Máy bơm: Dùng để tạo áp lực nước cần thiết cho các thiết bị vệ sinh hoặc vòi chữa cháy hoặc để đưa nước lên hồ nước mái.. Bể nước ngầm bể chứa: Dùng để dự trử nước phòng khi nước từ nguồ
Trang 1CHƯƠNG 6
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TRONG NHÀ
vi Máy bơm: Dùng để tạo áp lực nước cần thiết cho các thiết bị vệ sinh hoặc vòi chữa cháy hoặc để đưa nước lên
hồ nước mái
vii Bể nước ngầm (bể chứa): Dùng để
dự trử nước phòng khi nước từ nguồn (ống cái ngoài đường hay giếng) không cung ứng đủ nhu cầu dùng nước tức thời trong nhà và để làm bể hút cho máy bơm hoạt động, vai trò của nó tương tự như bể chứa trong cấp nước cho khu vực
6.1 THÀNH PHẦN CỦA HT CẤP NƯỚC
TRONG NHÀ
i Ống dẫn nước vào nhà
ii Đồng hồ đo nước
iii Mạng lưới phân phối, bao gồm:
Ống chính: Ống đưa nước vào nhà
Ống đứng: Ống đưa nước lên các
tầng lầu
Ống phân phối: Ống đưa nước đến
các dụng cụ vệ sinh ở từng tầng
iv Các thiết bị dùng nước (dụng cụ vệ
sinh): Lavabo, bàn cầu, vòi sen, …
v Hồ nước mái (két nước): Dùng để dự
trử nước và tạo áp lực nước cần
thiết cho các thiết bị vệ sinh
CHƯƠNG 6
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TRONG NHÀ
Trang 2HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TRONG NHÀ
hđh : tổn thất áp lực qua đồng hồ đo nước
htd : áp lực tư do cần thiết ở các dụng cụ vệ sinh
hd : tổng tổn thất áp lực dọc đường
hcb : tổng tổn thất áp lực cục bộ
* Cấp nước sinh hoạt: hcb = 30% hcb
* Cấp nước chữa cháy: hcb = 10% hcb
* Cấp nước sinh hoạt + chữa cháy:
hcb = 20% hcb
6.2 ÁP LỰC TRONG HT CẤP NƯỚC
TRONG NHÀ
Khi thiết kế HT cấp nước bên trong nhà
cần phải xác định áp lực của đường ống cấp
nước bên ngoài Ho và áp lực cần thiết Hctnh
của ngôi nhà
Áp lực cần thiết của ngôi nhà có thể xác
định như sau:
Xác định sơ bộ:
Hctnh = 10 + 4(n-1) (6.1)
Xác định theo công thức:
Hctnh = hhh + hđh + htd + hd + hcb (6.2)
trong đó:
hhh : độ cao hình học đưa nước tính từ trục
đường ống cấp nước bên ngoài đến
dụng cụ vệ sinh bất lợi nhất
CHƯƠNG 6
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TRONG NHÀ
6.3 CÁC SƠ ĐỒ CẤP NƯỚC
1 Sơ đồ 1:
Sơ đồ đơn giản nhất, chỉ có các thành
phần cơ bản Sơ đồ này áp dụng khi áp
lực nước ngoài đường lúc nào cũng
mạnh:
Hongày Hctnh và Hođêm Hctnh
Với:
Hongày – Áp lực nước tại ống cái ngoài
đường vào ban ngày
Hođêm – Ap lực nước tại ống cái ngoài
đường vào ban đêm
Hctnh – Áp lực nước cần thiết cho ngôi
nhà
Trang 3CÁC SƠ ĐỒ CẤP NƯỚC
2 Sơ đồ 2:
Là sơ đồ 1 cộng thêm hồ nước mái
Sơ đồ này áp dụng khi:
Hongày < Hctnh và Hođêm Hctnh
Ban đêm áp lực nước mạnh sẽ đưa
nước trữ trên hồ nước mái, ban ngày
áp lực nước ngoài đường yếu sẽ dùng
nước từ hồ nước mái cấp cho các tầng
trên
CÁC SƠ ĐỒ CẤP NƯỚC
3 Sơ đồ 3:
Là sơ đồ 1 cộng thêm máy bơm Sơ
đồ này áp dụng khi:
Hongày < Hctnh và Hođêm < Hctnh
Áp lực nước ngoài đường yếu, phải
dùng máy bơm tăng áp
4 Sơ đồ 4:
Là sơ đồ 1 cộng thêm máy bơm và
hồ nước mái Sơ đồ này áp dụng khi:
Hongày < Hctnh và Hođêm < Hctnh
Áp lực nước ngoài đường yếu, phải
dùng máy bơm tăng áp Sơ đồ này an
toàn hơn sơ đồ 3, khi cúp điện vẫn có
nước dự trử ở hồ nước mái
Trang 4CÁC SƠ ĐỒ CẤP NƯỚC
5 Sơ đồ 5:
Là sơ đồ 1 cộng thêm máy bơm, hồ
nước mái và bể nước ngầm Sơ đồ này
áp dụng khi:
Hongày < Hctnh và Hođêm < Hctnh
Đây là sơ đồ cấp nước an toàn nhất,
kể cả khi cúp điện lẫn cúp nước ở
mạng ngoài đường Hiện nay các khách
sạn, các cao ốc văn phòng, các chung
cư cao cấp thường thiết kế theo sơ đồ
này
CHƯƠNG 6
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TRONG NHÀ
2 Lưu lượng tính toán đường ống:
(1) Đối với nhà dân dụng:
Lưu lượng lớn nhất chảy trong các đoạn ống được xác định như sau:
1- Đối với nhà dân dụng:
l/s (6.3)
a – trị số phụ thuộc vào tiêu chuẩn dùng nước tính cho 1 người trong 1 ngày
K – hệ số phụ thuộc vào số đương lượng
N – tổng số đương lượng của dụng cụ vệ sinh trong nhà hay khu vực tính toán (đoạn ống tính toán)
6.4 THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
BÊN TRONG
1 Vạch tuyến
Tuyến các ống được vạch theo nguyên tắc
sau:
i Tuyến ống phải đến tất cả các dụng cụ
vệ sinh trong nhà
ii Tổng chiều dài các ống ngắn nhất
iii.Dễ kiểm tra, sửa chữa, quản lý
iv.Bảo đảm mỹ quan ngôi nhà: Bố trí các
ống âm trong tường
Tùy theo tương quan giữa áp lực nước
ngoài đường Ho và áp lực nước cần thiết
cho ngôi nhà sẽ bố trí theo sơ đồ 1, 2, 3, 4,
hay 5
Trang 5THIẾT KẾ HT CẤP NƯỚC BÊN TRONG NHÀ
THIẾT KẾ HT CẤP NƯỚC BÊN TRONG NHÀ
(2) Đối với nhà công cộng (nhà trọ, khách
sạn, trường học, ký túc xá, ):
l/s (6.4)
Ví dụ 1:
Xác định lưu lượng tính toán trong các
ống phân phối NN1, NN2 và ống đứng
MN Biết ngôi nhà có qsh = 200
(l/người-ngày), dụng cụ vệ sinh trong các ống như
sau:
Trang 6THIẾT KẾ HT CẤP NƯỚC BÊN TRONG NHÀ
Ví dụ 2:
Xác định lưu lượng tính toán trong các
ống phân phối NN 1 , NN 2 và ống đứng MN
của một bệnh viện Biết dụng cụ vệ sinh
trong các ống như sau:
3 Lưu lượng tính toán theo Quy chuẩn
HT CTN bên trong và công trình BXD 1999
Dựa vào tổng đương lượng của từng tuyến tra biểu đồ để xác định lưu lượng tính toán của từng tuyến ống
Trang 8Ví dụ:
Chung cư cao 10 tầng, có 100 căn hộ với
số nhân khẩu trung bình là 4 người/hộ
Chiều cao mỗi căn hộ là 3,8 m, chiều dài
10 m và bề rộng là 8 m Chiều dài tối đa
của tuyến nhánh ở mỗi tầng được ước
lượng là 100 m, chiều dài tối đa của tuyến
