1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN MÔN ĐÀM PHÁN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐÀM PHÁN CỦA CÁC QUỐC GIA PHƢƠNG TÂY

39 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG VIỆN KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ -* * * - TIỂU LUẬN MÔN ĐÀM PHÁN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐÀM PHÁN CỦA CÁC QUỐC GIA PHƢƠNG TÂY Lớp tín chỉ: TMA404(GĐ2 – HK2 – 2223).2 Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Văn Hồng Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 6 Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2023 Danh sách thành viên Họ và tên MSV Mức độ hoàn thành 100% Lương Thị Vân Anh 2014120005 100% 100% Lê Minh Châu 2014110032 100% 100% Võ Xuân Đạt 2014110047 100% 100% Bùi Hương Giang 2011110060 100% 100% Đinh Thúy Hằng 2014110081 100% 100% Vũ Lê Việt Hằng 2014110087 Cao Thị Bích Ly 2014120080 Phạm Thị Cẩm Ly 2014120083 Võ Trà My (nhóm trƣởng) 2014110177 Lê Nguyễn Minh Thảo 2014310130 Phạm Quỳnh Trang 2014110246 Mục lục Lời mở đầu .1 Chƣơng 1: Tổng quan về đàm phán 3 1.1 Định nghĩa đàm phán 3 1.2 Vai trò của đàm phán trong quan hệ quốc tế 4 Chƣơng 2: Đàm phán của các quốc gia phƣơng Tây 5 2.1 Các quốc gia phương Tây và lịch sử phát triển đàm phán 5 2 hái quát v á qu gi ph ng y .5 2 2 h s phát tri n àm phán ph ng Tây 6 2.2 Các phương pháp đàm phán và quy trình đàm phán của các quốc gia phương Tây .11 2 2 Cá ph ng pháp àm phán ủ á qu gi ph ng y .11 2 2 2 Quy trình àm phán ủ á qu gi ph ng y 13 2.3 Các vấn đề được đàm phán ở các quốc gia phương Tây .15 2 3 inh tế và th ng mại 15 2 3 2 ho họ và ông nghệ .18 2 3 3 An ninh và qu phòng 19 2.4 Đánh giá một số cuộc đàm phán tiêu biểu của các quốc gia phương Tây .22 2 4 Cuộ àm phán Brexit : Anh rời khỏi EU 22 2 4 2 Cuộ àm phán NAF A : 24 2.4.3 Đàm phán giữ Am zon và Whole Foods: 26 Chƣơng 3: Bài học cho Việt Nam từ việc đàm phán của các quốc gia phƣơng Tây 32 Kết luận 35 Tài liệu tham khảo .36 Lời mở đầu 1 Lý do chọn đề tài Các quốc gia phương Tây từ lâu đã là các nước phát triển về cả kinh tế và văn hóa trong quá trình hình thành lịch sử thế giới so với các nước còn lại Hiện nay, các quốc gia này vẫn đóng vai trò quan trọng cũng như có sức ảnh hưởng lớn đến phần còn lại thế giới qua các quyết định và chính sách của mình Qua đây, có thể thấy rằng các cuộc đàm phán của các quốc gia phương Tây đã và đang tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong việc thiết lập và duy trì hòa bình, an ninh và tăng trưởng kinh tế thế giới Các cuộc đàm phán này đã có ảnh hưởng không nhỏ đến các hợp tác quốc tế giữa các quốc gia Đặc biệt, các cuộc đàm phán giữa các doanh nghiệp ở các quốc gia phương Tây đã phát triển thành một thành phần quan trọng và thiết yếu trong việc thiết lập và phát triển thương mại toàn cầu Từ đó, góp phần thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế và thương mại quốc tế trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay Điều này có thể đạt được thông qua việc doanh nghiệp có thể hợp tác, đầu tư và trao đổi công nghệ thông qua các hợp đồng được hình thành, tạo ra lợi ích kinh tế chung và tiến đến phát triển bền vững Tuy nhiên, các cuộc đàm phán của các quốc gia phương Tây cũng gặp phải một số trở ngại và vấn đề đến từ sự khác biệt về chính trị, văn hóa và kinh tế giữa các quốc gia; cũng như sự khác biệt trong phong cách và các nguyên tắc đàm phán giữa các doanh nghiệp đã làm cản trở việc đạt thỏa thuận cuối cùng trong các cuộc đàm phán Mặc dù mang tính cấp thiết như vậy nhưng đề tài “Đàm phán của các quốc gia phương Tây” lại chưa nhận được nhiều sự quan tâm Vì vậy nhóm chúng em quyết định nghiên cứu đề tài “Đàm phán của các quốc gia phương Tây” với hi vọng nghiên cứu này có thể khai phá đề tài mới này cũng như làm tiền đề để phát triển các nghiên cứu kế tiếp 2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu với mục đích phân tích đàm phán của các quốc gia phương Tây Cụ thể, chúng em sẽ phân tích lịch sử phát triển đàm phán, quy trình và Trang 1 các vấn đề đàm phán đối với các quốc gia phương Tây Đồng thời, nhóm chúng em sẽ đưa ra bài học cho Việt Nam từ các cuộc đàm phán thành công và thất bại của các cuộc đàm phán của các quốc gia phương Tây 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: các khía cạnh của đàm phán  Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện trên phạm vi các quốc gia phương Tây 4 Kết cấu đề tài Nội dung của bài tiểu luận gồm ba chương, cụ thể: Chương 1: Tổng quan về đàm phán Chương 2: Đàm phán của các quốc gia phương Tây Chương 3: Bài học cho Việt Nam từ việc đàm phán của các quốc gia phương Tây Do những hạn chế về mặt thời gian cũng như hiểu biết, bài tiểu luận của nhóm không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót Chúng em rất mong nhận được những ý kiến đánh giá và đóng góp để bài tiểu luận hoàn thiện hơn Qua đây chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn tới giảng viên bộ môn Đàm phán thương mại quốc tế, PGS TS Nguyễn Văn Hồng đã có những chỉ bảo sát sao cũng như hướng dẫn chi tiết và sự đóng góp của các thành viên trong nhóm nghiên cứu để bài tiểu luận này được hoàn thành tốt nhất Chúng em xin chân thành cảm ơn Trang 2 Chƣơng 1: Tổng quan về đàm phán 1.1 Định nghĩa đàm phán Theo Roger Fisher và William Ury, đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt được cái ta mong muốn từ người khác Đó là quá trình giao tiếp có đi có lại, được thiết kế nhằm đạt thỏa thuận trong khi giữa ta và đối tác có những quyền lợi có thể chia sẻ và quyền lợi đối kháng Theo PGS TS Nguyễn Văn Hồng, đàm phán thương mại quốc tế là quá trình mặc cả và thuyết phục giữa bên bán và bên mua về một loạt các nội dung liên quan đến giao dịch mua bán như số lượng, chất lượng, giá cả sản phẩm, phương thức thanh toán nhằm đạt đến sự nhất trí để ký hợp đồng thương mại quốc tế Đàm phán còn là quá trình giao tiếp và đối thoại giữa hai hoặc nhiều bên có mục tiêu đạt được sự thỏa thuận hoặc giải quyết tranh chấp thông qua việc thương lượng và thỏa thuận các điều kiện và quyết định chung Đàm phán xảy ra khi có sự khác biệt, xung đột hoặc mâu thuẫn giữa các bên và các bên muốn đạt được một sự hiểu biết, thỏa thuận hoặc giải quyết công bằng Trong quá trình đàm phán, các bên thường đưa ra các yêu cầu, quan điểm, lợi ích và điều kiện của mình và thường xuyên thay đổi, điều chỉnh và thương lượng nhằm đạt được sự đồng thuận Các bên có thể sử dụng các phương thức, kỹ thuật và chiến lược khác nhau trong quá trình đàm phán, như lắng nghe, đưa ra lập luận, cung cấp dẫn chứng, đưa ra lựa chọn, tạo ra sự đồng cảm hoặc áp dụng áp lực Đàm phán có thể xảy ra trong nhiều lĩnh vực và tình huống khác nhau, từ đàm phán hợp đồng thương mại, đàm phán quốc tế, đàm phán hòa bình đến đàm phán trong cuộc sống cá nhân Nó đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết xung đột, đạt được sự thỏa thuận và xây dựng mối quan hệ tốt giữa các bên Trang 3 1.2 Vai trò của đàm phán trong quan hệ quốc tế Đàm phán đóng vai trò quan trọng trong quan hệ quốc tế bằng cách giúp các quốc gia và tổ chức quốc tế giải quyết tranh chấp, đạt được thỏa thuận và tạo ra các quy tắc và nguyên tắc chung Trong quan hệ quốc tế, đàm phán được sử dụng như một công cụ để giải quyết các tranh chấp giữa các bên Thay vì sử dụng biện pháp bạo lực hoặc quân sự, các quốc gia và tổ chức quốc tế có thể chọn đàm phán nhằm tìm kiếm giải pháp thông qua sự thương lượng và đối thoại Đàm phán cho phép các bên có cơ hội thể hiện quan điểm của mình, lắng nghe và hiểu quan điểm của đối tác, từ đó tìm ra giải pháp tốt nhất cho cả hai bên Qua quá trình đàm phán, các bên có thể đạt được thỏa thuận chấp nhận được và thúc đẩy sự hòa bình và ổn định trong quan hệ quốc tế Ngoài việc giải quyết tranh chấp, đàm phán còn có vai trò xây dựng quan hệ đối tác giữa các quốc gia và tổ chức quốc tế Qua việc thương lượng và đạt được thỏa thuận, các bên có thể thiết lập mối quan hệ hợp tác và đối tác trong nhiều lĩnh vực, bao gồm kinh tế, chính trị, văn hóa, an ninh và môi trường Đàm phán không chỉ tạo điều kiện cho việc hợp tác song phương, mà còn khuyến khích tạo ra môi trường đối tác lớn hơn, bao gồm nhiều bên tham gia Qua quá trình đàm phán, các quốc gia có thể thiết lập mối quan hệ đối tác dài hạn dựa trên sự tin tưởng, tôn trọng lẫn nhau và lợi ích chung Đàm phán không chỉ giúp giải quyết tranh chấp và xây dựng quan hệ đối tác, mà còn có vai trò trong việc tạo ra quy tắc và nguyên tắc chung để điều chỉnh hành vi quốc tế Thông qua quá trình đàm phán, các bên có thể đạt được thỏa thuận về việc thiết lập các quy tắc và nguyên tắc về thương mại, quyền con người, an ninh hạt nhân, môi trường và nhiều lĩnh vực khác Những quy tắc này có thể tạo ra sự ổn định và dự báo trong quan hệ quốc tế, giúp định hình hành vi của các quốc gia và tổ chức quốc tế dựa trên nguyên tắc chung và quyền lợi chung Đàm phán đóng vai trò quan trọng và đa diện trong quan hệ quốc tế Qua đàm phán, các quốc gia và tổ chức quốc tế có thể giải quyết tranh chấp, xây dựng quan hệ đối tác và thiết lập quy tắc chung Đây là những yếu tố quan trọng để đảm bảo hòa bình, ổn định và phát triển bền vững trong quan hệ quốc tế Trang 4 Chƣơng 2: Đàm phán của các quốc gia phƣơng Tây 2.1 Các quốc gia phƣơng Tây và lịch sử phát triển đàm phán 2.1.1 hái quát về các quốc gia phương Tây Các quốc gia phương Tây (Tiếng Anh: Western world), cũng gọi là Tây dương hoặc miền văn hoá phương Tây, tên gọi cũ thái tây, có định nghĩa không giống nhau ở thời gian khác nhau và trường hợp khác nhau Thông thường cụm từ này là để chỉ các nước châu Âu, Bắc Mỹ, Úc và New Zealand Huyết thống thống trị là người da trắng, có lúc cũng bao gồm châu Mỹ Latinh, Thổ Nhĩ Kỳ, Đông Âu, Nam Phi, Nga và Israel, bởi vì văn hoá của những quốc gia này từ một huyết thống giống nhau, nhánh họ hàng khác cùng tổ tiên, mà thế đại tương thừa lưu truyền tới nay Khái niệm của Các quốc gia phương Tây bắt nguồn ở văn minh Hi Lạp, Đế quốc La Mã và về sau là Cơ Đốc giáo, trải qua văn nghệ Phục Hưng, Cải cách tôn giáo, Thời đại Khai sáng và thông qua sự bành trướng của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân mà hình thành Các quốc gia phương Tây thời nay Thời kì Chiến tranh Lạnh, quan điểm của Các quốc gia phương Tây xác lập do chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Cơ Đốc giáo và tư tưởng chủ nghĩa tự do, quốc gia chủ nghĩa tư bản phản đối chủ nghĩa cộng sản hình thành mặt trận quây vòng quanh chủ nghĩa chống cộng, có khác biệt ở quốc gia chủ nghĩa cộng sản mà chính trị và kinh tế không giống nhau Ý nghĩa về mặt chữ của nguyên bản từ này là một khái niệm địa lý, từ thế kỉ XV tới nay, người Tây Âu nhìn tương đối hướng về Tây , Nam và Đông coi làm phương Đông Trong hàm nghĩa văn hoá đương đại, lời nói Các quốc gia phương Tây ngoài bao gồm châu Âu ra cũng bao gồm thời kì thực dân châu Âu có nguồn gốc từ số lượng nhiều người nhà tổ tiên của châu Âu di dân đến quốc gia của châu Mỹ và châu Đại Dương Thuật ngữ này trước đây nhằm để chỉ sự khác biệt thuần địa lý, nhằm để chỉ sự đối lập giữa châu Âu với các quốc gia nằm ở phía đông (phương Đông và châu ), nhưng ngày nay nó không còn có ý nghĩa về địa lý nữa Những quốc gia được chấp Trang 5 nhận là một phần của Các quốc gia phương Tây ngày nay nằm ở cả hai bán cầu, được phân chia bởi kinh tuyến gốc của Trái Đất nằm ở Greenwich 2.1.2 ịch sử phát triển đàm phán ở phương Tây 2.1.2.1 h s phát tri n àm phán ủ một s qu gi ph ng y Lịch sử phát triển đàm phán của các quốc gia phương Tây có nhiều khía cạnh và thời kỳ khác nhau, từ các cuộc đàm phán chiến tranh và hiệp ước đến các cuộc hội đàm kinh tế và chính trị Dưới đây là một cái nhìn tổng quan về lịch sử phát triển đàm phán của các quốc gia phương Tây: Trong những giai đoạn đầu của Thế kỷ 17 và 18, các quốc gia châu Âu như Anh, Pháp, Tây Ban Nha và Hà Lan đã thực hiện nhiều cuộc đàm phán để phân định rõ vị trí và lãnh thổ của họ trên khắp thế giới, nhằm mục đích khai thác tài nguyên và tìm kiếm thị trường mới Qua đó, đàm phán phân định biên giới và hiệp ước thương mại giữa các đế quốc châu Âu là những nỗ lực quan trọng trong giai đoạn này Sang đến thế kỷ 19, châu Âu đã chứng kiến sự xuất hiện của nhiều hiệp ước chính trị và hòa bình quan trọng Ví dụ điển hình là Hiệp ước Vienna (1815) sau cuộc chiến Napoleon và Hiệp ước Westphalia (1648) kết thúc cuộc chiến 30 năm Các quốc gia phương Tây cũng đã tham gia đàm phán với các quốc gia khác trên toàn cầu như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, đặc biệt là trong việc chia sẻ lãnh thổ và ảnh hưởng ở các khu vực địa lý mới mở Thế kỷ 20 chứng kiến nhiều cuộc đàm phán quan trọng liên quan đến Thế chiến thứ nhất, Thế chiến thứ hai và chiến tranh Lạnh Các cuộc đàm phán như Hiệp ước Versailles (1919), Hiệp ước Munich (1938) và Hiệp ước Yalta (1945) đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định về biên giới, chính sách và sự phân chia quyền lực của các quốc gia châu Âu và trên thế giới Trong thời kỳ hiện đại của thế kỷ 21, các quốc gia phương Tây tiếp tục tham gia vào nhiều cuộc đàm phán kinh tế, chính trị và xã hội quan trọng Ví dụ, Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, được thông qua tại Hội nghị lần thứ 21 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 21) diễn ra ở Paris, Trang 6 Pháp, trở thành một bước đột phá quan trọng trong nỗ lực của cộng đồng quốc tế nhằm kiềm chế sự nóng lên toàn cầu Lịch sử phát triển đàm phán của Anh rất đa dạng và có những sự kiện quan trọng trong nhiều lĩnh vực khác nhau Dưới đây là một số điểm đáng chú ý trong lịch sử đàm phán của Anh:  Hiệp ước Westminster (1654): Đây là hiệp ước đầu tiên mở ra các cuộc đàm phán quan trọng của Anh Hiệp ước này được ký kết giữa Anh và Hà Lan, tạo ra một liên minh quân sự và thương mại để đối phó với đe dọa của Pháp  Hiệp ước Paris (1763): Sau chiến tranh Bảy Năm, Anh ký kết hiệp ước này với Pháp và Tây Ban Nha để kết thúc cuộc xung đột và thay đổi biên giới ở Bắc Mỹ và Ấn Độ  Hiệp ước Versailles (1919): Anh đóng vai trò quan trọng trong đàm phán sau Thế chiến thứ nhất Hiệp ước này định rõ điều kiện hòa bình và thiết lập Liên hiệp Quốc  Hiệp ước Munich (1938): Anh, cùng với Pháp, Ý và Đức, tham gia đàm phán tại Munich để giải quyết vấn đề biên giới của Đức và sự mở rộng của Đức Quốc xã Điều này được coi là một thất bại trong chính sách đối ngoại của Anh và củng cố thêm quyết tâm đối đầu với Đức Quốc xã  Hiệp ước Yalta (1945): Đại diện của Anh, Mỹ và Liên Xô tham gia đàm phán tại Yalta để thảo luận về việc kết thúc Thế chiến thứ hai và phân chia thế giới sau chiến tranh  Hiệp ước Brexit (2020): Sau cuộc trưng cầu dân ý năm 2016, Anh bắt đầu đàm phán để rời khỏi Liên minh châu Âu (Brexit) Sau nhiều cuộc đàm phán kéo dài, hiệp ước Brexit cuối cùng được ký kết vào tháng 1 năm 2020, đánh dấu việc Anh rời khỏi Liên minh châu Âu vào cuối năm 2020 Lịch sử phát triển đàm phán của Pháp là một phần quan trọng của lịch sử ngoại giao và chính trị của quốc gia này Dưới đây là một số điểm đáng chú ý trong lịch sử đàm phán của Pháp: Trang 7

Ngày đăng: 26/03/2024, 15:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN