

5.3.1 Lưu lượng nước thải

1 Lưu lượng nước thải từ các tiểu khu 1 Lưu lượng nước thải trong các

5.1 CÁC TÀI LIỆU CƠ BẢN

5.2 TÍNH TOÁN THOÁT NƯỚC MƯA

2 Phương pháp cường độ giới hạn 5.2.3 Thiết kế mạng lưới thoát nước

mưa

5.1 CÁC TÀI LIỆU CƠ BẢN

1 Bản đồ địa hình

2 Số liệu địa chất và địa chất thủy văn 3 Các đặc điểm và điều kiện tự nhiên 4 Các đặc điểm kinh tế, xã hội của

khu dân cư dự án 5 Số liệu khí tượng

6 Số liệu thủy văn nguồn nước

Trang 2

5.2.1 Mưa thiết kế

Mưa là một hiện tượng ngẫu nhiên, biến đổi theo không gian và thời gian, do đó trước khi thiết kế một hệ thống thoát nước cần phải xác định một mô hình mưa dùng làm đầu vào cho các phần tính toán Mưa thiết kế có thể là cường độ mưa bình quân hay là quá trình mưa trong suốt thời gian mưa Mưa thiết kế được xác định dựa trên phân tích số liệu đo mưa trong nhiều năm ở các trạm khí tượng trong khu

Với: Td – Thời gian mưa

P – lớp mưa hay độ sâu mưa Cường độ mưa phụ thuộc vào: (1) Vị trí khu vực; (2) Chu kỳ xuất hiện lại cơn mưa p; (3) Thời gian mưa Td

5.2 TÍNH TOÁN THOÁT NƯỚC MƯA

Ở mỗi khu vực, quan hệ giữa I, Td, p gọi là IDF (Intensity – duration

-frequency); IDF được diễn tả dưới dạng biểu đồ hay công thức

Trang 3

Công thức tính cường độ mưa của Viện Khí Tượng Thủy Văn, 1979:

q = [(20+b)n.q20.(1+c.lgp)]/(Td+b)n (5.3)

(l/s-ha)

Td – Thời gian mưa (phút), p – Chu kỳ (năm)

b, c, n, q20 – Phụ thuộc vào khu vực: Qua các công thức trên cho thấy: - Cường độ mưa I (hay q) tăng lên khi chu kỳ lặp lại càng lâu

- Cường độ mưa I giảm (nhưng tổng lượng mưa tăng lên) khi mưa kéo dài

5.2 TÍNH TOÁN THOÁT NƯỚC MƯA

2 Quá trình mưa

Để đánh giá được diễn biến ngập trong khu vực, cần phải được tính toán từ quá trình mưa theo thời gian Mô hình quá trình mưa được xây dựng từ tài liệu cơn mưa thực tế hay từ quan hệ IDF nêu trên

Mô hình đường cong gần với quá trình mưa thực tế nhưng đòi hỏi phải có các dự đoán tin cậy Mô hình chữ nhật xem mưa phân bố đều trong suốt thời gian mưa, cường độ mưa bằng cường độ mưa bình quân tính theo các công thức (5.1) hay (5.2) bên trên Mô hình tam giác có thời gian trước đỉnh là ta, thông thường: ta = (0,3  0,5)Td

Trang 4

3 Chu kỳ tính toán

Chu kỳ lặp lại cơn mưa p ảnh hưởng đến cường độ mưa và do đó quyết định kích thước, khối lượng HT thoát nước Chọn chu kỳ p theo 3 cách:

(1)Kinh nghiệm (2)Phân tích rủi ro (3)Phân tích kinh tế nước Ứng với chu kỳ p sẽ xác định được mức đầu tư cho công trình đồng thời cũng đánh giá được những thiệt hại Rõ ràng khi chọn p lớn thì mức đầu tư tăng cao nhưng thiệt hại sẽ giảm đi và ngược lại

+ Theo TCVN 4449:1987

+ Đối với khu công nghiệp:

5.2 TÍNH TOÁN THOÁT NƯỚC MƯA

+ Theo Hiệp Hội Kỹ sư Công Chánh Mỹ:

Trang 5

(1) Mưa xảy ra đồng thời và đồng nhất trên toàn lưu vực (Áp dụng cho lưu vực < 250 ha)

(2) Cường độ mưa phân bố đều trong suốt thời gian mưa (mô hình chử nhật) (3) Thời gian mưa Td lấy bằng thời gian tập trung nước Tp (Td = Tp)

Tp là thời gian để hạt nước từ vị trí xa nhất trong lưu vực chảy về tới đoạn cống hay đoạn kênh đang tính Nếu Td < Tp thì chỉ một phần lưu vực góp nước về đoạn cống hay kênh đang tính;

Nếu Td > Tp thì toàn lưu vực đã góp nước về đoạn cống hay kênh đang tính, nhưng lúc đó cường độ mưa lại nhỏ do đó lưu lượng tới đoạn cống hay kênh chưa phải là lưu lượng lớn nhất

Như vậy lưu lượng lớn nhất sẽ xảy ra khi Td = Tp

5.2 TÍNH TOÁN THOÁT NƯỚC MƯA

A Phương pháp thích hợp:

1 Lưu lượng mưa

Lưu lượng lớn nhất do mưa thiết kế chảy qua đoạn cống hay kênh đang xét:

(m3/s) (5.4)

Trong đó:

Ai – Diện tích tiểu lưu vực thứ i (ha) Ci – Hệ số dòng chảy của tiểu lưu

vực thứ I

Trên một lưu vực, lượng mưa rơi qmưa được chia làm 2 thành phần: (a) Lượng nước thấm qthấm (b) Lượng nước chảy

Trang 6

A Phương pháp thích hợp:

1 Lưu lượng mưa

Như vậy C tùy thuộc vào qthấm, hay nói khác đi là tùy thuộc vào tình hình sử

Td – Thời gian mưa (phút), lấy Td = Tp Tp – Thời gian tập trung nước, thời gian để hạt nước từ A chảy về tới D:

Li – Chiều dài đoạn cống i (m) Vi – Vận tốc dòng chảy trong đoạn

Trang 7

A Phương pháp thích hợp:

tc – thời gian nước chảy tràn mặt từ điểm xa nhất trong lưu vực tới đoạn cống đầu tiên

L – chiều dài (m); i – độ dốc; C – hệ số dòng chảy; n – hệ số nhám của lưu vực nơi nước chảy tràn

I – cường độ mưa (mm/h) với thời gian

tc = 5 phút : vùng đô thị phát triển cao; đã bê tông hóa, nhưa hóa bề mặt tc = 10 - 15 phút : vùng đô thị có địa hình

khá bằng phẳng với mật độ dân cư thưa hơn

tc = 20 - 30 phút : vùng dân cư nông thôn; các hố thu nước đặt khá xa; địa

Vận tốc nước chảy trong đoạn cống đang xét được tính theo công thức kích thước công trình thoát nước

a.Đối với cống ngầm chảy có áp:

* Cống tròn có m luồng đường kính D (5.13)

•Cống hộp có m luồng (axb), với k = a/b:

b Kênh hở hình thang có bề rộng b, chiều sâu nước h, h.số mái dốc m

Kênh hở có mặt cắt lợi nhất về mặt thủy

Trang 8

Ví dụ 1:

Tính toán hệ thống thoát nước mưa cho lưu vực sau:

H/số C phụ thuộc vào loại mặt phủ và chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán P

t – thời gian dòng chảy mưa (phút) P – chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán (năm) A,C,b,n – tham số xác định theo điệu kiện

mưa địa phương, có thể chọn theo phụ lục B

(5.20)

Trang 9

5.3.1 Lưu lượng nước thải tính toán

A Lưu lượng nước thải từ các tiểu khu:

Mạng lưới thoát nước được tính toán theo lưu lượng giây lớn nhất gọi là lưu lượng tính toán của nước thải

Lưu lượng nước thải sinh hoạt tùy thuộc số dân và tiêu chuẩn thải nước Lưu lượng nước thải của xí nghiệp công trình tùy thuộc lượng sản phẩm và tiêu chuẩn thải nước sản xuất

Tiêu chuẩn thải nước có thể lấy bằng tiêu P – mật độ dân cư trên 1 ha

q – tiêu chuẩn thải nước ngày trung bình trên người (l/người ngđ) * F – diện tích các tiểu khu nhà ở (ha) * KC – hệ số không điều hòa chung

5.3 TÍNH TOÁN THOÁT NƯỚC THẢI

5.3.1 Lưu lượng nước thải tính toán

B Lưu lượng nước thải trong các đoạn cống:

Đoạn cống được hiểu là phụ trách nhận nước cho 1 tiểu khu, có thể nằm giữa 2 hố ga chính hay có thêm một số hố ga trung gian, nhưng trong đoạn cống thì đường kính cống, độ dốc cống, … không đổi

Nước chảy trong đoạn cống bao gồm nước từ các đoạn cống trên truyền xuống và nước từ tiểu khu chảy ra Trong đoạn cống AB, gọi A là đầu vào, B là đầu ra

Lưu lượng nước thải từ tiểu khu ra Qthải phân bố trên suốt chiều dài AB, nhưng để tiện cho việc tính toán thủy lực xem lưu lượng này như chảy ra tập trung ở 2 đầu, đầu A 1 lưu lượng 0,5Qthải và đầu B 1 lưu lượng 0,5Qthải Như vậy lưu lượng chảy trong đoạn cống AB là Q:

Q = Tổng lưu lượng tại đầu vào A = QAi hay Q = 0,5 Qthải + (Q1 + Q2 + …)

Trong đó quy ước Qi chảy vào nút A mang dấu cộng và chảy ra mang dấu trừ

Trang 10

5.3.2 Các điều kiện tính toán cống nước thải

1 ĐK1: Điều kiện về “Đường kính cống

tối thiểu”

Để có thể nạo vét cống dễ dàng, đường kính cống D cần phải lớn hơn hay bằng trị số Dmin như sau:

D  Dmin (5.22)

2 ĐK2: Điều kiện về “Vận tốc không lắng

hay độ cống tối thiểu”

Để hạn chế bùn cát bồi lắng lòng cống, vận tốc nước chảy trong cống V phải lớn hơn hay bằng vận tốc không lắng [Vkl]:

V  [Vkl] (5.23)

Hay độ dốc cống icống phải lớn hơn hay bằng độ dốc imin như sau:

icống imin (5.24) Trong đó : imin 1/D với D tính theo mm

5.3 TÍNH TOÁN THOÁT NƯỚC THẢI

5.3.2 Các điều kiện tính toán cống nước thải

3 ĐK3: Điều kiện về “Độ đầy tối đa”

Độ đầy được định nghĩa là tỷ số h/D hay góc ở tâm o :

Trong nước thải có các chất hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật, … trong quá trình vận chuyển các biến đổi sinh hóa xảy ra làm phát sinh các loại khí, như vậy các cống nước thải đều phải dành 1 khoảng không bên trên để thoát các loại khí ra ngoài, không cho phép chảy đầy cống:

h/D  (h/D)max (5.25a) Hay:   max (5.25b) Như vậy tuy các cống nước thải là cống kín nhưng chế độ chảy trong cống là chảy hở (chảy không áp, chảy có mặt thoáng)

Trang 11

5.3.3 Tính toán thủy lực

Áp dụng phương trình liên tục và công thức tính tổn thất thủy lực theo Darcy-Weisbach cho trường hợp cống tròn chảy không đầy cống, được các kết quả sau:

Q – Lưu lượng nước chảy qua cống (m3/s) V – Vận tốc nước chảy trong cống (m/s) D – Đường kính trong của đoạn cống (m) h – Chiều sâu nước trong đoạn cống (m) i – Độ dốc thủy lực của đoạn cống Đối với

cống nước thải, thường thiết kế chảy đều

Đối với bài toán cống nước thải, thông thường biết trước Q, n, yêu cầu xác định D Trình tự xác định đường kính cống như sau: (2) Sơ bộ chọn D hiện có trên thị trường đồng thời thỏa mãn ĐK1 (công thức (5.22)) và ĐK2 (công thức (5.24)): D = max(ĐK1, ĐK2)

(3) Trong công thức (5.27), dùng phương pháp thử dần để xác định 

(4) Kiểm tra điều kiện ĐK3: max ? Nếu điều kiện này thỏa thì D là đường kính nhỏ nhất đồng thời thỏa mãn cả 3 điều kiện ĐK1, ĐK2, ĐK3 nên sẽ là D chọn Nếu điều kiện trên không thỏa, chọn lại D lớn hơn một bậc và lặp lại các bước (3), (4), … cho đến khi thoả mãn được ĐK3

(5) Với D và  chọn được ở trên, dùng các công thức (5.28), (5.29) để tính V và h (6) Kiểm tra thêm điều kiện không lắng (5.23), nếu không thỏa cần tăng độ dốc cống icống và lặp lại các bước (2), (3), …

(7) Kiểm tra thêm điều kiện không xói: V 

[Vkx] ? (với [Vkx] = 8 m/s đối với ống kim loại, [Vkx] = 4 m/s đối với các loại ống phi kim loại), nếu không thỏa cần thay ống có vật liệu tốt hơn

Trang 12

5.3 TÍNH TOÁN THOÁT NƯỚC THẢI

5.3.4 Tính toán cống nước thải bằng bảng tra:

Trong các thí dụ trên để tìm  (và tìm h) từ F() trong công thức (5.27) phải dùng phương pháp lặp Để tiện cho việc tính toán, tài liệu này đã lập các bảng tra sẳn để ‘Chọn sơ bộ đường kính cống’ (bảng 6-1) theo các loại ống thường dùng hiện nay ở khu vực phía Nam là ống nhựa Bình Minh , ống bê tông cốt thép, … và ‘Bảng tra E(), F(), G(), H() theo ’ (bảng 6-2)

Phần tính toán thiết kế phân ra làm 2 trường hợp: (1) Địa hình nằm ngang hay dốc ngược (2) Địa hình dốc thuận

A Địa hình nằm ngang hay dốc ngược

Trong trường hợp này 2 thông số cần xác định là D và icống. Nên chọn icống nhỏ nhất có thể được để giảm chiều sâu đặt cống ở các đoạn cuối Trình tự tính toán như sau:

1 Số liệu ban đầu đã biết: Q, n (theo loại đường ống được dùng) và địa hình dọc tuyến ống

2 Từ Q, tra cột [2] và [3] của bảng 6-1 tìm được Dt và Dd (Dt và Dd là đường kính trên và đường kính dưới có trong bảng và đồng thời hiện có trên thị trường tương ứng với 2 giá trị lưu lượng mà Q nằm trong khoảng) Ở đây có 2 cách chọn D:

Trang 13

A Địa hình nằm ngang hay dốc ngược

Cho Q = 0,12 m3/s của 1 cống dẫn nước thải ngoài đường, ống bằng BTCT (n = 0,014) có D = 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,5m Chọn D và icống thích hợp nhất

Ví dụ 5:

Cho Q = 0,05 m3/s của 1 cống nước thải ngoài đường có địa hình khá bằng phẳng, dùng ống nhựa Bình Minh (n = 0,009) Chọn D và i thích hợp nhất

5.3 TÍNH TOÁN THOÁT NƯỚC THẢI

A Địa hình dốc thuận (iđh imin)

Trong trường hợp này lấy icống iđịa hình , đường ống đặt song song với mặt đất tự nhiên Thông số cần xác định là D Trường hợp địa hình quá dốc cần kiểm tra thêm điều kiện không xói của vật liệu làm ống 1 Số liệu ban đầu đã biết: Q, n (theo loại

đường ống được dùng) và địa hình dọc

Trang 14

1- X/đ Q thải tối đa từ các tiểu khu 2- X/đ Q thải tính toán trong các đoạn cống 3- Chọn độ dốc và đ/kính thích hợp cho các đoạn cống Qua đó x/đ chiều sâu và vận tốc nước thải trong các đoạn cống

4- X/đ cao trình đáy hố móng và chiều sâu hố móng tại các điểm nút

Ngày đăng: 29/03/2024, 21:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan