BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP tại Công ty TNHH Yazaki Hải Phòng Việt Nam

48 76 0
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP tại Công ty TNHH Yazaki Hải Phòng Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRƯỜNG CƠ KHÍ – Ô TÔ = = = = = = BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hữu Phấn Sinh viên thực hiện : Vũ Thành Long Mã sinh viên : 2020603534 Lớp : Cơ khí 4 - K15 Hà Nội – 2024 NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI ĐI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Trước khi đi thực tập 1 Chuẩn bị chung ⚫ Tìm hiểu về công ty thông qua trang web, tờ rơi của công ty và tham vấn giáo □ viên ⚫ Thông qua sự tư vấn của giáo viên, hiểu rõ mục tiêu và nội dung của chương □ trình thực tập ⚫ Tìm hiểu bản đồ để biết đường đến công ty cùng với sự trợ giúp của giáo viên □ ⚫ Nếu cần gọi điện đến công ty mình thực tập, bạn cần chuẩn bị các tài liệu cần □ thiết trước khi gọi Tránh gọi điện vào giờ ăn trưa hoặc sau giờ làm việc 2 Quần áo bảo hộ ⚫ Chuẩn bị quần áo và giày phù hợp, có thể tham khảo ý kiến của giáo viên □ Không nên mặc áo phông, quần ngố và đi dép xăng-đan ⚫ Không nên đeo các đồ trang sức nhƣ nhẫn, khuyên tai và dây chuyền □ ⚫ Cắt tóc gọn gàng hoặc buộc tóc để tránh tai nạn □ 3 Vật dụng cần mang theo ⚫ Mang theo sổ hoặc vở và bút để ghi chép khi học hoặc ghi các hướng dẫn công □ việc ⚫ Mang thẻ sinh viên □ Trong thời gian thực tập 1 Thái độ làm việc • Luôn đúng giờ và đến địa điểm thực tập trước 15 phút so với giờ làm việc Vào ngày đầu tiên của đợt thực tập, cố gắng đến trước 30 phút vì có thể bạn chưa □ biết chính xác địa điểm và còn phải đăng ký • Phải báo cáo ngay với người quản lý ở DN và giáo viên phụ trách nếu không □ thể đến nơi thực tập vì lý do đau ốm hoặc lý do bất thường khác • Tắt điện thoại hoặc chuyển sang chế độ im lặng trước khi bắt đầu làm việc □ • Nói chuyện với người giám sát hoặc các nhân viên khác trong công ty một □ cách lịch sự • Khi nói chuyện hoặc trả lời công việc, nên nói ngắn gọn và chính xác □ • Không nên ngần ngại hỏi lại khi chưa hiểu rõ các hướng dẫn công việc hoặc □ các hướng dẫn nói chung • Ghi chép lại các hướng dẫn hoặc những lời khuyên từ người giám sát Xác □ nhận lại các hướng dẫn bằng cách đọc to lại các điều đó • Không được nói chuyện riêng với bạn khi trong giờ học hoặc giờ làm việc □ • Giữ nơi học tập và làm việc sạch sẽ Vứt rác vào thùng rác □ • Chỉ được hút thuốc ở khu vực hút thuốc Vứt đầu thuốc lá vào gạt tàn sau khi □ hút thuốc • Nắm rõ quy định về việc dùng điện thoại ở trong công ty □ 2 Làm việc tại các xưởng • Đọc kỹ các hướng dẫn về an toàn và tuân thủ nội quy của công ty □ • Không được chạm vào máy móc hay dụng cụ khi chưa được sự đồng ý của □ người giám sát • Hỏi lại người giám sát khi chưa hiểu hoặc chưa rõ các quy trình công việc □ • Báo lại cho người giám sát khi không theo kịp với công việc □ • Sau khi sử dụng, đem trả dụng cụ thiết bị vào đúng vị trí ban đầu □ • Không được rời vị trí làm việc khi chưa báo cho người giám sát (ví dụ khi đi □ vệ sinh) 3 Quá trình báo cáo Sinh viên phải thực hiện báo cáo hàng tuần cho giáo viên hướng dẫn Kết thúc thời gian thực tập tốt