Giáo trình bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản

256 0 0
Giáo trình bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PGS TS TRAN ĐỨC HẠ (Chủ biên) PGS TS ỨNG QUỐC DŨNG - PGS TS NGUYỄN DUY ĐỘNG PGS TS.VU CONG HOE - PGS TS LE VĂN NÃI PGS TS NGUYEN THI KIM THAI - PGS TS BAM THU TRANG BAO VE MOI TRUONG _ GIAO TRÌNH TRONG XAY DUNG CO BAN GIAO TRINH DUNG CHO CAC TRUGNG DAI HOC VA CAO BANG NGANH XAY DUNG (Tai ban) NHA XUAT BAN XAY DUNG HÀ NỘI - 2010 LOI NOI DAU Trong những năm gần đây, các nhu cau vé khai thdc tai nguyén thién nhién, sit dụng năng lượng ngày càng tăng Sự phát triển binh tế xã hội uới sự xuất hiện hàng loạt nhà máy xí nghiệp, các công trình xây dựng đã tác động mạnh mẽ đến hệ sinh thái, môi trường xung quanh cũng như điều biện sống của con người Tài nguyên có xu thế cạn biệt dẫn, ô nhiễm môi trường tăng lên Sự biến đổi theo chiêu hướng xấu của môi trường ảnh hưởng ngược trở lại đổi uới sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi một Quốc gia Cùng uới quá trình công nghiệp hoá, tốc độ đô thị hoá ngày cùng gia tăng Nhu cầu tài nguyên uà năng lượng phục uụ dân đô thị ngày càng lớn Các hoạt động kinh tế xã hội tạo nên rất nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường Vì uậy uấn để bảo uệ môi trường uà phát triển bên uững đã trở thành mỗi quan tam hang đầu của nhân loại Xây dựng cơ bản bao gồm xây dựng các công trình công nghiệp va dân dụng, các công trình giao thông, thuỷ lợi, hệ thống hạ tầng cơ sở, sản xuất uật liệu xây dựng là một trong những hoạt động bình tế xã hội tác động mạnh mẽ nhất đối uới môi trường uè nguồn tài nguyên Việc xây dựng các công trình như cảng Cái Lân, khu công nghiệp chế biến dầu Dung Quất, các đô thị trong uùng trọng điểm phát triển kinh tế, các nha máy xi măng Nghỉ Son, Hà Tiên uà đặc biệt là công trình thuỷ điện Son La dé va sé gay nên sự suy thoái môi trường ở một phạm ui lớn nếu như không có sự hiểu biết uà biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực này Xây dựng cơ bản là một lĩnh uực có các hoạt động tác động mạnh mẽ đến môi trường uà sử dụng nhiêu nguôn tài nguyên thiên nhiên; mặt khác một trong những nhiệm uụ của xây dung co ban là xây dựng các công trình hạ tầng, bảo uệ môi trường 0à sử dụng hợp lý tài nguyên Vì uậy, các kỹ sư xây dựng uà kỹ thuật cao đẳng xây dựng cần nắm uững các hiến thức uễ quản lý môi trường, công nghệ môi trường để ứng dụng nó uào trong công uiệc hàng ngày Hiện nay cả nước ta có hàng chục trường đại học, cao đẳng uà trung học chuyên nghiệp đào tạo hỹ sư uà cán bộ kỹ thuật uê xây dựng cơ bản Từ năm 1996, Bộ Giáo duc va Dao tao da có yêu cầu đưa môn học Con người uà môi trường uào giảng dạy trong các trường đại học Tuy nhiên, nội dung môn học này chưa được thống nhất ở các trường đại học Mặt khác những khái niệm uà kiến thức cơ ban vé bdo uệ môi trường uà phát triển bên uững đặc thù trong lĩnh uực xây dựng cơ bản chưa được đề cập hoặc đề cập chưa đây đủ trong quá trình giảng dạy môn học này Trong đề án “Đưa nội dung bảo vé môi trường uào hệ thống giáo dục Quốc dân” Bộ Giáo dục uà Đào tạo yêu cầu xem xét, rà soát uà biên soạn lại chương trình uà tài liệu giảng dạy môn học uê môi trường thống nhất cho tất cả các trường dai hoc va cao đẳng, tất cả các khôi ngành, trong đó có xây dựng cơ bản Việc biên soạn lại chương trình giảng dạy môn học này cũng phù hợp uới chủ trương xây dựng lại khung chương trình đào tạo đại học các khối ngành do Bộ yêu cầu Mặt khác, trong nhiều trường đại học uà cao đẳng hiện nay, đội ngũ CBGD vé bảo uệ môi trường còn hạn chế Để có tài liệu giảng dạy uê bảo uệ môi trường cũng như tham khảo để lông ghép các nội dung bảo uệ môi trường trong các môn học được giảng dạy tại các trường khôi ngành xây dựng cơ bản, cân thiết phải nghiên cứu biên soạn tài liệu giảng dạy uễ_ môi trường uà xử lý ô nhiễm môi trường cho các trường này Như uậy, tài liệu này sẽ dùng: - Giảng dạy môn học “Bảo uệ môi trường" cho các trường đại học uà cao đẳng khối xây dựng cơ bản - Tham khảo để lông ghép các nội dung giảng dạy bảo uệ môi trường trong các môn học khác của các trường Tài liệu giảng dạy này là sản phẩm của nhiệm uụ khoa học công nghệ "Nghiên cứu xây dựng chương trình uà biên soạn tài liệu phục uụ giảng dạy uê lĩnh uực môi trường cho các trường đại học va cao đẳng chuyên ngành xây dựng" (ma sé: B2002- 04-05) do PGS TS Ứng Quốc Dũng chủ trì Phân công biên soạn tài liệu giảng dạy như sau: PGS.TS Trần Đức Hạ, chủ biên uà biên soạn các chương 2, chương 4 uà mục 1.5 của chương 1; PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thái biên soạn chương 6 uà các mục 1.1, 1.2, 1.3 va 1.4 của chương 1; PGS.TS Nguyễn Duy Động biên soạn chương 3; PGS.TS Lê Văn Nãi biên soạn các mục ð.1, 5.2 của chương 5 uà 7.1, 7.2 uà 7.3 của chương 7; PGS.TS Vũ Công Hòe biên soạn các mục 7.4 uà 7.5 của chương 7; PGS.TS Đàm Thu Trang biên soạn các mục õ.3 uà 5.4 của chương 5 ThS Nguyễn Hữu Hòa trình bày tài liệu uà tham gia hoàn thiện một số hình uẽ Các tác giả cũng đã nhận được sự góp ý của GS.TSKH Trần Hữu Uyển, GS.TS Trân Hiếu Nhuệ uà các thầy cô giáo khác thuộc trường Đại học Xây dựng, trường Đại học Bách khoa Hà Nội, trường Đại học Kiến trúc Ha N6i, cho tài liệu giảng dạy Việc biên soạn tài liệu không thể tránh khỏi các thiếu sói, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến góp ý của các thây cô giáo, các em sinh uiên uà các bạn đọc Mọi thông tin xin gửi uê: Viện Khoa hoc va Kỹ thuật môi trường, trường Đại học Xây dựng, địa chỉ: số 65 đường Giải Phóng, Hà Nội Các tác giả DANH MUC CAC KY HIEU VIET TAT BOD Nhu cau ôxy sinh hóa BVMT Bảo vệ môi trường COD Nhu cau oxy hoi hoc DIM Đánh giá tác đông môi trường EPA Cục Bảo vệ môi trường Mỹ GWP Mạng lưới công tác vì nước toàn cầu HTTN Hệ thống thoát nước ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế KCN Khu công nghiệp KSON Kiểm soát ô nhiễm QLMT Quản lý môi trường SS Ham luong chat lo ling TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNN Tài nguyên nước XLNT Xử lý nước thai Chuong1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO VE MOI TRUONG VA PHAT TRIEN BEN VUNG 1.1 CO SỞ SINH THÁI HỌC ~ CÁC KHÁI NIỆM VỀ HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN, HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ 1.1.1 Khái niệm về sinh thái học Sinh thái học là khoa học tổng hợp vẻ quan hệ tương hỗ giữa sinh vật và môi trường và giữa các sinh vật với nhau Các kiến thức cúa sinh thái học tổng hợp bao gồm kiến thức của nhiều món như: di truyền học xinh lý học, khí hậu học thổ nhưỡng học Sinh thái học cũng có mối quan hệ chặt chẽ với các khoa học nghiên cứu về môi trường Sinh thái học được chia thành: - Sinh thái học cá thể: là đối tương nghiên cứu của các môn động vật học, thực vật hoc, vi sinh vật học - Sinh thái học quản thể: là đối tượng nghiên cứu riêng của sinh thái học Những năm gần đây sinh thái học đã trơ thành khoa học toàn cầu Rất nhiều người cho rằng con người cũng như các sinh vật khác không thể sống tách khỏi môi trường cụ thể của mình Tuy nhiên, con người khác với các sinh vật khác là có khả năng thay đổi điều kiện môi trường cho phù hợp với mục đích riêng Mặc dù thế, thiên tai, hạn hán, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường luôn luôn nhị nhở chúng ta rằng, loài người không nên cho mình có một sức mạnh vô song mà không có sai lầm Sai lắm của loài người đã nhiều lần dẫn đến những cuộc khủng hoảng sinh thái Từ thời cổ xưa, thung lũng Cong Tigo va Ofrat phén vinh đã biến thành hoang mạc vì bi xói mòn và hoá mặn do hệ thống tưới tiêu bố trí không hợp lý Nguyên nhàn sụp đổ của nền văn minh Mozepotami vi dai cũng trong một tai hoạ sinh thái Một trong những nguyên nhân làm tan vỡ nền vàn mình Maja ở Trung Mỹ và sự diệt vong của triều đại Khơme trên lãnh thổ Campuchia là do khai thác quá mức rừng nhiệt đới Rõ ràng khủng hoảng sinh thái hiển nhiên không phải là phát kiến của thế kỷ XX, mà là bài học trong quá khứ bị lãng quên Vì vậy, nếu chúng ta muốn đạt được một sự thoả mãn nào đó, trong phần lớn trường hợp phải chấp nhận những điều kiện của tự nhiên Những điều kiện đó phản ánh thông qua những quy luật sinh thái cơ bản mà các sinh vật phải phục tùng Sinh thái học là khoa học cơ sở cho công tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường Thuật ngữ Sinh thái học: Ecology (bat nguồn từ chữ Hy Lạp Oikos là nhà, nơi ở) 7 được Emst Heckel, nhà bác học người Đức để xướng năm 1866 và dùng nó để xác định khoa học về mối quan hệ tương hỗ giữa sinh vật và môi trường, là tập hợp tất cả những hiểu biết vẻ kinh tế tự nhiên Nói cách khác, sinh thái học nghiên cứu mối quan hệ tổng hợp phức tạp mà Dac-uyn gọi là các điều kiện sinh ra đấu tranh sinh tồn Học thuyết tiến hoá của Dac-uyn được hình thành trên cơ sở nhận thức về mối quan hệ chặt chẽ giữa sinh vật và môi trường Cấu trúc sinh thái học bao gồm 3 mức độ nằm chồng lên nhau theo 3 lớp nằm ngang tương ứng với các mức độ tổ chức sinh học khác nhau: từ cá thể qua quần thể và quần xã đến hệ sinh thái Lấy những lát cắt theo chiều thẳng đứng di qua 3 lớp đó thì chia cấu trúc ra các nhóm tương ứng với hình thái, chức năng, phát triển, điều hoà và thích nghỉ Nếu chúng ta quan sát tất cả các nhóm đó ở mức độ quần xã thì ở nhóm hình thái thể hiện các thông số cơ bản là các đỉnh số lượng và mật độ tương đối ủa Nhóm chức năng giải thích mối quan hệ tương hỗ giữa các quần thể, thú dữ và con mồi Nhóm phát triển là quá trình diễn thế của quần xã Nhóm điều hoà là sự điều chỉnh để tiến tới thế cân bằng Nhóm thích nghỉ là quá trình tiến hoá, khả năng chọn lọc sinh thái, chống kẻ thù Nếu như chọn một nhóm, ví dụ nhóm chức năng thì ở mức độ hệ sinh thái là chu trình vật chất và chu trình năng lượng, ở mức độ quần xã là quan hệ giữa vat dit, con mdi và cạnh tranh giữa các loài, ở quần thể là sinh sản, tử vong, di cư, nhập cư, ở mức độ cơ sinh lý và tập tính của cá thể Như vậy, mỗi một mức độ tổ chức sinh thái có đặc điểm cấu trúc và chức năng riêng biệt của mình Mỗi một nhóm trên mỗi một mức độ được đặc trưng bởi tập hợp có tính thống nhất các hiện tượng được quan sát Tập hợp đó thể hiện băng tính quy luật hình thành trên cơ sở của các hiện tượng Những qui luật đó chính là đối tượng nghiên cứu của sinh thái học, nằm trong các đơn vị cụ thể của tự nhiên - hệ sinh thái Đối tượng nghiên cứu của sinh thái học là các hệ sinh thái (ecosystem) Hệ sinh thái là một đơn vị bao gồm các vật sống và ngoại cảnh không sống của chúng 1.1.2 Khái niệm vẻ hệ sinh thái Sinh vật có thể được nghiên cứu ở sáu mức khác nhau Mức thứ nhất là cá thể tức là một cây, một con thuộc một loài nhất định Tập hợp các cá thể thuộc cùng một loài tạo thành quần thể Các quản thể loài khác nhau cùng tồn tai trong mot qudn xd Mot vai quần xã khác nhau chung sống trong cùng một khu vực tạo thành hệ sinh rhái Các hệ sinh thái khác nhau cùng tồn tại trong một vùng địa lý, có chung điều kiện khí hậu, tạo thanh mot qudn xd sinh vat Toan bd các quần xã sinh vật khác nhau trên trái đất cùng nhau tạo thành mức tổ chức cao nhất gọi là sinh quyển Sinh quyền là một lớp mỏng có sự sống tạo thành bề mặt ngoài của hành tỉnh chúng ta Như vậy, hệ sinh thái có thể được định nghĩa như sau: Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm các quần xã (cơ thể sống) và các môi trường sống của chúng (các thành phần vô sinh) Trong hệ sinh thái, các thành phần hữu sinh và 8 vô sinh luôn có sự tác động lẫn nhau và tạo ra hệ thống môi sinh của hệ sinh thái để hop thành một thể thống nha “Trong sinh quyển tồn tại các loại hệ sinh thái chủ yếu: - Hệ sinh thái tự nhiên bao gom hé sinh thái nguyên sinh như như rừng nguyên sinh, sông, hổ đồng cỏ, biển hay hệ sinh thái tự nhiên đã được cải tạo, nghĩa là đã được tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sức sinh sản tiểm năng của hệ bằng các biện pháp khoa học-kỹ thuật chuyên ngành, liên ngành như: Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Hệ sinh thái nhân rạo là hệ sinh thái do con người tạo ra mới hoàn toàn như hệ sinh thái đô thị, hệ sinh thái trong các công trình xử lý chất thải Sơ đồ một hệ sinh thái trong tự nhiên được biểu diễn như ở hình 1.1 a: or Mặt trời Téa nhiệt Tỏa nhiệt Tỏa nhiệt n F ————¬ Động vật ăn thực vậtc —! c Cây xanh Động vật ăn động vật Thong qua hoat eng trao đổi chất Nguồn dinh dưỡng | Téa nhiệt t _| Hệ visinh vật phân hủy D f & * ⁄ ế PRN bon chat thai X6imbn đã xử lý Hình 1.1 Sơ đồ một hệ sinh thái trong tự nhiên Vẻ cấu trúc, hệ sinh thái gồm các thành phần cơ bản sau: 1 Môi trường (E): Bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái của sinh cảnh như đất, nước, không khí, tiếng ồn Môi trường đáp ứng tất cả các yêu cầu của sinh vật trong hệ sinh thái 2 Vật sản xuất (P): Bao gồm các vi khuẩn hoá tổng hợp và cây xanh tức là bao gồm các sinh vật có khả năng tổng hợp được chất hữu cơ nhờ năng lượng mặt trời để tự xây dựng lấy cơ sở của mình Vật sản xuất là các sinh vật tự dưỡng 3 Vat tiêu thự (C): Bao gồm các động vật sử dụng các chất hữu cơ lấy trực tiếp hay gián tiếp từ vật sản xuất Vật tiêu thu là các sinh vật dị dưỡng Vật tiêu thụ được chia thành: ~ Vật tiêu thụ cấp 1 (so cap): cdc loai dong vat an thực vat ~ Vật tiêu thụ xáp 2 (thứ cấp): các loại dong vat ăn động vật va thực vật 4 Vật phán huỷ (D): Bao gồm các vì khuẩn và nấm Chúng phân huỷ các phế thải và xác chết của các vật sản xuất và tiêu thụ Hầu hết các hệ sinh thái tự nhiên đều gồm bốn thành phần cơ bản như trên Hệ sinh thái có hai chức năng cơ bản là vòng tuần hoàn vật chất và đồng năng lượng giữa các thành phần Hai chức năng biểu thị hai đặc trưng cơ bản của hệ sinh thái là: Cân bằng giữa cá thể - môi trường và tính thích nghỉ sinh thái Hệ xinh thái đó thị là hệ sinh thái nhân tao bao gồm có con người và các loài sinh vật với môi trường xung quanh trên nh thé do thi Hệ vinh thái đô thị bao gồm các thành phần sau: ~ Thành phần hữu sinh: Con người và các loài sinh vật trong môi trường đô thị ~ Thành phần vô sinh: Môi trường đô thị, đất, nước, không khí, các yếu tố khác - Thành phần công nghệ: Các nhà máy, rạp hát, cơ quan, xí nghiệp ~ Thành phần công nghệ quyết định và chỉ phối dòng năng lượng qua hệ sinh thái Môi trường đô thị là một thành phần của môi trường vùng xung quanh, nó là kết quả của hoạt động vật chất của con người trong quá trình tác động tới thiên nhiên Môi trường đỏ thị luôn vận động và phát triển theo quy luật động học phức tạp, và tuân theo các quy luật của tự nhiên cũng như quy luật nhân tạo do con người tạo ra Xét trên quan điểm sinh thái học, một thành phố cũng giống như những hệ sinh thái khác có cấu trúc và chức năng đặc trưng, với những yếu tố sinh vật và phi inh vật, với chu kỳ chuyển đổi và qua vòng năng lượng và vật chất Ở đó cũng có một tổ chức không gian riêng biệt và những biến đổi theo thời gian có thể ảnh hưởng đến các mô hình hành vi cư xử, đến sự phân bố các loài, đến hoạt động của các công đồng dân cư Tuy nhiên, nhìn chung vẫn có những nét đặc trưng nhất định, làm nên tính độc đáo của một hệ sinh thái đô thị Có thể tóm tất những da thù của hệ sinh thái công nghiệp như sau: - Hệ sinh thái đô thị là một hệ thống mở đặc biệt, nếu xét về dòng chảy, sự tương tác, sự trao đổi, đặc biệt là trong mối quan hệ với các hệ sinh thái khác e Xét trên quan điểm xã hội và dân cư, hệ sinh thái đô thị tạo ra một lượng lớn thong tin, tri thức, sáng kiến, văn hóa, công nghệ, công nghiệp và có thể áp dụng chúng cho những hệ sinh thái khác + Xét trên quan điểm sinh học, hệ sinh thái đô thị thuộc loại hệ phi sản xuất và do đó chúng phụ thuộc rất nhiều vào các vùng phụ cận - Hệ sinh thái đô thị thường tiêu thụ rất nhiễu năng lượng Thêm vào đó, nhủ cầu năng lượng của một đô thị tăng lên nhanh chóng khi máy móc được dùng thay thế cho sức lao động của con người, dẫn đến tăng lượng vật chất cần thiết, đặc biệt là nước 10 - Hệ sinh thái đô thị tạo ra mỏi lượng chát thải khống l3, buộc các vùng phụ cận - nơi vốn đã phải chịu hậu quả của tình rạng khan hiếm nàng lượng và nguyên liệu - phải hứng chịu Do đó, hệ sinh thái đỏ thị gây ra những tác đông nghiêm trọng đối với môi trường sống của con người và pham vi ảnh hưởng của chúng bao gồm từ nhữngvùng ngoại ô liên kể đến những khu vực cách xa hàng nghìn kilômét - Hệ sinh thái đó thị có tính biến động và không ngừng phát triển Sự phát triển của các đô thị thường kéo theo những thay đổi lớn về tình hình sở hữu và sử dụng đất đai Những thay đổi này mâu thuẫn lẫn nhau và có ý nghĩa nhất định về mặt kinh tế cũng như những tác động đối với môi trường và tình hình kinh tế - xã hội, đặc biệt là ở các vùng nông thôn và những khu vực được bảo vệ Sự phụ thuộc và mô hình cung - cầu nói trên khiến cho các hệ thống đô thị, đặc biệt là các thành phố lớn trở nên bất ổn định và để bị ảnh hưởng nếu xét trên quan điểm kinh tế - xã hội và mỏi trường - Đặc điểm nổi bật nhất của hệ sinh thai do thi là khía cạnh con người bao gồm tất cả các mặt như văn hóa, xã hôi, tâm lý, kinh tế, chính trị - xã hôi Đặc biệt, khía cạnh con người bao gồm nhiều điểm mơ hỏ, khó định nghĩa và càng khó định lượng Ví dụ như: tính sáng tạo, ý thức an ninh, sự hài lòng với công việc, mục tiêu phấn đấu, thẩm mỹ Nếu chúng ta không để ý đến những khía cạnh liên quan mật thiết với chất lượng môi trường cũng như chất lượng cuộc sống đó thì chúng ta có thể sẽ mắc phải những sai lâm dẫn đến việc quy hoạch và quản lý lệch hướng 1.2 KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN 1.2.1 Khái niệm về môi trường, Môi trường là khái niệm dùng để chỉ tổng thể các yếu tố vật chất, tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người có quan hệ mật thiết đến sự tồn tại của con người và xã hội loài người Trong Luật bảo vệ môi trường của nước ta ban hành ngày 10-1-1994 thì môi trường được định nghĩa như sau: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tổn tại, phát triển của con người và thiên nhiên” Như vậy, khái niệm môi trường ở đây không phải là thế giới tự nhiên nói chung,bất Kì, mà là thế giới tự nhiên đặt trong mối quan hệ mật thiết với sự tồn tại và phát triển của con người và xã hội loài người nói chung Quan điểm trên về môi trường nhấn mạnh yếu tổ mang tính bản chất của môi trường bao gồm các yếu tố bao quanh con người, trong đó cấu trúc của nó cũng được thể hiện là yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất do con người tạo nên Xét một cách khái quát, môi trường bao gồm: môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và môi trường nhân tạo Tuy nhiên, trong phạm vi giáo trình này chỉ tập trung vào những văn đề có liên quan tới mỏi trường tự nhiên I Môi trường tự nhiên trong quan hệ với đời sống con người và sự phát triển của con người là một hệ thống có các chức năng (hình 1.2) Môi trường là cái nôi sinh thành và phát triển của xã hội loài người Những yếu tố cấu thành môi trường như không khí, nước, ánh sáng đều rất quan trọng đối với con người Không khí để thở, nước để uống tất cả đều là những thành phần của môi trường có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của loài người Với chức năng này môi trường là nơi cung cấp hệ sinh thái như yếu tố vật chất cơ bản giúp cho sự tồn tại và phất triển của con người bao gồm không khí, nguồn nước, đất, cây cối, rừng và sinh vật Những yếu tố này bị tổn hại đến một mức độ nhất định thì hậu quả của nó sẽ đe dọa đến sự sống của con người Sống trong môi trường, con người một mặt chịu ảnh hưởng của nhân tố môi trường, mặt khác con người lại tác động vào môi trường làm cho môi trường biến đổi Sự biến đổi môi trường lại ảnh hưởng trở lại con người Sự phát triển kinh tế xã hội, hay nói cách khác sự phát triển là một quá trình sử dụng các tài nguyên sống và không sống để sản xuất ra của cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu của đời sống con người Môi trường là nơi chứa đựng những nguồn tài nguyên làm thành đối tượng lao động sản xuất và hình thành các nguồn lực cần thiết cho việc sản xuất ra của cải vật chất của loài người Trong số này có thể có một số có thể tái tạo được, một số có thể không tái tạo được Trong quá trình khai thác, nếu mức độ khai thác nhanh hơn mức độ tái tạo thì sẽ gây ra tình trạng khan hiếm, suy kiệt hoặc khủng hoảng đối với môi trường Với chức năng thứ hai này môi trường là nơi cung cấp nguyên liệu và năng lượng phục vụ hoạt động kinh tế và đời sống của con người Môi trường là nơi chứa đựng chất thải của quá trình sinh hoạt trong cuộc sống của con người và của quá trình sản xuất Trong quá trình sinh sống và phát triển xã hôi, con người một mật khai thác các nguồn tài nguyên để sinh hoạt và sản xuất các loại hàng hoá khác nhau nhưng lại thải vào môi trường các chất thải trong quá trình sinh hoạt và sản xuất Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên Trái Đất Sự phát sinh, phát triển sự sống xẩy ra trên trái đất nhờ hoạt động của hệ thống các thành phần của môi trường: khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển và thạch quyển - Khí quyển giữ cho nhiệt độ trái đất tránh được bức xạ quá cao, chênh lệch nhiệt độ lớn, ổn định nhiệt độ trong khả năng chịu đựng của con người, v.v ~ Thuỷ quyển thực hiện chu trình tuần hoàn nước, giữ cân bằng nhiệt độ, các chất khí, giảm nhẹ tác động có hại của thiên nhiên đến con người và sinh vật - Thạch quyển liên tục cung cấp năng lượng, vật chất cho các quyển khác của trái đất, giảm tác động tiêu cực của thiên tai tới con người và sinh vật 12

Ngày đăng: 26/03/2024, 13:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan