Ngày soạn 10012023 Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắng 7B4 7B6 7B7 Tiết 19 Chủ đề 2 TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG TỈNH THÁI Nắm được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển văn hoá truyền thống của tỉnh Thái Nguyên (1) Trình bày được một số nét đặc sắc, tiêu biểu về văn hoá truyền thống của tỉnh Thái Nguyên (2) Nêu được một số hoạt động giữ gìn, phát huy văn hoá truyền thống ở tỉnh Thái Nguyên (3) Phân tích được những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển văn hoá truyền thông của tỉnh Thái Nguyên (4) Giải thích được vì sao văn hoá tỉnh Thái Nguyên có đặc điểm đa dạng, phong phú và có nhiều nét tương đồng (5) Nhận biết được các yếu tố của tục ngữ, ca dao (số tiếng, số dòng, câu, vần, nhịp,…) qua một số câu tục ngữ, ca dao các dân tộc tỉnh Thái Nguyên. (1); Viết được đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc tục ngữ, ca dao các dân tộc tỉnh Thái Nguyên. (2) Trình bày được cảm nghĩ của bản thân về tục ngữ, ca dao các dân tộc tỉnhThái Nguyên. (3) HS lựa chọn đề tài và vận dụng những hiểu biết về ca dao, tục ngữ địa phương Thái Nguyên để viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài ca dao, tục ngữ (1) HS viết được đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài ca dao, tục ngữ (2) HS yêu thích và bước đầu có ý thức tìm hiểu ca dao, tục ngữ địa phương Thái Nguyên (3) HS biết cách trình bày cảm nghĩ của mình về một bài ca dao, tục ngữ của Thái Nguyên (1) Biết cách nói và nghe phù hợp (2)
Ngày soạn: 10/01/2023 Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắng 7B4 7B6 7B7 Tiết 19 - Chủ đề 2: TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG TỈNH THÁI NGUYÊN I Mục tiêu Về kiến thức: - Nắm số yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển văn hoá truyền thống tỉnh Thái Nguyên (1) - Trình bày số nét đặc sắc, tiêu biểu văn hoá truyền thống tỉnh Thái Nguyên (2) - Nêu số hoạt động giữ gìn, phát huy văn hoá truyền thống tỉnh Thái Nguyên (3) - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển văn hố truyền thơng tỉnh Thái Ngun (4) - Giải thích văn hố tỉnh Thái Ngun có đặc điểm đa dạng, phong phú có nhiều nét tương đồng (5) Về lực a) Năng lực đặc thù: - Năng lực ngơn ngữ: + Biết trình bày kết thảo luận cách tự tin, có sức thuyết phục; biết tranh luận có thái độ cầu thị lắng nghe ý kiến nhóm bạn (6) + Học sinh trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân đặc điểm tiêu biểu văn hoá truyền thống tỉnh Thái Nguyên (7) -Năng lực văn học: Học sinh cảm nhận số đặc điểm tiêu biểu văn hoá truyền thống tỉnh Thái Nguyên lĩnh vực văn học (8) b) Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: Lắng nghe bày tỏ suy nghĩ, phản hồi hoạt động trao đổi, chia sẻ nội dung học tập với bạn bè giáo viên; đưa quan điểm riêng trước ý kiến phản biện; tích cực tham gia, phối hợp thực nhiệm vụ học tập nhóm lớp học (9) - Năng lực tự chủ tự học: Tự tổ chức hoạt động tìm hiểu học Khái qt văn hố truyền thống tỉnh Thái Nguyên theo cá nhân theo nhóm trước lên lớp; hoàn thành nhiệm vụ được giao (10) - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phát chủ đề học; đưa giải pháp với vấn đề cần giải trao đổi tập nhóm; đưa được câu trả lời, đáp án đúng cho các bài tập được giao; có những ý tưởng sáng tạo để hoàn thành nhiệm vụ (11) Phẩm chất - Chăm chỉ: Thực đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ giao trước, sau lên lớp.(12) - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với cơng việc, nhiệm vụ giao.(13) - Yêu nước: Biết giữ gìn truyền thống văn hoá tự hào văn hoá địa phương (14) *Đối với hs khuyết tật yêu cầu kiến thức mức đạt, lực, phẩm chất mức vận dụng thấp II Thiết bị dạy học học liệu 1.Thiết bị dạy học - Máy tính, máy chiếu.Phiếu học tập, nam châm Video, tranh ảnh lễ hội, loại hình nghệ thuật, hoạt động giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống Thái Nguyên -Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Thái Nguyên lớp Kế hoạch dạy Chuẩn bị học sinh - Tập đóng phóng viên khách mời chương trình Chuyển động 24h để thể hiểu biết số yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển văn hố truyền thống tỉnh Thái Nguyên - Tìm hiểu giới thiệu hoạt động giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống địa phươg em (viết giới thiệu quay video) III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng 3-6 phút) a Mục tiêu: Thu hút tập trung ý, tư duy, nhận thức, gợi hứng thú, chuẩn bị tâm cho học sinh; huy động kiến thức kinh nghiệm đời sống liên quan làm sở để tiếp nhận kiến thức b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh xem video Giáo viên cho học sinh xem video giới thiệu lễ hội chè chia sẻ hiểu biết xuân Tân Cương thân H1: Video đề cập đến lĩnh vực văn hoá truyền thống đặc sắc => Các em ạ, đoạn người dân Thái Nguyên? video em vừa xem H2: Em kể tên số lĩnh vực khác thể văn hoá giới thiệu cho truyền thống tỉnh Thái Nguyên? lễ hội chè xuân xã Thực nhiệm vụ Tân Cương, vùng chè - Học sinh xem video tiếng tỉnh Thái - Suy nghĩ trả lời câu hỏi Nguyên….đó Báo cáo, thảo luận đặc điểm - Học sinh chia sẻ hiểu biết video số lĩnh văn hoá truyền thống vực khác thể văn hoá truyền thống tỉnh Thái tỉnh Thái Nguyên Bài học Nguyên (văn học, nghệ thuật…) hôm cô em - Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung câu trả lời tìm hiểu … bạn Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung, dẫn dắt vào - Giáo viên dẫn dắt vào bài: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (khoảng 35 phút) Hoạt động 2.2.1 (10 phút): Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển văn hoá truyền thống tỉnh Thái Nguyên a Mục tiêu: (1) (4) (9) (10) (12) b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển văn hoá truyền thống tỉnh Thái Nguyên Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên giao cho học sinh tự tìm hiểu hồn thành phiếu số nhà Phiếu số Giáo viên sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp đàm thoại, gợi mở hướng dẫn học sinh tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển văn hoá truyền thống tỉnh Thái Nguyên Giáo viên giao cho học sinh xây dựng kịch đóng vai phóng viên khách mời chương trình Chuyển động 24h (chuẩn bị nhà) H1 Em xác định yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển văn hoá truyền thống tỉnh Thái Nguyên H2: Dựa vào sở để khẳng định Thái Nguyên nơi có người cư trú từ sớm? Những đóng góp tiêu biểu nhân dân Thái Nguyên công dựng nước giữ nước? Thực nhiệm vụ - Học sinh đóng vai nhân vật - Học sinh quan sát, theo dõi phần đóng vai, đọc phần (tài liệu trang 11) kết hợp với việc chuẩn bị phiếu học tập số để rút nhận xét - Đặt câu hỏi cho khách mời để giải thích nội dung chưa rõ Báo cáo, thảo luận - Học sinh trả lời câu hỏi - Các nhóm học sinh khác nhận xét, bổ sung Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức sơ đồ Một số yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển văn hố truyền thống tỉnh Thái Nguyên a Vị trí địa lí dân cư - Thái Nguyên trung tâm vùng trung du, miền núi Đông Bắc Bắc Bộ - Dân cư: có 51 dân tộc, cộng đồng dân tộc có trình cộng cư lâu đời b Điều kiện lịch sử - Thái Nguyên nơi có người cư trú sớm - Thái Nguyên có đóng góp to lớn kinh tế, trị xã hội, góp phần vào công dựng nước giữ nước Hoạt động 2.2.2. (15 phút): Một số đặc điểm tiêu biểu văn hoá truyền thống tỉnh Thái Nguyên a Mục tiêu: (2) (6) (7) (8) (9) (11) (12) b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Giáo viên giới thiệu đặc điểm bật đời sống văn Một số đặc điểm tiêu hoá Thái Nguyên biểu văn hoá truyền NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu số đặc điểm tiêu thống tỉnh Thái Nguyên biểu văn hoá truyền thống tỉnh Thái Nguyên Chuyển giao nhiệm vụ - Sự đa dạng văn Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học hợp tác yêu cầu học hoá truyền thống Thái sinh thảo luận theo nhóm (8 học sinh/nhóm), hồn thành phiếu Ngun thể học tập số (5 phút), sử dụng kĩ thuật phòng tranh để trưng nhiều lĩnh vực: Văn học, bày sản phẩm nhóm. nghệ thuật trình diễn dân Phiếu học tập số (phụ lục) gian, lễ hội, phong tục, Đánh giá kết nhóm bạn rubrics tập quán Thực nhiệm vụ + Trong lĩnh vực nghệ - Học sinh làm việc theo nhóm hồn thành phiếu học tập số thuật truyền thống: có - Đánh giá kết nhóm bạn theo rubics nhiều di sản văn hoá tiêu Báo cáo, thảo luận biểu ca múa nhạc - Học sinh trình bày sản phẩm thảo luận + Trong lĩnh vực văn học: - Giáo viên gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá cho có kho tàng văn học dân điểm thơng qua rubrics (kết nhóm tổng điểm gian phong phú với đầy đánh giá giáo viên học sinh) đủ thể loại Kết luận, nhận định + Phong tục, tập quán: đa - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức. dạng - Giáo viên mở rộng liên hệ (cho học sinh xem tranh ảnh, + Lễ hội: có nhiều lễ hội video lễ hội…) truyền thống thuộc nhiều NV2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa văn loại lễ hội dân hoá truyền thống tỉnh Thái Nguyên gian, lễ hội gắn với di Chuyển giao nhiệm vụ tích lịch sử, lễ hội tín H: Theo em văn hố đa dạng, phong phú có ý nghĩa ngưỡng tơn giáo đời sống vật chất tinh thần dân tộc tỉnh Thái Ngun? (khuyến khích học sinh khuyết tật, khơng bắt buộc) Thực nhiệm vụ Học sinh suy nghĩ Báo cáo, thảo luận Học sinh trả lời, nhận xét Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức - Giáo viên liên hệ, mở rộng Hoạt động 2.2.3: Một số hoạt động giữ gìn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống Thái Nguyên (10 phút) a Mục tiêu: (3) (9) (12) (14) b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Giao nhiệm vụ học tập Một số hoạt động giữ Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề cho học gìn, phát huy giá trị văn sinh xem video giới thiệu lễ hội Xuống đồng Phổ Yên hoá truyền thống H1 Em có suy nghĩ sau xem xong đoạn video? Thái Nguyên H2: Quan sát hình ảnh đọc thơng tin mục liệu, em nêu số biện pháp để bào tồn, phát huy giá trị -Tuyên truyền chủ văn hố truyền thống tỉnh Thái Ngun chương, sách Thực nhiệm vụ Đảng nhà nước văn Học sinh lắng nghe, làm việc cá nhân trả lời câu hỏi hoá Báo cáo, thảo luận - Trùng tu, tơn tạo di HS trình bày, theo dõi, trao đổi tích lịch sử- văn hố’ Kết luận, nhận đinh - Bảo tồn phát huy Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung giá trị văn hoá đặc sắc NV2: Giao nhiệm vụ học tập - Tuyên truyền, vận động, Giáo viên sử dụng kỹ thuật Chia sẻ cặp đơi (THINK - PAIR- đề cao vai trị người SHARE): dân việc giữ gìn Think: Giáo viên đưa vấn đề để học sinh suy nghĩ thời sắc văn hoá dân tộc gian: phút Pair: Học sinh thảo luận nhóm theo bàn (thời gian phút) Share: Học sinh/cặp đôi chia sẻ trước lớp H1 Theo em, học sinh cần phải làm để góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống tỉnh Thái Nguyên? Thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ trả lời câu hỏi Báo cáo, thảo luận - Giáo viên gọi học sinh/ cặp đôi trả lời - Học sinh/ nhóm học sinh khác theo dõi, nhận xét, đánh giá Giáo viên liên hệ việc làm cần thiết để góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống tỉnh Thái Nguyên Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng phút) a Mục tiêu: (5) (6) (11) (13) b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Giao nhiệm vụ học tập (thảo