1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Làm rõ sáng tạo lý luận của hồ chí minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc vận dụng những quan điểm đó vào công cuộc bảo vệ đất nước ta hiện nay

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Làm rõ sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc. Vận dụng những quan điểm đó vào công cuộc bảo vệ đất nước ta hiện nay
Tác giả Mông Thảo Ly, Nguyễn Thị Ly, Lê Nguyễn Huỳnh My, Nguyễn Tiến Nam, Lê Thị Thảo Ngân
Người hướng dẫn Ts. Thái Ngọc Tăng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 287,07 KB

Nội dung

B.PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC.1.1 Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm cúa tất cả các dân tộc.1.2 Chủ nghĩa dân tộc là một đông lực to

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐÓ VÀO CÔNG CUỘC BẢO VỆ

ĐẤT NƯỚC TA HIỆN NAY

TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 12 năm 2022

Trang 2

ĐIỂM SỐ

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

NHẬN XÉT

Ký tên

TS Thái Ngọc Tăng

TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY TỔNG ĐIỂM

STT SINH VIÊN THỰC HIỆN MSSV NHIỆM VỤ KÝ TÊN

1 Mông Thảo Ly 22132077 - Phụ trách Thuyết trình

- Phần kết luận

2 Nguyễn Thị Ly 22109107 - Phụ trách Chương 1, 2

- Tổng hợp bài tiểu luận, sửa bài hoàn chỉnh

3 Lê Nguyễn Huỳnh My 22147142 - Phụ trách Chương 3

4 Nguyễn Tiến Nam 22144356 - Phụ trách Thuyết trình

- Phần 1, 2

5 Lê Thị Thảo Ngân 22126109 - Phụ trách PowerPoint

- Phần 3, 4

Trang 3

A.PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Kết cấu đề tài

B.PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC.

1.1 Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm cúa tất cả các dân tộc

1.2 Chủ nghĩa dân tộc là một đông lực to lớn ở các nước đấu tranh giành độc lập

1.3 Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và CNXH, chủ nghĩayêu nước với chủ nghĩa quốc tế

1.4 Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC.

2.1 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vôsản

2.2 Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi phải

3.1 Khơi dậy và phát huy nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.3.2 Mục tiêu cần thực hiện khi vận dụng tu tưởng Hồ Chí Minh

3.3 Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan

Trang 4

C.PHẦN KẾT LUẬN.

D.TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 5

đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

Vì vậy, nhóm chúng em chọn đề tài này để nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ nhữngsáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, từ

đó hiểu rõ hơn về giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh và vận dụng nó trong công cuộc đổi mớiđất nước ta hiện nay

2 Mục tiêu nghiên cứu.

Một trong những đối tượng nghiên cứu của tư tưởng Hồ Chí Minh là Những luậnđiểm, lý luận của Cách mạng Việt Nam trong xu thế của thời đại mới mà cốt lõi của nóchính là độc lập, tự do tư duy Về mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong hệ thống lýluận của lý luận cách mạng Hồ Chí Minh Về mối quan hệ biện chứng giữa các tư tưởngđộc lập, tự do và sự tác động qua lại của chúng với các tư tưởng giải phóng dân tộc, giảiphóng giai cấp Trong đó, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và tư tưởng cáchmạng giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh là đối tượng nghiên cứu của nhóm em

3 Đối tượng nghiên cứu.

Một trong những đối tượng nghiên cứu của tư tưởng Hồ Chí Minh là Những luậnđiểm, lý luận của Cách mạng Việt Nam trong xu thế của thời đại mới mà cốt lõi của nóchính là độc lập, tự do tư duy Về mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong hệ thống lýluận của lý luận cách mạng Hồ Chí Minh Về mối quan hệ biện chứng giữa các tư tưởngđộc lập, tự do và sự tác động qua lại của chúng với các tư tưởng giải phóng dân tộc, giảiphóng giai cấp Trong đó, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và tư tưởng cáchmạng giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh là đối tượng nghiên cứu của nhóm em

4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 6

Bài tiểu luận chúng em đã sử dụng phương pháp nghiên cứu chính đó là phươngpháp luận khoa học: chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủnghĩa Mác- lênin và các nguyên tắc mang tính phương pháp luận của Hồ Chí Minh.

Ngoài các nguyên tắc phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, đề tài sửdụng các phương pháp khoa học cụ thể, chú trọng phương pháp lịch sử kết hợp vớiphương pháp lôgic, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê và phương pháp khảo sát,tổng kết thực tiễn…

5 Kết cấu đề tài.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, và tài liệu tham khảo, bài tiểu luận của chúng em baogồm 3 chương:

Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

Chương 3: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giảiphóng dân tộc trong công cuộc bảo vệ đất nước ta hiện nay

Trang 7

B.PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC.

1.1 Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm cúa tất cả các dân tộc.

Đối với những người dân mất nước, đó là khát khao to lớn của dân tộc ta là luôn

mong muốn có được một nền độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân và đó cũng là mộtgiá trị thiêng liêng, bất hủ của dân tộc mà Hồ Chí Minh là hiện thân cho tinh thần ấy Đó

là lẽ sống, nguồn cỗ vũ to lớn đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới trong cuộc đấutranh giành độc lập dân tộc Người nói rằng: “Cái mà tôi cần nhất trên đời là đồng bàotôi được tự do, Tổ quốc tôi được độc lập”

Dựa vào những quyền tự do, bình đẳng và quyền con người “những quyền mà không

ai có thể xâm phạm được” đã được nêu trong bản Tuyên ngôn độc lập của cách mạng

Mỹ năm 1776, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791.,

Hồ Chí Minh tiếp tục khẳng định những giá trị thiêng liêng, bất biến về quyền dân tộc: “

Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do… Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”.

Năm 1919, nhân dịp các nước Đông Minh thắng trận trong chiến tranh thế giới thứnhất, thay mặt những ngưới dân yêu nước Việt Nam, Người gửi tới Hội nghị Vécxây(Pháp) bản Yêu sách của nhân dân An Nam gồm 8 điểm với 2 nội dung chính:

Một là đòi quyền bình đẳng về mặt pháp lý cho người Đông Dương Đó chính là phảixóa bỏ các toàn án đặc biệt dùng làm công cụ khủng bố, đàn áp những người yêu nước,phải xóa bỏ chế độ cai trị bằng sắc lệnh và thay thế bằng chế độ ra các đạo luật

Hai là đòi các quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân, đó là các quyền tự do ngônluận, tự do báo chí, tự do cư trú,

Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng( năm 1930) Hồ Chí Minh đã xác định mục tiêuchính trị của Đảng là: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến” và” Làmcho nước Nam được hoàn toàn độc lập.”

Tháng 5- 1941, Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp Hành Trung ương

Đảng đã nêu cao vấn đề giải phóng dân tộc Tháng 6-1941, Người viết thư Kính cáo

đồng bào gửi các tầng lớp nhân dân cả nước Người chỉ rõ: “Trong lúc này quyền lợi dân

tộc giải phóng cao hơn hết thảy” Chúng ta phải đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bọnViệt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi lửa nóng”

Trang 8

Cách mạng Tháng Tám thành công, Người thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên

ngôn độc lập trịnh trọng tuyên bố trước toàn thế giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng

tự do và dân tộc, và sự thực đã thành một nước tự do và độc lập Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do

và độc lập ấy”.

Trong Lời kêu gọi Liên hợp quốc năm 1946, Người khẳng định: “Nhân dân chúng tôithành thật mong muốn hòa bình Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấuđến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ Quốc vàđộc lập cho đất nước” Kháng chiến bùng nổ, Người thể hiện sự quyết tâm và ý chí sắt

đá để bảo vệ độc lập và chủ quyền dân tộc, Người tuyên bố: “ Không! Chúng ta thà hysinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” Năm

1965, đế quốc Mỹ tiền vào miền Nam tiến hành chiến lược “Chiến Tranh cục bộ” và gâychiến tranh phá hoại miền Bắc, Hồ Chí Minh nêu ra chân lý: “Không có gì quý hơn độclập, tự do”

1.2 Chủ nghĩa dân tộc là một đông lực to lớn ở các nước đấu tranh giành độc lập.

Theo Hồ Chí Minh, do kinh tế còn lạc hậu nên sự phân hóa giai cấp ở Đông Dươngchưa triệt để, vì vậy cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra gần giống như phương Tây Từ sựphân tích đó, Người kiến nghị về Cương lĩnh hành động của Quốc tế cộng sản là: “Phátđộng chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế cộng sản Khi chủ nghĩa dân tộc của

họ thắng lợi nhận định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa Quốc tế Để đưa sưnghiệp cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi ở các nước thuộc địa, nhất là ở ViệtNam thì phải khơi dậy và phát huy động lực này Nếu không làm được điều đó cáchmạng sẽ không thể thành công

Bằng sự phân tích sâu sắc về đặc điểm giai cấp và ý chí tự lực - tự cường, Hồ ChíMinh đã thấy rõ sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc chân chính, bao gồm chủ nghĩa yêunước và tinh thần dân tộc, tạo nên sức mạnh to lớn cho các dân tộc bị áp bức trên thếgiới đứng lên chống đế quốc thực dân

Như vậy, xuất phát từ sự phân tích quan hệ giai cấp trong xã hội thuộc địa, từ truyềnthống dân tộc Việt Nam, Người đã đánh giá cao sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc mànhững người Cộng sản phải nắm lấy và phát huy và Người cho đó là “một chính sáchcách mạng mang tính hiện thực tuyệt vời”

Trang 9

1.3 Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và CNXH, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế.

Từ lúc lựa chọn con đường cách mạng vô sản Hồ Chí Minh đã có sự gắn bó thốngnhất giữa dân tộc và giai cấp, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.Năm 1930, trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Người xác định phương hướngchiến lược của cách mạng Việt Nam là: “Tư sản dân quyền cách mạng” và “Thổ địa cáchmạng” để đi tời xã hội cộng sản

Tư tưởng Hồ Chí Minh đã phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóngdân tộc trong thời đại cách mạng vô sản và phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mụctiêu giải phóng giai cấp và giải phóng con người

Xóa bỏ ách áp bức dân tộc mà không xoá bỏ tình trạng bóc lột và áp bức giai cấp thìnhân dân lao động vẫn chưa giải phóng được Chỉ có xóa bỏ tận gốc tình trạng áp bứcbóc lột, chỉ có thiết lập một nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân mới đảm bảocho người lao động quyền làm chủ và thực hiện được sự phát triển giữa cá nhân và xãhội , giữa độc lập dân tộc với tự do và hạnh phúc của con người Sự phát triển đất nước

đi theo con đường chủ nghĩa xã hội là một bảo đẩm vững chắc cho nền độc lập dân tộc.Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu chủ nghĩa

xã hội, vì có tiến lên chủ nghĩa xã hội thì nhân dân mình mỗi ngày một no ấm thêm, Tổquốc mỗi ngày một giàu mạnh thêm”

Theo Hồ Chí Minh, độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của cácdân tộc Là một chiến sĩ quốc tế chân chính, Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độclập của dân tộc mà còn đấu tranh cho độc lập dân tộc của tất cả các dân tộc bị áp bức.Nêu cao tinh thần dân tộc tự quyết, nhưng Hồ Chí Minh không quên nghĩa vụ quốc tếtrong việc ủng hộ các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới Người nhiệt liệtủng hộ kháng chiến chống Nhật của nhân dân Trung Quốc, cuộc kháng chiến chốngPháp của nhân dân Lào và Campuchia, đề ra khẩu hiệu: “giúp bạn là tự giúp mình” vàchủ trương phải bằng thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà đóng góp vào thắng lợichung của cách mạng thế giới

Tiếp thu vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí Minh khẳng định mốiquan hệ chặt chẽ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp: Giải phóng dân tộc phải gắnliền với giải phóng giai cấp, giải phóng con người Độc lập dân tộc còn phải hiểu độc lập

Trang 10

cách mạng để giải phóng dân tộc và kêu gọi người dân ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóngdân tộc trên thế giới.

Sự kết hợp chặt chẽ đó biểu hiện ở mối quan hệ đoàn kết, thống nhất mục tiêu, ý chí,hành động cách mạng giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, xây dựng khối liên

minh công nông vững chắc tạo động lực cách mạng với khẩu hiêu: Vô sản toàn thế giới

đoàn kết lại Cuộc cách mạng đã mang lại lợi ích cho giai cấp công nhân, giai cấp nông

dân, biến công nhân, nông dân từ làm thuê, bị áp bức, bóc lột trở thành người làm chủ

Sự thống nhất giữa chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa yêu nước làm nền tảng cho mối liên

hệ bình đẳng về lợi ích, về tinh thần trách nhiệm với sự nghiệp chung của công nhân,nông dân vì lợi ích quốc gia dân tộc vì chủ nghĩa xã hội

1.4 Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

Trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, dân tộc chúng ta luôn đứng trướcnhững âm mưu xâm lược và chia cắt đất nước của kẻ thù Năm 1945, Thực dân Pháp trởlại xâm lược nước ta, tiếng súng kháng chiến của đồng bào Nam bộ nổ ngay tại Sài Gòn,

mở đầu cho một thời kì kháng chiến bảo vệ thống nhất toàn vẹn lãnh thổ đất nước

Ngay sau đó, Người gửi thư cho đồng bào Nam Bộ và khẳng định: Đồng bào Nam Bộ là

dân nước Việt Nam Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi Hướng ứng phong trào, hầu hết thanh niên ở các tính miền Bắc và Bắc Trung

Bộ nô nức vào Nam giết giặc Phong trào Nam tiến cùng với các phong trào khác của cảnước ủng hộ miền Nam kháng chiếng biểu thị ý chí quyết tâm lớn của cả dân tộc đối với

sự nghiệp đấu tranh giải phóng Tổ Quốc mà Đảng và Bác đã phát động lúc bấy giờ.Sau Hiệp định Giơnevơ (1954) được kí kết, nước ta bị chia cắt thành hai miền, với ýchí sắt đá và quyết tâm của mình, Hồ Chí Minh tiếp tục kiên trì đấu tranh để thống nhất

Tổ quốc Tháng 2/ 1958 Người khẳng định: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là

một “

Đến cuối đời, trong Di Chúc người khắng định: Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân

dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi Đế quốc Mĩ nhất định phải cút phải nước ta Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà.

Thực hiện tư tưởng trên của Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam tiến hành giải phóngMiền Nam và thống nhất đất nước, độc lập dân tộc từ đó gắn liền với thống nhất toànvẹn lãnh thổ

Trang 11

CHƯƠNG 2 : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠN GIẢI PHÓNG

DÂN TỘC.

2.1 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản.

- Rút kinh nghiệm từ sự thất bại của các phong trào yêu nước

Từ khi thực dân Pháp xâm lược lược ta, hàng loạt những phong trào yêu nước đã nổ

ra theo những khuynh hướng khác nhau nhưng đều thất bại Trong đó, có các phong tràoyêu nước theo hệ phong kiến mà tiêu biểu nhất là phong trào Cần Vương (1886-1896)

do vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết phát động Hưởng ứng Chiếu Cần Vương, cáccuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã diễn ra sôi nổi nhưng tất cả các cuộc khởi nghĩa trênđều thất bại Điều đó chứng tỏ sự bất lực của hệ tư tưởng phong kiến hệ tư tưởng tư sảntrước nhiệm vụ kịch sử đạt ra là lãnh đạo toàn dân chống Pháp, giành lại độc lập dântộc

Đầu thế kỷ XX, trước ảnh hưởng của các cuộc vận động cải cách, của cách mạng dânchủ tư sản ở Trung Quốc và tấm gương Duy Tân Nhật Bản, ở nước ta xuất hiện cácphong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản với sự dẫn dắt của các sĩ phuyêu nước có tinh thần cải cách Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xướng(1905-1909) Phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh phát động năm 1906 đến năm

1908 thì kết thúc Phong trào chống đi phu, chống sưu thuế ở Trung kỳ năm 1908 Cácphong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản nói trên đều thất bại Nguyênnhân sâu xa là do thiếu đường lối chính trị đúng đắn, khoa học, thiếu sự lãnh đạo cả mộtgiai cấp tiên tiến Giai cấp phong kiến, có vai trò tiến bộ nhất định trong lịch sử đã trởthành giai cấp phản động, bán nước, tay sai cho đế quốc Giai cấp tư sản mới ra đời, cònnon yếu với lực lượng kinh tế phụ thuốc và khuynh hướng chính trị cải lương, không cókhả năng lãnh đạo cuộc đấu tranh chống đế quốc và phong kiến để giành độc lập tự do.Nguyên nhân trực tiếp là các tổ chức và người lãnh đạo của các phong trào đó chưa cóđường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn Song, cuộc khủng hoảng về đường lốicứu nước diễn ra sâu sắc Xuất hiện câu hỏi từ thực tiễn đó đặt ra là: Cứu nước bằng conđường nào mới có thể đi đến thắng lợi? Từ những bài học thực tiễn của các phong tràoyêu nước Việt Nam là cơ sở quan trọng để Hồ Chí Minh hình thành một tư duy cáchmạng mới là tìm kiếm con đường cứu nước, giải phóng dân tộc mới khác với con đường

Ngày đăng: 25/03/2024, 18:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w