1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái, sinh học và thử nghiệm nuôi thuần dưỡng cá tỳ bà bướm (sewellia sp ) phân bố tại huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái, sinh học và thử nghiệm nuôi thuần dưỡng cá tỳ bà bướm (Sewellia sp.) phân bố tại huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định
Tác giả Lê Thị Thúy Hà
Người hướng dẫn TS. Võ Văn Chí
Trường học Trường Đại học Quy Nhơn
Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm
Thể loại Đề án Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ THỊ THÚY HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, SINH HỌC VÀ THỬ NGHIỆM NUÔI THUẦN DƯỠNG CÁ TỲ BÀ BƯỚM Sewellia sp.. PHÂN BỐ TẠ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ THỊ THÚY HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, SINH HỌC VÀ THỬ NGHIỆM NUÔI THUẦN DƯỠNG CÁ TỲ BÀ BƯỚM (Sewellia sp.) PHÂN BỐ TẠI HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐỀ ÁN THẠC SĨ SINH HỌC THỰC NGHIỆM Bình Định - Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ THỊ THÚY HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, SINH HỌC VÀ THỬ NGHIỆM NUÔI THUẦN DƯỠNG CÁ TỲ BÀ BƯỚM (Sewellia sp.) PHÂN BỐ TẠI HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH Ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 Người hướng dẫn: TS VÕ VĂN CHÍ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề án “ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái, sinh học và thử nghiệm nuôi thuần dưỡng cá Tỳ bà bướm (Sewellia sp.) phân bố tại huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định” là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Võ Văn Chí Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề án này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào trước đây Học viên cao học Lê Thị Thúy Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 4 1.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên và tài nguyên sinh vật huyện Vĩnh Thạnh 4 1.1.1 Vị trí địa lý và địa hình 4 1.1.2 Chế độ thuỷ văn, khí hậu 5 1.1.3 Hệ sinh vật phù du 5 1.1.4 Thành phần khu hệ cá 6 1.2 Một số đặc điểm giống cá Tỳ bà bướm 6 1.2.1 Vị trí phân loại 6 1.2.2 Thành phần loài, phân bố, môi trường sống 7 1.3 Tình hình về nghiên cứu sinh học cá 9 1.3.1 Những nghiên cứu về đặc điểm dinh dưỡng ở cá 9 1.3.2 Những nghiên cứu về đặc điểm sinh sản ở cá 13 1.4 Tình hình nghiên cứu và thuần dưỡng cá cảnh nước ngọt ở Việt Nam 22 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp thu và xử lý mẫu cá 25 2.4.2 Phương pháp xác định các đặc điểm sinh thái nơi ở của cá 26 2.4.3 Phương pháp phân tích đặc điểm hình thái ngoài 26 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng 27 2.4.5 Tương quan chiều dài và khối lượng thân cá 28 2.4.6 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh sản 28 2.4.7 Phương pháp thử nghiệm nuôi thuần dưỡng cá tỳ bà bướm 29 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Đặc điểm sinh thái nơi ở của cá 31 3.2 Đặc điểm hình thái 33 3.3 Đặc điểm dinh dưỡng 35 3.3.1 Đặc điểm hình thái cơ quan tiêu hóa của cá 35 3.3.2 Tương quan chiều dài ruột và chiều dài thân cá 37 3.3.3 Xác định độ no của cá 38 3.3.4 Thức ăn tự nhiên của cá 39 3.4 Tương quan chiều dài và khối lượng thân cá 40 3.5 Đặc điểm sinh sản 42 3.5.1 Phân biệt giới tính bằng hình thái 42 3.5.2 Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục cá 43 3.6 Kết quả thuần dưỡng cá Tỳ bà bướm beo 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 1 Kết luận 48 2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần loài thuộc giống cá Tỳ bà bướm Sewellia trên thế giới .7 Bảng 3.1 Đặc điểm nơi ở tại các khu vực phân bố của cá Tỳ bà bướm 32 Bảng 3.2 So sánh kết quả khảo sát số tia vây của cá Tỳ bà bướm trong nghiên cứu và kết quả nghiên cứu của Võ Điều (2019), Nguyễn Thị Kim Liên (2019) 34 Bảng 3.3 Kết quả nghiên cứu các chỉ tiêu về kích thước của cá Tỳ bà bướm 35 Bảng 3.4 Chỉ số RLG của cá Tỳ bà bướm beo 37 Bảng 3.5 Độ no theo nhóm kích thước của cá Tỳ bà bướm beo 39 Bảng 3.6 Thức ăn tự nhiên của cá Tỳ bà bướm ở tất cả các nhóm kích thước (n = 300) 40 Bảng 3.7 Kết quả phân tích các giai đoạn phát triển của cá Tỳ bà bướm beo 43 Bảng 3.8 Tỉ lệ sống của cá Tỳ bà bướm beo ở các nghiệm thức 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vị trí huyện Vĩnh Thạnh tại tỉnh Bình Định 4 Hình 1.2 Phân bố của các loài cá Tỳ bà bướm thuộc giống Sewellia ở Miền Trung, Việt Nam (Freyhof, 2003) 8 Hình 1.3 Từ trái qua: Cá tỳ bà bướm beo, đốm và hổ 9 Hình 2.1 Thức ăn cho cá Tỳ bà bướm 29 Hình 2.2 Nuôi thuần dưỡng cá Tỳ bà bướm 30 Hình 3.1 Cảnh quang chung về nơi ở của cá Tỳ bà bướm ở Sông Côn và các suối huyện Vĩnh Thạnh 31 Hình 3.2 Hình thái ngoài cá Tỳ bà bướm nghiên cứu 33 Hình 3.3 Hình dạng miệng của cá Tỳ bà bướm beo 36 Hình 3.4 Lược mang của cá Tỳ bà bướm beo 36 Hình 3.5 Hình thái ống tiêu hóa của cá Tỳ bà bướm beo 37 Hình 3.6 Tương quan giữa chiều dài và khối lượng thân của nhóm cá nhỏ hơn 35 mm 35-50mm 41 Hình 3.7 Tương quan giữa chiều dài và khối lượng thân của nhóm cá nhỏ hơn 35-50mm 41 Hình 3.8 Tương quan giữa chiều dài và khối lượng thân của nhóm cá lớn hơn 50mm 41 Hình 3.9 Hình thái ngoài cái Tỳ bà bướm beo đực và cái (mặt lưng và mặt bụng) 42 Hình 3.10 Buồng trứng cá Tỳ bà bướm beo giai đoạn II 44 Hình 3.11 Túi tinh cá Tỳ bà bướm beo giai đoạn III 44 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Việt Nam là một trong những quốc gia nằm ở khu vực Đông Nam Á có nhiều tiềm năng về phát triển cá cảnh như khí hậu thuận lợi, nguồn lợi thủy sản phong phú Nhiều loài cá cảnh phân bố ở Việt Nam như cá Thanh ngọc (Ctenops pumilus), cá Lòng tong (Rasbora spp.), cá Xiêm (Betta splendens), cá Mang rổ (Toxotes chatareus), cá Nóc nước ngọt (Tetraodon fluviatilis), … đã và đang được nhiều người ưa chuộng trong nuôi cảnh (Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản, 2012) Theo Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản (2012), Việt Nam có 13 loài cá cảnh nước ngọt khai thác từ tự nhiên đang được kinh doanh trên thị trường, chiếm 17,8% tổng số loài cá cảnh đang kinh doanh Hầu hết các loài cá này chủ yếu được khai thác từ các tỉnh phía Nam Cũng như nhiều tỉnh thành khác trong cả nước, Bình Định là địa phương có tiềm năng về cá cảnh nước ngọt tự nhiên, trong đó cá Tỳ bà bướm (Sewellia sp.) được đánh giá là có triển vọng nuôi cảnh cao, đây là loài cá đang được khai thác từ tự nhiên phục vụ cho nhu cầu nuôi cảnh trong nước và xuất khẩu (Vũ Cẩm Lương, 2008) Cá Tỳ bà bướm là loài cá nước ngọt có kích thước nhỏ, phân bố nhiều ở một số tỉnh miền Trung như Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng, Huế Ở Bình Định, các loài thuộc giống cá này phân bố ở các khe suối đầu nguồn thuộc các huyện Vân Canh, An Lão, Vĩnh Thạnh … Đến nay, cá Tỳ bà bướm ở Việt Nam nói chung và huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định nói riêng đang được khai thác từ tự nhiên để phục vụ nhu cầu nuôi cảnh trong nước và xuất khẩu Nhu cầu tiêu thụ của nhóm cá này khá lớn, chủ yếu phục vụ xuất khẩu, nhưng số lượng cá khai thác hàng năm cung cấp cho thị trường rất hạn chế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế về số lượng cá khai 2 thác như địa bàn khai thác khó khăn, số lượng cá tự nhiên giảm do các tác động của khai thác và sản xuất nông lâm nghiệp, … đặc biệt là tỷ lệ chết cao trong quá trình khai thác, vận chuyển và thuần dưỡng từ môi trường tự nhiên sang điều kiện nuôi nhân tạo Tuy rất được ưa chuộng trong nuôi cảnh nhưng đến nay các loài cá Tỳ bà bướm vẫn chưa được sinh sản, thuần dưỡng và ít được nghiên cứu Các nghiên cứu về những loài thuộc giống cá này hầu như chỉ dừng lại ở mức độ phân loại và phân bố, trong khi các nghiên cứu đầy đủ về đặc điểm sinh học các loài thuộc giống cá Tỳ bà bướm rất hạn chế và hiện tại chưa được ghi nhận nghiên cứu nào được thực hiện ở Bình Định Vì vậy, thực hiện đề tài “ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái, sinh học và thử nghiệm nuôi thuần dưỡng cá Tỳ bà bướm (Sewellia sp.) phân bố tại huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định” là rất cần thiết nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu sinh học, góp phần thuần dưỡng và hoàn thiện quy trình một số loài thuộc giống cá này trong thời gian tới 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm sinh thái, sinh học của cá Tỳ bà bướm phân bố ở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định - Bước đầu thử nghiệm nuôi thuần dưỡng cá Tỳ bà bướm được thu ở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu khoa học về đặc điểm dinh dưỡng, sinh trưởng và sinh sản cá Tỳ bà bướm phân bố ở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định

Ngày đăng: 27/03/2024, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w