nhánh ở mỗi căn hộ là 30 m, tổng chiều
dài quy đổi tương đương của các phụ
kiện trên tuyến được ước lượng bằng
45% của chiều dài thực
Chung cư được trang bị thiết bị vệ sinh
hoàn chỉnh cho mỗi căn hộ bao gồm: 1
bồn tắm, 1 vòi sen, 4 lavabô rửa mặt, 1
bồn cầu tự động và 2 vị trí vòi nước rửa
trong bếp Bơm được vận hành tự động
để đưa nước lên bể chứa trên mái và áp
dụng sơ đồ cấp nước từ trên
Yêu cầu:
1/ Xác định lưu lượng tính toán cho từng căn hộ, cho từng tầng và cho cả chung
cư
2/ Xác định đường kính ống cho từng căn hộ, cho từng tầng và cho cả chung
cư
Trang 9THIẾT KẾ HT CẤP NƯỚC BÊN TRONG NHÀ
3 Tính toán thủy lực:
Tính toán thủy lực nhằm xác định:
i Đường kính các đoạn ống
ii.Ap lực nước cần thiết của ngôi nhà,
từ đó chọn sơ đồ cấp nước thích hợp
iii.Máy bơm cho ngôi nhà (nếu có)
1- Đường kính ống:
Lưu lượng nước tính toán đã xác định,
do đó đường kính ống có thể chọn theo
đường kính kinh tế DKT
Đối với ống nhựa uPVC của công ty
Bình Minh:
DKT = (0,652 – 1,129) Q0,5 (6.5)
[DKT (m), Q (l/s)]
2- Chọn máy bơm:
Để chọn được máy bơm cần có 2 thông số
là Qb và Hb:
- Lưu lượng bơm:
Qb = Qsd + m qcc (l/s) (6.6)
Qsd – Lưu lượng nước tính toán chảy qua đoạn ống có bố trí máy bơm (l/s)
m, qcc – Số đám cháy xảy ra đồng thời và lưu lượng cần để chữa một đám cháy
- Cột nước bơm:
Hb = Hctnh – Homin (6.7a): Nếu bơm trực tiếp từ ống nước khu vực
Hb = Hhh + Hsd + hw (6.7b) : Nếu bơm từ giếng hay bể nước ngầm
(trong công thức này Hhh = z – o , với o là mực nước thấp nhất trong giếng hay bể nước ngầm)
THIẾT KẾ HT CẤP NƯỚC BÊN TRONG NHÀ
6.5 HỒ NƯỚC MÁI
Dung tích hồ nước mái:
VA = (W + W1) (m3) (6.8)
W – dung tích điều hòa của két nước mái
W1 – dung tích nước chữa cháy trong két
- hệ số dự trữ lấy từ 1,2 đến 1,3
Dung tích điều hòa xác định như sau:
* Nếu không dùng bơm thì lấy bằng tổng
lượng nước thiếu trong ngày
* Nếu dùng bơm vận hành tự động: không
nhỏ hơn 5% lượng nước dùng ngày đêm
- Bố trí hồ: Dung tích hồ nước mái không
nên vượt quá 20 – 25 m3/hồ, để tránh tải
trọng tập trung một chổ Trong trường hợp
Wh lớn cần bố trí nhiều hồ, mỗi hồ nên bố trí
bên trên các khu vệ sinh để rút ngắn chiều
dài ống
6.6 BỂ NƯỚC NGẦM
Dung tích điều hòa của bể chứa nước phục vụ cho máy bơm nước sinh hoạt, tăng
áp cho công trình xác định theo công thức :
WBC = 1,5.Qngày /n (m3) (6.9)
Qngày – lượng nước sinh hoạt cần dùng trong ngày đối với công trình (m3)
n – số lần đóng mở bơm trong ngày
Dung tích toàn phần của bể chứa nước phục vụ cho máy bơm tăng áp cung cấp nước sinh họat cho công trình xác định theo công thức :
VBC = WBC + W1 (6.10)
W1 : dung tích nước chữa cháy trong bể
chứa (m3)