1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ngưỡng mật độ vi khuẩn vibrio paragaenolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng và đề xuất biện pháp phòng ngừa

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ngưỡng Mật Độ Vi Khuẩn Vibrio Parahaemolyticus Gây Bệnh Hoại Tử Gan Tụy Cấp Trên Tôm Thẻ Chân Trắng Và Đề Xuất Biện Pháp Phòng Ngừa
Tác giả Đỗ Nhật Nguyệt
Người hướng dẫn TS Trần Thanh Sơn, PGS. TS Võ Văn Nha
Trường học Trường Đại Học Quy Nhơn
Chuyên ngành Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Thể loại Đề Án Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

Những nghiên cứu về độc lực của tác nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng.. Kết quả xác định mối quan hệ các yếu tố môi trƣờng nhiệt độ, độ mặn, pH với sự xuất hiện c

Trang 2

L CAM OAN

Tôi xin cam đoan đề án thạc sĩ trên đây là công trình nghiên cứu của tôi ược dẫn dắt và hướng dẫn bởi TS Trần Thanh Sơn và PGS TS Võ Văn Nha ác nhận định nêu ra trong đề án là kết quả nghiên cứu nghiêm túc, độc lập của bản thân tôi ề án dựa trên cơ sở làm, tìm hiểu, nghiên cứu trực tiếp

và dựa trên các tài liệu khoa học đã được công bố ề án đảm bảo tính khách quan, trung thực và khoa học

Bình Định, ngày 27 tháng 10 năm 2023

Tác giả

Trang 3

ặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thanh Sơn và PGS TS Võ Văn Nha đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện đề án, cũng như trong quá trình hoàn thành đề án tốt nghiệp

Và tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các anh, chị đang công tác tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III đã giúp đỡ, chia sẻ nhiều kinh nghiệm và tạo nhiều điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành đề án tốt nghiệp

Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã giúp

đỡ, ủng hộ, động viên tinh thần để tôi hoàn thành tốt đề án tốt nghiệp của mình Tôi xin chân thành cảm ơn!

Bình Định, ngày 27 tháng 10 năm 2023

Học viên

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI AM OAN

LỜI ẢM ƠN

ANH M HỮ VIẾT TẮT

ANH M ẢNG

ANH M HÌNH

MỞ ẦU 1

1 ặt vấn đề 1

2 Tính cấp thiết 2

3 Mục tiêu của đề án 4

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề án 4

Chương 1: TỔN QUAN TÀ L ỆU 5

1.1 Tình hình nuôi và bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPN ) trên tôm nước lợ 5

1.1.1 Tình hình nuôi tôm 5

1.1.2 Tình hình bệnh và những nghiên cứu về bệnh AHPND 20

1.2 Sinh học, dịch tễ học và những nghiên cứu về độc lực của tác nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPN ) 24

1.2.1 Dịch tễ học của bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng 24

1.2.2 Tác nhân gây bệnh gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng 25

1.2.3 Những nghiên cứu về độc lực của tác nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng 27

1.3 Một số định hướng xử lý bệnh AHPN trên tôm thẻ chân trắng 29

1.3.1 Chế phẩm sinh học (Probiotics) 29

1.3.2 Liệu pháp thực khuẩn (Phage Therapy) 30

1.3.3 Các hợp chất có nguồn gốc từ thực vật/tự nhiên 32

1.3.4 Chất kích thích miễn dịch có nguồn gốc từ thực vật 33

Trang 5

1.3.5 Quản lý môi trường 34

1.3.6 Công nghệ Biofloc 35

1.3.7 Quản lý ao nuôi 36

1.3.8 Cơ sở hạ tầng và công nghệ 36

Chương 2: VẬT LIỆU, NỘ DUN VÀ P N P ÁP N ÊN CỨU 38

2.1 ối tượng và phạm vi nghiên cứu 38

2.2 Nội dung nghiên cứu 39

2.3 Phương pháp nghiên cứu 39

2.3.1 Xác định mối quan hệ các yếu tố môi trường (nhiệt độ, độ mặn, pH) với sự xuất hiện của AHPND trên tôm thẻ chân trắng dựa trên việc thu thập số liệu quan trắc 39

2.3.2 Phương pháp xác định ngưỡng mật độ vi khuẩn gây AHPND 40

LD50 = 10a - x 42

2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 45

Chương 3: KẾT QUẢ N ÊN CỨU 46

3.1 Kết quả xác định mối quan hệ các yếu tố môi trường (nhiệt độ, độ mặn, pH) với sự xuất hiện của AHPN trên tôm thẻ chân trắng dựa trên việc thu thập số liệu quan trắc từ năm 2014 - 2019 46

3.1.1 Kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 46

3.1.2 Kết quả phân tích mô hình hồi quy nhị phân đa biến (Binary logistic) giữa các yếu tố môi trường nước (nhiệt độ, pH, độ mặn) với V.parahaemolyticus gây AHPND trên tôm thẻ chân trắng 47

3.2 Kết quả xác định ngưỡng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPN ) trên tôm thẻ chân trắng 49

3.2.1 Kết quả theo dõi các yếu tố môi trường các nghiệm thức thí nghiệm 49

3.2.2 Kết quả xác định ngưỡng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) trên tôm thẻ chân trắng 50

Trang 6

3.3 Kết quả điều tra, đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng hoạt chất chính trong các sản phẩm kiểm soát AHPN tại địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh ình ịnh 53 3.4 ề xuất các biện pháp phòng ngừa AHPN trên tôm thẻ chân trắng 54

Trang 7

DAN MỤC C Ữ V ẾT TẮT

AHPND ệnh hoại tử gan tụy cấp

EMS Hội chứng tôm chết sớm

HDPE Nhựa tổng hợp Polyethylene

FAO Tổ chức Nông lương Liên Hiệp quốc

GAA Hiệp hội nuôi trồng thủy sản toàn cầu

ộ NN&PTNT ộ nông nghiệp và phát triển nông thôn GSMC Hội nghị thị trường thủy sản toàn cầu NTTS Nuôi trồng thủy sản

VASEP Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản

Trang 8

DAN MỤC CÁC BẢN

ảng 1 iện tích, sản lượng tôm nuôi nước lợ năm 2022 9

Bảng 2 Thí nghiệm xác định ngưỡng V parahaemolyticus gây

AHPN trên tôm thẻ chân trắng 40 ảng 3 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 46 ảng 4 Kết quả phân tích mô hình hồi quy nhị phân ( inary logistic) 47 ảng 5 Kết quả theo dõi các yếu tố môi trường các nghiệm thức thí

nghiệm 50

ảng 6 Kết quả thí nghiệm xác định ngưỡng vi khuẩn Vibrio

parahaemolyticus gây AHPN trên tôm thẻ chân trắng 51

Trang 9

DAN MỤC CÁC ÌN

Hình 1 Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam qua các năm

( ựa theo số liệu từ VASEP) 11Hình 2 Sản lượng tôm nuôi năm 2021 – 2022 & cơ cấu tôm nuôi năm

2022 17Hình 3 Sản lượng tôm nuôi Việt Nam năm 2022 – 2023 & cơ cấu tôm

nuôi năm 2023 17Hình 4 Mô hình bờ nuôi tôm ở ình ịnh 18

Hình 5 ơ chế gây bệnh của Vibrio parahaemolyticus trên tôm 20 Hình 6 Hình thái vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus

hình (A) và ( ) tương ứng (Nguồn: Loc Tran et al., 2013) 26

Hình 8 Sơ đồ tổng quát về vai trò của Probiotics 30Hình 9 Sơ đồ tổng quan về vòng đời của thực khuẩn thể, bao gồm chu

trình lytic và lysogenic 31Hình 10 Hoạt động kích thích miễn dịch của các hợp chất có nguồn

gốc thực vật 33Hình 11 Sơ đồ tổng quan về vai trò có thể có của hệ thống biofloc

đối với vật chủ, mầm bệnh và môi trường trong cơ sở nuôi

tôm 35

Trang 10

Hình 12 Kết quả Realtime P R dương tính với AHPN ở mẫu tôm

thẻ chân trắng thí nghiệm 52Hình 12 cho thấy mẫu dương tính với AHPN có đường biểu diễn

huỳnh quang FAM và HEX cùng vượt lên khỏi ngưỡng tín

hiệu và cũng có một số trường hợp mẫu dương tính mạnh với trình tự mục tiêu, đường biểu diễn huỳnh quang HEX có thể nằm dưới ngưỡng tín hiệu 52

Trang 11

MỞ ẦU

1 ặt vấn đề

Việt Nam có ngành nuôi trồng thủy sản lớn trong khu vực ông Nam

Á – Châu Á Thái Bình ương Tôm nước lợ có sản lượng nuôi năm 2022 đạt 1.014.877 tấn (tăng 8,5% so với cùng kỳ năm 2021 đạt 931.000 tấn) [39] Theo Trung tâm Tin học và Thống kê của ộ Nông nghiệp và PTNT, tổng sản lượng thủy sản 07 tháng đầu năm 2022 ước đạt 5003,1 nghìn tấn, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm 2021 Trong đó, sản lượng nuôi trồng thủy sản ước đạt 2.730,6 nghìn tấn, tăng 7,1%; sản lượng khai thác thủy sản ước đạt 2272,5 nghìn tấn, giảm 2,8%

Về nuôi trồng thủy sản: Sản lượng thủy sản nuôi trồng tháng 7 ước đạt 462,9 nghìn tấn, tăng 6,1% so với cùng kỳ năm trước, đưa sản lượng lũy kế 7 tháng đầu năm ước đạt 2.730,6 nghìn tấn, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm

2021 ối với ngành nuôi tôm: Sản lượng tôm tháng 7 ước đạt 118,8 nghìn tấn, tăng 7,9% so với cùng kỳ năm trước, đưa sản lượng lũy kế ước đạt 567,2 nghìn tấn, tăng 10,6% so với cùng kỳ năm 2021 Trong đó, sản lượng tôm sú tháng 7 ước đạt 28 nghìn tấn, tăng 2,2%, đưa sản lượng lũy kế 7 tháng ước đạt 145,9 nghìn tấn, tăng 2,5%; sản lượng tôm thẻ chân trắng tháng 7 ước đạt 85,5 nghìn tấn, tăng 10,2%, đưa sản lượng lũy kế 7 tháng ước đạt 385,2 nghìn tấn, tăng 14,8% [38]

Vibrio là vi khuẩn gây ra nhiều bệnh trên các đối lượng thủy sản nuôi

Khi nghiên cứu mức độ nhiễm khuẩn trên tôm thẻ chân trắng khoẻ cho thấy

có sự hiện diện của Vibrio spp ở hầu hết các bộ phận của tôm như gan tụy, dạ

dày, ruột Với mức độ nhiễm 2x102

- 3x103cfu/ml Riêng ở cơ quan tạo máu

tỷ lệ này có thấp hơn, với tỷ lệ 1,3% iều này chứng tỏ Vibrio spp luôn có mặt ở hầu hết các cơ quan, bộ phận của tôm kể cả tôm khỏe Vibrio xâm nhập

Trang 12

vào trại sản xuất giống từ các nguồn như: nguồn nước cấp, dụng cụ sản xuất,

sử dụng chế phẩm sinh học kém chất lượng, Vibrio là tác nhân gây ra một

số bệnh trên tôm giống như bệnh phát sáng, bệnh đục thân và là nguyên nhân gây chết với tỷ lệ cao, làm giảm chất lượng đàn giống ặc biệt trong các năm

từ 2011 - 2013, dịch hội chứng tôm chết sớm (Early Mortality Syndrome - EMS), được ghi nhận lần đầu vào năm 2009; còn gọi hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính (Acute Hepatopancreatic Nectosis Disease -AHPND), đã xảy ra trong cả nước gây thiệt hại không nhỏ tới nghề nuôi tôm thương phẩm và

nguyên nhân của hội chứng này được xác định là do vi khuẩn Vibrio và Vibrio mang phage [3], [25]

2 Tính cấp thiết

ệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPN ) còn được gọi là hội chứng tôm chết sớm, EMS) là một bệnh do vi khuẩn gây ra ệnh này đã dẫn đến tỷ lệ tôm chết nghiêm trọng (lên đến 100%) trong quần thể tôm thẻ chân trắng và tôm sú và gây những tổn thất kinh tế đáng kể cho ngành nuôi tôm ác dấu hiệu lâm sàng của bệnh bao gồm đường tiêu hóa trống rỗng, dạ dày có màu trắng đục, gan tụy teo trắng, tôm lờ đờ, bỏ ăn, và vỏ mềm AHPN lần đầu tiên được phát hiện ở Trung Quốc năm 2009 và đang nổi lên ở các nơi khác trên khắp ông Nam , như: Thái Lan, Việt Nam, Malaysia và Philippines

ến năm 2013, căn bệnh này đã xảy ra ở Mexico và ở châu Mỹ Latinh từ năm

2013 và năm 2015 ác vùng bị ảnh hưởng bệnh này ở Trung Quốc đã thiệt hại 80% sản lượng tôm nuôi Tại Việt Nam tổn thất kinh tế ước tính khoảng

570000 đến 7200000 US vào năm 2011 và 2012 ệnh này đã làm giảm sản lượng hàng loạt từ 70.000 tấn (2010) xuống còn 40.000 tấn (2011) và 30.000 tấn (2012) Ở Thái Lan thiệt hại khoảng 7% tổng sản lượng tôm năm 2012, đặc biệt là ở khu vực ven biển Ngành nuôi tôm bắt đầu phát triển ở Việt Nam

và mang lại hiệu quả kinh tế lớn Tuy nhiên, trong những năm gần đây bệnh

Trang 13

AHPN thường xảy ra trên các ao nuôi tôm, bệnh phát triển nhanh, bắt đầu từ khoảng ngày thứ 8 sau khi thả nuôi, và tỷ lệ tôm chết nghiêm trọng xảy ra trong 20 đến 30 ngày đầu tiên, gây tổn thất nghiêm trọng cho người nuôi Từ đầu năm 2011, bệnh đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nghề nuôi tôm ở nước ta với thiệt hại hơn 98.000 ha và hơn 46.000 ha diện tích nuôi tôm trong năm 2012 tập trung ở một số tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, à Mau, ạc Liêu và

Kiên Giang Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus mang gen pirA/pirB đặc biệt

gây ra bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND); được nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước khẳng định là tác nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPN ) trên tôm thẻ chân trắng Vi khuẩn gây bệnh gây chết hàng loạt sau khi thả giống nuôi và trong vòng 45 ngày đầu tiên của vụ nuôi, ảnh hưởng đến hiệu

quả và năng suất vụ nuôi Vì vậy, V parahaemolyticus rất nguy hiểm đối với

động vật nuôi nói chung và tôm thẻ chân trắng nói riêng ã có nhiều nghiên cứu về tác nhân gây bệnh gan tuỵ cấp trên tôm thẻ chân trắng, nhưng vẫn chưa có nhiều nghiên cứu chỉ ra được ngưỡng mật độ vi khuẩn

V.parahaemolyticus gây ra AHPND trên tôm thẻ chân trắng nuôi thương phẩm

tại các tỉnh miền Trung [17], [22], [25]

hính vì vậy, việc nghiên cứu ngưỡng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus

gây bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) trên tôm thẻ chân trắng có ý nghĩa rất quan trọng và cần thiết trong suốt vụ nuôi và nhằm khẳng định trong khâu kiểm dịch con giống trước và sau khi rời trại ương và ứng dụng nó trong thực tế nuôi tôm hiện nay

Xuất phát từ những vấn đề cấp bách trên chúng tôi tiến hành thực hiện

đề án: “Nghiên cứu ngưỡng mật độ vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeusvannamei) và đề xuất biện pháp phòng ngừa”

Trang 14

3 Mục tiêu của đề án

- Xác định ngưỡng của tác nhân V parahaemolyticus gây bệnh hoại tử

gan tụy cấp (AHPND) trên tôm thẻ chân trắng

- ề xuất các biện pháp phòng ngừa AHPND dựa trên việc xác định mối quan hệ của các chỉ số môi trường với vi khuẩn gây bệnh và số liệu điều tra đánh giá hiện trạng, hiệu quả sử dụng hoạt chất chính trong các sản phẩm kiểm soát AHPN tại địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh ình ịnh

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề án

4.1 Ý nghĩa khoa học:

Kết quả của đề án góp phần bổ sung nguồn tư liệu nghiên cứu về ngưỡng và khoảng ngưỡng của tác nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPN ) trên tôm thẻ chân trắng nuôi

4.2 Ý nghĩa thực tiễn:

Kết quả nghiên cứu của đề án làm cơ sở để đề xuất được các biện pháp phòng ngừa bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPN ) trên tôm thẻ chân trắng nuôi

có hiệu quả

Trang 15

Chương 1: TỔN QUAN TÀ L ỆU

1.1 Tình hình nuôi và bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) trên tôm nước lợ

bể sinh sản trong vòng 4 – 8 tháng để phục vụ sản xuất và thương mại ây cũng là nền tảng cho cuộc cách mạng hóa toàn cầu trong ngành nuôi tôm Bên cạnh đó còn có mô hình nuôi tôm theo phương pháp phân vùng trang trại nuôi

và tránh những môi trường gần rừng ngập mặn, thay vào đó là xây dựng ao nuôi thả tôm ở những vùng có địa hình cao hơn ùng với ứng dụng công nghệ cho ăn tự động, từ 2009 đến 2022, sản lượng tăng gấp 6 lần và tăng trưởng nhanh chiếm 22% sản lượng toàn cầu Nhờ sự phát triển trong nuôi tôm mà người nông dân cũng được tăng thu nhập khoảng 45 – 50.000 pounds/năm (tương đương với gần 1 tỷ 400 triệu) Năm 2021, sản lượng tôm của Ecuador là trên 1 triệu tấn với tốc độ tăng trưởng 31% dự kiến sẽ còn tăng mạnh hơn trong những năm tới [29]

Tại Ấn ộ: Sau khi nhường ngôi vị quán quân nuôi tôm cho Ecuador, Ấn

ộ lui về vị trí thứ 2 trong ngành nuôi tôm trên thế giới Hiện nay quốc gia này

đã và đang ứng dụng hàng loạt các kỹ thuật công nghệ cao trong quản lý và nuôi tôm nhằm tăng hiệu quả công việc cũng như sản lượng Mô hình nuôi tôm tương

Trang 16

đối nhỏ, chỉ khoảng 0.2 – 0.5 ha/ao và mỗi trại từ 02 – 04 ao nuôi Tuy nhiên, vụ thu hoạch chính thứ 02 của Ấn ộ có dự kiến sản lượng sẽ thấp hơn bình thường, ước tính chỉ bằng 50% của vụ đầu ù con số có phần suy giảm, tuy nhiên Ấn ộ vẫn có vị thế cao trong ngành nuôi tôm trên thế giới với sản lượng hiện tại là 700.000 tấn và đến năm 2024 có thể sẽ tăng lên 1,4 triệu tấn dựa trên thế mạnh nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng ở vùng nuôi mới như bang Gujarat

Ấn ộ cũng đang tăng tốc trong việc thực hiện các kế hoạch cải cách trong công nghệ nuôi tôm nhằm lấy lại vị trí số 01 trên thị trường tôm thế giới [29]

Tại Indonesia: Quốc gia này là một trong những nước sản xuất tôm lớn nhất ông Nam từ những năm 1980 với bắt nguồn từ việc nuôi tôm sú Những năm gần đây, quốc gia này hướng đến mô hình nuôi tôm với thiết kế hình tròn có đường kính từ 05 - 30 mét, khung xây dựng bằng lưới thép hoặc tre và lót bên trong bằng HDPE Mô hình này phổ biến với nông dân trẻ và quy mô nhỏ với ưu điểm dễ dàng lưu thông nước, loại bỏ chất thải nhanh hơn

và dễ dàng ứng dụng công nghệ mới Tổng cục trưởng Tổng cục NTTS của Indonesia cho biết, Indonesia đã có kế hoạch đầy tham vọng với dự kiến sẽ tăng sản lượng tôm lên 02 triệu tấn trong năm 2024 và dự kiến sẽ phục hồi các ao nuôi truyền thống, tăng năng suất lên 30 tấn/ha/năm [29]

Tại Thái Lan: Từ những năm 1970, Thái Lan đã bắt đầu nuôi tôm và vươn lên tầm thế giới trong những năm 1990 Phần lớn là nhờ việc ứng dụng các công nghệ hiện đại cho các mô hình nuôi tôm như cho ăn tự động, thức ăn chất lượng cao giàu đạm, ít thay nước nuôi tôm, an toàn sinh học trong thâm canh, lai giống tôm bố mẹ, và sử dụng các chế phẩm sinh học như vi khuẩn Bacillus, Lactobacillus Trong năm 2022, Thái Lan đặt mục tiêu sản lượng tôm thẻ chân trắng trong nước đạt 320.000 tấn và tăng lên 400.000 tấn trong năm tiếp theo [29]

Theo báo cáo của Tổ chức Nông Lương LHQ (FAO), ngành nuôi trồng

Trang 17

thủy sản toàn cầu ngày càng phát triển và đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu trong bối cảnh dân số thế giới có thể đạt 9,7 tỷ người vào năm 2050 Trong khi sản lượng thủy sản khai thác duy trì tương đối ổn định từ cuối thập niên 1980 đến nay, nguồn cung thủy sản từ lĩnh vực nuôi trồng liên tục tăng Năm 1974, thủy sản nuôi chỉ chiếm 7% nguồn cung thủy sản dùng làm thực phẩm thì đến năm 1994, tỷ trọng này tăng lên 26%, đạt 39% năm 2004 Tỷ trọng này vẫn tiếp tục tăng cho đến hiện nay [31]

Sự phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới: Tôm thẻ chân trắng

được nuôi vào khoảng thập niên 80 ến năm 1992, chúng đã được nuôi phổ biến trên thế giới, nhưng chủ yếu tập trung ở các nước Nam Mỹ Khi đó nhiều nước hâu đã tìm cách hạn chế phát triển tôm chân trắng do sợ lây bệnh cho tôm sú ho đến năm 2003 thì các nước Châu bắt đầu nuôi đối tượng này và sản lượng tôm thẻ chân trắng trên thế giới đạt khoảng 1 triệu tấn, từ đó sản lượng tôm liên tục tăng nhanh qua các năm, đến năm 2010 sản lượng tôm đạt khoảng 2,7 triệu tấn ến năm 2012 sản lượng tôm đạt khoảng 4 triệu tấn Trong đó Trung Quốc có sản lượng cao nhất thế giới đạt khoảng 1,3 triệu tấn vào năm 2012 Hình thức nuôi chủ yếu là thâm canh và siêu thâm canh [30]

Giai đoạn 1997 – 2007, sản lượng và tỷ trọng cơ cấu sản lượng tôm nuôi thế giới đã tăng mạnh nhờ sự đóng góp tích cực của đối tượng tôm thẻ chân trắng Từ 10% sản lượng đóng góp vào tổng sản lượng tôm nuôi thế giới vào năm 1998, đến năm 2006, tôm thẻ chân trắng chiếm tới 75% sản lượng tôm nuôi thế giới Về cơ cấu, tôm thẻ hiện đang chiếm tỷ trọng nuôi chính tại phần lớn các nước châu , ngoại trừ angladesh [30]

Nuôi tôm nước lợ đóng góp phần lớn sản lượng thủy sản nuôi trên toàn thế giới Sản lượng tôm nuôi toàn cầu năm 2017 ước đạt từ 2,9 – 3,5 triệu tấn, trong đó gần 80% sản lượng tôm nuôi tập trung ở Châu Á – Thái Bình ương ác nước sản xuất tôm chính trong năm 2017 là Trung Quốc, Ấn ộ,

Trang 18

Ecuador, Việt Nam, Indonessia Sản lượng tôm nuôi của Trung Quốc và Ấn

ộ đều đạt khoảng 500.000 tấn Sản lượng ước tính ở Ecuador là 400.000 tấn, Thái Lan khoảng gần 330.000 tấn Sản lượng tôm nuôi tại các quốc gia chủ lực ở khu vực Mỹ Latinh như Ecuador, Mexico và razil đạt hơn 700.000 tấn Theo ước tính của Liên minh nuôi trồng thủy sản toàn cầu (GAA), nuôi tôm khu vực Nam và Mỹ Latinh tăng trưởng bất ngờ sẽ khiến sản lượng tôm thế giới tăng khoảng 7%, tương đương khoảng 4,6 triệu tấn trong năm 2018 so với mức 4,3 triệu tấn năm 2017 Kể từ khi chạm đáy năm 2013 với mức sản lượng 3,49 triệu tấn, sản lượng tôm toàn cầu đã liên tục duy trì được mức tăng trưởng 5,7%/năm Tuy nhiên, mức tăng trưởng này không ổn định và các nước đã phải rất nỗ lực mới đạt được mức tăng trưởng này Tại Hội nghị thị trường thủy sản toàn cầu (GSM ) tổ chức tại Miami, Hoa Kỳ cuối tháng 1/2018, các nhà nghiên cứu đã dự đoán xuất khẩu tôm thế giới có thể sẽ duy trì được mức tăng trưởng từ mức xấp xỉ 3,3 triệu tấn năm 2017 lên 3,6 triệu tấn trong năm 2018 [31]

Nhìn chung, ngành nuôi tôm tại khu vực hâu vẫn phải đối diện với những thách thức chung bao gồm: ịch bệnh, giá thành sản xuất cao do giá thức

ăn chăn nuôi và bột cá tăng cao, chịu ảnh hưởng của biến động giá thị trường thế giới, chưa tạo được tôm bố mẹ sạch bệnh, chưa đáp ứng đủ nguồn tôm giống sạch bệnh và có chất lượng, năng lực kiểm soát chất lượng còn hạn chế Ngoài

ra, người nuôi tôm cũng phải đối mặt với các thách thức khác ở mức độ thấp hơn như giá năng lượng cao, khó tiếp cận nguồn vốn và các rào cản kĩ thuật [30] Hiện nay, nuôi trồng thủy sản (NTTS) được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam

Từ năm 1990 đến nay, Việt Nam không ngừng phát triển nghề nuôi tôm

về cả mô hình nuôi và kỹ thuật Hiện nay Việt Nam có trên 600.000 ha nuôi tôm với hai loài chủ đạo đó là tôm sú và tôm thẻ chân trắng, sản lượng mỗi năm trên

Trang 19

300.000 tấn Năm 2022, ngành thủy sản Việt Nam đặt ra mục tiêu sẽ mở rộng quy mô nuôi tôm với diện tích 750.000 ha, đạt sản lượng 980.000 tấn, tăng kim ngạch xuất khẩu đến 4 tỷ nghĩa là tăng 2.5% so với năm 2021 Như vậy, nếu tiếp tục giữ vững thị trường tôm nuôi thì đến năm 2025, Việt Nam sẽ xuất khẩu tôm đạt 10 tỷ US Như vậy, ngành nuôi tôm đang rất có triển vọng đối với Việt Nam và toàn thế giới ây cũng là một trong những ngành nghề cần được phát triển ở thế hệ trẻ với công nghệ hiện đại và dự đoán sẽ đem lại nguồn lợi kinh tế cao trong ngành nuôi trồng thủy hải sản tại các quốc gia [37]

Theo ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2022 diện tích tôm nước lợ thả nuôi của cả nước đạt 747,761 nghìn héc-ta, trong đó diện tích nuôi tôm sú là 630,409 nghìn héc-ta, tôm thẻ chân trắng 117,306 nghìn héc-ta, còn lại là tôm càng xanh và tôm khác

Sản lượng tôm nuôi các loại đạt 1.014,87 triệu tấn, tăng 8,5% so với năm 2021; trong đó sản lượng tôm sú đạt 271,324 nghìn tấn, tôm thẻ chân trắng đạt 743,5554 nghìn tấn, còn lại là tôm càng xanh và tôm khác Kim ngạch xuất khẩu tôm của nước ta trong năm 2022 cũng lập kỷ lục 4,3 tỷ US , tăng 11,2% so với năm 2021 [39] ụ thể như sau:

Bảng 1 Diện tích, sản lượng tôm nuôi nước lợ năm 2022

Tổng diện tích nuôi tôm (ha)

Sản lượng tôm sú (tấn)

Sản lượng tôm chân trắng(tấn)

Tổng sản lượng (tấn)

Trang 20

Tổng diện tích nuôi tôm (ha)

Sản lượng tôm sú (tấn)

Sản lượng tôm chân trắng(tấn)

Tổng sản lượng (tấn)

Nguồn: Cục Thủy sản ( Bộ NN&PTNT) năm 2022

Năm 2020, được xem là một năm với nhiều thách thức cho nền kinh tế chung của cả thế giới Trong khi các ngành công nghiệp đang lao đao giải quyết và khắc phục hậu quả do dịch bệnh ovid-19 gây ra, thì ngành thủy sản, đặc biệt là ngành công nghiệp tôm Việt Nam lại làm nên kỳ tích, biến

“nguy” thành “cơ”, tăng trưởng 11% so với năm 2019 [28]

Từ 2015-2022: Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam tăng từ

3,53 triệu tấn lên 5,19 triệu tấn (tăng 47%), diện tích nuôi tăng 2,24% [28]

Trang 21

Hình 1 Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam qua các năm (Dựa theo số liệu

từ VASEP)

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thủy sản, năm 2020 tổng sản lượng thủy sản đạt 8.423,1 nghìn tấn, tăng 1,8% so với năm 2019 Trong đó, sản lượng nuôi trồng đạt 4.560 nghìn tấn, tăng 1,5% so với năm trước; sản lượng khai thác đạt 3.863,9 nghìn tấn, tăng 2,3% so với năm 2019 Về tôm, diện tích nuôi trồng năm 2020 đạt 736,5 nghìn ha, tăng 2,24% so với diện tích nuôi năm 2019 (720 nghìn ha)

Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp và sự khắc nghiệt về thiên tai, thì 2,24% diện tích tăng trưởng là một con số đáng được ghi nhận Kết quả này có được là nhờ sự quan tâm sát sao của các cấp chính quyền, hỗ trợ can thiệp kịp thời và đưa ra những phương hướng cụ thể cho người nuôi tôm, từng bước vượt qua những giai đoạn khó khăn để bứt phá [28]

Năm 2020, sản lượng nuôi tôm của nước ta đạt 950.000 tấn, bằng 126,66% so với năm 2019 (750.000 tấn) Trong đó, tôm sú đạt 267,7 nghìn tấn, tôm thẻ chân trắng đạt 632,3 nghìn tấn, tôm khác đạt 50 nghìn tấn Tốc độ tăng giá trị sản xuất thủy sản đạt 3,05% so với năm 2019, tổng sản lượng thủy sản đạt 8,4 triệu tấn, tăng 1,8% Trong đó, sản lượng khai thác đạt 3,85 triệu tấn, tăng 2,1%; nuôi trồng đạt 4,56 triệu tấn, tăng 1,5% [28]

Trang 22

Mức tăng trưởng không nhiều, nhưng trong bối cảnh hiện tại chúng ta vẫn duy trì và có tăng trưởng dương ây là một trong những điểm rất thành công trong việc chỉ đạo, điều hành lĩnh vực thủy sản năm 2020 của ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng như chính quyền các địa phương có vùng nuôi tôm Trong bối cảnh diễn biến phức tạp của dịch ovid-19, sản xuất thủy sản nói chung có xu hướng tăng do điều kiện sản xuất thuận lợi và nhận được

sự quan tâm tích cực từ các cấp chính quyền nhằm nâng cao giá trị gia tăng của ngành Ước tính 5 tháng đầu năm 2021, sản lượng thủy sản đạt 3.267,7 nghìn tấn, tăng 2,6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó sản lượng thủy sản nuôi trồng đạt 1.686,9 nghìn tấn, tăng 3,7% Sản lượng thủy sản chế biến ước tính tháng 5/2021 đạt 260,2 nghìn tấn, tăng 7,2% so với tháng 5/2020; tính chung 5 tháng đầu năm 2021 đạt 1.177 nghìn tấn, tăng 4,9% Trị giá xuất khẩu mặt hàng thủy sản tháng 5/2021 ước tính đạt 750 triệu US , tăng 17,4%

so với cùng kỳ năm trước; 5 tháng đầu năm 2021 đạt 3,24 tỷ US , tăng 12% [28]

Theo Tổng cục Thủy sản (2021), giá trị xuất khẩu thủy sản tăng tại hầu hết các thị trường xuất khẩu; trong đó Hoa Kỳ, Nhật ản, Trung Quốc và Hàn Quốc tiếp tục là 4 thị trường xuất khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam trong

4 tháng đầu năm 2021 với giá trị xuất khẩu chiếm 56,1% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của cả nước

Theo ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2021 hiện cả nước

có hơn 200.000 ha nuôi tôm công nghệ cao, toàn ngành đặt mục tiêu diện tích nuôi tôm nước lợ năm 2021 đạt 740.000 ha, sản lượng 930.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu 4 tỷ US ộ NN và PTNT cũng đưa ra một số yêu cầu nhằm đạt được mục tiêu 10 tỉ US kim ngạch xuất khẩu tôm đến năm 2025 của Thủ tướng hính phủ:

- ác đơn vị liên quan từ bộ, ngành Trung ương đến các địa phương có

Trang 23

vùng nuôi thủy sản cần chú trọng các giải pháp trọng tâm đối với quản lý chất lượng và sản xuất giống tôm nước lợ

- ác cơ sở, doanh nghiệp sản xuất giống phải tuân thủ các tiêu chí về tiêu chuẩn, quy chuẩn sản xuất giống đảm bảo đạt chất lượng tốt nhất, sạch bệnh

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra con giống đầu vào cũng như

rà soát việc cấp giấy chứng nhận vùng nuôi, cơ sở nuôi theo đúng quy định

- Thực hiện một cách kiên quyết, xử lý nghiêm những sai phạm để ngành nuôi trồng thủy sản tôm nước lợ có nguồn giống tốt, tạo ra sản phẩm đạt chất lượng cao, đáp ứng thị trường xuất khẩu [42]

Trong những năm gần đây, nuôi tôm đã phát triển rất nhanh và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Sau hành trình gần 40 năm phát triển, đến nay diện tích nuôi đạt khoảng trên 720 ngàn ha, sản lượng đạt gần 690 ngàn tấn, nuôi tôm trở thành sản phẩm hàng hóa trọng điểm trong nông nghiệp ược xác định là đối tượng nuôi chủ lực, có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước, tôm nước lợ đang được nuôi tại 30 tỉnh thành trên cả nước và trở thành sản phẩm hàng hóa lớn Kim ngạch xuất khẩu tôm đạt 3,8 tỷ US , xuất khẩu đi 90 nước trên thế giới Trong đó, nhiều doanh nghiệp lớn trong ngành tôm như: Tập đoàn Minh Phú, Tập đoàn Việt Úc, ông ty P Trung Sơn, ông

ty ắc Lộc, đã đưa con tôm Việt vào được những thị trường cực kỳ khó tính

là Nhật ản, Hàn Quốc, Úc, Mỹ, hay các nước hâu Âu [31]

Việt Nam có tiềm năng lớn về nuôi trồng thủy sản, trong đó nghề nuôi tôm chiếm vị trí quan trọng Theo Tổng cục thủy sản, ước tính giá trị sản xuất thủy sản năm 2014 đạt gần 188 nghìn tỷ đồng Trong đó, giá trị nuôi trồng thủy sản ước đạt hơn 115 nghìn tỷ đồng [2]

Mục tiêu phát triển NTTS của chính phủ Việt Nam đến năm 2020 với tổng diện tích nuôi trồng đạt 1.200.000 ha và tổng sản lượng thuỷ sản nuôi

Trang 24

trồng nước mặn, lợ đạt 1.408.000 tấn Trong đó, diện tích nuôi tôm chân trắng

là 60.000 ha và sản lượng đạt 310.000 tấn Tuy nhiên, dịch bệnh trong NTTS đang là thách thức lớn hiện nay cho sự phát triển bền vững ngành thuỷ sản theo Tổng cục Thuỷ sản năm 2012

Nuôi tôm là một ngành kinh tế mang lại hiệu quả cao ở Việt Nam Tuy nhiên, trong những năm gần đây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPN – Acute hepatopancreatic necrosis disease) thường xảy ra trên các ao nuôi tôm, bệnh phát triển nhanh, bắt đầu từ khoảng ngày thứ 8 sau khi thả nuôi, và tỷ lệ tôm chết cao nhất xảy ra trong 20 đến 30 ngày đầu tiên (lên đến 100%) trong quần thể tôm thẻ chân trắng và tôm sú, gây những tổn thất kinh tế nặng nề cho người nuôi [35]

