Nghiên cứu mức độ cam kết của người lao động đối với công ty cổ phần thủy sản đà nẵng

111 0 0
Nghiên cứu mức độ cam kết của người lao động đối với công ty cổ phần thủy sản đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tình hình nhân lực Công ty Cổ phần Thủy sản Đà Nẵng giai đoạn 2018-2020 37 3.1 Thông t

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ QUỐC THUẬN NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ CAM KẾT CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀ NẴNG – NĂM 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ QUỐC THUẬN NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ CAM KẾT CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 834.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHÚC NGUYÊN ĐÀ NẴNG - NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2 5 Kết cấu đề tài 2 6 Tổng quan tài liệu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 6 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CAM KẾT CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 6 1.1.1 Khái niệm về cam kết của ngƣời lao động đối với với tổ chức 6 1.1.2 Sự khác nhau giữa gắn kết và cam kết 7 1.2 MÔ HÌNH BA CẤU PHẦN CỦA CAM KẾT 9 1.2.1 Lợi ích cam kết của ngƣời lao động với tổ chức 9 1.2.2 Cam kết cảm xúc (Affecive Commitment) 10 1.2.3 Cam kết liên tục (Continuous Commitment) 11 1.2.4 Cam kết chuẩn mực (Normative Commitment) 11 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CAM KẾT CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC 12 1.3.1 Nghiên cứu ngoài nƣớc 12 1.3.2 Nghiên cứu trong nƣớc 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 30 CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 31 2.1 SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG 31 2.1.1 Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển 31 2.1.2 Tình hình nhân lực theo từng năm 36 2.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 39 2.3 MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 39 2.3.1 Các giả thuyết nghiên cứu 39 2.3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 44 2.4 XÂY DỰNG THANG ĐO 45 2.5 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 48 2.5.1 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp 48 2.5.2 Nghiên cứu sơ bộ 49 2.5.3 Nghiên cứu chính thức 49 2.6 THU THẬP DỮ LIỆU 50 2.6.1.Chọn mẫu 50 2.6.2 Kích thƣớc mẫu 50 2.6.3 Lấy mẫu 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 52 CHƢƠNG 3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ 53 3.2 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH‟S ALPHA 54 3.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Sự tham gia công việc 55 3.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Lƣơng thƣởng và phúc lợi 56 3.2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo Đào tạo và cơ hội thăng tiến 57 3.2.4 Kiểm định thang đo An toàn lao động 58 3.2.5 Kiểm định thang đo Sự lãnh đạo thụ động 59 3.2.6 Kiểm định thang đo Quan hệ giữa đồng nghiệp 59 3.2.7 Kiểm định thang đo Sự giám sát trực tiếp 60 3.2.8 Kiểm định thang đo Sự cam kết của ngƣời lao động 61 3.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 62 3.3.1 Kiểm định KMO và Bartlet 63 3.3.2 Kiểm định hệ số Factor loading 64 3.4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA BIẾN PHỤ THUỘC 66 3.5 PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN PEARSON 67 3.6 PHÂN TÍCH HỒI QUY 68 3.6.1 Phân tích hồi quy 68 3.6.2 Kiểm định giả thuyết 70 3.7 ĐÁNH GIÁ CAM KẾT CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 72 CHƢƠNG 4 HÀM Ý VỀ CHÍNH SÁCH 73 4.1 TÓM TẮT KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU 73 4.1.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu 73 4.1.2 Ý nghĩa của nghiên cứu 74 4.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 74 4.2.1 Các đề xuất về tính chất công việc 74 4.2.2 Hoàn thiện chính sách tiền lƣơng, thƣởng và phúc lợi 75 4.2.3 Hoàn thiện chính sách đào tạo và thăng tiến 76 4.2.4 Các đề xuất về an toàn lao động 77 4.2.5 Cải thiện các yếu tố về lãnh đạo và giám sát trực tiếp 78 4.2.6 Tạo môi trƣờng làm việc và đồng nghiệp tích cực 79 4.3 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 80 KẾT LUẬN CHUNG 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Tình hình nhân lực Công ty Cổ phần Thủy sản Đà Nẵng 37 3.1 giai đoạn 2018-2020 3.2 Thông tin về mẫu nghiên cứu 53 3.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo Sự tham gia công việc 55 3.4 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Thu nhập 56 3.5 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Đào tạo và cơ hội 3.6 thăng tiến 57 3.7 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Điều kiện làm việc 3.8 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Lãnh đạo thụ động 58 3.9 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Quan hệ giữa đồng 60 3.10 nghiệp 3.11 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Sự giám sát trực tiếp 60 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Cam kết của ngƣời lao động 61 Bảng hệ số KMO và kiểm định Bartlett Bảng Rotated Component Matrix 62 3.12 Kiểm định KMO và Bartlet biến phụ thuộc 64 65 3.13 Bảng hệ số Factor loading biến phụ thuộc 67 3.14 Bảng phân tích tƣơng quan Pearson 67 3.15 Bảng Coefficients phân tích hồi quy 68 3.16 Bảng mức độ phù hợp của mô hình 70 3.17 Bảng Descriptive Statistics biến cam kết 71 73 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên hình vẽ Trang hình vẽ 12 Mô hình nghiên cứu của nhóm tác giả Denis 15 1.1 Chenevert, Christian Vandenberghe, Olivier Doucet 18 1.2 và Ahmed Khalil Ben Ayed (2013) 1.3 Mô hình nghiên cứu của nhóm tác giả Guylaine 20 Landry, Christian vandenberghe và Ahmed Khalil 1.4 Ben Ayed (2014) 23 Mô hình nghiên cứu của nhóm tác giả Anastasios 24 1.5 Zopiatis, Panayiotis Constanti và Antonis L 26 1.6 Theocharous (2014) 28 1.7 Mô hình nghiên cứu của nhóm tác giả Clint Pinion, 1.8 Shelley Brewer, David Douphrate, Lawrence Whitehead, Jami DelliFraine, Wendell C.Taylor, Jim Klyza (2017) Mô hình nghiên cứu của nhóm tác giả Muhammad Asif Qureshi, Jawaid Ahmed Qureshi, Jalil Ahmed Thebo, Ghulam Mustafa Shaikh, Noor Ahmed Brohi và Shahzad Qaiser (2019) Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Phƣơng Dung, Huỳnh Thị Cẩm Lý và Lê Thị Thu Trang (2014) Mô hình nghiên cứu của Quan Minh Nhựt và Đặng Thị Đoan Trang (2015) Mô hình nghiên cứu của Trần Thế Nam và Hoàng Văn Trung (2019) 2.1 Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Thủy sản Đà Nẵng 32 2.6 Quy trình nghiên cứu 39 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế đang phát triển từng ngày, mức sống của ngƣời dân ngày một nâng cao, yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm ngày càng đƣợc quan tâm nhiều hơn Để có đƣợc những điều này, cần phải có những ngƣời thợ lành nghề và có nhiều năm kinh nghiệm Vì vậy, một tổ chức có nguồn nhân lực ổn định, tay nghề cao sẽ có đƣợc lợi thế mà các đối thủ khác không thể sánh bằng Các nhà quản lý đều thừa nhận rằng khi nguồn nhân lực ổn định, tổ chức sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí, thời gian, tiền bạc, đào tạo nhân viên mới, giảm thiểu sai sót, nâng cao tinh thần và sự đoàn kết trong công ty Để đạt đƣợc điều này, không chỉ cần tuyển dụng nguồn nhân lực ổn định mà còn phải nâng cao mức độ cam kết của nhân viên với tổ chức trong quá trình làm việc Điều này rất quan trọng, vì mức độ cam kết sẽ có tác động đến lòng trung thành và sự cống hiến của nhân viên đối với tổ chức Với lịch sử hoạt động lâu năm, công ty Cổ phần Thủy sản Đà Nẵng tự hào có đội ngũ ngƣời lao động có tay nghề tốt, kinh nghiệm làm việc nhiều năm, góp phần nâng cao năng suất lao động của cả công ty Tuy nhiên, trong bối cảnh thị trƣờng thủy sản ngày càng đƣợc phát triển, nhu cầu về lao động lành nghề của các công ty trong ngành ngày một tăng, thì việc thắt chặt sự gắn bó của ngƣời lao động với công ty là một trong những vấn đề quan trọng cần đƣợc chú ý Ban quản trị của Công ty Cổ phần Thủy sản Đà Nẵng muốn biết các nhân viên hiện hữu có trung thành và muốn làm việc lâu dài tại công ty hay không Vì vậy, tác giả thực hiện đề tài “Nghiên cứu mức độ cam kết của ngƣời lao động đối với Công ty Cổ phần Thủy sản Đà Nẵng” nhằm giúp các ban quản trị

Ngày đăng: 26/03/2024, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan