1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thanh tra và giải quyết khiếu nại hành chính - Chương 1 pptx

62 1,2K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Thứ nhất, bằng cách thức tổ chức quyền lực nhà nước: * NN tư sản: “tam quyền phân lập” + “kiềm chế & đối trọng” * VN: “quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa

Trang 1

THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

HÀNH CHÍNH

Th.s Phan Thị Kim Phương

Giảng viên Học viện Hành chính

Trang 3

Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ

CƠ BẢN VỀ

THANH TRA

Trang 5

I Quan niệm chung về kiểm soát quyền lực nhà nước

1.Khái niệm

2.Đặc điểm

3.Phân loại

Trang 6

1 Khái niệm kiểm soát quyền lực nhà nước

Trang 7

1 Khái niệm kiểm soát quyền lực nhà nước

Tại sao phải kiểm soát quyền lực nhà nước?

Bởi vì, quyền lực nhà nước

luôn luôn tiềm ẩn khả năng

bị tha hóa bởi những người

nắm giữ quyền lực

Trang 8

1 Khái niệm kiểm soát quyền lực nhà nước

Kiểm soát quyền lực

nhà nước bằng cách nào?

Thứ nhất, bằng cách thức tổ chức quyền lực nhà nước:

* NN tư sản: “tam quyền phân lập” +

“kiềm chế & đối trọng”

* VN: “quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các CQNN trong việc thực hiện các

quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”.

Trang 9

1 Khái niệm kiểm soát quyền lực nhà nước

Kiểm soát quyền lực nhà nước bằng cách nào?

Thứ hai, tạo lập cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước từ phía các chủ thể

khác nhau

Trang 10

1 Khái niệm kiểm soát quyền lực nhà nước

Là tổng thể các phương tiện tổ chức -

pháp lý do các CQNN, TCXH và công dân tiến hành nhằm chống các biểu hiện lạm

quyền, vi phạm pháp luật từ phía các

CQNN, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động quản lý nhà nước, bảo đảm và

bảo vệ quyền, tự do, lợi ích hợp pháp của công dân, lợi ích của NN và XH.

Trang 11

2 Đặc điểm kiểm soát quyền lực nhà nước

Bao gồm các hình thức và biện pháp do pháp luật quy định;

Được thực hiện bởi nhiều chủ thể khác nhau;

Hệ thống các cơ quan GS, KT, TT phải được tổ chức phù hợp với ba nhánh quyền lực nhà nước

Mục đích

Trang 12

3 Phân loại kiểm soát quyền lực nhà nước

Cơ quan nhà nước

Công dân

Tổ chức xã hội

CHỦ THỂ THỰC HIỆN

Trang 13

3 Phân loại kiểm soát quyền lực nhà nước

KS việc thực thi

quyền lập pháp

KS việc thực thi quyền hành pháp (QLHCNN)

KS việc thực thi quyền tư pháp

THEO TÍNH CHẤT QUYỀN LỰC

Trang 14

II KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

1 Khái niệm

2 Các phương thức cơ bản kiểm

soát

Trang 15

• Tại sao phải kiểm soát hoạt động

hành chính nhà nước?

1 Khái niệm kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước

Góp phần xây dựng

NNPQ XHCN

Trang 16

• Tại sao phải kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước?

1 Khái niệm kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước

Bảo đảm pháp chế và kỷ luật

trong QLHCNN

Trang 17

• Tại sao phải kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước?

1 Khái niệm kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước

Phát hiện và xử lý các VPPL

Trang 18

• Tại sao phải kiểm soát hoạt

động hành chính nhà nước?

1 Khái niệm kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước

Làm cho hoạt động của CQHCNN trong sạch hơn

Trang 19

• Tại sao phải kiểm soát hoạt

động hành chính nhà nước?

1 Khái niệm kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước

Bảo đảm và bảo vệ quyền, tự do, lợi ích hợp pháp của công dân, lợi ích của NN và XH

Trang 20

Là tổng thể các phương tiện tổ chức - pháp lý do các CQNN, TCXH và công

dân tiến hành nhằm bảo đảm pháp chế và

kỷ luật trong QLHCNN, thiết lập trật tự trong quản lý, bảo đảm và bảo vệ quyền,

tự do, lợi ích hợp pháp của công dân, lợi ích của Nhà nước và xã hội.

1 Khái niệm kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước

Trang 21

2 Các phương thức cơ bản kiểm soát hoạt động hành chính nhà nước

Giám sát

Kiểm tra Thanh tra

Trang 22

Căn cứ Giám sát Kiểm tra Thanh tra

Chủ thể

Quốc hội, HĐND các cấp, TAND, TCXH

và công dân

Mọi CQNN, TCXH CQ thanh tra nhà nước

Trình độ

nghiệp vụ

Chủ yếu là kiêm nhiệm (không nhất thiết yêu cầu như nghiệp vụ thanh tra)

Chủ yếu là kiêm nhiệm (không nhất thiết yêu cầu như nghiệp

vụ thanh tra)

TTV phải có nghiệp vụ giỏi,

am hiểu tình hình kinh tế -

xã hội, có kỹ năng chuyên sâu vào lĩnh vực thanh tra

Trang 23

Căn cứ Giám sát Kiểm tra Thanh tra

Đối tượng

Các CQNN từ

TW đến địa phương; cán

bộ, công chức

và viên chức nhà nước

Kiểm tra CQ, tổ chức cấp dưới hoặc kiểm tra chức năng hoặc kiểm tra chính

CQ, tổ chức mình

CQ, tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý của CQQLNN cùng

chiều dọc

Quan hệ trực thuộc theo chiều dọc hoặc tự kiểm

tra

Không quan hệ trực thuộc theo

chiều dọc

Trang 24

Căn cứ Giám sát Kiểm tra Thanh tra

và trong hoạt động của các CQNN

Kiểm tra toàn diện theo yêu cầu của hoạt động quản lý và của từng loại CQ, tổ

chức

Thanh tra việc thực hiện chính sách, PL, nhiệm

vụ của CQ, tổ chức, cá nhân thuộc quyền

cụ thể)

Nhìn chung thời gian tiến hành một cuộc kiểm tra ngắn hơn thanh tra (chưa được qđ cụ thể)

Thường nhiều hơn vì có nhiều vấn đề phải xác minh, đối chiếu

công phu

Trang 25

Căn cứ Giám sát Kiểm tra Thanh tra

Mục đích

cụ thể

- Xử lý nghiêm minh các vi

phạm nhằm xây dựng bộ máy trong sạch, vững mạnh

- Góp phần

kiện toàn hệ thống chính trị, nâng cao hiệu lực QLNN, hoàn thiện đường lối, chính sách, PL;

- Nhằm phát hiện những yếu kém, sai phạm và có biện pháp giải quyết Tuy nhiên việc kiểm tra chủ yếu về quy trình, quy phạm và mang tính nghiệp vụ.

- Chủ yếu để điều chỉnh các quyết định QL; phát hiện các sai lệch để uốn nắn

- Đánh giá đúng, sai trong quản lý nhà nước;

phòng ngừa và

xử lý vi phạm

- Góp phần hoàn thiện cơ chế

quản lý, pháp luật, chính sách của nhà nước

Trang 26

III KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THANH TRA

1.Khái niệm và đặc điểm 2.Vai trò

3 Nguyên tắc cơ bản

4 Hình thức và phương pháp

5 Công cụ

Trang 27

1 Khái niệm và đặc điểm của thanh tra:

1.1 Khái niệm:

Theo tiếng latin: “Nhìn vào bên trong”

• Từ điển tiếng Việt: “kiểm soát, xem xét tại chỗ

việc làm của địa phương, cơ quan, xí nghiệp”

• Từ điển pháp luật Anh-Việt: “sự kiểm soát,

kiểm kê đối với đối tượng bị thanh tra”

• Từ điển luật học: “là sự tác động của chủ thể

đến đối tượng đã và đang thực hiện thẩm quyền được giao nhằm đạt được mục đích nhất định”

Trang 28

1 Khái niệm và đặc điểm của thanh tra:

1.1 Khái niệm:

LUẬT THANH TRA (15/11/2010)

LUẬT THANH TRA (15/11/2010)

Bắt đầu có hiệu lực

Trang 29

78 Điều, 7 chương

• Chương 1: Những quy định chung

• Chương 2: Tổ chức, nhiệm vụ, quyền

hạn của CQTTNN; CQ được giao thực hiện chức năng TTCN

• Chương 3: TTV; người được giao thực

hiện nhiệm vụ TTCN; cộng tác viên thanh tra

• Chương 4: Hoạt động thanh tra

• Chương 5: Điều kiện bảo đảm hoạt

động của CQTTNN

• Chương 6: Thanh tra nhân dân

• Chương 7: Điều khoản thi hành

Trang 30

1 Khái niệm và đặc điểm của thanh tra:

1.1 Khái niệm:

“Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước

có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của

cơ quan, tổ chức, cá nhân TTNN bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành” (K1 - Đ3 - LTT)

Trang 31

1 Khái niệm và đặc điểm của thanh tra:

1.1 Khái niệm:

THANH TRA NHÀ NƯỚC

Thanh tra hành chính Thanh tra chuyên ngành

Trang 32

1 Khái niệm và đặc điểm của thanh tra:

1.1 Khái niệm:

Thanh tra hành chính

“Là hoạt động thanh tra

của CQNN có thẩm quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao”.

(K2 - Đ3 - LTT).

Trang 33

1 Khái niệm và đặc điểm của thanh tra:

1.1 Khái niệm:

Thanh tra chuyên ngành

“Là hoạt động TT của CQNN có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với

CQ, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, qui tắc QL thuộc ngành, lĩnh vực đó” (K3 - Đ3 - LTT).

Trang 34

1 Khái niệm và đặc điểm của thanh tra:

1.2 Đặc điểm:

• Tính quyền lực nhà nước:

- Chủ thể thanh tra là CQNN:

(“Thanh tra mà thiếu quyền lực là thanh

tra suông” - Lênin)

- Sự thể hiện tính quyền lực

Trang 35

1 Khái niệm và đặc điểm của thanh tra:

1.2 Đặc điểm:

• Tính khách quan:

- Bản chất của thanh tra

- Thể hiện

Trang 36

1 Khái niệm và đặc điểm của thanh tra:

1.2 Đặc điểm:

• Tính độc lập tương đối:

- “Độc lập”

- “Tương đối”

Trang 37

1 Khái niệm và đặc điểm của thanh tra:

- Thanh tra chỉ xuất hiện khi có NN và

ở đâu có quản lý NN thì ở đó có thanh tra.

Trang 38

2 Vai trò của thanh tra:

Thanh tra là một trong những chức năng

thiết yếu của hoạt động QLHCNN

Thanh tra góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước

Thanh tra là một phương thức bảo đảm

pháp chế xã hội chủ nghĩa Thanh tra là một biện pháp phòng ngừa, phát hiện và xử lý những hành vi VPPL.

Trang 39

3 Các nguyên tắc cơ bản của thanh tra:

HIẾN PHÁP NĂM 1992 NƯỚC CỘNG HÒA

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

HIẾN PHÁP NĂM 1992 NƯỚC CỘNG HÒA

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Tuân theo pháp luật

Trang 40

3 Các nguyên tắc cơ bản của thanh tra:

Nguyên tắc bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực

Trang 41

3 Các nguyên tắc cơ bản của thanh tra:

Nguyên tắc công khai,

dân chủ, kịp thời

Trang 42

3 Các nguyên tắc cơ bản của thanh tra:

Nguyên tắc không trùng lặp

về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra giữa các CQ thực hiện chức năng thanh tra

Trang 43

3 Các nguyên tắc cơ bản của thanh tra:

Nguyên tắc không làm cản trở

hoạt động bình thường của đối tượng thanh tra

Trang 44

4 Hình thức và phương pháp thanh tra:

4.1 Hình thức thanh tra:

Căn cứ vào phạm vi, quy mô của cuộc thanh tra

Thanh tra diện rộng

Thanh tra diện hẹp

Trang 45

4 Hình thức và phương pháp thanh tra:

4.1 Hình thức thanh tra:

Căn cứ vào

kế hoạch thanh tra

Thanh tra theo chương trình,

kế hoạch

Thanh tra đột xuất

Trang 46

4 Hình thức và phương pháp thanh tra:

4.1 Hình thức thanh tra:

Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của hoạt động thanh tra

Thanh tra kinh tế - xã hội

Thanh tra việc giải quyết

KN, TC Thanh tra công vụ

Trang 47

4 Hình thức và phương pháp thanh tra:

4.2 Phương pháp thanh tra:

a Thu thập thông tin,

hồ sơ, tài liệu và các giấy tờ liên quan

Trang 48

4 Hình thức và phương pháp thanh tra:

4.2 Phương pháp thanh tra:

b Nghiên cứu, so sánh, thống kê các dữ liệu

Trang 49

4 Hình thức và phương pháp thanh tra:

4.2 Phương pháp thanh tra:

c Thu thập ý kiến từ các cá nhân, CQ, tổ chức

Trang 50

4 Hình thức và phương pháp thanh tra:

4.2 Phương pháp thanh tra:

d Tham vấn ý kiến của các nhà chuyên môn

Trang 51

4 Hình thức và phương pháp thanh tra:

4.2 Phương pháp thanh tra:

đ Thuyết phục đối tượng

thanh tra tích cực hợp tác

với chủ thể thanh tra

Trang 52

4 Hình thức và phương pháp thanh tra:

4.2 Phương pháp thanh tra:

e Chất vấn

đối tượng thanh tra

Trang 53

4 Hình thức và phương pháp thanh tra:

4.2 Phương pháp thanh tra:

g Xử lý kịp thời, đúng

pháp luật những hành vi

gây cản trở đến hoạt động thanh tra

Trang 54

5 Công cụ thanh tra:

Là những phương tiện mà chủ thể thanh tra sử dụng để thực hiện hoạt động thanh tra

mà nếu thiếu những công cụ này thì hoạt

động thanh tra không thể đạt được kết quả.

Trang 55

5 Công cụ thanh tra:

LUẬT THANH TRA (15/6/2004

HIẾN PHÁP NĂM 1992

HIẾN PHÁP NĂM 1992

Trang 56

5 Công cụ thanh tra:

b Kế hoạch thanh tra

(1)……… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

(2) Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

………, ngày … tháng … năm ……

KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH THANH TRA

Thực hiện Quyết định thanh tra số …… ngày ……/…/…… của ……… (3)

về ………… (4), Đoàn thanh tra ……… lập kế hoạch tiến hành thanh tra như sau:

III Phương pháp tiến hành thanh tra

……… (6)

IV Tổ chức thực hiện

- Tiến độ thực hiện:

- Chế độ thông tin, báo cáo:

- Điều kiện vật chất đảm bảo thực hiện cuộc thanh tra:

Trang 57

5 Công cụ thanh tra:

c Hồ sơ, tài liệu

về vụ việc

Trang 58

5 Công cụ thanh tra:

d Biên bản, mẫu văn bản

trong quá trình thực hiện thanh tra

Trang 59

CÂU HỎI THẢO LUẬN

Câu 1: Phân tích mối quan hệ giữa các phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước?

Câu 2: Trình bày mục đích của thanh tra đối với hoạt

động hành chính?

Trang 60

CÂU HỎI THẢO LUẬN

Câu 3: Trình bày vai trò của thanh tra trong quản lý nhà nước?

Câu 4: Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thanh tra có vai trò như thế nào đối với hoạt động thanh tra? Phân tích nội dung của từng nguyên tắc trong hoạt động thanh tra?

Trang 61

CÂU HỎI THẢO LUẬN

Câu 5: Khái niệm, vai trò và ý nghĩa của hình thức thanh tra?

Có những hình thức thanh tra nào?

Câu 6: Khái niệm phương pháp thanh tra Phương pháp thanh tra

có vai trò như thế nào đối với hoạt động thanh tra? Phân tích thông

qua ví dụ thực tiễn.

Trang 62

CÂU HỎI THẢO LUẬN

Câu 7: Để sử dụng có hiệu quả các phương pháp thanh tra cần chú ý những điểm gì? Hãy nêu kinh nghiệm của bản thân về việc sử dụng phương pháp trong hoạt động thanh tra.

Ngày đăng: 27/06/2014, 02:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Hình thức và phương pháp - Thanh tra và giải quyết khiếu nại hành chính - Chương 1 pptx
4. Hình thức và phương pháp (Trang 26)
4. Hình thức và phương pháp thanh tra: - Thanh tra và giải quyết khiếu nại hành chính - Chương 1 pptx
4. Hình thức và phương pháp thanh tra: (Trang 44)
4. Hình thức và phương pháp thanh tra: - Thanh tra và giải quyết khiếu nại hành chính - Chương 1 pptx
4. Hình thức và phương pháp thanh tra: (Trang 45)
4. Hình thức và phương pháp thanh tra: - Thanh tra và giải quyết khiếu nại hành chính - Chương 1 pptx
4. Hình thức và phương pháp thanh tra: (Trang 46)
4. Hình thức và phương pháp thanh tra: - Thanh tra và giải quyết khiếu nại hành chính - Chương 1 pptx
4. Hình thức và phương pháp thanh tra: (Trang 47)
4. Hình thức và phương pháp thanh tra: - Thanh tra và giải quyết khiếu nại hành chính - Chương 1 pptx
4. Hình thức và phương pháp thanh tra: (Trang 48)
4. Hình thức và phương pháp thanh tra: - Thanh tra và giải quyết khiếu nại hành chính - Chương 1 pptx
4. Hình thức và phương pháp thanh tra: (Trang 49)
4. Hình thức và phương pháp thanh tra: - Thanh tra và giải quyết khiếu nại hành chính - Chương 1 pptx
4. Hình thức và phương pháp thanh tra: (Trang 50)
4. Hình thức và phương pháp thanh tra: - Thanh tra và giải quyết khiếu nại hành chính - Chương 1 pptx
4. Hình thức và phương pháp thanh tra: (Trang 51)
4. Hình thức và phương pháp thanh tra: - Thanh tra và giải quyết khiếu nại hành chính - Chương 1 pptx
4. Hình thức và phương pháp thanh tra: (Trang 52)
4. Hình thức và phương pháp thanh tra: - Thanh tra và giải quyết khiếu nại hành chính - Chương 1 pptx
4. Hình thức và phương pháp thanh tra: (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w