Tiểu luận tài chính tiền tệ nghiên cứu các cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới

33 0 0
Tiểu luận tài chính tiền tệ nghiên cứu các cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài đi sâu vào một số khái niệm cơ bản về khủng hoảng tài chính và nguyênnhân, diễn biến cũng như tác động của một số cuộc khủng hoảng tài chính tiêu biểuđến Việt Nam, các nước trong

lOMoARcPSD|9242611 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ NGHIÊN CỨU CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tính Trần Doanh Anh Lớp: Nguyễn Thị Mai Khoa: Nguyễn Thị Huyền Đỗ Thị Thu Hiền Đỗ Dương Quỳnh Chi Nguyễn Mạnh Hòa Chất lượng cao Kế toán tổng hợp Việt – Anh 1 K63 Đào tạo Quốc tế HÀ NỘI – 2023 lOMoARcPSD|9242611 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Nguyệt Hằng - giáo viên bộ môn đã tạo điều kiện cho em được tiếp cận với đề tài và tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện bài làm Bên cạnh đó, tài liệu môn học và những thông tin trên internet cũng chính là những nguồn hỗ trợ đắt giá cung cấp cho lượng kiến thức, thông tin chuẩn xác, cần thiết để hoàn thành bài Việc thiếu kinh nghiệm trong làm bài luận cũng là một khó khăn đối với em chắc chắn sẽ khó tránh khỏi việc xuất hiện những sai sót Mong cô thông cảm cho những sai sót không đáng có của em Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn bất kì sự quan tâm nào đến bài luận này Xin chúc cô sức khoẻ, bình yên, an lành lOMoARcPSD|9242611 MỤC LỤC PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý do nghiên cứu 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1 1.3 Phạm vi nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 1.5 Bố cục của đề tài 2 PHẦN 2: LÝ THUYẾT VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH .4 2.1 Khái niệm về khủng hoảng tài chính (Financial crisis) 4 2.2 Dấu hiệu nhận dạng khủng hoảng tài chính 4 2.3 Các loại khủng hoảng tài chính 5 2.4 Nguyên nhân khủng hoảng tài chính 8 2.5 Hậu quả của khủng hoảng tài chính 9 PHẦN 3: CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH KHỐC LIỆT TRÊN THẾ GIỚI 14 I Khủng hoảng tín dụng 1772 14 II Đại khủng hoảng 1929-1939 .15 III Cú sốc giá dầu OPEC 1973 .16 IV Khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 20 V Khủng hoảng tài chính năm 2008 .25 PHẦN 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÒNG, CHỐNG VÀ GIẢM THIỆT HẠI DO TÁC ĐỘNG KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH GÂY RA CHO VIỆT NAM 29 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 lOMoARcPSD|9242611 1.1 Lý do nghiên cứu PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Khủng hoảng tài chính là một trong những thách thức hàng đầu với các quốc gia Những cuộc khủng hoảng tài chính đã cuốn theo rất nhiều quốc gia vào vòng xoáy của nó, gây ra rất nhiều tác động mạnh mẽ đến kinh tế, xã hội, chính trị của mỗi quốc gia, mỗi khu vực Đến nay, mặc dù một số cuộc khủng hoảng tài chính lớn đã qua đi nhưng di chứng để lại vẫn đang âm ỉ tác động và nguy cơ xuất hiện những cuộc khủng hoảng khác là không tránh khỏi Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu về khủng hoảng, về tác động sâu rộng cũng như những bài học kinh nghiệm quý giá mà nó mang lại, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Khủng hoảng tài chính” Đề tài đi sâu vào một số khái niệm cơ bản về khủng hoảng tài chính và nguyên nhân, diễn biến cũng như tác động của một số cuộc khủng hoảng tài chính tiêu biểu đến Việt Nam, các nước trong khu vực và trên thế giới Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng 1.2 Mục đích nghiên cứu Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009 là cuộc khủng hoảng trong nhiều lĩnh vực tài chính (tín dụng bảo hiểm, chứng khoán) diễn ra từ năm 2007 cho đến tận nay Nó là nguồn gốc trực tiếp của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2009 Thông qua quan hệ tài chính nói riêng và kinh tế nói chung mật thiết của Hoa Kỳ với nhiều nước cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ đã lan rộng ra nhiều nước trên thế giới, dẫn tới những đồ vỡ tài chính, suy thoái kinh tế suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước trên thế giá Theo quan điểm của nhóm về đề tài thảo luận, đây là một đề tài hay có tính thời sự, được rất nhiều người quan tâm Song với đề tài thảo luận này thì đây là một đề tài rộng và sâu vì nó mang tính bao quát về nền kinh tế thái giới và nền kinh tế Việt Nam Với những kiến thúc đã được học, bài thảo luận của nhóm nói một cách bao quá về lOMoARcPSD|9242611 nguyên nhân, diễn biến tác động và các giải pháp nhằm vượt qua khủng hoảng của các quốc gia trên thế giới và Việt Nam Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2009 bao gồm sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng tình trạng đói tín dụng tình trạng sụt giá chứng khoán và mất giá tiền tệ quy mô lớn ở nhiều nước trên thế giá Vậy cuộc khủng hoảng lớn đầu tiên của thế kỷ 21 xuất phát từ đâu? Điều gì đáng để chúng ta tìm hiểu trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống tài chính Sau đây nhóm đi vào thảo luận các vấn đề trên 1.3 Phạm vi nghiên cứu Các quốc gia, khu vực trên thế giới 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ 1997 đến nay - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: (tại bản) 1.5 Bố cục của đề tài Đề tài gồm 4 phần chính: PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU bao gồm các nội dung sau đây: 1.1 Lý do nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Bố cục của đề tài PHẦN 2: LÝ THUYẾT VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2.1 Khái niệm về khủng hoảng tài chính (Financial crisis) 2.2 Dấu hiệu nhận dạng khủng hoảng tài chính 2.3 Các loại khủng hoảng tài chính 2.4 Nguyên nhân khủng hoảng tài chính 2.5 Hậu quả của khủng hoảng tài chính lOMoARcPSD|9242611 PHẦN 3: CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH KHỐC LIỆT TRÊN THẾ GIỚI I Khủng hoảng tín dụng 1772 II Đại khủng hoảng 1929-1939 III Cú sốc giá dầu OPEC 1973 IV Khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 PHẦN 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÒNG, CHỐNG VÀ GIẢM THIỆT HẠI DO TÁC ĐỘNG KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH GÂY RA CHO VIỆT NAM lOMoARcPSD|9242611 PHẦN 2: LÝ THUYẾT VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Thuật ngữ khủng hoảng tài chính được sử dụng khá phổ biến nhằm mô tả các tình huống, ở đó các định chế tài chính hoặc các tài sản tài chính mất đi phần lớn giá trị của chúng Vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, nhiều cuộc khủng hoảng tài chính có liên quan đến sự hoảng loạn ngân hàng, và nhiều sự suy thoái kinh tế có liên quan đến sự hoảng loạn này Một số tình huống khác thường được gọi là khủng hoảng tài chính như sự sụp đổ của thị trường cổ phiếu và sự nổ tung của các bong bóng giá tài sản tài chính, khủng hoảng tiền tệ, và sự vỡ nợ quốc gia 1 Khủng hoảng tài chính là kết quả trực tiếp của một sự mất mát phúc lợi “giấy”; chúng không phải là kết quả trực tiếp của sự thay đổi trong nền kinh tế thực trừ khi hệ quả của nó là một sự suy thoái hoặc khủng hoảng kinh tế tiếp theo sau 2.1 Khái niệm về khủng hoảng tài chính (Financial crisis) Thuật ngữ khủng hoảng tài chính được sử dụng khá phổ biến nhằm mô tả các tình huống, ở đó các định chế tài chính hoặc các tài sản tài chính mất đi phần lớn giá trị của chúng Vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, nhiều cuộc khủng hoảng tài chính có liên quan đến sự hoảng loạn ngân hàng và nhiều sự suy thoái kinh tế có liên quan đến sự khủng hoảng này Một số tình huống khác thường được gọi là khủng hoảng tài chính như sự sụp đổ của thị trường cổ phiếu và sự nổ tung của các bong bóng giá tài sản tài chính, khủng hoảng tiền tệ và sự vỡ nợ quốc gia Khủng hoảng tài chính: trạng thái sụt giảm mạnh trong ngắn hạn về giá trị của các tài sản tài chính, các tổ chức tài chính, và sự đổ vỡ của hệ thống tài chính 2.2 Dấu hiệu nhận dạng khủng hoảng tài chính Có thể nhận dạng tình trạng khủng hoảng tài chính thông qua các dấu hiệu cơ bản như sau: - Người gửi tiền vào ngân hàng tuy nhiên các ngân hàng không thể hoàn trả được khoản tiền gửi đó - Những khách hàng vay vốn từ ngân hàng, kể cả khách vay vốn tiềm năng cũng không thể hoàn trả khoản vay đầy đủ - Chính phủ không thể tiếp tục áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái cố định lOMoARcPSD|9242611 - Tình trạng tài chính đã bị tự do hoá - Hệ thống ngân hàng trong nước bị yếu kém và suy thoái - Thế chế giám sát tài chính trong nước cũng bị suy giảm 2.3 Các loại khủng hoảng tài chính 2.3.1 Khủng hoảng tiền tệ (Currency crisis) Khủng hoảng tiền tệ, còn được gọi là khủng hoảng tỷ giá hối đoái hay khủng hoảng cán cân thanh toán nổ ra khi hoạt động đầu cơ tiền tệ dẫn đến sự giảm giá một cách đột ngột của đồng nội tệ hoặc trường hợp buộc các cơ quan có trách nhiệm phải bảo vệ đồng tiền của nước mình bằng cách nâng cao lãi suất hay chi ra một khối lượng lớn dự trữ hối đoái a Mô hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ nhất Mô hình khủng hoảng tiền tệ thứ nhất được P.Krugman (1979) xây dựng và giải thích các cuộc khủng hoảng cán cân vãng lai trong điều kiện tỷ giá cố định bị các hoạt động đầu cơ tấn công Mô hình này xảy ra ở một số nước có nền tảng kinh tế vĩ mô quá yếu kém, ngân sách thâm hụt trầm trọng, cung tiền tăng quá mức (có thể do Chính phủ in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách) khiến lạm phát gia tăng dẫn đến cán cân vãng lai thâm hụt trầm trọng Giải pháp: lOMoARcPSD|9242611 Trước nguy cơ đồng nội tệ bị giảm giá, Chính phủ phải liên tục can thiệp bằng cách bán ngoại tệ ra thị trường để duy trì tỷ giá cố định Khi lượng dự trữ ngoại hối giảm xuống một mức thấp nhất định nào đó, các cuộc tấn công mang tính đầu cơ bắt đầu xảy ra, cùng với các điều kiện nền tảng kinh tế vĩ mô quá yếu kém và thậm chí là sự gia tăng căng thẳng về chính trị và xã hội, đến một thời điểm nào đó, Chính phủ buộc phải chấm dứt chế độ tỷ giá cố định và chuyển sang thả nổi tỷ giá làm cho đồng nội tệ bị mất giá liên tục và khủng hoảng tiền tệ xảy ra Mô hình này được thể hiện rõ nhất trong các cuộc khủng hoảng ở một số nước châu Mĩ La Tinh trong thập niên 80 b Mô hình khủng hoảng tiền tệ thế giới thứ hai (Mô hình kỳ vọng xoay vòng) Mô hình khủng hoảng tiền tệ thứ hai được Obstfeld (1994 và 1995) xây dựng Khủng hoảng dạng này còn được gọi là khủng hoảng tự phát sinh (self-fulfilling crisis), có thể xảy ra ở những nước có mức độ yếu kém về tài chính và vĩ mô vừa phải, song cam kết duy trì chế độ tỷ giá cố định của Chính phủ bị suy yếu do các biện pháp bảo vệ tỷ giá quá tốn kém (chẳng hạn do thắt chặt tiền tệ, lãi suất bị đẩy lên cao, gây tác động xấu tới tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm) Trước tín hiệu đó, các nhà đầu cơ có thể bán tháo đồng nội tệ để mua ngoại tệ Giải pháp: Những sức ép này buộc Chính phủ buộc phải không có cách nào khác là phải từ bỏ chế độ tỷ giá cố định để thực thi chính sách tiền tệ mở rộng trước những cuộc tấn lOMoARcPSD|9242611 công quy mô của giới đầu cơ tiền tệ, và hậu quả là khủng hoảng bùng phát Biến thể khác của mô hình khủng hoảng tiền tệ thứ hai xuất phát từ tình trạng thông tin không hoàn hảo và mất đối xứng Trong điều kiện một hoặc một số ngân hàng có “vấn đề”, tình trạng này dẫn đến hành vi “bầy đàn”, gây hoảng loạn tài chính và rốt cuộc dẫn đến khủng hoảng tài chính – tiền tệ Mô hình này có thể thấy trong cuộc khủng hoảng của hệ thống tiền tệ châu Âu (European Monetary System) năm 1992-1993 c.Mô hình khủng hoảng tiền tệ thế giới thứ ba Mô hình khủng hoảng tiền tệ thứ ba được Yoshitomi và Ohno (1999) xây dựng, giải thích cho các cuộc khủng hoảng tài khoản vốn trong cán cân thanh toán quốc tế (Balance of Payment) Khủng hoảng tài khoản vốn thường dẫn đến khủng hoảng “kép”: khủng hoảng tiền tệ và khủng hoảng ngân hàng.Việc tự do điều kiện tự do hoá cán cân vốn, một lượng vốn ngắn hạn với tỷ trọng quá lớn (lớn hơn nhiều dự trữ ngoại hối) đã đổ vào nền kinh tế Bảng cân đối tài sản của các công ty cũng như của hệ thống ngân hàng – tài chính xấu đi một cách trầm trọng khi đồng nội tệ mất giá và một lượng vốn lớn của các nhà đầu tư nước ngoài bị rút ra đột ngột, tài sản ròng của các ngân hàng bị sụt giảm, dẫn đến tín dụng càng bị thắt chặt và bảng cân đối tài sản của các ngân hàng càng tồi tệ hơn Quá trình tác động vòng xoáy và cộng hưởng này gây nên lOMoARcPSD|9242611 chồng chất giữa các nước II.2 Diễn biến - Trước thời kỳ đại khủng hoảng Đây được coi là thời kỳ phồn thịnh nhất của các nước tư bản Bao gồm khối liên minh Châu Âu và Hoa Kỳ Bởi các nước này có số lượng thuộc địa lớn, các mẫu quốc hưởng lợi từ khai thác tài nguyên và tiêu thụ hàng hoá Bên cạnh đó, Mỹ là đất nước được hưởng lợi nhiều nhất từ chiến tranh Khi cách xa chiến trường, bán vũ khí và hàng hoá cho 2 phe tham chiến Nền kinh tế Mỹ được đánh giá là anh cả thế giới vào trước khi phố Wall sụp đổ - Đại khủng hoảng 1929 Tháng 9/1929, cả thế giới chấn động khi thị trường chứng khoán Mỹ bất ngờ sụp đổ Tất cả các nền kinh tế trọng điểm bị ảnh hưởng nghiêm trọng Sản lượng công nghiệp bị giảm sút 50% vì trì trệ Sản xuất gang thép giảm 75%, ô tô giảm 90% Hàng loạt xí nghiệp lớn phá sản, nông dân thất thu nghèo khổ Mâu thuẫn sắc tộc, giai cấp trầm trọng Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933 ở Mĩ nhanh chóng lan sang các nước khác Tại nước Anh, sản lượng gang thép giảm sút 50% vào năm 1931 Ngành thương nghiệp sụt giảm nặng nề Nước Đức đến năm 1930 cũng bị sụt giảm sản lượng công nghiệp một cách nghiêm trọng Pháp kéo dài khủng hoảng từ năm 1930 – 1936, sụt giảm công nghiệp 30% Và nông nghiệp giảm 40%, thu nhập quốc dân giảm 30% II.3 Tác động đến nền kinh tế Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933 thực chất xuất phát từ sự tham lam vô độ của chế độ đế quốc và thực dân dẫn đến cảnh người dân khốn cùng, nghèo đói Buộc họ phải đứng lên đấu tranh giành lại sự sống và quyền con người Đó cũng là khởi nguồn cho chiến tranh thế giới mới bùng nổ III Cú sốc giá dầu OPEC 1973 III.1 Nguyên nhân Cuộc khủng hoảng này bắt đầu khi các nước thành viên OPEC trả đũa Hoa Kỳ khi Hoa Kỳ cung cấp vũ khí cho Israel trong Chiến tranh Ả Rập-Israel lần thứ tư Các nước OPEC tuyên bố cấm vận dầu mỏ, đột ngột ngừng xuất khẩu dầu sang Mỹ và các Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 đồng minh Điều này gây ra tình trạng thiếu hụt dầu nghiêm trọng và giá dầu tăng vọt nghiêm trọng, đồng thời dẫn đến khủng hoảng kinh tế ở Hoa Kỳ và nhiều nước phát triển khác Điểm độc đáo của cuộc khủng hoảng sau đó là sự xuất hiện đồng thời của lạm phát rất cao (do giá năng lượng tăng đột biến) và tình trạng trì trệ kinh tế (do khủng hoảng kinh tế) Do đó, các nhà kinh tế gọi thời kỳ này là thời kỳ “lạm phát đình trệ” (đình trệ cộng với lạm phát), và phải mất vài năm sản lượng mới phục hồi và lạm phát giảm xuống mức trước khủng hoảng III.2 Diễn biến và tác động ( https://youtu.be/ucH9rOcaswI?si=ytkBrKUe- 383UOxo ) IV Khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 IV.1 Nguyên nhân IV.1.1 Nguyên nhân bên trong a Thực hiện chế độ tỷ giá hối đoái không linh hoạt Nhiều nước mới nổi ở châu Á đã gắn đồng tiền của mình với đồng đôla Mỹ và đồng thời thực hiện chính sách nới lỏng việc kiểm soát trao đổi buôn bán ngoại tệ bằng cách cho phép người dân trong nước thực hiện các khoản vay bằng đồng USD Mỹ và người nước ngoài buôn bán đồng nội tệ khá tự do Việc này nhằm khuyến khích kinh tế phát triển cao từ khía cạnh tài chính bằng cách khuyến khích dòng chảy tư bản bên ngoài vào và tạo ra các cơ hội đầu tư nhiều hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài Tuy nhiên, dòng chảy tư bản lớn vào khu vực đã tạo ra sự chênh lệch tỷ giá hối đoái b Dựa quá nhiều vào nợ - đặc biệt là nợ ngắn hạn Các nước Đông Nam Á là những nước xuất khẩu lớn bao gồm cả hàng chế tạo và có thể dễ dàng bù đắp cho nợ nước ngoài lớn Tuy nhiên là chỉ có thu nhập từ xuất khẩu thì chưa đủ để trả nợ đặc biệt là vào những năm đầu thập kỷ 90 xuất khẩu của các nước này gặp khó khăn do thị trường đã bão hoà sức cạnh tranh giảm Khi dự trữ ngoại tệ không đủ lớn để trả nợ gốc và lãi đến hạn thì các nước này đã tuyên bố tình trạng khủng hoảng cần sự giúp đỡ quốc tế c Sự hình thành bong bóng kinh tế Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com)

Ngày đăng: 25/03/2024, 17:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan