1. Kiến thức: Xác định vị trí Thái Nguyên thời Văn Lang – Âu Lạc Nêu được một số nét chính về đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Thái Nguyên thời Văn Lang – Âu Lạc 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Tự chủ, sáng tạo giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề b. Năng lực đặc thù: Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: + Quan sát kênh hình, kênh chữ để nêu được một số nét chính về đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Thái Nguyên thời Văn Lang – Âu Lạc Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Biết tìm kiếm, sưu tầm các tư liệu có liên quan bài học để thực hiện các hoạt động hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng và liên hệ thực tế vị trí Thái Nguyên thời Văn Lang – Âu Lạc. + Nêu được một số nét chính về đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Thái Nguyên thời Văn Lang – Âu Lạc 3. Phẩm chất: Yêu nước: Tự hào về quê hương Thái Nguyên, yêu đất nước Việt Nam. Trách nhiệm: Biết giữ gìn và bảo tồn các di sản văn hóa (trống đồng,...) và các phong tục, tập quán tốt đẹp của vùng đất Thái Nguyên. Có tinh thần quảng bá nét văn hóa ấy ra khu vực và thế giới. Chăm chỉ: Có ý thức tự giác tìm hiểu về đời sống và những giá trị vật chất, tinh thần mà người Thái Nguyên thời Văn Lang – Âu Lạc đã để lại. . Đối với học sinh khuyết tật yêu cầu kiến thức ở mức đạt, năng lực, phẩm chất ở mức vận dụng thấp.
Trang 1THỦY ĐẾN THẾ
KỶ X
GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG
Trang 2Thái Nguyên
Trang 3Tiết 21+ 22 THÁI NGUYÊN THỜI NGUYÊN
THỦY
3
Trang 4HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
• - Bạn hãy kể tên một số địa điểm tìm thấy dấu tích của người nguyên thủy trên vùng đất Thái Nguyên?
• - Vùng đất Thái Nguyên có những điều kiện thuận lợi nào cho người nguyên thủy sinh
sống?
Trang 5Thần Sa Thượng
Nung
Sảng Mộc
Vũ Chấn
Bình Long
Quang Sơn
HUYỆN
VÕ NHAI
HUYỆN ĐỒNG HỶ
Bản đồ tỉnh Thái Nguyên
Trang 6Tiết 21+ 22 THÁI NGUYÊN THỜI NGUYÊN
THỦY
1 CÁC DI CHỈ
• - Một số địa điểm tìm thấy dấu tích của người nguyên
thủy trên vùng đất Thái Nguyên: Các xã Thần Sa, Thượng Nung, Sảng Mộc, Vũ Chấn, Bình Long, La Hiên Phú Thượng (huyện Võ Nhai), Quang Sơn (huyện Đồng Hỷ), Bản Ngoại (huyện Đại Từ), Yên Trạch (huyện Phú Lương) Riêng tại xã Thần Sa đã phát hiện được 10 di chỉ, tiêu biểu
là các di chỉ Hang Miệng Hổ, Mái đá Ngườm.
Trang 7QUAN SÁT BỨC HÌNH TRÊN
CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY
Trang 9Di chỉ khảo cổ học Mái Đá Ngườm
9
Trang 10• - Tại di chỉ này đã phát hiện được những hiện vật gì?
Kĩ thuật chế tác của các công cụ lao động này như
Trang 11Tiết 21+ 22 THÁI NGUYÊN THỜI NGUYÊN
THỦY
1 CÁC DI CHỈ
• - Một số địa điểm tìm thấy dấu tích của người nguyên thủy trên vùng đất
Thái Nguyên: Các xã Thần Sa, Thượng Nung, Sảng Mộc, Vũ Chấn, Bình Long, La Hiên Phú Thượng (huyện Võ Nhai), Quang Sơn (huyện Đồng Hỷ), Bản Ngoại (huyện Đại Từ), Yên Trạch (huyện Phú Lương) Riêng tại xã
Thần Sa đã phát hiện được 10 di chỉ, tiêu biểu là các di chỉ Hang Miệng
Hổ, Mái đá Ngườm.
• - Các hiện vật được tìm thấy: Là các công cụ được chế tác theo kĩ nghệ
mảnh, kĩ nghệ cuội ghè, kĩ thuật mài.
• - Đời sống sản xuất chủ yếu: Săn bắt, hái lượm.
11
Trang 12TIẾT 23 Thái Nguyên thời kì Văn Lang- Âu
Lạc
1 Vị trí địa lí
Trang 13Đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi:
“Thái Nguyên xưa là đất bộ Vũ Định; đông và bắc giáp Cao, Lạng, tây và nam giáp Kinh Bắc, có 2 bộ phủ, 9
huyện, 336 làng xã Đấy là nơi phên dậu thứ 2 về phương bắc vậy”
(Theo Nguyễn Trãi, Dư địa chí, NXB Sử học, Hà Nội,
1960, tr 48)
Câu 1: Khai thác tư liệu trên, em hãy cho biết thời Văn Lang – Âu Lạc, vùng đất Thái Nguyên thuộc bộ nào?
Câu 2: Theo Nguyễn Trãi, vùng đất Thái Nguyên có vị trí
như thế nào trong việc phòng thủ, bảo vệ đất nước? 13
Trang 14TIẾT 23 Thái Nguyên thời kì Văn Lang- Âu
Trang 15PHIẾU HỌC TẬP
Tiêu chí Đời sống vật chất
Ăn Mặc Ở
Công
cụ lao động
Trang 16TIẾT 23 Thái Nguyên thời kì Văn Lang- Âu
Ở Nhà sàn mái cong, bằng tre, nứa, lá
Công cụ Sử dụng công cụ bằng kim loại (đồng)
-> Đời sống vật chất giản dị, thích ứng với thiên
Trang 17TIẾT 23 Thái Nguyên thời kì Văn Lang- Âu
Trang 18PHIẾU HỌC TẬP
Tiêu chí Đời sống tinh thần
Phong tục
Lễ hội Tín ngưỡng Truyền thống
Trang 19TIẾT 23 Thái Nguyên thời kì Văn Lang- Âu Lạc
1 Vị trí địa lí
2 Đời sống vật chất
3 Đời sống tinh thần
19
Phong tục Làm bánh chưng bánh giày, ăn trầu,…
Tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên Vị thần tự nhiên
Trang 20Tiết 24+25 Thái Nguyên trong thời kì đấu
tranh chống Bắc thuộc.
1 Những đóng góp của nhân dân Thái Nguyên
trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Trang 21Nội dung Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Trang 22Nội dung Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Nguyên nhân Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Hán.
Chống quân xâm
lược
Quân Hán
Thời gian, địa điểm Mùa xuân năm 40, cuộc khởi nghĩa bùng nổ
Tại: Hát Môn (Hà Nội)
Kết quả Quân Hán bị đánh tan, Tô Định trốn về Nam Hải, cuộc
khởi nghĩa thắng lợi.Năm 43 Nhà Hán sang tấn công Hai Bà Trưng tiếp tục tổ chức kháng chiến, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt nhưng cuối cùng bị đàn áp do tương quan lực lượng chênh lệch.
Trang 23- Ý nghĩa: chứng tỏ tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, bất khuất của người Việt nói chung và ý chí anh hùng của phụ nữ Việt Nam nói riêng; tạo nền tảng, truyền thống đấu tranh và cổ vũ cho các phong trào khởi nghĩa giành độc lập, tự chủ sau này
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Trang 24HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI: Dựa vào vi deo vừa xem và thông tin
SGK Em hãy hoàn thành bảng thống kê những đóng góp của nhân dân Thái Nguyên trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Đóng góp cho cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Kết luận
- Lí lịch
- Hành động:
- Kết quả
Trang 25+ Giúp Hai Bà Trưng chăm lo gây dựng
nghĩa quân và lương thực
+ Đem 1000 quân về Phong Châu cùng tiến
đánh Tô Định
- Kết quả: Đập tan ách đô hộ của nhà Hán.
Thái Nguyên là nơi tạm lánh của nghĩa quân, đồng thời là nơi cung cấp sức người sức của cho cuộc khởi nghĩa.
Trang 26Tiết 25 Thái Nguyên trong thời kì đấu tranh
chống Bắc thuộc (tiếp)
2 Những đóng góp của nhân dân Thái Nguyên
trong cuộc khởi nghĩa Lý Bí
Trang 27Nội dung Khởi nghĩa Lý Bí
Trang 28HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI: Dựa vào vi deo vừa xem và thông tin
SGK Em hãy hoàn thành bảng thống kê những đóng góp của nhân dân Thái Nguyên trong thời kì chống Bắc thuộc.
Đóng góp cho cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng
- Đóng góp cho cuộc khởi
nghĩa Lý Bí
Thái Nguyên là nơi tạm lánh của
nghĩa quân, đồng thời là nơi cung
cấp sức người sức của cho cuộc
khởi nghĩa.
Thái Nguyên góp phần giúp
Lý Bí lật đổ quân Lương lập ra nhà nước Vạn Xuân.
Trang 293 Đền Mục- xã Tiên Phong- Phổ Yên - Thái Nguyên có một di tích lịch sử thờ một vị anh hùng dân tộc Vậy đó là vị anh hùng dân tộc nào ?
4 Trên địa bàn TP Phổ Yên có 01 trường cấp 3 mang tên của Lý Bí khi lên ngôi hoàng
đế Em hãy cho biết tên trường THPT đó ?
Hoạt động luyện tập Dựa vào bài vừa học, em hãy trả lời các câu hỏi sau:
Trang 31HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI: Dựa vào vi deo vừa xem và thông tin
SGK Em hãy hoàn thành bảng thống kê những đóng góp của nhân dân Thái Nguyên trong thời kì chống Bắc thuộc.
Đóng góp cho cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng
- Đóng góp cho cuộc khởi
nghĩa Lí Bí
Thái Nguyên là nơi tạm lánh của
nghĩa quân, đồng thời là nơi cung
cấp sức người sức của cho cuộc
khởi nghĩa.
Thái Nguyên góp phần giúp
Lí Bí lật đổ quân Lương lập ra nhà nước Vạn Xuân.
Trang 33TRƯỜNG THPT LÝ NAM ĐẾ
Trang 34Địa chỉ:
Xóm Chùa
Xã Nam Tiến
Thành phố Phổ Yên Tỉnh Thái Nguyên.
Trang 35HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Về nhà em hãy viết bài giới thiệu cho bạn bè ngoài tỉnh về di tích Đền Mục - X Tiên Phong- TP Phổ Yên, T Thái Nguyên của chúng ta.
Trang 36Kiểm tra giữa kì II Thời gian: 45 phút
Câu 1: Kể tên những sản phẩm tiêu biểu của nghề truyền
thống ở Thái Nguyên? (2 điểm)
Câu 2: Em hãy giới thiệu ngắn gọn về đời sống vật chất của
người dân Thái Nguyên thời Văn Lang – Âu Lạc (3 điểm)
Câu 3 Em giới thiệu một vị anh hùng của Thái Nguyên
thời Bắc thuộc? (3 điểm)
Câu 4 Em hãy kể tên các di chỉ khảo cổ ở Thái Nguyên thời
nguyên thủy? Các di chỉ đó đã chứng tỏ điều gì? (2 điểm).