luận cặp đơi) H: Giải thích văn hố tỉnh Thái Ngun có đặc điểm đa dạng, phong phú có nhiều nét tương đồng? Thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ trả lời câu hỏi Báo cáo, thảo luận - Giáo viên gọi học sinh/ cặp đôi trả lời - Học sinh/ nhóm học sinh khác theo dõi, nhận xét, đánh giá Kết luận, nhận đinh Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Vận dụng (Khoảng phút) a Mục tiêu: Học sinh vận dụng điều học để giải vấn đề đặt từ học, hướng tới mục tiêu của bài: b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Giao nhiệm vụ học tập Sưu tầm tư liệu viết giới thiệu (dưới 200 chữ) quay video di tích, lễ hội phong tục tập quán địa phương em (hs chuẩn bị nhà) (khuyến khích học sinh khuyết tật, không bắt buộc) Thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ viết giới thiệu quay video Báo cáo, thảo luận - Trinh bày/ trình chiếu trước lớp Kết luận, nhận đinh Giáo viên nhận xét, đánh giá PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (PHIẾU CÁ NHÂN) Một số yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển văn hoá truyền thống tỉnh Thái Nguyên a Vị trí địa lí dân cư b Điều kiện lịch sử …………………………………………… ………………………………………… …………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ (PHIẾU NHÓM) Câu hỏi : Dựa vào nội dung mục (tài liệu trang 12) hoàn thành phiếu sau * Rubrics đánh giá kết thảo luận nhóm phiếu học tập số PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ Đạt Tốt 1.Nêu lĩnh vực văn hoá truyền thống Thái Nguyên (2 điểm) Trình bày đặc điểm tiêu biểu văn hoá truyền thống thể qua lĩnh vực (4 điểm) Nêu đầy đủ tên lĩnh vực Có nêu chưa đầy đủ (2 điểm) (1 điểm) Trình bày đủ Trình bày đặc điểm tiêu biểu chưa lĩnh vực đủ (4 điểm) (2 điểm) Hình thức trình bày sạch, đẹp, Đẹp, sáng tạo Rõ ràng khoa học, sáng tạo (2 điểm) (2 điểm) (1 điểm) Nhận xét đặc điểm tiêu Nhận xét đầy đủ, Có nhận xét biểu văn hố truyền thống xác chưa tỉnh Thái Nguyên (2 điểm) đầy đủ ý (2 điểm) (1 điểm) Tổng điểm: …….…… điểm Ngày 12 tháng 01 năm 2023 Duyệt tiết 19 Dương Thị Hạnh Ngày soạn: 15/01/2023 Chủ đề 3: VĂN HỌC DÂN GIAN Tiết 20,21 CA DAO, TỤC NGỮ THÁI NGUYÊN Lớp Tiết 20 Tiết 21 7B4 7B7 Chưa đạt Chưa nêu nêu chưa (0 điểm) Chưa trình bày chưa (0 điểm) Chưa khoa học (0 điểm) Chưa nhận xét nhận xét chưa (0 điểm) 7B6 I.Mục tiêu Về kiến thức: Giúp HS - Nhận biết yếu tố tục ngữ, ca dao (số tiếng, số dòng, câu, vần, nhịp,…) qua số câu tục ngữ, ca dao dân tộc tỉnh Thái Nguyên (1); Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau đọc tục ngữ, ca dao dân tộc tỉnh Thái Nguyên (2) - Trình bày cảm nghĩ thân tục ngữ, ca dao dân tộc tỉnh Thái Nguyên (3) Về lực a) Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: Biết trình bày kết thảo luận cách tự tin, có sức thuyết phục; biết tranh luận có thái độ cầu thị lắng nghe ý kiến nhóm bạn (4) Học sinh trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân giá trị nội dung nghệ thuật ca dao, tục ngữ Thái Nguyên (5) -Năng lực văn học: Học sinh cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật ca dao, tục ngữ Thái Nguyên (6) b) Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: Lắng nghe bày tỏ suy nghĩ, phản hồi hoạt động trao đổi, chia sẻ nội dung học tập với bạn bè giáo viên; đưa quan điểm riêng trước ý kiến phản biện; tích cực tham gia, phối hợp thực nhiệm vụ học tập nhóm lớp học (7) - Năng lực tự chủ tự học: Tự tổ chức hoạt động tìm hiểu học Văn học dân gian theo cá nhân theo nhóm trước lên lớp; hồn thành nhiệm vụ được giao (8) - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phát chủ đề học; đưa giải pháp với vấn đề cần giải trao đổi tập nhóm; đưa được câu trả lời, đáp án đúng cho các bài tập được giao; có những ý tưởng sáng tạo để hoàn thành nhiệm vụ (9) Phẩm chất - Chăm chỉ: Thực đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ giao trước, sau lên lớp.(10) - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với cơng việc, nhiệm vụ giao.(11) - Yêu nước: Biết yêu q, trân trọng có ý thức giữ gìn, lưu truyền tục ngữ, ca dao dân tộc tỉnh Thái Nguyên (12) II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên - Máy tính, máy chiếu Phiếu học tập, … - Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Thái Nguyên lớp Kế hoạch dạy Chuẩn bị học sinh - Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ dân tộc tỉnh Thái Nguyên III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Thu hút tập trung ý, tư duy, nhận thức, gợi hứng thú, chuẩn bị tâm cho học sinh; huy động kiến thức kinh nghiệm đời sống liên quan làm sở để tiếp nhận kiến thức mới, hướng đến mục tiêu: (6), (7), (8), (9) b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh giới thiệu câu ca H: Ca dao Việt Nam viết quê hương tình cảm gia dao đình phong phú, em giới thiệu ca dao - Cùng với kho tàng ca dao, viết chủ đề quê hương tình cảm gia đình tục ngữ chung dân tộc Thực nhiệm vụ đất nước Việt Nam, - Học sinh trình bày người Thái Ngun cịn có Báo cáo, thảo luận câu ca dao, tục ngữ - Học sinh trình bày chuẩn bị riêng độc đáo Hôm cô - Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung trò Kết luận, nhận định khám phá nét đặc sắc - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung, dẫn dắt vào ca dao, tục ngữ Thái - Giáo viên dẫn dắt vào Nguyên Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.2.1 (10 phút): Tìm hiểu ca dao Thái Nguyên a Mục tiêu: (1) (4) (9) (10) (12) b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV 1: Hãy nêu hiểu biết em ca dao I Ca dao Thái Nguyên Thái Nguyên Tìm hiểu chung: Giáo viên giao cho học sinh tự tìm hiểu hồn thành - Là loại hình trữ tình dân gian phiếu số nhà thể đời sống tâm hồn 10 Phiếu số (phụ lục) phong phú dân tộc tỉnh Thực nhiệm vụ Thái - Học sinh hoàn thành phiếu học tập - Nội dung: lời Báo cáo, thảo luận ca, hát mừng quê hương - Học sinh trả lời câu hỏi mới, sống - Các nhóm học sinh khác nhận xét, bổ sung - Hình thức: lời hát Kết luận, nhận định ngắn, trữ tình duyên dáng, diễn - Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức xướng hình thức đối đáp Nguyên NV2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung, nghệ thuật tìm hiểu nội dung, nghệ số câu ca dao Thái Nguyên thuật số câu ca dao Chuyển giao nhiệm vụ Thái Nguyên Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học hợp tác yêu Bài 1: cầu học sinh thảo luận theo nhóm (mỗi tổ/nhóm), hoàn - Bài ca dao thể tâm trạng thành phiếu học tập số (5 phút), sử dụng kĩ thuật buồn nhớ người thương nhân vật trữ tình, phịng tranh để trưng bày sản phẩm nhóm. - Ca ngợi vẻ đẹp tính Phiếu học tập số (phụ lục) cách chân thành mộc mạc, đằm Đánh giá kết nhóm bạn rubrics thắm người miền núi Thực nhiệm vụ Bài 2: - Học sinh làm việc theo nhóm hồn thành phiếu học - Giới thiệu vùng quê tươi tập số đẹp, thơ mộng Qua đó, nhấn - Đánh giá kết nhóm bạn theo rubics mạnh tình cảm người Báo cáo, thảo luận gái chàng trai - Học sinh trình bày sản phẩm thảo luận Bài 3: - Giáo viên gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá - Bài ca dao thể vẻ đẹp cho điểm thông qua rubrics (kết nhóm mộc mạc, bình dị tình u tổng điểm đánh giá giáo viên học sinh) đôi lứa Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức. - Giáo viên mở rộng liên hệ Hoạt động 2.2.2. (15 phút): Tìm hiểu tục ngữ Thái Nguyên a Mục tiêu: (1) (2) (7) (8) (9) b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 11 Giáo viên giới thiệu đặc điểm bật đời II Tục ngữ Thái Nguyên sống văn hoá Thái Nguyên Tìm hiểu chung: NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm - Bao gồm nhiều nhánh: Tày – tục ngữ Thái Nguyên Nùng, Mông – Dao, Sán Dìu, tục H: Trình bày hiểu biết em tục ngữ ngữ Cao Lan, Sán Chí, Thái Nguyên? - Nội dung: ca ngợi miền quê Thực nhiệm vụ giàu sản vật, đẹp tình người Học sinh suy nghĩ - Nghệ thuật: ngắn gọn, có vần, có Báo cáo, thảo luận nhịp, Giàu hình ảnh Học sinh trả lời, nhận xét Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật Kết luận, nhận định số câu tục ngữ Thái Nguyên - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến Câu 1: thức - Nghệ thuật: Đối -chín - Giáo viên liên hệ, mở rộng - Ca ngợi công lao người lao NV2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung, nghệ động thành lao động - Cảm thông vật vả khổ cực để làm hạt thóc người lao động thuật số câu tục ngữ Thái Nguyên Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học hợp tác Câu 2: yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm - Thủ pháp đối, so sánh: Mười - năm Cách nói gây ấn tượng mạnh (10hs/nhóm), hồn thành phiếu học tập số (5 - Đúc kết kinh nghiệm sản xuất: Cấy phút), sử dụng kĩ thuật phòng tranh để trưng bày lúa muộn khơng cấy sản phẩm nhóm. vụ Phiếu học tập số (phụ lục) Câu 3: Đánh giá kết nhóm bạn rubrics - So sánh: Miệng ăn, núi lở Thực nhiệm vụ Ngắn gọn, súc tích - Học sinh làm việc theo nhóm hồn thành phiếu học tập số - Đánh giá kết nhóm bạn theo rubics Báo cáo, thảo luận - Đúc kết kinh nghiệm sống Đưa châm ngôn để răn dạy người: Ngồi ăn (Khơng làm việc) núi đá lở (bao nhiêu hết) Câu 4: - Học sinh trình bày sản phẩm thảo luận - Giáo viên gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá cho điểm thông qua rubrics (kết nhóm tổng điểm đánh giá giáo viên 12 - Hai vế đối song hành có nhạc điệu khỏe => Khẳng định chân lí: Đàn ơng đàn bà khơng biết làm tốt công học sinh) việc theo chức nghĩa vụ xủa Kết luận, nhận định khơng thành người - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức. - Giáo viên mở rộng liên hệ Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: (5) (6) (11) (12) b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Giao nhiệm vụ học tập (thảo luận cặp đôi) DỰ KIẾN SẢN PHẨM Ca dao Phú Bình: Thiếp tơi cơng nợ chàng H: Sưu tìm số câu ca dao, Mà chàng xe đón đường cầm tay tục ngữ khác có nội dung tương Tục ngữ Sán Dìu : tự Câu : Tranh vợ người, Chiếm ruộng người Thực nhiệm vụ Phú q vinh hoa vài năm thơi HS thực nhiệm vụ trả lời câu hỏi Câu : Báo cáo, thảo luận Nuôi trai , không dạy nuôi lừa - Giáo viên gọi học sinh/ cặp đôi Nuôi gái, không dạy nuôi lợn trả lời Tục ngữ Tày Nùng : - Học sinh/ nhóm học sinh khác Câu : theo dõi, nhận xét, đánh giá Kết luận, nhận đinh Giáo viên nhận xét, đánh giá Mười miếng thịt gà trắng, Khơng miếng khoai mon Nhì Câu : Mười lúa cấy muộn Không năm lúa cấy vụ Câu : Mèo khỏi cửa , chuột ca hát Câu :Làm ăn xem nơi để mả Thong thả xem nơi làm nhà Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Học sinh vận dụng điều học để giải vấn đề đặt từ học, hướng tới mục tiêu của bài b Tổ chức thực hiện: 13 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Giao nhiệm vụ học tập Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thân ca dao câu tục ngữ Thái Nguyên mà em yêu thích Thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ viết Báo cáo, thảo luận - Trinh bày trước lớp Kết luận, nhận đinh Giáo viên nhận xét, đánh giá PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (PHIẾU CÁ NHÂN) Tìm hiểu chung ca dao, tục ngữ Thái Nguyên Phương diện Ca dao Tục ngữ Khái niệm Nội dung Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ (PHIẾU PHIẾU HỌC TẬP SỐ (PHIẾU NHÓM) NHÓM) Câu ca dao: Câu tục ngữ: …………………………………… …………………………………………… Nội dung………………………… Nội dung……………………………… Nghệ thuật……………………… Nghệ thuật……………………………… Nhận xét………………………… Bài học kinh nghiệm…………………… * Rubrics đánh giá kết thảo luận nhóm phiếu học tập số 2,3 PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ TIÊU CHÍ 1.Nêu nội dung MỨC ĐỘ Tốt Đạt Chưa đạt Nêu đầy đủ Có nêu Chưa nêu nêu chưa 14 câu ca dao/tục ngữ nội dung (4điểm) chưa đầy (4 điểm) (0 điểm) đủ (2 điểm) Nêu nghệ thuật Trình câu ca dao/tục ngữ đặc sắc chưa đủ chưa nghệ thuật (0 điểm) (2 điểm) bày đủ Trình bày Chưa trình bày câu ca dao/tục (1 điểm) ngữ (2 điểm) Hình thức trình bày Đẹp, sáng tạo Rõ ràng sạch, đẹp, khoa học, (0 điểm) sáng tạo (2 điểm) (2 điểm) Nhận xét giá trị Nhận xét đầy đủ, Có câu ca dao/Rút (1 điểm) xác nhận xét Chưa nhận xét chưa đầy nhận xét chưa học kinh nghiệm từ câu tục ngữ (2 điểm) Chưa khoa học đủ ý (2 điểm) (0 điểm) (1 điểm) Tổng điểm: …….…… điểm Ngày 18 tháng 01 năm 2023 Duyệt tiết 20,21 Dương Thị Hạnh Ngày soạn: 10/02/2023 Lớp 7B4 7B7 7B6 Ngày dạy HS Vắng CHỦ ĐỀ 3: VĂN HỌC DÂN GIAN CA DAO, TỤC NGỮ Tiết 22 - VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM NGHĨ VỀ MỘT BÀI CA DAO, TỤC NGỮ I MỤC TIÊU 15 Kiến thức - HS lựa chọn đề tài vận dụng hiểu biết ca dao, tục ngữ địa phương Thái Nguyên để viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ ca dao, tục ngữ (1) - HS viết đoạn văn thể cảm xúc ca dao, tục ngữ (2) - HS u thích bước đầu có ý thức tìm hiểu ca dao, tục ngữ địa phương Thái Nguyên (3) Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác (4) b Năng lực đặc thù - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; (5) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân (6) - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận (7); Năng lực viết, tạo lập văn (8) Phẩm chất - Giáo dục tình cảm yêu mến ca dao, tục ngữ, tự hào ngôn ngữ phong phú quê hương Thái Nguyên (9) - Ý thức tự giác, tích cực học tập Tự lập, tự tin, tự chủ ; giữ gìn sáng tiếng Việt (10) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; máy chiếu Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK Ngữ văn địa phương 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu (5’) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu tên trò chơi: giải đố, - Phổ biến luật chơi: Có miếng ghép, miếng ghép chứa câu đố, HS lựa chọn mở miếng ghép, trả lời câu thưởng điểm đồng thời miếng ghép có chứa hình ảnh mở HS đọc ca dao, tục ngữ miêu tả 16 hình ảnh thưởng điểm - GV chiếu bảng có chứa câu đố, yêu cầu HS lật miếng ghép suy nghĩ giây Trả lời câu hỏi Thực nhiệm vụ - HS lật miếng ghép suy nghĩ giây Trả lời câu hỏi - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ hiểu biết thơ lục bát Báo cáo, thảo luận Cày đồng ruộng trắng phau Khát xuống uống nước giếng sâu đen ngịm? (Là gì? - Cái bút mực) Đến hỏi khách tương phùng Con mọc cánh dạo nước non ( Là gì) Chiếc thuyền buồm Đố giải phóng Thăng Long Nửa đêm trừ tịch lòng tiến binh Đống Đa, sơng Nhị vươn Giặc Thanh vỡ vộng, cường binh tơi bời Là (Quang Trung – Nguyễn Huệ) Rõ ràng nửa “đường” Dai kẹo kéo, dẻo dường kẹo nha Đen bánh mật chẳng ngoa Thế độc mà dám ăn (Là từ – nhựa đường) Kết luận, nhận định (GV) GV lưu ý: HS tiến hành chơi, có nhiều HS đoán chưa - Khi miếng ghép cuối mở GV hỏi thêm câu hỏi sau: H? Những ảnh nói thắng cảnh đẹp vùng miền đất nước ta? H? Bài ca dao miêu tả vẻ đẹp gồm dịng thơ, dịng có tiếng HS trả lời - GV hỏi tiếp: Vậy thể thơ gồm nhiều cặp câu thơ với câu tiếng, câu tiếng thuộc thể loại văn học nào? - Nếu HS trả lời lục bát GV hỏi: Em biết đặc điểm thể thơ - GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS trả lời: Qua ca dao, tục ngữ học bài, em nắm đặc điểm thể thơ Dựa hiểu biết đó, Hãy đọc ca dao, tục ngữ địa phương mà em biết - GV đưa số câu hỏi gợi mở nhằm khơi gợi, tạo khơng khí: Em đọc cho lớp nghe ca dao, tục ngữ em thích Em tập làm thơ ca dao, tục ngữ chưa? Có thể chia sẻ với lớp ca dao, tục ngữ em không? - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25’) 17 Đọc phân tích văn a Mục tiêu: Từ văn ca dao, tục ngữ địa phương, HS nắm (1),(2),(5),(7),(9) b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Chuyển giao nhiệm vụ Đọc phân tích VB - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để đọc VB a Đọc VB ca dao, tục ngữ SGK phân tích VB theo dẫn SGK b Phân tích VB * Cao dao - Giới thiệu ca dao, tục - Bài 1: ngữ tỉnh Thái Nguyên Ngồi buồn đứng cầu thang, - Nêu cảm xúc nội dung Gió đưa cỏ tưởng chàng sang chơi Ngồi buồn ca dao, tục đứng cổng đào, ngữ; Ve sầu hót cành cao não nùng - Nêu cảm nhận số Nước đầy đổ đĩa khôn bưng, yếu tố hình thức nghệ thuật Nàng ấm phận đừng quên anh ca dao, tục ngữ - Bài 2: Xin chàng bỏ áo em ra, Rồi mai em lại qua chốn này, Chốn Nhã Lộng, Cầu Mây, Rồi mai em biết chốn đâu - Bài 3: Đêm trăng anh hỏi nàng Tre non đủ đan sàng nên chăng? Đại Từ em thiếu giang Sao anh lại hỏi đan sàng tre? * Tục ngữ - Bài 1: Một hạt thóc, chín hạt mồ - Bài 2: Mười lúa cấy muộn, Không năm lúa cấy vụ - Bài 3: Ngồi ăn, núi đá lở - Bài 4: Đàn ông cày, thành quái, Đàn bà dệt vải, thành cáo Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Báo cáo thảo luận - HS trình bày điểm cần lưu ý viết đoạn văn thể cảm xúc ca dao, tục ngữ địa phương; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn 18 Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến Thực hành viết theo bước a Mục tiêu: (3),(4),(6),(7),(8),(10) b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS xác định mục đích viết bài, người đọc; Thực hành viết theo - GV hướng dẫn HS tìm ý hồn thành vào Phiếu học tập bước (đính kèm phần Hồ sơ dạy học) Trước viết - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Lựa chọn đề tài Thực nhiệm vụ - Tìm ý - HS lập dàn ý cho viết theo gợi ý - Lập dàn ý Báo cáo thảo luận Viết - HS trình bày sản phẩm; Chỉnh sửa viết - GV yêu cầu HS: + Rà soát, chỉnh sửa viết theo gợi ý chỉnh sửa SGK; + Làm việc nhóm, đọc văn góp ý cho nghe, chỉnh sửa theo mẫu Phiếu học tập (đính kèm phần Hồ sơ dạy học) Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng Hoạt động 3: Luyện tập (15’) a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, vận dụng kiến thức học để giải tập b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Dựa vào phiếu chỉnh sửa, chỉnh sửa lại đoạn văn em cho hoàn chỉnh Thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Báo cáo thảo luận - HS báo cáo kết tập Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng (5’) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức học b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 19 Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: - H: Viết đoạn văn ngắn (6 – câu) thể cảm xúc ca dao, tục ngữ? Thực nhiệm vụ -HS làm Báo cáo thảo luận - HS báo cáo kết Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Ngày 11 tháng 02 năm 2023 Duyệt tiết 22 Dương Thị Hạnh Ngày soạn: 10/02/2023 CHỦ ĐỀ 3: VĂN HỌC DÂN GIAN CA DAO, TỤC NGỮ Tiết 23 - NĨI & NGHE: TRÌNH BÀY CẢM NGHĨ CỦA BẢN THÂN VỀ MỘT BÀI CA DAO, TỤC NGỮ 20 ... tỉnh Thái Nguyên (2 điểm) đầy đủ ý (2 điểm) (1 điểm) Tổng điểm: …….…… điểm Ngày 12 tháng 01 năm 20 23 Duyệt tiết 19 Dương Thị Hạnh Ngày soạn: 15/01 /20 23 Chủ đề 3: VĂN HỌC DÂN GIAN Tiết 20 ,21 CA... tháng 02 năm 20 23 Duyệt tiết 22 Dương Thị Hạnh Ngày soạn: 10/ 02/ 2 0 23 CHỦ ĐỀ 3: VĂN HỌC DÂN GIAN CA DAO, TỤC NGỮ Tiết 23 - NĨI & NGHE: TRÌNH BÀY CẢM NGHĨ CỦA BẢN THÂN VỀ MỘT BÀI CA DAO, TỤC NGỮ 20 ... khoa học đủ ý (2 điểm) (0 điểm) (1 điểm) Tổng điểm: …….…… điểm Ngày 18 tháng 01 năm 20 23 Duyệt tiết 20 ,21 Dương Thị Hạnh Ngày soạn: 10/ 02/ 2 0 23 Lớp 7B4 7B7 7B6 Ngày dạy HS Vắng CHỦ ĐỀ 3: VĂN HỌC DÂN