1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập lớn môn kỹ thuật lâm sinh

41 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 297,96 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP MÔN: KĨ THUẬT LÂM SINH BÀI TẬP LỚN GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ MINH HẢI SVTH: TRẦN QUỐC NGHĨA LỚP: DH11QR MSSV: 11147034 TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2013 MỤC LỤC Chương MỞ ĐẦU Việt Nam trải dài qua nhiều vĩ tuyến, từ Bắc tới Nam, địa hình đồi núi chiếm ưu thế, chiếm 2/3 diện tích, khí hậu thay đổi theo mùa tạo đa dạng động thực vật kiểu hệ sinh thái khác Những hệ sinh thái gồm nhiều kiểu rừng đặc trưng cho nhiều vùng miền khắp nước rừng rộng thường xanh, rừng tre nứa, rừng kim, rừng ngập mặn,… Rừng nơi sinh sống nhiều sinh vật, nơi đảm bảo bền vững môi trường Đóng vai trò quan trọng làm giảm nóng lên Trái Đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt…Thế có thực trạng đáng buồn, rừng nước ta bị suy giảm cách nghiêm trọng số lượng chất lượng rừng Năm 1943 nước khoảng 14,3 triệu (Maurand, 1943), với tỉ lệ che phủ 43,8%, mức an toàn sinh thái 33%, đến năm 2011 13,5 triệu chiếm 39,7% rừng trồng có 3,2 triệu Trước tình hình này, việc quản lí, bảo vệ phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng cần thiết Vấn đề đặt cho nhà Lâm Nghiệp ngăn cản tác động người với thiên nhiên, đặc biệt dùng kĩ thuật lâm sinh tạo rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng khai thác rừng cách hợp lý, vừa đáp ứng mục tiêu kinh tế - xã hội, vừa đảm bảo tái sinh rừng , tăng cường khả phòng hộ, tận dụng tối đa sản phẩm từ rừng Trang Chương CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2.1 Kĩ thuật lâm sinh Kĩ thuật lâm sinh kỹ thuật tạo rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng khai thác rừng Là việc ứng dụng sinh thái rừng tái tạo phục hồi rừng, để sản xuất biện pháp Kỹ thuật tác động vào nhằm trì phát triển cách bền vững lợi ích rừng, đáp ứng mục tiêu kinh tế - xẫ hội môi trường 2.2 Chặt nuôi dưỡng – Sản xuất lâm nghiệp có chu kì kinh doanh dài thường chia làm ba giai đoạn: • Giai đoạn tạo rừng: Đây giai đoạn tạo rừng thông qua kĩ thuật tái sinh rừng • Giai đoạn nuôi dường rừng: Đây giai đoạn dài chu kì với biến đổi sâu sắc cấu trúc hoàn cảnh rừng giai đoạn sinh trưởng • Giai đoạn khai thác lợi dụng: Là giai đoạn thu hoạch sản phẩm đồng - thời giai đoạn tạo tiền đề cần thiết để tạo rừng chu kì sau Nuôi dưỡng rừng tổng hợp tác động xử lý lâm sinh tiến hành giai nuôi dưỡng rừng • Hướng thứ nhất: Bao gồm biện pháp tác động trưc tiếp vào hoàn cảnh rừng, thúc đẩy sinh trưởng rừng Trang • Hướng thứ hai: Bao gồm biện pháp tác động trực tiếp vào cấu trúc lâm phần thành phần thực vật khác rừng chủ yếu tầng gỗ nhằm thay đổi hoàn cảnh rừng – Chặt nuôi dưỡng biện pháp để nuôi dưỡng rừng cách chặt bớt số rừng nhằm tạo điều kiện cho có phẩm chất tốt giữ lại sinh trưởng, nuôi dưỡng tạo tán, tăng lượng sinh trưởng, cải thiện chất lượng gỗ nâng cao chức có lợi khác rừng 2.3 Tổ thành thực vật tỉ lệ hỗn giao 2.3.1 Tổ thành thực vật Tổ thành thực vật tỉ lệ loài hay nhóm chiếm quần thể thực vật 2.3.2 Tỉ lệ hỗn giao Là tỉ số tổng số loài thực vật lâm phần tổng số cá thể 2.4 Cường độ chặt Cường độ chặt nuôi dưỡng tiêu kỹ thuật cho biết mức độ tác động lần chặt nuôi dưỡng biểu thị tỉ lệ phần trăm phần bị chặt so với toàn lâm phần trước chặt Trang Chương CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 3.1 Các bước tính tổ thành thực vật tỉ lệ hỗn giao – – – – – – – – – – Bước : Tổng hợp số liệu vào Excel Bước : Xác định tổng số loài ô điều tra Bước : Xác định tổng số điều tra Bước : Xác định tổng số loài.