Hiện nay, đã xuất hiện nhiều phương thức, mô hình nuôi hiệu quả, rất

có triển vọng như nuôi tôm rừng, tôm lúa, tôm sinh thái; mô hình nuôi theo 2 giai đoạn, tổ chức liên kết theo chuỗi… đồng thời, nhiều doanh nghiệp lớn đã quan tâm đầu tư vào ngành tôm Về khoa học công nghệ, đã xuất hiện một số doanh nghiệp lớn xúc tiến việc nghiên cứu chọn tạo con giống kháng bệnh, tăng trưởng nhanh, dùng chế phẩm vi sinh thay thế hóa chất, thuốc để hạn chế dịch bệnh [31]

Ở Việt Nam hiện nay có gần 694.645 ha nuôi tôm, trong đó có khoảng 560.000 ha nuôi tôm quảng canh cải tiến với năng suất trung bình chỉ 200-350 kg/ha Hình thức nuôi này có thể tăng năng suất cao gấp 3-4 lần nếu áp dụng những giải pháp khoa học công nghệ (KH N) phù hợp ối với nuôi tôm thâm canh, năng suất bình quân vẫn còn thấp, khoảng 4 tấn/ha, có thể nâng cao năng suất từ 1,5 đến 2 lần so với hiện tại Thêm vào đó, ngành tôm Việt Nam vẫn còn tiềm năng có thể chuyển diện tích đất sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả khoảng 300.000 ha sang nuôi tôm để đạt con số 1 triệu ha Ở ồng ằng Sông ửu Long ( S L) có tổng diện tích nuôi tôm nước lợ đến năm

Trang 25

2020 là 650.000 ha, trong đó: nuôi tôm sú khoảng 560.000 ha; tôm thẻ chân trắng là 90.000 ha Tổng sản lượng tôm nuôi nước lợ toàn vùng đạt 700.000 - 825.000 tấn, trong đó: tôm sú đạt 350.000 - 375.000 tấn, tôm thẻ chân trắng đạt 350.000 - 450.000 tấn Riêng ở à Mau, sản lượng tôm nuôi sẽ đạt trên

280.000 tấn vào năm 2020 [31]

Sự phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam: Tôm thẻ chân trắng được đưa vào Việt Nam năm 2001 và được nuôi thử nghiệm tại 3 công ty: ông ty uyên Hải ( ạc Liêu), ông ty Việt Mỹ (Quảng Ninh) và công ty Asia Hawaii (Phú Yên) Vào thời điểm này nước ta hạn chế phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng vì sợ lây bệnh cho tôm sú ến năm 2006, ngành thủy sản

đã cho phép nuôi bổ sung tôm chân trắng tại các tỉnh từ Quảng Ninh đến ình Thuận, nhưng vẫn cấm nuôi tại khu vực ồng bằng sông ửu Long ầu năm

2008, nhận thấy thị trường thế giới đang có xu hướng tiêu thụ mạnh mặt hàng tôm chân trắng của Thái Lan, Trung Quốc… và sản phẩm tôm sú nuôi của Việt Nam bị cạnh tranh mạnh, hiệu quả sản xuất thấp do dịch bệnh, Ngày 25/01/2008, ộ NN&PTNT ban hành chỉ thị số 228/ T-BNN-NTTS về việc phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng tại các tỉnh phía Nam Từ đó diện tích và sản lượng tôm thẻ chân trắng không ngừng được tăng lên ự kiến đến năm

2015 sản lượng tôm thẻ chân trắng đạt khoảng 449.500 tấn Hiện nay tôm thẻ chân trắng được nuôi với hình thức thâm canh năng suất đạt từ 2.980 kg/ha vào năm 2005 và tăng lên 4.460 kg/ha vào năm 2012 Hiện nay diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng tập trung chủ yếu ở ồng bằng sông ửu Long (chiếm khoảng 94 % diện tích của cả nước) [35]

Trong những năm gần đây, tôm thẻ chân trắng (T T) Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn: diện tích nuôi mở rộng nhưng thiếu quy hoạch, con giống kém, ô nhiễm môi trường và dịch bệnh khá nhiều ó nhiều nguyên nhân gây nên bệnh trên tôm thẻ chân trắng như virus, nấm, ký sinh

Trang 26

trùng, bệnh dinh dưỡng và đặc biệt là do vi khuẩn ên cạnh đó, những hạn chế hiểu biết về công nghệ và cách quản lý trong suốt quá trình nuôi của người dân dẫn đến thiệt hại trong vụ nuôi và sản lượng thường xuyên sụt giảm do dịch bệnh và suy thoái môi trường Một thách thức lớn khác trong nuôi trồng thủy sản là tác động của biến đổi khí hậu, dẫn đến môi trường biến động, sự phát triển của tảo có hại và tăng độc lực của mầm bệnh trên tôm iển hình là Hội chứng hoại tử gan tụy cấp (Acutehaepatopancreatic necrosis syndrome –AHPN ) làm cho cả tôm sú và tôm thẻ chân trắng chết hàng loạt

ối với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus – tác nhân chính gây Hội chứng

hoại tử gan tụy cấp vẫn chưa có thuốc đặc trị do vi khuẩn này có khả năng tạo

ra một màng sinh học chống lại thuốc diệt khuẩn và kháng sinh Với quy mô nuôi tôm công nghiệp mật độ cao và dinh dưỡng nhiều, tôm rất dễ bị bệnh nếu quản lý mầm bệnh không tốt ặc biệt, trong số đó bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPN ) với tốc độ lây lan nhanh và gây ra thiệt hại kinh tế trầm trọng Hoại

tử gan tụy cấp đã gây thiệt hại nặng cho ngành nuôi tôm châu lên đến 1 tỷ

US vào năm 2013 theo ước tính của Liên minh nuôi trồng thủy sản toàn cầu ệnh AHPN có thể xuất hiện và gây chết cho tôm trong vòng 45 ngày sau khi thả, tỉ lệ chết có thể lên đến 100% sau khi nhiễm bệnh [32]

Về tôm, năm 2022, sản lượng tôm thẻ chân ước đạt 743,5 nghìn tấn, tăng 11,6% so với năm 2021 Sản lượng tôm sú ước đạt 271,4 nghìn tấn, tăng 1,9% so với năm trước Sản lượng tôm nước lợ tăng trưởng mạnh trong 6 tháng đầu năm

do mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ứng dụng công nghệ cao mang lại hiệu quả kinh tế cao, chế biến và xuất khẩu tôm tăng trưởng mạnh Tuy nhiên, trong những tháng cuối năm do vùng nước lợ ven biển ồng bằng sông ửu Long ngọt sớm hơn đã gây khó khăn cho việc nuôi tôm ên cạnh đó, rủi ro do dịch bệnh nên người nuôi vẫn đang thả nuôi cầm chừng Hoạt động chế biến và thu mua tôm chững lại do tình hình lạm phát toàn cầu làm cho sức tiêu thụ giảm, tôm Việt Nam cạnh tranh gay gắt với tôm giá rẻ của Ecuador, Ấn Ðộ [37]

Trang 27

Nguồn: Sunjin Aqua – MKT năm 2022

Hình 2 Sản lượng tôm nuôi năm 2021 – 2022 & cơ cấu tôm nuôi năm 2022

ầu năm 2023, sản lượng tôm thẻ chân trắng trong tháng 2 ước đạt 31,4 nghìn tấn, giảm 0,3% so với cùng kỳ năm trước; sản lượng tôm sú đạt 15,7 nghìn tấn, tăng 1,3% Tính chung hai tháng đầu năm 2023, sản lượng tôm thẻ chân trắng đạt 60,2 nghìn tấn, tăng 0,5% so với cùng kỳ năm trước; sản lượng tôm sú đạt 31,3 nghìn tấn, tăng 0,3% (còn lại là các loài tôm khác) [37]

Nguồn: Sunjin Aqua – MKT năm 2023

Hình 3 Sản lượng tôm nuôi Việt Nam năm 2022 – 2023 & cơ cấu tôm nuôi năm 2023

Nuôi tôm đang trong giai đoạn chuyển đổi theo hướng nâng cao chất lượng, nhiều nơi người nuôi tôm tập trung cải tạo, tu sửa ao hồ và chú trọng đến chất lượng con giống nên hạn chế dịch bệnh

Theo báo cáo của hi cục Thủy sản tỉnh ình ịnh, đến tháng 4 năm

2022, diện tích nuôi trồng thuỷ sản cả tỉnh khoảng 3.028,2 ha, tương đương so với năm 2021 Sản lượng nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh ước đạt 656 tấn, tương

Trang 28

đương so với cùng kỳ [36]

Hình 4 Mô hình bờ nuôi tôm ở Bình ịnh

Tình hình thời tiết diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến quá trình chăm sóc vật nuôi thủy sản Người nuôi tôm được hướng dẫn để áp dụng các biện pháp an toàn sinh học và hướng dẫn vệ sinh tiêu độc môi trường, khu vực ao nuôi; sử dụng con giống có nguồn gốc rõ ràng, đã được cấp giấy kiểm dịch hoặc giấy xét nghiệm trước khi đưa vào thả nuôi [36]

iện tích thả tôm đến nay là 1.728,2 ha, chiếm 85% diện tích hiện có Nuôi tôm công nghệ cao là 29,5 ha Tổng sản lượng tôm đến nay là 504 tấn iện tích bệnh lũy kế là 31,04 ha tôm chân trắng, chiếm 1,8% diện tích nuôi, trong đó vùng nuôi tôm huyện Tuy Phước, tỉnh ình ịnh là 30 ha tôm bị bệnh môi trường [36]

Về sản xuất giống thuỷ sản: Sản lượng tôm giống chân trắng đã sản xuất được đến nay là 1.303 nghìn con, trong đó ông ty cổ phần chăn nuôi

P Việt Nam - chi nhánh 3 tại ình ịnh là 620 nghìn con và ông ty cổ

Trang 29

- Úc ình ịnh Số lượng tôm chân trắng bố mẹ nhập vào đến nay là 3.930 con ( P 1.600 con, Việt-Úc 2.330 con nhập trong nước); số lượng tôm bố mẹ thải bỏ sau chu kỳ sản xuất là 1.176 con (Việt-Úc) [36]

Xây dựng hính sách khuyến khích đầu tư, phát triển sản xuất thủy sản ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn tỉnh, tổ giúp việc đang tham mưu Sở Nông nghiệp và PTNT ình ịnh xây dựng dự thảo hính sách khuyến khích đầu tư, phát triển sản xuất thủy sản ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Ngoài ra, U N tỉnh ình ịnh đã có quyết định phê duyệt ồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm xã Mỹ Thành, huyện Phù Mỹ, tỉnh ình ịnh tại Quyết định số 92/Q -UBND ngày 10/01/2022 [36]

Tình hình sản xuất nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao: ông ty TNHH Việt Úc Phù Mỹ đã triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng trên diện tích khoảng 106 ha/116,34 ha iện tích công ty đang nuôi hiện nay là 16 ha Sản lượng đến nay là 274 tấn ông ty TNHH Thành Ly đang triển khai xây dựng

cơ sở hạ tầng với diện tích khoảng 48 ha Hiện nay đang thả nuôi 5,4 ha ông

ty TNHH Ngọc hâu đang thả nuôi với diện tích là 8,1 ha Sản lượng thu hoạch đến nay là 200 tấn Trong tháng 05 năm 2022, hi cục Thủy sản ình ịnh phối hợp với các địa phương triển khai kiểm tra tình hình thực hiện lịch thời vụ nuôi tôm nước lợ năm 2022 về thời gian thả giống, kiểm tra tình hình sản xuất các diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước mặn Tiếp tục triển khai quan trắc môi trường tại các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung [36]

Trang 30

Phối hợp với các đơn vị chức năng, chính quyền địa phương tổ chức kiểm tra, thanh tra, giám sát xử phạt các tổ chức, cá nhân tham gia nuôi trồng thủy sản chưa tuân thủ theo quy định; tham mưu Sở Nông nghiệp và PTNT ình ịnh xây dựng ự thảo hính sách khuyến khích đầu tư, phát triển sản xuất thủy sản ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn tỉnh ặc biệt, kêu gọi các doanh nghiệp nuôi tôm tham gia đầu tư vào khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm xã Mỹ Thành, huyện Phù Mỹ; tiếp tục tuyên truyền hướng dẫn các cá nhân/tổ chức nuôi trồng thủy sản đối tượng chủ lực khẩn trương thực hiện thủ tục đăng ký, cấp giấy xác nhận nuôi trồng thủy sản lồng/bè, đối tượng thủy sản nuôi chủ lực theo đúng quy định [36]

1.1.2 Tình hình bệnh và những nghiên cứu về bệnh AHPND

Hình 5 Cơ chế gây bệnh của Vibrio parahaemolyticus trên tôm

Tình hình dịch bệnh: So với tôm sú thì tôm thẻ chân trắng có nhiều ưu điểm hơn về chất lượng con giống vì loài này đã được gia hóa qua nhiều thế

hệ để tạo được con giống chất lượng cao như tăng trưởng nhanh, chịu đựng tốt với môi trường và quan trọng là tôm sạch bệnh, kháng được một số bệnh đặc thù từ đó mà các nước trên thế giới tập trung nuôi đối tượng này Tôm thẻ chân trắng được coi là loài có khả năng chống bệnh tốt hơn các loài tôm khác Mặt dù trong thực tế cũng thường xảy ra nhiều loại bệnh nhưng có những bệnh gây thiệt hại lớn như bệnh đốm trắng (WSSV), Taura (TSV), bệnh hoại

tử cơ (IMNV) và hội chứng hoại tử cấp tính (AHPNS) Bệnh hội chứng hoại

tử cấp tính gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới

Trang 31

ệnh này xuất hiện ở Trung Quốc năm 2009, Việt Nam 2010, Thái Lan và

Malaysia năm 2011 và Mexico năm 2013, còn ở các nước như Bangladesh,

Ecuador, Ấn ộ và Indonesia chưa thấy xuất hiện bệnh này Tuy bệnh hội chứng hoại tử cấp tính đã xuất hiện nhiều năm nhưng tới tháng 6 năm 2013 thì Lightner và cộng sự tại ại học Arizona mới phát hiện được tác nhân gây bệnh hội chứng hoại tử cấp tính AHPNS trên tôm là do một dòng đặc biệt của

vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus đã nhiễm bởi một loại virus được biết đến

như một thể thực khuẩn (phage), virus này xâm nhiễm đã làm vi khuẩn sản xuất ra một loại độc tố cực mạnh gây rối loạn chức năng cơ quan tiêu hóa đặc biệt là hệ gan tụy của tôm, kết quả gan tụy sẽ bị hoại tử Theo nhận định của các chuyên gia thủy sản trên thế giới hội chứng hoại tử cấp tính còn xuất hiện trong vài năm tới và hiện nay các nước đang tìm cách khắc phục bệnh này để duy trì nghề nuôi tôm phát triển bền vững [32]

Theo FAO: Nguyên nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) được công bố bởi nhóm nghiên cứu của onald Lightner – ại học Arizona (Hoa Kỳ) trên trang Hiệp Hội Nuôi Trồng Thủy Sản Toàn ầu (The Global

Aquaculture Alliance – GAA) ngày 2/5/2013 Vibrio parahaemolyticus gây

bệnh AHPN được chứng minh trong trình tự bộ gen có chứa đoạn gen độc

tố PirA và PirB, do Vibrio parahaemolyticus bị tấn công bởi một loại thực khuẩn thể, quá trình chuyển gen xảy ra và PirA và PirB được chèn vào định vị

trong plasmid vi khuẩn, độc tố này chỉ được tìm thấy trong các chủng gây

bệnh AHPN Vi khuẩn V parahaemolyticus xâm nhập vào cơ thể tôm qua

đường tiêu hóa, tồn tại, phát triển mạnh và gây hại cho cơ quan gan, tụy của

tôm đã xác định 7 chủng V parahaemolyticus phân lập từ mẫu tôm bệnh hoại

tử gan tụy ở Việt Nam kháng kháng sinh, đây là bằng chứng cho thấy vi khuẩn này có khả năng đề kháng kháng sinh rất nhanh, nguy cơ dẫn đến thất bại trong việc điều trị bệnh hoại tử gan tụy là rất cao ên cạnh đó, việc điều trị bằng kháng sinh và hóa chất quá nhiều trong ao nuôi tôm sẽ tiêu diệt các vi khuẩn gây

Trang 32

bệnh lẫn các vi khuẩn có lợi Vì vậy, việc sử dụng chế phẩm sinh học giúp các sản phẩm thủy sản được an toàn, không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người đang được quan tâm hi acillus được nghiên cứu có khả năng tạo ra được các enzyme ngoại bào hỗ trợ tiêu hóa, sinh kháng sinh hay những chất ức chế có những đặc tính đối kháng với các chủng vi sinh vật gây bệnh mà được ghi

nhận nhiều nhất là khả năng đối kháng với Vibrio spp., vì thế acillus thường

được ứng dụng làm chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản ó nhiều nghiên cứu cho thấy khả năng kiểm soát sinh học của các chủng acilus đối với

Vibrio

ệnh EMS/AHPN là một bệnh nguy hiểm trên tôm, nó có thể gây chết tôm với tỷ lệ cao lên đến 100% ở giai đoạn sớm ệnh EMS/AHPN được phát hiện lần đầu tiên vào năm 2010 tại Trung Quốc và hiện nay bệnh này đã lan truyền ra nhiều quốc gia khác nhau trên khắp thế giới như Việt Nam, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Mexico và các nước khu vực Mỹ Latinh ệnh EMS/AHPN gây thiệt hại lên đến hơn 1 tỷ US /năm đối với ngành công nghiệp nuôi tôm toàn cầu Nhiều báo cáo trước đây cho thấy

nguyên nhân gây bệnh EMS/AHPN là một dòng vi khuẩn đặc biệt là Vibrio parahaemolyticus, một loài vi khuẩn phổ biến thường phát triển mạnh khi có

nhiều thức ăn dư thừa hay vật chất hữu cơ tích lũy nhiều dưới đáy ao nuôi tôm Loài vi khuẩn này có khả năng lây lan theo chiều ngang từ tôm bệnh sang tôm khỏe và cả theo chiều dọc từ tôm bố mẹ truyền sang trứng trong quá trình sinh

sản Có 33 chủng Vibrio parahaemolyticus gây bệnh AHPN đã được phân

lập từ tôm của năm trang trại ở tỉnh Pattani và Songkhla thuộc miền Nam

Thái Lan điều đó cho thấy V parahaemolyticus có thể lây lan nhanh chóng

bằng cách lấy gan tụy làm mô đích [23], [34]

Tại Việt Nam, căn bệnh này đã được quan sát thấy từ năm 2010, nhưng

sự tàn phá trên diện rộng do EMS chỉ được báo cáo kể từ tháng 3 năm 2011 ở

Trang 33

ồng bằng sông ửu Long ịch bệnh gây ảnh hưởng đến khu vực sản xuất tôm chính của tỉnh Tiền Gang, ến Tre, Kiên Giang, Sóc Trăng, ạc Liêu và

à Mau với tổng diện tích ao nuôi tôm khoảng 98.000 ha Theo báo cáo của

ục Thú y, trong 11 tháng đầu năm 2014 ở nước ta dịch bệnh hoại tử gan tụy

đã xảy ra tại 22 tỉnh/ thành phố với diện tích nuôi tôm bị bệnh là 5.591 ha, gây thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng cho người dân và ngân sách Nhà nước [2]

Bệnh AHPN được ghi nhận ở các tỉnh như Ninh Thuận (16 ha), Sóc Trăng (1,719 ha), ạc Liêu (346 ha) và à Mau (3,493 ha) Sau đó, bệnh này tiếp tục xảy ra và lan rộng đến 19 tỉnh thành năm 2012, 22 tỉnh thành năm

2015, 25 tỉnh thành năm 2017 với diện tích nuôi tôm bị nhiễm bệnh lần lượt tương ứng là 28.005 ha, 9.284 ha và 6.793 ha, làm giảm đáng kể sản lượng tôm nuôi của Việt Nam Thừa Thiên Huế có diện tích nuôi tôm trên cát lớn, đạt 418 ha với sản lượng 4.723 tấn (năm 2014), cũng phải chịu thiệt hại nặng

do dịch bệnh gan tụy cấp tính Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một biện pháp phòng trị nào thực sự hiệu quả Vì vậy, các vấn đề liên quan đến các

chủng Vibrio gây bệnh, các yếu tố kháng nguyên, độc tố cũng đã và đang

được quan tâm nghiên cứu Tác nhân gây bệnh AHPN được xác định là các

chủng Vibrio parahaemolyticus cụ thể các chủng vi khuẩn này đều chứa hai gen PirA và PirB mã hoá cho protein độc tố nhị phân PirAB, được chứng

minh là yếu tố độc lực của bệnh này Những kết quả nghiên cứu trên thế giới

đã khẳng định hai gen pirA và pirB chịu trách nhiệm trong việc quyết định

độc tính của vi khuẩn gây bệnh AHPND [8]

ó rất nhiều đề tài nghiên cứu, dự án về bệnh hoại tử gan tụy cấp do vi

khuẩn Vibrio parahaemolyticus trên tôm thẻ chân trắng như: ự án phân lập và sàng lọc các chủng Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp trên

tôm thẻ chân trắng nuôi tại Phong iền, Thừa Thiên Huế bằng chỉ thị phân tử 16S rRNA; ề tài đánh giá khả năng phòng bệnh của bệnh hoại tử gan tụy cấp

Trang 34

(AHPN ) của Streptomyces X285 trên tôm thẻ chân trắng

(Litopenaeusvannamei); ề tài hiệu quả phòng trừ sinh học bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) gây ra bởi Vibrio parahaemolyticus NT2.5 trên tôm thẻ

từ in vitro tới quy mô nuôi thương phẩm chế phẩm vi sinh PVS 01 và CPVS 02; ự án phân lập và xác định khả năng gây hoại tử gan tụy cấp của vi khuẩn

Vibrio parahaemolyticus phân lập từ tôm nuôi ở ạc Liêu Tuy nhiên, những nghiên cứu về ngưỡng mật độ vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại

tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng là chưa được đề cập nhiều [8], [11], [13], [14]

1.2 Sinh học, dịch tễ học và những nghiên cứu về độc lực của tác nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND)

1.2.1 Dịch tễ học của bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng

ệnh hoại tử gan tụy cấp (Acute Hepatopancreatic Nectosis Disease AHPND), hay còn gọi là hội chứng tôm chết sớm – EMS (Early Mortality Syndrome – EMS) là một bệnh rất nguy hiểm ở tôm, bệnh gây chết tôm hàng loạt chỉ sau một thời gian ngắn Ở Việt Nam, bệnh xảy ra hầu hết các tháng trong năm, nhưng tập trung nhiều từ tháng 03 đến tháng 08 dương lịch hàng năm Tôm có thể bị nhiễm bệnh hoại tử gan tụy trong suốt quá trình nuôi, tập trung nhiều ở giai đoạn tôm nhỏ đến 60 ngày tuổi ệnh hoại tử gan tụy ở tôm thường diễn ra vào mùa mưa, khi thời tiết biến động mạnh Mưa nhiều làm tôm phát bệnh nhanh hơn, tỷ lệ chết lên đến 100%, chết toàn bộ ao nuôi Kiểm tra nhất là ở các ao nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng có sự tích lũy phốt pho cao do thức ăn dư thừa [4]

-Một số triệu chứng tôm mắc bệnh như tôm bệnh bơi lờ đờ, bỏ ăn, tấp

mé bờ, có gan tụy nhạt màu, tôm đã phát bệnh rớt đáy rất nhanh ấu hiệu lâm sàng và bệnh tích trên cả tôm sú và tôm thẻ chân trắng là giống nhau Quan sát mô học cho thấy các tế bào gan tụy có đầy đủ các đặc tính hoại tử như các tế bào bị bong tróc, tập trung rất nhiều tế bào máu ở xung quanh và

Trang 35

khoảng gian giữa ống gan tụy bị tổn thương và xảy ra nhiễm khuẩn thứ cấp nặng ở giai đoạn cuối ộ phận gan tụy của tôm mềm nhũng, sưng to, màu nhạt, teo nhỏ lại, có trường hợp gan dai và chai sạn, màu sẫm, không còn các giọt dầu Tôm bị mềm vỏ, ruột ít hoặc không có thức ăn

Tóm lại, bệnh hoại tử gan tụy cấp tính làm ngành nuôi tôm công nghiệp thiệt hại vô cùng nghiêm trọng, trên 1 tỷ US /năm cho nghề nuôi tôm nước

lợ ho đến nay, bệnh vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại và gây thiệt hại ngày một nghiêm trọng

1.2.2 Tác nhân gây bệnh gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng

ệnh do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus (V.p) làm rối loạn chức năng và phá hủy các mô gan tụy của tôm V.p tạo ra một độc tố mạnh làm phá

hủy mô và làm rối loạn chức năng gan tụy trong hệ thống tiêu hóa của tôm

ây là nguyên nhân làm tôm chết sớm trong vòng 30 ngày đầu tiên sau khi thả, tỷ lệ tôm chết có thể lên tới hơn 70% [44]

ình 6 ình thái vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus

(http://vienloci.org.vn/benh-tom-chet-som-ems/) gây bệnh hoại tử gan tuỵ cấp

Phân tích mô học của các mẫu bệnh phẩm tôm bị nhiễm AHPN cho thấy, bệnh tích trong gan tuỵ của tôm với các đặc điểm bệnh tích chia thành

hai giai đoạn Trong giai đoạn đầu, V parahaemolyticus tiết ra độc tố làm

tôm yếu đi, mất sức đề kháng Giai đoạn cấp tính này được thể hiện bằng sự

Trang 36

thay đổi bất thường của các tế bào biểu mô ống lượn gan tuỵ, với sự bong tróc cấp tính các tế bào cấu thành ống lượn, các tết bào (tế bào tiết men tiêu hoá), tế bào R (tế bào dự trữ), và tế bào F (tế bào chuyển tiếp) có sự sụt giảm đáng kể về số lượng, tế bào E (tế bào phôi) có sự hư hại về chức năng, thể hiện qua mức độ phân bào bị suy giảm rõ rệt và nhân tế bào có thể bị trương phồng (karyomegaly) Ở giai đoạn cuối của bệnh, vi khuẩn tiết ra độc tố làm rối loạn chức năng gan tụy và hoại tử mô gan tụy tôm chết hàng loạt ệnh tích được thể hiện với sự xuất hiện các ổ viêm tụ tế bào máu trong và giữa các ống lượn, có sự xuất hiện của các ổ vi khuẩn khu trú trong gan tuỵ [27]

ình 7 Tôm thẻ chân trắng có dấu hiệu nhiễm bệnh hoại tử gan tụy (A, B) an tụy ( P) teo, màu nhợt nhạt; dạ dày (ST) và ruột (M ) không có thức ăn Hình (C, D) là tôm khỏe cho thấy P có kích thước bình thường với màu da cam hơi tối, dạ dày và ruột đầy thức ăn ình (B) và (D) là mẫu lấy từ hai con tôm ở hình (A) và (C) tương

ứng (Nguồn: Loc Tran et al., 2013)

Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus (V.p) là nguyên nhân chính gây

bệnh hoại tử gan tụy cấp ở tôm, plasmid mới là pVA1 kích thước khoảng 69

kb gồm hai gen độc tố của bệnh gen PirAvp (336 bp) và Pir vp (1317 bp) nằm trong vùng có kích thước 3,5 kb được bao bởi các vùng lặp đảo của trình

tự mã hóa chuyển vị Plasmid pVA1 đã được chứng minh là nguồn duy nhất sinh ra độc tố ToxA gây chết các tế bào gan tụy là đặc điểm của bệnh AHPN Sau hiểu biết về gen độc tố và plasmid pVA1, hàng loạt các công bố

sau đó báo cáo rằng còn có các loài khác V.p thuộc họ Vibrio khác gây ra

Trang 37

bệnh AHPN như: V harveyi, V campbellii,V owensii và V punensis, cũng như bằng chứng về chuyển gen ngang giữa chủng V campbellii gây bệnh AHPN sang chủng V owensii không gây AHPN và trở thành chủng gây

chết tôm với triệu chứng giống bệnh hoại tử gan tuỵ cấp tính [4], [24]

Hiện nay, có nhiều phản ứng thiết kế để phát hiện AHPN như P R định lượng dùng mẫu dò TaqMan và kỹ thuật khuếch đại đẳng nhiệt qua trung gian cấu trúc kẹp tóc (LAMP) được thiết kế để phát hiện AHPN Trong đó, phương pháp AP3 khuếch đại gen toxA và phương pháp multiplex-PCR phát hiện cùng lúc toxA, tox bằng cặp mồi VpPirA-284 và VpPirB-392 được sử dụng phổ biến nhất trong chuẩn đoán bệnh EMS/AHPN [4]

1.2.3 Những nghiên cứu về độc lực của tác nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng

Không phải tất cả các dòng V parahaemolyticus đều có khả năng gây

bệnh EMS trên tôm mà chỉ có một số dòng có độc lực gây ra Nghiên cứu trên

toàn bộ hệ gen giữa các chủng vi khuẩn V parahaemolyticus gây bệnh

AHPND và không gây bệnh AHPN , các nhà khoa học đã xác định các

chủng vi khuẩn gây bệnh AHPN có mang plasmid chứa gen độc lực Pir gồm gen PirA và PirB Các gen PirA/B mã hoá hai loại protein độc tố có kích

thước proteins lần lượt là 12,7k a và 50,1k a Plasmid có thể chuyển thông tin di truyền từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác dẫn đến hiện tượng độc lực được kích hoạt và sản sinh độc tố khiến dịch bệnh AHPN lan rộng trong nghành công nghiệp nuôi tôm trên thế giới [10]

Tại Việt Nam, AHPN ảnh hưởng đến hầu hết các vùng nuôi tôm trên

cả nước với tổng diện tích tôm nuôi bị ảnh hưởng khoảng 28.000 ha vào năm

2012 Theo báo cáo của hi cục Thú y, mặc dù diện tích vùng nuôi tôm bị ảnh hưởng bởi AHPN giảm từ năm 2012 đến năm 2016, số lượng vùng nuôi

bị ảnh hưởng tăng từ 192 xã lên 299 xã [10]

Trang 38

Từ 56 chủng Vibrio sp được phân lập, nghiên cứu xác định được 12

chủng có khả năng gây bệnh hoại tử gan tụy mạnh lên tôm thẻ chân trắng 12

chủng Vibrio sp thử nghiệm xác định nồng độ gây chết L 50 đều có độc lực gây chết cao, trong đó có 02 chủng có độc lực gây chết cao nhất là NT2.5 với

L 50 = 8,98 x 103 FU/ mL và NT6a với L 50 = 4,19 x 104 FU/mL Kiểm tra mô học cho thấy các mẫu gan tụy của tôm thí nghiệm đều bị bệnh AHPN Quan sát và phân tích cấu trúc của mô gan tụy bị biến đổi, ống gan tụy không có tế bào , F và R và một số tế bào biểu mô của ống gan tụy có nhân to khác thường, các tế bào gan thoái hóa và rơi vào lòng ống, xuất hiện hiện tượng melanin hóa ở vùng gan hoại tử và xuất hiện các tế bào máu quanh

các cụm vi khuẩn trong vùng bị hoại tử ác chủng Vibrio sp NT2.5; NT2.8; NH5.3c; NH8.4 và NT4.5 có chứa gene độc tố PirBvp hủng Vibrio sp NT6a có chứa gene độc tố PirAvp Kết quả định danh các chủng Vibrio sp

trên bằng phương pháp sinh hóa theo khóa phân loại của ergey đều có chỉ số tương đồng trên 80% trên tổng các thử nghiệm sinh hoá tiến hành Từ kết quả xác định NT2.5 có độc lực mạnh nhất, kết hợp kết quả phân tích mô học bệnh hoại tử gan tụy, xác định gen độc tố, kết quả định danh sinh hóa, chúng tôi đã định danh sinh học phân tử, dựng cây phát sinh loài và kết luận chủng vi

khuẩn NT2.5 thuộc loài Vibio parahaemolyticus [12]

EMS được đặt tên bởi những người nuôi tôm Châu vào khoảng năm

2009 để miêu tả hội chứng tử vong sớm ở tôm, không giải thích được nguyên nhân gây tỷ lệ tử vong cao trong các ao nuôi ở giai đoạn 30 đến 40 ngày nuôi đầu tiên hưa gọi là bệnh mà là hội chứng vì nó tập hợp các dấu hiệu và triệu chứng thường xuyên xuất hiện mà chưa biết nguyên nhân làm cho tôm chết rất nhanh sau khi thả [33]

ến giữa năm 2011, Lightner và cộng sự đã nhận biết một dấu hiệu mô bệnh học mới ở một số tôm EMS được đặc trưng bởi sự bong tróc của các tế

Trang 39

bào biểu mô ống gan tụy, cho nên nó được gọi là hội chứng hoại tử gan cấp

tính (AHPNS) và sau đó vào năm 2013 đã phát hiện ra các chủng vi khuẩn V parahaemolyticus là tác nhân gây bệnh AHPNS Sau đó tên của bệnh đã được

đổi thành bệnh hoại tử gan cấp tính AHPN [33]

ác chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus chứa một Plasmid độc hại có chứa các gen độc PirA và B (PirAB) Vibrio thường gây tác hại lớn cho

tôm ở giai đoạn nuôi dưới 30 ngày tuổi, có trường hợp gây chết 100%, ở giai

đoạn sau 30 ngày tuổi, Vibrio chỉ gây chết tôm khi các yếu tố môi trường

trong ao nuôi không tốt hay biến động lớn do mưa hay sự biến động của tảo, chính vì vậy, trong nghiên cứu này tập trung nghiên cứu độc lực của vi khuẩn

V parahaemolyticus trên tôm chân trắng giai đoạn 30-40 ngày tuổi [9]

1.3 Một số định hướng xử lý bệnh A PND trên tôm thẻ chân trắng

1.3.1 Chế phẩm sinh học (Probiotics)

hế phẩm sinh học đã nổi lên như một lựa chọn thay thế kháng sinh đầy hứa hẹn để cải thiện khả năng kháng bệnh ở tôm nuôi chống lại AHPN Một số vi khuẩn probiotics có khả năng tiết ra chất ngoại bào và peptit kháng khuẩn, giúp cải thiện quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, tăng cường sức khỏe và khả năng miễn dịch của tôm, thúc đẩy tôm tăng trưởng và sinh sản, đồng thời tăng tỉ lệ sống khi tôm tiếp xúc với mầm bệnh Tuy nhiên, tác dụng của probiotics thường bị ảnh hưởng bởi điều kiện nuôi, khả năng sống sót của

vi khuẩn probiotics đến đường tiêu hóa của tôm, cách sử dụng, liều lượng, dòng probiotic và loài tôm

Trang 40

Hình 8 Sơ đồ tổng quát về vai trò của Probiotics

Vai trò có lợi tiềm năng của chế phẩm sinh học trong nuôi tôm

Probiotics có thể tham gia vào việc thiết lập sự cân bằng của hệ vi sinh vật đường tiêu hóa, cải thiện chức năng tiêu hóa, hệ thống miễn dịch và tăng tỷ lệ

sống của tôm thẻ chống lại chủng V parahaemolyticus AHPN gây bệnh [40]

1.3.2 Liệu pháp thực khuẩn (Phage Therapy)

Liệu pháp thực khuẩn là việc sử dụng thực khuẩn để điều trị các bệnh nhiễm do vi khuẩn gây ra acteriophages được gọi là thực khuẩn thể - một dạng virus ác thực khuẩn thể gắn vào tế bào vi khuẩn và tiêm một bộ gen virus vào tế bào

Trong nuôi tôm, phage được sử dụng thuộc họ Siphoviridae hoặc Myoviridae Thực khuẩn thành viên thuộc họ Siphoviridae là thực khuẩn thể

Môi trường

Số lượng vi khuẩn

gây bệnh giảm ( Số vibrio) hất lượng nước

được cải thiện ( uy trì hàm lượng

vi khuẩn gây bệnh)

ải thiện tăng trưởng ( Tăng khả năng tiêu hóa và sử dụng

chất dinh dưỡng) Tình trạng sức khỏe được cải thiện ( Tăng cường biểu hiện gen miễn

dịch)

uy trì cân bằng vi sinh vật ( Ức chế vi khuẩn gây bệnh trong ruột

và tăng sự xâm nhập của các vi khuẩn

có lợi

Ngày đăng: 27/03/2024, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w