Tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nayTính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nayTính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nayTính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nayTính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nayTính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nayTính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nayTính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nayTính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nayTính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nayTính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nayTính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nayTính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nayTính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nayTính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nayTính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nayTính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nayTính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nayTính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nayTính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nayTính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nayTính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nayTính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nayTính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nayTính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nay
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài luận án
Giảng dạy và nghiên cứu khoa học là hai nhiệm vụ cơ bản củagiảng viên nói chung, giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở cáchọc viện, trường sĩ quan quân đội nói riêng Hoạt động sư phạm muốnđạt chất lượng, hiệu quả tốt chỉ khi nghiên cứu khoa học đem lại hiệuquả ứng dụng thiết thực, có tính thực tiễn cao, góp phần khắc phục
“bệnh” tư biện, giáo điều, xa rời thực tế và lý luận suông… Tính thựctiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhânvăn đặt ra yêu cầu cao đối với chủ thể nghiên cứu và quản lý khoa học,nhất là khâu lựa chọn vấn đề nghiên cứu, nội dung và phương phápnghiên cứu để bảo đảm sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
Tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học được phần lớn giảngviên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quânđội coi trọng trong nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo và nghiêncứu khoa học Nhiều vấn đề mới về lý luận và thực tiễn đã được giảngviên khoa học xã hội và nhân văn lựa chọn nghiên cứu, trong đó nộidung, phương pháp nghiên cứu đã có nhiều đổi mới theo định hướngnâng cao tính thực tiễn Kết quả nghiên cứu khoa học ở các học viện,trường sĩ quan quân đội đã khẳng định năng lực, trình độ và ý thức coitrọng sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu khoahọc, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên khoa học
xã hội và nhân văn, hiệu quả công tác giáo dục, đào tạo và sức mạnhchiến đấu của cán bộ, chiến sĩ quân đội
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, cả khách quan và chủ quan,tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xãhội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội vẫn còn một
số hạn chế, nhất là hướng nghiên cứu, xác định và lựa chọn đề tài khoahọc chưa sát với thực tiễn hoạt động quân sự, sản phẩm nghiên cứuchưa phải là cái đơn vị cần, quân đội quan tâm, một số công trìnhnghiên cứu chưa hướng vào giải quyết những vấn đề “nổi cộm” màthực tiễn đặt ra; nội dung một số đề tài khoa học khi xác định và lựachọn còn dập khuôn, máy móc, đi theo “đường mòn, lối cũ”, nặng về
lý luận, tư biện, xa rời chương trình, nội dung môn học; phương phápnghiên cứu còn chậm được đổi mới; một số giảng viên khoa học xã hội
và nhân văn còn thiếu tính tích cực, chưa chủ động, sáng tạo trongnghiên cứu, phương pháp tư duy biện chứng duy vật dù đã đổi mớinhưng chưa sắc bén; vốn sống, kinh nghiệm thực tiễn chưa đáp ứngyêu cầu, nhiệm vụ, làm cho “Hoạt động khoa học và công nghệ còn có
Trang 2mặt chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu của thực tiễn” Vì vậy, đã ảnhhưởng nhất định đến nhiệm vụ giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa họccủa các học viện, trường sĩ quan quân đội.
Trong thời gian tới, nhiệm vụ xây dựng quân đội, củng cố quốcphòng, bảo vệ Tổ quốc ngày càng phát triển; quân đội được xây dựngtheo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, một
số quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lên hiện đại, đến năm
2025, cơ bản xây dựng quân đội tinh, gọn, mạnh, tạo tiền đề vững chắcphấn đấu từ năm 2030 xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinhnhuệ, hiện đại, đặt ra những yêu cầu mới, cao hơn đối với công tácgiáo dục, đào tạo Trong đó, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục,đào tạo và nghiên cứu khoa học là đòi hỏi khách quan cả trước mắt và lâudài của các nhà trường quân đội Vì vậy, nghiên cứu khoa học của giảngviên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân độitrực tiếp góp phần thực hiện nhiệm vụ quan trọng này, cùng cán bộ, chiến
sĩ toàn quân thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 1652-NQ/TW của Quân ủyTrung ương ngày 20 tháng 12 năm 2022 về lãnh đạo công tác khoa họcquân sự đến năm 2030 và những năm tiếp theo, xác định: “Khoa học quânsự là nhân tố quan trọng góp phần xây dựng Quân đội nhân dân ViệtNam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại”
Từ những lý do trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nay” làm đề tài luận án Đây là vấn đề nghiên cứu có tính cấp thiết
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án
- Phân tích, luận giải quan niệm và nhân tố quy định tính thựctiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội vànhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội
- Khảo sát, đánh giá thực trạng và xác định những vấn đề đặt ra
từ thực trạng tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên
Trang 3khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân độihiện nay.
- Đề xuất giải pháp cơ bản, khả thi nâng cao tính thực tiễntrong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhânvăn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nay
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoahọc xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội
Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Những nội dung liên quan đến lý luận và thựctrạng tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoahọc xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiệnnay Trong đó, tập trung vào khâu lựa chọn vấn đề nghiên cứu, nộidung, phương pháp nghiên cứu đề tài khoa học phục vụ công tácgiảng dạy, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệnền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới của một đối tượng cụthể là giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường
sĩ quan quân đội
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thựctrạng tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoahọc xã hội và nhân văn ở một số học viện, trường sĩ quan quân đội:Học viện Chính trị, Học viện Kỹ thuật quân sự, Học viện Hậu cần,Học viện Biên phòng, Trường Sĩ quan Chính trị, Trường Sĩ quan Lụcquân 1, Trường Sĩ quan Thông tin, Trường Sĩ quan Không quân,Trường Sĩ quan Pháo binh
- Về thời gian: Thời gian sử dụng số liệu, tài liệu chủ yếu từ năm
2016 đến nay (Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của ĐảngCộng sản Việt Nam)
4 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận
Luận án dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về nhận thức và thực tiễn, tồn tại xã hội, ý thức xã hội,khoa học, nghiên cứu khoa học; đường lối, quan điểm của Đảng Cộngsản Việt Nam về khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo
Cơ sở thực tiễn
Các nghị quyết, chỉ thị của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốcphòng; sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cơ quan chức năng Bộ Quốc
Trang 4phòng, Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị; các đề tài khoahọc xã hội và nhân văn quân sự đã được nghiệm thu, đưa vào ứngdụng; các báo cáo sơ kết, tổng kết về công tác nghiên cứu khoahọc, giáo dục, đào tạo ở các nhà trường quân đội; kết quả điều tra
xã hội học về thực trạng tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa họccủa giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường
sĩ quan quân đội hiện nay
Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử, luận án sử dụng các phương pháp nghiêncứu chuyên ngành và liên ngành như phân tích và tổng hợp, hệ thống
và cấu trúc, lịch sử và lôgíc, so sánh, thống kê, khái quát hóa, trừutượng hóa, tổng kết thực tiễn, điều tra xã hội học và phương phápchuyên gia để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu
5 Những đóng góp mới của luận án
Luận án góp phần làm rõ quan niệm và nhân tố quy định tínhthực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội
và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội
Luận án đánh giá đúng thực trạng và xác định một số vấn đềđặt ra từ thực trạng tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học củagiảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩquan quân đội hiện nay
Luận án cung cấp các giải pháp cơ bản phù hợp, khả thi nângcao tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học
xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nay
6 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án
Luận án cung cấp hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễnmang tính bản chất và quy luật của tính thực tiễn trong nghiên cứukhoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện,trường sĩ quan quân đội
Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần cung cấp luận cứkhoa học giúp các học viện, trường sĩ quan quân đội tham khảo, vậndụng vào nâng cao chất lượng công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chứcthực hiện việc nâng cao tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học củagiảng viên khoa học xã hội và nhân văn, góp phần nâng cao chấtlượng giảng dạy, xây dựng nhà trường thông minh, chính quy, tiêntiến, mẫu mực, phát triển đội ngũ nhà giáo quân đội
Trang 5Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tácnghiên cứu, giảng dạy, quản lý giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoahọc của cán bộ, giảng viên, học viên ở các học viện, trường sĩ quantrong quân đội và những người quan tâm về vấn đề này.
7 Kết cấu của luận án
Luận án gồm: Mở đầu, 4 chương (9 tiết), kết luận, danh mụccác công trình khoa học của tác giả đã công bố liên quan đến đề tàiluận án, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục
Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những công trình khoa học tiêu biểu liên quan đến luận án
1.1.1 Những công trình khoa học tiêu biểu liên quan đến lý luận về tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội
Lê Thanh Sinh (2002), Triết học thực tiễn; Vũ Quang Lộc (Chủ biên, 2002), Mối quan hệ giữa nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn ở các nhà trường quân đội; Đỗ Công Tuấn (2004), Lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học; Trần Tiên Đạt (2006), Nguyên lý triết học chủ nghĩa Mác; Học viện Chính trị quân sự (2008), Định hướng và quy trình hoạt động khoa học ở Học viện Chính trị quân sự; Vũ Cao Đàm (2011), Đánh giá nghiên cứu khoa học; Nguyễn Văn Tuấn (2015), Đi vào nghiên cứu khoa học; Hà Đức Long (Chủ nhiệm, 2017), Nâng cao năng lực nghiên cứu cơ bản của đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở Học viện Chính trị hiện nay; Nguyễn Văn Thế
(2017), “Khắc phục nhận thức sai lệch trong nghiên cứu, vận dụng chủnghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”; Trần Hậu Tân (2017), “Vaitrò ngày càng tăng của triết học Mác - Lênin đối với lý luận và thực tiễnquân sự hiện đại”; Đoàn Minh Huấn (2019), “Tổng kết thực tiễn phục vụnghiên cứu lý luận của Đảng - Thực trạng và những vấn đề đặt ra”
1.1.2 Những công trình khoa học tiêu biểu liên quan đến thực trạng tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nay
Phạm Anh Tuấn (2010), Ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn quân sự ở Học viện Chính trị hiện nay; Nguyễn
Trang 6Đức Độ (Chủ nhiệm, 2014), Nghiên cứu nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học của đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường quân đội hiện nay; Bùi Quang Huy (2015), Dân chủ trong nghiên cứu khoa học của trí thức khoa học xã hội và nhân văn Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay; Đặng Sỹ Lộc (2017), Xây dựng đội ngũ giảng viên trẻ khoa học xã hội và nhân văn trong các nhà trường quân đội hiện nay; Tổng cục Chính trị (2019), Nâng cao chất lượng biên soạn giáo trình, tài liệu dạy học khoa học xã hội
và nhân văn trong nhà trường quân đội hiện nay; Lương Cường
(2020), “Đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển lý luận quân sự, quốcphòng, bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới”; Phạm Văn Sơn (2021),
“Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn quân
sự dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng”; Nguyễn KiêmViện (2021), “Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học cho đội ngũgiảng viên trẻ trong các nhà trường quân đội đáp ứng yêu cầu đổimới giáo dục, đào tạo hiện nay”; Lương Thanh Hân (2022), “Nghiêncứu, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học vào giảng dạy ở Học viện
Chính trị”; Nguyễn Bá Hùng (Chủ biên, 2022), Đổi mới chương trình, nội dung đào tạo giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội theo tiếp cận chuẩn đầu ra; Ngô Văn
Giao (2023), “Chủ trương, giải pháp đột phá nâng cao chất lượng,hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học quân sự”
1.1.3 Những công trình khoa học tiêu biểu liên quan đến giải pháp nâng cao tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nay
Lê Minh Vụ (2008), Một số vấn đề về công tác tư tưởng, lý luận trong quân đội trước tình hình mới; Lê Văn Quang, Lê Minh
Vụ, Nguyễn Tiến Quốc (Đồng Chủ biên, 2008), Thực hiện quốc sách giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ trong đào tạo của Học viện Chính trị quân sự; Phạm Văn Nhuận (Chủ nhiệm, 2010), Nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn quân sự trong quân đội hiện nay; Lê Thị Thu Huyền (2015), “Luận điểm của C.
Mác về khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp với sự pháttriển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay”; Nguyễn Bá Dương(2019), “Khoa học xã hội nhân văn quân sự với sự nghiệp xây dựng
quân đội vững mạnh về chính trị”; Tổng cục Chính trị (2020), Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn ở các
Trang 7trường đào tạo sĩ quan chỉ huy trong Quân đội nhân dân Việt Nam;
Hoàng Chí Bảo (2019), “Khoác áo “chủ nghĩa khách quan” trong nghiêncứu khoa học - mối nguy hại cần bóc trần và loại bỏ”; Nguyễn Văn Bạo(2021), “Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa họctrong các nhà trường quân đội theo tinh thần nghị quyết Đại hội XIII củaĐảng”; Nguyễn Văn Thái (2021), “Nâng cao chất lượng nghiên cứukhoa học của giảng viên ở các nhà trường quân đội”; Nguyễn Minh Đức
(2021), Nâng cao chất lượng lãnh đạo nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của các đảng ủy học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nay; Nguyễn Đình Bắc (Chủ nhiệm, 2022), Nâng cao tính thực tiễn trong giảng dạy các môn khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nay; Chiêu Dương (2023), “Khoa học và công nghệ phải
lấy thực tiễn làm thước đo của thành công”
1.2 Giá trị của các công trình khoa học đã tổng quan và những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu
1.2.1 Giá trị của các công trình khoa học đã tổng quan đối với đề tài luận án
Một là, nhiều công trình khoa học có nội dung liên quan đến lý
luận về tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoahọc xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội, vớinhiều góc độ tiếp cận khác nhau Dù tiếp cận dưới góc độ của cácngành khoa học khác nhau, các công trình khoa học đã bước đầuluận giải và làm sáng tỏ quan niệm về tính thực tiễn, đặc điểm, biểuhiện, sự cần thiết của tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học vàtính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xãhội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội
Hai là, đã có một số công trình khoa học đi sâu nghiên cứu,
luận giải những vấn đề liên quan đến thực trạng tính thực tiễn trongnghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ởcác học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nay; đã đề cập đến thànhtựu và hạn chế tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảngviên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quânđội; đã đánh giá được nhận thức của các chủ thể lãnh đạo, quản lýcác nhà trường; chất lượng, số lượng đội ngũ giảng viên khoa học xãhội và nhân văn; cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việcnghiên cứu khoa học, nâng cao tính thực tiễn trong nghiên cứu khoahọc của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn
Trang 8Ba là, một số công trình đã đề cập đến những vấn đề có liên
quan tới các giải pháp nâng cao tính thực tiễn trong nghiên cứu khoahọc của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện,trường sĩ quan quân đội hiện nay Các giải pháp rất đa dạng, từ việcnâng cao nhận thức, trách nhiệm của lãnh đạo, chỉ huy các nhàtrường; đổi mới quy trình, các khâu, các bước của hoạt động nghiêncứu khoa học, nội dung và phương pháp nghiên cứu theo hướng nângcao tính thực tiễn; đầu tư cơ sở vật chất cho việc nghiên cứu khoahọc; xây dựng môi trường nghiên cứu khoa học thuận lợi, có cácchính sách khuyến khích giảng viên khoa học xã hội và nhân văntăng cường nghiên cứu khoa học để phục vụ nhiệm vụ giáo dục vàđào tạo; nâng cao trình độ, năng lực thực tiễn cho đội ngũ giảng viênkhoa học xã hội và nhân văn
1.2.2 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu
Một là, tập trung phân tích, làm rõ quan niệm và nhân tố quy
định tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoahọc xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội
Hai là, khảo sát, đánh giá thực trạng tính thực tiễn trong
nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ởcác học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nay và xác định nhữngvấn đề đặt ra từ thực trạng
Ba là, đề xuất những giải pháp nâng cao tính thực tiễn trong
nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ởcác học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nay
Kết luận chương 1
Tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viênkhoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quânđội luôn được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học.Các công trình khoa học tiêu biểu được nghiên cứu sinh tổng quan
dù tiếp cận ở góc độ của nhiều ngành khoa học khác nhau, song cónhiều nội dung liên quan đến đề tài luận án như: Quan niệm, đặcđiểm, những nhân tố quy định, sự cần thiết phải nghiên cứu khoahọc của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn; một số đánh giá,nhận định có liên quan đến thực trạng tính thực tiễn trong nghiêncứu khoa học; một số giải pháp góp phần nâng cao tính thực tiễntrong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhânvăn Đây là nguồn tư liệu có giá trị về mặt khoa học, giúp nghiên
Trang 9cứu sinh có cái nhìn tổng thể hơn về kết quả nghiên cứu trước đónhằm tham khảo, đối chiếu trong quá trình thực hiện luận án Từ đó,giúp nghiên cứu sinh khái quát giá trị khoa học và những vấn đềluận án tập trung nghiên cứu: Làm rõ quan niệm và nhân tố quyđịnh tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoahọc xã hội và nhân văn; khảo sát, đánh giá thực trạng tính thực tiễntrong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhânvăn và xác định những vấn đề đặt ra từ thực trạng; nghiên cứu đềxuất những giải pháp nâng cao tính thực tiễn trong nghiên cứu khoahọc của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện,trường sĩ quan quân đội hiện nay.
Từ tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận ánkhẳng định: Hiện nay, chưa có công trình khoa học nào nghiêncứu hệ thống, chuyên sâu ở góc độ tiếp cận của ngành chủ nghĩaduy vật biện chứng và duy vật lịch sử về tính thực tiễn trongnghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn
ở các học viện, trường sĩ quan quân đội Do đó, đề tài luận án mànghiên cứu sinh nghiên cứu là một công trình khoa học độc lập, cógiá trị khoa học mới, mang tính cấp thiết và không trùng lặp vớicác công trình đã được công bố
Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍNH THỰC TIỄN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở CÁC HỌC VIỆN,
TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI 2.1 Quan niệm về tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học
và tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội
2.1.1 Quan niệm về tính thực tiễn và tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học
* Quan niệm về tính thực tiễn
Theo đó, tính thực tiễn là tổng hòa những thuộc tính bản chất của thực tiễn, được chủ thể phản ánh, cụ thể hóa thành hệ thống phương pháp luận tương ứng nhằm giải quyết vấn đề đặt ra trong một lĩnh vực hoạt động nhất định Quan niệm trên cho thấy một số
nội hàm sau:
Trang 10Một là, nội dung tính thực tiễn là tổng hòa những thuộc tính
bản chất của thực tiễn
Hai là, tính thực tiễn phản ánh và được cụ thể hóa thành hệ thống
nguyên tắc, phương pháp luận chỉ đạo hành động của chủ thể Tính hiện
thực trực tiếp của thực tiễn phản ánh và được cụ thể hóa thành nguyên tắc khách quan trong nhận thức và hành động của chủ thể Tính mục đích, sáng tạo của thực tiễn được phản ánh và cụ thể hóa thành nguyên tắc sáng tạo trong nhận thức và hành động của chủ thể Tính lịch sử - xã hội của thực tiễn được phản ánh và cụ thể hóa thành nguyên tắc coi trọng thực tế trong nhận thức và hành động của chủ thể.
Ba là, tính thực tiễn phụ thuộc vào nhận thức và hoạt động của
chủ thể
Bốn là, tính thực tiễn được nhận thức và sử dụng để giải quyết
những vấn đề đặt ra trong một số lĩnh vực hoạt động, trong đó cóhoạt động tư tưởng, lý luận
* Quan niệm về tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học Tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học là tổng hòa những thuộc tính bản chất của thực tiễn được chủ thể nghiên cứu phản ánh và cụ thể hóa thành hệ thống phương pháp luận tương ứng chỉ đạo việc khám phá và sáng tạo tri thức mới nhằm khắc phục biểu hiện xa rời thực tế, tư biện, giáo điều, kém hiệu quả trong hoạt động nghiên cứu khoa học.
Với tính cách là một hình thức đặc thù của thực tiễn, nên tínhthực tiễn trong nghiên cứu khoa học lại có những biểu hiện đặc thù,tập trung ở hệ thống phương pháp luận chỉ đạo hoạt động nghiên cứukhoa học, đó là sự thống nhất giữa tính khách quan và tính khoa học;
sự thống nhất giữa tính sáng tạo và tính mới; sự thống nhất giữa tínhthực tế và tính hiệu quả
2.1.2 Quan niệm về tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội
Giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường
sĩ quan quân đội là quân nhân có đủ tiêu chuẩn được công nhận chứcdanh giảng viên theo quy định, biên chế ở các bộ môn, khoa khoa học
xã hội và nhân văn, trực tiếp giảng dạy, nghiên cứu khoa học, tham gia
Trang 11đấu tranh tư tưởng, lý luận và thực hiện các nhiệm vụ khác theo chứctrách, nhiệm vụ được giao.
Nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhânvăn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội là hoạt động tự giác khámphá, sáng tạo tri thức mới về bản chất, quy luật của các sự vật, hiệntượng trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn quân sự nhằm nângcao chất lượng giảng dạy, tham gia đấu tranh tư tưởng, lý luận, gópphần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Theo đó, tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội là tổng hòa những thuộc tính bản chất của thực tiễn, được cụ thể hóa thành
hệ thống phương pháp luận chỉ đạo nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn, tập trung vào lựa chọn vấn đề nghiên cứu, nội dung, phương pháp nghiên cứu, khắc phục biểu hiện xa rời thực tế, tư biện, giáo điều, kém hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo ở các học viện, trường sĩ quan quân đội.
Tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoahọc xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội có cácdấu hiệu cơ bản sau:
Một là, sự thống nhất giữa tính khách quan, tính khoa học và tính đảng trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn Thể hiện tập trung
ở lựa chọn vấn đề nghiên cứu, trong nội dung và phương pháp nghiêncứu khoa học của giảng viên
Hai là, sự thống nhất giữa tính sáng tạo, tính mới với liêm chính, đạo đức trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học
xã hội và nhân văn Thể hiện tập trung ở lựa chọn vấn đề nghiên cứu,
trong nội dung và phương pháp nghiên cứu khoa học của giảng viên
Ba là, sự thống nhất giữa tính thực tế, tính hiệu quả với mục tiêu đào tạo của các nhà trường trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn Thể hiện tập trung ở lựa
chọn vấn đề nghiên cứu, trong nội dung và phương pháp nghiên cứukhoa học của giảng viên
2.2 Nhân tố cơ bản quy định tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội
2.2.1 Nhận thức, trách nhiệm của các chủ thể lãnh đạo, chỉ huy, quản lý hoạt động nghiên
Trang 12cứu khoa học ở các học viện, trường sĩ quan quân đội
Cấp ủy, chỉ huy các cấp, cơ quan chức năng, khoa khoa học xãhội và nhân văn là các chủ thể lãnh đạo, chỉ huy, quản lý hoạt độngnghiên cứu khoa học, trực tiếp quyết định chất lượng công tác giáo dục,đào tạo, tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoahọc xã hội và nhân văn ở các nhà trường Do đó, nhận thức, trách nhiệmcủa các chủ thể lãnh đạo, chỉ huy, quản lý trực tiếp quy định tính thựctiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhânvăn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội
Nếu các chủ thể nhận thức đầy đủ, sâu sắc về tính thực tiễn trongnghiên cứu khoa học của giảng viên sẽ là cơ sở, tiền đề quan trọng đểxác định quan điểm, chủ trương, nghị quyết lãnh đạo sát đúng; mới có
kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng tính thực tiễn cho giảng viên cụ thể, thiếtthực Nhận thức đúng đắn, đầy đủ sẽ giúp cho các chủ thể có sự quantâm đầu tư thỏa đáng, có chính sách đãi ngộ đúng đắn nhằm nâng caotính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên
2.2.2 Môi trường nghiên cứu khoa học ở các học viện, trường sĩ quan quân đội
Dân chủ trong nghiên cứu khoa học quy định tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn.
Dân chủ trong nghiên cứu khoa học tác động trực tiếp và ảnh hưởng tớitính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội
và nhân văn vì nó tạo ra môi trường tích cực để giảng viên phát huyphẩm chất, năng lực nhằm nâng cao tính thực tiễn trong thực hiện quytrình, nội dung và phương pháp nghiên cứu khoa học
Các phong trào thi đua đẩy mạnh hoạt động đổi mới sáng tạo trong nghiên cứu khoa học của nhà trường quân đội quy định tính
thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội
và nhân văn Nếu như các phong trào thi đua và hoạt động đổi mớisáng tạo được coi trọng đúng mức sẽ góp phần bảo đảm tính thực tiễntrong nghiên cứu khoa học của giảng viên
Cơ chế phối hợp giữa các tổ chức, lực lượng quy định tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn Nếu cơ chế, quy chế phối hợp bảo đảm sự chặt chẽ, thống nhất, vận
hành “trơn tru” sẽ tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi và động lực thúcđẩy hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên được thuận lợi, tính
Trang 13thực tiễn trong nghiên cứu khoa học được nâng lên, qua đó góp phầnthực hiện thắng lợi mục tiêu, yêu cầu đào tạo của nhà trường.
Cơ chế chuyển giao sản phẩm nghiên cứu khoa học vào thực tiễn của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn Nếu cơ chế chuyển giaosản phẩm nghiên cứu khoa học của giảng viên vào thực tiễn phù hợp thìthời gian từ lúc nghiên cứu đến lúc đưa vào ứng dụng sẽ rút ngắn, giá trị
và tính thực tiễn của nghiên cứu sẽ được nâng lên Nếu cơ chế chuyểngiao sản phẩm nghiên cứu không phù hợp sẽ hạ thấp tính thực tiễn trongnghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn
Chính sách đối với nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn Cơ chế, chính sách giải quyết những nhu cầu chính đáng và
cần thiết của giảng viên trong thực tiễn nghiên cứu khoa học, tạo ra động lực,nhu cầu, lợi ích của họ trong quá trình công tác, trực tiếp tác động tới tính thựctiễn trong nghiên cứu khoa học
Cơ sở vật chất và các điều kiện bảo đảm là những yếu tố quan
trọng góp phần quy định tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa họccủa giảng viên khoa học xã hội và nhân văn
2.2.3 Nhân tố chủ quan của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội
Tính tích cực của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn quy định tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học Tính tích cực của
giảng viên là tổng hòa của các nhân tố nhận thức, động cơ, tráchnhiệm Nhận thức là cơ sở đầu tiên, yếu tố cốt lõi chỉ đạo mọi hoạtđộng của giảng viên, góp phần đảm bảo tính thực tiễn trong nghiêncứu khoa học Động cơ là một trong những yếu tố cấu thành nhân tốchủ quan của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn Đó là nhữngđộng lực thôi thúc giảng viên giải quyết những mâu thuẫn, vấn đề đặt
ra nhằm nâng cao chất lượng thực hiện nhiệm vụ nói chung và đảmbảo tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học nói riêng Trách nhiệmcủa giảng viên khoa học xã hội và nhân văn là thực hiện, hoàn thànhcông việc mà giảng viên đảm nhiệm
Phương pháp tư duy biện chứng duy vật có ý nghĩa quan trọng đối với việc quy định tính thực tiễn trong nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn Có phương pháp tư duy biện
chứng duy vật, giảng viên chủ động, tự giác hơn trong hoạt độngnghiên cứu khoa học, tránh được tình trạng mò mẫm, tự phát, xa rờithực tiễn, phòng tránh được “bệnh” lý luận suông