Trang 7 lương,…1.1.3 Phong cách lãnh đạo 1.1.3.1Khái niệmPhong cách lãnh đạo là cách thực làm việc của nhà lãnh đao, là hành vi cánhânkhi nhà lãnh đạo nỗ lực tích cực ảnh hưởng đến hoạt
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC HÀNH
BÀI THƯỜNG XUYÊN SỐ 1
MÔN: KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO
Hoàng Tuấn Anh
Vũ Văn Trường Trần Phương Thúy Nguyễn Đức Hoàng
Hà Nội – 10/2023
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LÃNH ĐẠO 4
1.1 Tổng quan về lãnh đạo 4
1.1.1 Khái niệm và vai trò của lãnh đạo 4
1.1.1.1 Khái niệm 4
1.1.1.2 Vai trò của lãnh đạo 4
1.1.2 Các phương pháp lãnh đạo 5
1.1.3 Phong cách lãnh đạo 7
1.1.3.1 Khái niệm 7
1.1.3.2 Các phong cách lãnh đạo 7
1.2 Doanh nghiệp cà phê Trung Nguyên 9
1.2.1 Tổng quan về công ty 9
1.2.2 Viễn cảnh và sứ mệnh 10
1.2.3 Lĩnh vực hoạt động 10
1.2.4 Sản phẩm chính 10
1.2.5 Thị phần 11
1.2.6 Thành tựu 12
1.3 Doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ 13
1.3.1 Tổng quan về Đặng Lê Nguyên Vũ 13
1.3.2 Tiểu sử của Đặng Lê Nguyên Vũ: 13
1.3.3 Quan điểm, mục tiêu 15
1.3.4 Phong cách lãnh đạo của Đặng Lê Nguyên Vũ 15
1.3.5 Phương pháp lãnh đạo Đặng Lê Nguyên Vũ: 18
1.3.6 Thành tích cá nhân của Đặng Lê Nguyên Vũ 21
1.4 TỔNG KẾT 23
Trang 4CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LÃNH ĐẠO
Theo Ken Blanchard (1961): “Lãnh đạo là quá trình tạo ảnh hưởng đối vớinhững người cùng làm việc và thông qua họ đạt được các các mục tiêu đã đặt ra trongmột môi trường làm việc tốt"
Còn theo Szilagyi và Wallace (1983) lại cho rằng “Lãnh đạo là mối liên hệ giữahai người trở lên trong đó một người cố gắng ảnh hưởng đến người kia để đạt đượcmột hay một số mục đích nào đó”
Theo George R Terry “Lãnh đạo là một hoạt động gây ảnh hưởng đến conngười nhằm phấn đấu một cách tự nguyện cho những mục tiêu của nhóm”
Theo quan điểm của các học giả phương Đông thì “Lãnh đạo là thu phục nhântâm”
1.1.1.2 Vai trò của lãnh đạo
- Nhà lãnh đạo là người đại diện cho doanh nghiệp: Chịu trách nhiệm hoàn toàn
về hoạt động và kết quả của tổ chức - Nhà lãnh đạo là người chỉ huy doanh nghiệp:Phát triển tầm nhìn, chia sẻ tầm nhìn
- Nhà lãnh đạo là người thực hiện mối liên kết trong và ngoài doanh nghiệp: Cókhả năng giao tiếp, lắng nghe, tạo niềm tin, truyền nhiệt huyết, cảm hứng, động viênkhuyến khích nhân viên và các phòng ban Nhận thức được những thách thức từ thịtrường và đưa ra cách ứng phó
- Nhà lãnh đạo là người quản lý cấp cao của doanh nghiệp: Là tấm gương sáng
có ảnh hưởng mạnh đến cấp dưới, xây dựng văn hóa tổ chức phù hợp
Trang 51.1.2 Các phương pháp lãnh đạo
Phương pháp hành chính
Phương pháp kinh tế
Phương pháp giáo dục
Khái niệm
Sử dụngquyền lực mangtính chất bắt buộc,buộc đối tượngphải thực hiệnnhiệm vụ củamình
-Sử dụngcác biện phápkhuyến khích bằnglợi ích vật chấtnhư: tăng lương,tiền thưởng, tiềnphụ cấp, tiền bồidưỡng
- Có sựràng buộc giữanghĩa vụ và quyềnlợi(muốn có quyềnlợi thì bắt buộcphải thực hiện tốtnghĩa vụ củamình)
Tác độnglên tinh thần củangười lao động,nhằm khơi dậytính tích cực, tính
tự giác, hăng háithi đua hoàn thànhtốt các nhiệm vụđược giao
Có 2 loại + Giáo dục
-Công việcđược thực hiệnnhanh chóng
-Đối tượngthực hiện dễ dàngthực hiện
- Phát huytính năng động,sáng tạo của cấpdưới
- Tạo độnglực mạnh mẽ thúcđẩy người thựchiện có hiệu quảcác nhiệm vụ củamình
- Có ýnghĩa cực kỳ tolớn trong 1 tổ chức
- Giáo dục
cơ bản: giúp
- Con ngườiphát triển toàndiện
- Giáo dục
cụ thể: giúp chotừng cá nhân, tập
Trang 6thể nhận ra mặttích cực, tiêu cựccủa mình thôngqua các hình thứckhen, chê, tự phêbình và phê bình,khen thưởng, kỷluật,…
Nhược
điểm
-Nếu lạmdụng, sẽ khiến cấpdưới bị sợ hãi
-Phát sinh
ra các bệnh liênquan đến giấy tờ,
xa rời thực tế
-Khuyếnkhích chủ nghĩathực dụng pháttriển
-Làm xóimòn các nguyêntắc, đạo lý và nhâncách con người
-Gây nguyhại về kinh tế, xãhội
Nếu lạmdụng thì sẽ nhanhgây sự nhàm chán
công
ty : Cấptrên giao nhiệm vụcho cấp dưới
Cấp dướilàm nhiệm vụđược giao theođúng nghĩa vụ,không có khích lệtinh thần, không
có động lực về vậtchất
Cấp trênbàn dao nhiệm vụcho cấp dướinhưng kèm theo
sự động viên vềvật chất (làm xongtrước dealine thì
sẽ có thưởng, làmtốt sẽ có thưởng,tăng ca ngày cuốituần sẽ có trợ cấp,làm nhiệt tình tâmhuyết sẽ tăng
Cấp trêngiao nhiệm vụkèm theo sự khích
lệ về tinh thầnkhen thưởngnhững cá nhân, tậpthể có phong tràotốt, khích lệ tậpthể có phong tràochưa tốt để tập thể
đó tốt hơn
Trang 71.1.3.2 Các phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo độc đoán
Phong cách lãnh đạo dân chủ
Phong cách lãnh đạo tự do
Khái
niệm
Tập trungmọi quyền lực vàotay lãnh đạo
Người lãnh đạoluôn cho mình làđúng, ra mệnhlệnh, bỏ ngòai taihoặc trấn áp ý chí
và đề xuất của mọithành viên trongtập thể Người lãnhđạo đưa ra yêu cầu
và không kèm theolời khuyên hayhướng
dẫn
Người lãnhđạo phải biết phânchia quyền lực,lắng nghe, tranhthủ ý kiến cấpdưới, đưa họ thamgia vào việc khởithảo các quyết định
Nhà lãnhđạo giao toànquyền cho cấpdưới tự quyết định
và thực hiện mụctiêu chung theocách tốt nhất Nhàlãnh đạo không canthiệp nhiều vàocông việc đã giao
Trang 8Ưu điểm
-Nhấn mạnhvào kết quả, chínhxác và có trật tự
-Giải quyếtnhanh chóng côngviệc,đạt mục tiêu
đã định
-Tạo ra điềukiện thuận lợi đểcấp dưới phát huysáng kiến, tham giavào việc lập kếhoạch và thực hiện
kế hoạch
- Tạo khôngkhí tích cực trongquá trình làm việc
-Năng suấtcao
-Tạo ra môitrường mở trong tổchức, các thànhviên tự thực hiệncông việc theocách tốt nhất mà họ
có thể làm, khôngcần sự can thiệp từlãnh đạo
Nhược
điểm
Nếu lạmdụng sẽ gây nênbầu không khínặng nề trong tổchức, dễ gâ ra sựchống đối, bất mãncủa nhân viên vàkìm hãm tính chủđộng, sáng tạo củacấp dưới
-Mất nhiềuthời gian, khó điđến thống nhất ýkiến
-Người lãnhđạo có thể thànhngười nhu nhược,theo đuổi quầnchúng
-Có thể đilệch hướng, ngườilãnh đạo lơ là côngviệc
-Sinh ra cáchiện tượng hỗnloạn, vô tổ chức
giao nhiệm vụ chocấp dưới kèm theoyêu cầu về chấtlượng và hạn định,không đưa rahướng dẫn, khôngđưa ra lời khuyên
Người lãnhđạo giao nhiệm vụcho các cấp dưới,phân chia nhỏnhiệm vụ, mỗingười đảm nhậnmột phần côngviệc Sau đó tổnghợp và đi đến cuối
Lãnh đạogiao nhiệm vụ chocấp dưới, đề ra yêucầu và hạn định,đồng thời giao toànquyền xử lí chocấp dưới Lãnh đạochỉ nghiệm thunhiệm vụ
Trang 9- 1998: thành lập quán cà phê đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh
- 2001: Nhượng quyền thành công tại Nhật Bản, Singapore
- 23/11/2003: Sản phẩm cà phê hoà tan G7 ra đời bằng sự kiện”Ngày hội cà phêhoà tan G7” tại dinh Thống Nhất
- 2010: Sản phẩm cà phê Trung Nguyên được xuất khẩu tới hơn 60 quốc gia vàvùng lãnh thổ
- 2012: Thương hiệu cà phê được người tiêu dùng Việt Nam yêu thích nhất
Trang 10- 2016: Ra mắt không gian Trung Nguyên Legend Cafe - The Energy CoffeeThat Changes Life, trở thành chuỗi cà phê lớn nhất Đông Nam Á
- 2017: Chính thức khai trương văn phòng đại diện tại Thượng Hải(TrungQuốc), ra mắt mô hình E-Coffee tại Việt Nam
- 2018: Khánh thành Bảo tàng Thế Giới Cà Phê tại Buôn Ma Thuột, ra mắt sảnphẩm cà phê năng lượng Trung Nguyên Legend và Trung Nguyên Legend Capsule
c Trụ sở chính: 82-84 Bùi Thị Xuân, P Bến Thành, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh
Trong những năm tới Trung Nguyên sẽ đầu tư mở rộng quy mô và thành lậpvăn phòng tại các thị trường tiềm năng trên thế giới như Hàn Quốc, Mỹ
Trang 11Cà phê hòa tan G7
Trang 12+ 40% nhượng quyền
- Hệ thống bán lẻ E-Coffee: 800 địa điểm
+ 95% theo mô hình nhượng quyền 0 đồng
Tính đến năm 2022, thị phần của Trung Nguyên trong ngành cà phê rang xay tạikhu vực thành thị là 35.1% và tại khu vực nông thôn là 11%
QUỐC TẾ
Sau hơn 20 năm, thương hiệu Trung Nguyên đã có mặt ở hơn 60 quốc gia trênthế giới, tiêu biểu như Mỹ, Asean, Nhật Bản, Canada, Singapore, Trung Quốc, Sảnphẩm cà phê rang có mặt phổ biến trong các siêu thị và cửa hàng tại Mỹ, Đức, Đông
Âu, Pháp, Nga.Với nỗ lực của mình, Trung Nguyên nghiên cứu và cho ra đời cà phêthượng hạng, đắt và hiếm trên thế giới đó là cà phê chồn để xuất khẩu sang các nướcphát triển
1.2.6 Thành tựu
- Giải thưởng Thương hiệu Quốc gia 2012 có đề cập tới thương hiệu TrungNguyên
- Giải vàng chất lượng quốc gia năm 2011
- Giải thưởng Sao vàng đất Việt 2010
- Giải thưởng hàng Việt Nam chất lượng cao
- Cà phê Trung Nguyên được Bộ Ngoại giao chọn là "Đại sứ Ngoại giao Vănhóa"
- Chứng nhận Doanh nghiệp xuất sắc châu Á – Thái Bình Dương năm 2014
- Thương hiệu quốc gia dẫn đầu về thị phần cà phê trong nước
- Trong kết quả khảo sát “Top 1.000 thương hiệu hàng đầu châu Á” năm 2020
do Campaign Asia-Pacific (Tổ chức chuyên về truyền thông thương hiệu quốc gia) vàNielsen (công ty nghiên cứu thị trường toàn cầu) phối hợp thực hiện, thương hiệuTrung Nguyên Legend được vinh danh Top 5 thương hiệu hàng đầu Việt Nam
Trang 13- Theo báo cáo của Brand Footprint 2022 của đơn vị nghiên cứu thị trườngKantar:
+ Trung Nguyên và G7 là hai thương hiệu cà phê nằm trong top 10 thương hiệu
đồ uống được chọn lựa nhiều nhất trong khu vực thành thị trong năm 2021
+ G7 còn nằm trong top 10 thương hiệu cà phê được ưa chuộng tại khu vựcnông thôn Việt Nam
1.3 Doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ
1.3.1 Tổng quan về Đặng Lê Nguyên Vũ
Họ tên: Đặng Lê Nguyên Vũ
Ngày sinh: 10/2/1971
Nguyên quán: Nha Trang, Khánh Hòa
Nơi cư trú: Buôn Ma Thuột
Quốc gia: Việt Nam
Dân tộc: Kinh
Công việc: Kinh doanh
Tổ chức: Tập đoàn Trung Nguyên
1.3.2 Tiểu sử của Đặng Lê Nguyên Vũ:
Năm 1992, ông Vũ thi vào khoa Y thuộc trường Đại học Tây Nguyên Trongthời gian đó, ông bắt đầu hoạt động khoa học và nghiên cứu về lĩnh vực cà phê Từ đó,các hoạt động của ông đều xoay quanh cà phê
Năm 1994, ông chính thức bỏ học vào TP.HCM tìm đường làm giàu với vỏnvẹn 100.000 đồng Việt Nam trong túi lúc bấy giờ Tuy nhiên, người chú ở Sài Gòn bắtanh về Đắk Lắk với lý do “con học xong rồi muốn làm gì thì làm” Anh ấy đồng ý trởlại trường học trong vài ngày tới Tuy nhiên, anh vẫn nung nấu ý tưởng kinh doanh củamình
Trang 14Năm 1996, ông Đặng Vũ và bà Lê Thảo cùng với 3 người bạn thân thiết thànhlập Công ty cà phê Trung Nguyên tại Buôn Ma Thuột.
Năm 1998, Cửa hàng Trung Nguyên mở quán cà phê đầu tiên tại Sài Gòn và mởrộng kinh doanh theo mô hình nhượng quyền Khi đó, các quán cà phê nhượng quyềncủa Trung Nguyên bắt đầu phủ sóng khắp cả nước
Năm 2000, thương hiệu cà phê Trung Nguyên Đặng Lê Nguyên Vũ được nhiềungười chú ý và bắt đầu nổi tiếng
Năm 2003, Trung Nguyên từng bước củng cố vị thế thương hiệu của mình trênthị trường Việt Nam
Năm 2005, Trung Nguyên mở nhà máy chế biến cà phê lớn nhất Việt Nam tạiBình Dương, vượt lên trên tất cả các đối thủ nước ngoài, dưới danh nghĩa của vợ Vũ
Bộ Ngoại giao Việt Nam đã chọn cà phê Trung Nguyên làm đại sứ ngoại giao văn hóa.Đặc biệt là làm quà tặng cho các nguyên thủ quốc gia
Năm 2006, ông sáng lập hệ thống cửa hàng G7 Mart, mô hình siêu thị mới vớivốn đầu tư 475 tỷ đồng và mục tiêu mở 10.000 cửa hàng bán lẻ
Năm 2011, thất bại của mô hình hệ thống cửa hàng G7 Mart khiến anh sangnhượng quyền với Ministop của Nhật, nhưng 4 năm sau cũng thất bại
Tháng 2/2012, tạp chí uy tín National Geographic Traveler đã chính thức côngnhận ông Vũ là “Vua cà phê Việt Nam” đầu tiên Vào tháng 8 năm 2012, tạp chíForbes lặp lại dòng tít ca ngợi: “Zero for a hero”
Năm 2013, cà phê Trung Nguyên hành trình mục đích lớn Cà phê hòa tan G7Trung Nguyên kỷ niệm 10 năm đứng đầu thị phần và được ưa chuộng nhất 3 năm liền
Năm 2015, Trung Nguyên Legend – Wealth and Happiness Cafe ra đời và trởthành chuỗi cafe lớn nhất Đông Nam Á Với 1,2 triệu cuốn sách thay đổi cuộc đờitrong hành trình vĩ đại – Phát triển một quốc gia
Năm 2016, hợp nhất tổ chức và tên gọi Trung Nguyên Legend Công bố tầmnhìn sứ mệnh mới Ra mắt mô hình Trung Nguyên Family – Cafe năng lượng – Cà phêđổi đời
Trang 15Năm 2017, tiếp tục củng cố và nâng cao vị thế thương hiệu Việt Nam trêntrường quốc tế Từ năm 2018 đến tận bây giờ, ông Vũ tiếp tục phát triển lĩnh vực kinhdoanh cà phê và đưa thương hiệu cà phê Việt Nam đến nhiều quốc gia trên thế giới.
1.3.3 Quan điểm, mục tiêu
Quan điểm của Đặng Lê Nguyên Vũ: “Chỉ có ganh đua với những người đi đầuthì ta mới có cơ hội đi đầu.”
Ông Vũ công bố 3 mục tiêu của cuộc đời mình:
Thứ nhất toàn cầu hóa Trung Nguyên
Thứ hai đóng góp vào chiến lược quốc gia cho Việt Nam hùng mạnh
Thứ ba theo đuổi học thuyết cà phê trên phạm vi toàn cầu, chiến lượckinh doanh theo quan điểm chỉ có tranh đua với những người đi đầu thì
ta mới có cơ hội đi đầu Với mục tiêu đưa công ty Trung Nguyên trởthành nhà sản xuất cà phê lớn hàng đầu thế giới
1.3.4 Phong cách lãnh đạo của Đặng Lê Nguyên Vũ
Phong cách lãnh đạo của Đặng Lê Nguyên Vũ có thể được mô tả chủ yếu là độc
đoán.
Trong quá trình xây dựng và phát triển chuỗi nhà hàng Trung Nguyên, ông đã
có vai trò quyết định chính và thường ra quyết định một cách độc lập
Ông Vũ thường tự tin và quyết đoán trong việc đưa ra quyết sách và chiến lượckinh doanh Phong cách này có thể được coi là độc đoán vì quyền lực và quyết địnhcuối cùng nằm trong tay ông
Ưu điểm của phong cách lãnh đạo độc đoán khi được ông Đặng Lê Nguyên
Vũ áp dụng ở Trung Nguyên:
Nuôi dưỡng một khát vọng, mong muốn mạnh mẽ trở nên giàu có
Phát huy được đầy đủ các năng lực cá nhân
Trang 16Là người có kiến thức sâu rộng, tư duy sáng tạo ông dám nghĩ dám làm và đầytham vọng
Quan điểm người sáng lập thương hiệu sẽ giúp công ty tiến gần hơn đến mụctiêu thành nhà sản xuất cà phê hàng đầu
Phong cách lãnh đạo độc đoán của ông Đặng Lê Nguyên Vũ giúp cho nhânviên trong công ty có được sự áp lực cần thiết để hoàn thành công việc đúng thời hạn
và đạt hiệu quả cần thiết
Phong cách này đi liền với sự quyết đoán Điều này vô hình giúp công ty có thểđẩy nhanh tiến độ công việc hoàn thành mục tiêu trước hạn và có thế chủ động trongviệc kinh doanh với các đối tác
Nhược điểm của phong cách lãnh đạo độc đoán khi được ông Đặng Lê Nguyên Vũ
áp dụng ở Trung Nguyên:
Việc áp đặt những suy nghĩ của mình lên người khác của ông Đặng Lê Nguyên
Vũ và đưa ra những quyết định của bản thân mang tính độc đoán mà không bàn bạc vàtham khảo ý kiến của bất kì ai, sẽ làm tăng tính rủi ro trong những quyết định, xác suấtxảy ra sai làm là rất lớn
Việc ông tự đưa quyết định và áp đặt ý kiến cho nhân viên khiến cho họ bấtmãn và khó chịu vì ý kiến của mình không được tôn trọng Hơn nữa, điều này làm cho
họ cảm thấy như lãnh đạo không hiểu được tâm tư và nguyện vọng của họ, từ đó mốiquan hệ giữa cấp trên và cấp dưới ngày càng xa cách Nhân viên không còn hứng thủđóng góp ý kiến cho công việc Hậu quả là công ty bỏ phí nguồn ý tưởng sáng tạo dồidào từ nhân viên của mình
Việc yêu cầu khắt khe trong công việc sẽ tạo áp lực lớn lên nhân viên, khiếnnhân viên dễ xảy ra tình trạng bị stress, không khi làm việc lúc nào cũng đầy căngthẳng, nhân viên đôi lúc sẽ không có được một môi trường làm việc thoải mái, hiệuquả làm việc bị giảm sút
Mặc dù phong cách lãnh đạo này còn nhiều hạn chế nhưng không thể phủ nhậnrằng với phong cách lãnh đạo độc đoán Đặng Lê Nguyên Vũ đã đưa Trung Nguyên