BÀI TẬP LỚN MÔN: KỸ THUẬT XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG Nguyên tắc xử lý yếu tố nóng trong môi trường lao động. tính toán kích thước và thông số buồng phun sương làm mát

51 9 0
BÀI TẬP LỚN MÔN: KỸ THUẬT XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG Nguyên tắc xử lý yếu tố nóng trong môi trường lao động. tính toán kích thước và thông số buồng phun sương làm mát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG – BẢO HỘ LAO ĐỘNG BÀI TẬP LỚN MÔN: KỸ THUẬT XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG Nguyên tắc xử lý yếu tố nóng mơi trường lao động tính tốn kích thước thơng số buồng phun sương làm mát khơng khí cấp trình bốc đoạn nhiệt, với độ ẩm tương đối khơng khí sau buồng xử lý φ=85% nhiệt độ khơng khí phân xưởng đạt 32°C Người hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN QUÁN Người thực hiện: LÝ TUẤN KIỆT: 176011001 NGUYỄN NGỌC ANH MINH: 176011002 LỚP: 17601101 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 MỤC LỤC NGUYÊN TẮC XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG (MTLĐ): 1.1 Tổng quan kiến thức bản: 1.1.1 Điều kiện lao động, yếu tố hình thành ĐKLĐ, nhóm ĐKLĐ: 1.1.2 Mơi trường Môi trường lao động (MTLĐ): 1.1.3 Thơng số khơng khí khơ, thơng số khơng khí ẩm: 1.1.4 Biểu đồ I-d: 13 1.2 Hàm cảm giác nhiệt, phương trình cân nhiệt, nhiệt độ hiệu tuong đương: 15 1.2.1 Nhiệt độ hiệu tương đương: 15 1.2.2 Hảm cảm giác nhiệt: 16 1.2.3 Các định luật trao đổi nhiệt: 17 1.2.4 Phương trình cân nhiệt: 18 1.3 Nguồn nhiệt dư phân xưởng sản xuất: 19 1.4 Nguyên tắc xử lý yếu tố nóng phân xưởng sản xuất: 20 1.5 Một số biện pháp xử lý yếu tố nóng MTLĐ: 22 1.5.1 Thơng gió: 22 1.5.2 Làm mát khơng khí q trình bốc đoạn nhiệt: 26 1.5.3 Làm lạnh khơng khí tiếp xúc bề mặt: 32 1.5.4 Làm lạnh khơng khí tiếp xúc với nước: 33 BÀI TOÁN 34 2.1 Xác định điểm A (Trạng thái khơng khí ngồi xưởng) A1 (Trạng thái khơng khí sau xử lý): 34 2.2 Xác định nhiệt độ xử lý sau buồng phun: 35 2.3 o C: Xác định lượng nhiệt (kcal/m3) để nâng khơng khí có nhiệt độ từ 27.5 oC lên 32 35 2.4 Tính tốn kích thước buồng phun thông số kỹ thuật: 36 2.4.1 Tính tốn kích thước buồng phun: 36 2.4.2 Tính tốn số vịi phun: 37 2.4.3 Lắp đặt bố trí vịi phun vòi phun: 38 2.5 Nguyên lý hoạt động buồng phun sương: 42 2.6 Hiệu làm mát: 42 KẾT LUẬN: 44 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT: TCVS: Tiêu chuẩn vệ sinh KTAT: Kỹ thuật an tồn MTLĐ: Mơi trường lao động ĐKLĐ: Điều kiện lao động NLĐ: Người lao động DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thành phần hỗn hợp khơng khí khơ DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Điều kiện lao động Hình 1.2: Biểu đồ I – d 14 Hình 1.3: Biểu đồ nhiệt hiệu tương đương 16 Hình 1.4: Thơng gió tác động nhiệt 22 Hình 1.5: Thơng gió tự nhiên tác động gió 23 Hình 1.6: Thơng gió cục 23 Hình 1.7: Thơng gió phịng có quạt hút 24 Hình 1.8: Thơng gió xun phịng kết hợp quạt thổi 25 Hình 1.9: Các dạng miệng hút 25 Hình 1.10: Cấp gió chỗ riêng biệt 26 Hình 1.11: Sơ đồ cấp gió cục 26 Hình 1.12: Hệ thống buồng phun sương 29 Hình 1.13: Buồng phun 30 Hình 1.14: Thiết bị thổi mát di động 30 Hình 1.15: Hệ thống Phun sương trực tiếp 31 Hình 1.16: Thiết bị thổi mát di động dạng tạo bọt 31 Hình 1.17: Quạt trục phun sương trực tiếp 32 Hình 1.18: Quạt trục phun nước có lớp đệm tổ ong - Làm lạnh khơng khí 32 Hình 1.19: Làm lạnh khơng khí tiếp xúc bề mặt 33 Hình 1.20 Các trình làm lạnh khơng khí 33 Hình 2.1: Biểu đồ 35 Hình 2.2: Mơ hình buồng phun sương (Đơn vị: mm) 37 Hình 2.3: Mặt cắt dọc buồng phun sương (Đơn vị: mm) 38 Hình 2.4: Mặt cắt ngang buồng phun sương (25 vịi phun) (Đơn vị: mm) 39 Hình 2.5: Mặt cắt ngang buồng phun sương (27 vòi phun) (Đơn vị: mm) 40 Hình 2.6: Sơ đồ buồng phun sương 42 NGUYÊN TẮC XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG (MTLĐ): 1.1 Tổng quan kiến thức bản: 1.1.1 Điều kiện lao động, yếu tố hình thành ĐKLĐ, nhóm ĐKLĐ: Khái niệm: Điều kiện lao động yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, đối tượng lao động (đối tượng lao động), trình cơng nghệ, mơi trường lao động xắp xếp bố trí chúng khơng gian thời gian, tác động qua lại chúng mối quan hệ với người lao động chỗ làm việc, tạo nên điều kiện định cho người trình lao động Các yếu tố hình thành điều kiện lao động: Hình 1.1: Điều kiện lao động ĐKLĐ hình thành từ 14 yếu tố:  Người lao động  Công cụ lao động  Phương tiện lao động  Đối tượng lao động  Quá trình công nghệ  Tổ chức sản xuất  Tổ chức lao động  Tổ chức quản lý  Tiêu chuẩn vệ sinh, quy phạm  Tâm lý xã hội  Thẩm mỹ công nghiệp  Chế độ xã hội  Kinh tế  Địa lý, địa chất, sinh học Dưới phân tích cụ thể yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành ĐKLĐ: a Người lao động: Là yếu tố tham gia vào trình hình thành điều kiện lao động Người lao động phải có sức khỏe, văn hóa, tay nghề, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, kiến thức an toàn vệ sinh lao động, thái độ lao động, mục đích lao động đắn chất lượng lao động đảm bảo Người lao động khác trình lao động người khác dẫn đến hình thành điều kiện lao động khác Ngồi ra, phụ thuộc vào thời điểm lao động người lao động thay đổi tâm sinh lý theo thời gian theo lượng thông tin cập nhật thêm nên điều kiện lao động thay đổi theo b Phương tiện lao động : Bao gồm tất yếu tố bao quanh người lao động, có quan hệ với người lao động q trình lao động Đó nhà xưởng, máy móc thiết bị, thiết bị phụ trợ, thiết bị chuyên dụng, thiết bị nâng vận chuyển, công trình kỹ thuật an tồn, cơng trình kỹ thuật vệ sinh, cơng trình phúc lợi, dụng cụ đồ nghề, đồ gá lắp, phương tiện kỹ thuật an toàn,… phương tiện ảnh hưởng đến việc hình thành điều kiện lao động Nếu phương tiện đại, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động vệ sinh môi trường làm tăng suất, cịn giúp người lao động dễ làm chủ cơng nghệ, tạo nên điều kiện lao động tốt Hoặc nhà xưởng khơng có đầy đủ cơng trình phúc lợi phòng nghỉ cho nhân viên, nhà vệ sinh xa vị trí làm việc, người lao động cần vệ sinh, nghỉ ngơi gặp khó khăn trở ngại so với cơng nhân làm việc nhà xưởng đầy đủ tiện nghi kể Sự đầy đủ thiếu sót phương tiện lao động tạo nên điều kiện lao động khác nơi làm việc c Công cụ lao động: Là phương tiện lao động mà người sử dụng tác động trực tiếp vào đối tượng lao động trình lao động Cũng phương tiện lao động, công cụ lao động khác tạo nên điều kiện lao động khác Tuy nhiên công cụ lao động đại mà không phù hợp tiêu chuẩn an tồn vệ sinh lao động tạo điều kiện lao động xấu Vì dù có đại đến đâu, thao tác tự động hóa đến mà thiết bị gây an toàn, ẩn chứa nhiều yếu tố có hại cho sức khỏe người lao động bụi, ồn, Tức trực tiếp tạo nên điều kiện lao động xấu, không đảm bảo yêu cầu KTAT TCVS cho người lao động Một trường hợp khác cơng cụ lao động bình thường công cụ lao động đại, phù hợp KTAT TCVS song người lao động không làm chủ cơng cụ lao động tạo điều kiện lao động khơng tốt Do cơng cụ lao động có ảnh hưởng định quan trọng việc hình thành điều kiện lao động d Đối tượng lao động: Là nguyên liệu gia công, bán sản phẩm, sản phẩm, lượng Đối tượng lao động tốt điều kiện lao động tốt ngược lại Để đảm bảo công việc tiến hành thuận lợi cần ý đến đặc tính, chất lượng loại nguyên liệu Ví dụ: Toluen phụ gia dễ làm bay sản phẩm nên cần ý bảo quản Nắm bắt yếu tố người lao động dễ dàng làm chủ lao động, từ hình thành điều kiện lao động tốt e Q trình cơng nghệ: Là phương pháp gia cơng ngun vật liệu, khí, vật lý, hóa học, sinh học, lắp ráp cụm thiết bị, gia công chi tiết, vận chuyển nguyên vật liệu, lượng, bán sản phẩm, kiểm tra công nghệ, bảo dưỡng thiết bị… tương tự công nghệ đại đảm bảo an toàn vệ sinh lao động tạo nên điều kiện lao động tốt Do q trình cơng nghệ ảnh hưởng đến hình thành điều kiện lao động  Bốc làm giảm nhiệt cho máy móc thiết bị người  Lọc bụi Hình 1.15: Hệ thống Phun sương trực tiếp Thiết bị thổi mát di động dạng tạo bọt: Giúp trao đổi nhiệt ẩm, lọc bụi, xử lý ô nhiễm khơng khí q trình hấp thụ Điều kiện để sử dụng: bề mặt chứa nước phải đều, không chênh lệch (bên cao bên thấp) để tạo áp lực thổi đồng Hình 1.16: Thiết bị thổi mát di động dạng tạo bọt Quạt trục: Quạt trục phun sương trực tiếp 31 Hình 1.17: Quạt trục phun sương trực tiếp Quạt trục phun nước có lớp đệm tổ ong - Làm lạnh khơng khí: Hình 1.18: Quạt trục phun nước có lớp đệm tổ ong - Làm lạnh khơng khí 1.5.3 Làm lạnh khơng khí tiếp xúc bề mặt: Là phương pháp sử dụng tác nhân lạnh( R22,NH3,HCFC…) tiếp xúc với khơng khí, sau tiếp xúc khơng khí làm lạnh thổi vào vùng cần làm lạnh 32 Hình 1.19: Làm lạnh khơng khí tiếp xúc bề mặt 1.5.4 Làm lạnh khơng khí tiếp xúc với nước: Q trình làm lạnh khơng khí có đường phát triển thẳng xuống dưới, q trình ngược với sấy khơng khí : d =const; t I giảm liên tục,  tăng liên tục đến 100 % dừng, làm lạnh khơng khí bão hịa xuống thấp điểm sương xảy tượng đọng sương nước ngưng kết đọng lại thành hạt sương tách khỏi khơng khí Hình 1.20 Các q trình làm lạnh khơng khí 33 BÀI TỐN Thơng số tốn:  Nhiệt độ khơng khí bên ngồi: tN = 32oC  Độ ẩm khơng khí bên ngồi: 𝜑 = 60%  Lượng nhiệt dư tồn xưởng: 44000 kcal/h  Hệ số phun 𝜇 = 1.4  Tốc độ khơng khí buồng phun v = 1.98 m/s  Thời gian lưu khơng khí buồng phun t = 1.95 s  Lưu lượng vòi phun l = 450 l/h 2.1 Xác định điểm A (Trạng thái khơng khí ngồi xưởng) A1 (Trạng thái khơng khí sau xử lý): Theo biểu đồ I-d, ta có tN = 32oC cắt 𝜑 = 60% điểm A Từ A, ta kẻ đường thẳng song song với đường Entanpi I cắt 𝜑 = 100% điểm O ta tướt = 25.5oC, cắt 𝜑 = 85% điểm A1 ta t = 27.5oC (Hình 2.20) 34 A1 (t = 27.5oC, 𝜑 = 85%, d = 20 g/kg) )))))))))g/kg) A (t = 32oC, 𝜑 = 60%, d = 18.3 g/kg) O (t = 25.5oC, 𝜑 = 100%, d = 20.8 g/kg) 100%60%) Hình 2.1: Biểu đồ 2.2 Xác định nhiệt độ xử lý sau buồng phun: Vậy khơng khí có tN = 32oC, 𝜑 = 60% tăng lên 𝜑 = 85% khơng khí có nhiệt độ t = 27.5oC (đây khơng khí sau buồng phun) 2.3 Xác định lượng nhiệt (𝒌𝒄𝒂𝒍/𝒎𝟑 ) để nâng khơng khí có nhiệt độ từ 27.5 oC lên 32 oC: Ta có chênh lệch nhiệt độ là: ∆𝑡 = 32 − 27.5 = 4.5 oC 1m3 khơng khí tăng 4.5oC ta cần lượng nhiệt: 𝑞 = 0.24 ∗ 4.5 ∗ 1.22 = 1.32 (𝑘𝑐𝑎𝑙/ 𝑚3 ) Trong đó:  0,24: nhiệt dung riêng khơng khí  1,22: trọng lượng riêng khơng khí 35 Để trung hòa lượng nhiệt dư phân xưởng với 𝑄 = 44000 𝑘𝑐𝑎𝑙/ℎ để nhiệt độ phân xưởng đạt 32oC ta cần lượng khơng khí đưa vào pha lỗng có giá trị: 𝐿= 2.4 𝑄 44000 = = 33394.05 (𝑚3 /ℎ) 𝑞 0.24 ∗ 4.5 ∗ 1.22 Tính tốn kích thước buồng phun thơng số kỹ thuật: 2.4.1 Tính tốn kích thước buồng phun: Ta có thơng số sau:  Tốc độ khơng khí buồng phun: 𝑣 = 1.98 (𝑚/𝑠) = 1.98 ∗ 3600 = 7128 (𝑚/ℎ)  Thời gian lưu không khí buồng phun: 𝑡 = 1.95 (𝑠)  Lượng khơng khí cần cấp: 𝐿 = 33394.05 (𝑚3 /ℎ) (Đã tính phần 2.3) Diện tích mặt cắt ngang buồng phun là: 𝑆= 𝐿 33394.05 = = 4.69 (𝑚2 ) 𝑣 7128  Để thuận tiện tính tốn, lắp đặt bố trí vịi phun, ta chọn diện tích mặt cắt ngang 4.7 𝑚2 với chiều rộng 𝑏 = 2.35 𝑚, chiều cao 𝑐 = 𝑚 (𝑆 = ∗ 2.35 = 4.7 𝑚2 ) Chiều dài buồng phun là: 𝑎 = 𝑣 ∗ 𝑡 = 1.98 ∗ 1.95 = 3.86 (𝑚)  Để thuận tiện tính tốn, lắp đặt bố trí vịi phun, ta chọn chiều dài buồng phun 𝑎 = 𝑚  Vậy buồng phun thiết kế với thông số sau:  Chiều dài: 𝑎 = 𝑚  Chiều rộng: 𝑏 = 2.35 𝑚  Chiều cao: 𝑐 = 𝑚 36 Hình 2.2: Mơ hình buồng phun sương (Đơn vị: mm) 2.4.2 Tính tốn số vịi phun: Ta có thơng số sau:  Hệ số phun 𝜇 = 1.4  Lưu lượng nước vòi phun: 𝐿𝑝 = 450 (𝑙/ℎ)  Áp suất phun vịi phun thơng thường từ 2,5 ÷ 3,5 atm Lưu lượng nước cần phun là: 𝜇= 𝐺𝑛 → 𝐺𝑛 = 𝜇 ∗ 𝐺𝑘𝑘 = 1.22 ∗ 33394.05 ∗ 1.4 = 57037.04 (𝑘𝑔/ℎ) 𝐺𝑘𝑘 (1,22: trọng lượng riêng khơng khí) Với lưu lượng nước vòi phun 𝐿𝑝 = 450 𝑙/ℎ, số vòi phun cần thiết là: 37 𝑛= 𝐺𝑛 57037.04 = = 126.75 (𝑣ị𝑖 𝑝ℎ𝑢𝑛) 𝐿𝑝 450 Vì số vòi phun số nguyên nên ta chọn 𝑛 = 127 𝑣ị𝑖 𝑝ℎ𝑢𝑛 2.4.3 Lắp đặt bố trí vịi phun vòi phun: Với Chiều dài 𝑎 = 𝑚, chiều rộng 𝑏 = 2.35 𝑚, chiều cao 𝑐 = 𝑚, ta lắp đặt vòi phun sau: Theo chiều dài (hình 2.3):  Ta đặt màng ngăn hạt sương bên đầu buồng, cách buồng 0.3 𝑚  Bố trí mặt vịi phun, mặt 25 cái, mặt cách 0.7m, riêng mặt cuối tính từ trái sang ta bố trí 27 cái, mặt mặt cách màng ngăn hạt sương 0.3 𝑚 (0.7 ∗ + 0.3 ∗ + 0.3 ∗ = 𝑚) Hình 2.3: Mặt cắt dọc buồng phun sương (Đơn vị: mm) 38 Theo mặt cắt ngang (hình 2.4):  Mỗi mặt vịi phun bố trí 25 vịi phun thành hàng ngang  Các hàng vòi phun cách 0.4 𝑚, hàng cách mặt buồng 0.25 𝑚 (để thuận tiện lắp đường ống nước), hàng cách mặt buồng 0.15 𝑚 (0.4 ∗ + 0.25 + 0.15 = 𝑚)  Mỗi hàng vòi phun bố trí vịi phun cách 0.5 𝑚 (để thuận tiện lắp đường ống nước), vịi ngồi bên trái cách mặt bên trái buồng 0.2 𝑚, vịi ngồi bên phải cách mặt bên phải buồng 0.15 𝑚 (0.5 ∗ + 0.2 + 0.15 = 2.35 𝑚) Hình 2.4: Mặt cắt ngang buồng phun sương (25 vòi phun) (Đơn vị: mm) 39 Riêng mặt cuối (27 vịi phun) bố trí sau (tính từ bên trái sang) (hình 2.5):  Bố trí hàng vịi phun, hàng vịi phun mặt vòi phun khác  Riêng hàng hàng bố trí vịi phun cách 0.4m, vịi ngồi bên trái cách mặt bên trái buồng 0.2 𝑚, vịi ngồi bên phải cách mặt bên phải buồng 0.15 𝑚 (0.4 ∗ + 0.2 + 0.15 = 2.35 𝑚) Hình 2.5: Mặt cắt ngang buồng phun sương (27 vịi phun) (Đơn vị: mm) 40 Bố trí hướng phun (hình 2.6):  mặt vịi phun bên, vịi phun bố trí hướng vào  mặt vòi phun tiếp theo: o Các hàng vòi phun cùng, bố trí hướng vào o hàng cịn lại bố trí hướng ngồi  Mặt vịi phun giữa: o Các hàng vòi phun cùng, bố trí hướng qua bên phải o hàng cịn lại bố trí hướng qua bên trái Ở phía buồng phun phải đặt bể chứa nước với thể tích chứa lượng nước phun phút Tính thể tích bể chứa nước: Lưu lượng nước phun giờ: ∑ 𝐿 = 𝑛 ∗ 𝐿𝑝 = 127 ∗ 450 = 57150 (𝑙/ℎ) Lưu lượng nước phun phút là: ∑ 𝐿′ = ∑ 𝐿∗4 60 = 57150∗4 60 = 3810 (𝑙) = 3.81 (𝑚3 ) Chọn bể chứa nước có chiều dài chiều rộng với buồng phun sương (𝑎′ = 𝑎 = 𝑚, 𝑏′ = 𝑏 = 2.35 𝑚), chọn chiều cao 𝑐 ′ = 0.45 𝑚 Thể tích bể chứa nước là: 𝑉 = 𝑎′ ∗ 𝑏′ ∗ 𝑐 ′ = ∗ 2.35 ∗ 0.45 = 4.23 (𝑚3 ) > ∑ 𝐿′ = 3.81 (𝑚3 ) → Chứa lượng nước phun phút →Vậy ta chọn bể chứa nước có chiều dài 𝑎′ = 𝑚, chiều rộng 𝑏′ = 2.35 𝑚, chiều cao 𝑐 ′ = 0.45 m Lắp đặt thêm máy bơm, lọc bụi, đường ống nước cho buồng phun, quạt hút khơng khí vào buồng, quạt thổi khơng khí ra, van đóng mở để bổ sung nước vào buồng (hình 2.6) Lặt đặt hệ thống đo lưu lượng bể chứa nước, nước cạn ta thêm nước vào (khi thể tích xuống 3.15 m3 thêm nước vào, đạt 4.15 m3 ngưng) 41 Hình 2.6: Sơ đồ buồng phun sương 2.5 Nguyên lý hoạt động buồng phun sương: Dựa vào sơ đồ buồng phun sương (Hình 2.6), nguyên lý hoạt động buồng phun sương sau:  Máy bơm bơm nước từ bể chứa nước tới vòi phun, nước phun buồng  Khơng khí hút vào buồng, nhận nước giảm nhiệt độ, sau thổi khỏi buồng để làm mát  Nước phun buồng rơi xuống bể chứa nước, máy bơm tuần hoàn lại để tiếp tục phun tiếp 2.6 Hiệu làm mát: Hiệu làm mát tính theo cơng thức sau:  Tính theo t (nhiệt độ): 𝐼= 𝑡𝐴 − 𝑡𝐴1 32 − 27.5 = = = 𝟔𝟗 𝟐𝟑% 𝑡𝐴 − 𝑡𝑂 32 − 25.5 13 42 Trong đó: - tA: Nhiệt độ điểm A - tA1: Nhiệt độ điểm A1 - tO: Nhiệt độ điểm O Vậy hiệu làm mát buồng phun theo t: I = 69.23%  Tính theo d (dung ẩm): Theo biểu đồ I-d tra, ta có: o Khi = 60% d = 18.3 g/kg (điểm A) o Khi = 85% d = 20 g/kg (điểm A1) o Khi = 100% d = 20.8 g/kg (điểm O) Hiệu làm mát tính theo d là: 𝐻= 𝑑𝐴1− 𝑑𝐴 20 − 18.3 = = 𝟔𝟖% 𝑑𝑂 − 𝑑𝐴 20.8 − 18.3 Trong đó: - 𝑑𝐴 : Dung ẩm điểm A - 𝑑𝐴1 : Dung ẩm điểm A1 - 𝑑𝑂 : Dung ẩm điểm O Vậy hiệu làm mát buồng phun theo d: H = 68% Vậy hiệu làm mát buồng phun sương xấp xỉ 68%, 69.23% với: I = 69.23%, H = 68% 43 KẾT LUẬN: Yếu tố nóng không gây ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động, gây mệt mỏi cho người lao động dẫn đến tai nạn lao động mà ảnh hưởng tới sản phẩm, máy móc thiết bị Máy móc thiết bị nóng dẫn tới hư hỏng, số sản phẩm bị tác động yếu tố nóng bị hư hỏng, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Vì việc xử lý yếu tố nóng phân xưởng sản xuất quan trọng đảm bảo an tồn, sức khỏe cho người lao động Người lao động thoải mái, khỏe mạnh hăng hái làm việc, tăng suất lao động Máy móc thiết bị, sản phẩm khơng bị ảnh hưởng nhiệt độ cao Từ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp tiết tiệm chi phí việc khắc phục tai nạn lao động, điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động tiết kiệm chi phí việc bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, sản phẩm hư hỏng Ngồi góp phần nâng cao hình ảnh doanh nghiệp doanh nghiệp biết quan tâm, chăm sóc sức khỏe cho người lao động, tuân thủ qui định nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động Chi phí lắp đặt buổng phun sương thấp so với việc lắp đặt hệ thống điều hịa chi phí tiền điện hàng tháng thấp mang lại nhiều lợi ích Ngồi xử lý nóng, buồng phun sương xử lý bụi (khoảng 70%), khí độc (khoảng 30÷35%) hoạt động theo ngun tắc đưa khơng khí vào pha lỗng Bên cạnh nhiều ưu điểm buồng phun sương có nhược điểm kích thước lớn, gây chiếm chỗ Buồng phun sương đạt hiệu cao khơng khí có độ ẩm thấp, cịn khơng khí có độ ẩm cao hiệu khơng cao nhiệt độ sau buồng phun giảm 44 Tài liệu tham khảo: (1) Nguyễn Văn Quán (2004), Nguyên lý khoa học bảo hộ lao động, Khoa Môi trường Bảo hộ lao động, Đại học Tôn Đức Thắng (2) Nguyễn Văn Quán (2013), Cơ sở khoa học bảo hộ lao động, Khoa Môi trường Bảo hộ lao động, Đại học Tôn Đức Thắng (3) Nguyễn Văn Quán (2013), Kỹ thuật xử lý môi trường lao động, Khoa Môi trường Bảo hộ lao động, Đại học Tôn Đức Thắng (4) Bùi Hải, Trần Thế Sơn (2006) Kỹ thuật nhiệt Hà Nội, NXB Khoa học Kỹ thuật (5) Nguyễn Đình Huấn (2005), Thơng gió Đà Nẵng (6) Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, nguyên tắc thông số vệ sinh lao động (7) Luật an toàn, vệ sinh lao động (2015) 45 ... khí: Pkkk.V = Gkkk.Rkkk.T Phn.V = Ghn.Rhn.T Một khối khơng khí ẩm tích Vm3, trọng lượng Gkka, nhiệt độ ToK, áp suất khối khơng khí ẩm Pkka=Pkq (bằng áp suất khí quyển) Pkka = Pkq = Phn + Pkkk... 10 Vkka = Vhn = Vkkk Tkka = Thn = Tkkk Gkka = Gkkk + Ghn Các thông số khơng khí ẩm gồm:  P: Áp suất khơng khí (mmHg kG/m2 at)  tºC T? ?K tºF: Nhiệt độ  γ: Trọng lượng riêng khơng khí γ (kg/m3)... khối khí ẩm có trọng lượng phần khơ 1kg  K? ? hiệu: I  Đơn vị: kcal/kgk .k. khơ  Tính nhiệt dung khối khơng khí ẩm có lượng khơng khí khơ 1kg dung ẩm d nhiệt độ t: o Nhiệt dung 1kg khơng khí khơ:

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:26

Mục lục

  • PHẦN 1. NGUYÊN TẮC XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG (MTLĐ):

    • 1.1. Tổng quan kiến thức cơ bản:

      • 1.1.1. Điều kiện lao động, các yếu tố hình thành ĐKLĐ, các nhóm ĐKLĐ:

        • Khái niệm:

        • Các yếu tố hình thành điều kiện lao động:

        • Các nhóm điều kiện lao động:

        • 1.1.2. Môi trường và Môi trường lao động (MTLĐ):

          • Môi trường:

          • Môi trường lao động:

          • 1.1.3. Thông số không khí khô, thông số không khí ẩm:

            • Thông số không khí khô:

            • Thông số không khí ẩm:

              • a) Độ ẩm tuyệt đối:

              • b) Độ ẩm tương đối: Là mức so sánh theo % giữa D/Dmax của không khí ẩm, hay là tỉ số của D và Dbh ở cùng nhiệt độ, tức là:

              • d) Nhiệt dung hoặc Entanpi của không khí ẩm:

              • 1.2. Hàm cảm giác nhiệt, phương trình cân bằng nhiệt, nhiệt độ hiệu quả tuong đương:

                • 1.2.1. Nhiệt độ hiệu quả tương đương:

                • 1.2.2. Hảm cảm giác nhiệt:

                • 1.2.3. Các định luật về trao đổi nhiệt:

                  • Cách tính nhiệt bức xạ:

                  • 1.2.4. Phương trình cân bằng nhiệt:

                  • 1.3. Nguồn nhiệt dư trong phân xưởng sản xuất:

                  • 1.4. Nguyên tắc xử lý yếu tố nóng trong phân xưởng sản xuất:

                    • Nguyên tắc chung xử lý yếu tố nóng, bụi, khí độc trong MTLĐ bao gồm các bước sau:

                    • Nguyên tắc chung để xử lý yếu tố nóng là:

                    • Kỹ thuật thu gom và hạn chế nguồn nhiệt dư bao gồm:

                    • 1.5. Một số biện pháp xử lý yếu tố nóng trong MTLĐ:

                      • 1.5.1. Thông gió:

                        • Yêu cầu của quạt hút:

                        • Cấp gió cho từng chỗ riêng biệt và cục bộ

                        • 1.5.3. Làm lạnh không khí bằng tiếp xúc bề mặt:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan