Trong bối cảnh đó công tác quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa rấtquan trọng trong việc tạo nguồn lực phát triển – kinh tế xã hội, xác lập cơ sở pháp lý cho việc quản lý sử dụng đất, giao đ
Đất sản xuất nông nghiệp SX
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 3.482,2
1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 2.681,9
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 3.719,1
Tổng diện tích các loại đất trong đơn vị hành chính
Đất lâm nghiệp LNP 1
1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1.022,4
1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 153,1
1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD -
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 341,1
Đất nông nghiệp khác NK
2 Đất phi nông nghiệp PN
Đất ở OCT 4
2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 1.379,6
2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 2.956,5
Đất chuyên dùng CDG 10
2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 36,8
2.2.4 Đất xây dựng công trình sự nghiệp DSN 546,6
2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 3.556,9
2.2.6 Đất có mục đích công cộng CCC 2.360,9
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NHT NTD 236,2 2
nhà tang lễ, NHT NTD 236,2
Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 1
3 Đất chưa sử dụng CSD -
3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS -
3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS -
3.3 Núi đá không có rừng cây NCS -
II Đất có mặt nước ven biển
1 Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản MVT -
2 Đất mặt nước ven biển có rừng MVR -
3 Đất mặt nước ven biển có mục đích khác MVK -
Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai
Dựa trên bảng trên có thể thấy đất nông nghiệp tại thành phố Biên Hòa vẫn còn khá nhiều, với 8.755,5 ha, chiếm gần 1/3 tổng diện tích đất thành phố Nếu áp dụng nông nghiệp công nghệ cao vào sản xuất sẽ
Đất có mặt nước chuyên dùng MN
3 Đất chưa sử dụng CSD -
3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS -
3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS -
3.3 Núi đá không có rừng cây NCS -
II Đất có mặt nước ven biển
1 Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản MVT -
2 Đất mặt nước ven biển có rừng MVR -
3 Đất mặt nước ven biển có mục đích khác MVK -
Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai
Dựa trên bảng trên có thể thấy đất nông nghiệp tại thành phố Biên Hòa vẫn còn khá nhiều, với 8.755,5 ha, chiếm gần 1/3 tổng diện tích đất thành phố Nếu áp dụng nông nghiệp công nghệ cao vào sản xuất sẽ làm gia tăng sản lượng và từ đó có thể giảm dần diện tích đất nông nghiệp mà không ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng cây trồng trên đất Theo quy hoạch chung thành phố Biên Hòa đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2050, thành phố sẽ thu hẹp diện tích đất nông nghiệp và chuyển mục đích sang đất phi nông nghiệp để sử dụng đất đai hiệu quả hơn Đất công trình công cộng chiếm 2360,9 ha (chiếm 21.52% tổng diện tích đất chuyên dùng) và chiếm 8.96% tổng diện tích đất toàn thành phố, trong đó chủ yếu là đất công trình giao thông( sẽ trình bày ở hình 5), diện tích đất công cộng chiếm tỉ lệ khá nhỏ và tăng rất chậm( thậm chí năm 2015-2016 còn giảm 1.7ha) Với thực trạng trên, Tp Biên Hòa có 2 hướng giải quyết: hoặc là tăng diện tích đất công cộng, hoặc là tăng hệ số sử dụng đất công cộng Nếu không thì trong thời gian tới, khi dân số tăng cao, mức độ đô thị hóa diễn ra nhanh hơn, Tp Biên Hòa sẽ đối mặt với tình trạng thiếu cơ sở hạ tầng công cộng phục vụ dân sinh, gây mất cân bằng đất đai Sao không nhận xét thêm về đất công trình công cộng Em cứ tô màu đất công cộng như cô làm để người xem có thể nhanh chóng so sánh.
2.2.3 Tình hình biến động đất đai trên địa bàn thành phố Biên Hòa giai đoạn 2015-2016
Bảng 2 Tình hình biến động đất đai giai đoạn 2015-2016
STT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG Mã
So với năm 2015 Diện tích năm 2015
Tăng (+) giảm (-) Tổng diện tích đất của ĐVHC 26
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SX
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 3
2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 2
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 3
1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1
1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 1
STT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG Mã
So với năm 2015 Diện tích năm 2015
1.2.3 Đất rừng đặc dụng RD
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NT
1.5 Đất nông nghiệp khác NK
2 Đất phi nông nghiệp PN N 17
2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 1
2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 2
2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 36,8 36,9 -(0,1)
2.2.4 Đất xây dựng công trình sự nghiệp DSN 546,6 5
2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 3
2.2.6 Đất có mục đích công cộng CCC 2.360, 9 2.3 62,5 -(1,7)
2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON 163,9 1
2.4 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 15,0 15,0 -
2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NHT NTD 236,2 2
2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 1
2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng MN
2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK
STT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG Mã
So với năm 2015 Diện tích năm 2015
3 Đất chưa sử dụng CS
- 3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS
- 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS
- 3.3 Núi đá không có rừng cây NCS
Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai
Dựa trên bảng trên có thể thấy Biên Hòa đang từng bước chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, theo quy hoạch chung thành phố Biên Hòa.
Diện tích đất nông nghiệp giảm 86.8 do chuyển mục đích sang đất phi nông nghiệp, Diện tích giảm nhiều nhất là đất trồng cây lâu năm với hơn 78.9 ha Diện tích đất tăng nhiều nhất là đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp với 80% Số liệu trên cho thấy sự chuyển mình của Biên Hòa, giảm tỷ trọng nông nghiệp, chú trọng hơn vào công nghiệp và dịch vụ Đất phi nông nghiệp vẫn tăng theo đúng xu hướng phát triển, trong đó tăng cho đất ở do thực hiện các khu dân cư Đất phi nông nghiệp đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội thiết thực cho người dân thành phố Biên Hòa
Nhưng bên cạnh việc chú trọng vào giá trị đất, khai thác tối đa giá trị sử dụng đất, thì dường như thành phố Biên Hòa đã chưa đặt đất công cộng vào một vị trí quan trọng Diện tích đất sử dụng cho mục đích công cộng giảm 1.7ha, trong khi dân số và hạ tầng đang ngày càng gia tăng, thì những công viên và mảng xanh đô thị lại ngày càng ít đi, và dường như đã trở thành một vấn đề mang tính cấp thiết Trong khi đất ở tăng 8 ha, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng 80 ha thì đất công cộng lại giảm 1,7 ha.
2.3 Thực trạng quản lý và sử dụng đất công cộng tại địa phương
2.3.1 Thực trạng quản lý đất công cộng tại địa phương
Hình 4 Hiện trạng sử dụng đất chuyên dùng tại Tp Biên Hòa năm 2016
Trong đất chuyên dùng, đất xây dựng trụ sở cơ quan chiếm tỷ lệ thấp nhất với 0.5 %, đất có mục đích công cộng chiếm 22%, gồm các loại đất được trình bày trong biểu đồ dưới đây:
Qua biểu đồ trên ta có thể thấy trong đất sử dụng vào mục đích công cộng thì đất giao thông chiếm tỷ trọng lớn nhất, đất khu vui chơi, giải trí công cộng chiếm 9% ( 210.1 ha) trên tổng số 2360,9 ha đất công cộng Đất khu vui chơi, giải trí công cộng chủ yếu tập trung ở công viên Biên Hùng, công viên ven sông, công viên văn hóa Bửu Long, phần nhỏ còn lại tập trung rải rác tại các công viên quy mô nhỏ như công viên gần
Hình 5 Hiện trạng sử dụng đất công cộng năm 2016 quảng trường tỉnh Đồng Nai chỉ tiêu cây xanh trên đầu người chỉ đạt 1,9m 2 , thấp hơn so với định mức của đô thị loại I Đối với đất bãi thải, xử lý chất thải chiếm tỷ lệ nhỏ nhất với 0.12%
( tương đương 20.9 ha) là bãi rác của thành phố tập trung tại Khu phố 2 Phường Trảng Dài, vị trí bãi rác nằm cách xa khu dân cư, xa trung tâm thành phố, tuy nhiên vào những ngày có mưa hoặc thời tiết ẩm ướt, mùi rác thải có thể lan tới hơn 5km Với những công nghệ xử lý cũ( chủ yếu là chôn lấp và đốt) đã ảnh hưởng lớn đến môi trường và sức khỏe người dân tại đây Đặc biệt là người dân phường Trảng Dài Ngoài ra Phường Trảng Dài cũng là một trong những phường không có công viên cây xanh, những mảng xanh chủ yếu ở đây là đất trồng cây lâu năm và đất nông nghiệp. Đất danh lam thắng cảnh chiếm 2% tổng diện tích đất công cộng, chủ yếu là khu du lịch Bửu Long và hồ Long Ẩn thuộc phường Bửu Long Đây cũng là điểm vui chơi giải trí hiếm hoi của thành phố Biên Hòa với rất nhiều các loại hình giải trí.
Có thể thấy các loại hình sử dụng đất công cộng tại Thành phố Biên Hòa khá đa dạng, tuy nhiên quy mô không lớn và chưa được đầu tư đúng mức Đất giao thông rất được chú trọng tại thành phố Biên Hòa, Biên Hòa có những thuận lợi nhất định do vị trí địa lý nằm rất gần với Tp Hồ Chí
Minh, Bình Dương và nằm trên trục quốc lộ 1A Ý thức được vị trí quan trọng đó, những tuyến đường chính kết nối với ngoại thị như Đồng Khởi, đoạn đường Quốc Lộ 1A, những tuyến nội thị như Nguyễn Ái Quốc được xây dựng với nhiều làn xe, nhiều tuyến đường có dải cây xanh phân cách, tạo cảnh quan đô thị và tránh khói bụi tiếng ồn. Đối với một đô thị loại I như Biên Hòa, chỉ tiêu diện tích đất công cộng trên là chưa đủ so với quy định, đây là một bài toán khó cho các nhà quy hoạch đô thị, nhà hoạch định chính sách, thành phố rất cần thêm diện tích đất công cộng phục vụ nhu cầu của người dân, và cân đối hài hòa các chỉ tiêu sử dụng đất này là một trong những vấn đề trọng tâm của
Tp Biên Hòa trong thời gian tới.
Bảng: Các khu vui chơi, giải trí công cộng chính trên địa bàn Tp Biên Hòa
• Công viên văn hóa Bửu Long
Trước năm 1975, Trung tâm VHDL Bửu Long là một vùng núi đá hoang sơ và còn trong tình trạng khai thác đá do các dân cư địa phương Nhận thức được giá trị văn hóa, cảnh quan thiên nhiên này rất phù hợp cho việc phát triển du lịch, từ đó Tỉnh Đồng Nai xác định quy hoạch và có quyết định hình thành Khu du lịch Bửu Long.
Ngày 24/04/1993, chủ tịch UBND Tỉnh Đồng Nai kí Quyết định số
666/UBT v/v giao 83,67ha đất để quy hoạch xây dựng KDL Bửu Long theo luận chứng kinh tế kỹ thuật được duyệt.
Qua những năm tháng hình thành và phát triển, khu du lịch Bửu Long đã trải qua nhiều đơn vị quản lý, khai thác, đầu tư xây dựng, và hiện nay do công ty TNHH MTV Đầu tư phát triển Bửu Long là đơn vị trực tiếp quản lý, khai thác.
Ban đầu công viên Biên Hùng chỉ có hồ Biên Hùng Hồ nằm giữa 4 con đường: Trịnh Hoài Đức, Ba mươi Tháng Tư, Phan Đình Phùng và Hưng Đạo Vương.
Những năm 1980, thành phố Biên Hòa chú trọng đầu tư công viên Biên Hùng bao quanh khuôn viên hồ (thuộc khu phố 3, phường Trung Dũng). Công viên Biên Hùng bắt đầu được triển khai xây dựng từ 1996, qua nhiều lần cải tạo,chỉnh trang và nâng cấp quy mô công viên, đến nay công viên Biên Hùng đã trở thành công viên lớn nhất Thành phố Biên Hòa, nằm ở trung tâm thành phố với bán kính tiếp cận chỉ 1km Công viên Biên Hùng được thành lập giúp dân Biên Hòa có một nơi nghỉ ngơi giải trí lý tưởng và sân chơi văn hoá lành mạnh Hiện nay công viên Biên Hùng do phòng quản lý đô thị quản lý.
• Công viên Nguyễn Văn Trị đây là một công viên nằm dọc theo bờ kè sông đồng nai, phía dưới chân cầu Hóa An, đây là một công viên với diện tích lớn, bao gồm nhiều loại hình giải trí, được chia thành nhiều khu như khu vui chơi trẻ em, khu tập thể dục, khu ăn uống Diện tích lớn nhiều mảng xanh và góc nhìn đẹp là những điểm nổi trội của công viên này Hiện nay UBND Tp Biên Hòa đang rất quan tâm đến việc chỉnh trang, cải tạo và phát triển công viên