Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ PHƯƠNG TUYẾT QUẢN LÝ GIÁO DỤC BẢO TỒN TIẾNG MẸ ĐẺ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ C
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ PHƯƠNG TUYẾT QUẢN LÝ GIÁO DỤC BẢO TỒN TIẾNG MẸ ĐẺ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ PHƯƠNG TUYẾT QUẢN LÝ GIÁO DỤC BẢO TỒN TIẾNG MẸ ĐẺ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, khách quan, không trùng lặp với các luận văn khác Thông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Nông Thị Phương Tuyết i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp và các bạn Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền, người đã tận tâm, trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và quá trình nghiên cứu luận văn Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã trực tiếp giảng dạy lớp Thạc sỹ QLGD K28 Tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện của các thầy cô trong Ban Giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo và học sinh các trường tiểu học thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ tác giả có được các thông tin cần thiết, hữu ích để phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình Mặc dù đã cố gắng nhưng luận văn cũng không thể tránh khỏi một số thiếu sót Tác giả mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nông Thị Phương Tuyết ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 4 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 5 Giả thuyết khoa học 5 6 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 5 7 Phương pháp nghiên cứu 5 8 Cấu trúc của luận văn 7 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC BẢO TỒN TIẾNG MẸ ĐẺ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 8 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 8 1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới 8 1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam 11 1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài 15 1.2.1 Bảo tồn tiếng mẹ đẻ 15 1.2.2 Giáo dục, giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ 16 1.2.3 Trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm 17 1.2.4 Giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh 19 1.2.5 Hoạt động bảo tồn tiếng mẹ đẻ của học sinh trường tiểu học 19 1.2.6 Quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm 20 1.3 Giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học 21 iii 1.3.1 Đặc điểm tâm, sinh lý của học sinh tiểu học 21 1.3.2 Ưu thế của giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học 23 1.3.3 Mục tiêu giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học 24 1.3.4 Nội dung giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học 24 1.3.5 Hình thức giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học 25 1.3.6 Đánh giá kết quả giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học 29 1.3.7 Các lực lượng tham gia giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học 31 1.5 Một số vấn đề về quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học 32 1.5.1 Phân cấp quản lý trong nhà trường về giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học 32 1.5.2 Nội dung quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học 33 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học 39 1.6.1 Các yếu tố chủ quan 39 1.6.2 Các yếu tố khách quan 40 Kết luận chương 1 42 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC BẢO TỒN TIẾNG MẸ ĐẺ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG 43 2.1 Khái quát về địa bàn nghiên cứu và tổ chức khảo sát 43 2.1.1 Khái quát về khách thể khảo sát 43 2.1.2 Tổ chức khảo sát 44 iv 2.2 Thực trạng giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 46 2.2.1 Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 46 2.3.2 Thực trạng mục tiêu giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 47 2.3.3 Thực trạng nội dung giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng48 2.3.4 Thực trạng phương pháp giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 51 2.3.5 Thực trạng hình thức giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng52 2.3.6 Thực trạng đánh giá kết quả giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 53 2.4 Thực trạng quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 55 2.4.1 Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 55 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 56 2.4.3 Thực trạng quản lý hình thức và phương pháp giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 59 v 2.4.4 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 61 2.4.5 Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 62 2.5 Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 64 2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 66 2.6.1 Ưu điểm 66 2.6.2 Hạn chế và nguyên nhân 67 Kết luận chương 2 70 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC BẢO TỒN TIẾNG MẸ ĐẺ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG 71 3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 71 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu kép 71 3.1.2 Đảm bảo tính láp lý 71 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 71 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa 72 3.1.5 Đảm bảo hệ thống 72 3.2 Một số biện pháp quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 73 3.2.1 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cho Giáo viên và lực lượng giáo dục 73 vi 3.2.2 Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện giáo dục BTTMĐ cho HS thông qua HĐTN ở các trường TH thành phố Cao bằng 75 3.2.3 Tổ chức đa dạng các phương thức giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học 79 3.2.4 Chỉ đạo tổ chuyên môn sinh hoạt chuyên đề giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học theo hướng nghiên cứu hoạt động giáo dục 81 3.2.5 Huy động nguồn lực phục vụ giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học thành phố Cao Bằng 84 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất 86 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 87 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 87 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 87 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 88 3.4.4 Cách thức tiến hành khảo nghiệm 88 3.4.5 Kết quả khảo nghiệm 88 Kết luận chương 3 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 1 Kết luận 92 2 Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC vii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BTTMĐ : Bảo tồn tiếng mẹ đẻ CBQL : Cán bộ quản lý CLB : Câu lạc bộ CMHS : Cha mẹ học sinh CSVC : Cơ sở vật chất DTTS : Dân tộc thiểu số GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo GD : Giáo dục GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐGDNGLL : Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp HĐTN : Hoạt động trải nghiệm HS : Học sinh HSKT : Học sinh khuyết tật KNS : Kỹ năng sống NV : Nhân viên NGLL : Ngoài giờ lên lớp TH : Tiểu học iv