Cho biết các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thiệt hại do người gây ra trong BLDS 2015?...11.2.. Cho biết các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi th
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG
BUỔI THẢO LUẬN THỨ SÁU (BTTHNHĐ phần chung) GIẢNG VIÊN: LÊ THANH HÀ
Trang 2VẤN ĐỀ 2: XÁC ĐỊNH TỔN THẤT VỀ TINH THẦN ĐƯỢC BỒI THƯỜNG 6
2.1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tổn thất tinh thần được bồi thường? 62.2 Khả năng bồi thường tổn thất về tinh thần khi tài sản bị xâm phạm trong một hệ thống pháp luật nước ngoài 72.3 Theo pháp luật hiện hành, tổn thất về tinh thần khi tài sản bị xâm phạm có được bồi thường không? Vì sao? 72.4 Đoạn nào của các bản án cho thấy Toà án đã áp dụng các quy định về tổn thất tinh thần của BLDS 2015 trong các vụ việc trên? 92.5 Cho biết suy nghĩ của anh chị về việc Toà án không áp dụng BLDS 2005 mà áp dụng BLDS 2015 trong các vụ việc trên liên quan đến tổn thất tinh thần 102.6 Trong Bản án số 31, đoạn nào cho thấy người bị hại vừa bị xâm phạm về sức khoẻ vừa bị xâm phạm về danh dự, nhân phẩm? 102.7 Theo Toà án trong Bản án số 31, thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm và thiệt hại
do danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm có được kết hợp với nhau không? 102.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án trong Bản án số 31 về khả năng kết hợp các loại thiệt hại khi nhiều yếu tố nhân thân của một chủ thể cùng
bị xâm phạm 11
Trang 3VẤN ĐỀ 3: THAY ĐỔI MỨC BỒI THƯỜNG ĐÃ ĐƯỢC ẤN ĐỊNH 12
3.1 Những khác biệt cơ bản giữa thay đổi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế và giảm mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế 123.2 Nêu rõ từng điều kiện được quy định trong BLDS để thay đổi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế 123.3 Trong tình huống nêu trên, yêu cầu bồi thường thêm 70.000.000đ của phía bị thiệt hại có được chấp nhận không? Vì sao? 13
VẤN ĐỀ 4: XÁC ĐỊNH NGƯỜI CÓ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG (CÙNG GÂY THIỆT HẠI) 13
4.1 Trong phần “trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” của BLDS, trách nhiệm dân sự liên đới bồi thường thiệt hại phát sinh trong những trường hợp nào? 134.2 Trong Bản án số 19, bà Khánh bị thiệt hại trong hoàn cảnh nào? Có xác định chính xác được người gây thiệt hại cho bà Khánh không? 144.3 Đoạn nào của Bản án số 19 cho thấy Tòa án đã theo hướng chị Tám, chị Hiền vàanh Hải liên đới bồi thường? 144.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Tòa án về trách nhiệm liên đới 154.5 Trong Quyết định số 226, ai là người trực tiếp gây thiệt hại cho bà Hộ? 164.6 Trong Quyết định số 226, ai là người phải liên đới bồi thường thiệt hại cho bà Hộ? 174.7 Hướng giải quyết trong Quyết định số 226 đã có tiền lệ chưa? Nếu có, nêu tóm tắt tiền lệ đó 174.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách nhiệm liên đới 174.9 Bản án số 19, bà Khánh đã yêu cầu bồi thường bao nhiêu và yêu cầu ai bồi thường? 184.10 Bản án số 19, Tòa án đã quyết định anh Hải bồi thường bao nhiêu? 184.11 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến anh Hải 18
Trang 4VẤN ĐỀ 1: CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG.
1.1 Cho biết các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (thiệt hại do người gây ra) trong BLDS 2015?
Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong BLDS
2015 được quy định tại Điều 584
Căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (thiệt hại
do người gây ra) được quy định tại khoản 1 Điều 584 BLDS 2015:
“1 Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm,
uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.”
Như vậy có thể nhận thấy căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng khi có các điều kiện sau:
+ Có thiệt hại xảy ra
+ Có hành vi gây thiệt hại
+ Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại và có thiệt hại xảy ra
1.2 Thay đổi về các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng giữa BLDS 2005 và BLDS 2015?
Điều 604 Căn cứ phát sinh trách nhiệm
bồi thường thiệt hại
1 Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý
xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh
dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền,
lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm
phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp
nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại
thì phải bồi thường
2 Trong trường hợp pháp luật quy định
người gây thiệt hại phải bồi thường cả
trong trường hợp không có lỗi thì áp
Điều 584 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
1 Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm,
uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác
2 Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự
Trang 5dụng quy định đó kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do
lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp
có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác
3 Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định tại khoản 2 Điều này
BLDS 2015 có những điểm mới sau:
Thứ nhất: Loại bỏ yếu tố “Lỗi”:
Nếu như trong BLDS 2005, yếu tố lỗi (kể cả lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý) được sửdụng như là căn cứ đầu tiên để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợpđồng thì trong BLDS 2015, căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại đầu tiênlại là hành vi xâm phạm của người gây thiệt hại BLDS năm 2015 đã quy định căn cứlàm phát sinh trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng theo hướng có lợi cho người bịthiệt hại Theo đó, trách nhiệm bồi thường phát sinh khi có các điều kiện: Có thiệt hạixảy ra, hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật, có mối quan hệ nhân quả giữahành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra
Thứ hai: Bổ sung căn cứ “tài sản gây thiệt hại”
BLDS 2015 đã bổ sung thêm căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường là “tài sảngây thiệt hại” Cụ thể chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồithường thiệt hại do tài sản của mình gây ra Các trường hợp tài sản gây ra thiệt hạiđược điều chỉnh đó là súc vật, cây cối, nhà cửa, công trình xây dựng và nguồn nguyhiểm cao độ Đây là một sự bổ sung hoàn toàn hợp lý bởi trên thực tế, trách nhiệm bồithường ngoài hợp đồng cũng có thể phát sinh khi có sự kiện tài sản gây ra thiệt hại
Thứ ba: Bao quát định nghĩa về chủ thể được bồi thường
BLDS 2015 đã quy định theo hướng khái quát hơn, không còn chia ra trườnghợp cá nhân và pháp nhân hoặc chủ thể khác như BLDS 2005 Khoản 1 Điều 584BLDS 2015 chỉ quy định: “Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh
dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gâythiệt hại thì phải bồi thường” “Người khác” ở đây có thể được hiểu là cả cá nhân, pháp
Trang 6nhân hoặc chủ thể khác và như vậy đã bao hàm được tất cả các loại chủ thể được tráchnhiệm bồi thường như quy định tại BLDS 2005 trước đây.
Tóm tắt Bản án số 20/2018/DS-ST:
Nguyên đơn: Bà Phan Thị Bích Ngọc
Bị đơn: Ông Trần Quang Huy
Người làm chứng: Bà Nguyễn Thị Kiều, ông Nguyễn Hữu Nhưỡng, bà Nguyễn Thị Lẽ,ông Nguyễn Hoàng Phụng
Nội dung: ông Trần Quang Huy có đăng một bài viết trên facebook của mình với nộidung được cho là vu khống xúc phạm đến uy tín danh dự của bà Phan Thị Bích Ngọc.Quyết định của tòa án: buộc ông Trần Quang Huy bồi thường thiệt hại cho bà Ngọc với
số tiền là 19.160.000 đồng và công khai xin lỗi bà Phan Thị Bích Ngọc trước TrườngTHPT Thủ Thiêm, ngay sau khi bản án có hiệu lực Không chấp nhận yêu cầu của bàNgọc về việc yêu cầu ông Huy bồi thường 11.000.000 đồng Không chấp nhận yêu cầucủa bà Ngọc về việc yêu cầu ông Huy xin lỗi công khai bà Ngọc trên trang facebook vàtrước hội đồng sư phạm Trường THPT Thủ Thiêm
1.3 Trong Bản án số 20 (về bồi thường thiệt hại do dùng facebook nêu trên), theo Tòa án, các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
đã hội đủ chưa? Vì sao?
Trong Bản án số 20, theo Tòa án các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã hội đủ
Vì, ông Huy không chỉ đăng tải thông tin về việc đề thi đã bị lộ mà còn khẳng định bà Lẽ và bà Ngọc đã cho học sinh chép đề và lời giai phần Đọc - Hiểu trong đề thivào hai ngày trước khi thi mà không có căn cứ và sự thật rằng không có cơ sở để xác định việc lộ đề kiểm tra giữa học kì môn Ngữ văn, làm ảnh hưởng đến danh dự của bà Ngọc Không chỉ vậy, những người truy cập thông tin đã đưa ra một vài ý kiến nhận xét có tính chất phê phán
Hành vi của ông Huy là hành vi trái pháp luật khi đã đăng tải tin tức không có
cơ sở để xác minh, làm ảnh hưởng tới danh dự của bà Ngọc khi phải nhận những lời lẽ không hay về mình, được quy định tại Điều 584 và Điều 592 BLDS 2015; vì vậy ông Huy phải chịu trách nhiệm bồi thường
Trang 71.4 Theo anh/chị, trong vụ việc trên, đã hội đủ các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chưa? Vì sao? (anh/chị đánh giá từng điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã được đáp ứng chưa)
Trong vụ việc trên đã hội đủ căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Cơ sở pháp lý: Điều 584 BLDS 2015
Các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại:
Có thiệt hại xảy ra: thiệt hại ở đây là danh dự, nhân phẩm của bà Ngọc bị xâm phạm Đồng thời kéo công việc của bà bị ảnh hưởng nghiêm trọng
Hành vi gây ra thiệt hại là hành vi trái pháp luật: Ông Huy đã đăng những thông tin chưa được kiểm chứng, không có căn cứ cụ thể, xúc phạm đến danh dự nhân phẩm của bà Ngọc trên mạng xã hội Đây là hành vi trái với pháp luật được quy định tại Điều 34 BLDS 2015
Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra: hành vi đăng tải những thông tin không được xác thực, những lời bình luận bịa đặt, vu khống đã làm cho danh dự và nhân phẩm của bà Ngọc bị xúc phạm, thông tin trên lan truyền nhanh chóng, làm ảnh hưởng đến danh dự của bà Ngọc,ảnh hưởng đến quá trình giảng dạy của bà Ngọc Đây là mối quan hệ giữa thiệt hại và hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích của người khác (hành vi trái phápluật)
Tóm tắt Bản án số 99/2021/HS-ST:
Nguyên đơn: UBND thành phố Đà Nẵng, UBND tỉnh Quảng Trị, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, UBND tỉnh Quảng Nam, UBND tỉnh Đắk Lắk
Bị đơn: Nguyễn Quang Trọng
Nội dung: Vào tối ngày 2/5/2021 tại tầng 5 của công ty TNHH quốc tế Amida với gần 40 người tham dự, có đeo khẩu trang để phòng chống dịch Covid-19 Tuy nhiên, đến phần chủ trì cuộc họp Nguyễn Quang Trọng đã yêu cầu nhân viên tham dự cuộc họp bỏ khẩu trang ra để hô to mục tiêu nhiều lần Sau cuộc họp, liên quan đến 5 tỉnh, thành phố với tổng cộng 65 ca nhiễm Covid-19, làm phát sinh chi phí phòng, chống dịch với tổng tiền 11.823.302.738 đồng Hành vi nêu trên của bị cáo Nguyễn Quang Trọng đã phạm vào tội “Vi phạm quy định về an toàn ở nơi đông người” và bị cáo đồng ý bồi thường thiệt hại theo yêu cầu của UBND các tỉnh, thành phố
Trang 81.5 Trong Bản án số 99 (về covid 19), các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã hội đủ chưa? Vì sao?
Trong Bản án số 99 (về covid 19), các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã hội đủ
- Thứ nhất, có thiệt hại xảy ra: Các tỉnh phải chịu các chi phí về ngăn ngừa và truy vết kịp thời dịch bệnh
- Thứ hai, có hành vi trái pháp luật: Việc ông Trọng yêu cầu các nhân viên bỏ khẩu trang và hô to mục tiêu kinh doanh đã vi phạm quy tắc 5K của Bộ y tế
- Thứ ba, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra: Hành vi của ông Trọng chính là nguyên nhân dịch bệnh lây lan ở nhiều tỉnh thành
- Thứ tư, lỗi của người gây ra thiệt hại: Ông Trọng yêu cầu nhân viên bỏ khẩu trang làm bùng dịch là lỗi vô ý, tuy không mong muốn hậu quả xảy ra nhưng vẫn làm dù đã lường trước hậu quả
1.6 Việc Tòa án xác định Nguyễn Quang Trọng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong Bản án số 99 có thuyết phục không? Vì sao?
Tòa án xác định Nguyễn Quang Trọng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại làthuyết phục
Vì Nguyễn Quang Trọng đã vi phạm vào tội “Vi phạm quy định về an toàn nơiđông người” điểm c khoản 3 Điều 295 BLHS, đang có dịch nhưng Trọng lại tổ chứchọp với quá số người quy định và còn tháo khẩu trang khi hô khẩu hiệu, Trọng thừabiết hành vi của mình sẽ gây ra hậu quả ảnh hưởng tới mọi người nhưng vẫn cố ý thựchiện Hậu quả là gây ra thêm nhiều ca bệnh xuất hiện tại công ty TNHH quốc tếAmida, tuy đã tuân thủ 5K nhưng việc bỏ khẩu trang và tụ tập nơi đông người củaTrọng vẫn gây ra hậu quả cho xã hội Vì vậy Trọng vẫn phải chịu trách nhiệm bồithường thiệt hại do hành vi của mình gây ra
VẤN ĐỀ 2: XÁC ĐỊNH TỔN THẤT VỀ TINH THẦN ĐƯỢC BỒI THƯỜNG
2.1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về tổn thất tinh thần được bồi thường?
Điểm mới của BLDS năm 2015 so với BLDS năm 2005:
Trang 930 lần mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định Còn BLDS năm 2015 quyđịnh trường hợp không thỏa thuận được mức tối đa bồi thường không quá 50 lầnmức lương cơ sở do Nhà nước quy định
- Mức bồi thường tổn thất về tinh thần do thiệt hại về danh dự, nhân phẩm, uy tín:được nâng lên từ mức tối đa không quá mười tháng lương tối thiểu do Nhà nướcquy định theo khoản 2 Điều 611 BLDS năm 2005 đến mức tối đa cho cá nhân
có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm không quá mười lần mức lương cơ
sở do Nhà nước quy định theo khoản 2 Điều 592 BLDS năm 2015
- Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm: mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinhthần cao hơn so với quy định tại BLDS năm 2005 Theo đó, BLDS năm 2015 đãtăng số tiền bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần nếu các bên không thỏathuận được lên “một trăm lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định”
c Thời gian khởi kiện: BLDS năm 2005 có quy định là 2 năm còn ở BLDS
năm 2015 thì tăng lên 3 năm
2.2 Khả năng bồi thường tổn thất về tinh thần khi tài sản bị xâm phạm trong một
hệ thống pháp luật nước ngoài
Đối với thiệt hại về tài sản: Tổn thất về tinh thần không hoàn toàn bị loại trừ khi tài sản bị xâm phạm
Trang 10Bởi trên thực tế có những tài sản có giá trị rất lớn về tinh thần đối với một chủ thể như kỷ vật của gia đình Việc làm hư hỏng, mất mát tài sản có thể gây tổn thất về tinh thần cho chủ sở hữu như mất ăn, mất ngủ, đau buồn….
Thiết nghĩ nếu tổn thất về tinh thần tồn tại thực tế thì nên được bồi thường Ở nước ngoài, chẳng hạn như Pháp, bên cạnh việc chấp nhận thiệt hại về vật chất, Tòa án không ít lần buộc người xâm phạm tài sản phải bồi thường tổn thất về tinh thần khi ai
đó làm chết động vật gần gũi với người như chó, ngựa đua…
Ở Châu Âu, Tòa án Châu Âu về quyền con người đã cho rằng tổn thất về tinh thần có thể tồn tại khi tài sản bị xâm phạm Do vậy, tùy từng trường hợp cụ thể mà chúng ta chấp nhận sự tồn tại tổn thất về tinh thần và cho người bị thiệt hại được quyềnbồi thường.1
2.3 Theo pháp luật hiện hành, tổn thất về tinh thần khi tài sản bị xâm phạm có được bồi thường không? Vì sao?
Theo pháp luật hiện hành tổn thất về tinh thần khi tài sản bị xâm phạm không được bồi thường Theo “Điều 589.Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm:
Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm bao gồm:
1 Tài sản bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng
2 Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất, bị giảm sút
3 Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại
4 Thiệt hại khác do luật quy định.”
Trong các thiệt hại trên không đề cập đến thiệt hại về tinh thần nên khi tài sản bịxâm phạm thì không cần bồi thường tổn thất về tinh thần
Tóm tắt Bản án số 08/2017/DS-ST:
Nguyên đơn: bà Vũ Thị Nhị
Bị đơn: anh Vũ Minh Hiếu
Bà Vũ Thị Nhị kiện anh Hiếu đánh bà gây thương tích dẫn đến thiệt hại Bà yêucầu anh Hiếu phải bồi thường thiệt hại số tiền là 80.440.000 đồng Trong trường hợp
1Minh Trang, “Bồi thường tổn thất về tinh thần khi tài sản bị xâm phạm và khi mồ mả
bị xâm phạm”,
24/10/2022
Trang 11anh Vũ Minh Hiếu không đủ tài sản để bồi thường cho bà thì ông Vũ Kim Dư và bàNguyễn Thị Huyền phải bồi thường phần còn thiếu Bên bị đơn không đồng ý bồithường vì cho là anh Hiếu không đánh bà Nhị.
Toà án xét thấy: áp dụng theo CSPL Khoản 1 Điều 604, bên nguyên đơn yêucầu phải bồi thường bị xâm phạm sức khỏe là có căn cứ Và căn cứ khoản 2 Điều 606BLDS 2005, Hiếu chưa đủ 18 tuổi thì cha mẹ phải có bồi thường phần còn thiếu
Quyết định của Toà án: Chấp nhận yêu cầu của Nguyên đơn
Tóm tắt Bản án số 26/2017/HSST:
Người bị hại: Anh Chu Văn D
Bị cáo: Nguyễn Văn A (A Cong)
Nội dung: bị hại và bị cáo ở chung buồng giam, phát hiện bị hại lấy quần cộc của G mà chối, không thừa nhận từ đầu, bị cáo đã đá vào vùng ngực của bị hại dẫn đến
bị hại tử vong
Trong phần xét thấy của tòa án đã xác định hành vi của Nguyễn Văn A phạm vào tội “Cố ý gây thương tích” căn cứ tại khoản 3 Điều 104 BLHS 1999, khi quyết định hình phạt, Hội đồng đã xét xử cũng cân nhắc, xem giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
do bị cáo khai nhận hành vi và tự nguyện bồi thường một phần thiệt hại cho bị hại Quyết định của tòa án: tuyên bố bị cáo phạm tội “cố ý gây thương tích” 8 năm tù giam cộng với 9 năm tù đang thực hiện và cấp dưỡng cho con của bị hại đến khi đủ 18 tuổi, bồi thường tổn thất cho gia đình bị hại, phí mai táng