1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận quản trị rủi ro quy trình quản trị rủi ro trong doanh nghiệp

31 14 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy trình quản trị rủi ro trong doanh nghiệp
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Phan Tùng Dương, Nguyễn Chí Cường, Đường Kim Chi, Vũ Thị Hồng, Nguyễn Quang Huy, Âu Thị Tuyết Ngân, Lưu Chí Tường
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Hoa
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 322,26 KB

Cấu trúc

  • Phần 1. Khái quát về quản trị rủi ro (0)
    • 1.1. Vấn đề chung về rủi ro (6)
      • 1.1.1 Khái niệm và bản chất của rủi ro (6)
      • 1.1.2 Các loại rủi ro (6)
    • 1.2. Vấn đề chung về quản trị rủi ro (7)
      • 1.2.1 Khái niệm về quản trị rủi ro (7)
      • 1.2.2 Các nguyên tắc quản trị rủi ro (7)
      • 1.2.3 Quy trình quản trị rủi ro (7)
  • Phần 2. Áp dụng quy trình quản trị rủi ro trong doanh nghiệp (0)
    • 2.1. Phân tích BCTC và báo cáo nguồn vốn doanh nghiệp SSI (9)
    • 2.2. Phân tích rủi ro từ BCTC và phân tích rủi ro từ nguồn vốn của Công Ty CP Chứng Khoán SSi (11)
    • 2.3. Nhận diện và quản trị các rủi ro trọng yếu (12)
      • 2.3.1 Rủi ro thị trường (12)
      • 2.3.2 Rủi ro hệ thống và an toàn thông tin (13)
      • 2.3.3 Rủi ro tuân thủ (14)
      • 2.3.4 Rủi ro pháp lý (15)
      • 2.3.5 Rủi ro thương hiệu (15)
      • 2.3.6 Rủi ro nguồn nhân lực (16)
      • 2.3.7 Rủi ro đến từ đại dịch Covid-19 (17)
    • 2.4. Chiến lược chuyển đổi số của CTCP chứng khoán ssi (18)
      • 2.4.1 Thời gian Quý 3 năm 2020 (18)
      • 2.4.2 Thực hiện (18)
  • Phần 3. Áp dụng quy trình quản trị rủi ro trong ngân hàng (0)
    • 3.1. Phân tích BCTC và báo cáo nguồn vốn ngân hàng Sacombank (20)
    • 3.2. Phân tích rủi ro từ BCTC và nguồn vốn của ngân hàng Sacombank (22)
    • 3.3. Kế hoạch huy động vốn của ngân hàng Sacombank chi nhánh Quảng Ngãi ( 2012 – (24)
      • 3.3.1 Mục tiêu huy động vốn (24)
      • 3.3.2 Rủi ro gặp phải trong hoạt đông huy động vốn của ngân hàng Sacombank chi nhánh Quảng Ngãi (24)
      • 3.3.3 Những nguyên nhân và hạn chế của hoạt động kêu gọi vốn Ngân Hàng (25)
      • 3.3.4 Biện pháp mà ngân hàng Sacombank chi nhánh Quảng Ngãi đã áp dụng để huy động vốn (26)
      • 3.3.5 Kết quả hoạt động huy động vốn giai đoạn 2012-2016 (27)
  • KẾT LUẬN (30)

Nội dung

Nghiên cứu các giải pháp phòng ngừa rủi ro tronghoạt động kinh doanh càng cần được chú trọng hơn.Chính vì sự quan trọng của nó mang lại cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, nên nhóm

Khái quát về quản trị rủi ro

Vấn đề chung về rủi ro

1.1.1 Khái niệm và bản chất của rủi ro

 Rủi ro là một tổng hợp những ngẫu nhiên có thể đo lường bằng xác suất, là sự biến động tiềm ẩn ở kết quả, có thể xuất hiện trong hầu hết các hoạt động của con người, là bất cứ điều gì không chắc chắn có thể ảnh hưởng đến kết quả của chúng ta so với những gì mà chúng ta kỳ vọng.

 Rủi ro gắn với khả năng xảy ra một biến cố không lường trước, biến cố mà ta hoàn toàn không biết chắc chắn.

 Rủi ro ứng với sự sai lệch giữa dự kiến và thực tế, hay rủi ro là sự không thể đoán trước được nguyên nhân, dẫn đến kết quả thực tế khác với kết quả dự đoán.

 Phân loại rủi ro theo giai đoạn của quyết định kinh doanh

 Rủi ro trước khi ra quyết định

 Rủi ro khi ra quyết định

 Rủi ro sau khi ra quyết định

 Phân loại rủi ro cho phạm vi rủi ro

 Rủi ro có hệ thống

 Rủi ro không có hệ thống (rủi ro phi hệ thống)

 Phân loại rủi ro theo tính chất tác động của rủi ro

 Phân loại rủi ro theo bản chất của rủi ro

 Rủi ro về công nghệ

 Rủi ro về kinh tế

 Rủi ro về chính trị - xã hội

 Rủi ro về văn hóa

 Phân loại rủi ro theo môi trường tác động

 Rủi ro do môi trường bên trong gây ra

 Rủi ro do môi trường bên ngoài tác động lên dự án

Vấn đề chung về quản trị rủi ro

1.2.1 Khái niệm về quản trị rủi ro

Quản trị rủi ro là quá trình bao gồm các hoạt động nhận dạng, phân tích, đo lường rủi ro, để từ đó tìm các biện pháp kiểm soát, khắc phục các hậu quả của rủi ro đối với hoạt động kinh doanh, đồng thời biến rủi ro thành cơ hội để thành công.

1.2.2 Các nguyên tắc quản trị rủi ro

 Nguyên tắc 1: Quản trị rủi ro phải hướng vào mục tiêu

 Nguyên tắc 2: Quản trị rủi ro gắn liền với trách nhiệm của nhà quản trị

 Nguyên tắc 3: Quản trị rủi ro gắn liền với các hoạt động của tổ chức

1.2.3 Quy trình quản trị rủi ro

 Là quá trình xác định một cách liên tục và có hệ thống các rủi ro có thể xảy ra cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đây là bước đầu tiên của quản trị rủi ro.

 Phương pháp nhân dạng rủi ro

 Phương pháp nghiên cứu hiện tượng

 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính

 Phương pháp làm việc với các bộ phận khác trong doanh nghiệp

 Là quá trình nghiên cứu các hiểm họa, các mối nguy hiểm và nguy cơ tiềm ẩn rủi ro, bao gồm quá trình tính toán, xác định tần số rủi ro và biên độ rủi ro từ đó phân nhóm rủi ro.

 Nội dung và phương pháp phân tích rủi ro

 Nội dung: phân tích hiểm họa, nguyên nhân và tổn thất của rủi ro.

 Phương pháp phân tích rủi ro

 Các hoạt động nội bảng

 Các hoạt động ngoại bảng

 Là sử dụng các biện pháp để né tránh giảm thiểu tổn thất có thể đến với tổ chức khi rủi ro xảy ra.

 Một số biện pháp kiểm soát rủi ro

 Chấp nhận hóa rủi ro

 Tài trợ rủi roLà hoạt động cung cấp những phương tiện để đền bù tổn thất xảy ra hoặc tạo lập các quỹ cho chương trình khác nhau để giảm bớt tổn thất.

 Quy trình giám sát rủi ro

 Xác nhận mục tiêu của doanh nghiệp

 Mô tả và phân loại rủi ro

 Đánh giá và xếp hạng rủi ro

 Xây dựng kế hoạch ứng phó

 Tiến hành đánh giá và lập báo cáo rủi ro

 Giám sát và báo cáo rủi ro

Áp dụng quy trình quản trị rủi ro trong doanh nghiệp

Phân tích BCTC và báo cáo nguồn vốn doanh nghiệp SSI

Phân tích rủi ro từ BCTC và phân tích rủi ro từ nguồn vốn của Công Ty CP Chứng Khoán SSi

Ta có thể thấy tài sản đầu năm : 35.769.528.008.240

Chênh lệch đầu kỳ và cuối kỳ là 15.023.528.553.842 tưởng ứng với mức tăng 42% Từ đó có thể thấy doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh của mình Để có thể đánh giá doanh nghiệp có gặo rủi ro trong kinh doanh hay không ta đánh giá các chỉ tiêu sau:

+, Chỉ tiêu đầu tiên là tiền / TTS : đầu năm chỉ tiêu tiền/ TTS = 1,02 % cuối năm 2,19 % Ta thấy chỉ tiêu tiền/ TTS cao hơn đầu năm từ đó doanh nghiệp có tính thanh khoản cao hơn nhưng gây lãng phí vốn

+ Chỉ tiêu thứ hai là các khoản phải thu / TTS: đầu năm chỉ tiêu các khoản phải thu/ TTS là , cuối năm là 1,05% cuối năm là 1,04% sự chênh lệch chỉ tiêu này không đáng kể cho thấy doanh nghiệp duy trì khoản phải thu hợp lý và tiếp tục duy trì

+ Chỉ tiêu thứ ba là TSCĐ/ TTS : chỉ tiểu TSCĐ/ TTS đầu năm là 0,41% cuối năm là 0,37% sự chênh lệch giữa chỉ tiêu này giảm cho thấy rủi ro doanh nghiệp có chiều hướng giảm

=)) Qua 3 chỉ tiêu phân tích trên ta thấy doanh nghiệp có khả mở rộng kinh doanh dịch vụ với rủi ro kinh doanh thấp hơn so với đầu năm Đánh giá khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp

Hệ số nợ đầu kỳ= Nợ phải trả / tổng tài sản = 0,72 và hệ số nợ cuối kỳ = 0,72 có thể thấy công ty sử dụng đòn bẩy tài chính khá là nhiều điều này có thể gây gánh nặng trong việc thanh khoản cũng như thanh toán các khoản nợ cho công ty hệ số tự tài trợ = nguồn vốn chủ sở hữu / tổng tài sản =0,28

- Đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp + Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu bq= Lợi nhuận sau thuế / doanh thu thuần

=0,28 đối với lĩnh vực môi giới chứng khoán có thể thấy tỷ suất lợi nhuận khá cao chứng tỏ công ty ngoài lợi nhuận từ lĩnh vực môi giới chứng khoán ra thì hoạt động đầu tư tài chính cũng góp phần lợi nhuận đáng kể

Bài tập lớn – Nhóm 2 + Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ( ROE) = Lợi nhuận sau thuế /vốn chủ sở hữu bình quân = 0,28 Đánh giá tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu khá cao doanh nghiệp đã quản lý tốt nguồn vốn của mình

Từ đó nhóm 2 đưa ra các giải pháp cho doanh nghiệp nên hạn chế các khoản chi phí không cần thiết thu hồi nợ và các khoản nợ của ngân hàng sử dụng đòn bẩy tài chính một cách cẩn thận phân tích cũng như sử dụng tài chính một cách hợp lý cần có các kế hoạch quản trị rủi ro một cách hợp lý giảm thiểu tối đa thiệt hại

Nhận diện và quản trị các rủi ro trọng yếu

Năm 2020, dịch bệnh Covid-19 diễn biến rất nghiêm trọng với nhiều đợt giãn cách xã hội kéo dài Tuy nhiên TTCK lại ghi nhận tăng trưởng mạnh mẽ cả về số lượng nhà đầu tư mới và thanh khoản thị trường Năm 2021, song song với nguy cơ rủi ro hoạt động liên quan đến dịch Covid-19 là rủi ro tín dụng từ hoạt động cho vay giao dịch ký quỹ cũng tăng mạnh do dư nợ cho vay giao dịch ký quỹ tăng trưởng bùng nổ (tại thời điểm 31/12/2021 tăng 151% so với 31/12/2020), kèm theo đó là mức độ biến động giá tăng/giảm mạnh trong một khoảng thời gian ngắn của một số cổ phiếu Tuy nhiên, với chiến lược hoạt động rõ ràng từ Ban Lãnh đạo, cùng nguồn nhân lực chất lượng cao, SSI đã nắm bắt thời cơ, cũng như kịp thời ứng phó với biến động thị trường và các khó khăn đến từ dịch bệnh Năm 2021 tiếp tục là một năm chứng kiến sự tăng trưởng vượt trội của SSI về số lượng khách hàng mới Chiến lược chuyển đổi số giúp cho Ssi liên tục thu hút được khách hàng tiềm năng Hoạt động kinh doanh được duy trì liên tục, không có gián đoạn ngay cả trong giai đoạn giãn cách xã hội và dịch bệnh diễn biến nghiêm trọng, sự an toàn tuyệt đối về sức khỏe của người lao động được đảm bảo Trong quá trình hoạt động, SSI nhận diện một số loại rủi ro liên quan đến kinh doanh và vận hành để thực hiện theo dõi, ngăn chặn, kiểm soát và xử lý như sau:

2.3.1 Rủi ro thị trường a) Nhận diện rủi ro: Các hoạt động kinh doanh chính của SSI liên quan đến rủi ro thị trường là các hoạt động đầu tư trái phiếu, cổ phiếu, đầu tư tiền gửi, cho vay ký quỹ, phát hành chứng quyền có bảo đảm và sản phẩm chứng khoánphát sinh.

Doanh thu và lợi nhuận từ các hoạt động này bị ảnh hưởng bởi những biến động về lãi suất, giá cổ phiếu, có thể do tình hình thị trường, có thể do những thay đổi về chính sách tiền tệ, chính sách vĩ mô của Chính phủ Việt Nam hoặc của các nước liên quan khác, có thể do những biến động về địa chính trị, các yếu tố như dịch bệnh, thảm họa tự nhiên, chiến tranh cũng như những quy định pháp lý khác Khi lãi suất và giá cổ phiếu biến động ngoài dự kiến, có thể dẫn tới rủi ro giảm giảm sút lượng khách hàng truy cập Từ đó dẫn đến việc khách hàng không còn tin tưởng vào hệ thống giao dịch của SSI nữa. b) Biện pháp quản trị rủi ro:

Phối hợp nhịp nhàng giữa tạo lập thị trường với phòng ngừa rủi ro, để đảm bảo nhà đầu tư có thể mua bán các chứng quyền do SSI phát hành với khối lượng giao dịch lớn một cách dễ dàng nhưng vẫn đảm bảo quản trị được rủi ro thị trường do biến động của chứng khoán cơ sở Ngoài ra SSI cũng thực hiện các phân tích thống kê, đánh giá và tối ưu hóa chi phí cho hoạt động phòng ngừa rủi ro đối với từng cổ phiếu cụ thể.

SSI sử dụng chiến lược đầu tư vào các hoạt động marketing, thu hút khách hàng có tiềm năng phát triển ổn định SSI có cử đại diện tham gia vào các vị trí HĐQT và/hoặc BKS tại các doanh nghiệp mà Công ty có tỷ lệ sở hữu lớn, nhờ đó Công ty có thể đồng hành phát triển cùng doanh nghiệp, cũng nhằm mục đích quản lý tốt hơn các trạng thái đầu tư của Công ty.

Hạn chế rủi ro từ việc biến động mạnh của chỉ số chứng khoán phái sinh bằng cách xác định tỷ lệ ký quỹ ban đầu một cách thận trọng, cùng mức cảnh bảo phù hợp.

2.3.2 Rủi ro hệ thống và an toàn thông tin a) Nhận diện rủi ro: xảy ra khi Công ty không đảm bảo được sự ổn định của hệ thống công nghệ thông tin (CNTT), hệ thống giao dịch; rủi ro liên quan đến tấn công trên không gian mạng, các mối đe dọa an ninh mạng từ nội bộ gây ảnh hưởng tới an toàn thông tin kinh doanh, thông tin Công ty/ Khách hàng. b) Biện pháp quản trị rủi ro:

 Xây dựng các chính sách, quy trình, thủ tục chặt chẽ để quản trị vận hành công nghệ nội bộ và sử dụng hạ tầng của Công ty.

 Cải tiến trong viê ̣c giám sát để phát hiê ̣n và ngăn ngừa với mục tiêu trọng tâm là giám sát hoạt đô ̣ng tại thiết bị đầu cuối cũng như dò quét các bất thường trong hoạt đô ̣ng của các hê ̣ thống CNTT để có những cảnh báo sớm cũng như những hoạt

 Điều chỉnh chính sách bảo mâ ̣t thông tin để mở rộng phạm vi sang hầu hết tất cả khía cạnh;

 Thực hiê ̣n các hoạt đô ̣ng đánh giá lỗ hổng bảo mâ ̣t định kỳ thường xuyên hơn và phạm vi lớn hơn cho toàn bô ̣ hê ̣ thống CNTT;

 Cảnh bảo sớm và rà soát toàn bô ̣ phần mềm an ninh thông tin trước khi được cài đă ̣t và đưa vào hoạt đô ̣ng chính thức tại SSI;

 Làm viê ̣c với các nhà cung cấp dịch vụ Internet cũng như các công ty về an ninh mạng để tăng băng thông bảo vê ̣, kênh dự phòng cũng như các cơ chế phòng chống tấn công từ chối dịch vụ DDoS (Distributed Denial of Service);

 Đa dạng hóa trong viê ̣c sử dụng các dịch vụ điê ̣n toán đám mây, đảm bảo dự phòng và mở rô ̣ng linh hoạt cũng như điều hướng dịch vụ để giảm thiểu ảnh hưởng của dịch vụ trước các cuô ̣c tấn công mạng;

 Đầu tư cả về công nghê ̣ lẫn nguồn lực về con người để hoàn thiê ̣n và nâng cao năng lực của Trung tâm Điều hành An ninh Thông tin (Security Operation Center – SOC).

 Bên cạnh việc ngăn chặn các đợt tấn công từ không gian mạng, SSI vẫn phải thực hiê ̣n những chương trình để giảm thiểu ảnh hưởng của những mối đe dọa từ nội bộ bằng cách đào tạo nâng cao nhâ ̣n thức của cán bô ̣, nhân viên cũng như xây dựng các hê ̣ thống để hỗ trợ trong viê ̣c phòng chống thất thoát dữ liê ̣u.

2.3.3 Rủi ro tuân thủ a) Nhận diện rủi ro: Rủi ro công ty phải đối mặt trong trường hợp Công ty, nhân viên vi phạm hoặc không tuân thủ các quy định của pháp luật, quy định tại điều lệ công ty, các quy định nội bộ, quy trình nghiệp vụ, quy chế, quy định về đạo đức nghề nghiệp. b) Biện pháp quản trị rủi ro:

 Thiết kế quy trình, bộ máy vận hành có sự kiểm tra chéo lẫn nhau giữa các cá nhân, bộ phận.

 Nâng cao ý thức tuân thủ của nhân viên thông qua công tác đào tạo, tuyên truyền.

 Thiết lập hệ thống kiểm tra, giám sát nội bộ.

 Áp dụng kỷ luật nghiêm khắc với các trường hợp vi phạm quy định của Công ty.

2.3.4 Rủi ro pháp lý a) Nhận diện rủi ro: xảy ra cho Công ty trong quá trình chấp hành pháp luật do thay đổi quy định, không tuân thủ đúng quy định hoặc phát sinh kiện cáo, tranh chấp v.v… từ các bên liên quan trong hoạt động hàng ngày của Công ty. b) Biện pháp quản trị rủi ro:

 SSI tổ chức bộ phận Luật với các luật sư có chứng chỉ hành nghề cũng như sử dụng dịch vụ tư vấn bên ngoài trong trường hợp cần thiết Bộ phận Luật và các đơn vị tư vấn cần cập nhật các văn bản pháp quy mới ban hành cho HĐQT, Ban Tổng giám đốc và các bộ phận có liên quan; cũng như nghiên cứu sự ảnh hưởng của các văn bản pháp luật trong giai đoạn dự thảo sắp được ban hành đến hoạt động của công ty để có sự chuẩn bị thích hợp Bộ phận này cũng chịu trách nhiệm tham gia góp ý dự thảo các văn bản pháp quy có liên quan mật thiết đến hoạt động của Công ty.

 Các quy trình, quy chế nội bộ, các hợp đồng, cam kết ký với khách hàng đều được Bộ phận Luật kiểm tra, rà soát trước khi ký kết.

Chiến lược chuyển đổi số của CTCP chứng khoán ssi

Năm 2020, SSI xác định chuyển đổi số sẽ là bước đi tiếp theo của công ty Theo đó, chiến lược xác định không chỉ là công nghệ dẫn dắt mà còn là văn hóa doanh nghiệp có tính hợp tác cao, bộ máy quản trị rủi ro chặt chẽ, sẵn sàng trao quyền và thử nghiệm, chuyển đổi cho đến khi đạt được các mục tiêu trong lộ trình đã đề ra, với mục tiêu đặt khách hàng làm trọng tâm.

Song song với nỗ lực hoàn thành chỉ tiêu kinh doanh, thời gian qua, SSI tiếp tục kiên định với chiến lược phát triển bền vững, đồng thời đẩy mạnh đầu tư cả nhân lực và hạ tầng đáp ứng đòi hỏi của thời kỳ công nghệ Công ty dành nhiều hơn nguồn lực, thời gian cho nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, xây dựng hệ thống công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự, vững vàng đồng hành cùng nhà đầu tư.

Công ty lên kế hoạch ra mắt nền tảng giao dịch trực tuyến mới nhằm cung cấp cổng giao dịch chủ động, toàn diện trên tất cả các trình duyệt web, hệ điều hành iOS, Android với nhiều tính năng nâng cao, sẵn sàng phục vụ đáp ứng nhu cầu cho cả nhà đầu tư cơ bản và chuyên nghiệp Đồng thời, công ty đang tập trung vào việc vận dụng công nghệ để nâng cao trải nghiệm khách hàng, với một chương trình hành động cụ thể, sẽ từng bước ra mắt các sản phẩm mới vào đầu quý 3/2020.

SSI cũng xác định bước chuyển này phải là một quá trình diễn ra liên tục trong tổ chức Chiến lược công ty xác định không chỉ là công nghệ dẫn dắt mà còn là văn hóa doanh nghiệp có tính hợp tác cao, bộ máy quản trị rủi ro chặt chẽ, sẵn sàng trao quyền và thử nghiệm, chuyển đổi cho đến khi đạt được các mục tiêu trong lộ trình đã đề ra.

Thông qua các platform mang đâ ̣m yếu tố công nghê ̣ như iBoard, iData, SBond online, và các hê ̣ thống giao dịch trực tuyến, nhà đầu tư có thể sử dụng các sản phẩm dịch vụ nhanh chóng và thuâ ̣n tiê ̣n Với công cụ iChat, những thắc mắc, những vấn đề phát sinh trong quá trình sử dụng được hỗ trợ trực tuyến thay vì những kết nối vật lý như trước Yếu tố số hóa còn được thể hiện qua bước nộp tiền/chuyển khoản vào tài khoản giao dịch hoàn toàn miễn phí, có hiệu lực tức thì thông qua tính năng kết nối tự động giữa SSI với 6 Ngân hàng lớn SSI cũng hướng tới việc tự động hóa quy trình và tái cơ cấu tổ chức để hợp lý hóa vận hành, tối đa hóa nguồn lực cả về tài chính và con người. Ở khâu sản phẩm, SSI luôn đặt khách hàng làm trọng tâm nhằm tập trung vào nhu cầu thực sự của khách và phục vụ khách hàng hiệu quả hơn Đồng thời, công ty cũng tận dụng các nền tảng mạng xã hội khiến dữ liệu lớn (big data) trở thành yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh.

Tại SSI, sẽ chỉ có một làn sóng đẩy nhanh hơn quá trình chuyển đổi từ một

"môi giới" thông thường thành một "chuyên gia tư vấn tài chính" với rất nhiều công cụ được trang bị nhờ chuyển đổi số Máy móc có thể đưa ra nhận định dựa trên những mô hình nạp sẵn, phân tích thị trường dựa trên những bộ chỉ số tiêu chuẩn, nhưng có những thứ mà công nghệ hiện nay vẫn không thay thế được, là kinh nghiệm của một môi giới lâu năm, là cảm nhận về khả năng thay đổi trong xu hướng thị trường Giai đoạn dịch bệnh vừa qua cũng là một cuộc thử nghiệm cho thấy SSI có thể tự tin cung cấp đầy đủ dịch vụ và vận hành bình thường qua các kênh trực tuyến, không phụ thuộc vào các cơ sở vật lý theo mô hình truyền thống.

Chiến lược của SSI về chuyển đổi số là lấy khách hàng làm trọng tâm, tất cả nhằm hỗ trợ khách hàng và nhân viên SSI đạt được hiệu quả tốt nhất Quá trình này không chỉ là một lần thay đổi mô hình kinh doanh, một lần chuyển đổi, mà với chúng tôi chuyển đổi số là văn hóa, động lực để công ty tiếp tục lớn mạnh và duy trì quá trình chuyển đổi số với mục tiêu giữ vững được vị trí số 1, tiên phong trong việc cung cấp dịch vụ, sản phẩm và chăm sóc khách hàng

Áp dụng quy trình quản trị rủi ro trong ngân hàng

Phân tích BCTC và báo cáo nguồn vốn ngân hàng Sacombank

2 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản và mua sắm tài sản cố định 1,121 0.00% 1,121 0.00% 0 0.00% 0.00%

3 Thặng dư vốn cổ phần 1,747,651 5.19% 63,612 0.23% 1,684,039 2647.36% 4.96%

CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 118,046 0.35% 118,046 0.42% 0 0.00% -0.07%

LỢI NHUẬN CHƯA PHÂN PHỐI 9,587,124 28.45% 6,894,717 24.43% 2,692,407 39.05% 4.02%

TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 33,700,465 28,227,414

TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 515,900,025 486,520,422

1 Chi phí cho nhân viên - 5,734,797 -19.77%- 5,481,593 -16.69% - 253,204 4.62% -3.08%

2 Chi phí khấu hao và hao mòn - 599,756 -2.07%- 540,192 -1.64% - 59,564 11.03% -0.42%

3 Chi phí hoạt động khác - 2,792,942 -9.63%- 4,573,896 -13.93% 1,780,954 -38.94% 4.30%

TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG - 9,127,495 -31.46%- 10,595,681 -32.26% 1,468,186 -13.86% 0.80%

1 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng - 3,392,653 -11.70%- 2,915,319 -8.88% - 477,334 16.37% -2.82%

VIIITỔNG LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ 4,378,560 15.09% 3,031,886 9.23% 1,346,674 44.42% 5.86%

1 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành - 888,154 -3.06%- 887,428 -2.70% - 726 0.08% -0.36%

2 Thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại - 44,623 -0.15% 294,736 0.90% - 339,359 -115.14% -1.05%

TỔNG CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP - 932,777 -3.22% - 592,692 -1.80% - 340,085 57.38% -1.41%

LỢI NHUẬN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

TRƯỚC CHI PHÍ DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG

Phân tích rủi ro từ BCTC và nguồn vốn của ngân hàng Sacombank

Báo cáo hoạt động kinh doanh

Từ báo cáo hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sacombank ta thấy được mức chênh lệch của thu nhập lãi thuần của năm 2020 và 20221 lệch nhau tới hơn 6%, mức lệch này ảnh hưởng do thu nhập từ hoạt động dịch vụ của ngân hàng được nâng cao, và các hoạt động kinh doanh mới của ngân hàng được đẩy mạnh đem lại nguồn lợi nhuận cao hơn so với năm trước, với việc hoạt động kinh doanh và dịch vụ đem lại lợi nhuân tăng không thể không kể đến việc tối ưu chi phí giảm của ngân hàng đã giảm được lên tới 3.08% đối với chi phí cho nhân viên dựa vào các hoạt động số hóa của ngân hàng để cắt giảm nhân sự, nhưng đối với Sacombank vẫn còn tồn tại rủi ro cao trong hoạt động kinh doanh khi , chi phí lãi và các chi phí tương ứng tăng cao sao với năm trước với mức tăng 6.29% mức tăng này là những tác động từ NHNN và thị trường kinh tế vĩ mô ảnh hướng đến tới lãi suất, khiến mức chi phí chi lãi tăng cao Đối với ba chỉ số trên ta thấy được hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sacombank đã có những con số phát triển như: cắt giảm được chi phí nhân sự giảm lên tới 3.08%, đây là việc làm cần thiết để Sacombank có thể đạt được lợi nhuận cao hơn trong tương lai, những sẽ có rủi ro và chi phí hiện đại hóa bộ máy, khiến mức chi phí tăng cao và giảm lợi nhuận của ngân hàng, bên cạnh đó trong năm 2021 mức lợi nhuận tăng lên tới 6.29% không chỉ cho thấy tác động rõ rệt, trong việc cắt giảm nhân sự, chi phí cho nhân sự giảm, mà còn có sự tăng lên của các hoạt động dịch vụ mới của ngân hàng với mức tăng không nhỏ 3.06% Điều này cho thấy được hoạt động kinh doanh của ngân hàng đang tiến lên, với việc ngày càng tối ưu được chi phí và duy trì được các hoạt động dịch vụ thuần của ngân hàng Bên cạnh đó mức chi phí lãi cũng là một rủi ro lớn đối với hoạt động của ngân hàng Sacombank, mức rủi ro này không thể kiểm soát được nhưng có thể hạn chế và có những biện pháp giảm thiếu một cách tối đa, tối ưu mức chi phí lãi, bằng cách tung ra nhiều khoản vay hay đi vay một cách linh hoạt và hỗ trợ lãi suất từ NHTW để có thể giảm được chi phí lãi từ 6.29% xuống.

Vậy với BTCT của Sacombank ta thấy được hoạt động kinh doanh của ngân hàng đang phát triển tốt với mức tăng lợi nhuân 6.29% và cắt giảm được nhiều chi phí nhân sự, nhưng vẫn còn đó mức tăng mạnh của chi phí lãi, vậy nên với BCTC này hoạt đông kinh doanh của Sacombank nên được mở rộng từ các hoạt động dịch vụ thuần của ngân hàng và cắt giảm được mức chi phí lãi để ngân hàng có thể phát triển hơn trong thời gian tới và đạt được mức lợi nhuận cao.

Nguồn vốn của ngân hàng Sacombank tăng từ mức tiền mặt đã tăng 0.02% tương ứng với mức tăng 551.956 triệu VND, từ khoản tài sản cùng với đó mức tài sản cho vay cũng tăng lên tới 5,12% tương ứng với mức tăng 46.128.595 triệu VND, với mức tài sản cho vay tăng lên thì mức lợi nhuận từ lãi suất cho vay cũng ra tăng, tạo được khoản thu lớn từ hoạt động cho vay, danh mục tài sản với mức tăng của tiền và vàng là khá bất ổn cần giảm và giữ chỉ tiểu này ở mức vừa phải để vừa đảm bảo rủi ro ở mức thấp mà vẫn có đủ cho các hoạt động dịch vụ như: cho vay của ngân hàng Đối với khoản nợ phải trả, ta có được các chỉ số biến động từ tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng đã giảm lên tới 4,55% tương ứng với mức giảm 48.503 triệu VND, mức giảm này gây ra rủi ro lớn về sự tín nghiệm của ngân hàng cùng với đó là hoạt động dịch vụ thuần mà ngân hàng đang duy trì sẽ bị ảnh hưởng nếu chỉ số tiền gửi của khách hàng giảm, với rủi ro này cần sự uyển chuyển hơn của ngân hàng bằng cách tạo và đưa ra nhiều gói và linh hoạt trong việc tiền gửi của khách hàng tại Sacombank, và đưa ra mức lãi suất hấp dẫn để tăng được số tiền gửi của khách hàng ở mức ổn định và tăng một cách có thể kiểm soát được.

Với mức tăng của nợ phải trả từ các khoản vay của ngân hàng không quá lớn nhưng chỉ số tiền gửi của khách hàng tại Sacombank lại tăng dẫn tới thêm rủi ro về vốn chủ sở hữu tại Sacombank, rủi ro lớn về sự tín nghiệm nghi ngờ hoạt động kinh doanh của ngân hàng đang có sự giảm sút, với việc mức vốn điều lệ giảm trong tỷ trọng lên tới 10,85%, cùng với đó có cổ phiếu quỹ mức giảm 100% dẫn đến việc rủi ro lớn về cổ phiếu của Sacombank đươc niêm yết trên sàn là STB gặp gửi ro lớn khi giá cổ phiếu giảm và ảnh hưởng đến nhà đầu tư Nhưng chỉ số về các quỹ dự trữ cũng được tăng lên để đảm bảo và tải trợ rủi ro trong trường hợp sảy ra

Như vậy với nguồn vốn của Sacombank đều có những rủi ro từ cổ phiễu quỹ tới nhà đầu từ và mức giá cổ phiểu của ngân hàng được niêm yết trên sàn chứng khoán, cùng

Bài tập lớn – Nhóm 2 vố chủ sở hữu cũng giảm như vậy độ tín nhiệm, ngân hàng cần gia tăng hoạt động truyền thông của mình hơn, và cải thiện hoạt động dịch vụ để vố chủ sở hữu không bị giảm và gia tăng kết hợp đó là số tiền khách hàng gửi vào ngân hàng tăng.

Kế hoạch huy động vốn của ngân hàng Sacombank chi nhánh Quảng Ngãi ( 2012 –

3.3.1 Mục tiêu huy động vốn

Căn cứ vào chỉ tiêu huy động vốn được giao cũng như mục tiêu chung của

Sacombank, Sacombank Quảng Nam đã xây những mục tiêu cụ thể trong giai đoạn 2011-2020: - Về quy mô huy động vốn: Đẩy mạnh công tác huy động vốn, gia tăng quy mô nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu tăng trưởng và an toàn vốn cho hoạt động kinh doanh của Sacombank Mục tiêu chiến lược đề ra huy động vốn phải tăng trưởng bình quân 10%-25%/năm cho giai đoạn 2011-2015 và 25%-35% cho giai đoạn 2016-

2020 - Về thị phần: Giữ vững thị phần huy động trên địa bàn trên 7% - Về cơ cấu huy động vốn: Chú trọng tăng trưởng nguồn vốn ổn định từ dân cư, duy trì tỷ trọng 75%- 85% trong tổng cơ cấu huy động vốn Tích cực tăng trưởng nguồn trung dài hạn cũng như nguồn tiền trong thanh toán - Về rủi ro tác nghiệp: Tuân thủ đúng các quy định, quy trình, kiểm soát và phòng ngừa các rủi ro tác nghiệp trong hoạt động huy động vốn nhằm ngăn chặn, phát hiện và xử lý kịp thời các rủi ro xảy ra.

- Về chất lượng dịch vụ: Đơn giản hóa quy trình, thủ tục để giảm thiểu thời gian xử lý nghiệp vụ, mang đến sự hài lòng cho khách hàng Nâng cao chất lượng dịch vụ về chính sách chăm sóc khách hàng, trình độ công nghệ, cơ sở vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng - Về chi phí huy động vốn: Tích cực tìm kiếm nguồn có đầu vào thấp nhằm đạt được mục tiêu đưa ra lãi suất cạnh tranh của Sacombank Xác định các hoạt động cần tăng cường, các hoạt động cần triệt để thực hành tiết kiệm chống lãng phí nhằm tiết giảm chi phí phi lãi trong hoạt động huy động vốn.

3.3.2 Rủi ro gặp phải trong hoạt đông huy động vốn của ngân hàng Sacombank chi nhánh Quảng Ngãi.

 Hạch toán nhầm tài khoản

 Nhập sai thông tin khách hàng

 Khách hàng vay ngắn hạn thay vì dài hạn

 Khu vực có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ

 Cạnh tranh của các chi nhánh ngân hàng đối thủ trên địa bàn

 Rủi ro về thị trường lãi suất của Ngân Hàng Nhà Nước

3.3.3 Những nguyên nhân và hạn chế của hoạt động kêu gọi vốn Ngân Hàng Sacombank chi nhánh Quảng Ngãi a Những hạn chế

- Cơ cấu huy động vốn của chi nhánh chủ yếu là nguồn ngắn hạn, đặc biệt là nguồn tiền gửi có kỳ hạn, điều này không đáp ứng được mục tiêu cho vay trung, dài hạn của Sacombank.

- Mặc dù chi nhánh có sự tăng trưởng tốt về quy mô huy động vốn song kết quả huy động vốn vẫn chưa cao do tính ổn định của nguồn vốn còn thấp

- Tỷ trọng tiền gửi của các tổ chức kinh tế còn thấp.

- Công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm chưa được đẩy mạnh.

- Công tác chăm sóc khách hàng chưa thật sự chuyên nghiệp và hiệu quả, chỉ tập trung ở trụ sở chính, chưa triển khai mạnh ở các phòng giao dịch

- Quy trình, thủ tục thực hiện công tác huy động vốn tuy không phức tạp nhưng thời gian thực hiện tương đối lâu đối với những khách hàng giao dịch với số tiền lớn

- Vẫn còn một số sai sót xảy ra trong quá trình tác nghiệp. b Nguyên nhân

- Việc điều chỉnh giảm lãi suất huy động của NHNN đang làm cho kênh huy động kém hấp dẫn, do vậy khách hàng thường chọn kỳ hạn gửi ngắn hạn để có thể linh động khi có những cơ hội đầu tư tốt hơn.

- Trên địa bàn, số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ còn khá khiêm tốn.

- Các NHTM ngày càng mở rộng mạng lưới của mình bằng việc gia tăng các phòng giao dịch trên địa bàn.

- Chính sách chăm sóc khách hàng chưa thật sự linh hoạt do còn phụ thuộc vào chính sách chung của hội sở

- Công tác quảng bá chưa được triển khai một cách quyết Thiếu tính hỗ trợ, hợp tác giữa các phòng ban

- Năng lực và thái độ làm việc của nhân viên không đồng đều.

3.3.4 Biện pháp mà ngân hàng Sacombank chi nhánh Quảng Ngãi đã áp dụng để huy động vốn

* Giao chỉ tiêu huy động vốn

Dựa trên kế hoạch và chỉ tiêu huy động vốn được giao, chi nhánh sẽ tiến hành giao chỉ tiêu huy động tiền gửi cho từng bộ phận, cá nhân Việc gắn trách nhiệm trong hoạt động huy động vốn với từng cá nhân, bộ phận đã gia tăng sự đóng góp của các cán bộ, nhân viên, giúp cho Sacombank Quảng Nam có được mức tăng trưởng đáng kể và đạt được mục tiêu về quy mô huy động vốn đã đề ra.

* Mở rộng các hình thức huy động

Tích cực tiếp cận với các đơn vị hành chính sự nghiệp, các doanh nghiệp để mở tài khoản thanh toán của đơn vị tại chi nhánh và trả lương qua tài khoản tại đây Nhận ủy thác thanh toán hóa đơn điện nước, viễn thông thông qua liên kết với các đơn vị cung cấp tại các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Đây là cơ sở để Sacombank Quảng Nam mở rộng được kênh tiếp thị bán các sản phẩm thẻ thanh toán, Internet Banking,…nhằm gia tăng quy mô tiền gửi thanh toán của chi nhánh Bên cạnh đó, chi nhánh cũng đã tăng cường triển khai đa dạng các sản phẩm tiết kiệm để huy động vốn từ dân cư và tiền gửi có kỳ hạn để huy động vốn từ doanh nghiệp.

Với sự nổ lực phân tích, nghiên cứu, dựa trên mức lãi suất mà hội sở chính đưa ra trong từng thời kỳ, chi nhánh đã xây dựng chính sách lãi suất linh hoạt cho từng loại sản phẩm với từng kỳ hạn, nhóm khách hàng và số dư khác nhau nhằm đáp ứng mục tiêu huy động vốn của chi nhánh về từng loại nguồn vốn, đảm bảo việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của chi nhánh.

Sacombank Quảng Nam đã xây dựng và triển khai chính sách truyền thông nhằm quảng bá sản phẩm đến khách hàng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, các băng rôn quảng cáo cũng như các brochure giới thiệu sản phẩm hấp dẫn, dễ hiểu và bắt mắt nhằm thu hút khách hàng Bên cạnh đó, chi nhánh cũng tổ chức, tham gia các hoạt động cộng đồng để tạo ấn tượng tốt trong lòng khách hàng về một ngân hàng vững mạnh, gần gũi, nhiệt huyết và chuyên nghiệp

* Chính sách chăm sóc khách hàng

Liên tục triển khai công tác tiếp thị đến khách hàng thông qua các cuộc gọi thăm hỏi và tư vấn về các sản phẩm của ngân hàng Nhân dịp lễ lớn và sinh nhật của khách hàng thì ngân hàng sẽ gửi lời chúc bằng tin nhắn để thể hiện sự quan tâm của ngân hàng đến khách hàng, đặc biệt đối với những khách hàng lớn thì ngân hàng sẽ tổ chức các chuyến đi thăm hỏi và tặng quà.

* Kiểm soát rủi ro tác nghiệp

Trong những năm qua, phòng kiểm soát rủi ro đã xây dựng, tổng hợp kế hoạch và thực hiện các chương trình tự kiểm tra, chấn chỉnh, xử lý theo quy định các trường hợp vi phạm trong hoạt động tác nghiệp tại chi nhánh và các phòng giao dịch Từ đó hạn chế được những sai phạm trong công tác huy động vốn.

3.3.5 Kết quả hoạt động huy động vốn giai đoạn 2012-2016 a Quy mô huy động vốn

* Số dư nguồn vốn huy động

Lãi suất huy động liên tục giảm trong thời gian qua đã gây không ít khó khăn cho các ngân hàng nói chung và Sacombank Quảng Nam nói riêng trong hoạt động huy động vốn Tuy nhiên, với sự nổ lực không ngừng trong việc mở rộng quy mô huy động vốn của mình, Sacombank Quảng Nam đã đạt được mục tiêu tăng trưởng huy động vốn Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động hằng năm từ năm 2013-2016 lần lượt là

Bài tập lớn – Nhóm 2 Lượng vốn huy động của chi nhánh từ năm 2012-2016 chiếm phần lớn trong tổng cơ cấu nguồn vốn Cơ cấu này giảm mạnh trong năm 2013 từ 88,81% năm 2012 xuống còn 54,37% năm 2013 do việc quản lý vốn huy động chuyển từ cơ chế quản lý vốn độc lập sang cơ chế quản lý vốn tập trung làm tổng nguồn vốn tăng cao do phát sinh thêm dòng vốn được mua từ hội sở để phục vụ cho việc cấp tín dụng và đầu tư.

* Số lượng khách hàng gửi tiền

Ngày đăng: 27/03/2024, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w