CHỦ ĐỀ 7: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Ở THÁI NGUYÊN Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Kể tên và giới thiệu sơ lược được các nghề phổ biến ở Thái Nguyên. Nêu được các sản phẩm chủ yếu và những đóng góp của các nghề phổ biến đối với sự phát triển kinh tế, xã hội ở Thái Nguyên. Nêu được nhu cầu nguồn lao động, khó khăn, thuận lợi, triển vọng phát triển của một số nghề phổ biến ở Thái Nguyên. Phân tích được xu thế phát triển ngành nghề ở Thái Nguyên. Tham quan, thực hiện được một số công đoạn đơn giản của 1 2 nghề phổ biến ở Thái Nguyên. 2. Về năng lực: Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin (sách, báo, mạng internet, người thân...). Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm, hợp tác với các bạn trong lớp trong thực hiện hoạt động quan sát và phân tích. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có những đánh giá, nhận định. 3. Về phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh hình thành và phát triển một số phẩm chất: Yêu nước, Nhân ái, Chăm chỉ, Trung thực, Trách nhiệm II. Thiết bị dạy học và học liệu CHỦ ĐỀ 7: THỰC HÀNH TRUYỀN THÔNG QUẢNG BÁ DU LỊCH Ở TỈNH THÁI NGUYÊN Môn Hoạt động giáo dục: GDĐP, lớp 8 Thời gian thực hiện: 02 tiết TIẾT 1: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết được những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi bật của tỉnh Thái Nguyên Viết được bài giới thiệu về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá của tỉnh Thái Nguyên Biết sáng tạo ra những sản phẩm để quảng bá cho du lịch tại địa phương. Xây dựng được một số sản phẩm truyền thông quảng bá du lịch tỉnh Thái Nguyên Thực hiện được một số việc làm phù hợp trong việc truyền thông quảng bá du lịch tỉnh Thái Nguyên 2. Năng lực: Giao tiếp, hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua hình thức hoạt động nhóm Hoàn thiện phiếu học tập của giáo viên giao cho trước khi tới lớp Năng lực tư duy, sáng tạo 3. Phẩm chất: Nhận thức được trách nhiệm của bản thân trong việc truyền thông quảng bá du lịch tỉnh thái nguyên I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Di tích nào của tỉnh Thái Nguyên được xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt? A. ATK Định Hóa B. Đình Phương Độ C. Khảo cổ học Thần Sa D. Đền thờ Dương Tự Minh Câu 2: Khu di tích Khảo cổ học Thần Sa thuộc địa phận huyện nào? A. Đại Từ B. Định Hóa C. Phú Bình D. Võ Nhai Câu 3: Đình Phương Độ thờ vị tướng nào có công lớn với nhân dân Thái Nguyên? A. Lưu Nhân Chú B. Lưu Trung C. Dương Tự Minh D. Phạm Cuống Câu 4: Nguyên nhân nào đẩy nhanh tốc độ gia tăng cơ học của dân số Thái Nguyên? A. Do tỉ lệ sinh tăng cao B. Do tỉnh có chính sách thu hút dân cư C. Do tỉnh có nhiều khu đô thị mới D. Do sự phát triển các khu công nghiệp và các trường đại học, cao đẳng trung cấp Câu 5: Năm 2020, ngành kinh tế nào chiếm tỉ lệ lao động lớn nhất ở tỉnh Thái Nguyên? A. Công nghiệp B. Nông, lâm, ngư nghiệp C. Xây dựng D. Dịch vụ Câu 6: Dân cư Thái Nguyên tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Thành thị B. Vùng núi C. Nông thôn D. Thành phố II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. (3 điểm) Trình bày những nét chính về vị trí, nguồn gốc và giá trị của Khu di tích khảo cổ học Thần Sa. Câu 2. (3 điểm) Cho bảng
Trang 1Ngày soạn: 03/10/2022
Ngày dạy: 7A:
Tuần 6 - Tiết 5 Lớp/sĩ sỗ 7A: /33
Điều chỉnh Ngày dạy
Tuần 7 - Tiết 6 Lớp/sĩ sỗ 6A: /33
Điều chỉnh Ngày dạy
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I Mục tiêu
1 Về kiến thức:
- Kể tên và giới thiệu sơ lược được các nghề phổ biến ở Thái Nguyên
- Nêu được các sản phẩm chủ yếu và những đóng góp của các nghề phổ biến đối với
sự phát triển kinh tế, xã hội ở Thái Nguyên
- Nêu được nhu cầu nguồn lao động, khó khăn, thuận lợi, triển vọng phát triển của một số nghề phổ biến ở Thái Nguyên
- Phân tích được xu thế phát triển ngành nghề ở Thái Nguyên
- Tham quan, thực hiện được một số công đoạn đơn giản của 1 - 2 nghề phổ biến ở Thái Nguyên
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có những đánh giá, nhận định
3 Về phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh hình
thành và phát triển một số phẩm chất: Yêu nước, Nhân ái, Chăm chỉ, Trung thực,Trách nhiệm
II Thiết bị dạy học và học liệu
1 Thiết bị
- Phiếu học tập
- Máy tính, Tivi
2, Học liệu
- Tài liệu GD địa phương
- Video một số nghề phổ biến ở tỉnh Thái Nguyên
III Tiến trình dạy học
Tiết 5
1 Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
Trang 2- Tạo hứng thú bắt đầu bài học mới.
- Em cùng bạn tham gia trò chơi "Tiếp sức": kể tên các nghề có ở Thái Nguyên
Câu hỏi sau khi chơi:
1 Trong những nghề kể trên, nghề nào là nghề phổ biến ở Thái Nguyên ? Vì sao ?
2 Em có cảm nhận gì sau khi tham gia trò chơi này ?
b) Nội dung: kể tên các nghề có ở Thái Nguyên
c) Sản phẩm: Nội dung trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV trình chiếu hình ảnh và yêu cầu câu hỏi
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ (2 phút)
HS làm việc cá nhân ghi phương án trả lời của mình ra giấy, HS trao đổi cùng bạnbên cạnh, thống nhất đáp án
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Đại diện 2-3 cặp báo cáo trả lời
- Bước 4: Kết luận nhận định
GV thông báo đáp án GV khen thưởng động viên
GV dẫn dắt HS tìm hiểu bài mới
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1 Sơ lược về các nghề phổ biến ở Thái Nguyên
a) Mục tiêu: Nắm được một số nghề phổ biến Thái Nguyên
b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu tài liệu học tập và nội dung đã chuẩn bị thảo luậntrả lời các câu hỏi
- HS đọc nội dung mục 1
- Gv cho xem một số hình ảnh về nghề ở TN
Sau đó đặt câu hỏi:
1 Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng với nghề mà em cho là nghề phổ biến đang có ởtỉnh Thái Nguyên và địa phương em trong bảng sau:
B 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS làm việc nhóm GV yêu
cầu HS hoạt động nhóm 2 người
Nhiệm vụ 1: Hoàn thành phiếu học tập
1 Sơ lược về các nghề phổ biến ở Thái
Nguyên
- Ở lĩnh vực nông nghiệp: nghề trồng câylương thực (lúa, ngô, khoai, sắn), nghề
Trang 3số 1
Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng với
nghề mà em cho là nghề phổ biến đang
có ở tỉnh Thái Nguyên và địa phương
liệu xây dựng (xi
măng, đá)
Nghề động cơ diezen
Nghề luyện gang
thép
Nghề xây dựngNghề điện dân
dụng
Nghề sản xuất sữa, đồ uống
Ngoài những nghề phổ biến trên, theo
em, tỉnh Thái Nguyên còn có những
nghề phổ biến nào khác ?
Sự phát triển các ngành nghề ở Thái
Nguyên có ý nghĩa gì ?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc 4 - 6 người, thực hiện yêu
cầu của giáo viên
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi
cần
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung
B3: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
GV nhận xét và HD HS chốt nội dung
về một số nghề phổ biến ở Thái Nguyên
- Cho HS xem video giới thiệu 1, 2 nghề
phổ biến ở Thái Nguyên và nêu những
điều học hỏi được và cảm nhận của bản
thân về các nghề phổ biến ở Thái
Nguyên
- GV kết luận, chốt nội dung và chuyển
phần 3
trồng đậu tương, lạc, nghề trồng chè, nghềtrồng cây ăn quả (vải, nhãn, cam, quýt, mơ,mận, ), nghề trồng và bảo vệ rừng
Nghề sản xuất chè là nghề có thế mạnh vàcũng là nghề phổ biến nhất ở Thái Nguyên.Ngành chăn nuôi: chăn nuôi trâu, bò, lợn,gia cầm, nuôi và khai thác thuỷ sản
- Trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng:nghề luyện gang, thép, kim loại màu; khaithác quặng (sắt, kẽm, thiếc, than), cơ khí(cơ khí diezen Sông Công), xây dựng, sảnxuất vật liệu xây dựng (xi măng, đá), điện,điện tử, may công nghiệp, chế biến nôngsản - thực phẩm (chế biến chè, bánh kẹo,bia Vicoba, ), chế biến lâm sản, sản xuấthàng tiêu dùng
Khu Công nghiệp gang thép Thái Nguyên,Khu Công nghiệp cơ khí Gò Đầm - PhổYên (chủ yếu sản xuất các sản phẩm sắt,thép, kim loại màu, động cơ diezen, dụng
cụ y tế, vòng bi), tổ hợp Nhà máy SamSung Thái Nguyên,
Nghề phổ biến: nghề sản xuất và chế biếnchè, nghề trồng lúa, nghề trồng cây ăn quả
ở các vùng đất đồi và vùng bãi ven sông ởĐịnh Hoá, Phú Bình, Phổ Yên, Đồng Hỷ,Thành phố Thái Nguyên; nghề khai thácthan, quặng kim loại, nghề luyện gang,thép ở Khu Công nghiệp gang thép TháiNguyên; nghề sản xuất động cơ diezen, chếtạo cơ khí ở Sông Công, Phổ Yên; cácnghề về du lịch ở khu du lịch Hồ Núi Cốc,vùng chè Tân Cương, các làng dân tộc ítngười, khu di tích lịch sử Định Hoá, -> Sự phát triển các ngành nghề nói chung,nghề phổ biến nói riêng đã góp phần rấtquan trọng vào sự phát triển kinh tế củatỉnh Thái Nguyên
Trang 4* Rút kinh nghiệm………
Tiết 6 Hoạt động 2: Thuận lợi, khó khăc, triển vọng phát triển của các ngành nghề phổ biến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS đọc thông tin sgk mục 2
- Trả lới câu hỏi:
1 Hoạt động của các nghề phổ biến ở
TN có những thuậ lợi, khó khăn nào ?
- Thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi
B3: Báo cáo, thảo luận
- Nhiều thôn, nản, xã được hỗ trợ đầu tư, cơ
sở vật chất, trang thiết bị lao động, máy móccho các hđ nghề nghiệp
- Lực lượng lao động được đào tạo nghề
- Cơ sở hạ tầng, giao thông, chính sách thuhút đầu tư nước ngoài vào Thái Nguyên tạođược nhiều việc làm cho ng lao động
c Triển vọng
- Các ngành CN đóng góp cho sự phát triểnKT-XH của tỉnh,…
- Tiếp tục đẩy mạnh các nghề trồng trọt,chăn nuôi và chế biến thực phẩm Ứng dụngKHKT, công nghệ cao trong sx, chế biến,bảo quản thực phẩm…
Trang 5- Các nghề thương mại, du lịch tương lai sẽthu hút đông đảo nguồn lực lđ
Hoạt động 3: Luyện tập, ứng dụng
a) Mục tiêu: Lập kế hoạch dự án nghiên cứu tìm hiểu nghề phổ biến ở Thái Nguyên
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin tìm hiểu, trả lời câu
hỏi
c) Sản phẩm: Câu trả lời, vở ghi của HS
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS các bước lập dự án
Bước 1: Lựa chọn chủ đề và xác định tên của dự án
Ví dụ: Nghiên cứu tìm hiểu nghề sản xuất động cơ
diezen ở Thành phố Sông Công- Thái Nguyên
Bước 2: Xác định mục tiêu của dự án
Mục tiêu của dự án được xác định dựa vào mục tiêu
của chủ đề và nghề phổ biến mà nhóm em đã chọn
Ví dụ: Thu thập được những thông tin cần thiết về
nghề sản xuất động cơ diezen ở Thành phố Sông
Công để giới thiệu được các hoạt động, đóng góp,
triển vọng và nhu cầu lao động của nghề này ở Thái
Nguyên
Bước 3: Xác định nội dung nhiệm vụ cần thực hiện
Bước 4: Xác định cách thức triển khai thực hiện
các nhiệm vụ của dự án
Bước 5: Xác định thời gian thực hiện và hoàn
thành dự án
Bước 6: Dự kiến sản phẩm của dự án
Ghi rõ những sản phẩm các em sẽ thu hoạch được
khi hoàn thành dự án
Ví dụ: Sản phẩm 1 Sơ lược về lịch sử hình thành,
phát triển và những đóng góp của nghề sản xuất
động cơ diezen ở Thành phố Sông Công đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội ở Thái Nguyên
Bước 7: Lập kế hoạch thực hiện dự án
Sau khi thảo luận và thực hiện xong 6 bước trên,
em hãy cùng các bạn tập hợp thông tin để lập kế
Lập kế hoạch dự án nghiên cứutìm hiểu nghề phổ biến ở TháiNguyên
Trang 6hoạch thực hiện dự án theo mẫu gợi ý sau:
Tên thành
viên trong
nhóm
Nhiệm vụ được phân công
Cách thức
và phương tiện thực hiện nhiệm vụ
Thời hạn hoàn thành sản phẩmDự kiến
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc nhóm, xây dựng kế hoạch, triển khai
thực hiện dự án
B3: Báo cáo, thảo luận
- Trình bày báo cáo kết quả thực hiện dự án
+ Em và các bạn trong nhóm tập hợp kết quả thực
hiện dự án của các thành viên, thảo luận để xây
dựng bài thuyết trình báo cáo kết quả thực hiện dự
án nghiên cứu tìm hiểu nghề của nhóm
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả thực hiện dự án
+ Nghe đại diện các nhóm khác trình bày kết quả
thực hiện dự án Chú ý lắng nghe, ghi chép những
nội dung chính của nhóm khác trình bày để có hiểu
biết nhiều hơn về các nghề phổ biến ở Thái
Nguyên
+ Nêu những điều học hỏi được và cảm nhận của
bản thân về nghề phổ biến ở Thái Nguyên
B4: Kết luận, nhận định
- GV kết luận, chốt nội dung
- GV giới thiệu một số nét về hoạt động kinh tế của
tỉnh TN
- HD học sinh tự học
* Rút kinh nghiệm………
Ngày 10/10/2022Xác nhận của tổ trưởng
Nguyễn Thị Hạnh
Trang 7Môn/ Hoạt động giáo dục: GDĐP, lớp 8
Thời gian thực hiện: 02 tiết
- Giao tiếp, hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua hình thức hoạt động nhóm
- Hoàn thiện phiếu học tập của giáo viên giao cho trước khi tới lớp
- Năng lực tư duy, sáng tạo
3 Phẩm chất:
Nhận thức được trách nhiệm của bản thân trong việc truyền thông quảng bá du lịch tỉnh thái nguyên
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Thiết bị: Máy tính, máy chiếu
2 Học liệu: SGK, hình ảnh danh lam thắng cảnh – di tích lịch sử, phiếu học tập, …
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trang 81 Hoạt động 1: Khởi động:
a) Mục tiêu:
- Tạo tâm thế thoải mái, hào hứng cho học sinh bắt đầu giờ học
- Gợi vấn đề liên quan đến bài học, dẫn dắt sự khám phá của học sinh
b) Nội dung:
- GV: Chiếu một video về một địa danh (danh lam, thắng cảnh)
- HS: Suy nghĩ và trả lời
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh
- Một việc làm giúp cho nhiều người biết đến những cảnh đẹp, di tích của quê hương mình
trách nhiệm của mỗi người là quảng bá những nét đẹp ấy tới cộng đồng
- Giáo viên và học sinh trao đổi qua hình thức: Báo cáo – nhận xét
- Học sinh hoạt động cá nhân và nhóm
c) Sản phẩm:
- Học sinh kể được tên của cácdanh lam thắng cảnh, di tích lịch sử -
văn hoá tại địa phương
Trang 9- Bài viết giới thiệuvề một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hoá tại địa phương.
d) Tổ chức thực hiện:
GV: Các em trao đổi theo cặp đôi và hoàn
Quảng bá
Truyền thông là quá trình truyền tải, chia sẻ
thông tin và định hướng chuyển đổi hành vi
nhằm thuyết phục một người, một nhóm
người hay một cộng đồng nhất định tán
thành, ủng hộ, làm theo
Quảng bá là thuật ngữ được hiểu là các hình
thức tuyên truyền bằng cách trả phí hoặc
không trả phí nhằm thực hiện mục tiêu
truyền đạt thông tin về sản phẩm hay dịch
vụ của doanh nghiệp đến với người tiêu
dùng
* Đối với bài học:
Truyền thông quảng bá du lịch tỉnh thái
nguyên là sự giới thiệu, chia sẻ về những
nét đẹp của thiên nhiên, con người Thái
Nguyên Từ đó thúc đẩy sự tìm tòi, khám
phá của học sinh về quê hương mình Bên
cạnh đó còn tạo cơ sở vũng chắc cho đẩy
mạnh du lịch, đóng góp vào sự tiến bộ, phát
triển của mảnh đất Thái Nguyên
GV: Một bài giới thiệu danh lam thắng cảnh,
1 Viết bài giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hoá của tỉnh Thái Nguyên
- Giải thích từ khó
- Những yêu cầu của một bàiviết giới thiệu
về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử -
Trang 10di tích lịch sử - văn hoá cần đảm bảo những
yêu cầu gì?
HS:
+ Giới thiệu được một vài nét nổi bật, đặc
trưng của các danh lam thắng cảnh, di tích
lịch sử - văn hoá đã chọn
+ Ngôn ngữ trình bày sinh động, hấp dẫn
+ Nội dung bài viết ngắn gọn, dễ hiểu
+ Thể hiện được lòng yêu quý, tự hào đối
với di tích lịch sử - văn hoá truyền thống,
danh lam thắng cảnh của Thái Nguyên
văn hoá
GV: Chiếu hình ảnh của một số điểm du lịch của tỉnh Thái Nguyên
HS: Bằng hiểu biết của bản thân, kể tên một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hoá mà em biết
GV dẫn chuyển: Quảng bá nét đẹp của Thái
Nguyên nếu chỉ dừng lại ở cách sử dụng văn
bản sẽ không đạt hiệu cao
Vậy nên chúng ta sẽ đa dạng hoá cách trình
Trang 11bày bằng nhiều hình thức
GV nêu lại nhiệm vụ đã giao trước giờ học:
Học sinh trong lớp chia thành 3 nhóm hoàn
thành nhiệm vụ:
Thiết kế một video giới thiệu về một địa
điểm du lịch của tỉnh Thái Nguyên mà em yêu thích.
- HS: Đại diện các nhóm trình bày
- GV:
+ Gọi các nhóm khác nhận xét
+ Cuối cùng GV đánh giá, nhận xét
2 Thiết kế sản phẩm truyền thông quảng
bá du lịch tỉnh Thái Nguyên
3 Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Học sinh làm bài tập để củng cố kiến thức bài học
- Học sinh thực hành viết bài giới thiệu để củng cố kĩ năng viết của bản thân
Hãy giới thiệu về một danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử - văn hoá tại địa
phương bằng một đoạn văn từ 10 – 15
Thiết kế tờ gấp giới thiệu nội dung một trong các địa điểm du lịch ở
Thái Nguyên (Nhiệm vụ trước giờ học)
Trang 12c) Sản phẩm:
Tờ gấp thông tin du lịch
d) Tổ chức thực hiện
Nhiệm vụ: Mỗi học sinh lựa chọn một địa
điểm du lịch của Thái Nguyên và thiết kế
tờ gấp thông tin về nơi đó
* Củng cố:
Định hướng và nhấn mạnh cho học sinh cách viết bài văn giới thiệu
về một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hoá của địa
phương
* Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ
- Chuẩn bị tiết học tiếp theo
- Nhiệm vụ giờ sau: HS được chia thành 6 nhóm để tìm hiểu về một điểm du lịch mà em yêu thích nhất, nêu được những điểm nổi bật của địa danh du lịch đó
Trang 13Môn/ Hoạt động giáo dục: GDĐP, lớp 8
Thời gian thực hiện: 02 tiết
TIẾT 2:
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Biết cách giới thiệu, quảng bá về một khu du lịch
- Biết và thực hành kĩ năng vận dụng, sáng tạo trong học tập và cáchoạt động trong đời sống
Biết cách nhận xét, đánh giá đúng và khách quan về một đối tượng (bài viết, sản phẩm học tập,… của các bạn học sinh khác)
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Thiết bị: Máy tính, máy chiếu
2 Học liệu: SGK, hình ảnh danh lam thắng cảnh – di tích lịch sử, phiếu học tập, …
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động 1: Khởi động:
a) Mục tiêu:
- Tạo tâm thế thoải mái, hào hứng cho học sinh bắt đầu giờ học
- Gợi vấn đề liên quan đến bài học, dẫn dắt sự khám phá của học sinh
b) Nội dung:
Trang 14Tổ chức hoạt động để HS được thực hành và phát huy những kĩ năng, điểm mạnh của bản thân
c) Sản phẩm:
Bài giới thiệu của học sinh để kiểm tra nhiệm vụ về nhà và dẫn dắt vào giờ học tiếp theo
d) Tổ chức thực hiện:
- GV: Tổ chức hoạt động “Em là MC nhỏ tuổi”
- HS: Học sinh sau khi đã tìm hiểu về một điểm du lịch yêu thích nhất trước khi đến lớp, sẽ lên bảng và vào vai một người dẫn
chương trình để giới thiệu về phần chuẩn bị của bản thân trong thời gian 02 phút (GV gọi 02 HS lần lượt tham gia hoạt động)
- GV lần lượt đánh giá kết quả của từng em và dẫn vào bài mới:
Ngoài hai hình thức viết bài và thiết kế các sản phẩm quảng bá du lịch Chúng ta còn có thể tổ chức các hoạt động ngoại khoá, trải nghiệm để mọi người có cái nhìn chân thực hơn về những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hoá đó
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu:
- Định hướng và khuyến khích HS thực hành quảng bá du lịch địa phương
- Tạo môi trường cho HS tự tin thể hiện năng khiếu của bản thân
- Giúp HS hình thành kĩ năng quảng bá du lịch của bản thân
b) Nội dung:
- Thực hành trình bày trước lớp sản phẩm thảo luận của nhóm
- Học sinh các nhóm khác sẽ nhận xét, đánh giá dưới sự hướng dẫn của GV
c) Sản phẩm:
Bài trình bày của học sinh bằng hình thức video, kết hợp thuyết minh bằng lời nói và hình ảnh
d) Tổ chức thực hiện:
Tổ chức cuộc thi giữa các nhóm HS
GV nhắc lại nhiệm vụ: Học sinh trong lớp
chia thành 6 nhóm
Dựa vào bài viết, sản phẩm đã thiết kế,
các nhóm sẽ vào vai những hướng dẫn
viên du lịch, để thực hành quảng bá về
các sản phẩm liên quan đến các khu du
3 Thực hiện truyền thông quảng bá du lịch ở Thái Nguyên
- Các nhóm báo cáo
phần chuẩn bị