1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ thuật đo, đánh giá yếu tố bụi trong môi trường lao động áp dụng qcvn 022019byt

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

KỸ THUẬT ĐO, ĐÁNH GIÁ YẾU TỐ BỤI TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

ÁP DỤNG QCVN 02:2019/BYT

Trang 2

- Thông tư số 02/2019/TT-BYT ngày 21/03/2019: Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Bụi – Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc.

- Ban hành kèm theo TT 02/2019/TT-BYT ngày 21/03/2019: QCVN 02:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi Amiăng, bụi Silic, bụi không chứa Silic, bụi Bông và bụi

Trang 3

- Thông tư này có hiệu lực từ ngày 22/9/2019.

- Tiêu chuẩn bụi Amiăng, bụi chứa Silic, bụi không chứa Silic và tiêu chuẩn bụi Bông trong Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động ban hành theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT

ngày 10 tháng 10 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế hết hiệu lực kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực.

2 Hiệu lực thi hành

Trang 4

Bụi Amiăng tại nơi làm việc

Trang 7

4.3 Bụi Bông tại nơi làm việc

4.4 Bụi Than tại nơi làm việc (hàm lượng Silic ≤ 5%)

Trang 9

• Thời gian 1 lần đo hoặc lấy mẫu bụi trong ca làm việc

Thời lượng đo

• Thời gian tiếp xúc với bụi trong ca làm việc

Thời lượng tiếp xúc

• Đo và lấy mẫu bụi tại một thời điểm nhất

Trang 10

4.7 Giới hạn tiếp xúc ca làm việc - TWA

Trang 11

II PHƯƠNG PHÁP ĐO, LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH BỤI

1 Nguyên tắc đo

- Không khí được hút qua đầu lấy mẫu (Cassette) có chứa giấy lọc bằng 1 bơm hút Các hạt bụi sẽ được giữ trên giấy lọc Cân giấy lọc trước và sau lấy mẫu để tính toán nồng độ bụi trong không khí.

1.1 Phương pháp cân trọng lượng.

1.2 Sử dụng máy điện tử hiện số.

- Đo nồng độ bụi TP và bụi HH dựa trên sự tán xạ của chùm tia hồng ngoại hoặc Laze…

Trang 12

2 Vị trí lấy mẫu

- Lấy mẫu bụi cá nhân: đầu thu bụi

đặt trong vùng thở, không quá 30 cm

- Lấy mẫu bụi vùng (khu vực): đầu

thu mẫu để ngang tầm hô hấp NLĐ

Trang 13

3 Thời lượng đo

-Lấy mẫu có thể chỉ cần một lần với thời lượng kéo dài bằng thời gian tiếp xúc ca làm việc nếu nồng độ bụi thấp.

-Đo, lấy mẫu thường là nhiều lần, tùy thuộc vào nồng độ bụi để tránh quá tải trên giấy lọc (thời lượng đo bằng thời lượng tiếp xúc).-Thời lượng tiếp xúc dưới 8h hoặc bằng 8h/ngày thì được tính theo

8h Trên 8 giờ tính theo thời lượng thực tế.

-Có thể tiến hành đo, lấy mẫu với tổng thời lượng đo tối thiểu bằng 80% thời lượng tiếp xúc (20% không tiếp xúc với bụi)

Trang 14

3 Thời lượng đo (tt)

- Trường hợp hạn chế về nhân lực, trang thiết bị, điều kiện lao động sản xuất thì có thể lấy mẫu thời điểm.

- Dựa vào quy trình sản xuất, nhận thấy sự phát sinh phát tán bụi tương đối ổn định, lấy mẫu ngẫu nhiên đại diện cho từng khoảng thời gian đó Mỗi khoảng thời gian có thể bằng 2 (n = 2) với độ dài của mỗi khoảng thời gian bằng nhau.

- Tổng số mẫu đo ngẫu nhiên trong mỗi khoảng thời gian ≥2 mẫu.

- Thời lượng đo của các mẫu thời điểm phải bằng nhau.

Trang 15

4.1 Lấy mẫu bụi toàn phần bằng phương pháp trọng lượng (cân giấy lọc) – Phụ lục 1: QCVN 02:2019/BYT.

4 Phương pháp lấy mẫu

TTLưu lượng hút 18L/P, giấy lọc 47mmLưu lượng hút 2L/P, giấy lọc 37mm

1Bơm hút trên 18L/PBơm hút từ 1-5L/P2Đầu lấy mẫu (Cassette) 3 mảnh đường

kính 47mm bao gồm tấm đệm Đầu lấy mẫu (Cassette) 3 mảnh đường kính 37mm bao gồm tấm đệm3Bộ mở Cassette 47mmBộ mở Cassette 37mm

4Giấy lọc đường kính 47mm (PVC,…)Giấy lọc đường kính 37mm (PVC,…)5Bao đựng giấy lọc, Panh gắp giấy lọcBao đựng giấy lọc, Panh gắp giấy lọc6Ống cao su SiliconỐng cao su Silicon

7Lưu lượng kế 10-30L/PLưu lượng kế 1-5L/P8Giá lấy mẫu ba chânGiá lấy mẫu 3 chân

Trang 16

• Bộ lấy mẫu bụi toàn phần lưu lượng 18L/P, giấy lọc 47mm

Bơm lấy mẫu lưu lượng caoCassette 3 mảnh đường kính 47mm

Tấm đệm đỡ giấy lọc đường kính 47mm

Trang 18

• Bộ lấy mẫu bụi toàn phần lưu lượng 18L/P, giấy lọc 47mm

Trang 19

• Bộ lấy mẫu bụi toàn phần lưu lượng 2L/P, giấy lọc 37mm

Bơm lấy mẫu lưu

Trang 21

• Bộ lấy mẫu bụi toàn phần lưu lượng 2L/P, giấy lọc 37mm

Trang 22

4.2 Lấy mẫu bụi hô hấp bằng phương pháp trọng lượng (cân giấy lọc) – Phụ lục 2: QCVN 02:2019/BYT.

10 Lưu lượng kế 1-5L/P và adaptor chuẩn lưu lượng kế 11 Giá lấy mẫu 3 chân

Trang 24

• Bộ lấy mẫu bụi hô hấp lưu lượng 2,5 L/P, giấy lọc 37mm

Bơm lấy mẫu lưu

Trang 26

• Bộ lấy mẫu bụi hô hấp lưu lượng 2,5L/P, giấy lọc 37mm

Trang 27

4.3 Lấy mẫu bụi toàn phần, bụi hô hấp bằng máy điện tử hiện số – Phụ lục 3: QCVN 02:2019/BYT.

Yêu cầu kỹ thuật:

+ Dải đo: tối thiểu 0,01-25mg/m3

+ Độ nhạy: tối thiểu 0,01mg/m3

+ Đo được nồng độ bụi trọng lượng TB theo thời gian, mg/m3

+ Máy đo bụi và bơm hút phải được hiệu chuẩn định kỳ tối thiểu 1 lần/năm

+ Kết quả nồng độ bụi là giá trị trung bình của lần đo hiển thị trên màn hình của máy

Trang 28

Máy lấy mẫu bụi toàn phầnMáy lấy mẫu bụi hô hấp, kết hợp lấy mẫu giấy lọc

- Máy lấy mẫu bụi toàn phần, bụi hô hấp điện tử hiện số

Trang 29

4.4 Lấy mẫu bụi Silic trong không khí – Phụ lục 4: QCVN

Cyclon lấy mẫu bụi

Trang 30

3.5 Lấy mẫu bụi Bông trong không khí – Phụ lục 6:

QCVN 02:2019/BYT.

• Bộ lấy mẫu bụi Bông trong không khí lưu lượng 7,4 L/P

Trang 31

4.6 Lấy mẫu bụi Amiăng trong không khí – TCVN 6504:1999

• Bộ lấy mẫu bụi Amiăng trong không khí

Trang 32

lọc đã lấy Tính toán kết quả

- Sấy bao có chứa giấy lọc (trước và sau): Sấy ở 50oC trong 2h - Cân bao chứa giấy lọc ngay khi lấy ra khỏi tủ sấy

- Cân giấy lọc làm chứng

- Ghi tình trạng giấy lọc: Bình thường, rách, thủng… - Mỗi lô 10 giấy lọc, để tối thiểu 2 giấy lọc làm chứng

Chú ý: Cân trên cùng 1 chiếc cân, cùng 1 người cân…

Trang 33

33

Ngày đăng: 29/03/2024, 08:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w