nghiệp Kết thúc thời gian thực tập tốt nghiệp sinh viên phải nộp cho giáo viên hướng dẫn báo cáo thực tập tốt nghiệp này: Trong báo cáo phải có giấy giới thiệu thực tập tốt nghiệp bản gốc có dấu đỏ, có ý kiến nhận xét đánh giá của công ty, doanh nghiệp nơi thực tập MỤC LỤC MỤC LỤC 5 DANH MỤC HÌNH ẢNH 8 DANH MỤC BẢNG BIỂU 9 LỜI NÓI ĐẦU 10 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 12 NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP 14 CHƯƠNG 1 NGHIÊN CỨU BẢN VẼ CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH DẠNG SẢN XUẤT 15 1.1 Nội quy làm việc, an toàn lao động, trang phục, 5S của nhà máy 15 1.1.1 Nội quy làm việc 15 1.1.2 An toàn lao động, trang phục 16 1.1.3 5S của nhà máy 16 1.2 Phân tích được các yêu cầu kỹ thuật, vật liệu, dung sai, độ bóng bề mặt của chi tiết điển hình dạng sản xuất tại nhà máy 17 1.2.1 Yêu cầu kĩ thuật 17 1.2.2 Vật liệu 18 1.2.3 Dung sai 18 1.2.4 Độ bóng bề mặt 18 1.3 Phân tích chức năng làm việc và tính công nghệ trong kết cấu chi tiết 18 1.3.1 Chức năng làm việc 18 1.3.2 Tính công nghệ trong kết cấu chi tiết 18 1.4 Phân tích dạng sản xuất của chi tiết 19 CHƯƠNG 2 TÌM HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG, CHẾ TẠO CHI TIẾT 20 2.1 Tìm hiểu phương pháp chế tạo phôi 20 2.2 Tìm hiểu về các dụng cụ đo và phương pháp kiểm tra sản phẩm 20 2.3 Quy trình công nghệ gia công chi tiết 20 2.4 Phương pháp gá đặt và kết cấu cấu cảu đồ ags trong các nguyên công 21 2.5 Chế độ cắt, dụng cụ cắt, máy cắt sử dụng trong các nguyên công 23 2.6 Phân tích điều kiện gia công thực tế so với lý thuyết đã học trong nhà trường 25 CHƯƠNG 3 TÌM HIỂU MỘT SỐ MÁY CÔNG CỤ TRONG NHÀ MÁY 26 3.1 Công dụng và đặc tính kỹ thuật của một số máy công cụ 26 3.1.1 Thông số kỹ thuật của máy phay CNC CV P106 26 3.1.2 Thông số kỹ thuật của máy phay CNC MCV 520 28 3.1.3 Thông số kĩ thuật của máy Makino PS105 29 3.1.4 Thông số kĩ thuật của máy EDM, xung điện 30 3.1.5 Máy phay vạn năng (phay đứng, phay ngang) 31 3.1.6 Máy khoan cần, Taro 36 3.2 Xích tốc độ, tiến dao trên máy 38 3.3 Một số đồ gá chuyên dùng trên máy 39 3.4 Kích thước và khả năng gá đặt của chi tiết trên máy 40 CHƯƠNG 4 TÌM HIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY 41 4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong công ty 41 4.2 Chức năng và nhiệm vụ của cán bộ kỹ thuật trong các phân xưởng 42 4.3 Sơ đồ tổ chức của công ty 43 4.4 Cách bố trí các phân xưởng trong nhà máy và cách bố trí các máy trong mỗi phân xưởng 44 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Nội quy của công ty 15 Hình 1.2: 5S trong công ty 16 Hình 1.3: Đơn hàng của công ty cần gia công 17 Hình 2.1: Thước cặp và panme được sử dụng trong công ty 20 Hình 2.2: Sơ đồ gá đặt của nguyên công 1,2,3,4,7 21 Hình 2.4: Sơ đồ gá đặt của nguyên công 5,6 .22 Hình 3.1: Máy CNC VC P106 26 Hình 3.2: Máy CNC MCV 520 28 Hình 3.3: Máy Makino PS105 29 Hình 3.4: Các loại máy EDM, xung điện 30 Hình 3.5: Máy phay vạn năng đứng 31 Hình 3.6: Máy phay ngang vạn năng 34 Hình 3.7: Máy khoan cần 36 Hình 3.8: Máy Taro 37 Hình 3.9: Bàn hút chân không 39 Hình 4.1: Sơ đồ bộ máy của công ty 44 Hình 4.2: Sơ đồ phòng sản xuất 44 Hình 4.3: Sơ đồ nhà xưởng tầng 1 46 Hình 4.4: Sơ đồ nhà xưởng tầng 2 47 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Phay 2 mặt phía càng lớn đạt kích thước 29 .23 Bảng 2.2: Phay 2 mặt phía càng nhỏ đạt kích thước 29 23 Bảng 2.3: Khoan, khoét, doa, vát mép lỗ Ø50 23 Bảng 2.4: Khoan, khoét, doa, vát mép lỗ Ø30 24 Bảng 2.5: Khoan lỗ Ø2 và Ø6, khoét mặt đầu phía càng nhỏ 24 Bảng 2.6: Khoan lỗ Ø2 và Ø6, khoét mặt đầu phía càng lớn 24 Bảng 2.7: Phay 2 mặt đạt kích thước 25 25 Bảng 3.1: Thông số máy CNC VC P106 28 Bảng 3.2: Thông số kĩ thuật máy phay CNC MVC 520 29 Bảng 3.3: Thông số kĩ thuật của máy Makino PSI05 30 Bảng 3.4: Thông số kĩ thuật của máy AWT 5S .31 Bảng 3.5: Thông số kĩ thuật của máy phay đứng vạn năng .33 Bảng 3.6: Thông số kĩ thuật của máy khoan Cần .37 Bảng 3.7: Thông số kĩ thuật của máy taro .38 Bảng 3.8: Thông số kĩ thuật của bàn hút chân không 39 LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế xã hội phát triển kèm theo sự tăng vọt yêu cầu các sản phẩm cơ khí Tăng khối lượng sản phẩm và yêu cầu tăng độ chính xác càng thúc đẩy mạnh mẽ các phương thức sản xuất dây chuyền chế tạo và lắp ráp hình thành Đặc biệt là ngành chế tạo máy là một ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Phạm vi sử dụng của ngành chế tạo máy sử dụng rất rộng rãi Từ con tàu vũ trụ cho đến giày dép và quần áo, tất cả sản phẩm này đều được chế tạo ranh nhờ các máy móc khác nhau Ngành chế tạo máy là nền tảng của công nghiệp chế tạo máy Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã và đang quan tâm đặc biệt đến ngành chế tạo máy công cụ Vì vậy nhu cầu kiến thức đáp ứng cho ngành chế tạo máy ngày càng nhiều, đã có rất nhiều trường chú trọng đến việc đào tạo ra những cán bộ, kĩ sư, công nhân phục vụ cho ngành chế tạo máy Trong đó phải kể đến trường ĐHCN Hà Nội, là một trong những nơi đào tạo ra những kĩ sư, cán bộ, công nhân cơ khí dẫn đầu trong cả nước Nằm trên mảnh đất thuộc quận Bắc Từ Liêm của thành phố Hà Nội, Trường ĐHCN Hà Nội tự hào với bề dày truyền thống hơn 100 năm hình thành và phát triển Buổi ban đầu sơ khai trường là một trường công nhân đến nay trường đã trở thành một trường ĐH phát triển với quy mô rộng lớn trên toàn quốc, với đa dạng những ngành nghề Để có được những thành quả đó là sự phấn đấu không ngừng của ban lãnh đạo nhà trường các thầy cô giáo giảng dạy và toàn thể các học sinh trong trường Em rất tự hào và may mắn được vào học dưới ngôi trường này, và điều may mắn hơn là em được đào tạo trong khoa cơ khí là một trong những khoa đứng đầu của trường Ý thức được tầm quan trọng của việc học ngay từ khi vào học em đã cố gắng bắt nhịp và trau dồi cho mình những kiến thức của ngành học Trong quá trình học em đã được các thầy cô giáo giảng dạy cho em về các môn như: Vẽ kĩ thuật, sức bền vật liệu, cơ học kỹ thuật, chi tiết máy, dung sai, chế độ cắt… Qua gần 4 năm học đến nay phần cơ bản em đã nắm vững được toàn bộ kiến thức của ngành công nghệ chế tạo máy Nhưng với phương châm giảng dạy của nhà trường là “học đi đôi với hành” nên em đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ tận tình của thầy giáo

Ngày đăng: 23/03/2024, 20:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan