Báo cáo thực hành kiểm thử phần mềm đề tài tìm hiểu về quá trình kiểm thử negative và interoperability

30 0 0
Báo cáo thực hành kiểm thử phần mềm đề tài  tìm hiểu về quá trình kiểm thử negative và interoperability

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với các công ty phát triển phần mềmthì Tester chuyên viên kiểm thử phần mềm có vai trò cốt yếu để đảm bảo uy tíncủa công ty, tránh những trường hợp sản phẩm lỗi bị khách hàng trả về nơi

lOMoARcPSD|39269578 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - BÁO CÁO THỰC HÀNH Môn: Kiểm thử phần mềm Đề tài: Tìm hiểu về quá trình kiểm thử negative và interoperability Nhóm thực hiện: 21 Mã lớp: 20212IT6013002 Danh sách nhóm : Đồng Xuân Phúc 2019605870 Người hướng dẫn: TS Hoàng Quang Huy Hà Nội, 11/2021 Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM KIỂM THỬ PHẦN MỀM 4 1.1 Khái niệm .4 1.2 Lợi ích của kiểm thử .4 1.3 Các giai đoạn của quá trình kiểm thử phần mềm 5 1.3.1 Phân tích yêu cầu về sản phẩm (requirement analysis) 5 1.3.2 Lập kế hoạch kiểm thử phần mềm (test planning) 6 1.3.3 Thiết kế kịch bản kiểm thử phần mềm (test case development) .7 1.3.4 Sắp đặt môi trường kiểm thử phần mềm (test environment set up) 7 1.3.5 Thực thi quá trình kiểm thử phần mềm (test execution) 7 1.3.6 Kết thúc chu trình kiểm thử phần mềm (test cycle closure) .8 1.4 Kiểm thử hộp đen 8 1.4.1 Khái niệm 8 1.4.2 Ưu điểm 9 1.4.3 Nhược điểm .9 1.5 Kiểm thử hộp trắng .10 1.5.1 Khái niệm 10 1.5.2 Ưu điểm 10 1.5.3 Nhược điểm 11 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH KIỂM THỬ NEGATIVE VÀ INTEROPERABILITY 12 2.1 Kiểm thử negative 12 2.1.1 Khái niệm 12 2.1.2 Quy trình thực hiện Kiểm tra bị động(Negative Testing) .14 2.1.3 Ưu điểm 15 2.1.4 Nhược điểm 15 2.2 Kiểm thử Interoperability (kiểm thử liên tác) .16 2.2.1 Khái niệm 16 1 Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 2.2.2 Quy trình thực hiện Kiểm tra liên tác .17 2.2.3 Ưu điểm 19 2.2.4 Nhược điểm 20 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG KIỂM THỬ 21 3.1 Lập kế hoạch 21 3.2 Công cụ 21 3.3 Kịch bản kiểm thử 21 3.4 Thực hiện kiểm thử 21 3.5 Cài đặt các công cụ .25 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 2 Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 LỜI MỞ ĐẦU Công nghệ thông tin là một ngành rất phát triển trong xã hội ngày nay Nó được ứng dụng trong rất nhiều ngành, lĩnh vực và đạt được hiệu quả cao Đặc biệt là trong công tác quản lý, tin học làm giảm nhẹ được sức của con người quản lý, tiết kiệm thời gian và gọn nhẹ hơn nhiều so với cách quản lý bằng giấy tờ như trước kia Ứng dụng tin học vào công tác quản lý còn giúp thu hẹp không gian lưu trữ dữ liệu, tránh thất lạc dữ liệu một cách an toàn Hơn nữa nó còn giúp tìm kiếm, tra cứu thông tin một cách nhanh chóng, chính xác và đầy đủ Nhóm em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy ThS Hoàng Quang Huy Trong quá trình tìm hiểu và học tập bộ môn Kiểm thử phần mềm, nhóm đã nhận được sự hướng dẫn và những chia sẻ rất tận tình, tâm huyết của thầy Từ những hướng dẫn tận tình của thầy cùng với kiến thức mà nhóm đã học tập, tìm hiểu, chúng em đã hoàn thành báo cáo đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật kiểm negative và interoperbility” Với tất cả sự cố gắng, nỗ lực của mình, nhóm em đã hoàn thành tốt nhất bài báo cáo này Nhưng chúng em vẫn rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn để bài báo cáo của chúng em được hoàn thiện hơn Kính chúc thầy cô thật nhiều sức khoẻ, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống Nhóm em xin chân thành cảm ơn! 3 Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 CHƯƠNG 1:KHÁI NIỆM KIỂM THỬ PHẦN MỀM 1.1 Khái niệm Kiểm thử phần mềm là một quá trình kiểm tra để phát hiện ra lỗi của những phần mềm, ứng dụng nhằm cung cấp cho khách hàng, lập trình viên… thông tin về chất lượng của phần mềm được kiểm thử Mục đích cuối cùng của công việc này là để đảm bảo sản phẩm (phần mềm, ứng dụng) được tạo ra theo đúng mong muốn khách hàng và hoạt động hiệu quả Với các công ty phát triển phần mềm thì Tester (chuyên viên kiểm thử phần mềm) có vai trò cốt yếu để đảm bảo uy tín của công ty, tránh những trường hợp sản phẩm lỗi bị khách hàng trả về nơi sản xuất Kiểm thử phần mềm là phương pháp kiểm tra xem sản phẩm phần mềm đó trên thực tế có phù hợp với các yêu cầu đã đặt ra hay không, và đảm bảo rằng không có lỗi hay khiếm khuyết Nó bao gồm việc kiểm tra, phân tích, quan sát và đánh giá các khía cạnh khác nhau của sản phẩm Người kiểm thử phần mềm (Tester) sử dụng kết hợp các công cụ thủ công và tự động Sau khi tiến hành kiểm thử, Tester báo cáo kết quả cho team phát triển Mục đích là xác định các lỗi, khiếm khuyết hoặc các yêu cầu còn thiếu so với yêu cầu thực tế 1.2 Lợi ích của kiểm thử Hiệu quả về chi phí: Đây là một trong những lợi ích quan trọng của kiểm thử phần mềm Thực tế cho thấy rằng các lỗi thiết kế khó có thể được loại trừ hoàn toàn đối với bất kỳ hệ thống nào Đó không phải là lỗi bất cẩn của Developer mà đôi khi do sự phức tạp của hệ thống Nếu các vấn đề về thiết kế không được phát hiện, thì việc tìm ra và sửa các lỗi/khiếm khuyết sẽ trở nên khó khăn và tốn kém hơn Kiểm thử bất kỳ dự án IT nào cũng sẽ giúp công ty tiết kiệm, việc xác định lỗi trong giai đoạn đầu sẽ giúp quá trình sửa chữa tốn ít chi phí hơn 4 Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 Bảo mật: Đây là điểm nhạy cảm và dễ bị tấn công nhất của kiểm thử phần mềm Kiểm thử giúp loại bỏ các rủi ro và vấn đề trong sản phẩm Cùng với đó, tất cả khách hàng đều đang tìm kiếm những sản phẩm đáng tin cậy Chất lượng sản phẩm: Đây là yêu cầu thiết yếu của bất kỳ sản phẩm phần mềm nào Kiểm thử phần mềm giống như việc củng cố danh tiếng công ty bằng cách cung cấp các sản phẩm chất lượng cho khách hàng Sự hài lòng của khách hàng: Trong bất kỳ hoạt động kinh doanh sản phẩm nào, mục tiêu cuối cùng đều là mang đến cho khách hàng trải nghiệm tốt nhất Sự hài lòng của khách hàng rất quan trọng trong quá trình hợp tác lâu dài 1.3 Các giai đoạn của quá trình kiểm thử phần mềm Không có một quy trình nào đúng trong mọi trường hợp, nhưng 6 bước dưới đây mang tính khái quát và phù hợp nhất cho hầu hết quá trình kiểm thử phần mềm: Phân tích yêu cầu Thiết kế kiểm Lập kế hoạch thử Chuẩn bị môi Thực thi trường Kết thúc Quy trình kiểm thử phần mềm 5 Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 1.3.1 Phân tích yêu cầu về sản phẩm (requirement analysis) Bước đầu tiên của việc kiểm thử phần mềm là gì? Không liên quan đến việc kiểm tra thử nghiệm gì đâu nhé Các thành viên trong nhóm kiểm thử sẽ lập thành một QA team để thực hiện nghiên cứu, phân tích chi tiết các tài liệu về thiết kế hệ thống, những yêu cầu của khách hàng về tiêu chí, chất lượng của sản phẩm, các bản mẫu (prototype) mà khách hàng cung cấp, Nhờ đó, team này sẽ nắm bắt được các yêu cầu của dự án Bên cạnh đó, nếu có thắc mắc về mong muốn của khách hàng hay muốn đưa ra các đề xuất mới, QA team sẽ đưa ra câu hỏi cho các bên như BA( Business Analysis), trưởng nhóm kiểm thử hay khách hàng để hiểu rõ hơn về yêu cầu trong các tài liệu trên Hơn nữa, vì không phải khách hàng nào cũng hiểu biết về công nghệ nên khá khó khăn để đặt câu hỏi mang tính chuyên môn cho họ Chính vì vậy, những người trong QA team sẽ phải hỗ trợ và cung cấp các đề xuất một cách dễ hiểu nhất cho khách hàng lựa chọn 1.3.2 Lập kế hoạch kiểm thử phần mềm (test planning) Sau khi đã nhận được các tài liệu phân tích, báo cáo… từ QA team ở bước trên, các leader sẽ tiến hành lập kế hoạch kiểm thử cho cả nhóm thực hiện Người lập kế hoạch sẽ phải thực hiện các hoạt động như: - Xác định phạm vi của dự án: các vấn đề liên quan đến thời gian thực hiện, lịch trình, công việc cụ thể cho từng giai đoạn… - Xác định phương pháp tiếp cận: dựa vào thời gian, yêu cầu của khách hàng, công nghệ, kỹ thuật… leader kiểm thử phần mềm sẽ đưa ra cách thức kiểm thử phù hợp, hiệu quả nhất - Xác định nguồn lực cho quá trình kiểm thử: cần bao nhiêu người tham gia, ai làm công việc gì, cần những thiết bị hỗ trợ nào, số lượng ra sao… - Lập kế hoạch thiết kế công việc kiểm thử: đưa ra các chức năng cần kiểm thử những công việc gì cần thực hiện, thời gian bao lâu, xác định những điều 6 Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 kiện tối thiểu để bắt đầu cũng như khi nào thì kết thúc hoạt động kiểm thử với từng chức năng… 1.3.3 Thiết kế kịch bản kiểm thử phần mềm (test case development) Dựa vào kế hoạch của leader đã đưa ra cũng như các tài liệu đầu vào khác, các chuyên viên kiểm thử phần mềm (Tester) sẽ xem xét lại và bắt đầu viết test case chi tiết Bên cạnh viết kịch bản chi tiết thì các chuyên viên kiểm thử cũng phải chuẩn bị trước các dữ liệu như test data, test script cho các trường hợp cần thiết Sau khi đã hoàn thành test case/checklist, các thành viên cũng như team leader cần kiểm tra lại xem cần bổ sung, sửa chữa vấn đề gì không để tránh những rủi ro về sau 1.3.4 Sắp đặt môi trường kiểm thử phần mềm (test environment set up) Đầu vào của quá trình này là các kịch bản kiểm thử, test data, kế hoạch kiểm thử đã lập ra ở các bước trên… Việc thiết lập môi trường (test environment) kiểm thử phần mềm cũng khá quan trọng trong quy trình test phần mềm vì nếu môi trường không phù hợp với sản phẩm hay mong muốn khách hàng thì kết quả kiểm thử sẽ không chính xác Môi trường kiểm thử sẽ được thiết lập dựa trên những đề nghị của khách hàng, hay các đặc điểm của sản phẩm như server, network, client, Ngoài ra, chuyên viên kiểm thử cũng cần chuẩn bị một vài test case để xem môi trường kiểm thử đã sẵn sàng cho bước thực thi tiếp theo hay chưa Kết thúc giai đoạn này, tester đã có được sẵn môi trường phù hợp cho việc test phần mềm trong thực tế 1.3.5 Thực thi quá trình kiểm thử phần mềm (test execution) Nhiệm vụ chính của chuyên viên kiểm thử phần mềm là gì? Dựa vào tất cả những tài liệu, kế hoạch từ các bước trên, các tester sẽ tiến hành các test case trên môi trường kiểm thử đã được thiết lập Họ sẽ so sánh kết quả kiểm thử với kết quả mong đợi để phát hiện ra các lỗi sai và tiến hành theo dõi các lỗi đó đến 7 Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 khi chúng được fix hoàn toàn Bên cạnh đó, kiểm thử viên cũng cần theo dõi tiến độ của dự án và điều chỉnh sao cho phù hợp với kế hoạch đề ra Công việc của người kiểm thử không phải chỉ là test phần mềm, họ còn phải hỗ trợ, đưa ra các đề xuất hay giải pháp hợp lý cho các lập trình viên (developer) để hoàn thành sản phẩm như mong muốn Trong quá trình này, chuyên viên kiểm thử phải thường xuyên báo cáo về tình hình test (phần nào đã được kiểm tra, phần nào chưa, báo cáo các tình huống phát sinh bất ngờ…) cho các bên liên quan như team leader, người quản lý dự án, khách hàng… 1.3.6 Kết thúc chu trình kiểm thử phần mềm (test cycle closure) Đây là giai đoạn cuối cùng của quy trình kiểm thử phần mềm Tất cả các chuyên viên thực hiện test phần mềm sẽ tổng hợp và viết báo cáo kết quả cuối cùng của việc kiểm thử (test report final) Trong đó phải chỉ ra được bao nhiêu test case đạt/ không đạt yêu cầu, bao nhiêu case được sửa, bao nhiêu lỗi được phát hiện, lỗi tồn tại nhiều ở chức năng nào, chức năng nào đã được/ chưa được kiểm thử hay trễ tiến độ… Bên cạnh đó, team test phần mềm cũng cần xem lại quá trình thực hiện để nhìn ra những điểm tốt, chưa tốt của team, cũng như rút kinh nghiệm cho những lần kiểm thử sau này 1.4 Kiểm thử hộp đen 1.4.1 Khái niệm Kiểm thử hộp đen: là một phương pháp kiểm thử phần mềm được thực hiện mà không biết được cấu tạo bên trong của phần mềm, là cách mà các tester kiểm tra xem hệ thống như một chiếc hộp đen, không có cách nào nhìn thấy bên trong của cái hộp Nó còn được gọi là kiểm thử hướng dữ liệu hay là kiểm thử hướng in/out Người kiểm thử nên xây dựng các nhóm giá trị đầu vào mà sẽ thực thi đầy đủ tất cả các yêu cầu chức năng của chương trình 8 Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 Cách tiếp cận của các tester đối với hệ thống là không dùng bất kỳ một kiến thức về cấu trúc lập trình bên trong hệ thống, xem hệ thống là một cấu trúc hoàn chỉnh, không thể can thiệp vào bên trong 1.4.2 Ưu điểm Các tester được thực hiện từ quan điểm của người dùng và sẽ giúp đỡ trong việc sáng tỏ sự chênh lệch về thông số kỹ thuật Các tester theo phương pháp black box không có “mối ràng buộc” nào với code, và nhận thức của một tester rất đơn giản: một source code có nhiều lỗi Sử dụng nguyên tắc, "Hỏi và bạn sẽ nhận" các tester black box tìm được nhiều bug ở nơi mà các DEV không tìm thấy Tester có thể không phải IT chuyên nghiệp, không cần phải biết ngôn ngữ lập trình hoặc làm thế nào các phần mềm đã được thực hiện Các tester có thể được thực hiện bởi một cơ quan độc lập từ các developer, cho phép một cái nhìn khách quan và tránh sự phát triển thiên vị Hệ thống thật sự với toàn bộ yêu cầu của nó được kiểm thử chính xác Thiết kế kịch bản kiểm thử khá nhanh, ngay khi mà các yêu cầu chức năng được xác định 1.4.3 Nhược điểm Dữ liệu đầu vào yêu cầu một khối lượng mẫu (sample) khá lớn Nhiều dự án không có thông số rõ ràng thì việc thiết kế test case rất khó và do đó khó viết kịch bản kiểm thử do cần xác định tất cả các yếu tố đầu vào, và thiếu cả thời gian cho việc tập hợp này Khả năng để bản thân kỹ sư lạc lối trong khi kiểm thử là khá cao Chỉ có một số nhỏ các đầu vào có thể được kiểm tra và nhiều đường dẫn chương trình sẽ được để lại chưa được kiểm tra 9 Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 chúng tôi thấy tùy chọn tải lên hình ảnh, chúng tôi phải kiểm tra nó với tất cả các tệp có thể Trong khi tạo các trường hợp negative testing chúng tôi phải ưu tiên các đầu vào nếu không, sẽ có rất nhiều trường hợp có thể xảy ra Ví dụ: đối với trường hình ảnh chỉ có các tệp '.png' được cho là nhập, chúng ta có thể có nhiều tùy chọn để tải lên như 'jpeg', 'xml', 'xls', v.v Vì vậy, chúng ta cần ưu tiên các tùy chọn như XML và SQL có thể có tác động lớn hơn jpeg và xls, vì vậy chúng ta nên quan tâm đến các trường hợp SQL và XML trước Như vậy, chúng tôi phải ưu tiên các trường hợp trước khi thực hiện để tiết kiệm thời gian và chi phí kiểm tra 2.1.3 Ưu điểm Như chúng ta đã biết Negaive Testing là rất quan trọng để đảm bảo chất lượng của một sản phẩm Một sản phẩm chất lượng tốt là một sản phẩm không có lỗ hổng bảo mật, để đảm bảo rằng việc Negative Testing là rất quan trọng Thực hiện Negative Testing để đảm bảo rằng tất cả các trường hợp có thể xảy ra đều được bảo hiểm Cố ý hay vô ý đều có khả năng xảy ra các trường hợp Negative Testing Vì vậy, để đảm bảo tất cả các trường hợp được bảo hiểm, chúng tôi phải làm negative testing cùng với positive testing Negative Testing sẽ khiến khách hàng tin tưởng hơn trước khi phát trực tiếp Negative testing đảm bảo rằng nghiệp vụ được xác nhận, negative testing đảm bảo rằng phần mềm được chuyển giao không có sai sót nào có thể xảy ra khi khách hàng sử dụng 2.1.4 Nhược điểm Trong Kỹ thuật phần mềm, negative testing trong một số trường hợp trở nên lãng phí thời gian và năng lượng Trong nhiều trường hợp, không cần negative testing quá mức Ví dụ: nếu một ứng dụng được tạo để sử dụng cho 15 Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 một người, thì chúng ta không cần phải xem xét trường hợp 100 người dùng sử dụng hệ thống cùng một lúc Vì vậy điều kiện quyết định trong các trường hợp negative testing là rất quan trọng Sẽ có lúc chúng ta không phải negative testing trên một hệ thống cụ thể Yêu cầu những người có kỹ năng và kinh nghiệm để tạo các trường hợp negative testing Đối với khách hàng, negative testing là một điều khác gây ra sự chậm trễ không cần thiết trong việc phát hành và tăng thêm chi phí Cơ hội mà một nhóm dành nhiều thời gian và năng lượng hơn cho việc negative testing Có khả năng người thử nghiệm dành nhiều thời gian và năng lượng cho negative testing dẫn đến nồng độ thấp hơn trong positive testing 2.2 Kiểm thử Interoperability (kiểm thử liên tác) 2.2.1 Khái niệm Kiểm liên tác là một loại kiểm thử phần mềm, kiểm tra xem phần mềm có thể tương tác với các thành phần và hệ thống phần mềm khác hay không Mục đích của các bài kiểm tra Khả năng liên tác là để đảm bảo rằng sản phẩm phần mềm có thể giao tiếp với các thành phần hoặc thiết bị khác mà không có bất kỳ vấn đề tương thích nào Nói cách khác, kiểm tra liên tác có nghĩa là để chứng minh rằng chức năng end-to-end giữa hai hệ thống giao tiếp là như được chỉ định bởi các yêu cầu Ví dụ, kiểm tra liên tác được thực hiện giữa điện thoại thông minh và máy tính bảng để kiểm tra việc truyền dữ liệu qua Bluetooth Có nhiều cấp độ khác nhau của Kiểm tra liên tác, chúng  Khả năng tương tác vật lý  Khả năng tương tác kiểu dữ liệu  Mức đặc điểm kỹ thuật Khả năng tương tác 16 Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578  Khả năng tương tác ngữ nghĩa Kiểm tra liên tác tác được thực hiện bởi vì,  Nó đảm bảo cung cấp dịch vụ đầu cuối cho hai hoặc nhiều sản phẩm từ các nhà cung cấp khác nhau  Sản phẩm phần mềm phải có thể giao tiếp với thành phần hoặc thiết bị khác mà không có bất kỳ vấn đề tương thích nào Rủi ro liên quan do thiếu Kiểm tra liên tác là  Mất dữ liệu  Hiệu suất không đáng tin cậy  Hoạt động không đáng tin cậy  Hoạt động không chính xác  Khả năng bảo trì thấp 2.2.2 Quy trình thực hiện Kiểm tra liên tác Quy trình thử nghiệm để kiểm tra liên tác bao gồm các bước sau: Bước 1 : Khởi chạy dự án  Xác định chính thức hóa tuyên bố công việc và thiết lập cơ sở hạ tầng quản lý dự án Bước 2 : Thiết lập phòng thí nghiệm kiểm tra  Đảm bảo rằng tất cả các công cụ kỹ năng và tự động hóa cần thiết được thiết lập cho các hoạt động thử nghiệm  Sử dụng các công cụ tự động hóa để giảm thiểu các trường hợp thử nghiệm và sử dụng lại các trường hợp thử nghiệm  Duy trì cơ sở dữ liệu gồm các tệp cấu hình  Ghi lại và phân tích các chỉ số cho dự án 17 Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578  Ghi lại cấu hình từ các thử nghiệm không thành công để tham khảo và phân tích Bước 3 : Xây dựng kế hoạch kiểm tra  Viết kế hoạch kiểm tra  Xác định các trường hợp và thủ tục kiểm tra  Thiết lập thiết bị giám sát cần thiết để duy trì nhật ký kiểm tra Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra  Thực thi các trường hợp thử nghiệm  Làm việc với nhóm kiểm tra để phân tích nguyên nhân gốc rễ của lỗi Bước 5 : Kết quả tài liệu  Sử dụng nhật ký kiểm tra để ghi lại các ghi chú triển khai Bước 6 : Giải phóng tài nguyên và đánh giá hiệu suất của dự án,  Với sự trợ giúp của các công cụ tự động hóa, phân tích kết quả kiểm tra 18 Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com) lOMoARcPSD|39269578 Prerequisites Interoperability Executable Test Suite (ETS) Validate (Điều kiện tiên Test System (Xác thực) Design (Bộ kiểm thử thực thi) quyết) (Thiết kế hệ thống Abstract Test Suite (ATS) Interoperability Testing kiểm thử liên tác) Framework (Bộ kiểm thử tóm tắt) Define Test Specify Test Cases (Khung kiểm thử liên Configuration tác) (Xác định cấu (Chỉ định các trường hợp kiểm thử) hình kiểm thử) Testing Descriptions Equipment Operation Conformance (Mô tả kiểm thử) Define Message Repository Check Repository Structures Test Architecture (Hoạt động tuân thủ (Kho lưu trữ kiểm (Kiến trúc kiểm thử) (Xác định cấu thiết bị) tra sự phù hợp) trúc thông báo) Limitations (Hạn chế) Define Test Parameters (Xác định các Implement Codec and thông số kiểm Adaptations Functions thử) (Thực hiện các chức năng Codec và thích ứng) 2.2.3 Ưu điểm  Kết nối hai hoặc nhiều thiết bị từ các nhà cung cấp khác nhau  Kiểm tra kết nối giữa các thiết bị  Kiểm tra xem thiết bị có thể gửi / nhận các gói hoặc khung từ nhau không  Kiểm tra xem dữ liệu có được xử lý đúng cách trong mạng và các lớp cơ sở hay không  Kiểm tra xem các thuật toán đã triển khai có hoạt động chính xác không 19 Downloaded by SAU SAU (saudinh1@gmail.com)

Ngày đăng: 22/03/2024, 22:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan