1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan niệm của skinner về nhân cách

15 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan niệm của Skinner về nhân cách
Tác giả Đổng Nữ Mộng Nha
Người hướng dẫn TS. Kiều Thị Thanh Trà
Thể loại Bài báo cáo/bài luận
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Trong quá trình vận hành có chủ ý này, những sinh thể tiếp cận có chú ý nhiều hơn với những kích thích đặc biệt có ảnh hưởng đến những vận hành ấy.. Những kích thích này được gọi là kích

Trang 1

Quan niệm của Skinner về nhân cách GVHD: TS Kiều THỊ

Thanh trà

Người thực hiện: Đổng Nữ Mộng

Nha

Trang 2

1 Học thuyết của

b.skinner

Toàn bộ học thuyết của B F Skinner dựa trên nguyên lý vận hành có điều kiện Các sinh thể luôn luôn ở trạng thái vận hành trong môi trường sống của mình Trong quá trình vận hành có chủ ý này, những sinh thể tiếp cận có chú ý nhiều hơn với những kích thích đặc biệt có ảnh hưởng đến những vận hành ấy Những kích thích này được gọi là kích thích củng cố đơn giản hơn đấy là một tác nhân củng cố

B.F Skinner (1904 – 1990)

Trang 3

Kích thích củng cố có nhiệm vụ thúc đẩy số lần của một vận hành nhất định tăng lên trong tương lai Đây là quá trình vận hành

phản xạ có điều kiện: Một hành vi tạo ra

một kết quả, và kết quả ấy sẽ thuyết phục sinh thể để tạo ra một xu hướng lặp lại những hành vi ấy trong tương lai.

Trang 4

Thí nghiệm

của skinner  Một hành vi khi có sự xuất hiện của Kết luận

kích thích tác nhân củng cố sẽ tạo một kết quả là khả năng xảy ra của hành vi ấy và sẽ diễn ra thường xuyên hơn trong tương lai

 Một hành vi không có sự xuất hiện của tác nhân củng cố (là thức ăn) sẽ tạo ra một kết quả là khả năng xảy

ra (probability) của hành vi (đạp nút)

sẽ giảm đi trong tương lai.

 Tác nhân củng cố (reinforcer) đã thiết lập một lịch trình củng cố trong quá khứ và đây là một quá trình gợi nhớ.

Trang 5

2 lịch củng cố

Dưới đây là những lịch củng cố mà Skinner đã

thiết lập:

‐ Củng cố liên tục

‐ Lịch tỷ lệ số lần cố định

‐ Lịch khoảng cách thời gian cố định

‐ Lịch tỷ lệ số lần thay đổi

‐ Lịch khoảng cách thời gian thay đổi

Điều này theo Skinner giống như ở chiến lược đánh bài nơi người Chuột tuy không trúng thưởng thường xuyên nhưng chúng biết mình sẽ được trúng thưởng nếu khi chuột không

bỏ cuộc Cũng thế, người đánh bài hoặc chơi cờ luôn tin rằng ván tới họ sẽ thắng

Trang 6

3 TẠO NẾP

Tại sao con người có những thói

quen hành vi phức tạp?

Skinner đã đưa ra một đề nghị khái niệm quá trình tạo nếp, hay là phương pháp liên tục phỏng đoán Về căn bản, quá trình tạo nếp nơi người liên quan đến việc định hình một hành vi chưa được xác định trước đó Khi biết rõ điều mình thích, cá nhân

sẽ tìm những hình thái vận hành để đạt được điều mình thích nhất

Trang 7

3 TẠO NẾP

Yêu thích

nghề khi còn

Trải qua quá trình học tập,

huấn luyện vất vả

Trở thành bác sĩ giải phẫu với lương cao, được kính trọng

Trang 8

4 những kích thích khó

chịu

‐ Một hành vi sau khi tiếp cận một kích

thích khó chịu thường dẫn đến kết quả giảm khả năng xảy ra của một hành vi trong tương lai

‐ Kích thích khó chịu là hình thức tạo ra

hiệu ứng phản xạ có điều kiện trên mô thức hình phạt

trong tương lai cao hơn, khi các kích thích khó chịu được hủy bỏ

Trang 9

4 những kích thích khó

chịu

Ví dụ: Cha mẹ phát vào

mông khi em bé ném đồ

chơi, sau vài lần như

vậy, em có khuynh

hướng thôi không ném

đồ chơi nữa Tuy hành vi phạt trẻ có thể

ngăn cản việc trẻ ném đồ chơi khi cha mẹ có mặt, nhưng sau lưng cha mẹ trẻ vẫn ném đồ chơi vì đây là điều mà trẻ thích thú

Trang 10

Điều chỉnh lại hành vi được

áp dụng trong liệu pháp của

Skinner một cách rất phổ

thông Tương đối đơn giản,

cách này là dập tắt một

hành vi cần bỏ bằng cách

cất bỏ đi những tác nhân

củng cố tiêu cực và thay thế

bằng những tác nhân củng

cố tích cực để xây dựng một

hành vi mới lành mạnh hơn

5 điều chỉnh hành vi

Một điểm nổi bật của mô hình điều chỉnh hành vi là tặng thưởng có giá trị kinh

tế (token economy) Đây

là quá trình được sử dụng chủ yếu trong các trung tâm tâm thần, các trại cải tạo, và những trung tâm cải huấn trẻ em có vấn

đề

Trang 11

KẾT LUẬN

Theo Skinner, kẻ xấu làm việc xấu vì việc xấu là phần thưởng của họ Người tốt làm việc tốt vì việc tốt là phần thưởng đối với họ Sẽ không bao giờ có

sự tự do tuyệt đối và cũng không có phẩm cách thật sự Những tác nhân củng cố cho những hành

vi tốt hay xấu thật ra rất khó xác định và vượt ra khỏi những tiêu chuẩn kiểm soát của chúng ta

Trang 12

KẾT LUẬN

• Nhân cách được trau dồi, hoàn thiện và trở nên đặc sắc nhờ vào cái gọi là “thói quen” Tất cả những gì hình thành nên một con người, phân biệt họ với người khác chính là “cái mà họ làm”,

“tần suất cái mà họ làm”

• Hành vi có tác động chủ yếu lên việc hình thành nhân cách Hành vi cũng phụ thuộc khá nhiều vào môi trường xung quanh (các tác nhân củng cố) Vì thế, con người có mối tương quan chặt chẽ với những gì họ gây ra

Trang 13

Ứng dụng

 Mô hình của Skinner trộn lẫn việc điều trị những bệnh nhân tâm thần với những người chậm phát triển trí tuệ và việc dạy học cho những trẻ em phát triển bình thường vào với nhau

Trang 14

Tài liệu tham khảo

- Nguyễn Thơ Sinh (2008) Các học thuyết tâm lý nhân

cách Hà Nội: Nxb Lao Động.

- Đào Thị Oanh (2007) Vấn đề nhân cách trong tâm lý

học ngày nay Hà Nội: Nxb Giáo dục.

- Hai khái niệm về nhân cách hành vi mà bạn nên biết (2018) Truy xuất từ https://tamlyhochiendai.com/tam-ly-hoc-hanh-vi-ve-nhan-cach

Trang 15

!

Ngày đăng: 26/03/2024, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w