(Ni) Bước : Tính N% Bước : Tính Gi Bước : Tính tổng Gi Bước : Tính Gi% Bước : Tính IV% Bước 10 : Viết công thức tổ thành 3.2 Tính mật độ tối ưu trữ lượng chặt – Bước 1: Chia tổ, ghép nhóm m = 5.LogN K= Trong đó: + Ni tổng điều tra + m số tổ chia + K khoảng cách giũa tổ + Xmax giá trị lớn + Xmin giá trị nhỏ – Bước 2: Lập bảng phân phối tiêu Giá trị tổ Giá trị tổ (Di, Hi, Dti) Trang Ni Xmin – K1(=Xmin+k) K1 – K2(=K1+k) K2 – K3(=K2+k) K3 – K4(=K2+k) (Xmin+K1)/2 (K1+K2)/2 (K2+K3)/2 (K3+K4)/2 – Bước 3: Tính , , – Bước 4: Tính Nopt • Xác định Nopt phương pháp dựa vào đường kính tán bình quân Trong đó:+ đường kính tán bình quân + DT đường kính tán + ĐT đường kính tán theo hướng Đông – Tây + NB đường kính tán theo hướng Nam – Bắc • Xác định Nopt phương pháp dựa vào chiều cao bình quân Trong đó: chiều cao bình quân lâm phần (m) • Xác định Nopt phương pháp dựa vào D1.3 Trong đó: đường kính bình quân.0.164 số – Bước 5: Xác định số chặt + Theo : Nc = N – Nopt + Theo : Nc = N – Nopt + Theo : Nc = N – Nopt – Bước 6: Đánh dấu lọc chặt TTOTT TT Tên D Trang H DT Phẩm chất lí chặt chặt – Bước 7: Tính trữ lượng chặt Trong đó: F số 0.45 rừng trồng Chương KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TRONG OTC 4.1 Công thức tổ thành tỉ lệ hỗn giao 4.1.1 Công thức tổ thành  Để tính tổ thành thực vật gỗ người ta sử dụng phương pháp tính Danie: IV% Trong đó: + IV% tỉ lệ tổ thành loài i + Ni% = % số loài i quần xã Trang + Gi% = % tiết diện ngang loài i quần Với Bảng 4.1: Các giá trị sau xủ lí Stt Tên loài Ni Ni% Gi Gi% IV% 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Ba soi Cẩm lai Căm xe Chân chim Chẹo tía Chò chai Chò Chò nâu Dầu rái Dẻ trắng Du moóc Giổi xanh Gõ đỏ Gội gác Gội nếp Gụ mật Lòng mang Mít nài Ngát lông Ràng ràng xanh Re bầu Re hương Sao đen Sến cát Sến mật Sơn đào Sơn huyết Thành nghạnh Trai Nam Bộ Trám Trâm Trường Vàng tâm Vạng trứng 30 5 10 5 71 10 33 10 17 13 16 20 35 53 56 17 12 5,88 0,39 0,98 0,98 0,39 1,96 0,98 0,20 0,98 13,92 0,39 1,96 6,47 0,20 1,96 0,78 1,37 3,33 0,59 2,55 0,20 3,14 3,92 6,86 10,39 1,57 0,98 10,98 1,37 3,33 2,35 0,39 0,98 0,78 0,9338 0,6004 0,1505 0,5087 0,0267 0,5996 0,2653 0,0133 0,7948 3,2853 0,0816 2,357 0,0143 0,9122 0,3032 0,5371 0,1522 0,5978 0,1151 0,2982 0,066 0,59 0,8775 2,1292 3,001 2,1126 0,6924 1,349 0,6336 0,9604 0,9505 0,0943 1,2309 0,0953 3,23 0,52 2,08 1,76 0,09 2,07 0,92 0,05 2,75 11,36 0,28 1,86 8,15 0,05 3,15 1,05 0,53 2,07 0,40 1,03 0,23 2,04 3,03 7,36 10,38 7,30 2,39 4,66 2,19 3,32 3,29 0,33 4,26 0,33 4,6 0,5 1,5 1,4 0,2 2,0 0,9 0,1 1,9 12,6 0,3 1,9 7,3 0,1 2,6 0,9 0,9 2,7 0,5 1,8 0,2 2,6 3,5 7,1 10,4 4,4 1,7 7,8 1,8 3,3 2,8 0,4 2,6 0,6 Trang IV % 5% tức loài tham gia vào công thức tổ thành có ý nghĩa mặt sinh thái  Công thức tổ thành loài: IV% = 12.6%Dt + 10.4%Sm + 7.8%Tn + 7.3%Gd + 7.1%Sc + 5.1%Xo + 49.6%Lk  Bảng viết tắc loài Bảng 4.2: Tên viết tắc số loài Tên loài Dẻ trắng Sến mật Thành nghạnh loài Gõ đỏ Sến cát Xoay Loài khác Tên viết tắt Dt Sm Tn Gd Sc Xo Lk Hình 4.1: Biểu đồ thể IV% Nhận xét: Dựa vào bảng xử lý số liệu ta thấy có tổng cộng 36 loài với tổng số 510 Trong có loài có ý nghĩa sinh thái (IV%>5%) Dẻ trắng, Sến mật, Thành nghạnh, Gõ đỏ, Sến cát Xoay Loài có số IV% cao Dẻ trắng với IV% = 12.6% Loài có số IV % nhỏ Chò nâu Gội gác với số IV% = 0.1% Số lượng loài có ý nghĩa sinh thái chiếm có loài tổng 36 loaif, chiếm 16.67% Những loài có số IV cao chúng thích nghi tốt với điều kiện khí hậu có số loài có đến cần phải khoanh nuôi, nhân giống, lai tạo để không nguồn gen Trang 4.1.2 Tỉ lệ hỗn giao Trong đó: + K: Độ hỗn giao + X: Tổng số loài + N: Tổng số • X=N=1 Rừng loài • 0

Ngày đăng: 09/04/2017, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w