KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HT CẤP NƯỚC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HT CẤP NƯỚC Các căn cứ để chọn sơ đồ cho một HT cấp nước: i.Điều kiện tự nhiên: nguồn nước, địa hình, khí hậu, … ii.Yêu cầu của các đối
Trang 1KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HT CẤP NƯỚC
Hệ thống cấp nước là tập hợp
các công trình:
1 Nguồn nước
2 Công trình thu
3 Trạm bơm cấp 1
4 Nhà máy xử lý nước
5 Bể chứa nước sạch
6 Trạm bơm cấp 2
7 Đường ống chính
8 HT đường ống cấp nước khu
vực
9 Đơn vị tiêu thụ nước
1
2
3
10
9
11
12
13
14
4 5 6 7
8
Chương 1
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HT CẤP NƯỚC
Các căn cứ để chọn sơ đồ cho một HT cấp nước:
i Điều kiện tự nhiên: nguồn nước, địa hình, khí hậu, …
ii Yêu cầu của các đối tượng dùng nước (Lưu lượng, chất
lượng nước, tính liên tục, áp lực nước, …)
iii Tính khả thi của dự án: khối lượng xây dựng, thiết bị kỹ
thuật, thời gian
Trang 21/8/2018
TIÊU CHUẨN DÙNG NƯỚC (TCDN)
TCDN được xác định theo những điều tra, khảo sát về lượng nước
tiêu thụ trung bình trong một ngày của các đối tượng dùng nước
1 TCDN cho sinh hoạt qsh (L/ người-ngđ): tùy thuộc vào mức sống
(mức độ tiện nghi trong nhà) dự kiến trong tương lai 10 – 20 năm
TCXDVN 33:2006
TIÊU CHUẨN DÙNG NƯỚC (TCDN)
Trang 3TIÊU CHUẨN DÙNG NƯỚC (TCDN)
Lượng nước cần trong một ngày của khu vực có N dân:
Qsh = (1/1000)qshN (m3/ngày đêm)
Lượng nước cần trong ngày dùng nước lớn nhất:
Qshn = Kngđ Qsh (m3/ngày đêm)
Kngđ là hệ số không điều hòa ngày, Kngđ = 1,35 – 1,50
Lượng nước cần trong giờ cao điểm của ngày dùng nước nhiều nhất:
Qshh = (1/24) QshnKh
K là hệ số không điều hòa giờ, nhằm kể đến giờ cao điểm dùng
Trang 41/8/2018
TIÊU CHUẨN DÙNG NƯỚC (TCDN)
Lượng nước cần trong ngày dùng nước lớn nhất:
Qngàymax = Kngày max Qsh (m3/ngày đêm)
Lượng nước cần trong ngày dùng nước nhỏ nhất:
Qngàymin = Kngày min Qsh (m3/ngày đêm)
Kngày min,Kngày max là hệ số dùng nước không điều hòa ngày
Hệ số dùng nước không điều hòa ngày kể đến cách tổ chức đời sống xã
hội, chế độ làm việc của các cơ sở sản xuất, mức độ tiện nghi, theo mùa
Kngày max = 1,2 – 1,4 ; Kngày min= 0,7 – 0,9
Đối với các Tp lớn, nằm trong vùng có điều kiện khí hậu khô nóng quanh
năm (Vd: Tp.HCM, Biên Hòa, Vùng Tàu, …)
Kngày max = 1,1 – 1,2 ; Kngày min= 0,8 – 0,9
TIÊU CHUẨN DÙNG NƯỚC (TCDN)
Lượng nước cần trong giờ cao điểm của ngày dùng nước nhiều nhất:
qgiờmax = (1/24)Qngày max Kgiờ max
qgiờmin = (1/24)Qngày min Kgiờ min
Hệ số dùng nước không điều hòa giờ được xác định như sau:
Kgiờ max = αmax bmax
Kgiờ min = αmin bmin
α: Hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình, chế độ làm việc của các
cơ sở sản xuất và các điều kiện địa phương khác như sau:
αmax = 1,2 - 1,5
αmin = 0,4 - 0,6
b: hệ số kể đến số dân cư trong khu dân cư
Trang 5TIÊU CHUẨN DÙNG NƯỚC (TCDN)
Nước cấp cho sản xuất:
Qsxca = n qsx (m3/ca)
Qsxn = C Qsxca (m3/ngày)
Qsxh = Qsxca /T (m3/giờ)
Trong đó:
n :số sản phẩm làm trong một ca
qsx :TCDN để làm ra một đơn vị sản phẩm (m3/sản phẩm)
C : số ca làm việc trong ngày
Trang 61/8/2018
TIÊU CHUẨN DÙNG NƯỚC (TCDN)
Nước cấp cho sinh hoạt của công nhân:
Qshca = qn N1 + qL N2 (m3/ca)
Qsxn = C Qsxca (m3/ngày)
Qsxh = Qsxca /T (m3/giờ)
Trong đó:
qn, qL :TCDN sinh hoạt của công nhân trong phân xưởng nóng,
lạnh (m3/ng/ca)
N1, N2 :số công nhân làm việc trong phân xưởng nóng & lạnh
trong từng ca
TIÊU CHUẨN DÙNG NƯỚC (TCDN)
Tưới đường, công viên:
Qt-ngđ = qt Ft (m3/ngày)
Qt-h = Qt-ngđ /T (m3/giờ)
Trong đó:
qt :tiêu chuẩn nước rửa đường, tưới cây (L/m2/ngày)
Ft :diện tích tưới (m2)
Qt-ngđ, Qt-h :lưu lượng nước rửa đường, tưới cây trong một ngày
đêm, trong một giờ
T : thời gian tưới trong một ngày đêm
Trang 7Lương nước lớn nhất mà nhà máy nước có thể sản xuất ra trong một ngày:
Q = (aQshn + Qt-ngđ + QshnCN + QtnCN + Qsxn) b c (m3/ngày đêm)
Trong đó:
a = 1,1 :hệ số kể đến lượng nước dùng thêm do tiểu thủ
công nghiệp, thương mại dịch vụ nhỏ, … trong khu dân cư
b = 1,1 – 1,15 :hệ số kể đến lượng nước rò rỉ trong hệ thống
c = 1,05 – 1,1 :hệ số kể đến lượng nước dùng cho bản thân nhà
máy nước (rửa bể lắng, bể lọc, ….)
LƯU LƯỢNG TÍNH TOÁN
Lưu lượng dùng để xác định quy mô các công trình trong HT cấp nước
(m3/giờ) hay (m3/s):
1 Lưu lượng tính toán cho trạm bơm cấp 1 và khu xử lý:
Q1 = Q/24 (m3/giờ)
2 Lưu lượng tính toán cho trạm bơm cấp 2 và mạng lưới đường
ống:
Trạm bơm cấp 2 thông thường vận hành theo yêu cầu nước nơi
tiêu thụ Để dễ dàng tìm được lượng nước tiêu thụ trong giờ cao
điểm, ta lập bảng tính
Trang 81/8/2018
LƯU LƯỢNG TÍNH TOÁN
Xác định Qmax, Qmin
DUNG TÍCH CỦA BỂ CHỨA & ĐÀI NƯỚC
Trạm bơm cấp 1 làm việc điều hòa suốt ngày đêm, trạm bơm cấp 2 làm việc
không điều hòa một công trình điều hòa là bể chứa nước (chứa nước
khi QTB1 > QTB2 và cấp thêm nước khi QTB1 < QTB2
Dung tích bể để bể chứa nước gọi là dung tích điều hòa bể: Wbđh
Ngoài ra, bể chứa còn thêm một phần dung tích dự trữ cho chữa cháy
và nước dùng cho bản thân nhà máy
Dung tích bể chứa:
Wb = (1,05 – 1,10) (Wbđh + Wcc3h)
Trong đó:
1,05 – 1,10: hệ số nhằm kể đến lượng nước dùng cho bản thân nhà
máy
Wcc3h : Lượng nước chữa cháy trong 3 giờ
Trang 9Do có sự khác nhau giữa chế độ vận hành giữa trạm bơm cấp 2 và yêu cầu
tiêu thụ trong mạng lưới đài nước (trong giờ dùng nước ít QTB2 > Qh
nước thừa dự trữ lên đài và cấp thêm cho mạng lưới trong giờ dùng nhiều
nước QTB2 < Qh
Dung tích đài để chứa nước gọi là dung tích điều hòa đài: Wđđh
Ngoài ra, đài nước còn chứa thêm một phần dung tích dự trữ cho chữa
cháy
Dung tích đài nước:
Wđ = Wđđh + Wcc10’
Trong đó:
Wcc10’ : Lượng nước chữa cháy trong 10 phút
Wcc10’ = 0,6 n qcc
CHIỀU CAO ĐÀI NƯỚC
Hđ + Zđ = Hctnh + Znh + h3
Hđ = Hctnh + Znh + h3 - Zđ
Trong đó:
Hđ : chiều cao đài nước (m)
Zđ : cao trình mặt đất tại nơi đặt đài nước (m)
Znh : cao trình mặt đất tại ngôi nhà bất lợi nhất (m)
h3 : tổn thất cột nước dọc đường ống từ đài nước tới ngôi nhà
bất lợi nhất
Hctnh : áp lực cần thiết cho ngôi nhà bất lợi nhất (m)
Trang 101/8/2018
CỘT NƯỚC BƠM
1 Cột nước bơm của trạm bơm cấp 1:
Hb1 + Zb1 = Zxl + h1
Hb1 = Zxl + h1 – Zb1
Trong đó:
Hb1 : cột nước bơm của trạm bơm cấp 1
Zb1 : cao trình mực nước thấp nhất của nguồn nước
Zxl : cao trình mực nước cao nhất trong khu xử lý
h1 : tổn thất cột nước dọc theo ống hút và ống đẩy của bơm
2 Cột nước bơm của trạm bơm cấp 2:
Hb2 + Zb2 = Zđ + Hđ + hđ + h2
Hb2 = Zđ + Hđ + hđ + h2 – Zb2
Trong đó:
Hb2 : cột nước bơm của trạm bơm cấp 2
Zb2 : cao trình mực nước thấp nhất của bể nước
Zđ : cao trình mặt đất tại vị trí đặt đài nước
Hđ : chiều cao đài nước
hđ : chiều cao bồn nước trên đài nước
h2 : tổn thất cột nước dọc theo ống hút và ống đẩy